Tóm tắt: Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

27 0 0
Tóm tắt: Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mớiSử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LƯƠNG THỊ GIANG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 9310102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Lê Xuân Sang 2 TS Nguyễn Đình Hòa Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Hợp Phản biện 2: PGS.TS Phan Trần Trung Dũng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam có gần 15,4 triệu ha đất m nghiệ , tr ng đó có tr n 1 triệu ha à đất có r ng Nguồn tài nguy n đất m nghiệ tr ng những năm qua đã và đang bị suy th ái nghi m trọng cả về số ượng ẫn chất ượng, đa dạng sinh học (ĐDSH) r ng cũng bị suy giảm Tình hình biến đổi khí hậu sẽ àm thay đổi cơ cấu mùa vụ, c y trồng, giảm ượng tăng trưởng của r ng, dẫn đến nguy cơ mất r ng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất m nghiệ , các hệ sinh thái sẽ bị suy th ái, đặc biệt à hệ sinh thái ven biển và hệ sinh thái núi Việc khuyến khích các dự án tín chỉ carb n nhằm bả vệ và tăng trữ ượng r ng à vô cùng cấ bách, không chỉ đóng vai trò quan trọng tr ng việc giú thích ứng và giảm thiểu với biến đổi khí hậu mà còn đóng gó và sự hát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước Trước những bất cậ , hạn chế và bối cảnh của biến đổi khí hậu, tái cơ cấu kinh tế, việc đi tìm các biện há để thúc đẩy sử dụng đất m nghiệ tr ng bối cảnh mới có ý nghĩa cả về mặt ý uận cũng như thực tiễn D đó, NCS chọn chủ đề “Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới” àm đề tài uận án, nhằm cung cấ thêm cơ sở kh a học ch quá trình h ạch định chính sách sử dụng đất m nghiệ mang ại hiệu quả ca 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các quan điểm và một số giải há nhằm sử dụng đất m nghiệ thích ứng với bối cảnh mới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, khả uận tổng quan tính hình nghi n cứu i n quan đến đề tài uận án, làm rõ cơ sở ý uận về sử dụng đất m nghiệ Hai là, khả cứu thực tiễn sử dụng đất m nghiệ một số quốc gia tr n thế giới và rút ra bản học kinh nghiệm ch Việt Nam Ba là, ph n tích thực trạng sử dụng đất m nghiệ Việt Nam giai đ ạn 2013 – 2023 Bốn là, ph n tích bối cảnh quốc tế, tr ng nước và y u cầu của bối cảnh mới đối với sử dụng đất m nghiệ 1 Năm là, đề xuất các quan điểm có tính định hướng, các giải há sử dụng đất m nghiệ của Việt Nam tr ng bối cảnh mới 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng đất m nghiệ của Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tậ trung nghi n cứu thực trạng sử đất m nghiệ của Việt Nam tr n các khía cạnh: chính sách; quy h ạch; gia , kh án, ch thu ; mối quan hệ giữa các chủ thể tr ng sử dụng đất m nghiệ - Phạm vi không gian: Luận án nghi n cứu sử dụng đất m nghiệ tại Việt Nam - Phạm vi thời gian: T năm 2013 -2023, tầm nhìn 2050 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận của luận án - Tiế cận hệ thống - Tiế cận i n ngành kh a học - Tiế cận bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp luận chung Luận án dựa tr n cơ sở hương há uận duy vật biện chứng và duy vật ịch sử, tr u tượng hóa kh a học của kinh tế chính trị 4.1.2 Các phương pháp cụ thể i) Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ii) Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp iii) Phương pháp phân tích - tổng hợp iv) Phương pháp thống kê và phương pháp so sánh v) Phương pháp phân tích chính sách vi) Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 5 Những đóng góp mới khoa học của luận án - Về mặt ý uận: Luận án đã hệ thống hóa và àm rõ được các vấn đề ý uận i n quan đến sử dụng đất m nghiệ trong bối cảnh hát triển mới - Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng sử dụng đất m nghiệ thời gian qua và có đánh giá the các ti u chí àm cơ sở kh a học ch các quan điểm, định hướng mục ti u và đề xuất các giải há sử dụng hiệu quả đất m nghiệ tr ng bối cảnh mới 2 6 Khung phân tích của luận án 7 Kết cấu của luận án Nội dung của uận án được trình bày tr ng 160 trang; ng ài hần mở đầu, kết uận, danh mục tài iệu tham khả và hụ ục, nội dung uận án kết cấu thành 4 chương 11 tiết Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những nghiên cứu về chính sách sử dụng đất lâm nghiệp Nhiều công trình nghi n cứu về chính sách sử dụng đất m nghiệ như: Tác giả L Trọng Hưng (2008), tác giả Tô Đình Mai (2013); Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Minh (2016) Nghi n cứu“Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam” các tác giả Phương VT, Phạm TT, L ND và Đà TLC (2017) Bài viết Land- Use Law in the United States and Japan: A Fundamental Overview and Comparative Analysis của tác giả Byron Shibata (2002) 3 1.1.2 Những nghiên cứu về giao đất lâm nghiệp Đánh giá về kết quả của các chính sách gia đất gia r ng của tác giả Vũ Văn Mễ (2000) Nghi n cứu thực tế công tác gia đất ch người d n tộc thiểu số ở một số vùng ca Việt Nam, tại bản người Thái ở Sơn La và Êđ ở ĐắcLắc của tác giả Sik r, T (2008) Nghi n cứu của Irish Aid, Uỷ ban D n tộc, UNDP (2017) Các tác giả Trần Thị Tuyết, L Thu Quỳnh, Nguyễn Thị Loan (2019) 1.1.3 Những nghiên cứu về sử dụng đất lâm nghiệp Ng n hàng Thế giới và tổ chức hát triển Hà Lan (SNV) hối hợ với Bộ NN&PTNT (2005) Sa y P Marsh, T G rd n MacAu ay và Phạm Văn Hùng (2007) nghi n cứu đánh giá sự ảnh hưởng của chính sách đất đai của Chính hủ Việt Nam đến nông, m nghiệ Bá cá của Ủy ban Ch u Âu tài trợ và d Tổ chức Bả tồn thi n nhi n Quốc tế (IUCN) (2008 Nghi n cứu về quá trình hát triển và đổi mới của các nông, m trường quốc d anh tr ng 25 năm cuả tác giả Phạm Quốc D anh (2016)… 1.1.4 Những nghiên cứu về quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Tác giả L Quang Trung (2012), Lưu Tuấn Hiếu (2018) Nghi n cứu về hưởng dụng đất r ng tại Trung Quốc, các tác giả R mand và Reeb (2006b) Theo Schmithüsen, F và F Hirsch (2010) Tr ng nghi n cứu về đất đai của Bộ TN & MT (2012), tại Anh quyền tư hữu về đất đai được há uật th a nhận Ấn hẩm Rừng và nghề rừng tại Thụy Điển của tác giả Xu n Thịnh Nghi n cứu của các tác giả Phạm TT, H àng TL, Đà TLC, Ngô HC, Nông NKN, H àng MH, Nguyễn QT và Pau a W (2020) 1.1.5 Những nghiên cứu về giải quyết, xử lý xung đột lợi ích trong sử dụng đất lâm nghiệp Bài viết Những tồn tại, vướng mắc phát sinh trong quá trình áp dụng các phương thức bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất của tác giả Nguyễn Thị Nga (2011) Nghi n cứu Mâu thuẫn đất đai giữa công ty lâm nghiệp và người dân địa phương của các tác giả Tô Đình Phúc, Phan Đình Nhã, Phạm Quang Tú, Đỗ Duy Khôi (201 ) Các tác giả Nguyễn Hữu Nguy n Xu n, Nguy n Thị Thu Hiền (2021) Bài viết Giải pháp nào sử dụng hiệu quả đất đai có nguồn gốc nông trường, lâm trường của tác giả Nguyễn Bích (2022) Nghiên cứu của các tác giả Whiting, Susan H and Shao Hua 2014 1.2 Đánh giá chung về những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những vấn đề cần tập trung giải quyết 4 1.2.1 Đánh giá chung Các công trình nghi n cứu mới chỉ d ng ại ở việc nghi n cứu, xem xét sử dụng đất m nghiệ the các góc độ chuy n ngành khác nhau, ở một số khía cạnh i n quan đến quản ý và sử dụng đất m nghiệ gắn với việc chuyển gia quyền ở hữu, sử dụng đất 1.2.2 Khoảng trống và vấn đề luận án cần tập trung giải quyết Tr n cơ sở kế th a các kết quả nghi n cứu trước đó, có thể thấy, việc nghi n cứu sử dụng đất m nghiệ tr ng bối cảnh mới một cách có hệ thống chưa được nghi n cứu đầy đủ Chưa có công trình nà đi s u, nghi n cứu một cách t àn diện và đầy đủ về sử dụng đất m nghiệ một cách có hệ thống t chính sách đến vấn đề gia đất, sử dụng và quản ý sử dụng đất m nghiệ TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Tr n cơ sở nghi n cứu, đánh giá các công trình kh a học i n quan đến đề tài uận án, cũng như tiế thu, kế th a những tư tưởng kh a học, những kết quả nghi n cứu của các công trình trước đó, uận án có nhiệm vụ tiế tục nghi n cứu, ý giải một cách s u sắc hơn, t àn diện hơn cả về ý uận và thực tiễn về sử dụng đất m nghiệ Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH MỚI 2.1 Cơ sở lý luận về sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.1.1 Đất lâm nghiệp a) Khái niệm đất lâm nghiệp Mặc dù có nhiều quan niệm và căn cứ để xác định đất m nghiệ , tuy nhi n dưới góc độ tiế cận i n ngành có thể sử dụng khái niệm được sử dụng hổ biến hơn cả: “Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; đất đang khoanh nuôi để phục hồi rừng; đất mới trồng rừng nhưng chưa thành rừng; đất đang trồng rừng hoặc đã giao, cho thuê để trồng rừng và diện tích đất trống trong các khu rừng đặc dụng hoặc diện tích đất 5 trống được bảo vệ trong các khu rừng khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng” [11] b) Phân loại đất lâm nghiệp The ti u chí quản ý và mục đích sử dụng, Luật Đất đai 201 quy định đất m nghiệ thuộc nhóm đất nông nghiệ Đất m nghiệ gồm: Đất r ng sản xuất; Đất r ng hòng hộ; Đất r ng đặc dụng 2.1.1.2 Sử dụng đất lâm nghiệp a) Khái niệm sử dụng đất lâm nghiệp Với cách tiế cận dưới góc độ chủ thể sở hữu, sử dụng đất m nghiệ the tác giả ch rằng hải được hiểu the nghĩa rộng và nghĩa hẹ The nghĩa rộng “Sử dụng đất lâm nghiệp là việc Nhà nước, với tư cách là người đại diện chủ sở hữu, áp dụng các biện pháp khai thác, quy hoạch, quản lý nhằm mục đích xây dựng kinh tế - xã hội theo chiến lược và mục tiêu của quốc gia phù hợp với từng giai đoạn phát triển” The nghĩa hẹ và gắn với mục đích, quyền và ợi ích cụ thể của các chủ thể, có thể định nghĩa “Sử dụng đất lâm nghiệp là việc các chủ thể được Nhà nước giao, khoán, cho thuê đất lâm nghiệp với mục đích phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi ích, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển của quốc gia” b) Đặc điểm sử dụng đất lâm nghiệp Thứ nhất, về điều kiện và nguy n tắc sử dụng đất m nghiệ : sử dụng đúng quy h ạch, kế h ạch và mục đích sử dụng Thứ hai, chủ thể sử dụng đất hải có những điều kiện nhất định Thứ ba, đặc điểm về chủ thể gia đất Thứ tư, về hạn mức sử dụng đất của cá nh n, hộ gia đình Thứ năm, sử dụng đất m nghiệ còn hải chịu sự ràng buộc và tu n thủ điều ước quốc tế i n quan đến m nghiệ mà Nhà nước nước à thành vi n; d đó, nếu há uật chưa có quy định thì thực hiện the quy định của điều ước quốc tế đó c) Vai trò của sử dụng đất lâm nghiệp - Sử dụng đất m nghiệ hiệu quả sẽ gó hần hát triển sản xuất ngành m nghiệ và hát triển kinh tế - xã hội - Đất m nghiệ được đóng vai trò à tư iệu sản xuất chính đối với đối với hần ớn bộ hận nh n d n ở các vùng trung du, miền núi, vì thế sử dụng đất m nghiệ đã và đang trở thành sinh kế chủ yếu của họ 6 - Đất m nghiệ thường gắn với r ng, vì vậy đất m nghiệ làm nền tảng ch r ng hát triển, the đó thực hiện chức năng hòng hộ, bả vệ môi trường sống, cảnh quan văn hóa xã hội - Tr ng các cam kết của Chính hủ Việt Nam với thế giới đến năm 2050 sẽ giảm khí hát thải về “0”, vai trò của sử dụng đất m nghiệ càng quan trọng, chỉ khi sử dụng đất m nghiệ bền vững và mở rộng quy mô giú ch việc tăng di n tích đất r ng ké the đó à giảm hát thải khí nhà kính - Đất m nghiệ thường nằm ở các địa hương, khu vực bi n giới, hải đả , có vị trí chiến ược tr ng bả vệ bi n giới, an ninh quốc hòng của đất nước 2.1.2 Quan điểm, cách tiếp cận về sử dụng đất lâm nghiêp 2.1.2.1 Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất lâm nghiệp a) Quyền sử dụng đất lâm nghiệp Người sử dụng đất nói chung và đất m nghiệ nói ri ng có những quyền cơ bản: được Nhà nước công nhận và bả hộ quyền sử dụng đất thông qua hình thức cấ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hưởng thành quả a động, kết quả đầu tư tr n đất;… b) Nghĩa vụ của người sử dụng đất lâm nghiệp Chủ thể sử dụng đất m nghiệ có nghĩa vụ: Sử dụng đất the đúng mục đích tr ng quy h ạch và kế h ạch sử dụng đất đã được Nhà nước h duyệt, bất kể mục đích sử dụng đất trước khi có quy h ạch có hù hợ với quy h ạch hay không 2.1.2.2 Các hình thức sử dụng đất lâm nghiệp Hình thức sử dụng đất được h n ại thành các nhóm chính và bao hàm các hình thức: a) Giao và nhận quyền sử dụng đất giữa Nhà nước và người sử dụng đất: Người sử dụng đất nhận quyền sử dụng đất t Nhà nước và được Nhà nước gia đất; ch thu đất; ch hé chuyển mục đích sử dụng đất; công nhận quyền sử dụng đất b) Mua, bán, trao đổi quyền sử dụng đất giữa những người sử dụng đất: Nhận chuyển quyền sử dụng đất: chuyển đổi, tặng ch , chuyển nhượng, th a kế, gó vốn; thu quyền sử dụng đất t chủ thể sử dụng đất khác; thuê ại quyền sử dụng đất t chủ thể sử dụng đất khác 2.1.2.3 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong sử dụng đất lâm nghiệp 7 - Theo tính chất mối quan hệ của các chủ thể tr ng quản ý sử dụng đất m nghiệ - Theo mục đích của các chủ thể sử dụng đất m nghiệ - The mối quan hệ ợi ích giữa các chủ thể sử dụng 2.1.2.4 Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1) Điều tra, xác định các ại đất m nghiệ , h n định ranh giới đất m nghiệ tr n bản đồ và thực địa đến đơn vị hành chính cấ xã; thống k the dõi diễn biến động đất m nghiệ 2) Lậ quy h ạch, kế h ạch bả vệ, sử dụng đất m nghiệ tr n hạm vi cả nước và ở t ng địa hương ) Ban hành các văn bản há uật về quản ý sử dụng r ng, đất m nghiệ và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành the thẩm quyền được há uật quy định 4) Gia đất m nghiệ và gia r ng, thu hồi đất m nghiệ và r ng 5) Đăng ký, ậ và quản ý sổ địa chính, cấ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất m nghiệ 6) Kiểm tra, thanh tra và xử ý các vi phạm tr ng việc chấ hành uật há , chính sách về quản ý, bả vệ, sử dụng r ng, đất mnghiệ 7) Giải quyết các tranh chấ về r ng và đất m nghiệ 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá sử dụng đất lâm nghiệp 2.1.3.1 Các tiêu chí về cơ chế, chính sách sử dụng đất lâm nghiệp a) Sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống chính sách, pháp luật Tiêu chí này nhằm đánh giá sự đồng bộ, thống nhất của hệ thống chính sách, há uật nhằm thiết ậ khung khổ há ý ch quá trình sử dụng đất m nghiệ được diễn ra thuận ợi, sẽ tạ động ực để các chủ thể kinh tế y n t m, đầu tư sản xuất, n ng ca được hiệu quả đất m nghiệ b) Công nhận và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp rất quan trọng để đảm bảo chủ sở hữu được thực hiện các quyền của mình, xác định quyền sử dụng đất thuộc sở hữu của một, một số chủ thể Chủ thể đó có các quyền the quy định của pháp luật đối với quyền sử dụng đất đó 2.1.3.2 Các tiêu chí về kinh tế a) Quy mô, diện tích, cơ cấu đất lâm nghiệp trong tổng diện tích đất đai Việc xác định rõ quy mô, diện tích, cơ cấu các ại đất m nghiệ để có hương án dự bá và có chiến ược sử dụng ổn định u dài đất m nghiệ hù hợ với chiến ược, kế h ạch sử dụng đất của quốc gia 8 Về sở hữu đất lâm nghiệp: quyền sở hữu đất đai à quyền tuyệt đối và độc nhất Về hệ thống quản lý đất đai: quản ý đất đai nói chung và đất m nghiệ nói ri ng của Đức được chia đều ch các cấ chính quyền 2.2.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Thứ nhất, cần phải xây dựng chính sách nhất quán và hoàn thiện, đồng thời phải nâng thời hạn sử dụng đất lâm nghiệp cho người dân Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng đất lâm nghiệp chi tiết, khoa học và thống nhất trên phạm vi quốc gia Thứ ba, nhanh chóng xây dựng và phát triển thị trường giao dịch quyền sử dụng đất lâm nghiệp Thứ tư, tăng cường giao đất lâm nghiệp có rừng cho cộng đồng cư dân bản địa để quản lý và sử dụng hiệu quả TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Luận án đã h n tích nội dung sử dụng đất m nghiệ ba gồm 4 nội dung sử dụng đất m nghiệ , tr ng đó nội dung về mối quan hệ của các chủi thể sử dụng đất m nghiệ được h n tích thấu đá dựa tr n tính chất mối quan hệ giữa các chủ thể Kết quả nghi n cứu ở Chương 2 đã ch thấy, việc nghi n cứu sử dụng đất m nghiệ nghiệ ở Việt Nam có cơ sở kh a học và thực tiễn vững chắc Kết quả nghi n cứu ở chương này cung cấ khung h n tích, ý thuyết để thực hiện tr ng các chương tiế the của uận án Chương 3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp 3.1.1 Điều kiện tự nhiên về địa hình đất đai Việt Nam có diện tích 1.690 km², à một quốc gia nằm tr n bán đả Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường bi n giới tr n đất iền dài 4.550 km tiế giá với Trung Quốc ở hía Bắc, với Là và Căm-pu-chia ở hía T y; hía đến 8 27’ Bắc, dài 1.650 km the hướng bắc nam, hần rộng nhất tr n đất iền kh ảng 500 km; nơi hẹ nhất gần 50 km 11 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Điểm sáng nhất à tr ng năm 2020, tr ng khi tất cả các quốc gia tr ng khu vực và tr n thế giới đều bị định trệ sản xuất và hầu hết có mức tăng trưởng m h ặc đi và trạng thái suy th ái d tác động của đại dịch COVID- 19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng 2,91%, gó hần àm ch GDP tr ng 5 năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng ca nhất khu vực và thế giới 3.1.2.2 Tình hình xã hội T sự hát triển về kinh tế đã giú xã hội hát triển về nhiều mặt, y tế đạt nhiều tiến bộ ớn khi mức sống ngày càng cải thiện Tính đến năm 2019, 99% d n số sử dụng điện chiếu sáng, s với tỉ ệ 14% năm 199 Tỉ ệ tiế cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, t 17% năm 199 n 51% năm 2020 3.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong thời gian vừa qua 3.2.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp Việt Nam Bảng 3.2 Biến động diện tích đất lâm nghiệp cả nước 2019 -2022 (ha) Diện tích Diện tích kiểm Diện tích So sánh Loại đất năm 2022 kê năm 2019 thống kê diện tích (31/12/2019) năm 2021 năm2022 (31/12/2022 (31/12/2021 ) với ) Kiểm kê Thống Đất lâm nghiệp 15.467.573 15.381.113 15.439.656 năm kênăm 2019 2021 27.917 86.460 Đất r ng sản xuất 8.025.301 7.975.105 8.004.257 50.196 21.045 Đất r ng phòng 5.123.200 5.111.918 5.112.054 11.282 11.147 hộ Đất r ng đặc 2.319.072 2.294.090 2.323.346 24.982 -4.274 dụng Đến năm 2022 diện tích đất m nghiệ của cả nước à 15.467.57 ha, s với diện tích kiểm k năm 2019 tăng 86.460 ha,s với năm 2021 tăng 27.917 ha, tr ng đó: Đất r ng sản xuất tăng (21.045 ha), đất r ng hòng hộ tăng (11.147 ha), đất r ng đặc dụng giảm (4.274 ha) 3.2.2 Thực trạng về chính sách há uật đối với sử dụng đất m nghiệ 12 3.2.2.1 Thực trạng về cơ chế, chính sách sử dụng đất lâm nghiệp Giai đoạn 1987-2012 Tr n cơ sở các bộ Luật ban hành, Chính hủ đã có nhiều quyết định về đất m nghiệ như: Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2005 của Thủ tướng Chính hủ về chính sách thu hồi đất sản xuất của các nông trường, m trường để gia ch hộ đồng bà d n tộc thiểu số nghè ; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính hủ một số chính sách hát triển r ng sản xuất giai đ ạn 2007 – 2015… Giai đoạn 2013 đến nay T Luật Đất đai 201 , nhiều Nghị định của Chính hủ ban hành về quản ý, sử dụng đất m nghiệ như: Nghị định số 210/201 /NĐ-CP của Chính hủ về chính sách khuyến khích d anh nghiệ đầu tư và nông nghiệ , nông thôn Nghị định số 4 /2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 về sắ xế đổi mới và hát triển, n ng ca hiệu quả h ạt động của các công ty nông, m nghiệ , tr ng đó có quy định về thu hồi, bàn gia đất m nghiệ về địa hương 3.2.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Nhìn chung, công tác quy h ạch sử dụng đất m nghiệ và đất r ng giai đ ạn 2006-2020 đã có những chuyển biến tích cực gắn với định hướng hát triển chung của ngành m nghiệ cũng như của địa hương Quá trình ậ quy h ạch và điều chỉnh quy h ạch cơ bản hù hợ với nhu cầu hát triển kinh tế m nghiệ cũng như công tác bả vệ môi trường và bả tồn đa dạng sinh học tr ng giai đ ạn này 3.2.2.3 Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Đến năm 2019, tổng số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấ cho các chủ r ng à 1.971.818 giấy, với tổng diện tích 12.280.581 ha Tr ng đó, 29 tỉnh đạt tr n 85%, 26 tỉnh đạt dưới 85%, 9 tỉnh đạt dưới 70% Cơ cấu sử dụng đất m nghiệ đã có sự chuyển dịch the hướng diện tích đất m nghiệ d cáctổ chức của nhà nước quản ý giảm t 80,1% xuống 45,2%, đặc biệt à các công ty m nghiệ nhà nước; diện tích đất m nghiệ khu vực 13 thành hần kinh tế ng ài nhà nước tăng t 19,9% n 54,8%, tr ng đó, hộ gia đình, cá nh n được gia hơn ,7 triệu ha 3.2.3 Thực trạng các hình thức sử dụng đất lâm nghiệp a) Nhận quyền sử dụng đất từ Nhà nước, được Nhà nước giao đất; khoán đất; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; công nhận quyền sử dụng đất +) Giao đất lâm nghiệp cho các đối tượng sử dụng và quản lý Tính đến ngày 0/12/2020, tổng diện tích đất m nghiệ là 15.404,9 nghìn ha, tr ng đó: gia ch các đối tượng sử dụng à 12.505,2 nghìn ha (chiếm 81%) và gia ch các đối tượng quản ý à 2899.7 nghìn ha (19%) [62, tr.41] Bảng 3.3: Diện tích các loại đất lâm nghiệp được giao theo các đối tượng sử dụng năm 2020 (ĐVT: ha) Loại đất Diện tích đất phân theo đối tượng sử dụng Đất r ng Hộ gia Tổ chức Cơ quan, Tổ chức Tổ Doanh Cộng sản xuất đình, nghiệ đồng Đất r ng cá nhân kinh tế đơn vị sự chức có vốn d n cư hòng hộ trong đầu tư và Cơ Đất r ng nước của nghiệ khác nước sở tôn đặc dụng ngoài giáo 3.274.432 nhà nước công 14.241 230.741 Tổng Tỷ trọng 450.816 ậ 303.731 (%) 9.832 1.502.699 643.299 700.756 9.267 7.232 3.735.081 321.499 491.918 2.353.618 11.784 391 541.704 29,9 16.845 399.255 1.761.679 1.112 0 4,3 1.841.044 1.534.472 4.816.053 22.163 14.632 14,7 12,3 38,5 0,2 0,1 Bảng 3.4: Diện tích lâm nghiệp theo đối tượng quản lý (ĐVT: ha) Loại đất Đối tượng quản lý Ghi chú Đất r ng sản xuất UBND Tổ chức phát CĐ dân cư và cấp xã triển quỹ đất Tổ chức khác 1.310.043 5.007 302.408 Đất r ng hòng hộ 847.299 1.171 336.447 Đất r ng đặc dụng 31.618 0 65.649 Tổng 2.188.961 6.178 704.503 14 +) Cơ cấu diện tích các loại đất lâm nghiệp là rừng tự nhiên được giao cho các đối tượng sử dụng và quản lý Diện tích đất m nghiệ có r ng tự nhi n được gia ch các đối tượng sử dụng tr ng cả ba ại hình đất m nghiệ gắn với r ng thì các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệ công lậ của nhà nước vẫn chiếm diện tích ớn nhất, hộ gia đình và các đối tượng khác chiếm tỉ ệ nhỏ hơn, đáng chú ý đối với hai ại đất m nghiệ có r ng thuộc r ng sản xuất và r ng hòng hộ đã có gia ch d anh nghiệ có vốn đầu tư nước ng ài ần ượt à 982 ha và 72 ha, mặc dù diện tích s với các đối tượng khác không đáng kể nhưng à tín hiệu ch thấy sự cởi mở tr ng tư duy gia đất m nghiệ của Việt Nam +) Thực trạng khoán đất lâm nghiệp cùng với rừng Giai đoạn 2006 -2010: Diện tích đất r ng được kh án bả vệ ch hộ gia đình, cá nh n và cộng đồng d n cư trung bình hàng năm à 2,6 triệu ha, tr ng đó đất r ng hòng hộ chiếm t 75% đến 86%, đất r ng đặc dụng t 8% đến 14%, đất r ng sản xuất t 6% đến 15% Giai đoạn 2011 đến 2020: Tính đến năm 2015, đã có 600.152 ha r ng và đất m nghiệ được kh án ch 112.581 hộ gia đình và cá nh n, ước tính tạ việc àm ch tr n 00 nghìn a động địa hương Diện tích r ng được kh án bả vệ trung bình hàng năm giai đ ạn 2011-2015 à 4,944 triệu ha Giai đ ạn 2016 – 2020 diện tích r ng được kh án bả vệ tăng mạnh, trung bình hàng năm à 6, triệu ha, gấ tr n 2 ần giai đ ạn 2006-2010; b) Thực trạng mua, bán, trao đổi quyền sử dụng đất giữa những người sử dụng đất lâm nghiệp Đến năm 2020, cả nước hiện có 9.192 1 ha đất có nguồn gốc t các nông, l m trường quốc d anh d các Công ty nông nghiệ , Công ty m nghiệ , các Tổ chức khác, hộ gia đình, cá nh n quản ý, sử dụng Nhà nước gia đất không thu tiền sử dụng đất: 6.002.942 ha (chiếm 79,92 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng); Nhà nước ch thu đất: 527.150 ha (chiếm 9,94 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng) Sử dụng đúng mục đích 6.047.179 ha (chiếm 82,85 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng); sử dụng không đúng mục đích 94.975 ha (chiếm 0,92 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng); không sử dụng 6.778 ha (chiếm 0,09 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng); gia kh án, ch thu , ch mượn, i n d anh, i n kết, hợ tác đầu tư chủ yếu à gia kh án): 457.029 ha (chiếm 6, 9 % tổng diện tích đang quản 15 ý, sử dụng); bị ấn, bị chiếm, đang có tranh chấ : 158.009 ha (chiếm 2,21 % tổng diện tích đang quản ý, sử dụng) 3.2.4 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong sử dụng đất lâm nghiệp Thứ nhất, với tư cách à người chủ sở hữu (đại diện) Nhà nước có các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đ ạt đối với đất m nghiệ , có quyền quyết định ai à người sử dụng đất của mình Thứ hai, Luật Đất đai h n chia ch Nhà nước nhiều quyền ba quát dẫn đến kết cục hạn chế đáng kể quyền của người sử dụng đất Thứ ba, ợi ích của cá nh n và hộ d n sử dụng đất m nghiệ bị x m hạm d yếu thế 3.2.5 Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Tình trang vi hạm há uật tr ng sử dụng đất m nghiệ còn nhiều diễn biến hức tạ , nạn phá r ng, x m hạm đất m nghiệ canh tác, sản xuất nông nghiệ diễn biến hết sức hức tạ Ng ài ra, tình trạng ấn chiếm, tranh chấ đất m nghiệ có nguồn gốc thuộc các công ty nông, m nghiệ nhà nước sau khi bàn gia về các địa hương, diện tích được giữ ại cũng đang xảy ra tranh chấ , tính đến hết cuối năm 2019, tổng số công ty nông, m nghiệ và chi nhánh sau rà s át à 246 công ty với diện tích giữ ại à 1.868.5 8 ha, tại 45 tỉnh, thành hố 3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam Trên cơ sở kết quả hồi quy t mô hình nghiên cứu, có thể rút ra một số kết uận về các giả thuyết được đặt ra như sau: Thứ nhất, nhóm yếu tố xã hội có tác động dương (và mạnh nhất) tới sử dụng đất m nghiệ Thứ hai, nhóm yếu tố điều kiện tự nhi n và cơ sở hạ tầng có tác động dương tới sử dụng đất m nghiệ Thứ ba, nhóm yếu tố về các quy định chính sách, há uật của Nhà nước có tác động dương tới sử dụng đất m nghiệ Thứ tư, nhóm yếu tố điều kiện kinh tế có tác động dương tới sử dụng đất m nghiệ 3.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 3.4.1 Những kết quả đạt được Thứ nhất, về cơ chế, chính sách pháp luật 16 Hệ thống há uật đất đai nói chung và những quy định há uật về quyền sử dụng đất m nghiệ nói ri ng ngày càng chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể, thể hiện sự tôn trọng quyền và ợi ích hợ há của người sử dụng đất Các quyền của người sử dụng đất được quy định tr ng Luật đất đai ngày càng được mở rộng, điều chỉnh the hướng hù hợ hơn với xu thế hát triển của đất nước Thứ hai, về lĩnh vực kinh tế a) Về quy mô, cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp Cơ cấu sử dụng đất m nghiệ có sự chuyển dịch the hướng diện tích gia ch các tổ chức của nhà nước quản ý giảm và diện tích gia ch các thành hần kinh tế ng ài nhà nước tăng n b) Giá trị sản xuất và hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp Với giá trị xuất khẩu đạt bình qu n t 8 tỷ đến 12 tỷ USD mỗi năm (hình 3.8), m sản đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, gó hần hát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc àm, n ng ca thu nhậ ch hàng triệu hộ gia đình Giá trị sản xuất m nghiệ tăng bình qu n 5,7 %/năm; năm 2019 tăng gần 5% Thứ ba, về xã hội và môi trường N ng tỷ ệ che hủ r ng t àn quốc i n tục tăng, t 7,7% năm 2006 n 41,89% và năm 2019, ước đạt 42% và năm 2020 Số iệu nói tr n ch thấy quá trình sử dụng đất m nghiệ đã tăng diện tích các ại r ng hòng hộ, gó hần hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu và bả vệ mội trường bền vững 3.4.2 Những hạn chế i) Thực trạng á dụng há uật về quyền sử dụng đất m nghiệ tr n thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cậ àm ảnh hưởng đến quá trình hát triển bền vững của đất nước, cản trở sự cạnh tranh tr ng quá trình hội nhậ quốc tế của Việt Nam ii) Công tác quy h ạch đất m nghiệ hiện đang gặ hải vướng mắc về quy định iii) Nguồn ực về đất m nghiệ vẫn chưa thực sự được khai thác và hát huy đầy đủ và bền vững iv) Công tác quản ý đất m nghiệ chưa thực sự hiệu quả, chưa chặt chẽ; v) Có sự không thống nhất giữa chế độ há ý đối với đất m nghiệ và chế độ há ý đối với tài sản tr n đất 17 vi) Chính sách hỗ trợ ch các chủ thế sản xuất m nghiệ về giống và vật tư sản xuất, về vốn, về thị trường, về tiế cận và ứng dụng kh a học – kỹ thuật còn hết sức khó khăn, kết cấu hạ tầng gia thông chưa đồng bộ cũng tạ n n những rà cản nhất định đối với quá trình khai thác, sử dụng đất m nghiệ 3.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế Thứ nhất, nhóm nguyên nhân khách quan Một là, những khó khăn, thách thức t công cuộc đổi mới nền kinh tế chuyển t mô hình kinh tế tậ trung, quan i u, ba cấ sang thực hiện mô hình nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai là, diện tích đất m nghiệ rất ớn trải dài tr n t àn quốc, tính chất và t ng ại đất có đặc điểm khác nhau n n công tác điều tra, khả sát, thống k , quy h ạch gặ rất nhiều khó khăn Ba là, công tác khả sát, ậ bản đồ, quản ý hồ sơ, tài iệu đất m nghiệ chưa được c i trọng tr ng suốt thời gian dài n n dẫn đến dữ iệu về đất m nghiệ sơ sài, số iệu và hiện trạng đất âm nghiệ không đầy đủ, công nghệ quản ý thủ công, ạc hậu đã àm ch việc quản ý, sử dụng đất m nghiệ vốn đã khó khăn nay ại càng khó khăn hơn Bốn là, mật độ d n số ngày càng gia tăng đã tạ sức é rất ớn n việc người d n thiếu đất sản xuất nông nghiệ buộc hải di d n và các vùng có đất m nghiệ để khẩn h ang nhằm sản xuất nông nghiệ tr n đất m nghiệ Năm là, nguồn ực tài chính của quốc gia và địa hương nhìn chung vẫn còn e hẹ n n việc đầu tư và các ĩnh vực sản xuất m nghiệ thấ Sáu là, tác động của biến đổi khí hậu ngày càng rõ, thời tiết diễn biễn hức tạ , đại dịch C vid – 19, thi n tai xảy ra ngày càng khốc iệt và thường xuyên hơn… Thứ hai, nhóm nguyên nhân chủ quan (i) Nhận thức xã hội về sử dụng m nghiệ còn hạn chế, nhận thức của các ngành các cấ có chuyển biến nhưng chưa đầy đủ và t àn diện; (ii) Cơ chế chính sách và công tác quy h ạch sử dụng đất m nghiệ còn quá nhiều vướng mắc à nguy n nh n quan trọng nhất g y n n tình trạng sử dụng đất m nghiệ không hiệu quả (iii) Công tác quản ý nhà nước về đất m nghiệ và năng ực tổ chức thực hiện của các cấ chính quyền chưa đá ứng được y u cầu của công tác quản ý 18

Ngày đăng: 21/03/2024, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan