1. Lí do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó...”. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của thời đại, sự giao lưu và hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng và sâu sắc, tiếng Việt đang có những thay đổi mạnh mẽ. Đồng thời với sự du nhập, tiếp nhận một cách tích cực các yếu tố mới mẻ của tiếng nước ngoài, để làm giàu thêm vốn từ và cách diễn đạt, phát huy tốt vai trò của một ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt đã và đang đứng trước nguy cơ bị “vấy bẩn”, lai căng, đánh mất sự trong sáng, tự nhiên vốn có. Câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để khơi dậy triệt để ý thức bảo vệ hồn cốt tiếng dân tộc của nhân dân Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ trong tình cảnh sự trong sáng của tiếng Việt không được giữ gìn đúng mức. Do đó, tôi chọn “Sự cần thiết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” làm đề tài bài tiểu luận kết thúc học phần Nhập môn Việt ngữ học để tìm ra câu trả lời cho các vấn đề trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Thông qua quá trình nghiên cứu và đưa ra kết luận, tôi mong muốn mang đến một cái nhìn cụ thể, toàn diện và sâu sắc về sự trong sáng của tiếng Việt, góp phần nâng cao nhận thức của người dân Việt Nam về tầm quan trọng của việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đồng thời, nghiên cứu hướng tới đưa ra định hướng cụ thể để người dân Việt Nam áp dụng vào đời sống, bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt trước những tác động tiêu cực của thời đại thông tin và hội nhập. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm “sự trong sáng của tiếng Việt” Làm rõ hiện trạng sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn hiện nay Lí giải tại sao cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Tìm ra phương án, giải pháp để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 Bài tiều luận hướng tới nghiên cứu sự trong sáng của tiếng Việt, thực trạng sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn, lí do cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và những cách thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu trong phạm vi nội bộ tiếng Việt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC Giảng viên: TS Trần Văn Nam Họ tên sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Mã số sinh viên: 21010205 Mã học phần: N01 – K15 Năm học: 2022 – 2023 Hà Nội, 03/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN VIỆT NGỮ HỌC Giảng viên: TS Trần Văn Nam Họ tên sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Mã số sinh viên: 21010205 Mã học phần: N01 – K15 Năm học: 2022 – 2023 Hà Nội, 03/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục tiểu luận NỘI DUNG Tiếng Việt sáng tiếng Việt Thực trạng “ô nhiễm” tiếng Việt Lí cần giữ gìn sáng tiếng Việt 3.1 Giữ gìn sáng tiếng Việt để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc 3.2 Giữ gìn sáng tiếng Việt để bảo vệ trật tự xã hội quốc gia độc lập dân tộc 3.3 Giữ gìn sáng tiếng Việt để phát triển đất nước Biện pháp giữ gìn sáng tiếng Việt 4.1 Trách nhiệm cá nhân 4.2 Trách nhiệm đơn vị xuất bản, truyền thông, ngôn luận 10 4.3 Trách nhiệm Đảng Nhà nước 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng ” Ngày nay, với phát triển không ngừng thời đại, giao lưu hội nhập quốc tế ngày mở rộng sâu sắc, tiếng Việt có thay đổi mạnh mẽ Đồng thời với du nhập, tiếp nhận cách tích cực yếu tố mẻ tiếng nước ngoài, để làm giàu thêm vốn từ cách diễn đạt, phát huy tốt vai trò ngôn ngữ quốc gia, tiếng Việt đứng trước nguy bị “vấy bẩn”, lai căng, đánh sáng, tự nhiên vốn có Câu hỏi đặt làm để khơi dậy triệt để ý thức bảo vệ hồn cốt tiếng dân tộc nhân dân Việt Nam, hệ trẻ tình cảnh sáng tiếng Việt khơng giữ gìn mức Do đó, tơi chọn “Sự cần thiết giữ gìn sáng tiếng Việt” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Nhập mơn Việt ngữ học để tìm câu trả lời cho vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thơng qua trình nghiên cứu đưa kết luận, tơi mong muốn mang đến nhìn cụ thể, toàn diện sâu sắc sáng tiếng Việt, góp phần nâng cao nhận thức người dân Việt Nam tầm quan trọng việc giữ gìn sáng tiếng Việt Đồng thời, nghiên cứu hướng tới đưa định hướng cụ thể để người dân Việt Nam áp dụng vào đời sống, bảo vệ sáng tiếng Việt trước tác động tiêu cực thời đại thông tin hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm “sự sáng tiếng Việt” - Làm rõ trạng sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn - Lí giải cần giữ gìn sáng tiếng Việt - Tìm phương án, giải pháp để bảo vệ sáng tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiều luận hướng tới nghiên cứu sáng tiếng Việt, thực trạng sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn, lí cần giữ gìn sáng tiếng Việt cách thức giữ gìn sáng tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu phạm vi nội tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng chủ yếu tiểu luận là: phương pháp phân tích lý thuyết, thu thập số liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp định tính Ý nghĩa tiểu luận 5.1 Ý nghĩa khoa học Bài tiểu luận đóng góp vào lí luận nghiên cứu sáng tiếng Việt, thực trạng sử dụng tiếng Việt lệch chuẩn tính cấp thiết việc giữ gìn sáng tiếng Việt 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức người dân Việt Nam vẻ đẹp sáng tiếng Việt cần thiết phải bảo vệ tiếng nói dân tộc, rõ bất cập việc sử dụng tiếng Việt đề xuất giải pháp bảo vệ sáng tiếng Việt Bố cục tiểu luận Bố cục tiểu luận bao gồm phần: Phần 1: Mở đầu: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu, bao gồm lí do, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: Nội dung: Gồm chương: - Chương 1: Tiếng Việt sáng tiếng Việt - Chương 2: Thực trạng “ô nhiễm” tiếng Việt - Chương 3: Sự cần thiết giữ gìn sáng tiếng Việt - Chương 4: Biện pháp giữ gìn sáng tiếng Việt Phần 3: Kết luận: Tóm tắt kết nghiên cứu NỘI DUNG Tiếng Việt sáng tiếng Việt Tiếng Việt (hay Việt ngữ) ngôn ngữ đơn lập, thuộc hệ Nam Á, tiếng mẹ đẻ người Việt (người Kinh – chiếm khoảng 85% dân số) gần ba triệu người Việt Nam nước ngoài, ngôn ngữ thứ hai dân tộc thiểu số Việt Nam Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt Nam nói chung ngơn ngữ quốc gia nước Việt Nam, sử dụng tất hoạt động trị, kinh tế, văn hố, xã hội Việt Nam Về khái niệm “sự sáng tiếng Việt”, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết “Giữ gìn sáng tiếng Việt” (bản in tạp chí Ngơn ngữ số – 1980, trang – 5) định nghĩa: “trong” có nghĩa trẻo, khơng có chất tạp, khơng đục, “sáng”có nghĩa sáng tỏ, chiếu sáng, sáng chói, phát huy trong, nhờ phản ánh tư tưởng tình cảm người Việt Nam ta, diễn tả trung thành sáng tỏ điều muốn nói tới” Như vậy, “trong sáng” ngơn ngữ, mà tiếng Việt, theo tác giả “thuần tuý”, “tinh tuý”, có tiếng Việt, không lẫn với ngôn ngữ khác, làm nên chất, cốt cách thân tiếng Việt Theo nhà phê bình Hồi Thanh, sáng tiếng Việt phẩm chất cao đẹp tiếng Việt, kết tinh qua hàng ngàn năm tồn phát triển Phẩm chất biểu phương diện: - Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói văn bản, giúp việc biểu đạt tư tưởng, tình cảm mạch lạc, sáng rõ - Tiếng Việt không cho phép lai căng, sử dụng tuỳ tiện yếu tố không cần thiết yếu tố ngơn ngữ khác - Lời nói văn hố, lịch Do đó, hiểu, “giữ gìn sáng tiếng Việt” giữ gìn vẻ đẹp tiếng Việt với chuẩn mực đặc trưng ngôn ngữ, không biến đổi Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sáng tiếng Việt , T/c Ngôn ngữ, số 1, 1980 bừa bãi âm vị, hình vị tiếng Việt, khơng lạm dụng từ vựng tiếng nước ngồi đồng thời sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt cách văn hoá, tế nhị văn minh Thực trạng “ô nhiễm” tiếng Việt Không khó để nhận tiếng Việt dần sáng vốn có Nhìn chung có trường hợp điển hình sau: Thứ nhất, tiếng lóng tổ hợp từ kì lạ xuất cách ghép từ gần âm lấy nguyên cụm từ có chứa yếu tố cần dùng Ví dụ: “ngốc ốc”, “chán gián”, “chuối nải”, “quả báo nhãn lồng”, chia tiền -> Campuchia, đường đông -> đường Hà Đông quá, Thứ hai, lệch chuẩn âm vị, hình vị, ngữ nghĩa Nhiều người (phần đơng bạn trẻ) nói viết sai tả cố ý nói/ viết chệch đi, tạo nhiều biến thể lạ không thuộc tiếng Việt hay ngôn ngữ khác, sử dụng từ sai ý nghĩa tràn lan Ví dụ: làm quen -> làm wen, buồn -> bùn, -> lém, -> rùi/ rồi/ gịi, u -> iu, -> dị, biết -> bít, khơng -> khum, q tộc -> q’s tộc, hu hu -> hmu hmu, đẹp trai -> đập chai, -> dư lào, trầm cảm -> chầm kẻm, vị tha (biết sống, biết nghĩ người khác) -> vị tha (khoan dung, độ lượng), tham quan – thăm quan, xán lạn – sáng lạn, Thứ ba, việc sử dụng số/ kí tự tin học thay cho chữ truyền thống trở nên phổ biến Hiện tượng xuất từ đầu năm 2000 điện thoại di động bán thị trường Việt Nam, tồn chủ yếu ngôn ngữ viết giới trẻ, sử dụng nhiều nhắn tin qua ứng dụng liên lạc mạng xã hội Facebook, Yahoo! Ví dụ: 4nk k6 1u 3/v\ 0? = Anh có u em khơng?, +)Cl¥ lCl` \/]' ])µ/ +)4ij |_4` vj' ])u -> Đây ví dụ, Thứ tư, tượng thêm, xen tiếng nước ngồi câu tiếng Việt Khơng thể phủ nhận, thuật ngữ mà tiếng Việt chưa có từ biểu đạt xác thuật ngữ tiếng Việt chưa phổ biến check-in/ check-out, marketing, graphics, việc sử dụng từ tiếng Anh chấp nhận Tuy nhiên, nhiều từ ngữ đơn giản bị thay tiếng nước ngồi, ví dụ: Cảm ơn anh -> Thank you anh, Chào em -> Hello em, tạm biệt -> bye/ bai, tận hưởng khoảnh khắc -> enjoy moment này, thư điện tử -> email, chảnh -> lemon question, trời đất -> very sky very land, Thứ năm, từ viết tắt Từ viết tắt tạo nhờ kết hợp việc sử dụng kí tự/ chữ số, tiếng nước ngồi, biến dạng, biến âm, đồng âm tiếng Anh tiếng Việt Ví dụ: Xin chào -> (Hi), Chúc ngủ ngon -> G9 (Good night), Tuỳ -> Up2U (Up to you), ghen ăn tức -> gato, không -> 0/ ko, Thứ sáu, ngôn từ thiếu văn minh, lịch sử dụng bừa bãi, trở thành câu miệng nhiều người Việt Nam dù người nói khơng có ý chửi bới hay thố mạ ngữ cảnh đó, họ nói vơ thức câu cảm thán Khơng q khó để bắt gặp cảnh tượng nói tục chửi bậy người lớn, niên chí trẻ em Việt Nam Trong ngơn ngữ viết, từ ngữ thiếu văn mình, lịch sử dụng nhiều dạng viết tắt Lí giải cho thực trạng trên, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhiều người Việt chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng việc viết đúng, nói tiếng Việt, khơng đặt nặng việc sử dụng tiếng Việt tả, khơng chủ động khắc phục nhược điểm ngữ âm vùng miền chưa tích cực trau dồi tiếng Việt Thứ hai, phận người Việt có tâm lí sính ngoại – nội, sùng bái mù qng ngơn ngữ văn hố nước ngồi có nhận thức sai lầm: thêm tiếng nước ngồi vào câu nói tiếng Việt để thể tầm tri thức, sành điệu để khẳng định độc đáo, tạo nên chất riêng cá nhân Thứ ba, việc viết tắt giúp tăng tốc độ soạn thảo văn bản, tiết kiệm thời gian, công sức Đối với nhiều người, việc thay chữ thơng thường cịn cách để bảo mật hội thoại Thứ tư, việc nói viết lệch chuẩn nhiều người đánh giá góp phần tạo ngữ điệu mẻ, bộc lộ sắc thái tình cảm, cảm xúc tốt (đặc biệt trường hợp tin nhắn văn không mang ngữ điệu, giọng điệu, dễ bị coi khô khan, nhạt nhẽo) Thứ năm, bành trướng mạng xã hội rút ngắn đáng kể thời gian phát tán thông tin, sản sinh khái niệm xu hướng, trào lưu Người trẻ với tâm lí tị mị, nhanh nhạy việc khám phá, nắm bắt dễ học theo video lan truyền cách dùng từ lệch lạc mạng xã hội Tuy nhiên, ngun nhân hay mục đích tích cực khơng thể bao biện cho hành vi làm mờ đục sáng tiếng Việt Tất hành động làm xấu tiếng Việt, lệch chuẩn tiếng Việt cần phê bình ngăn chặn Lí cần giữ gìn sáng tiếng Việt Trên thực tế, giữ gìn sáng tiếng Việt không đơn bảo vệ ngôn ngữ dân tộc Giá trị việc bảo tồn tiếng nói dân tộc thể ba phương diện sau 3.1 Giữ gìn sáng tiếng Việt để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Ngơn ngữ đóng vai trị vỏ vật chất tư duy, công cụ giao tiếp người, ghi lại toàn tri thức, đồng thời biến đổi ngôn ngữ phản ánh biến động tiến trình lịch sử phát triển văn hố dân tộc Thơng qua đặc trưng ngơn ngữ, nhận diện đặc trưng cách thức tư duy, vũ trụ quan, giới quan, nhân sinh quan dân tộc Đồng hố ngơn ngữ đồng hố tư duy, tư tưởng, đồng hoá văn hoá Bởi vậy, giữ gìn sáng ngơn ngữ mẹ đẻ bảo vệ giá trị tốt đẹp đặc trưng văn hố dân tộc Giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn văn hoá truyền thống Việt Nam, cách xây dựng văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Nếu không kịp thời ngăn chặn tượng biến tướng, lệch chuẩn tiếng Việt, nhiều giá trị văn hoá làm nên sắc dân tộc Việt Nam bị thui chột Lấy xưng hơ làm ví dụ Người Việt Nam coi trọng vai vế, thứ bậc, thể qua hệ thống đại từ nhân xưng danh từ “đại từ hố” vơ phong phú, rõ mối quan hệ người với người, biểu đạt sắc thái tình cảm phong phú từ gần gũi thân mật đến xa lạ, chán ghét Trong giao tiếp gần tuân theo nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn” Song với việc lạm dụng xưng hô “I” “you”, cách chào hỏi tiếng Anh giao tiếp, nét đẹp bị mai dần Những câu nói “Hello bác”, “Bye”, “Thank you”, thay “Cháu chào bác ạ”, “Tạm biệt bạn nhé”, “Em cảm ơn anh ạ” làm tự nhiên, gần gũi, lễ phép, văn hố kính nhường người dân Việt Nam suốt bao đời nay, gây khó chịu người nghe cảm thấy khơng tơn trọng mức Cùng với đó, sáng tiếng Việt giữ gìn bảo vệ, vẻ đẹp ngữ âm, ngôn từ giá trị văn hoá tốt đẹp phản ánh tiếng Việt đến gần với bạn bè quốc tế 3.2 Giữ gìn sáng tiếng Việt để bảo vệ trật tự xã hội độc lập dân tộc Giữ gìn sáng tiếng Việt cách thức bảo vệ trật tự xã hội Tiếng Việt trải qua hàng nghìn năm lịch sử để tồn phát triển thành hình thái tương đối hồn chỉnh, có quy tắc chuẩn mực rõ ràng để sử dụng ngôn ngữ quốc gia, ngơn ngữ thức tất lĩnh vực đời sống người Việt kinh tế, trị, văn hố, xã hội Việc sử dụng sai hình thái ngôn ngữ tiếng Việt viết câu thiếu rõ ràng ý nghĩa văn mang tính thức phổ biến rộng rãi sách pháp luật, thông tin truyền thông, sách giáo khoa, tạo thành lỗi sai hệ thống, hiểu lầm tai hại ý nghĩa trị, đạo đức, xã hội, văn hoá, tạo nên sai phạm pháp luật ảnh hưởng tới trật tự xã hội Ví dụ: Năm 2013, công văn Bộ Xây dựng gửi UBND tỉnh có câu: “Khơng xây dựng cơng trình theo hướng nhại kiến trúc cổ điển Pháp – Châu Âu”2 Bộ Xây dựng nhận hàng loạt trích đạo thiếu chuẩn, khơng làm rõ khái niệm “nhại”, dễ gây sai phạm thi hành công văn cấp Hay báo điện tử Quân đội nhân dân đăng tải câu chuyện công chức học lớp cao cấp lý luận trị, viết thu hoạch luận giải vai trò, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nay, chép lại câu người xưa https://baophapluat.vn/giat-minh-vi-loi-so-dang-trong-van-ban-hanh-chinh-post160581.html “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” Nghĩa câu là: “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, học viên ghi thành: “Cán bộ, đảng viên phải cố gắng làm tròn bổn phận “No trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”3 Dù sai chữ câu văn bị hiểu thành cổ suý cán tham ô, tham nhũng, hưởng lạc trước lo đến an nguy hạnh phúc nhân dân! Giữ gìn sáng tiếng Việt bảo vệ chủ quyền, độc lập quốc gia, dân tộc Như đề cập tới trên, đồng hố mặt ngơn ngữ đồng hoá tư duy, tư tưởng, đồng hoá văn hố Nhìn từ góc độ lịch sử, q trình xâm lược hầu hết diễn qua hai giai đoạn: chiến tranh vũ trang đồng hoá dân tộc Đồng hố dân tộc diễn hình thức chủ yếu đồng hố văn hố Đồng hố ngơn ngữ lại thủ đoạn thông dụng nhất, quan trọng nhất, hiệu kẻ thù nhằm đồng hoá văn hố, thơn tính đất nước ta, đưa người dân Việt Nam vào trịng nơ lệ, cách người Hán buộc dân ta học chữ Hán suốt hàng nghìn năm Bắc thuộc, thực dân Pháp ép dân ta học tiếng Pháp suốt 60 năm Sự đồng hố ngơn ngữ, đồng hố tư nhằm mục đích khiến người dân Việt Nam đánh sắc riêng, quên cội nguồn dân tộc Sau 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta khơng bị đồng hố, trở dân tộc, quốc gia độc lập hệ người Việt Nam xưa có ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc, sáng tạo chữ Nơm, từ Hán Việt để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng Hán văn hoá Hán tới tiếng Việt văn hố Việt, giữ gìn hồn cốt tiếng Việt4 Sau Cách mạng tháng Tám, lúc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn cam go nhất, đồng chí Trường Chinh kêu gọi “gây phong trào Việt hóa lời nói văn chương”, “kiên bảo vệ tiếng mẹ đẻ” Khi tiếng súng chống Mĩ cứu nước dậy vang khắp trời Nam đất Bắc, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại nhắc người phải “giữ gìn sáng tiếng ta”, “giữ gìn sáng tiếng Việt tức góp phần chống Mĩ cứu nước mặt trận văn hóa” https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/nhin-thang-noi-that-he-luy-tu-loi-sai-chinh-ta-722716 https://nghiencuuquocte.org/2015/09/07/viet-nam-khong-bi-dong-hoa-1000-nam-bac-thuoc/ Nghiên cứu ngôn ngữ học tập I - Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt Như vậy, “bảo vệ tiếng mẹ đẻ”, “giữ gìn sáng tiếng Việt” phần khơng thể tách rời q trình đấu tranh bảo vệ độc lập, hồ bình tự dân tộc 3.3 Giữ gìn sáng tiếng Việt để phát triển đất nước Giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn phẩm chất cao đẹp, tính chuẩn mực tiếng Việt, chống lai căng, Hán hố, Âu hố, song khơng ngăn cản phát triển tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt chủ động tiếp thu yếu tố tích cực tiếng nước ngồi để làm giàu thêm cho tiếng Việt, giúp tiếng Việt đáp ứng tốt nhu cầu giao tiếp người dân Việt Nam Q trình tiếp nhận có chọn lọc khái niệm trình tiếp thu luồng tư tưởng văn hoá mới, giúp người dân Việt Nam có suy nghĩ cấp tiến, phù hợp với xã hội đại Ví năm gần đây, người dân Việt Nam có góc nhìn cởi mở với cộng đồng người đồng người có xu hướng tính dục khác biệt, bớt khắt khe rập khn đánh giá phẩm chất vai trò người phụ nữ, quyền bình đẳng người với người, Đó cịn tiếp cận gần với kho tàng tri thức nhân loại lĩnh vực kinh tế hay khoa học công nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, khoa học liệu, Nếu tiếng Việt không tiếp nhận cách cởi mở có yếu tố tiếng nước ngồi, thuật ngữ khoa học, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tiếp cận với tư tưởng đại, thành tựu vượt bậc, tiến vĩ loại Chúng ta học tập ứng dụng thành tựu vào cơng cơng nghiệp hố – đại hoá, phát triển đồng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nói cách khác, nhân dân Việt Nam cần thiết phải bảo vệ sáng tiếng nói dân tộc để tạo nên động lực phát triển bền vững đất nước, quê hương Biện pháp giữ gìn sáng tiếng Việt Giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm toàn dân tộc 4.1 Trách nhiệm cá nhân - Nhận thức đắn vai trò tiếng Việt đời sống cá nhân phát triển xã hội, tầm quan trọng việc bảo vệ vẻ đẹp sáng, chuẩn mực truyền thống tiếng Việt - Cần quý trọng phát huy sắc, tinh hoa, tiềm tiếng Việt tất phượng diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách chức năng, vận dụng khéo léo tiếng Việt hoạt động giao tiếp - Biết cách tiếp nhận có chọn lọc từ ngữ, lối diễn đạt có giá trị tích cực tiếng nước ngồi, làm cho tiếng Việt ngày phát triển, giàu có sáng hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội đại nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời khơng lạm dụng yếu tố không cần thiết tiếng nói dân tộc, “Có khơng vọng ngoại, đổi mà không bị gốc, giao lưu văn hoá mà giữ sắc dân tộc” – Hà Thức Hoan - Có ý thức rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo tiếng nói dân tộc, tạo lập văn viết, cần sáng sủa, rõ ràng có tính quy phạm giá trị nghệ thuật cao 4.2 Trách nhiệm đơn vị xuất bản, truyền thông, ngôn luận Với tư cách đơn vị có tầm ảnh hưởng lớn tới xã hội, quan, đơn vị xuất bản, quan truyền thông, ngôn luận cần: - Kiểm duyệt chặt chẽ tất ấn phẩm phát hành thị trường, đảm bảo tính sáng, mẫu mực ngôn từ sử dụng tiếng Việt - Kịp thời thu hồi, sửa đổi ấn phẩm có sai phạm, thiếu minh bạch nội dung xuất hiện tượng lệch chuẩn tiếng Việt - Phát huy tối đa vai trị tầm ảnh hưởng công tác tuyên truyền, giáo dục, tiến tới nâng cao nhận thức, ý thức xã hội tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt 4.3 Trách nhiệm Đảng Nhà nước - Đẩy mạnh, thắt chặt công tác giáo dục tiếng Việt tất cấp học - Ban hành Luật Tiếng Việt, quy định rõ ràng chuẩn mực tiếng Việt chế tài cứng rắn để ngăn chặn tượng lệch chuẩn tiếng Việt 10 KẾT LUẬN Sự sáng tiếng Việt vẻ đẹp kết tinh, bảo tồn phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử, thể qua hệ thống quy tắc chuẩn mực chung phát âm, chữ viết, cách thức dùng từ, đặt câu, khả biểu đạt sáng rõ, mạch lạc tư tưởng, tình cảm; tiếp thu có chọn lọc yếu tố tiếng nước ngồi mà khơng bị pha tạp, lai căng; ngơn từ văn hố, lịch Giữ gìn sáng tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ hình ảnh đất nước, đảm bảo vận hành thuận lợi, có trật tự phát triển khơng ngừng hệ thống kinh tế, trị, xã hội Giữ gìn sáng tiếng Việt cịn cách thức đấu tranh chống lại nguy nhân dân Việt Nam bị đồng hoá tư tưởng, quên cội nguồn bị tước quyền tự chủ, tự độc lập dân tộc Bởi vậy, trước tình cảnh lệch chuẩn tiếng Việt ngày phức tạp trầm trọng, công dân Việt Nam cần ý thức rõ trách nhiệm thân nghiệp bảo vệ sáng tiếng Viêt, giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ phát triển quốc gia Các quan truyền thông, ngôn luận, nhà xuất cần chịu trách nhiệm với tất ấn phẩm phát hành, phát huy vai trò tuyên truyền thông tin giáo dục xã hội Luật Tiếng Việt quy định liên quan tới sử dụng tiếng Việt nên soạn thảo, bổ sung vào hệ thống pháp luật Việt Nam 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Anh (2023), Nhìn thẳng – Nói thật: Hệ luỵ từ lỗi sai tả, Báo Quân đội nhân dân điện tử, https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/nhinthang-noi-that-he-luy-tu-loi-sai-chinh-ta-722716 Hồi Thanh, Giữ gìn sáng tiếng Việt Nguyễn Hải Hoành (2015), Tại Việt Nam khơng bị đồng hố sau 1.000 năm Bắc thuộc?, Website Nghiên cứu quốc tế, https://nghiencuuquocte.org/2015/09/07/viet-nam-khong-bi-dong-hoa1000-nam-bac-thuoc/ Nguyễn Thế Lượng (2020), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/cung-banluan/giu-gin-su-trong-sang-cua-tieng-viet-552099.html Nguyền Văn Hiệp, Đinh Thị Hằng (2014), Thực trạng sử dụng tiếng Việt “phi chuẩn” giới trẻ nhìn từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, Báo Ngôn ngữ Đời sống, số (223), https://tailieu.vn/doc/thuc-trangsu-dung-tieng-viet-phi-chuan-cua-gioi-tre-hien-nay-nhin-tu-goc-do-ngonngu-hoc-xa-hoi2036607.html?hash=0bee5979138c87e5ddb316d65f2547ad#_=_ Phạm Văn Đồng (1980), Giữ gìn sáng tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số Thanh Quý - Tuấn Anh (2013), Giật lỗi sơ đẳng văn hành chính”, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, https://baophapluat.vn/giatminh-vi-loi-so-dang-trong-van-ban-hanh-chinh-post160581.html Tổ Ngôn ngữ học – Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1968), Nghiên cứu ngôn ngữ học tập I: Vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 12