1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết đình công thông qua thương lượng và hòa giải theo pháp luật việt nam so sánh với pháp luật thụy điển

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC LUẬT KHOA LUẬT HÀ NỘI ĐẠI HỌC LUND ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHi MINH LE HUYNH PHUONG CHINH GIẢI QUYẾT ĐÌNH CƠNG THƠNG QUA THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT THỤY ĐIỂN Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ VÀ SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC aa | i TRUONG DAIHQC LUAT TPHOM] | Finaaminnts Pata Te Ộ 00009gp0 Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN HOÀNG HẢI GS.TS BIRGITTA NYSTROM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 Loi cam doan Tôi xin cam đoan luận văn kết học tập, nghiên cứu tích lũy q trình cơng tác Các số liệu luận văn trung thực Tác giả luận văn Lê Huỳnh Phương Chỉnh DANH MUC TU VIET TAT -Bộ luật Lao động Việt Nam: Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006.2007) -Đạo luật MBL: Đạo luật Co-Determination 1976:580) (sửa đổi, bổ sung 1991, 2000) in the Workplace 1976 (SFS -EC: European Committee -ILO: Té chức Lao động giới -LO: The Trade Union Confederation (Lands-Organisation): Liên minh tổ chức Cơng đồn -OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển -SAF: Liên minh tổ người sử dụng lao động Ngày nay, SAF đổi tên thành Liên minh doanh nghiệp Thụy Điển (SN) MỤC LỤC Thụy Điền 1.1.1 Khái qt q trình hình thành, hồn thiện pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam 1.2 Khái niệm chung đình cơng 1.2.1 Khái niệm đình cơng góc độ kinh tế xã h: 1.2.2 Khái niệm đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam 1.2.3 Khái niệm đình cơng theo pháp luật lao động Thụy Điể 1.2.4 Tham khảo kinh nghiệm pháp luật Thụy Điển việc hoàn thiện khái niệm DU 011 2092002./0214010241//0/.105511 0104110221122 x xu 22 lsi 13 - Giới thiệu số quan điểm giải đình cơng khái qt giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Thụy Điễn 26 1.3.1 Một số quan điểm chung giải đình GŨNH 2171) 01 707010900 26 1.3.2 Khái qt giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Thụy DU 2.1 .s 570 CUIẾN TY 0A VD TƯ TT ee eaten eam 31 Giải đình cơng thương lượng theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật Thụy Điển 2.1.1 2.1.2 2.2 Giải đình cơng thương lượng theo pháp luật lao động Việt Nam Giải đình cơng thương lượng theo pháp luật Thụy Điển Tham khảo kinh nghiệm từ pháp luật Thụy Điển việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải đình cơng thương lượng 3.1 Giới thiệu phương thức giải đình cơng hịa giải theo pháp luật Việt 3.3 Tham khảo kinh nghiệm pháp luật Thụy Điển nhằm hoàn thiện pháp luật giải đình cơng hịa giải Việt Nam 3.3.1 Giới thiệu phương thức giải đình cơng hịa giải theo pháp luật Thụy Điển 3.3.2 Tham khảo pháp luật Thụy Điển nhằm hoàn thiện pháp luật giải đình _ cơng hịa giải Việt Nam Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hịa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Điễn LOI NOI DAU Lý chọn đề tài: Đối với kinh tế thị trường, yếu tố ổn định mối quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động mang tính chất tương đối Sự hòa hợp chủ thể bị phối yêu cầu đối ứng quyền, lợi ích bên Với vai trò quản lý xã hội, đảm bảo lợi ích cơng cộng, nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật máy quyền lực để tác động vào quan hệ lao động nhằm củng cố yếu tố hài hòa, ổn định mối quan hệ này, sở đó, tạo điều kiện trì hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Sau Đại hội VI Đảng năm 1986, Việt Nam thực đường lối đổi mới, chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế từ tập trung bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính chủ trương cách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường lao động phát triển, tạo đa dạng quan hệ lao động Song song, mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động trở nên đa dạng hơn, tranh chấp quyền, lợi ích nảy sinh bên thể theo nhiều hình thức so với trước Trong bối cảnh đó, đình cơng xuất tượng kinh tế thị trường, xảy trường hợp tranh chấp lao động tập thể đến mức đỉnh điểm Như vậy, đình cơng vốn tượng khách quan, tồn tất yếu kinh tế thị trường Trên thực tế, xuất ảnh hưởng đến tính ổn lĩnh vực lao động, môi trường kinh doanh trật tự an tồn xã hội Do đó, việc ghi nhận tượng đình cơng sở này, thiết lập nên hệ thống quy phạm pháp luật để giải đình cơng u cầu tắt yếu Quan điểm Đảng nhà nước ta pháp luật lao động đình cơng giải đình cơng vừa phải đảm bảo quyền đình cơng hợp pháp tập thể người lao động, vừa phải củng có thống ổn định tương đối quan hệ lao động góp phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tượng Trong năm gần đây, đình cơng xảy ngày nhiều, mức độ ngày phức tạp Trong đó, pháp luật thực định đình cơng giải đình SVTH: Lê Huỳnh Phương Chỉnh GVHD: Ts Tran Hoang Hai-Gs.Ts Birgitta Nystrom Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Dién công Việt Nam cịn Điều dẫn đến việc nhận dạng đình cơng giải tượng thực tế nhiều vướt mắc thiếu sở pháp lý quy định pháp luật khả thi Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu đình cơng đặc biệt giải đình cơng đề mang tính chất thời sự, có ý nghĩa bình diện lý luận, bình diện thực tiễn, góp phần bảo vệ lợi ích đáng người sử dụng lao động, tập thể người lao động, ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi chương trình học, tác giả tạo điều kiện nghiên cứu pháp luật Thụy Điển với hệ thống pháp luật lao động giải đình cơng thương lượng, hòa giải phát triển từ sớm hiệu Tác giả nhận thấy, tương tự Việt Nam, đình cơng, giải đình cơng Thụy Điển xem vấn đề trọng tâm có ảnh hưởng đặc biệt đến mối quan hệ lao động, đời sống kinh tế xã hội Thiết nghĩ, việc nghiên cứu so sánh đối chiếu số nội dung quan trọng đình cơng giải đình cơng pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điễn hữu ích cho q trình hồn thiện pháp luật đình cơng, giải đình cơng nước nhà Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài: “Giải đình cơng thương lượng, hòa giải theo pháp luật lao động Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Dién” Mục đích nghiên cứu đề tài: Tác giả mong muốn đối chiếu pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển để làm sáng tỏ mặt lý luận số vấn đề quan trọng thuộc đình cơng giải đình cơng góc độ điều chỉnh pháp luật Trên cở đó, luận văn đề cập đến bat cập hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề nêu, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động đình cơng, giải đình cơng, bước thiết lập nên chế áp dụng có hiệu Việt Nam tương, lai Mục đích nghiên cứu nói cụ thẻ hóa việc giải nhiệm vụ cụ thể sau: SVTH: Lê Huỳnh Phương Chỉnh GVHD: Ts Trần Hoàng Hải-Gs.Ts Birgitta Nystrom Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Điển -Nghiên cứu vấn đề có tính chất khái qt đình cơng giải đình cơng khái niệm đình cơng, phương thức chủ yếu đề giải đình cơng Nhiệm vụ nghiên cứu tiến hành sở so sánh đối chiếu pháp luật Viét Nam pháp luật Thụy Điền - Nghiên cứu có so sánh, đối chiếu khái niệm đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam với Thụy Điển thơng qua trình bày phân tích dấu hiệu tượng đình cơng “Nghiên cứu phương thức giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải Đây vốn phương thức giải đình cơng có tính chất truyền thống, pháp luật Thụy Điễn thiết lập hoàn thiện từ kỷ mười chín!, mang lại hiệu cao giải đình cơng thực tiễn Do vậy, từ góc độ so sánh việc áp dụng hai phương thức giải đình cơng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Thụy Điền, tác giả thực nhiệm vụ trình bày, phân tích cụ thể quy định, thực trạng tồn giải đình cơng thương lượng, hịa giải pháp luật lao động Việt Nam -Đề xuất phương hướng, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật liên quan đến khái niệm đình cơng, giải đình cơng thương lượng hòa giài Phạm vi nghiên cứu: Một cách khái quát, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm pháp luật đình cơng giải đình cơng thương lượng, hịa giải Việt Nam Thụy Điển Trong đó, nội dung mà tác giả nghiên cứu luận văn giới hạn phạm vi sau: -Khái niệm đình cơng vấn đề chuẩn hóa khái niệm đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển; -Những vấn đề giải đình cơng thơng qua thương lượng theo pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển, so sánh, nhận xét đánh giá, đề xuất phương hướng; - Những vấn đề giải đình cơng thơng qua hịa giải theo pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điền; so sánh, nhận xét đánh giá, đề xuất phương hướng; ' Xem nội dung trình bày èụ thể phần 1.1 chương luận văn SVTH: Lê Huỳnh Phương Chinh GVHD: Ts Tran Hoàng Hải-Gs.Ts Birgitta Nystrom Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Điễn Trong giới hạn mặt thời gian, số lượng trang, phạm vi nghiên cứu đề tài không bao gồm: -Các điều kiện hợp pháp đình cơng; -Khái niệm vấn đề giải tượng đình cơng mục đích trị; -Các nội dung liên quan đến vấn đề đình công lĩnh vực công quyền; -Vấn đề giải đình cơng thơng qua tịa án Tình hình nghiên cứu vấn đề đình cơng: Trước tìm hiểu vấn đề đình cơng giải đình cơng, giới hạn tìm hiểu mình, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu vấn đề này, cụ thể bao gồm: -Tác giả Hoàng Xuân Trường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, với đề tài “Đình cơng giải đình cơng” thực năm 2001; -Tác giả Đinh Văn Sơn, Bộ Lao động-Thương Binh Xã hội, với cơng trình nghiên cứu ““Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam hành” thực năm 2002; -Tác giả Phạm Huy Tâm, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Luật, với cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý đình cơng giải đình công theo pháp luật Việt Nam”, thực năm 2006; -Tác giả Đỗ Ngân Bình, Trường Đại học Hà Nội với cơng trình nghiên cứu “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam”, thực năm 2006 Trong phạm vi hiểu biết mình, người viết muốn tiếp tục đề cập đến nội dung đình cơng việc giải theo góc độ so sánh quy định pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Thụy Điền Điều hướng tiếp cận mới, góp phần tạo nên nhìn tồn diện vấn đề đình cơng, sở đó, góp phần hồn thiện, tăng tính khả thi quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề đình cơng giải đình công Việt Nam SVTH: Lê Huỳnh Phương Chỉnh GVHD: Ts Trần Hoàng Hải-Gs.Ts Birgitta Nystrom Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Điển Phuong pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp tổng hợp -Phương pháp phân tích -Phương pháp đối chiếu (so sánh) -Phương pháp liệt kê Những đóng góp ý nghĩa luận văn: Trên sở so sánh, đối chiếu pháp luật lao động Việt Nam Thụy Điển, luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đình cơng giải đình cơng góc độ điều chỉnh pháp luật Luận văn đưa nhận xét cần thiềt cở so sánh, phân tích quy định định pháp luật khái niệm đình cơng, giải đình cơng thương lượng, hịa giải, đồng thời, tác giả góp phần đánh giá thực tiễn áp dụng phương thức giải đình cơng nêu Luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp mang tính chất định hướng nhằm góp phần hồn thiện khái niệm đình cơng, chế giải có hiệu tượng đình cơng thơng qua thương lượng, hịa giải Bố cục đề tài: phù hợp với mục đích, phạm vi nghiên cứu, luận văn bao gồm phần, cụ thể sau: Lời nói đầu: Giới thiệu khái quát nội dung luận văn Chương 1: Khái qt chung đình cơng giải đình cơng Trong phần này, tác giả trình bày hai nội dung chủ - Khái niệm đình cơng theo pháp luật Việt Nam; so sánh với khái niệm đình cơng nêu pháp tác giả đề xuất số quan điểm hồn thiện khái niệm Nam yếu: phân tích khái niệm sở luật THụy Điển; thông qua đó, đình cơng pháp luật Việt -Giới thiệu quan điểm giải đình cơng; trình bày, phân tích phương thức giải đình cơng ghi nhận pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Thụy Điền SVTH: Lê Huỳnh Phương Chỉnh GVHD: Ts Trần Hoàng Hải-Gs.Ts Birgita Nystrom Trang Luận văn thạc sỹ: Giải đình cơng thơng qua thương lượng hòa giải theo pháp luật Việt Nam-so sánh với pháp luật Thụy Điễn Chương 2: Giải đình cơng thương lượng Nội dung bao gồm hai vấn đề chính: ~Trình này, phân tích hình thức giải đình cơng thương lượng theo pháp luật lao động Việt Nam; nêu vấn đề cần hoàn thiện phương thức giải đình cơng thơng qua thương lượng -Giới thiệu khái quát hình thức thương lượng theo pháp luật Thụy Điển; phân tích ưu điểm quy định pháp luật Thụy Điển phương thức này; sở so sánh, tham khảo có chọn lọc tính ưu việt phương thức thương lượng pháp luật Thụy Điền, đề xuất quan điểm để hồn thiện phương thức giải đình cơng thương luợng pháp luật lao động Việt Nam Chương 3: Giải đình cơng hịa giải Trong nội dung này, tác giả đề cập hai vấn đề chính: -Khái quát quy định pháp luật lao động Việt Nam giải đình cơng hịa giải; nêu, phân tích vấn đề cần tiếp tục hồn thiện việc áp dụng phương thức để giải đình cơng -Trình bày, phân tích hình thức giải đình cơng hịa giải theo pháp luật Thụy Điển sở so sánh, tiếp thu có định hướng chọn lọc, đề xuất số ý tưởng để phát triển hình thức giải đình cơng hịa giải Việt Nam Kết luận: Tổng kết lại nội trình bày luận văn Trong trình nghiên cứu, người viết đặc biệt cảm ơn nhiệt tình Thầy hướng dẫn-Tiến sĩ Trần Hồng Hải- gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu người viết, cho thấy hướng tiếp cận đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam Đồng thời, tác giả đặc biệt cảm ơn hướng dẫn Cô giáo đồng hướng dẫn-Giáo sư, Tiến sĩ Birgitta.Nystrom, khoa Luật trường Đại học Lund,Thụy Điển Do giới hạn mặt chuyên môn kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp Q Thầy cơ, đồng nghiệp người quan tâm vấn đề đình cơng giải đình cơng Xin chân thành cảm ơn SVTH: Lê Huỳnh Phương Chỉnh GVHD: Ts Tran Hoàng Hải-Gs.Ts Birgitta Nystrom

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w