1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam

107 307 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

(NB)Nội dung giáo trình bài giảng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” đề cập, cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình ra đời và phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người, đem lại cho người đọc sự hiểu biết cơ bản và hệ thống về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN ***** GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) IT CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần: CDT1240 (02 tín chỉ) PT Biên soạn Nguyễn Thị Minh Thái LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 12/2014 LỜI NÓI ĐẦU PT IT Bài giảng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” dùng cho sinh viên tham khảo, chuyên ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện Nội dung tài liệu đề cập, cung cấp kiến thức trình đời phát triển văn minh tiêu biểu lịch sử loài người Bài giảng gồm chương đem lại cho người đọc hiểu biết hệ thống văn hóa nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng Trên sở kiến thức khoa học, mơn học nhằm góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quý trọng giữ gìn sản phẩm vật chất tinh thần văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào viêc hoàn thiện nhân cách người kiến thiết đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện công nghệ Thông tin Truyền thông CDIT, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hồn thành tài liệu MỤC LỤC PT IT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I – VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa văn hóa học 1.1 Định nghĩa văn hóa 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.3 Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật 1.4 Cấu trúc văn hoá: 1.5 Cơ sở văn hóa mơn văn hóa học 10 Định vị văn hóa Việt Nam 10 2.1 Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp 10 2.2 Chủ thể thời gian văn hóa Việt Nam 12 2.3 Hoàn cảnh địa lí, khơng văn hóa vùng văn hóa Việt Nam 13 2.4 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội văn hóa Việt Nam 15 CHƯƠNG II – DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM 16 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử sơ sử 16 1.1 Văn hoá thời tiền sử 16 1.2 Văn hoá thời sơ sử: 19 1.2.1 Từ văn hố tiền Đơng Sơn đến văn hố Đơng Sơn: 19 1.2.2 Văn hoá Sa Huỳnh: 22 1.2.3 Văn hoá Đồng Nai: 25 Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên 27 2.1 Văn hoá Việt Nam thời kì Bắc thuộc: 27 2.2 Văn hoá Việt Nam thời Đại Việt: 31 2.3 Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 34 Văn hoá Việt Nam từ 1858 đến 1945: 45 3.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa: 45 3.2 Đặc trưng văn hoá giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945: 47 Văn hoá Việt Nam từ 1945 đến nay: 53 4.1 Bối cảnh lịch sử: 53 4.2 Đặc điểm văn hóa từ năm 1945 đến 56 CHƯƠNG III: TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO 60 Tín ngưỡng: 60 1.1 Tín ngưỡng phồn thực: 60 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 62 Tôn giáo: 67 2.1 Nho giáo: 67 2.2 Phật giáo: 70 PT IT 2.3 Đạo giáo: 72 2.4 Kitô giáo: 73 CHƯƠNG IV: KHƠNG GIAN VĂN HĨA VIỆT NAM 74 Vùng văn hoá Tây Bắc: 74 1.1 Đặc điểm tự nhiên: 74 1.2 Đặc điểm văn hoá: 77 Vùng văn hoá Việt Bắc: 80 2.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: 80 2.2 Đặc điểm văn hoá: 82 Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ: 85 3.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: 85 3.2 Đặc điểm văn hoá: 87 Vùng văn hoá Trung Bộ: 91 4.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: 91 4.2 Đặc điểm văn hoá: 92 Vùng văn hoá Tây Nguyên: 95 5.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: 95 5.2 Đặc điểm văn hoá: 96 Vùng văn hoá Nam Bộ: 100 6.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: 100 6.2 Đặc điểm văn hoá: 103 CHƯƠNG I – VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa văn hóa học 1.1 Định nghĩa văn hóa PT IT Văn hóa có nhiều nghĩa Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn văn hóa Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với hiểu rộng này, văn hóa đối tượng văn hóa học Một cách hiểu khác, văn hoá sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Ở phương Đơng, từ văn hố có đời sống ngơn ngữ từ sớm Ở phương Tây, để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Nga có từ kuitura Những chữ lại có chung gốc Latinh chữ cultus animi trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hố với hai khía cạnh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không cịn vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hố khơng đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hoá với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỉ XVII- XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lí, canh tác nông nghiệp Vào kỉ XIX thuật ngữ “văn hoá” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hố (văn minh) giới phân từ trình độ thấp đến trình độ cao nhất, văn hoá họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hố hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B Taylor) đại diện họ Theo ơng, văn hố tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội Theo F Boa (F Boas), ý nghĩa văn hoá quy định khung giải thích riêng khơng phải bắt nguồn từ liệu cao siêu “trí lực”, khác mặt văn hố dân tộc khơng phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó “tương đối luận văn hố” Văn hố khơng xét mức độ thấp cao mà góc độ khác biệt A L Kroibơ (A.L Kroeber) C.L Klúchơn (C L Kluckhohn) quan niệm văn hố loại hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng, hình thành độc đáo nhân loại khác với loại hình khác, bao gồm đồ tạo tác người làm Tóm lại, khái niệm văn hóa là: “văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” PT IT 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.2.1 Văn hóa có tính hệ thống Đặc trưng để phân biệt hệ thống với tập hợp, giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa, phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức xã hội Văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để đối phói với biến động 1.2.2 Tính giá trị Đặc trưng quan trọng thứ hai tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen “trở thành đẹp trở thành có giá trị” Tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó thước đô mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hóa, theo mục đích chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần Theo ý nghĩa chia thành giá trị dụng, giá trị đạo đức Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu giá trị thời 1.2.3 Tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội với giá trị tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất tinh thần 1.2.4 Tính lịch sử Tính lịch sử cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ với văn minh nhưu sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa PT IT 1.3 Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật 1.3.1 Khái niệm văn minh: Văn minh danh từ Hán - Việt (Văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, luật pháp, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh, Pháp, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có gốc Latinh civitas với nghĩa gốc: đô thị, thành phố, nghĩa phái sinh: thị dân, công dân W Đuran (W Durrant) sử dụng khái niệm văn minh để sáng tạo văn hoá, nhờ trật tự xã hội gây kích thích Văn minh dùng theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ chức luân lí hoạt động văn hoá Văn minh tiếng Đức để xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị chữ viết Theo F Ăngghen, văn minh trị khoanh văn hố lại sợi dây liên kết văn minh nhà nước Như khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố bản: Đô thị, Nhà nước, chữ viết biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí, tiện lợi cho sống người Tuy vậy, người ta hay sử dụng thuật ngữ văn minh đồng nghĩa với văn hoá Các học giả Anh Pháp thường sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hoá (culture), văn minh (civilisation) để toàn sáng tạo tập quán tinh thần vật chất riêng cho tập đoàn người Thực ra, văn minh trình độ phát triển định văn hố phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại Như vậy, văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ nhất, văn hố có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hố vật chất lẫn tinh thần văn minh PT IT thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, văn hoá mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thường mang tính siêu dân tộc- quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu công nghiệp văn hoá Việt Nam, văn hoá Nhật Bản, văn hoá Trung Quốc… Mặc dù văn hoá văn minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo 1.3.2 Khái niệm văn hiến: Ở Việt Nam, từ xa xưa phổ biến khái niệm văn hiến Từ điển thường định nghĩa văn hiến “truyền thống văn hóa lâu đời” Thời Lê (thế kỉ XV), Nguyễn Trãi viết “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”- (Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến) Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng khái niệm rộng văn hoá cao, nếp sống tinh thần, đạo đức trọng Văn hiến (hiến = hiền tài) - truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp GS Đào Duy Anh giải thích từ văn hiến khẳng định: “là sách vở” nhân vật tốt đời Nói cách khác văn văn hoá, hiến hiền tài, văn hiến thiên giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải, thể tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt 1.3.3 Khái niệm văn vật (vật = vật chất): Văn vật khái niệm phận văn hóa Văn vật cịn khái niệm hẹp để cơng trình vật có giá trị nghệ thuật lịch sử, khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Người ta thường nói “Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật” Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị Như vậy, nay, chưa phải người đồng ý với tất định nghĩa văn hoá Từ 1952, hai nhà dân tộc học Mĩ A L Kroibơ (A.L Kroeber) C.L Klúchơn (C L Kluckhohn) trích lục 300 định nghĩa, mà tác giả khác nhiều nước phát từ trước lúc Từ nay, chắn số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên đương nhiên, lúc định nghĩa đưa thống nhất, hay hồ hợp, bổ sung cho PT IT Sự khác văn vật , văn hiến, văn hóa, văn minh 1.4 Cấu trúc văn hố: Văn hóa thường chia đơi thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Bên cạnh dó cách chia ba: văn hóa vật chất – văn hóa xã hội – văn hóa tinh thần… 1.4.1 Văn hố vật chất: Một hình thức văn hố tộc người, bao gồm: làng bản, nhà cửa, áo quần, trang sức, ăn uống, phương tiện lại, công cụ sản xuất, vũ khí, vv Theo UNESCO gọi văn hố hữu thể (Tangible) 1.4.2 Văn hoá tinh thần: Bao gồm biểu tượng trưng “không sờ thấy được” văn hoá lưu truyền biến đổi qua thời gian, với trình tái tạo, “trùng tu” cộng đồng rộng rãi… Những di sản văn hoá tạm gọi vơ hình (intangible) theo UNESCO bao gồm âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, tư thế, nghi thức, phong tục, tập quán, y dược, cổ truyền, việc nấu ăn ăn, lễ hội, bí quy trình cơng nghệ nghề truyền thống… IT PT 1.5 Cơ sở văn hóa mơn văn hóa học Văn hóa học (culturology) khoa học nghiên cứu văn hóa học Văn hóa bao quát phạm vi rộng thời gian dài người ta ý đến khoa học phận mà khơng có khoa học lấy văn hóa làm đối tượng Ở phương Tây, đến năm 1871, “văn hóa” E.B Taylor định nghĩa lần tác phẩm Văn hóa nguyên thủy xuất London Trong phát triển văn hóa học nửa đầu TK XX có đóng góp quan trọng nhà nhân học văn hóa Mĩ việc mở rộng đối tượng quy mô nghiên cữu Văn hóa xem xét từ nhiều hướng, văn hóa học nghiên cứu trình bày nhiều góc độ khác nhau, tạo nên nhiều mơn phân mơn: - Dưới góc độ thời gian: mơn lịch sử văn hóa - Dưới góc độ khơng gian: mơn địa lí văn hóa - Dưới góc độ lí luận khái qt chung: văn hóa đại cương Cơ sở văn hóa mơn học trình bày đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa cụ thể Định vị văn hóa Việt Nam 2.1 Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp 10 PT IT hố Chămpa thời rạng rỡ ánh hào quang hắt lên mặt nước buổi chiều tà Vì vậy, đặc điểm thứ vùng văn hoá Trung Bộ phải vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hố Chămpa Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hoá hữu thể cịn tồn mặt đất Đó tháp Chăm phơi sương gió năm tháng Lịch sử qua bao nỗi thăng trầm, đời phải trải qua dâu bể, tháp Chăm sừng sững dấu tích khơng thể phai mờ Ở Huế theo tác giả Trần Đại Vinh cịn tháp đơi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa Ở Quảng Nam, Đà Nẵng Mỹ Sơn có tháp “đại diện tiêu biểu cho tất giai đoạn phong cách nghệ thuật kiến trúc Chămpa”, Bằng An có tháp Đồng Dương có tháp, Chiên Đàn có tháp, Khương Mỹ có tháp… Có thể nói, khó có vùng văn hố nước ta lại có nhiều tháp Chăm Trung Bộ Ngồi tháp, di vật văn hố Chămpa cịn mặt đất, lịng đất nhiều Đó tượng bà Pơ Nagar, tuợng chó, đặc biệt tượng linga, yoni, phù điêu, trụ đá, bia đá… Cùng di sản văn hố hữu thể, vùng Trung Bộ cịn nhiều di sản văn hố vơ thể văn hố Chămpa Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển… Mặt khác, Trung Bộ vùng đất người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến Sự cộng cư với người Chăm, thái độ ứng xử với vốn văn hoá diện mặt đất tàng ẩn lòng đất theo chất hiền hồ người Việttạo cho giao lưu văn hố đâycó điểm khác biệt Trước hết, người Việt tiếp nhận di sản văn hoá người Chăm, Việt hố biến thành di tích văn hố Tháp Chăm, đền Chăm người Chăm người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn tháp Bà Nha Trang vốn tháp người Chăm, người Việt sử dụng, coi nơi thờ tự linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu- tín ngưỡng người Việt Tiêu biểu cho q trình tiếp biến văn hoá Trung Bộ người Việt tiếp thu tín ngưỡng bà mẹ xứ sở (Po Yan Ina Nagar) người Chăm Với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn tâm thức, vào Trung Bộ, người Việt gặp tín ngưỡng người Chăm, họ tiếp thu nữ thần Chăm chuyển hoá thành nữ thần Việt Nữ thần Mưjưk người Chăm biến thành bà Chúa Ngọc Câu chuyện mà Phan Thanh Giả ghi bia kí sau Tháp Bà câu chuyện Việt hố tích nữ thần Chăm điện Hòn Chén, thánh mẫu Vân Hương (tức thánh mẫu Liễu Hạnh) đưa vào điện thần với bà chúa Ngọc Nói khác là, tiếp biến văn hố khiến diện mạo tín ngưỡng người Việt Trung Bộ thay đổi so với người Việt Bắc Bộ So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính chất trung gian Vì thế, phản ánh thiên nhiên đa dạng vùng đất đặc điểm thứ ba vùng văn hố Yếu tố sơng, biển, đồng bằng, đầm phá, núi 93 PT IT non ánh xạ vào thành tố văn hoá, từ diện mạo đến phương diện khác Với Trung Bộ, làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nông nghiệp lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá Điều lẽ đương nhiên, lẽ đồng Trung Bộ thường đồng nhỏ hẹp, sát biển Trong văn hoá đời thường, bữa ăn cư dân Việt Trung Bộ bắt đầu có thay đổi, nghiêng hải sản, đồ biển Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà cấu bữa ăn cư dân nơi Mặt khác, người dân Việt Trung Bộ tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi phối nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn Tóm lại, vùng văn hố Trung Bộ có đặc điểm riêng đặt tương quan với vùng văn hoá khác 4.2.2 Tiểu vùng văn hoá xứ Huế: Thiên nhiên tạo cho xứ Huế diện mạo riêng Đó vùng Huế núi đồi mà nhà Nguyễn sức muôn dân tạo khu lăng tẩm đế vương Đó vùng Huế cồn bãi đôi bờ Hương Giang nhánh sông Bạch Yến, An Cựu, Kim Long (nay bị lấp nhiều) Đi lại vùng Huế đầm phá với phá Tam Giang, Hà Trung, Cầu Hai Nói khác đi, xứ Huế vùng thiên nhiên đa dạng: có rừng, biển, núi lại có đồng Mặt khác lịch sử lại đem đến cho vùng đất số phận đặc biệt Từ chỗ phên giậu Đại Việt, nơi địa đầu giao lưu với Chămpa đến chỗ thành thành dinh nhà Nguyễn Chính điều kiện tự nhiên biến đổi lịch sử in dấu vào đời sống văn hoá vật chất lẫn tinh thần xứ Huế, tạo cho gương mặt riêng Nói tới xứ Huế nói tới hệ kinh thành cịn giữ tương đối hoàn chỉnh với hoàng thành, tử cấm thành, điện Thái Hồ, Long An, Ngọ Mơn… đồng thời nói tới hệ lăng tẩm với lăng Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức… nói tới hệ chùa- đền tháp Thiên Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, Tuý Vân, Diệu Đế Tất di sản văn hoá vật thể thể phong cách kiến trúc xứ Huế vừa đa dạng vừa giàu có, thích ứng cách kì lạ với thiên nhiên thơ mộng Cùng với di sản văn hố hữu thể, văn hố vơ thể xứ Huế kho tàng phong phú quý giá Trước hết nghệ thuật biểu diễn: nhạc cung đình Huế, điệu hị, điệu hát lí, hát trị, hát sắc bùa, ca sơng nước Hương Giang Nét độc đáo dân ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm địa phương không lẫn với vùng đất nước ta Đồng thời ảnh hưởng dân ca, âm nhạc Chămpa dân ca xứ Huế điều phủ nhận Sau nữa, lễ hội dân gian xứ Huế vừa giống vừa khác với lễ hội dân gian đồng Bắc Bộ, lễ hội dân gian gắn với tục thờ cúng cá voi, tiếp thu tín ngưỡng thờ cá voi người Chăm rõ nét Lễ hội điện Hòn Chén mang tính 94 IT chất chung lễ hội gắn với tục thờ Mẫu lại có nét riêng việc người Việt tiếp nhận tục thờ nữ thần bà mẹ xứ sở người Chăm Trong văn hoá đời thường, không nhắc đến cách ăn, cách mặc người Huế PGS Nguyễn Từ Chi ý đến tính chất vùng ngoại vi, biên xứ Huế nên tìm gắn bó ăn Mường với ăn Việt đất Huế Bếp ăn truyền thống xứ Huế phong phú sử dụng cách tổng hợp sản vật vùng đất có núi rừng lẫn đồng sông biển Trang phục xứ Huế có phong cách riêng, áo dài, nón Bài Thơ, màu tím Huế trở thành biểu tượng Huế mà vùng văn hố có Đặc biệt cần thấy rằng, khơng tính từ thời chúa Nguyễn, tính riêng thời nhà Nguyễn 1802- 1945, Huế trung tâm thu hút nhân tài miền đất nước trung tâm giáo dục Nguyễn, trung tâm sinh hoạt văn hoá, văn học Những văn đàn, thi xã thi xã Mạc Vân, thi xã Hương Bình, Xóm Vĩ Dạ… kết biểu trung tâm văn hoá Cũng trung tâm văn hố, nhiều trí thức, văn sĩ, nhà thơ gắn bó với xứ Huế, trưởng thành từ Huế thời nhà Nguyễn Tựu trung, xứ Huế tiểu vùng văn hoá nằm vùng văn hoá Trung Bộ có sắc thái riêng tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam kỉ XIX PT Vùng văn hoá Tây Nguyên: 5.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ năm tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, nằm gọn vùng núi non cao nguyên phía Tây Trung Bộ Ở tập trung gần hai chục dân tộc Nếu không kể đến dân tộc phía bắc người Kinh di cư đến dân tộc lâu đời thuộc hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu: nhóm Mơn- Khơme nhóm Mã Lai- Đa Đảo “Văn hoá Tây Nguyên ” quen gọi bao gồm văn hoá dân tộc thuộc hai nhóm Nhưng đặc trưng văn hố Tây Nguyên thấy nhiều dân tộc khác sống sườn phía Tây dãy Trường Sơn, suốt dải từ phía Tây Quảng Bình đến tận Phú n Do đó, nên dùng khái niệm “Văn hoá Tây NguyênTrường Sơn”, đậm chất Tây Nguyên Mùa lễ hội Tây Nguyên kéo dài suốt tháng 1, 2, dương lịch Hầu không gian không lúc vắng tiếng chiêng cồng Lúc ấy, mùa rẫy tuốt xong đón kho Dẫu cho chưa dồi khơng cịn lo đói rình rập Con người có thời nghĩ đến mối quan hệ với thiên nhiên, tổ tiên Con người muốn cảm ơn, chia phần thu hoạch cho lực lượng vơ hình phù hộ cho họ năm mưa thuận gió hồ, người n vật thịnh đồng thời họ nhắc nhở chúng phải có nhiệm vụ giúp đỡ họ vào năm tới Sở dĩ có chuyện giao nhiệm vụ mối quan hệ người với thần linh bình đẳng Nó 95 PT IT phản ánh tinh thần dân chủ thời lạc bảo lưu phát triển cộng đồng công xã dân tộc Tây Nguyên Như vậy, nghị lễ thái độ ứng xử với thiên nhiên, siêu nhiên (đã nhân hố), người Tây Ngun tìm đồng minh, tìm bạn, khơng tìm vị thánh, khơng tìm Đức Chúa Cảm ơn chia sẻ với bạn bè đạo lí đồng bào Con người nghĩ đến thân, đến cộng đồng tháng nông nhàn Cũng nhu vật, người có phần xá phần hồn cần chăm sóc Những việc quan trọng làm nhà rơng, làm hay sửa nhà cửa, lễ cưới, lễ cầu an cho người, cho gia súc, sửa sang lại nhà mồ hay làm lễ bỏ mả… làm vào thời gian Và việc lớn hay nhỏ, việc cộng đồng hay buôn làng, người trở thành việc chung thấm nhuần tinh thần khơng khí hội hè Điều đặc biệt hoạt động văn hoá, phong tục ấy, đồng bào quan niệm ln ln có tham gia linh hồn người Đối với nhiều dân tộc Tây Nguyên (Bana, Rơmăm, Xơđăng) cộng đồng công xã có hai phần: cộng đồng hơm bao gồm người sống cộng đồng hôm qua người chết Người sống làng, người chết cõi tổ tiên (Mang Lung) nơi mặt đất, phía Tây làng Khơng thể quan niệm người chết biến Họ “sống” với cháu cách riêng Đồng bào tránh đặt tên trùng lặp thành viên sống kể thành viên chết mà trí nhớ người cịn rõ Lại nét cho thấy tinh thần bình đẳng chế độ dân chủ hồn nhiên tâm thức người Hầu hết dân tộc Việt Nam tin vào tồn vĩnh tổ tiên Nhưng dân tộc này, tổ tiên tách “bên kia”, “bên âm” cộng đồng riêng trở thành “Đấng” Ở nhiều dân tộc Tây Nguyên, tổ tiên thành viên “hiện hữu” cộng đồng Do đó, người sống hội nhập sức mạnh khứ đương đại vơ thức, tất yếu Vì vậy, truyền thống văn hố khơng “uống nước nhớ nguồn”, khơng “đất lề q thói” mà lẽ thường, đạo lí đương nhiên sống 5.2 Đặc điểm văn hoá: Trên sở vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan vậy, văn hoá dân tộc, mà thực chất văn hoá dân gian Tây Nguyên có mặt hoạt động đời sống người với mật độ mau, thưa tuỳ theo thời gian năm Vào đầu mùa mưa (thường diễn từ cuối tháng dương lịch), gia đình dọn hẳn vào bên cạnh rẫy lúa đến cuối tháng 11 thóc thu hoạch đưa vào kho chứa Thời gian phải tập trung vào sản xuất, đồng bào khơng có nhiều hoạt động cộng đồng Họ có lễ cầu an cho trồng sau lúa gái làm cỏ Vào lễ này, gia đình đem vò rượu cần làm từ lúa mùa năm trước 96 PT IT ủ men rẫy làng chung vui Lễ tạ ơn thần sấm làm mưa xuống tạ ơn Mẹ Lúa Yang S’ri Đồng bào Tây Nguyên tin chiêng có thần chiêng (Yang chiêng) Vì có chiêng phải đổi voi hay nhiều trâu chiêng có thần mạnh Trong lễ cầu an, chiêng gióng lên lúc thần chiêng xuất hiện, cao giọng cổ vũ, khen ngợi, cảm ơn thần sấm Sự hoà đồng thần chiêng thần sấm đem lại hứng khởi vô hạn cho đồng bào Ở hội tụ lực lượng siêu nhiên, người đối xử bạn, nên biểu cho họ thấy chúng hài lịng đến mức Bằng hoạt động văn hố- nghệ thuật, người Tây Nguyên cổ truyền kéo Thiên- siêu nhiên với mình, trở thành bạn mình, tham gia thành viên thực thụ niềm vui chung cộng đồng Bằng cách đó, người chinh phục thiên nhiên, hồ nhập với để nhận lấy niềm tin người bạn Thiên- siêu nhiên giúp đỡ Nhưng người khơng thụ động, mà tổng thể hoạt động văn hoá nghệ thuật (như Lễ cầu an) họ tái tạo lại thực qua sáng tạo cách in dấu sắc người vào thực Trên thực tế, người Tây Nguyên tự tin vào mối quan hệ bền vững, tốt đẹp họ với mơi trường Ở họ khơng có động tác cúi rạp hành lễ khơng có câu cầu xin kiểu “lạy thánh mớ bái” hay “con cắm rơm cắn cỏ lạy Ngài” Nhìn từ góc độ “tiến xã hội” quan niệm ngày khơng phải trạng thái “lí tưởng” Tuy nhiên, từ góc độ văn hố cổ truyền, vẻ hoang sơ, huyền thoại sống khiến cho Tây Nguyên giữ phẩm chất “bản thiện” người chưa bị “tha hoá” xã hội có giai cấp (ý Mác) Và sống mà hội tụ miền thời gian, nẻo không gian thực huyền thoại mảnh đất màu mỡ cho trí tưởng tượng bay bổng, cho sức sáng tạo nghệ thuật thả sức tung hồnh Có có chàng Đăm Săn địi lấy Nữ Thần Mặt Trời, có Đăm Noi cưỡi khiên đánh với quỷ Đrăng Hạ- Đrăng Hưm suốt bảy năm chín tháng Có vậy, ngày thừa kế văn học nghệ thuật đặc sắc, đa dạng, khó tìm thấy nơi khác giới Có vậy, ta hiểu được, phát bên vẻ hồn nhiên, chân chất, người Tây Nguyên ẩn chứa tâm hồn nghệ sĩ, tiềm sáng tạo nghệ thuật dồi Nghệ thuật tạc tượng nhà mồ đáng ý Phần lớn tượng nhà mồ tượng người Tượng đặt vào quần thể nhà mồ với cột trang trí, với hàng rào, với hoa văn đan đủ mái với phối cảnh địa hình, cối trở nên sinh động Có thể nói, để tạo quần thể nhà mồ, có tượng trịn, phù điêu gỗ, trang trí tre đan, người Tây Nguyên nghệ thuật tạo hình xuất sắc 97 PT IT Một số dân tộc Tây Nguyên Êđê, Giarai, Bana sáng tạo lưu giữ tác phẩm nghệ thuật mà xưa gọi trường ca Người Êđê gọi khan, người Gialai H’Ri người Bana H’ămon Khan Đăm San biết đến dịch tiếng Pháp, tiếng Việt từ năm nửa đầu kỉ XX Sau khan Xinh Nhã, Xinh rú, Đăm noi… Người Bana An Khê (Gia Lai) gọi việc trình bày Book H’ămon, tức Ơng H’ămon Đề tài cốt truyện H’ămon thường nói anh hùng thuở khai sáng, nhân vật cứu loài người, cứu dân tộc khỏi hiểm hoạ to lớn (phải mà số tác giả gọi sử thi?) Để hát ngâm, đồng bào phân loại nhân vật thành hai phe Chính- Tà, phe có điệu âm nhạc riêng Mỗi nhân vật nam hay nữ phe lại có điệu riêng Thành thử nghe quen cần cất lên điệu hiểu ngay, nhân vật nam hay nữ, thuộc phe hay tà Trình bày H’ămon sinh hoạt cộng đồng nghiêm túc, đầy tính chất thiêng liêng, bao gồm tồn già trẻ trai gái dân làng sỏ tại, thường có dân làng gần Họ ngồi bên ngoài, bao quanh nhà sàn, gom thành nhóm nhỏ, ngồi im lặng quanh đống lửa nhỏ, vừa rít tẩu thuốc, vừa nghe Chỉ có vị già làng ngồi nhà, bên bếp lửa gian tiếp khách Đến với H’ămon để sống với nó, nên bắt đầu trình bày H’ămon phải kể hết, dù có phải chia thành nhiều đêm Nếu bỏ dở, nhân vật (vốn tin hữu bên cạnh người) khơng lịng số phận họ khơng kể từ gốc đến Còn người nghe cần sống với câu chuyện ngã ngũ, kết thúc Nhu cầu sống khiến cho H’ămon kể kể lại nhiều lần mà dân khơng chán Nói văn hố Tây Ngun mà qn cồng chiêng thiếu sót lớn Cồng chiêng coi ngôn ngữ để người giao tiếp với thiên Trong chiêng lại có thần chiêng (Yang chéng) Có lẽ thế, tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền dùng nghi lễ, lễ hội cần thiết Trong văn hoá phần lớn dân tộc Tây Nguyên, cồng chiêng đóng vai trị qn xuyến sống người Với quan niệm cộng đồng gồm hai nửa- hôm qua hơm nay- giới hữu hình ln có liên hệ với giới vơ hình mà cồng chiêng, với âm nhạc sức mạnh thiêng cầu nối Người có nhiều cồng chiêng tơn trọng khơng phải trước hết có nhiều cải vật chất, mà người có nhà nhiều Thần chiêng Vì ơng ta (hay bà ta) có bên nhiều bạn bè giới vơ hình với quyền lớn lao Hầu hoạt động văn hố có cồng chiêng Khi đứa trẻ sơ sinh Giarai đầy cữ, người lớn đem chiêng quý, tương truyền di vật người 98 PT IT anh hùng H’Ri đến bên Ơng già làng gióng lên ba hồi chiêng theo nhịp xung trận bé trai, theo nhịp mùa gặt bé gái Hồi chiêng đồng bào gọi chiêng Thổi Tai Họ quan niệm trẻ sơ sinh vốn tặng phẩm trời đất ban cho, tai cịn kín đặc, muốn cho bé lớn lên thành người dân tộc, làng, phải “thổi tai cho bé thông suốt” Việc có cồng chiêng làm được, với sức mạnh Thần chiêng Theo cách nói ngày nay, ba hồi chiêng hiểu tín hiệu văn hố dân tộc, gióng lên để đón lấy thành viên cộng đồng Đó lời truyền dạy, lời trăng trối tất “cộng đồng hôm qua” cho người sinh ra, nuôi dưỡng dạy dỗ để biết sống theo thói ăn, nếp dân tộc Ba hồi chiêng đầu lễ thức Đó gieo mầm cho văn hoá dân tộc tiếp nối tất hệ người Đứa trẻ lớn lên thành người khơng gian đầy nhạc cồng chiêng Bởi việc quan trọng người muốn thông báo kêu gọi giúp đỡ thiên siêu nhiên “nửa cộng đồng hôm qua”- tức tổ tiên Thế cồng chiêng lại có mặt, chẳng sót nhà nào, nơi nào, việc Tất phải có nhạc cồng chiêng diễn tấu đội hình hình trịn, ngược chiều kim đồng hồ Đón người vào đời nhạc cồng chiêng Lại cồng chiêng tiễn đưa người huyệt mộ để lễ bỏ nhà mồ, linh hồn người theo tiếng cồng chiêng mà với “nửa cộng đồng hơm qua” Có thể nói, đời người Tây Nguyên “dài tiếng chiêng” Với chức xã hội vậy, khái niệm “Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên” đưa thoả đáng Cũng không sai đưa khái niệm nữa: Nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Xưa kia, nhà dù nghèo có Nhà giàu có đến hàng chục khác Gọi biên chế âm nhạc với hệ âm chặt chẽ Tuỳ theo dân tộc, chí, nhóm địa phương dân tộc, biên chế khơng giống Một chiêng cồng có từ đến 15 cái, đó, cồng (có núm) chiêng (khơng có núm) Cùng với cồng chiêng, cịn có trống số dân tộc cịn thêm hai cặp chũm chọe Theo đồng bào, trống thần sấm biểu tượng cho Trời, tính nam Cồng chiêng biểu tượng cho Đất, tính nữ Người Giẻ cho trống Mặt trời, tính nam, cồng Mặt trăng, tính nữ Bất kể cồng chiêng trống gắn cho biểu tượng gì, đâu ẩm giấu quan niệm lưỡng hợp nguyên sơ trình sinh sôi nảy nở cư dân nông nghiệp Nếu chiêng có ba thường ba cồng (có núm) Âm chúng cách quãng năm quãng bốn Đó quãng hệ âm thiên nhiên Ở Việt Nam nhiều dân tộc dùng chiêng cồng Nhưng không đâu cồng chiêng lại quán xuyến sống người đạt đến trình độ âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên Chính phẩm chất khiến “văn hoá cồng chiêng” 99 IT “nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng” trở thành đặc điểm bật vùng văn hoá Tây Nguyên Trang phục phụ nữ Tây Ngun đẹp, có nhiều hoa văn, làm lên cách kín đáo đường nét thể Nhưng nét đặc sắc Tây Nguyên trang phục nam giới Họ đóng khố mặc áo, quấn khăn có cài lơng chim q nhiều màu Đấy cơng trình dệt thêu nghệ thuật trang trí phục sức Ngồi phần để che, khố có vạt trước, vạt sau nhiều hoa văn, diềm khố có tua bơng dài đến ống chân Vạt trước dài, vạt sau ngắn xúng xính theo nhịp chân làm tơn thêm nhiều phần thể săn chắc, khoẻ mạnh người đàn ơng Nếu trời lạnh, họ khốc thêm vải chồng rộng cổ, bng xuống tận đầu gối, mở trước ngực Khi gió lật chồng, có cảm giác người hùng dũng sửa bay lên Cuối cùng, tất thứ khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim, dàn chiêng cồng với trống lớn, cối giã gạo hình thuyền chày đứng, kiểu mái nhà nở thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn…tất thứ dường từ hình khắc trống đồng Ngọc Lũ I trở với thực Đến Tây Ngun nhiều có cảm giác sống khơng gian văn hố Đơng Sơn Vùng văn hố Tây Ngun hay cịn gọi vùng hậu duệ rõ nét văn hố Đơng Sơn Việt Nam PT Vùng văn hoá Nam Bộ: 6.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội: Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km2 bao gồm phần đất đồi núi thấp (phần rìa cao nguyên đất đỏ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000km2, chủ yếu đồng sông Cửu Long vài dãy núi thấp miền Tây An Giang, Kiên Giang Về vị trí địa lí, Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long, mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó, Nam Bộ lại gần biển Đơng Nói khác đi, vùng đất cửa sơng giáp biển Vị địa- văn hoá Nam Bộ tạo cho có đặc điểm văn hố riêng 100 PT IT Mặt khác, khí hậu Nam Bộ khác hẳn khí hậu Bắc Bộ chỗ Nam Bộ có hai mùa: mùa khơ mùa mưa, sáu tháng mùa mưa, sáu tháng mùa khô tạo cho vịng quay thiên nhiên, mùa vụ có phần khác biệt so với đồng Bắc Bộ Nói tới Nam Bộ người ta nói đến cánh đồng tít chân trời, khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch GS Lê Bá Thảo tính Nam Bộ có tới 5700km đường kênh rạch Sông nước hạ lưu chảy chậm, mang lượng phù sa lớn khác với sông nước miền Trung Bộ Tiến trình lịch sử Nam Bộ có nét khác biệt so với địa phương khác Nếu Trung Bộ, Bắc Bộ vùng lịch sử phát triển liên tục Nam Bộ phát triển lịch sử lại trải qua đứt gãy Sau biến văn hố Ĩc Eo vào cuối kỉ VI, vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Vào kỉ thức VIII, Châu Đạt Quan, sứ thần nhà Nguyên Mông ngang qua vùng đất để bang giao với vương quốc Ăngco viết Chân Lạp phong thổ kí ơng sau: “Bắt đầu từ vùng Chân Bồ (tức vùng Vũng Tàu đến Gị Cơng ngày nay) khắp nơi rậm rạp dải rừng thấp xen kẽ với dòng sông chảy dài hàng trăm dặm, loại cổ thụ um tùm đan kết với loại dây mây chằng chịt… Khắp nơi vang tiếng chim hót, tiếng thú kêu… Trên dải đồng hoang, hàng trăm ngàn trâu rừng tụ họp thành bầy, đàn…” Cuối kỉ XVIII, miêu tả vùng đồng sông Cửu Long, Lê Q Đơn cịn viết Phủ biên tạp lục sau: “Ở phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Lơi Lạp¸ cửa Đại, cửa Tiểu vào, toàn rừng núi hàng ngàn dặm” Chính vậy, cư dân Việt vào khai phá, họ đứng trước hoang vu hiểm trở vùng đất chưa có dấu chân người lời ca dao Nam Bộ: “ Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa lên rừng sợ ma” Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kie XVI Nói cách khác, với người Việt, Nam Bộ vùng đất Năm 1679, hai võ tướng nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch, nhà Minh sụp đổ, mang tướng, gia quyến chạy sang Đàng Trong chúa Nguyễn cho vào đất Biên Hoà Mỹ Tho ngày Cuối kỉ XVII, Mạc Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp đất Hà Tiên tại, quy phục chúa Nguyễn Người Khơme đến vùng khai phá sớm hơn, “sớm từ khoảng kỉ XIII, tức sau vương quốc Ăngco tan vỡ, người Khơme đến khai thác vùng sớm người Việt 2-3 kỉ” (Văn hoá phân vùng văn hố Việt Nam, Ngơ Đức Thịnh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.1993, trang 285) Trong số lưu dân đến vùng đồng sơng Cửu Long có người Chăm Người Chăm đến vùng An Giang, Tây Ninh muộn tộc người trước đó, đến đầu kỉ XIX, họ định cư 101 PT IT Tại vùng ven đồng Đông Nam Bộ, phần cuối dãy Trường Sơn đổ phía Nam, tộc người Mạ, Xtiêng, Chơro, Mơnông cư trú vùng đồi cư dân địa Như vậy, đồng Nam Bộ mặt cư dân có tộc người Việt, Khơme, Chăm, Hoa, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mơnông Nhìn diện mạo tộc người đây, dễ dàng nhận khía cạnh sau: - Các tộc người khai phá Nam Bộ Việt, Khơme, Chăm, Hoa lưu dân khai phá đất Họ xa vùng đất cội nguồn không gin lẫn thời gian - Sống địa bàn cư trú nét lớn tộc người sống với cách hoà hợp, thân ái, khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử - Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt Với người Việt, trình bày trên, họ lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số tù nhân, tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại giang hồ, dân nghèo biệt xứ tha phương, tìm đến tìm chân trời yên ả, dễ thở so với vùng đất họ cư trú Một số người lại quan lại, binh lính đưa vào để khai phá vùng đất họ lại Dù khởi nguyên, gốc gác họ thuộc nguồn nào, hành trang mà họ mang theo khơng có vật dụng, tư liệu sản xuất, vợ con…mà vốn văn hoá ẩn tiềm thức Vốn văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ, làm giàu “khu năm rặc khúc ruột miền Trung” đêm vào châu thổ sông Cửu Long Nét đáng lưu ý xem xét môi trường xã hội làng Việt Nam Bộ có nét khu biệt đặt tương quan với làng Việt Nam Bộ Có thể thấy cách sơ khởi nét đặc thù sau: Trước hết tuổi đời làng Việt Nam Bộ ngắn, chừng 400 năm Khác với làng Việt Bắc Bộ vốn có gốc gác công xã nông thôn, làng Việt Nam Bộ làng khai phá Cư dân từ nhiều nguồn, nhiều phương trời hội tụ lại, làng Việt Nam Bộ khơng có chất kết dính chặt chẽ, quan hệ dịng họ khác với đồng Bắc Bộ Mặt khác, cư trú cư dân Nam Bộ không thành đơn vị biệt lập với rặng tre quanh làng đồng Bắc Bộ mà cư trú theo tuyến, theo kiểu toả tia dọc theo hai bên bờ kinh rạch, trục lộ giao thông Cuối cùng, quan hệ sở hữu ruộng đất làng Việt Nam Bộ có phân cực cao Tỉ lệ số người có tay nhiều đất với đa số nhiều người có tay đất khác chênh lệch Tiến trình lịch sử Nam Bộ lại có đặc điểm riêng Q trình khai phá nơi này, từ cuối kỉ XVI năm 1862, thực so với lịch sử chưa bao Làng xã, nhiều phương diện khác chưa ổn định năm 102 PT IT 1862 Nam Bộ lại nơi chịu ảnh hưởng thống trị thực dân Pháp với tư cách vùng thuộc địa người Pháp Cuộc tiếp xúc hai văn hoá Việt- Pháp diễn Nam Bộ hồn cảnh đặc biệt Nền vă hố Pháp, vốn có nhiều nét khác biệt so với văn hoá Việt tộc người khác Nam Bộ trở thành thuộc địa Pháp tới năm 1945 Từ năm 1945 đến năm 1975, Nam Bộ bước vào kháng chiến chống ngoại xâm hết Pháp lại Mĩ Sau năm 1975, đất nước thống nhất, Nam Bộ trở thành nơi trước sau, lời chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nghiệp giải phóng dân tộc Với tất đặc điểm có tính chất tiêu biểu tự nhiên, lịch sử, xã hội vậy, văn hoá Nam Bộ tất có đặc điểm riêng 6.2 Đặc điểm văn hố: Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hố tộc người Ngoại trừ tộc người sống ven đồng miền đông, tộc người Việt, Khơme, Chăm, Hoa khơng phải cư dân địa Vì vậy, văn hoá họ văn hoá vùng đất Gần quy luật, văn hoá lưu dân vùng đất dù tộc người kết hợp truyền thống văn hố tiềm thức, dịng máu điều kiện tự nhiên, lịch sử vùng đất mới, phát triển điều kiện cách xa vùng đất cội nguồn khơng gian thời gian Nói khác là, loài quen thuộc vùng đất cũ đem cấy trồng vùng đất Cho nên, văn hố vùng đất này, vừa có nét giống, lại vừa có nét khác với văn hoá vùng đất cội nguồn, tộc người Đặc điểm thứ hai vùng văn hoá Nam Bộ q trình giao lưu văn hố diễn với tốc độ mau lẹ Thực ra, xét cách nghiêm ngặt lịch sử, vùng đất có tuổi đời chừng 300 năm Thế khoảng thời gian ngắn ấy, văn hoá Nam Bộ định hình rõ đặc trưng vùng Nhiều nhân tố tạo điều này, khơng thể khơng thừa nhận tác động q trình tiếp biến văn hoá Sự tiếp biến xảy trước hết tộc người sinh sống địa bàn Xin đơn cử người Việt chung sống với người Khơme, người Việt tiếp thu bếp cà ràn dùng cho việc nấu ăn đất ẩm, dùng nồi gốm chrăng để kho cá, nấu cơm, dùng cà om để đựng nước uống, nước mắm Hoặc nhiều ăn người Việt thực tiếp thu người Khơme canh chua, bún Bạc Liêu… Rõ trình tiếp biến tượng sử dụng song ngữ, đa ngữ vùng Vốn từ dân tộc vay mượn người Việt vay mượn vốn từ người Hoa, Khơme ngược lại Thậm chí câu nói, câu hát bình dân có pha tạp ngơn ngữ khác Trong giai đoạn từ 1858 đến 1945 q trình tiếp biến văn hố cịn diễn 103 PT IT với tốc độ mau lẹ trước Sự giao lưu văn hoá Việt – Pháp dù cưỡng xảy ra, chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Nam Bộ Báo chí chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ, kiểu dáng kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gòn Điều đáng ý người Việt nhanh chóng tiếp thu yếu tố văn hoá Chẳng hạn, cuối kỉ XIX, lịng u nước, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khơng cho học chữ tân trào - chữ Quốc ngữ nửa đầu XX, gái nhà thơ, nữ sĩ Sương Nguyệt Anh nhiều tri thức Nam Bộ nhận giá trị chữ Quốc ngữ báo chí chữ Quốc ngữ, nên làm chủ bút tờ báo Nữ giới chung, dùng làm tiếng chng thức tỉnh nữ giới Chính sớm tiếp nhận văn hố phương Tây, văn hố mĩ, nên văn hố Nam Bộ có đặc điểm mà vùng khác khơng có Nói cách khác, q trình tiếp biến văn hố diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ khiến cho vùng Nam Bộ có đặc điểm Mặt khác, Nam Bộ vùng có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ đa dạng phức tạp Ngồi tơn giáo lớn ngồi du nhập vào Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Nam Bộ cịn q hương tơn giáo tín ngưỡng địa phương Cao đài, Hồ hảo, ơng đạo, tín ngưỡng dân gian thờ Tổ tiên, Thổ thần, thờ Thàng hoàng, thờ Mẫu, thờ Neaktà, Arăk… Bản thân tôn giáo Nam Bộ đa dạng Bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa lại có Phật giáo Đại thừa Với tín ngưỡng dân gian, điều kiện lịch sử tự nhiên vùng đất khiến có nét khác biệt , chúng từ nguồn cội đồng Bắc Bộ Xin đơn cử tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ có nét khác biệt, điện thần phong phú hơn, nghi lễ thờ cúng có khác biệt Hiện tượng ơng đạo đạo Ngồi, đạo Nằm, đạo Chậm, đạo Câm, đạo Dừa,… coi hình tượng riêng biệt tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ Các ơng đạo có nguồn gốc khác nhau, có người có chút điền sản, có người lại khơng có tấc đất cắm dùi Biểu đạo ông không giống nhau, có ơng ngồi, có ơng nằm, có ơng nói câu khó hiểu,… ơng có thống Đó từ sống bình thường người nơng dân, họ chuyển qua sống ông đạo với biểu không bình thường Trong đó, người nơng dân xung quanh khơng lấy biểu khơng bình thường để đùa cợt hay báng bổ, ngược lại họ cho bình thường Một số nhà nghiên cứu đề cập đến tượng họ cho có hẫng hụt tâm lí người dân vùngvà thứ chủ nghĩa tiên tri tồn Nam Bộ Khiá cạnh đáng lưu ý tôn giáo tín ngưỡng Nam Bộ phát triển phong trào tôn giáo cứu Bửu Sơn Kì Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Thiên địa hội Sự đời phong trào tôn giáo cứu gắn liền với phong trào dậy người dân vùng chống phong kiến đế quốc Người dân gửi gắm lòng mong ước xuất người cầm 104 PT IT đầu, người lãnh đạo, lãnh đạo họ chống áp bức, chống ngoại lai, chống Pháp Vì vậy, tơn giáo tín ngường Nam Bộ có phức tạp so với vùng văn hố khác Chính điều đặc điểm thứ ba vùng văn hoá Nam Bộ Trong ứng xử với thiên nhiên, tộc người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hoá khác Dù người Việt, Khơme, Chăm hay Hoa tới vùng sinh sống, họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm, vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu Khác với đồng sơng Hồng, Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào, dù có hai dịng sơng lớn khơng có km đê Dựa theo chế độ thuỷ triều, hệ thống thuỷ lợi đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ, vào kênh rạch lên mương, lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS, TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo vùng đất mới, kết giao tiếp với nhiều dân tộc, với làng văn hoá Đông Tây” Cội nguồn vấn đề thái độ ứng xử với thiên nhiên Trước hết, cấu bữa ăn người Việt Nam Bộ có thay đổi Nếu đồng Bắc Bộ mơ hình bữa ăn cơm + rau + cá Nam Bộ, tương quan thành phần có thay đổi Nguồn tài nguyên thuỷ sản Nam Bộ đạt tới sung túc, phong phú tất vùng đất nước ta Vì thế, sử dụng nguồn đạm thuỷ sản bữa ăn người Việt có trọng Các ăn chế biến từ thuỷ sản nhiều số lượng, phong phú chất lượng so với nơi khác Và người Việt sử dụng ăn từ hải sản nhiều hơn so với cư dân Bắc Bộ Mặt khác, thiên hướng cấu bữa ăn người Việt nghiêng chọn ăn có tác dụng giải nhiệt Dừa ăn chế biến từ dừa chiếm vị quan trọng ăn bắt nguồn từ khía cạnh Các loại nước giải khát nước dừa, nước ưa thích Trà dùng để giải khát, không để thưởng thức Bắc Bộ Vì vậy, thay đổi thái độ ứng xử với thiên nhiên người Việt tộc người khác đặc điểm văn hoá vùng Nam Bộ Đặc điểm cuối không nhắc tới phát triển dịng văn hố bác học, người Việt Từ kỉ XVIII, Gia Định có trường học tiếng trường Hoà Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản Người thầy giáo lớn Nam Bộ đào tạo nhiều người tài danh Ngơ Tịng Châu, Lê Quang Định, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tịnh Năm Gia Long thứ 12 (1813), khoa thi Hương tổ chức Gia Định, năm 1862, khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Như vậy, 49 năm, trường thi Gia Định có 22 105 PT IT khoa thi, tuyển chọn 296 cử nhân, có người kinh thi tiến sĩ lấy đỗ năm người Như vậy, đội ngũ tri thức nho học xuất Nam Bộ Một số văn đàn, thi xã xuất Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương thi xã, Bạch Mai thi xã Nửa sau kỉ XIX, tác giả Nam Bộ đóng góp quan trọng văn chương vào kháng chiến chống Pháp dân tộc Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Hn Nghiệp Sau chiếm đóng Nam Kì, người Pháp bãi bỏ chế độ giáo dục chữ Hán, mở trường học Pháp Việt Sài Gòn, sau tỉnh, huyện khác Chữ Quốc ngữ, chữ Pháp thay chữ Nôm, chữ Hán nhà trường Chữ Quốc ngữ nhanh chóng trở thành cơng cụ truyền tải văn hoá Nam Bộ thay cho chữ Nôm Tầng lớp tri thức xuất Nam Bộ, họ thúc đẩy q trình thay đổi chữ viết văn hoá Nam Bộ, Việt Nam năm Đó việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo Sương Nguyệt Anh (báo Nữ giới chung), Lê Hoàng Mưu (báo Lục tỉnh tân văn),…; dùng chữ Quốc ngữ để sưu tầm, nghiên cứu Trương Vĩnh Ký; để sáng tác Trương Duy Toàn, Hồ Biểu Chánh, Lê Hồng Mưu, Nguyễn Văn Vĩnh… Có thể nói, văn học viết chữ Quốc ngữ bước ban đầu với tác giả Nói cách khác, phải ghi công cho tầng lớp tri thức Nam Bộ Hơn nữa, số họ khơng có người có ý thức dân tộc, dùng văn chương báo chí thứ vũ khí để thức tỉnh dân tộc, đứng lên đấu tranh đòi giải phóng đất nước Những báo Sương Nguyệt Ánh báo Nữ giới chung, Nguyễn Dư Hoài in Nơng cổ mín đàm minh chứng cho điều Cũng vào đầu kỉ XX, trường trung cấp kĩ thuật, trường dạy nghề người Pháp mở Sài Gòn Khoảng năm 40 kỉ XX, người Pháp có tổ chức Sài Gịn số sở nghiên cứu khoa học văn hố, sau Hà Nội,ốài Gịn trung tâm lớn Từ năm 1954 đến năm 1975, Nam Bộ lại vào giai đoạn giao lưu văn hoá với văn hoá Mỹ Trong 21 năm ấy, số trường đại học, số sở nghiên cứu khoa học xây dựng Sài Gòn Cần Thơ Tầng lớp tri thức giai đoạn góp phần tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước Từ sau năm 1975, Nam Bộ lại vùng phát triển mặt, văn hoá phát triển nhanh với xuất hàng loạt trường đại học, quan nghiên cứu,… Dòng văn hoá bác học Nam Bộ từ người Việt vào lập nghiệp nhân tố quan trọng tiến trình văn hố vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam Tóm lại, văn hố Nam Bộ có nhiều nét riêng so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam, lại vùng đất giàu 106 IT sức trẻ tộc người Vị địa trị, địa văn hố Nam Bộ khiến trở thành trung tâm mà q trình tiếp biến văn hố diễn nhanh chóng bề mặt lẫn bề sâu, lượng chất, tạo cho vùng văn hoá Nam Bộ có đặc thù riêng trở thành gương mặt riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hoá nước ta PT Tài liệu tham khảo Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 2006 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 1999 107 ... gọi vùng văn hóa Văn hóa Việt Nam chia thành vùng: - Vùng văn hóa Tây Bắc - Vùng văn hóa Việt Bắc - Vùng văn hóa Bắc Bộ - Vùng văn hóa Trung Bộ - Vùng văn hóa Tây Nguyên - Vùng văn hóa Nam Bộ 14... cảnh địa lí, khơng văn hóa vùng văn hóa Việt Nam 13 2.4 Hồn cảnh lịch sử - xã hội văn hóa Việt Nam 15 CHƯƠNG II – DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM 16 Văn hóa Việt Nam thời tiền sử... CHƯƠNG I – VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa văn hóa học 1.1 Định nghĩa văn hóa 1.2 Các đặc trưng chức văn hóa 1.3 Văn hóa với Văn minh, Văn hiến, Văn vật

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN