Tài liệu tổng hợp và trình bày một cách khoa học những kiến thức cốt lõi của môn học Cơ sở văn hoá Việt Nam, hỗ trợ rút ngắn thời gian học tập cho các bạn sinh viên các ngành ngôn ngữ và Đông Phương học.
MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM 4 II Khái niệm văn hoá .4 1.1 Thuật ngữ 1.2 Định nghĩa văn hoá .4 1.3 Văn hoá khái niệm liên quan Văn hoá môi trường tự nhiên .5 2.1 Tự nhiên người 2.2 Văn hoá Việt Nam với tự nhiên Văn hố mơi trường xã hội 3.1 Môi trường xã hội 3.2 Mơ hình văn hố VN Đặc trưng, chức văn hoá 10 4.1 Tính hệ thống chức tổ chức xã hội .10 4.2 Hệ thống giáo dục độc lập mà tồn tại, phát triển với hệ thống khác 10 4.3 Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội .10 4.4 Tính nhân sinh chức giao tiếp 11 4.5 Tính lịch sử chức giáo dục 11 CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG, THÀNH TỐ CỦA VĂN HOÁ VÀ CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM 12 Đặc điểm chung .12 Nhân tố .12 I 2.1 Ngôn ngữ 12 2.2 Tôn giáo .13 2.3 Tín ngưỡng 16 VĂN HOÁ VIỆT NAM: TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 19 Những vấn đề chung 19 1.1 Tiến trình văn hố có nhiều yếu tố nội sinh ngoại sinh (tiếp xúc, du nhập tiếp nhận) 19 1.2 Văn hoá Việt Nam đa dạng chỉnh thống tảng tầng văn hoá Việt 19 1.3 Văn hố Việt Nam khoan hồ: khơng chối từ mà hấp thụ văn hoá ngoại sinh 19 Văn hoá Việt Nam: Cơ tầng (bản chất) văn hố Đơng Nam Á .19 2.1 Giai đoạn văn hoá tiền sử 19 2.2 Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc 21 Văn hoá địa Việt Nam tiếp xúc, giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung (NHO HỌC) .21 3.1 500 nghìn năm TCN 21 3.2 Quá trình dài, ảnh hưởng lớn hướng: cưỡng – không cưỡng 22 Văn hoá Việt Nam tiếp xúc, giao lưu, tiếp biến tiếp biến với văn hoá Ấn Độ (PHẬT GIÁO).23 Văn hoá Việt Nam tiếp xúc, giao lưu tiếp biến tiếp biến với văn hoá phương Tây 24 II 5.1 Hai xu hướng .24 5.2 Các giai đoạn 24 Văn hoá Việt Nam lãnh đạo Đảng .26 6.1 Khái quát 26 6.2 Dấu mốc 26 VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM .28 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Khái niệm văn hoá 1.1 Thuật ngữ - Tiếng Latin Culture/ Cultus: Cultus Agri - gieo trồng ruộng đất, Cultus Animi – gieo trồng tinh thần - Văn hoá: “văn” – nét hoá văn đan xen, “hoá” – làm thay đổi, biến đổi => dĩ văn hoá nhân 1.2 Định nghĩa văn hoá UNESCO: Là tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội, nhóm xã hội; văn hố khơng bao gồm văn học nghệ thuật mà phong cách sống, phương thức sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin Nhận xét: - Văn hoá tổng nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo - Văn hoá chìa khố phát triển - Những di sản văn hố hữu thể/ hữu hình, di sản văn hố vơ hình gắn bó hữu với - Mối quan hệ người văn hoá: o Là chủ thể sáng tạo văn hoá, sản phẩm văn hoá, đại biểu mang giá trị văn hoá người sáng tạo ra; vừa chủ thể vừa khách thể văn hoá o Con người sống giới: thực biểu tượng - Trong tiếng Việt, “văn hoá từ đa nghĩa” - Đời sống tinh thần người - Tri thức khoa học, trình độ học vấn - Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu văn minh - Nền văn hoá thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định nhờ tổng thể di vật tìm có điểm chung (văn hố Đơng Sơn) 1.3 Văn hoá khái niệm liên quan Văn hoá Văn minh Văn hiến Hệ thống giá Civita “đô thị, Truyền Văn vật thống Truyền thống trị vật chất, tinh thành phố, thị văn hoá lâu đời văn hố tốt đẹp, thần dân, cơng dân” tốt đẹp biểu việc Trình độ phát có nhiều nhân tài triển đạt đến trình nhiều di tích lịch độ định xã hội lịch sử, sử lồi người, có văn hố mang đặc trưng riêng Có bề dày Lát cắt đồng Truyền lịch sử/ khứ văn hoá tốt đẹp đại Cả vật chất Thiên tinh thần vật chất thống Biểu việc có nhiều nhân tài lịch sử, nhiều di tích lịch sử Mang tính dân Mang tính siêu tộc dân tộc, quốc tế Văn hố môi trường tự nhiên 2.1 Tự nhiên người - Tự nhiên: có trước - Con người tồn tự nhiên, phát triển môi trường tự nhiên o Có mối quan hệ gắn bó, sống nhờ tự nhiên o Con người trình cải tạo tự nhiên nhiều tác động thô bạo vào thiên nhiên, gây hai cho người - Quan niệm tự nhiên o Phương Đơng: hồ hợp với tự nhiên o Phương Tây: thù địch, chinh phục, thống trị, biến đổi o Văn hố cơng nghiệp: chinh phục, cải tạo thiên nhiên tin vào sức mạnh => can thiệp thơ bạo, có hại cho - Mối quan hệ người tự nhiên mối quan hệ nhiều chiều, thích nghi, biến đổi tự nhiên, xã hội 2.2 Văn hoá Việt Nam với tự nhiên Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 500 nghìn năm hoà nhập Xuất lửa: dấu hiệu chất thay đối mối quan hệ người – tự nhiên 12 nghìn năm, hố súc vật, trồng, sống định cư Làm thay đổi tự nhiên: biến đổi bề mặt trái đất, thảm cỏ tự nhiên nghìn năm, thay đổi tổ chức lối sống Đô thị lối sống đô thị thay đổi cấu thức ăn, chuyên mơn hố lao động Giai đoạn Gia tăng sử dụng lượng, cân sinh thái bị phá vỡ Con người tìm đến chiến lược thích nghi Mỗi cộng đồng có cách thích nghi riêng Bản sắc văn hoá cộng đồng rõ nét: sắc văn hoá VN - Văn hố Việt Nam đa dạng: o Tính trội văn hoá truyền thống Việt Nam sông nước thực vật o Thực vật lúa nước in đậm dấu văn hoá Việt o Bữa ăn: cơm – rau – cá: cơm tẻ mẹ ruột, rau cháu qua ngày, o Trồng trọt: tên gọi: mạ, lúa, thóc, gạo, trấu, tấm, rơm rạ, giần, sàng, nong nia, thúng, mủng, cày bừa, sản phẩm từ gạo, loại bánh, o Chăn nuôi: gắn với trồng trọt o Nhà ở: nhà sàn, nhà hình mái thuyền, nhà lợp thân lúa, đắp cao để phòng nước lên o Sông nước · Cư trú: ven sông, vạn chài · Đi lại: bộ, thuyền · Tín ngưỡng: thờ rắn, thuỷ thần · Văn nghệ: chèo, tuồng, rối nước, hị, lí · Tết: mùa · Sinh hoạt cộng đồng: đua thuyền, bơi chải · Đấu tranh chống thiên tai · Môi trường sông nước: canh tác, đê, ao, kênh, rạch Tâm lí ứng xử: mềm mại nước, uyển chuyển Văn hố mơi trường xã hội 3.1 Môi trường xã hội - Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội - Con người sống tạo mối quan hệ người - người: đa dạng, phức tạp - Môi trường tự nhiên xã hội điều kiện để hình thành mơi trường văn hố người - Mơi trường văn hố tạo cách ứng xử người với tự nhiên xã hội - Quan hệ: quan hệ xã hội, nhân xã hội, xã hội hoá cá nhân nhập thân văn hoá o Xã hội tồn nhóm người, tập doand, lĩnh vực hoạt hoạt động, yếu tố hợp thành tổ chức điều khiển thể chế định o Gia đình tế bào xã hội => gia đình xã hội (ổn định thay đổi): tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường, ngũ đại mai thần chủ - Cá nhân xã hội: o Xã hội VN xã hội nông nghiệp = văn hố nơng nghiệp o Giá trị cá nhân hoà tan cộng đồng (áo gấm đêm, áo gấm làng, miếng làng sang xó bếp) o Phương Đơng coi trọng cộng đồng, phương Tây coi trọng cá nhân - Ba nguyên lí tập hợp người thành xã hội o dòng máu/ huyết thống (gia đình => gia tộc => tộc người) o nơi cư trú (xóm giềng) o lợi ích (tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, giới tính, ) - Xã hội hoá cá nhân nhập thân văn hoá o Con người: di truyền sinh học, di truyền văn hố o Di truyền văn hố thơng qua giáo dục ngồi nhà trường o Gia đình mơi trường văn hố để người/ cá thể tiếp nhận văn hoá cộng đồng o Giáo dục gia đình sở, thể bào thai mẹ (kiêng cữ mang thai hình thức giáo dục trẻ nhằm cho trẻ mơi trường văn hố sáng): dạy từ thuở cịn thơ, hư mẹ cháu hư bà - Cơ cấu xã hội đặc điểm gia đình Việt o Vị trí địa trị: gia điểm văn hố lớn, cầu nối tới Đơng Nam Á o Lịch sử VN: chống xâm lược (phong kiến phương Bắc, mở bờ cõi phía Nam o Quốc gia thống nhất, đa dân tộc: văn hoá thống đa dạng o Văn hố nơng nghiệp truyền thống 3.2 Mơ hình văn hố VN o Cá nhân – gia đình – họ hàng – làng xóm – vùng miền – đất nước o Nhà - họ - làng nước - Gia đình: tập hợp người có quan hệ hôn nhân huyết thống nhà, mở rộng liên quan tới dịng họ o Gia đình hạt nhân: vợ, chồng (1 cặp)/ Gia đình mở rộng o Gia đình truyền thống/ Gia đình đại o Chức năng: truyền sinh, giáo dục, phân phối lao động, chăm lo kinh tế, tôn giáo (thờ cúng thờ tự) o Gia đình mơi trường văn hố gắn với vùng miền, dân tộc o Đời sống gia đình người VN truyền thống thể tiếng Việt (tên gọi, tổ chức, thành ngữ, tục ngữ, ca dao) · Tên gọi: gia đình, nhà - Làng o Đơn vị cộng cư, có vùng đất chung (của cư dân nơng nghiệp), tổ chức xã hội nông nghiệp (tiểu nông) tự cung tự cấp o Cơ sở hình thành: cội nguồn, chỗ o Tổ chức: sức sống mãnh liệt, không bất biến, có thay đổi o Là đơn vị văn hố, mơi trường văn hố o Gắn với vùng miền, dân tộc (từ làng đến nước) o Là đơn vị sở khơng gian sinh hoạt văn hố yếu người Việt o Thể ngôn từ tiếng Việt o Luỹ tre, sân đình, bến nước, gốc đa o Văn hoá tre: uyển chuyển, cố kết, mạnh mẽ o Tên gọi: thơn, xóm, làng, hương, lí, bon, sóc, giáp, q - Đơ thị o Nơi đơng dân, tập trung buôn bán thành phố, thị xã o Xuất chậm, ít, truyền thống VN: trung tâm trị => kinh tế văn hoá o Thế kỷ 15 16: Đại Việt Thăng Long (kẻ chợ): vị trí trị đảm bảo cho kinh tế o Từ sau kỷ 16: số đô thị gắn với ngoại thương: Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn o Có hồ tan tỉnh thành thị nơng thơn phân cơng lao động: thị hố o Tư nơng nghiệp tính nơng dân ảnh hưởng lớn tới cư dân đô thị VN: nhiều khó khăn cho quản lí xây dựng nếp sống thị Đặc trưng, chức văn hoá 4.1 Tính hệ thống chức tổ chức xã hội - Tính hệ thống: kiện, tượng thuộc văn hố có liên quan mật thiết với 4.2 Hệ thống giáo dục độc lập mà tồn tại, phát triển với hệ thống khác o Chùa (vật chất) thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng (tinh thần) người - Chức tổ chức xã hội o Nhờ tính hệ thống mà văn hoá với tư cách đối tượng bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội o Văn hoá làm tăng tính ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên môi trưỡng xã hội 4.3 Tính giá trị chức điều chỉnh xã hội - Tính giá trị: thước đo mức độ nhân xã hội người o Theo mục đích: giá trị vật chất, giá trị tinh thần o Theo ý nghĩa: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức (cứu trợ, từ thiện), giá trị thẩm mỹ (nhạc, tranh) o Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu (giáo dục, hội hoạ), giá trị thời (thời trang, quan niệm xã hội) - Chức điều chỉnh xã hội: giúp xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi mơi trường, xã hội 4.4 Tính nhân sinh chức giao tiếp - Tính nhân sinh o Văn hoá sản phẩm người: giá trị vật chất – tinh thần o Phục vụ đời sống vật chất, tinh thần người o Văn hoá tự nhiên biến đổi tác động người o VD: đặt tên truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên: Ngũ Hành Sơn, Vịnh Hạ Long - Chức giao tiếp o VH trở thành sợi dây nối liền người với người o Con người cần thông báo cho kiến thức, tư tưởng, tình cảm => thực chức giao tiếp, liên kết họ lại với o Ngôn ngữ hình thức giao tiếp: dùng ngơn ngữ truyền tải thông tin