Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.Mở rộng cơ sở thuế ở Việt Nam.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đối với Việt Nam nay, việc mở rộng sở thuế vấn đề cấp thiết xét góc độ lý luận thực tiễn Số thu từ thuế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở thuế yếu tố đóng vai trị quan trọng Cơ sở thuế yếu tố phản ánh phần thu nhập, giá trị tài sản giá trị hàng hóa, dịch vụ sử dụng để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế (NNT) Chẳng hạn như, thu nhập tính thuế sở thuế thu nhập cá nhân, giá trị tài sản sở thuế tài sản Cơ sở thuế rộng hay hẹp, chặt chẽ hay không chặt chẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số thuế phải nộp NNT số thu ngân sách nhà nước (NSNN) Xác định sở thuế phản ánh thực hóa quan điểm Nhà nước sử dụng thuế nhằm điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Vì lẽ đó, nhiều năm trở lại đây, quốc gia quan tâm đến việc mở rộng sở thuế chống xói mịn sở thuế nhằm tạo điều kiện hạ thấp mức thuế mà đảm bảo số thu cho NSNN Trong điều kiện Việt Nam nay, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng làm xuất nhiều hình thức kinh tế, thương mại, dịch vụ như: kinh tế liên kết toàn cầu, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử… Ví dụ: loại hình dịch vụ vận tải vận hành theo phương thức công nghệ Grab, Gojek; đặt tour du lịch trực tuyến, quảng cáo qua Google, bán hàng qua mạng xã hội Facebook, Tik Tok… Đồng thời, nhu cầu chi NSNN ngày tăng, với áp lực cạnh tranh thuế quốc tế với xu hướng giảm thuế suất loại thuế trực thu mở rộng sở thuế cần thiết tất yếu Việt Nam thời gian tới Trong bối cảnh, tình hình nói trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mở rộng sở thuế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận án “Mở rộng sở thuế Việt Nam” xây dựng hoàn thiện nhằm đạt mục tiêu sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận sở thuế mở rộng sở thuế để làm luận cho việc đánh giá thực trạng sở thuế Việt Nam tìm kiếm giải pháp mở rộng sở thuế Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Hai là, tham khảo kinh nghiệm mở rộng sở thuế nước phát triển, từ rút học tham chiếu cho Việt Nam Ba là, tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá thực trạng sở thuế Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021; làm rõ kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Bốn là, định hướng đề xuất giải pháp quan trọng để mở rộng sở thuế Việt Nam nhằm tăng thu cho NSNN, đồng thời góp phần điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận án sở thuế Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nghiên cứu sở loại thuế - Về không gian: Việt Nam - Về thời gian: Thời gian giai đoạn 2009 - 2021, dự báo cho giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trình thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu sở thuế thực cách đồng gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể Các nội dung nghiên cứu xem xét mối liên hệ chặt chẽ với không gian thời gian Phương pháp hệ thống hóa điều tra, thống kê: Luận án sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng sở thuế Việt Nam Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, luận án đưa đánh giá chung thực trạng sở thuế Việt Nam Phương pháp so sánh, đối chiếu: Thực trạng sở thuế Việt Nam nước xem xét sở có so sánh, đối chiếu giai đoạn, so sánh với thực tế sở thuế nước giới Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Tác giả thực phương pháp thu thập liệu sơ cấp thơng qua khảo sát, điều tra thực trạng sở thuế Việt Nam, bao gồm khảo sát phiều điều tra vấn chuyên gia Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp bao gồm công trình liên quan đến tài liệu nước nước ngồi thu thập thơng qua nguồn tài liệu thư viện, trang báo điện tử có liên quan đến chuyên ngành cổng thông tin từ quan quản lý nhà nước có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Trên sở sưu tầm, tổng hợp, tác giả luận án hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận sở thuế mở rộng sở thuế Bên cạnh đó, luận án tham khảo kinh nghiệm mở rộng sở thuế số quốc gia giới, từ rút học quí báu cho việc mở rộng sở thuế Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tổng hợp, phân tích đánh giá cách có hệ thống thực trạng sở thuế Việt Nam giai đoạn 2009 – 2021, thành công, hạn chế nguyên nhân Kết hợp với kinh nghiệm mở rộng sở thuế số quốc gia giới, tác giả luận án đề xuất giải pháp nhằm mở rộng sở thuế Việt Nam đến 2025 với tầm nhìn đến năm 2030 Kết nghiên cứu luận án nguồn cung cấp thơng tin có giá trị việc hoạch định chế, sách thực thi giải pháp hồn thiện sách thuế Việt Nam hướng đến mở rộng sở thuế để tăng thu NSNN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở thuế mở rộng sở thuế Chương 2: Cơ sở lý luận sở thuế mở rộng sở thuế Chương 3: Thực trạng sở thuế Việt Nam Chương 4: Một số giải pháp mở rộng sở thuế Việt Nam 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ SỞ THUẾ VÀ MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nước nghiên cứu sách thuế dạng luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học báo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu sở thuế mở rộng sở thuế Một số nghiên cứu tập hợp phân loại sau: Nhóm Luận án tiến sĩ kinh tế: Các giải pháp hoàn thiện cải cách hệ thống thuế Việt Nam, Nguyễn Văn Hiệu (2003) Chính sách thuế với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Lê Xn Trường (2006) Hồn thiện sách thuế thu nhập Việt Nam phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nguyễn Xuân Sơn (2007) Hoàn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam điều kiện gia nhập WTO, Vương Thị Thu Hiền (2008) Điều chỉnh hệ thống thuế thu nhập điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới WTO, Cao Anh Tuấn (2010) Chính sách thuế phát triển kinh tế Việt Nam, La Xuân Đào (2012) Hồn thiện sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Phạm Xn Hịa (2013) Hồn thiện thuế TNDN nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế Việt Nam, Dương Ngọc Quang (2015) Chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Ngô Văn Khương (2016) Hồn thiện sách thuế dịch vụ tài Việt Nam, Bùi Thị Mến (2017) Hoàn thiện thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam nay, Lê Thị Minh Phượng (2020) 6 Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học: Định hướng cải cách thuế TNDN nhằm thực tái cấu trúc kinh tế thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính, 2010, TS Nguyễn Ngọc Tuyến chủ nhiệm Chính sách thuế TNDN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Tài chính, 2011, PGS.TS Vương Thị Thu Hiền chủ nhiệm Chính sách thuế trực thu với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam, Học viện Tài chính, 2013, PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hồi, Hoàng Thị Giang chủ nhiệm Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu khoa học sở thuế mở rộng sở thuế Có thể phân loại sau: Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học: Gói hành động xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS): khả áp dụng Việt Nam, Bộ Tài chính, 2016, TS Vũ Như Thăng chủ nhiệm Mở rộng sở thuế chống xói mịn nguồn thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính, 2020, Th.s Lưu Đức Huy chủ nhiệm Cơ sở lý luận thực tiễn mở rộng sở thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính, 2021, PGS TS Lê Xuân Trường chủ nhiệm Nhóm báo khoa học: Mở rộng sở thuế vấn đề lý luận thực tiễn (PGS.,TS Lê Xuân Trường 2017); Một số vấn đề đặt mở rộng sở thuế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế (PGS.,TS Nguyễn Hồng Thắng, 2017); Mở rộng sở thuế thu nhập Việt Nam (PGS., TS Lý Phương Duyên, 2017); Mở rộng sở thuế tiêu dùng Việt Nam (PGS., TS Nguyễn Thị Thanh Hồi, 2017); Hợp tác quốc tế chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận (Ths Nguyễn Quang Tiến, 2017); Mở rộng sở thuế Việt Nam bối cảnh hội nhập số đề xuất (Ths Phạm Thị Mai Hun, 2018)… 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Về sách thuế, có nhiều nghiên cứu nước ngồi phổ biến, trích dẫn khoa học Ví dụ: Analysis of a tax incentive to stimulate product development in Michigan, 1961, Frank R Bacon Tax policy for industrial Development, 1991, Dale Chua, Viện phát triển quốc tế Harvard Sri Lanca Corporation Income Tax Policy: Options and recommendations for Industrial Development, 1999, Glenn P Jenkins, Viện phát triển quốc tế Harvard Options to improve tax compliance and reform tax expenditures, 2005, The Staff of the joint committee on taxation Các nghiên cứu sở thuế mở rộng sở thuế cơng bố quốc tế rộng rãi kể tới là: Broadening the Sales Tax Base: Answering One Question Leads to Others, 1986, Robert A Pierce and Carol D Peacock, Florida State University Law Review, Volume 14, Issue Báo cáo chuyên đề World Bank: Tax Reform in Developing Countrie, 1997; Tax Reform Trends in OECD Counttries, 2011, Bert Brys, Stephen Matthews Jeffrey Owens, World Bank; Báo cáo OECD nhận diện hành vi xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (Addressing Base Erosion and Profit shifting), 2013 Báo cáo OECD Kế hoạch hành động chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (Action Plan on Base Erosion and Profit Shifting), 2013 Nghiên cứu IMF Xói mòn sở thuế, chuyển dịch lợi nhuận nước phát triển (Base Erosion, Profit Shifting and Developing Countries), 2015 1.3 Đánh giá nghiên cứu Sau nghiên cứu cơng trình cơng bố liên quan, tác giả rút kết luận sau: - Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập giải số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sở thuế mở rộng sở thuế Đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm mở rộng sở thuế - Tuy nhiên, cơng trình thực giai đoạn mơi trường kinh tế, văn hóa, trị thể chế cụ thể mà cơng trình nghiên cứu thực Và tất nhiên, khơng thể có đồng mơi trường hồn cảnh lịch sử quốc gia khác nhau, thời kỳ lịch sử khác Bên cạnh đó, tồn khác tảng trị, văn hóa, kinh tế, trình độ giáo dục nên tác giả cho nghiên cứu mở rộng sở thuế quốc gia cụ thể, giai đoạn cụ thể cần thiết để phục vụ hồn thiện sách thuế phù hợp với đặc trưng quốc gia theo thời kỳ Những vấn đề lý luận mở rộng sở thuế cần phát triển bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn Do vậy, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể có kết thiết thực 1.4 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu kể đề cập giải số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sở thuế mở rộng sở thuế Đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm mở rộng sở thuế Tuy nhiên, cơng trình thực giai đoạn môi trường kinh tế, văn hóa, trị thể chế cụ thể mà cơng trình nghiên cứu thực Từ nhận thức khơng thể có đồng mơi trường hoàn cảnh lịch sử quốc gia khác nhau, thời kỳ lịch sử khác nhau, tác giả luận án cho rằng: Thứ nhất, không áp nghiên cứu quốc gia khác vào Việt Nam điều kiện kinh tế xã hội khác Thứ hai, nghiên cứu trước mở rộng thuế tiêu dùng; mở rộng thuế thu nhập ; mở rộng thuế tài sản thực tiễn ln biến động địi hỏi sách thuế biến động theo cho phù hợp; Thứ ba, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể mở rộng sở thuế lý luận thực tiễn để có luận khoa học thực tiễn rõ cho việc để xuất giải pháp mở rộng sở thuế Việt Nam bối cảnh CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ THUẾ VÀ MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ 2.1 Tổng quan sở thuế 2.1.1 Khái quát sở thuế Cơ sở thuế sở để tính tốn, xác định số thuế phải nộp NNT sắc thuế cụ thể, dựa đối tượng chịu thuế sau trừ đối tượng không chịu thuế, đối tượng miễn thuế, đối tượng giảm trừ mức ngưỡng qui định 2.1.2 Các yếu tố xác định sở thuế Các yếu tố xác định sở thuế phân tích phần bao gồm: - Phạm vi đối tượng chịu thuế - Miễn thuế, giảm thuế - Ngưỡng đánh thuế - Các khoản chi phí khấu trừ (giảm trừ) - Lỗ kết chuyển 2.1.2 Nguyên tắc thiết lập sở thuế Trong phần này, tác giả luận án vào phân tích nguyên tắc thiết lập sở thuế theo loại thuế tiêu dùng, thuế thu nhập thuế tài sản 2.2 Mở rộng sở thuế 10 Nội dung phần phân tích khái niệm mở rộng sở thuế, đánh giá tác động mở rộng sở thuế (tích cực tiêu cực); sâu vào phân tích nội dung mở rộng sở thuế 2.2.3 Nội dung mở rộng sở thuế Nội dung mở rộng sở thuế bao gồm hai loại chủ yếu: (i) Mở rộng qui mô sở thuế; (ii) Mở rộng (tăng) giá trị sở thuế Cụ thể: - Mở rộng đối tượng chịu thuế - Thu hẹp đối tượng không chịu thuế đối tượng miễn thuế - Không qui định ngưỡng qui định mức ngưỡng chịu thuế thấp - Các khoản chi phí khấu trừ (các khoản giảm trừ) - Đảm bảo sở thuế thực tế phù hợp với sở thuế danh nghĩa - Tăng giá trị sở thuế 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng sở thuế Một số nhân tố bản, có ảnh hưởng trọng yếu đến mở rộng sở thuế trình bày, phân tích phần bao gồm: - Các cam kết thông lệ quốc tế - Nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Xu hướng phát triển kinh tế nước đặc thù kinh tế xã hội quốc gia - Trình độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia - Các nhân tố có tính chất xã hội khác như: khả đầu tư tạo thêm việc làm Nhà nước; chế độ phúc lợi Nhà nước; trình độ nhận 11 thức nghề nghiệp người lao động; quyền sở hữu tài sản cá nhân; thói quen tiêu dùng tiết kiệm người dân - Nhân tố sở hạ tầng - Nhân tố thuộc quan thuế: Tổ chức máy quản lý thuế Công tác xây dựng nguồn nhân lực Cơ chế quản lý thuế 2.3 Xu hướng mở rộng sở thuế nước giới vấn đề đặt Việt Nam 2.3.1 Xu hướng mở rộng sở thuế nước giới - Mở rộng sở thuế tiêu dùng để bù đắp suy giảm nguồn thu từ thuế xuất khẩu, nhập - Mở rộng sở tính thuế sắc thuế thu nhập với mức thuế suất thấp để tăng thu NSNN - Đề cao tính trung lập hệ thống thuế hoạt động đầu tư kinh doanh thông qua việc xóa bớt ưu đãi, miễn, giảm thuế - Mở rộng sở thuế đánh vào tài sản thông qua việc bao quát giai đoạn, hình thức tài sản - Áp dụng phương thức đánh thuế riêng loại tài sản - Hạn chế trường hợp miễn, giảm thuế đánh vào tài sản - Chính sách thuế bao quát hoạt động phát sinh kinh tế số - Ban hành Luật thuế khí thải nhà kính 2.3.2 Những học rút Việt Nam - Các quốc gia có xu hướng mở rộng sở thuế để tăng thu NSNN bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 12 - Mở rộng sở thuế tiêu tiêu dùng thường trọng nhiều nước phát triển mở rộng sở thuế thu nhập trọng nhiều nước phát triển - Nên áp dụng hình thức ưu đãi thuế thu nhập nhằm khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghệ, hình thức ưu đãi thuế đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả, phù hợp với cơng tác quản lý thuế quốc gia - Để đảm bảo tính khả thi sách thuế, biện pháp mở rộng sở thuế thường kèm với biện pháp giảm thuế suất giữ nguyên thuế suất sắc thuế Như vậy, tăng thu NSNN mà không gây phản ứng tầng lớp dân cư xã hội - Hệ thống mô hình quản lý thuế có ảnh hưởng định đến hiệu q trình cải cách sách thuế nói chung mở rộng sở thuế nói riêng - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế số phát triển, việc rà sốt sách thuế nhằm bao qt hoạt động kinh tế phát sinh cần tính đến nước nói chung Việt Nam nói riêng để nhằm mở rộng sở thuế, chống xói mòn nguồn thu NSNN - Tham khảo kinh nghiệm nước để ban hành áp dụng thuế khí thải nhà kính biện pháp hiệu giai đoạn Việt Nam Như vậy, vừa góp phần mở rộng sở thuế, tăng thu NSNN vừa ngăn chặn tượng phát thải khí nhà kính CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ SỞ THUẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng sở thuế Việt Nam 3.1.1 Thực trạng sở thuế tiêu dùng 13 Trong phần này, luận án trình bày thực trạng sở thuế tiêu dùng Việt Nam gồm: thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; thuế bảo vệ môi trường 3.1.2 Thực trạng sở thuế thu nhập Nội dung phần tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng sở thuế thu nhập Việt Nam bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân 3.1.3 Thực trạng sở thuế tài sản Phần Luận án trình bày thực trạng sở thuế tài sản Việt Nam bao gồm thuế sử dụng đất nôn nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế tài nguyên 3.2 Kết thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021 Trong phân này, luận án tổng hợp đánh giá kết thu ngân sách Việt Nam giai đoạn 2009 - 2021 Kết phân tích tỷ trọng đóng góp vào ngân sách sắc thuế sở phân tích, đánh giá thực trạng sở thuế thuế giai đoạn Theo kết đánh giá thực chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Tài chính, tỷ lệ huy động vào NSNN bình qn giai đoạn 2011-2020 đạt khoảng 24,5% GDP Trong đó: giai đoạn 2011-2015 đạt khoảng 23,6% GDP (mục tiêu kế hoạch 23-24% GDP); giai đoạn 20162020 đạt khoảng 25,2% GDP (mục tiêu kế hoạch 23,5% GDP), vượt mục tiêu đặt Văn kiện Đại hội Đảng XI, XII Tổng thu từ thuế, phí lệ phí 14 đạt bình quân 20,7% GDP giai đoạn 2011-2015 (mục tiêu kế hoạch 22-23% GDP); 20,8% GDP giai đoạn 2016-2020 (mục tiêu kế hoạch 21% GDP) Tốc độ tăng tổng thu NSNN bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 8,6%/năm, đó, thu từ thuế, phí lệ phí tăng trưởng bình quân hàng năm 6,7%/năm giai đoạn 2016-2020 3.3 Đánh giá thực trạng sở thuế Việt Nam thời gian qua 3.3.1 Những kết đạt Ở phần này, luận án tổng hợp, phân tích đánh giá số kết đạt từ thực tiễn xây dựng vận hành sách thuế Việt Nam thông qua sở thuế Cụ thể: - Hệ thống sách thuế Việt Nam có phạm vi điều tiết rộng, góp phần đảm bảo động viên nguồn thu chủ yếu cho NSNN - Cơ sở thuế qui định hệ thống sách thuế dần vận hành theo hướng minh bạch, phù hợp với thực tiễn công tác quản lý thu - Cơ sở thuế qui định sách thuế dần bổ sung, hồn thiện để phù hợp với thông lệ quốc tế chống xói mịn nguồn thu NSNN 3.3.2 Hạn chế Mặc dù, q trình cải cách sách thuế Việt Nam năm qua đem lại nhiều kết tích cực cịn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian tới Cụ thể số hạn chế sau: - Các qui định đối tượng chịu thuế sách thuế cịn - Đối tượng khơng chịu thuế qui định sách thuế cịn hẹp nhiều 15 - Còn nhiều trường hợp miễn thuế - Các khoản chi phí khấu trừ (giảm trừ) bất cập - Tác động ưu đãi thuế thu nhập mục tiêu chưa hiệu gây suy giảm sở thuế - Cịn có không thống sở thuế danh nghĩa sở thuế thực - Chính sách thuế chưa bao quát hết hoạt động phát sinh kinh tế, gây nên tượng xói mịn sở thuế Nguyên nhân hạn chế Sở dĩ thời gian qua, hệ thống sách thuế Việt Nam tồn số vấn đề bất cập mở rộng sở thuế, ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN, xuất phát từ nguyên nhân sau: - Nền kinh tế Việt Nam yếu trình độ sản xuất, quản lý lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhiều hạn chế - Hệ thống pháp lý chế chưa hoàn chỉnh, đồng Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, q trình hồn chỉnh hệ thống pháp luật chế phải trước tiến trình mở cửa hội nhập - Năng lực tổ chức máy quản lý thu thuế trình độ cán thuế hạn chế - Cơ chế phân phối thu nhập không đều, không đảm bảo cân CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CƠ SỞ THUẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế, Việt Nam thời gian tới vấn đề đặt thu NSNN Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế, Việt Nam thời gian tới 16 4.1.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế Đại dịch Covid-19 tạo suy thoái với mức độ nghiêm trọng toàn giới Dịch bệnh biện pháp phong tỏa, đóng cửa khiến hàng triệu người tử vong hàng trăm triệu người rơi vào cảnh nghèo đói 4.1.1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo chậm lại ngắn hạn diễn biến đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng mạnh đến triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cân đối vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát song cịn nhiều khó khăn xuất phát từ nội kinh tế 4.1.2 Cơ hội thách thức thu ngân sách Nhà nước Việt Nam thời gian tới 4.1.2.1 Cơ hội Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có trị ổn định Chính phủ nỗ lực lớn việc tiếp tục kiểm sốt đại dịch có sách ứng phó Covid-19 hiệu quả, hỗ trợ kinh tế vượt qua tác động đại dịch chuẩn bị điều kiện để nhanh chóng phục hồi Thứ hai, đại dịch dù có tác động tiêu cực hội để tái cấu kinh tế, ngành (bao gồm ngành công nghiệp chế biến – chế tạo) có động lực đổi sáng tạo nhanh hơn, ứng dụng công nghệ 4.0 cơng nghệ số q trình sản xuất Thứ ba, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, hiệu lực hiệu thực thi luật pháp ngày tăng Thứ tư, vai trò quan trọng chủ động Chính phủ hoạch định điều hành sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng q trình hồn thiện cấu thu ngân sách 17 Thứ năm, bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, doanh nghiệp Việt Nam thấy hội để phát triển cải thiện lực Thứ sáu, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hội nhập vừa tạo sức ép, vừa động lực quan trọng góp phần thúc đẩy q trình hồn thiện cấu thu ngân sách Đặc biệt, q trình cải cách thuế tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, hướng đến phát triển kinh tế xã hội hệ thống tài cơng bền vững 4.1.2.2 Thách thức Một là, kinh tế Việt Nam phát triển chưa ổn định, bền vững Hai là, căng thẳng thương mại diễn biến phức tạp, khó dự đoán tiếp tục ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế toàn cầu nhu cầu tiêu dùng, đầu tư nước giới Trong đó, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, phụ thuộc lớn vào khu vực doanh nghiệp FDI Ba là, trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, có việc thực cam kết Hiệp định Thương mại tự (FTA) Hiệp định đối tác kinh tế khu vực giới, dẫn đến cắt giảm nhiều dòng thuế nhập Bốn là, giá dầu thô giới diễn biến khó lường, ảnh hưởng lớn đến cơng tác xây dựng thực dự tốn NSNN hàng năm Năm là, tác động bất lợi đại dịch Covid – 19 gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới Việt Nam kể từ đầu năm 2020 Sáu là, tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp, thủy điện gây thất thu nhiều, tỉnh nông nghiệp có cơng trình thủy điện 18 Bảy là, nhu cầu chi ngân sách yêu cầu công ngân sách ln tạo sức ép lớn hồn thiện cấu thu ngân sách, làm giảm tính chủ động, tích cực q trình hồn thiện cấu thu ngân sách ln phải hướng đến mục tiêu tăng thu Tám là, kinh tế phát triển trình độ thấp trình chuyển đổi nên có ảnh hưởng lớn đến qui mơ cấu hệ thống thu ngân sách Chín là, mâu thuẫn thiết kế mục tiêu nội dung hệ thống sách thường xun xuất q trình hoạch định thực thi sách Trong số trường hợp, xuất tình trạng trầm trọng dẫn đến thiếu trọng tâm, trọng điểm mục tiêu nội dung sách Mười là, rủi ro hội nhập kinh tế quốc tế trình cạnh tranh thuế quốc tế thách thức lớn q trình hồn thiện cấu thu ngân sách 4.2 Quan điểm đề xuất giải pháp mở rộng sở thuế Việt Nam Thứ nhất, mở rộng sở thuế phải dựa tảng hợp tác thống hành động với cộng đồng quốc tế, tìm kiếm trợ giúp quốc tế nhằm giải toàn diện vấn đề thuế nước xuyên qua biên giới Thứ hai, cần thiết kế hệ thống thuế mang tính co giãn, gắn chặt với GDP Thứ ba, xây dựng văn hóa thuế, tổ chức, cá nhân Nhà nước khuyến khích bảo hộ kinh doanh hợp pháp phải tuân thủ pháp luật có luật thuế 19 Thứ tư, mở rộng sở thuế, Việt Nam đối diện với số thách thức sau: (1) Năng lực cạnh tranh quốc gia thấp, chủ yếu cạnh tranh giá rẻ, giá trị gia tăng thấp gây khó cho mở rộng sở thuế mặt giá trị; (2) Chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa có chiều sâu gây khó khăn cho mở rộng sở thuế cách bền vững; (3) Trình độ cán chất lượng quản lý thuế chưa cao, chưa có cơng nghệ quản lý thuế theo kịp quốc gia tiên tiến, gây khó khăn cho mở rộng sở thuế mặt số lượng; (4) Dữ liệu thuế mỏng chưa tồn diện nên khó kiểm sốt giao dịch có khả xói mịn sở thuế; (5) Yếu tố xã hội chưa thuận lợi thể văn hóa thuế cộng đồng 96 triệu dân thấp, nên mức tuân thủ tự nguyện người dân mờ nhạt Chính từ yếu tố xã hội tác động đến ý chí trị thiết kế triển khai sách liệt mở rộng sở thuế Thứ năm, đảm bảo tính cơng bẳng hiệu hệ thống sách thuế theo hướng mở rộng phạm vi, sở thuế, đối tượng thu, đồng thời trì mức thuế suất hợp lý, có tính cạnh tranh; bước thu hẹp phạm vi ưu đãi, miễn giảm thuế, xóa bỏ qui định khác biệt nghĩa vụ thu nộp đối tượng, tách dần sách xã hội khỏi sách thu NSNN Thứ sáu, đảm bảo tính ổn định tương đối hệ thống sách thuế trung dài hạn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Giải pháp mở rộng sở thuế Việt Nam thời gian tới 4.3.1 Mở rộng phạm vi áp dụng thuế tiêu dùng Trong bối cảnh thu thuế xuất khẩu, nhập giảm ảnh hưởng tự hóa thương mại, số thu thuế thu nhập giảm có ảnh hưởng suy thoái kinh tế, đặc biệt sau tác động tiêu cực nhiều mặt đại dịch 20 Covid-19 Vấn đề đặt nước nói chung Việt Nam nói riêng cần xem xét để mở rộng sở thuế tiêu dùng theo hướng sau: - Thu hẹp đối tượng không chịu thuế GTGT - Qui định rõ đối tượng chịu thuế kinh tế số - Mở rộng đối tượng chịu thuế TTĐB - Bổ sung thêm mặt hàng vào đối tượng chịu thuế BVMT - Thu hẹp diện miễn thuế nhập - Tăng cường hoạt động quản lý thuế - Minh bạch chi tiêu công 4.3.2 Mở rộng sở thuế thu nhập doanh nghiệp Mở rộng sở thuế đánh vào thu nhập xu hướng cải cách thuế giới biện pháp phổ biến phủ nước nhằm hướng tới hệ thống sách thuế công Xuất phát từ quan điểm định hướng cải cách thuế Việt Nam xu hướng cải cách thuế nước giới, tác giả luận án có số đề xuất sau: - Mở rộng phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thực sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp có chọn lọc, loại bỏ ưu đãi không hiệu để mở rộng sở thuế; - Bóc tách sách xã hội khỏi sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; - Bỏ hình thức ưu đãi miễn, giảm thuế tăng sử dụng hình thức ưu đãi khác nhằm thu hút đầu tư; - Chính sách ưu đãi thuế TNDN xây dựng dựa tiêu chí rõ ràng để đảm bảo tính minh bạch hiệu quả; - Giảm bớt đối tượng hưởng ưu đãi thuế theo thời hạn;