Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam 3

55 10 0
Bài giảng Cơ sở văn hoá Việt Nam 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng trình bày các nội dung: Khái niệm văn hóa, tiến trình lịch sử phát triển của văn hoá Việt Nam, tín ngưỡng và tôn giáo trong văn hóa Việt Nam, phân vùng văn hóa Việt Nam, văn hóa tổ chức,... Mời bạn đọc tham khảo.

13/4/2015 BÀI GIẢNG CHƯƠNG I I VĂN HÓA KHÁI NIỆM : CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I Văn hóa II Định vị văn hóa Việt Nam III Tiến trình văn hóa Việt Nam Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội 13/4/2015 ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA : ĐẶC TRƯNG CHỨC NĂNG Tính hệ thống Chức tổ chức xã hội Tính giá trị Chức điều chỉnh xã hội Tính nhân sinh Chức giao tiếp Tính lịch sử Chức giáo dục PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM : VĂN VẬT VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên giá trị vật chất Thiên giá trị tinh thần Chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần Thiên giá trị vật chất – kỹ thuật 4.CẤU TRÚC HỆ THỐNG VH: Văn hóa nhận thức Văn hóa tổ chức cộng đồng Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế VH ứng xử với mơi trg tự nhiên Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị VH ứng xử với môi trường xã hội Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp 13/4/2015 4.CẤU TRÚC HỆ THỐNG VH: Văn hóa nhận thức II ĐỊNH VỊ VĂN HĨA VIỆT NAM:  Văn hóa tổ chức cộng đồng   VH ứng xử với môi trg tự nhiên  VH ứng xử với môi trường xã hội CHỦ THỂ VÀ THỜI GIAN VĂN HĨA VN LOẠI HÌNH VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP : Ứng xử với môi trường tự nhiên : sống định canh định cư, tơn trọng hịa hợp với thiên nhiên Nhận thức: tư tổng hợp biện chứng Tổ chức cộng đồng: theo nguyên tắc trọng tình, coi trọng cộng đồng Ứng xử với môi trường xã hội : dung hợp tiếp nhận     Chủng Đông Nam Á : thời kỳ đồ đá (khoảng 10.000 TCN) Chủng Nam Á : cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm TCN) Chủ thể văn hóa Việt Nam : Thời đại đồ đồng (từ thiên niên kỷ thứ II-> thiên niên kỷ thứ I TCN) Dân tộc Việt Nam có 54 tộc người, tạo nên tính thống đa dạng văn hóa 13/4/2015 SỰ HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC ĐÔNG NAM Á CHỦNG INDONÉSIEN ( = Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử) ĐỊA LÝ VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA VN: 3.2 Khơng gian văn hóa Việt Nam : 3.1 Địa lý : AUSTRONÉSIEN ( Nam Đảo) CHỦNG NAM Á ( = Austrosiatic, Bách Việt)   Khí hậu : nhiệt đới ẩm, mưa nhiều => thuận lợi cho nghề nơng  Nhóm Chàm Chăm Raglai Ê đê Chru Nhóm MơnKhmer Nhóm ViệtMường Nhóm TàyThái Nhóm MèoDao M nơng Khmer Kơho Xtiêng Việt Mường Thổ Chứt Tày Thái Nùng Cao Lan H’ mông (Mèo) Dao Pà Thẻn   Địa hình : có nhiều sơng ngịi, kênh rạch => văn hóa nơng nghiệp lúa nước phát triển Không gian gốc : khu vực cư trú người Bách Việt Được định hình khơng gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á nên hội tụ đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực Vị trí địa lý : giao điểm văn hóa, văn minh 13/4/2015 CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM : vùng 4.1 VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC 4.1 VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC Đặc điểm văn hóa Đặc điểm tự nhiên xã hội :  Địa hình núi cao hiểm trở  Có 20 tộc người (tộc Thái, Mường chiếm đa số) • Tín ngưỡng vật linh: thờ đủ loại hồn loại thần • Văn hóa nơng nghiệp: hệ thống tưới tiêu “Mương-Phai-Lái-Lịn” • Văn hóa nghệ thuật : nhạc cụ hơi, điệu múa xòe trường ca bất hủ (Tiễn dặn người yêu, Đẻ đất đẻ nước, Tiếng hát làm dâu…) • Nghệ thuật trang trí tinh tế trang phục, chăn màn… 13/4/2015 4.2 VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC : Đặc điểm tự nhiên xã hội : • • Vị trí địa đầu đất nước, gắn liền với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Cư dân chủ yếu người Tày, Nùng 4.2 VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC : Đặc điểm văn hóa : Tầng lớp trí thức hình thành sớm • Có hệ thống chữ viết riêng (Nơm Tày) • Sinh hoạt văn hóa đặc thù văn hóa chợ (chợ phiên, chợ tình…) • Văn học dân gian : phong phú, đa dạng, đặc biệt lời ca giao duyên • 4.3 VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ: Đặc điểm tự nhiên xã hội : • Đất đai trù phú, thời tiết bốn mùa tương đối rõ nét • Là tâm điểm đường giao lưu quốc tế • Cư dân chủ yếu người Việt 13/4/2015 4.3 VÙNG VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ: Đặc điểm văn hóa : • Là nơi hình thành văn hóa Việt, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống • Văn hóa dân gian phát triển rực rỡ (truyện Trạng, hát quan họ, hát chèo, múa rối…) • Là nơi phát sinh văn hóa bác học 4.4 VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ: Đặc điểm tự nhiên xã hội : • Là vùng đất từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, đất đai khơ cằn, khí hậu khắc nghiệt • Là nơi giao lưu trực tiếp người Việt người Chăm 4.4 VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI TRUNG BỘ: Đặc điểm văn hóa : • Chứa nhiều dấu tích văn hóa Chăm • Văn hóa dân gian : quê hương điệu lý, điệu hò • Văn hóa Huế : tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam kỳ 19 13/4/2015 4.5 VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN: Đặc điểm tự nhiên xã hội : • Nằm sườn đơng dãy Trường Sơn, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng • Cư dân: khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngữ hệ Mơn-Khmer Mã Lai-Nam Đảo 4.5 VÙNG VĂN HĨA TÂY NGUN: Đặc điểm văn hóa : • Lưu giữ truyền thống văn hóa điạ đậm nét, gần gũi với văn hóa Đơng Sơn (mang tính chất hoang sơ, nguyên hợp cộng đồng) 4.6 VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ : Đặc điểm tự nhiên xã hội : • Nằm lưu vực sơng Đồng Nai sơng Cửu Long, khí hậu có hai mùa : mùa khơ – mùa mưa • Âm nhạc : cồng chiêng, đàn tơrưng, đàn Krơngpút • Văn học dân gian : trường ca mang tính sử thi • Cư dân : Việt, Chăm, Hoa cư dân địa Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông 13/4/2015 4.6 VÙNG VĂN HĨA NAM BỘ : Đặc điểm văn hóa : (mang đậm dấu ấn sơng nước) • Đi đầu q trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây • Âm nhạc : vọng cổ, cải lương, hát tài tử • Tơn giáo, tín ngưỡng đa dạng có tính phức hợp LỚP VĂN HĨA BẢN ĐỊA III TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM Lớp văn hóa địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực: (Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc + Văn hóa Đại Việt ) (VH TIỀN SỬ + VH VĂN LANG-ÂU LẠC) 1.1 THỜI KỲ TIỀN SỬ :  Thời gian : cách 50 vạn năm đến 3000 năm TCN  Các văn hóa tiêu biểu : VH Hịa Bình (12.00010.000TCN), VH Bắc Sơn (10.000-8.000TCN) THÀNH TỰU  Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây: (Văn hóa thời kỳ Pháp thuộc + Văn hóa đại)   Bước đầu hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước Tổ chức xã hội : tiến từ bầy người thành lạc (biết làm nhà, dưỡng gia súc…) Kỹ thuật mài đá chế tác gốm phát triển 13/4/2015 1.2 THỜI KỲ VĂN HÓA VĂN LANG- ÂU LẠC : (từ thiên niên kỷ 3TCN đến năm 179 TCN) a Văn hóa Đơng Sơn : • Lịch sử-xã hội : xây dựng hình thái nhà nước đầu tiên-nhà nước Văn Lang • Nơng nghiệp : nghề nơng nghiệp lúa nước phát triển, kéo theo phát triển nơng cụ chế biến nơng sản • Chế tác cơng cụ : kỹ thuật đúc đồng thau • Nghi lễ tín ngưỡng : thờ mặt trời, thờ Thần nơng, tín ngưỡng phồn thực…  VH Đơng Sơn đỉnh cao văn hóa VN , văn hóa tiêu biểu xác lập sắc văn hóa dân tộc b Văn hóa Sa Huỳnh : - Khơng gian : nằm miền Trung (từ Đèo Ngang đến Bình Thuận) - Đặc trưng văn hóa : * Hình thức mai táng mộ chum * Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao * Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ phong phú (đồ trang sức đa dạng, có nét thẩm mỹ cao) * Giai đoạn cuối : nghề buôn bán đường biển phát triển c Văn hóa Đồng Nai : Thời gian : từ kỷ II đến kỷ I TCN - Không gian : nằm miền châu thổ sông Cửu Long, tập trung vùng Đông Nam - Đặc trưng văn hóa : * Kỹ thuật chế tác đồ đá phổ biến, với chế phẩm đặc thù đàn đá * Ngành nghề phổ biến : trồng lúa cạn, làm nương rẫy, săn bắn… - 10 13/4/2015 Đặc trưng văn hóa Chăm : 2.1 Tín ngưỡng :  Tiếp biến Bàlamơn giáo Hồi giáo : thờ thần Siva tục thờ Linga  Tín ngưỡng địa : thờ Quốc mẫu Po Nagar 2.2 Kiến trúc :  Nghệ thuật xây gạch đạt trình độ cao  Cấu trúc quần thể tháp : có loại ( quần thể kiến trúc ba quần thể kiến trúc có tháp trung tâm thờ Siva)  Hình dáng tháp : tượng trưng cho núi Mêru mơ hình sinh thực khí nam  Chức : lăng mộ thờ vua thờ thần 2.3 Điêu khắc :  Nghệ thuật điêu khắc tinh tế, thể phù điêu trang trí tháp, tượng thần…  Chủ đề : tượng thần, vật cưỡi thần, linh vật, vũ nữ… 41 13/4/2015 2.4 Một số nét văn hóa khác :    Lịch tiết : sử dụng lịch Saka Ấn Độ Chữ viết Khâr Tapuk: có nguồn gốc từ chữ Phạn Ấn Độ Âm nhạc vũ điệu : thể tính chất tơn giáo Ấn 2.Quá trình thâm nhập phát triển Phật giáo Việt Nam : II PHẬT GIÁO : 1.Nguồn gốc, tư tưởng giáo lý Phật giáo:  Người sáng lập : Thái tử Sidharta (624-544TCN)  Nội dung : học thuyết nỗi khổ giải thoát Cốt lõi Tứ diệu đế :  Khổ đế : chân lý chất nỗi khổ  Tập đế : chân lý nguyên nhân nỗi khổ  Diệt đế : chân lý cảnh giới diệt khổ  Đạo đế : chân lý đường diệt khổ  Hai tông phái : Phái Đại thừa Phái Tiểu thừa     Đầu Công nguyên : PG truyền trực tiếp từ Ân Độ vào VN đường biển Thế kỷ V-VI : có tơng phái truyền từ Trung Quốc vào VN :Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông Thời Lý-Trần :  Phật giáo trở thành quốc giáo  Xuất thiền phái PG Việt Nam : Tì-ni-đalưu-chi, Vơ ngơn thơng, Thảo Đường, Trúc Lâm Hiện : PG có lượng tín đồ đơng VN 42 13/4/2015 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM Tính tổng hợp Khuynh hướng thiên nữ tính TÍNH TỔNG HỢP  Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng truyền thống : thờ Tứ pháp, thờ thần…  Tổng hợp tông phái Phật giáo với nhau; tổng hợp với tôn giáo khác  Kết hợp chặt chẽ việc đạo việc đời => tính nhập TÍNH NHẬP THẾ Kết hợp chặt chẽ việc đạo việc đời : - Làm cố vấn cho triều đình Tham gia hoạt động địi hịa bình Tham gia cơng việc từ thiện, xã hội Tính linh hoạt 43 13/4/2015 TÍNH LINH HOẠT KHUYNH HƯỚNG THIÊN VỀ NỮ TÍNH    Các vị Phật xuất thân đàn ơng, sang Việt Nam biến thành Phật Ơng – Phật Bà Nhiều chùa chiền mang tên bà : chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Đanh… Đại phận Phật tử gia phụ nữ  Tiếp thu biến đổi giá trị nhân Phật giáo cho phù hợp với tâm lý phong tục tập quán người Việt : • Coi trọng việc sống phúc đức, trung thực… • Chùa tạo cảm giác gần gũi, nơi giúp người nhỡ  Cải biến linh hoạt, tạo nên Phật giáo Hòa Hảo B TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG HOA : I NHO GIÁO : NGUỒN GỐC, HỌC THUYẾT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA NHO GIÁO : 1.1 Người sáng lập : Khổng Tử (551-479TCN) 1.2 Kinh sách :  Bộ Ngũ kinh :  Kinh Thi : sưu tập thơ ca dân gian  Kinh Thư : chép truyền thuyết đời vua cổ  Kinh Lễ : chép lễ nghi thời trước  Kinh Dịch : lý giải dịch lý ( âm dương, bát quái…)  Kinh Xuân Thu : ghi chép bàn luận lịch sử nước Lỗ 44 13/4/2015 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM : tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ  Bộ Tứ thư :  Đại học : dạy phép làm người quân tử  Trung dung : bàn quan niệm sống dung hòa  Luận ngữ : tập hợp lời dạy Khổng Tử  Mạnh Tử : bảo vệ phát triển tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử soạn a TU THÂN : tiêu chuẩn :  Đạt đạo (ngũ luân) : vua-tôi, cha-con, vợchồng, anh-em, bè bạn  Đạt đức (ngũ thường): nhân – nghĩa - lễ trí - tín  Thi – thư - lễ - nhạc b HÀNH ĐẠO : phương châm :  Nhân trị  Chính danh      Thời Bắc thuộc : NG không tiếp nhận Thời Lý-Trần : Nho giáo đóng vai trị tảng việc tổ chức triều đình, giáo dục, pháp luật… Thời Hậu Lê : Nho giáo cực thịnh, trở thành quốc giáo Thời Nguyễn : ảnh hưởng Nho giáo ngày sâu rộng 1918 : kết thúc Hán học 45 13/4/2015 II.ĐẠO GIÁO : Đặc điểm Nho giáo Việt Nam :  Tiếp thu học thuyết, tư tưởng Nho giáo để tổ chức quản lý đất nước, tạo nên nhà nước phong kiến độc lập, tự chủ :  Cách thức tổ chức triều đình  Hệ thống pháp luật, giáo dục  Biến đổi Nho giáo cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc :  Đạo làm người : bổ sung thêm truyền thống dân chủ, bớt hà khắc  Tư tưởng trung quân : gắn liền với quốc  Xu hướng trọng văn : tạo nên truyền thống hiếu học  Thái độ nghề buôn : trọng nông ức thương NGUỒN GỐC, HỌC THUYẾT VÀ TƯ TƯỞNG CỦA ĐẠO GIÁO : 1.1 Người sáng lập :  Lão Tử (thế kỷ VI-V TCN)  Trang Tử (khoảng 369-286 TCN) 1.2 Kinh sách :  Đạo đức kinh : 81 chương, thiên  Nam Hoa kinh 46 13/4/2015 1.3 Nội dung Đạo giáo : Những vị thần đạo giáo thờ tự : - Ngọc Hoàng Thượng Đế ( Nguyên Thủy Thiên Tôn) Thái Thượng Lão Quân Huyền Vũ ( Huyền Thiên thượng đế) Quan Thánh Đế (Quan Công) Đức Thánh Trần Liễu Hạnh Đức Thánh Trần Tam Hữu …   a Lão Tử : Đạo (hư vô): tự nhiên, nguồn gốc vạn vật Đức (hữu hình): biểu cụ thể đạo => Vạn vật tồn theo lẽ tự nhiên cách hợp lý, công bằng, chu đáo, mà mầu nhiệm Triết lý sống vô vi : thuận theo tự nhiên, khơng làm thái q  Với người : không cầu danh lợi, ung dung tự  Với xã hội : không tán thành lối cai trị cưỡng bức, áp đặt b.Trang Tử :  Xóa bỏ ranh giới vật tượng, người thiên nhiên, tồn hư vô  Căm ghét kẻ thống trị  Chủ trương xuất thế, thoát tục, trở xã hội nguyên thủy 47 13/4/2015 Sự thâm nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam : c Trương Đạo Lăng (thế kỷ 2) : thần bí hóa đạo Lão thành Đạo giáo :  Đạo giáo phù thủy : dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh cho dân  Đạo giáo thần tiên : dạy tu luyện, luyện đan, cầu trường sinh     Thời điểm truyền bá : cuối kỷ Đạo giáo phù thủy nhanh chóng hịa nhập với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền (đồng cốt, cầu tiên, cầu cơ…) Được nhân dân sử dụng làm vũ khí chống lại giai cấp thống trị Tầng lớp trí thức : Tiếp thu chủ trương xuất thế, sống ẩn dật C TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY : KI TƠ GIÁO VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM : 1.1 Nguồn gốc : từ Do Thái giáo, thờ Chúa Jesus Christ 1.2 Giáo hội : * Công giáo : 1520 : tách thêm dòng đạo Tin lành Thế kỷ XVI : tách thêm dòng Anh giáo * Chính thống giáo 1.3 Kinh sách: Cựu ước :46 (lịch sử, văn thơ, tiên tri) Tân ước : 27 (kể Chúa Jesus hoạt động thánh, có loại : tin mừng, cơng cụ sứ đồ, Thánh thư, Khải huyền) 48 13/4/2015 1.5 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP KITÔ GIÁO VÀO VIỆT NAM : 1.4 Nội dung Kitô giáo :    Chúa trời sáng tạo vũ trụ, người mn lồi Về đạo đức : cơng bằng, bác ái, tình thương nhân vợ chồng Tín lý bí tích : Thánh tẩy Thánh thể Xưng tội     Đầu Công nguyên : giao lưu buôn bán 1533 : xuất nhà truyền giáo 1658 : Pháp giành quyền truyền đạo Viễn Đông Thế kỷ 18 : Giám mục Bá-đa-lộc đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh, giúp Pháp có chỗ đứng vững VN tơn giáo trị 1.6.Kitơ giáo với văn hóa VIệt Nam :        Kitơ giáo khó hịa đồng với văn hóa VN, : Dính líu tới hoạt động thực dân xâm lược Bất đồng văn hóa ( thờ cúng tổ tiên) Cống hiến Kitô giáo : Tạo nên chữ Quốc ngữ Đưa văn hóa phương Tây vào Việt Nam Chú trọng đạo đức làm người, chống chế độ đa thê 49 13/4/2015 Văn hóa phương tây với văn hóa Việt Nam : 2.1 Văn hóa vật chất : phát triển thị, cơng nghiệp giao thơng 2.2 Văn hóa tinh thần : chuyển biến mạnh mẽ theo hướng Âu hóa nhiều lĩnh vực (hệ tư tưởng, giáo dục, báo chí, văn học, kiến trúc, nghệ thuật…) * Xem thêm Tiến trình văn hóa Việt Nam, thời kỳ 1858->1945 D TÍNH DUNG HỢP CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM : Văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội (qn sự, ngoại giao) :  Tính hiếu hịa, tránh đối đầu  Tính tổng hợp : phối hợp chặt chẽ hình thức đấu tranh trị, qn sự, ngoại giao…  Tính linh hoạt : chiến thuật ( chiến tranh du kích) Tiếp biến văn hóa :    Dung hợp tôn giáo ngoại sinh với tín ngưỡng địa Dung hợp Nho – Phật – Lão : Tam giáo đồng nguyên Đạo Cao Đài : tổng hợp nhiều tôn giáo 50 13/4/2015 KẾT LUẬN  Đạo Cao Đài : tổng hợp nhiều tôn giáo :  Phật đạo : đại diện Phật Thích Ca  Nhân đạo : đại diện Quan Thánh  Tiên đạo : đại diện Lý Thái Bạch  Thánh đạo : đại diện Chúa Jesus  Thần đạo : đại diện Khương Thái Cơng VĂN HĨA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI I NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HĨA VIỆT NAM : 1.VĂN HĨA BẢN ĐỊA : hình thành văn hóa Nam Á Đơng Nam Á 1.1 Đời sống vật chất :  Văn hóa nông nghiệp : nghề trồng lúa nước  Dấu ấn văn hóa nơng nghiệp đời sống vật chất (cơ cấu bữa ăn, chất liệu may mặc, cách chọn hướng nhà…) 51 13/4/2015 GIAO LƯU VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA KHÁC : 1.3 VĂN HÓA TINH THẦN : 1.2 Tổ chức xã hội :  Tính cộng đồng  Tính tự trị  Tính dân chủ  Xu ưa ổn định trội xu ưa phát triển    Văn hóa nhận thức : triết lý âm dương hướng tới lối sống quân bình hài hịa Tín ngưỡng : đa thần Quan hệ xã hội : trọng tình cảm lý trí mềm dẻo, hiếu hòa, linh hoạt ứng xử khả thích nghi cao  Tính dung hợp : tích hợp văn hóa dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc :  Dung hợp văn hóa địa văn hóa ngoại lai  Dung hợp văn hóa ngoại lai với (Tam giáo, VH phương Tây với học thuyết Mác…) 52 13/4/2015 KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam hình thành văn hóa nơng nghiệp địa Văn hóa Việt Nam phát triển nâng cao qua trình giao lưu, tiếp biến , tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa bên ngồi Văn hóa Việt Nam tiếp tục chuyển mạnh mẽ trình hội nhập VĂN HÓA CỔ TRUYỀN VỚI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CÁI HAY VÀ CÁI DỞ II VĂN HÓA CỔ TRUYỀN TRƯỚC CƠNG CUỘC CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ HIỆN ĐẠI HĨA : 1.Thuận lợi :  Văn hóa VN có tính linh hoạt  Thời điểm : thiên thời, địa lợi, nhân hịa Khó khăn :  Thói tùy tiện, ỷ lại, thói đố kỵ  Làm ăn kiểu sản xuất nhỏ  Luật pháp : phép vua thua lệ làng  Bệnh cửa quyền CÁI DỞ CÁI HAY Cái (thêm) Cái thoát khỏi Cái (giảm) Cái nhiễm phải Đô thị, công nghiệp phát triển Đô thị bị nông Môi trường thôn khống chế tự nhiên Đời sống vật chất Sự nghèo nàn, cao, tiện nghi đầy đủ thiếu thốn Vai trò cá nhân nâng cao Thói dựa dẫm, bệnh bảo thủ Tinh thần tự phê phán Thói gia trưởng Nền nếp, chữ "lễ" Lối sống "cá đối đầu" Sự liên kết quốc tế rộng rãi Óc địa phương chủ nghĩa Những tượng đồi trụy Lối sống tình nghĩa Nạn nhiễm mơi trường Lối sống thực dụng Tính tập thể, Lối sống cá ổn định gia đình nhân chủ nghĩa Tính tự trị giảm 53 13/4/2015 III XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY : Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống:     Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng để phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam Đấu tranh chống biểu phi văn hóa cộng đồng Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại :  Biến đổi ngoại lai cho phù hợp với văn hóa dân tộc, hướng tới chân-thiện-mỹ  Loại hại trừ yếu tố văn hóa độc Tăng cường quản lý văn hóa :  Kiện tồn hệ thống văn pháp quy để bảo vệ văn hóa truyền thống  Đầu tư thích đáng việc xây dựng phát triển văn hóa 54 13/4/2015 CÁM ƠN CÁC BẠN KẾT THÚC 55 ... Thái Cơng VĂN HĨA VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI I NHÌN LẠI BẢN SẮC VÀ TÍNH CÁCH VĂN HĨA VIỆT NAM : 1.VĂN HĨA BẢN ĐỊA : hình thành văn hóa Nam Á Đông Nam Á 1.1 Đời sống vật chất :  Văn. .. phức hợp LỚP VĂN HĨA BẢN ĐỊA III TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM Lớp văn hóa địa : (Văn hóa tiền sử + văn hóa Văn Lang-Âu Lạc ) Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực: (Văn hóa thời... người Bách Việt Được định hình khơng gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á nên hội tụ đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực Vị trí địa lý : giao điểm văn hóa, văn minh 13/ 4/2015 CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM : vùng

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan