Tiểu luận trình bày khoa học và cụ thể vai trò và vị thế của ngoại ngữ trong xã hội hiện đại. 1. Lí do chọn đề tài Tiến trình phát triển lâu dài của lịch sử đã dẫn đến sự phân hoá đa dạng về sắc tộc, vị trí cư trú, văn hoá và tạo nên sự khác biệt ngôn ngữ giữa người với người. Tuy nhiên, nhu cầu giao thương, trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá giữa các quốc gia, các nền văn minh cổ đại đã đặt ra yêu cầu về sự phá bỏ rào cản ngôn ngữ ấy. Có thể thấy rằng, sự cần thiết của ngoại ngữ đã được khẳng định ngay từ những buổi đầu của lịch sử loài người. Hiện nay, ngoại ngữ càng trở thành một yếu tố quan trọng hơn bao giờ hết trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá bao trùm lên tất cả các quốc gia, nhu cầu hội nhập kinh tế văn hoá mạnh mẽ. Song không phải tất cả mọi người đều ý thức được đầy đủ tầm quan trọng của ngoại ngữ. Bởi vậy, nâng cao nhận thức của mọi người về vai trò và đánh giá đúng vị trí của ngoại ngữ trong bối cảnh xã hội hiện đại và tương lai là việc làm cần thiết. Do đó, tôi chọn “Vai trò và vị trí của ngoại ngữ trong xã hội hiện tại” làm đề tài bài tiểu luận kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Nghiên cứu được thực hiện nhằm mang đến góc nhìn cụ thể về ngoại ngữ, vai trò của ngoại ngữ trong xã hội, đưa ra đánh giá về vị trí của ngoại ngữ trong xã hội hiện tại. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm “ngoại ngữ” và khái niệm thường xuyên bị nhầm lẫn với ngoại ngữ “ngôn ngữ thứ hai”. Nghiên cứu làm rõ vai trò của ngoại ngữ với đời sống cá nhân và sự phát triển của xã hội. Đưa ra nhận xét, đánh giá về vị trí của ngoại ngữ trong xã hội hiện tại
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Giảng viên: TS Trần Văn Nam Họ tên sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Mã số sinh viên: 21010205 Mã học phần: N04 – K15 Năm học: 2022 – 2023 Hà Nội, 03/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Giảng viên: TS Trần Văn Nam Họ tên sinh viên: Phạm Thị Quỳnh Mã số sinh viên: 21010205 Mã học phần: N04 – K15 Năm học: 2022 – 2023 Hà Nội, 03/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tiểu luận Bố cục tiểu luận NỘI DUNG Khái niệm ngoại ngữ Vai trò ngoại ngữ xã hội 2.1 2.1.1 Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mở rộng quan hệ xã hội 2.1.2 Ngoại ngữ phương tiện phát triển lực cá nhân 2.1.3 Ngoại ngữ làm phong phú đời sống người 2.1.4 Ngoại ngữ ưu công việc 2.2 Đối với cá nhân Đối với xã hội 2.2.1 Ngoại ngữ móng để xây dựng kinh tế phát triển 2.2.2 Ngoại ngữ cầu nối văn hoá giới Vị trí ngoại ngữ xã hội KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiến trình phát triển lâu dài lịch sử dẫn đến phân hoá đa dạng sắc tộc, vị trí cư trú, văn hố tạo nên khác biệt ngôn ngữ người với người Tuy nhiên, nhu cầu giao thương, trao đổi hàng hoá giao lưu văn hoá quốc gia, văn minh cổ đại đặt yêu cầu phá bỏ rào cản ngơn ngữ Có thể thấy rằng, cần thiết ngoại ngữ khẳng định từ buổi đầu lịch sử loài người Hiện nay, ngoại ngữ trở thành yếu tố quan trọng hết bối cảnh xu tồn cầu hố bao trùm lên tất quốc gia, nhu cầu hội nhập kinh tế văn hố mạnh mẽ Song khơng phải tất người ý thức đầy đủ tầm quan trọng ngoại ngữ Bởi vậy, nâng cao nhận thức người vai trò đánh giá vị trí ngoại ngữ bối cảnh xã hội đại tương lai việc làm cần thiết Do đó, tơi chọn “Vai trị vị trí ngoại ngữ xã hội tại” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Dẫn luận ngôn ngữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu thực nhằm mang đến góc nhìn cụ thể ngoại ngữ, vai trị ngoại ngữ xã hội, đưa đánh giá vị trí ngoại ngữ xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm “ngoại ngữ” khái niệm thường xuyên bị nhầm lẫn với ngoại ngữ - “ngôn ngữ thứ hai” - Nghiên cứu làm rõ vai trò ngoại ngữ với đời sống cá nhân phát triển xã hội - Đưa nhận xét, đánh giá vị trí ngoại ngữ xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận hướng đến nghiên cứu cụ thể khái niệm ngoại ngữ, vai trị vị trí ngoại ngữ xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu từ vi mô (cá nhân) tới vĩ mô (xã hội), chủ yếu giới hạn xã hội Việt Nam, song kết hợp với góc nhìn tồn cảnh quy mơ quốc tế Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, miêu tả, phương pháp nghiên cứu xử lí thơng tin, phương pháp phân tích số liệu xu trạng Ý nghĩa tiểu luận 5.1 Ý nghĩa khoa học Bài tiểu luận đóng góp vào lí luận nghiên cứu vai trị vị trí ngoại ngữ xã hội 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận góp phần nâng cao nhân thức người vai trò ngoại ngữ cá nhân, xã hội tầm quan trọng ngoại ngữ xã hội Thông qua việc đưa đề xuất, kiến nghị việc học ngoại ngữ, tơi hi vọng góp phần nhỏ bé thúc đẩy phát triển việc học ngoại ngữ người dân Việt Nam, tạo động lực cho tiến trình phát triển đất nước Bố cục tiểu luận Bố cục tiểu luận bao gồm phần Phần 1: Mở đầu: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu, bao gồm lí do, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp ý nghĩa nghiên cứu Phần 2: Nội dung: Gồm chương: - Chương 1: Khái niệm ngoại ngữ - Chương 2: Vai trò ngoại ngữ xã hội - Chương 3: Vị trí ngoại ngữ xã hội Phần 3: Kết luận: Tóm tắt kết nghiên cứu đề xuất giải pháp NỘI DUNG Khái niệm ngoại ngữ Ngoại ngữ hiểu ngơn ngữ có nguồn gốc từ nước ngồi, khơng sử dụng phổ biến, rộng rãi đời sống ngơn ngữ thức quốc gia Một số ngoại ngữ phổ biến Việt Nam kể đến: tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn, tiếng Nhật, Ngoại ngữ phân biệt với ngôn ngữ thứ hai Cụ thể: Ngoại ngữ ngôn ngữ đắc thụ cách chủ động thơng qua q trình học tập, rèn luyện với nội dung định hướng rõ từ đầu (từ vựng, ngữ pháp, kỹ nghe, nói, đọc, viết), thường giảng dạy trường học mơn học thức Thời gian học tập ngoại ngữ phụ thuộc vào thời khoá biểu nhà trường Năng lực sử dụng ngoại ngữ chủ yếu đánh giá qua kì thi sát hạch, kiểm tra phạm vi học đường, đồng thời khả vận dụng ngoại ngữ tốt hay hạn chế không ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt thường ngày người học Ngôn ngữ thứ hai ngôn ngữ đắc thụ thông qua tiếp xúc tiếp nhận cách bị động tự nhiên (tương tự trình đắc thụ tiếng mẹ đẻ) Quá trình tiếp nhận ngôn ngữ thứ hai diễn liên tục từ cịn nhỏ, khơng bị gián đoạn chương trình học Năng lực sử dụng ngơn ngữ thứ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống ngơn ngữ thứ thứ hai đất nước, sử dụng phổ biến văn pháp quy, đời sống xã hội dùng để giảng dạy môn học khác môi trường giáo dục Ví dụ: Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt, tất văn pháp quy lưu hành hệ thống pháp luật Việt Nam sử dụng tiếng Việt, tiếng Việt sử dụng để giảng dạy môn học khác sở giáo dục quy Tại Việt Nam, tiếng Anh coi ngoại ngữ, phạm vi sử dụng hạn chế Trong đó, tiếng Anh khơng coi ngoại ngữ Canada sử dụng phổ biến quy định Hiến pháp Canada hai ngơn ngữ thức nước này, với tiếng Pháp Vai trò ngoại ngữ xã hội 2.1 Đối với cá nhân 2.1.1 Ngoại ngữ công cụ giao tiếp mở rộng quan hệ xã hội Quá trình phát triển văn minh người tạo ranh giới địa lí, văn hố, ý thức hệ Xu hội nhập tồn cầu với phát triển chóng mặt hàng loạt tảng mạng xã hội Facebook, Instagram, giải vấn đề khoảng cách không gian người với người, song ngoại ngữ chìa khố thực để phá bỏ rào cản Nhờ ngoại ngữ, người thoải mái giao lưu, trò chuyện với người đến từ quốc gia, văn hố khác Thơng qua buổi trị chuyện, hai bên có hiểu biết thấu hiểu định tính cách, lối sống đối phương, đặt tiền đề cho mối quan hệ xã hội vượt lên cách biệt ngôn ngữ, văn hố hay quốc tịch Ví dụ, sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc dùng tiếng Trung Quốc công cụ để giao lưu, kết bạn với người Trung Quốc người nước ngồi có khả sử dụng tiếng Trung Quốc 2.1.2 Ngoại ngữ phương tiện phát triển lực cá nhân Nhiều nghiên cứu rằng, ngoại ngữ công cụ hữu ích để nâng cao lực thân nhiều khía cạnh Cụ thể: Một là, ngoại ngữ tăng cường tư duy, phát triển não người Jubin Abutalebi, nhà tâm lý học thần kinh nhận thức Đại học San Raffaele Milan, Italy cho biết, “Những người song ngữ có nhiều chất xám so với người đơn ngữ” Bài báo “Juggling languages can build better brains” đăng tải website thức đại học Pennsylvania State University đề cập tới vai trò thúc đẩy đa nhiệm não người học ngoại ngữ thơng qua q trình sử dụng ngoại ngữ chuyển đổi ngôn ngữ cách thường xuyên Một số nghiên cứu khác liên quan mật thiết ngoại ngữ lực ghi nhớ, khả phân tích, so sánh, tổng hợp tư phản biện Hai là, ngoại ngữ cầu nối người miền tri thức mới, mở rộng nhận thức người Thực tế, ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, điều kiện tiên để học tốt nhiều chuyên ngành yêu cầu chuẩn hoá quốc tế cao thuật ngữ khoa học Kinh tế, Hố học, Y học, Cơng nghệ thơng tin, Mạng lưới Internet phủ sóng tồn cầu cho phép người dùng chia sẻ kho thông tin học liệu khổng lồ Tuy vậy, đa số chúng tồn dạng ngoại ngữ (tiếng Anh chiếm khoảng 60%) Điều đồng nghĩa với việc ngoại ngữ, khả tiếp nhận thông tin tri thức bị hạn chế Người có lực ngoại ngữ tốt, đặc biệt tiếng Anh, tiếp cận với nhiều học liệu, ấn phẩm khoa học, truyền thơng người cịn lại, khả học tập nâng cao, mở mang kiến thức có nhìn tồn cảnh giới xác định tốt vị trí họ giới Ví dụ: Những du học sinh hệ đại học sau đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ) trường đại học tiếng giới Oxford, Standford, Cambrige hay trường thuộc khối Ivy Leage yêu cầu có chứng tiếng Anh quốc tế với mức điểm thông thường từ Toelf B2 IELTS 6.5 để đảm bảo khả theo học nghiên cứu môi trường quốc tế Điều đáng ngạc nhiên là, ngoại ngữ giúp người hiểu rõ ngơn ngữ mẹ đẻ văn hóa Ý thức phong tục văn hóa, ngữ pháp, từ vựng cách phát âm ngôn ngữ người học ngoại ngữ cải thiện đáng kể so với người sử dụng thứ tiếng Ba là, ngoại ngữ tạo dựng tự tin Tự tin trạng thái tâm lí người xuất phát từ tin tưởng niềm tin vào khả năng, lực giá trị thân Quá trình học tập, trau dồi ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ để trau dồi vốn sống, kết nối với giới nâng cao lực cá nhân, vun đắp thêm giá trị người, giúp mạnh dạn, cởi mở, dám thể trước đám đông đạt thành công định 2.1.3 Ngoại ngữ làm phong phú đời sống người “Xê dịch” để khám phá cho phần thiếu sống đại du lịch nước ngồi ln xu hướng bật thị trường du lịch Mặc dù người du lịch nước ngồi khơng thơng thạo ngoại ngữ, điều hạn chế khả tìm hiểu, trải nghiệm văn hố địa phương Đơn giản hơn, ngoại ngữ giúp du khách tận hưởng chuyến thoải mái xử lí tình huống, ví gọi ăn nhà hàng, tìm chỗ ở, gặp gỡ người địa để hỏi đường tới địa điểm tham quan hay đường khách sạn không may lạc Mục 2.1.1 2.1.2 đề cập tới ngoại ngữ công cụ tuyệt vời để mở rộng mối quan hệ xã hội biên giới sắc tộc, quốc gia, mở rộng hiểu biết Quá trình học tập kết nối thoả mãn niềm đam mê khám phá, nhu cầu lắng nghe sẻ chia người Giao tiếp xã hội sung túc cảm xúc tích cực giúp giảm thiểu tình trạng lo lâu, căng thẳng kéo dài - nguyên nhân gây nên trẻ hoá độ tuổi mắc bệnh Alzheimer Các nhà khoa học thuộc Đại học York Toronto (Canada) đưa kết luận cho thấy người thông thạo từ ngoại ngữ trở lên khó mắc chứng trí nhớ Alzheimer mắc chứng trễ -5 năm so với người bình thường 2.1.4 Ngoại ngữ ưu công việc Hoạt động giao lưu kinh tế khu vực quốc tế trọng thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghiệp nước vào Việt Nam Nhu cầu nhân giỏi ngoại ngữ thị trường lao động tăng chóng mặt Ngoại ngữ trở thành ưu lớn ứng viên tham gia thị trường lao động, ứng viên có nhu cầu ứng tuyển vào doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có đối tác doanh nghiệp nước ngồi Thậm chí, ngoại ngữ trở thành tiêu chí hàng đầu để đánh giá xếp loại ứng viên ngành nghề ngoại ngữ (biên dịch, phiên dịch) ngành dịch vụ hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, hostess khách sạn, nhà hàng, vị trí đặc thù trợ lí hay thư kí lãnh đạo doanh nghiệp Khả ứng dụng ngoại ngữ trực tiếp vào công việc giao tiếp, soạn thảo email, đàm phán với đối tác nước ngoài… lợi cạnh tranh cho hội thăng tiến nghiệp Ngoại ngữ mở hội để người lao động nhận mức lương cao so với mặt chung Thống kê JobStreet.com Việt Nam năm 2014, tiếng Anh yếu tố quan tâm hàng đầu bên cạnh kỹ chun mơn giao tiếp Ngồi ra, nhà tuyển dụng đồng ý ứng viên với trình độ tiếng Anh lưu lốt đạt mức lương cao từ 11-20% 2.2 Đối với xã hội 2.2.1 Ngoại ngữ móng để xây dựng kinh tế phát triển Ngoại ngữ sở quan trọng bậc để đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế kinh tế quốc dân, quy trình xuất – nhập hàng hố, q trình đàm phán, kí kết hiệp định thương mại tự cần ngoại ngữ Việc kí kết thành cơng nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) trở thành thành viên tích cực tổ chức hợp tác kinh tế khu vực giới (ASEAN, WTO, ) giúp kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng ấn tượng mức hội nhập cao với kinh tế giới Nhận định độ mở kinh tế Việt Nam, ông Trịnh Minh Anh, Chánh văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế - Bộ Công Thương năm 2019 cho biết, sau 10 năm kể từ Việt Nam tham gia WTO, GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350%, độ mở kinh tế liên tục tăng, năm 2018 tăng 200% Sự phổ biến ngoại ngữ tác động mạnh mẽ tới khả hấp dẫn nguồn lao động có trình độ thu hút vốn đầu tư nước ngồi Lấy Indonesia làm ví dụ Điều 26 luật số 24/2009 quốc gia quy định: tất thoả thuận hợp đồng liên quan tới cá nhân tổ chức Indonesia phải sử dụng quốc ngữ, dẫn tới tranh chấp hiệu lực hợp đồng sử dụng tiếng Anh công ti Indonesia nhà cung cấp nước Sự kiện gây nên e ngại hoạt động kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp quốc tế đất nước này, đồng thời vơ hình trung ngăn cản nguồn vốn FDI quan trọng nước từ MNE Nhật Bản Indonesia bị liệt kê vào danh sách quốc gia có vấn đề ngơn ngữ/ giao tiếp môi trường sống tốt cho người Nhật xa xứ (năm 2018) 2.2.2 Ngoại ngữ cầu nối văn hố giới Ngơn ngữ sản phẩm trực quan văn hoá, thành tố văn hoá phương tiện chun chở văn hố Q trình học tập sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp với người ngữ trình học tập khám phá, văn hoá quốc gia, dân tộc khác, thúc đẩy giao thoa văn hoá diễn tích cực Thơng qua giao thoa văn hố, văn hóa tiếp nhận “luồng gió” văn hóa mới, tiến để làm phong phú, sâu sắc giá trị văn hóa mình, đồng thời mở hội quảng bá hình ảnh giá trị văn hóa với bạn bè quốc tế Do đó, khẳng định, ngoại ngữ nhân tố tối quan trọng tiến trình ngoại giao văn hố, thực sách đối ngoại quốc gia nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp quốc gia trường giới Vị trí ngoại ngữ xã hội Với tất vai trị nêu trên, khẳng định rằng, ngoại ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng, mắt xích khơng thể thiếu q trình phát triển người toàn xã hội dù hay tương lai Sự nâng tầm vị trí, vị ngoại ngữ thể rõ nét xu học tập giáo dục ngoại ngữ, nhu cầu lao động thông thạo ngoại ngữ xã hội quan tâm đặc biệt Bộ Giáo dục, quan nhà nước quốc gia tới vấn đề đào tạo ngoại ngữ Những năm gần đây, số lượng học sinh, sinh viên người làm học ngoại ngữ ngày đông, lứa tuổi phụ huynh cho trẻ tiếp xúc với ngoại ngữ ngày nhỏ Tại Việt Nam, theo số liệu khảo sát trực tuyến Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ quốc gia thực hiện, đến tháng năm 2018, 75% trường mầm non cơng lập 20% trường ngồi cơng lập cho trẻ làm quen với tiếng Anh trường, tăng 20,3% so với năm 2017, 26,4% so với năm 2016 30,5% so với trước năm 2015 Trung tâm ngoại ngữ tăng chóng mặt số lượng Trên tồn hệ thống giáo dục quốc dân, có khoảng 2.830 trung tâm với tổng số 3.839 sở tính đến năm 2018 tăng thêm khoảng 1000 trung tâm vòng năm sau Tại Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, dù tiếng Anh giảng dạy từ năm tiểu học năm trung học, bậc phụ huynh cho trẻ học tiếng Anh từ 3-4 tuổi trẻ làm quen với tiêu chuẩn công dân quốc tế Bộ Giáo dục Malaysia chí triển khai Chương trình giáo dục quốc gia giai đoạn 2013-2025 hướng đến đào tạo “công dân song ngữ” Theo đó, tiếng Anh trọng đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiếng Anh sử dụng công cụ giao tiếp tối thiểu 10 giờ/tuần (600 phút) trường mầm non chưa áp dụng chương trình giáo dục song ngữ Theo khảo sát nhu cầu học tiếng Anh khối liên minh EU Hội đồng Anh, Chính phủ nước châu Âu gia tăng số lượng chất lượng học ngôn ngữ cấp giáo dục tiểu học trung học Chính phủ nước Ý tập trung vào phương pháp Học tích hợp nội dung ngơn ngữ (Content and Language Integrated Learning) Điều có nghĩa học sinh học môn lịch sử khoa học tiếng Anh Nhiều khu vực thuộc quốc gia Tây Ban Nha phát triển chương trình song ngữ cho trẻ em Một phần thời gian em dạy tiếng Tây Ban Nha thời gian lại em học tiếng Anh Ngoài ra, quốc gia khác khối EU hướng đến việc phát triển kỹ tiếng Anh giáo viên để cải thiện trình độ tiếng Anh cho học viên Chỉ vòng năm, ngoại ngữ trở thực trở thành tiêu chí quan trọng trog q trình đánh giá lực học tập học sinh, sinh viên trình tuyển dụng lao động doanh nghiệp Cụ thể: Nhiều trường đại học Việt Nam áp dụng xét tuyển thẳng với sinh viên có chứng ngoại ngữ chứng quốc tế (học thi ngoại ngữ) Theo thống kê sơ từ website Hướng nghiệp - Học mãi, năm 2023, có tới 52 trường đại học nước sử dụng phương thức xét tuyển thẳng/ xét tuyển kết hợp chứng ngoại ngữ chứng quốc tế ACT, SAT, A-level Trong tính riêng chứng tiếng Anh IELTS 40 trường đại học, tăng gấp lần so với thời điểm năm 2019 Nhiều trường Đại học quy định sinh viên (hệ khơng chun ngơn ngữ) có chứng tiếng Anh tối thiểu cấp (tương đương B1 khung lực ngoại ngữ bậc áp dụng Việt Nam) tối thiểu cấp sinh viên chuyên ngữ để trường hạn Theo nghiên cứu ThS Huỳnh Diệp Trâm Anh năm 2018 tiến hành thông qua vấn 152 chủ doanh nghiệp/ trưởng/ phó phịng nhân doanh nghiệp, có đến 95% doanh nghiệp có nhu cầu tăng số lượng nhân viên có khả ngoại ngữ Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục Việt Nam xây dựng Đề án Ngoại ngữ quốc gia, liên tục ban hành kế hoạch triển khai Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2017-2025, tiến hành đổi giáo trình, phương pháp giảng dạy ngoại ngữ đồng thời tạo điều kiện đưa ngoại ngữ đến với học sinh vùng cao địa phận xa xôi Tổ quốc Không Việt Nam, nước phát triển châu Âu quan tâm tới việc tăng cường số lượng chất lượng học ngôn ngữ cấp giáo dục Bộ Giáo dục Italia triển khai phương pháp Học tích hợp nội dung ngôn ngữ (Content and Language Integrated Learning), môn khoa học lịch sử giảng dạy tiếng Anh Nhiều khu vực Tây Ban Nha phát triển chương trình song ngữ tiếng Tây Ban Nha – tiếng Anh cho trẻ em Các quốc gia khác thuộc EU đưa nhiều sách hỗ trợ giáo dục, nâng cao trình độ giảng viên để tiến tới cải thiện trình độ đầu học viên ngoại ngữ 10 KẾT LUẬN Ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng việc phát triển tư duy, nhận thức, mở rộng hội học tập, nghề nghiệp, cải thiện làm phong phú thêm đời sống cá nhân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế giao lưu văn hoá quốc gia giới Ngoại ngữ khẳng định vị trí mắt xích khơng thể thay tiến trình phát triển xã hội Nhu cầu học tập sử dụng ngoại ngữ ngày tăng, sở giáo dục doanh nghiệp coi ngoại ngữ tiêu chí quan trọng đánh giá lực học sinh, sinh viên ứng viên Chính phủ nước tăng cường đẩy mạnh sách trẻ hố độ tuổi giáo dục ngoại ngữ tiến hành đề án nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Trong tương lai, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ tiếp tục tăng mạnh Do đó, người nên học tập để vận dụng tốt ngoại ngữ, học ngoại ngữ sớm có lợi khơng ngại trau dồi ngoại ngữ khơng cịn trẻ Tùy theo u cầu học tập, công việc mục tiêu riêng, cá nhân cần lựa chọn cấp độ chứng ngoại ngữ quốc tế phù hợp tìm tới trung tâm ngoại ngữ uy tín bối cảnh nhiều trung tâm ngoại ngữ không đạt chuẩn ngang nhiên mở lớp, lừa đảo học viên chiêu trị quảng cáo lố bịch, đánh vào tâm lí ham rẻ, học - tiến nhanh phần đông người học 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne Merritt (2013), Why learn a foreign language? Benefits of bilingualism, , The Telegraph, https://www.telegraph.co.uk/education/educationopinion/10126883/Whylearn-aforeign-language-Benefits-of-bilingualism.html British Council, Nhu cầu học tiếng Anh khối liên minh châu Âu EU tới năm 2025, Website British Council Việt Nam, https://www.britishcouncil.vn/hoc-tieng-anh/tieng-anh-nguoi-lon/kinhnghiem/nhu-cau-hoc-tieng-Anh-cua-khoi-lien-minh-chau-Au-toi-nam-2025 Cổng thông tin Đề án ngoại ngữ Quốc gia Việt Nam, https://ngoainguquocgia.moet.gov.vn/van-ban-phap-quy-115897.html HSE University (Russia) and Northumbria University (UK), Add Bilingualism to the Mix: L2 Proficiency Modulates the Effect of Cognitive Reserve Proxies on Executive Performance in Healthy Aging, Frontiers in Psychology, https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2022.780261/full Ngô Mạnh Linh (2015), Ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ khác nào? Báo Giáo dục Việt Nam điện tử, https://giaoduc.net.vn/ngon-ngu-thu-hai-va-ngoai-ngu-khac-nhau-nhu-the-naopost161975.gd Nguyễn Minh Tuấn (2019), Xu hướng cho trẻ làm quen với tiếng Anh độ tuổi mầm non, Website Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/day-va-hoc-ngoaingu/Pages/Default.aspx?ItemID=6267 Nhã Trúc (2020), Rào cản Indonesia mạnh Việt Nam đường trở thành khu vực, Báo Sài gịn Giải phóng điện từ chun trang Đầu tư tài chính, https://dttc.sggp.org.vn/rao-can-cua-indonesia-la-the-manh-cua-viet-nam-trencon-duong-tro-thanh-ngoi-sao-moi-trong-khu-vuc-post75886.html Nusrat Shikhbabayev (2016), Health Benefits of MultilingualInternational Journal of Education, Culture and Society, 12 Being https://article.sciencepublishinggroup.com/html/10.11648.j.ijecs.20160101.11.ht ml Pennsylvania State University, How learning a new language changes your brain - at any age, Science Alert, https://www.sciencealert.com/here-s-how-learning-anew-language-changesyour-brain-at-any-age 10 Pennsylvania State University (2011), Juggling languages can build better brain, website Pennsylvania State University, https://www.psu.edu/news/research/story/juggling-languages-can-build-betterbrains/ 11 Thanh Vân (2018), Giỏi ngoại ngữ - hội việc làm tầm tay, thu nhập cao thăng tiến nhanh, Báo điện tử Người lao động, https://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/gioi-ngoai-ngu-co-hoi-viec-lam-trongtam-tay-thu-nhap-cao-va-thang-tien-nhanh-20180726182525626.htm 12 Trần Ngọc (2019), Việt Nam đâu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam VOV, https://amp.vov.vn/kinh-te/viet-nam-dang-o-dau-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinhte-quoc-te-950693.vov 13 Võ Phương My (2021), Làm để học ngoại ngữ lúc, Spiderum, https://spiderum.com/bai-dang/LAM-THE-NAO-HOC-2-NGOAI-NGU-CUNGLUC-zie 13