1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 555,32 KB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.Nghiên cứu cơ sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Lâm Đồng.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KIÊN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TRỒNG RỪNG SẤU TÍA (Sandoricum indicum Cav ) CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Ng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KIÊN CƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TRỒNG RỪNG SẤU TÍA (Sandoricum indicum Cav.) CUNG CẤP GỖ LỚN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Thanh–Trường Đại học Lâm nghiệp GS.TS Võ Đại Hải – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phản biện 1: ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường họp Trường Đại học Lâm nghiệp vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành Lâm nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn thách thức giá trị gia tăng ngành thấp gỗ rừng trồng Việt Nam chủ yếu loài mọc nhanh chu kỳ ngắn, sản xuất gỗ nhỏ, hàng năm phải nhập gỗ lớn Để giải vấn đề này, ban hành sách để bước tháo gỡ khó khăn phải kể đến: “Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” (QĐ 986/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/5/2014 Bộ NN & PTNT), với trọng tâm ưu tiên là: nghiên cứu chọn tạo phát triển sản xuất giống địa, gỗ lớn mọc nhanh, có lợi cạnh tranh cao; kỹ thuật tổng hợp trồng rừng gỗ lớn thâm canh có suất chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, Sấu tía có tên khoa học Sandoricum indicum Cav., thuộc họ Xoan (Meliaceae) Cây sinh trưởng nhanh, ưa sáng, tái sinh tốt độ tàn che thấp Thân lớn, chiều cao đạt tới 30 m, đường kính thân đạt 100 cm Gỗ có giác lõi phân biệt khơng rõ, lõi màu hồng, giác màu hồng nhạt, thớ gỗ mịn, mặt gỗ trung bình, khối lượng riêng đạt 0,55/cm3, dùng đóng đồ mộc gia dụng, ốp trần trang trí bề mặt Ngồi giá trị gỗ, quả, vỏ có nhiều cơng dụng Ở Việt Nam, Sấu tía phân bố rộng khắp tỉnh phía Nam từ tỉnh Kon Tum, Quảng Nam trở vào Trong những năm qua, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trồng thử nghiệm loài số khu vực Đông Nam Bộ cho kết khả quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nước giới tập trung chủ yếu vào phân loại thực vật, mô tả đặc điểm hình thái, phân bố theo vùng địa lý, hầu chưa có nghiên cứu đặc điểm sinh học, nhân giống biện pháp kỹ thuật trồng rừng Chính vậy, cịn thiếu sở khoa học để phát triển loài địa đa tác dụng Xuất phát từ những tồn trên, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tỉnh Lâm Đồng” đặt cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Xác định số sở khoa học để trồng rừng Sấu tía cung cấp gỗ lớn tỉnh Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định số đặc điểm sinh học lồi Sấu tía; - Chọn xuất xứ, gia đình tốt xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống Sấu tía hạt hom; - Xác định đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sấu tía cung cấp gỗ lớn Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về đặc điểm sinh học đề tài giới hạn nghiên cứu: i) Đặc điểm hình thái vật hậu; ii) Đặc điểm sinh thái iii) Đặc điểm lâm học (cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố) - Về chọn giống: Đề tài tập trung vào nội dung chọn trội, khảo nghiệm xuất xứ hậu - Về nhân giống: giới hạn nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hạt (đặc điểm sinh lý hạt giống, phương pháp bảo quản hạt, kỹ thuật xử lý hạt, ảnh hưởng ánh sáng thành phần ruột bầu); nghiên cứu kỹ thuật nhân giống giâm hom (ảnh hưởng chất kích thích, nồng độ chất kích thích, thời gian xử lý, tuổi lấy hom, mùa vụ giâm hom, giá thể giâm hom đến tỷ lệ rễ Sấu tía) - Về kỹ thuật trồng rừng thâm canh: Đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng tuổi con, mật độ trồng, phương thức trồng, phân bón biện pháp tỉa thưa đến sinh trưởng chất lượng rừng Sấu tía, thí nghiệm tuổi xây dựng mới, thí nghiệm mật độ, phương thức trồng, bón phân tỉa thưa đề tài kế thừa trường thí nghiệm đề tài: “Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật trồng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) nhằm cung cấp gỗ lớn vùng Đông Nam Bộ” kết thúc năm 2015, số liệu thí nghiệm thu thập đánh giá bổ sung vào năm 2017, 2019 2021 Điểm luận án (1) Đã lựa chọn 03 xuất xứ 08 gia đình Sấu tía có triển vọng để làm nguồn giống tỉnh Lâm Đồng (2) Đã xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống hạt, hom kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sấu tía cung cấp gỗ lớn tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) lồi có hoa thuộc chi Sandoricum, họ Xoan (Meliaceae), Bồ hịn (Sapidales) Theo thống kê chi Sandoricum có loài Sandoricum indicum Cav loài Sandoricum vidalii Merr (Mabberley D J (1985), Ramos A H (1972) Sấu tía loài cho nhiều quả, ăn Lõi gỗ màu hồng, đẹp, giác gỗ màu hồng nhạt, gỗ nặng trung bình (tỷ trọng 0,55), sử dụng để sản xuất vỏ bút chì, ván cuộn trịn xây dựng (Martin F W cs (1987), Moncur M.W (1988), Sotto R C (1992) Chutichudet P cs (2008) cho biết thời điểm thu hái thích hợp sau hoa 145 ngày Lúc vỏ có màu chín vàng đều, kích thước chất lượng tốt Sấu tía lồi đa tác dụng nên sử dụng với nhiều mục đích khác lấy quả, hạt thân Sấu tía nghiên cứu tách chiết hợp chất có khả chống ung thư Rễ Sấu tía ngâm vào giấm nước để sử dụng thuốc chữa ỉa chảy bệnh lý (Barwick M (2004) Cây Sấu tía có phân bố biên độ sinh thái rộng, có mặt nước Đơng Dương, nhiều nước gặp lồi như: Ấn Độ, Sri Lanka, Myanmar, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia Ở Java Sấu tía phân bố rải rác rừng nguyên sinh thứ sinh mưa ẩm nhiệt đới, xuất vùng đất thấp rừng họ dầu (Dipterocarpaceae) Nó mọc độ cao 1000 m so với mực nước biển, ưa đất sâu, nhiều chất hữu cơ, chịu mùa khô kéo dài (Changsrisuk S Chutipongtanate (2013)) Ở Thái Lan, tạo nhiều giống Sấu tía như: Barngklarng, Eilar, Tuptim Teparod Giống Teparod trồng phổ biến Philippines mang tên Sấu tía Bangkok, giống có ưu điểm to, khối lượng đến 250 g/quả, giống Sấu tía khác khoảng 80 g/quả Hạt Sấu tía gieo luống cát mịn với khoảng cách cm hạt, xuất đầu tiên chuyển cấy vào bầu polyethylene với thành phần ruột bầu gồm 80% đất + 20% phân chuồng hoai Theo Morton J F (1987), Sấu tía nhân giống nhiều phương pháp khác nhân giống phương pháp gieo ươm từ hạt, phương pháp chiết ghép lên gốc loài Ở Philippines nghiên cứu gây trồng phát triển Sấu tía, kết cho thấy thích hợp với loại đất Podzolic vùng khí hậu mưa ẩm theo mùa Ở Thái Lan, Sấu tía thường trồng với khoảng cách 8x5m 12x12 m Cây Sấu tía trồng với mật độ dày bảo đảm chế độ chăm sóc tốt thường trồng vườn vùng đồng bằng, nơi đất nước tốt, đảm bảo nước tưới khô Trong 2-3 năm đầu phải làm cỏ 2-3 lần năm Cần tưới nước hàng ngày để bảo đảm đủ độ ẩm cho cây, đặc biệt giai đoạn hoa, kết Trong năm đầu, cần bón phân theo cơng thức: 100 - 200 g ammonium sulfat/cây tháng sau trồng vào đầu cuối mùa mưa Cây trưởng thành phải bón kg phân tổng hợp để bảo đảm suất (Chutichudet P cs, 2008) 1.2 Ở Việt Nam Trong tài liệu "Cây cỏ Việt Nam" Phạm Hoàng Hộ (2003) xác định Sấu tía có tên khoa học Sandoricum indicum Cav., tên đồng nghĩa Sandoricum koetjape (Burm f.) Merr., thuộc họ Xoan (Meliaceae) Cây Sấu tía cịn mẻ Việt Nam, nên giá trị sử dụng biết đến hạn chế Tại vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên, người ta biết đến loài chủ yếu từ sản phẩm gỗ, nó, cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt người Ba Na Chơ Ro sử dụng nhiều ăn nhờ có vị chua mà ăn thêm phần hấp dẫn (Bảo Huy, 2012) Lõi gỗ Sấu tía màu nâu đỏ đẹp, dác màu trắng hồng, nặng trung bình Tỷ trọng 0,55, lực uốn tĩnh 820kg/cm2, lực đập xung kích 0,200 kg/m/cm2, lực kéo thẳng góc 20kg/cm2, lực tách ngang 11-17 kg/cm2, hệ số co rút 0,24-0,32 Gỗ dùng làm guốc, bút chì, gỗ ván lạng, gỗ xây dựng (Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh, 2003) Ở Việt Nam, Sấu tía có phân bố nhiều tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên, Khánh Hòa, Đồng Nai, Cây mọc rừng nửa rụng hay rừng thứ sinh, Sấu tía thường mọc với số loài Dipterocarpus, loài Mesua ferrea Tarrietia javanica Cây Sấu tía lồi đại mộc, cao 20-30m, phân bố độ cao 1000 m so với mực nước biển, ưa sáng, sinh trưởng nhanh, tái sinh hạt tái sinh chồi tốt Đối với Sấu tía, chưa tìm thấy tài liệu nước nói chọn giống nhân giống lồi Bước đầu có số nghiên cứu trồng thăm dò vùng Tây Nguyên trồng sưu tập quy mô nhỏ số vườn thực vật như: (1) Vườn sưu tập thực vật Thảo Cầm Viên, TP Hồ Chí Minh (khơng rõ năm trồng) với số lượng cây, có D1.3=97cm Hdc=15m, Hvn=25m; (2) Vườn sưu tập thực vật Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai với số lượng 10 trồng năm 1971 có D1.3=55cm Hvn=24m, Hdc=16m (3) Vườn sưu tập thực vật Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 35 trồng năm 2001 đến Sấu tía đạt D1.3=20cm, Hvn=21m, Hdc=14m; tỷ lệ sống 97% sau 14 năm trồng, sinh trưởng, phát triển tốt hoa kết từ năm 2011 Nguyễn Kiên Cường cs (2017) trồng thử nghiệm Sấu tía Lâm Đồng cho thấy Sấu tía có tỷ lệ sống 92% sau năm trồng, sinh trưởng tốt, D1.3 từ 2,63,0 cm/năm Hvn từ 1,8-2,2 m/năm Kết cho thấy Sấu tía sinh trưởng tương đương với Keo lai vượt so với số loài địa khác điều kiện gây trồng, có triển vọng cho trồng rừng cung cấp gỗ lớn 1.3 Nhận xét đánh giá chung Điểm qua cơng trình nghiên cứu giới nước vấn đề có liên quan rút số nhận xét sau đây: - Thơng qua cơng trình tập hợp đây, chưa đầy đủ những nội dung nghiên cứu liên quan đến lồi Sấu tía nhiều tản mạn Những nghiên cứu cho Sấu tía lồi có biên độ sinh thái phân bố rộng rãi nhiều nước, đặc biệt vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu cịn đề cập tới kết nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi, có cấu trúc tái sinh rừng, kết nghiên cứu kỹ thuật chọn giống, nhân giống trồng rừng theo hướng lấy gỗ lớn chưa thấy cơng trình cơng bố - Các nghiên cứu tên gọi, phân loại Sấu tía giới có khác nhau, thiếu tính thống giữa tài liệu cơng bố Trong khi, những sở quan trọng để phân biệt loài với loài khác, đặc biệt loài chi Sandoricum, những vấn đề cần quan tâm nghiên cứu bổ sung - Về giá trị sử dụng Sấu tía có tiềm lớn cung cấp gỗ để sử dụng xây dựng, đồ mộc gia dụng Tuy nhiên những nghiên cứu cịn hạn chế Bên cạnh chưa có nghiên cứu giá trị lâm sản loài này, hội cho những nghiên cứu để phát huy những tiềm loài Hiện tại, giới nói chung Việt Nam nói riêng việc trồng Sấu tía quy mơ nhỏ, manh mún, chưa có quy trình kỹ thuật gây trồng thống Do vậy, khoảng trống cho nghiên cứu mở rộng vùng trồng loài nhằm đưa lồi Sấu tía trở thành những trồng rừng nước ta Xuất phát từ những lý đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để trồng rừng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) cung cấp gỗ lớn tỉnh Lâm Đồng” thực Kết luận án (i) Xác định số đặc điểm sinh học, kỹ thuật chọn giống nhân giống điều kiện gây trồng Sấu tía (ii) Đề xuất biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng rừng Sấu tía cung cấp gỗ lớn tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Sấu tía - Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Sấu tía - Nghiên cứu số đặc điểm lâm học lồi Sấu tía 2.1.2 Nghiên cứu chọn giống Sấu tía - Chọn trội Sấu tía - Khảo nghiệm xuất xứ khảo nghiệm hậu Sấu tía 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sấu tía - Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý hạt giống Sấu tía - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sấu tía hạt - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sấu tía hom 2.1.4 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sấu tía cung cấp gỗ lớn - Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía; - Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía; - Ảnh hưởng phương thức trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía; - Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía; - Ảnh hưởng kỹ thuật tỉa thưa đến sinh trưởng Sấu tía; 2.1.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng rừng thâm canh Sấu tía cung cấp gỗ lớn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận Quan điểm nghiên cứu: Để xây dựng sở khoa học trồng rừng Sấu tía cung cấp gỗ lớn phải nhìn nhận quan điểm tổng hợp: xuất phát từ đặc điểm lâm học, hình thái vật hậu lồi, tiến hành chọn giống, nhân giống áp dụng biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp để nâng cao chất lượng rừng Với quan điểm trên, để giải nội dung đặt ra, phương pháp tiếp cận luận án kế thừa, hệ thống, có tham gia, dựa nguyên tắc tổng hợp đa chiều, từ nghiên cứu sở khoa học quy luật tự nhiên (đặc điểm lâm học, hình thái vật hậu), kết hợp điều tra quan sát thực địa, đồng thời nghiên cứu sinh thái thực nghiệm bố trí thí nghiệm định vị (bảo quản hạt, chọn giống, nhân giống, trồng rừng), sau phân tích dữ liệu thu thập làm sở định hướng đề xuất phát triển lồi Sấu tía theo hướng cung cấp gỗ lớn 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 2.2.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Sấu tía a) Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu Tại địa điểm nghiên cứu chọn tiêu chuẩn, thân thẳng không sâu bệnh, cho ổn định năm, đánh dấu cành tiêu chuẩn vị trí tán: ngọn, giữa Các địa điểm chọn tiêu chuẩn nghiên cứu vật hậu là: Vườn thực vật Trảng Bom, Đồng Nai; Vườn sưu tập thực vật Bàu Bàng, Bình Dương; Rừng trồng Sấu tía Đạ Huoai, Lâm Đồng; Rừng tự nhiên Tân Phú, Đồng Nai Các tiêu quan sát theo dõi bao gồm thời kỳ thay đổi lá; thời kỳ chồi, hoa, nở hoa, kết quả; thời kỳ chín, rơi rụng,… Chu kỳ theo dõi 15 ngày lần năm liên tiếp (2018 - 2020); đồng thời tiến hành mô tả chi tiết chụp ảnh thân, lá, hoa, quả, hạt; xây dựng phổ vật hậu cho lồi Sấu tía Trên tiêu chuẩn thu thập mẫu vật thân, cành, lá, hạt, mẫu vật sau thu thập đo kích thước thân, đếm số cành, đo đường kính chiều dài cành, đo tiêu chiều dài, chiều rộng, chiều dài cuống lá, đếm số gân lá, hạt đo tiêu chiều dài chiều rộng quả, cân khối lượng quả; tính số hạt/quả, đo chiều dài, chiều rộng chiều dày hạt b) Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Sấu tía - Địa điểm điều tra gồm: VQG Cát Tiên (Đồng Nai); VQG Bù Gia Mập (Bình Phước) Ban QLRPH Nam Huoai (Lâm Đồng) - Thông qua đồ trạng rừng kết hợp với khảo sát thực địa để xác định trạng thái rừng giàu, trung bình nghèo, nơi có Sấu tía phân bố tự nhiên điển hình (phân loại theo Thơng tư 33/2018/TT- BNN & PTNT) Lập tuyến điều tra có bề rộng 50 m, địa điểm 03 tuyến, chiều dài tuyến tùy thuộc vào diện tích trạng thái rừng tuyến điều tra Tiến hành lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, tạm thời theo trạng thái rừng, diện tích OTC 2000 m2 (50m x 40m) Số lượng OTC lập cho trạng thái rừng OTC, địa điểm OTC Tổng số OTC lập 27 OTC + Trên OTC xác định đặc điểm sơ đặc điểm trạng thái rừng OTC như: vị trí tương đối, thuộc kiểu rừng nào, độ tàn che rừng, đặc điểm địa hình, loại đất, + Trong OTC, tiến hành lập dải có bề rộng 5m, chạy song song với cạnh chiều dài OTC Trên dải tiến hành lập dạng (ODB), có diện tích 25m2 (5x5m) theo hệ thống Có 10 ODB lập OTC, tổng cộng có 270 ODB lập - Điều tra thu thập đặc điểm cấu trúc tính đa dạng lồi gỗ tầng cao rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố: Trên OTC xác định toàn loài gỗ có D1.3 ≥ 6,0 cm với tiêu đo đếm gồm tên loài cây, D1.3, Hvn Độ tàn che xác định gián tiếp phần mềm GLAMA cài đặt điện thoại thông minh, OTC xác định 10 điểm sau lấy giá trị trung bình - Điều tra đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố: Trong ODB đo đếm tồn gỗ có D1.3 < 6,0 cm Để đánh giá triển vọng quy luật phân bố số lượng tái sinh, đề tài phân cấp tái sinh thành cấp chiều cao: Cấp (ST1) có Hvn 200cm Về nguồn gốc, Sấu tía tái sinh xác định hình thức tái sinh từ hạt chồi Chất lượng tái sinh (phẩm chất) xác định phương pháp định tính từ đặc điểm hình thái Chất lượng tái sinh chia làm cấp: tốt, trung bình xấu c) Tính tốn những đặc trưng lâm học trạng thái rừng Xác định tổ thành loài số giá trị quan trọng (IVI%) Thái Văn Trừng (1998) Đa dạng loài gỗ xác định theo số lồi (S) số giàu có loài Margalef (dM), số đồng Pielou (J’), số đa dạng Shannon (H’) số đa dạng Gini – Simpson Sự khác biệt thành phần đa dạng loài giữa trạng thái rừng so sánh ANOVA thuật so sánh Duncan 2.2.2.2 Nghiên cứu chọn giống Sấu tía a) Phương pháp chọn trội Sấu tía Cây trội Sấu tía chọn tỉnh, gồm Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắk Lắk Mỗi tỉnh xuất xứ, xuất xứ chọn 10 Cây trội chọn theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8755:2017) rừng tự nhiên rừng trồng b) Khảo nghiệm xuất xứ hậu Sấu tía - Khảo nghiệm xuất xứ gồm xuất xứ, xuất xứ có số lượng trội khảo nghiệm cây, riêng xuất xứ Lâm Đồng với số lượng hạt trội xuất xứ Khảo nghiệm xuất xứ bố trí theo khối ngẫu nhiên đầu đủ (RCBD), lặp lại lần, trồng 20 cây/xuất xứ/lần lặp 160 cây/xuất xứ, tổng số 1.120 cây/khảo nghiệm, mật độ 1.100 cây/ha (3x3m) bố trí hàng x cây/hàng - Khảo nghiệm hậu Sấu tía: Khảo nghiệm hậu cho 50 gia đình (trong số 70 trội chọn) Loại hình khảo nghiệm khảo nghiệm hậu kết hợp xây dựng vườn giống hữu tính theo TCVN 8761-1:2017 Thiết kế thí nghiệm phần mềm CycDesigN (Williams E R cs (2002) Thí nghiệm bố trí theo hàng cột, lặp lại lần, trồng cây/gia đình/lặp 24 cây/gia đình, tổng số 1.200 cây/khảo nghiệm, mật độ 1.100 cây/ha (3mx3m) bố trí trồng cây/gia đình/hàng Địa điểm trồng khảo nghiệm lô a lô b, khoảnh tiểu khu 577 xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng, thời gian trồng tháng 6/2020, giống Sấu tía 12 tháng tuổi có D0=0,9-1,0 cm; Hvn=100-110 cm Trước trồng, xử lý thực bì tồn diện, cuốc hố kích thước 40x40x40cm Bón lót 200g NPK (1616-8) 200g phân vi sinh sơng Gianh; bón thúc năm với liều lượng: 200g NPK (16-16-8)/cây Mỗi năm chăm sóc lần: lần vào tháng 3-4, lần vào tháng 7-8, lần vào tháng 11-12 Mỗi lần tiến hành phát thực 10 + CT3: 68% đất tấng A+2% phân vi sinh sông Gianh+30% mùn cưa + CT4: 38% đất tầng A+2% phân vi sinh sông Gianh+60% xơ dừa + CT5: 68% đất tầng A+2% phân vi sinh sông Gianh+30% xơ dừa + CT6: 78% đất tầng A+2% phân vi sinh sông Gianh+20% xơ dừa + CT7: 100% đất tầng A Thí nghiệm bố trí với lần lặp lại, 50 cây/lần lặp c) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sấu tía hom * Ảnh hưởng loại chất kích thích sinh trưởng nồng độ đến tỷ lệ rễ hom Sấu tía + CT1: NAA, 1000ppm + CT2: NAA, 2000ppm + CT3: NAA, 3000ppm + CT4: NAA, 4000ppm + CT5: IAA, 1000ppm + CT6: IAA, 2000ppm + CT7: IAA, 3000ppm + CT8: IAA, 4000ppm + CT9: IBA, 1000ppm + CT10: IBA, 2000ppm + CT11: IBA, 3000ppm + CT12: IBA, 4000ppm + ĐC: Không dùng chất kích thích sinh trưởng Thí nghiệm bố trí lần lặp, 30 hom/cơng thức/lần lặp Giá thể giâm hom 100% cát * Ảnh hưởng thời gian xử lý chất kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ rễ hom Sấu tía Thí nghiệm với công thức sau: + CT1: thời gian xử lý phút + CT4: thời gian xử lý phút + CT2: thời gian xử lý phút + CT5: Thời gian xử lý phút + CT3: thời gian xử lý phút + Đối chứng: không chất kích thích Thí nghiệm bố trí lần lặp, 30 hom/cơng thức/lần lặp Chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 3000ppm, giá thể giâm hom 100% cát * Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom đến tỷ lệ rễ hom Sấu tía Thí nghiệm bố trí với cơng thức sau: + CT1: Hom lấy từ mẹ tháng tuổi + CT2: Hom lấy từ mẹ năm tuổi + CT3: Hom lấy từ mẹ năm tuổi + CT4: Hom lấy từ mẹ năm tuổi Thí nghiệm bố trí lần lặp lại, 30 hom/cơng thức/lần lặp Chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 3000ppm, xử lý hom phút, giá thể giâm hom 100% cát * Ảnh hưởng mùa vụ giâm đến tỷ lệ rễ hom Sấu tía Các cơng thức thí nghiệm thời vụ giâm hom là: + CT1: Hom giâm mùa khô (tháng - 3) vùng Đông Nam Bộ 11 + CT2: Hom giâm mùa mưa (tháng - 8) vùng Đơng Nam Bộ Thí nghiệm bố trí lần lặp lại, 30 hom/cơng thức/lần lặp Dùng chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 3000ppm, xử lý hom phút, giá thể giâm hom 100% cát * Ảnh hưởng giá thể giâm đến tỷ lệ rễ hom Sấu tía Thí nghiệm bố trí với cơng thức sau: + CT1: 100% cát + CT2: 70% đất tầng mặt + 30 % cát + CT3: 70% đất tầng mặt + 30 % xơ dừa + Đối chứng: 100% đất mặt, khơng xử lý chất kích thích rễ Thí nghiệm bố trí với lần lặp lại, 30 hom/cơng thức/lần lặp Dùng chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 3000ppm, xử lý hom phút Chế độ chăm sóc hom giâm đồng Số liệu thu thập sau 30 ngày giâm hom với tiêu tỷ lệ hom rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ hom số rễ Phân tích số liệu, so sánh kết theo loại thí nghiệm để lựa chọn công thức tốt 2.2.2.4 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sấu tía cung cấp gỗ lớn * Ảnh hưởng tuổi đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía Thí nghiệm với công thức sau: - CT1: Cây tháng tuổi (D0: 0,5-0,6 cm, Hvn: 40-60 cm) - CT2: Cây 12 tháng tuổi (D0: 0,9-1,0 cm, Hvn: 100-110 cm) - CT3: Cây 15 tháng tuổi (D0: 1,1-1,2 cm, Hvn:150-180 cm) Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại lần, 120 cây/Công thức/lần lặp * Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía: Thí nghiệm cơng thức sau: - CT1: 556 cây/ha (6 m x m) - CT2: 667 cây/ha (5 m x m) - CT3: 833 cây/ha (4 m x m) Các công thức bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ lần lặp, 64 cây/Công thức/lần lặp * Ảnh hưởng phương thức trồng đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía Thí nghiệm với cơng thức sau: + CT1: Sấu tía + Sao đen + CT2: Trồng th̀n lồi Sấu tía Các cơng thức bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ lần lặp, 90 12 cây/Công thức/lần lặp * Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống sinh trưởng Sấu tía: Thí nghiệm với cơng thức sau: + CT1: Bón lót 300 g NPK +150 g VS, bón thúc 300 g NPK năm + CT2: Bón lót 200 g NPK +150 g VS, bón thúc 200 g NPK năm + CT3: Bón lót 150 g NPK +400 g VS, bón thúc 150 g NPK năm + CT4: Bón lót 150 g NPK +300 g VS, bón thúc 150 g NPK năm + CT5: Bón lót 150 g NPK +200 g VS, bón thúc 150 g NPK năm + CT6: Bón lót 100 g NPK +150 g VS, bón thúc 100 g NPK năm Các CTTN bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên lần lặp, 64 cây/CT/lần lặp Kết thí nghiệm đánh giá giai đoạn: 1,5 tuổi, 3,5 tuổi, 5,5 tuổi, 7,5 tuổi 9,5 tuổi (5 thời điểm khác nhau), riêng thí nghiệm tuổi đánh giá 1,5 tuổi * Ảnh hưởng kỹ thuật tỉa thưa đến sinh trưởng Sấu tía Thí nghiệm với cơng thức sau: + CT1: Tỉa thưa từ mật độ 833 cây/ha xuống 556 cây/ha + CT2: Tỉa thưa từ mật độ 833 cây/ha xuống 625 cây/ha + CT3: Đối chứng khơng tỉa thưa Các CTTN bố trí theo khối ngẫu nhiên đầu đủ, lặp lại lần Số liệu đo đếm sau tỉa thưa lần lượt 0,5 năm, 1,5 năm, 2,5 năm 3,5 năm Chỉ tiêu đo đếm đánh giá thí nghiệm là: (1) Tỷ lệ sống; (2) Sinh trưởng D1.3, cm (3) sinh trưởng Hvn, m So sánh, đánh giá kết thí nghiệm ANOVA, trắc nghiệm LSD CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số đặc điểm sinh học Sấu tía 3.1.1 Đặc điểm hình thái vật hậu 3.1.1.1 Đặc điểm hình thái Sấu tía So sánh với tài liệu Cây cỏ Việt Nam tập II Phạm Hoàng Hộ (2003), có số điểm mơ tả bổ sung khác như: Đường kính lên 102 cm, tài liệu 30-80 cm Mô tả chi tiết theo giai đoạn từ non đến già có thay đổi màu sắc, tài liệu khơng có Cuống chung dài từ 1015 cm, tài liệu từ 20 - 25 cm Nghiên cứu xác định chiều dài cuống chét dài từ 1-3 cm 3.1.1.2 Đặc điểm vật hậu Sấu tía Kết nghiên cứu cho thấy: (i) Sấu tía lồi nửa rụng lá, thời kỳ rụng 13 từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, (ii) thời kỳ hoa đến chín vịng tháng (từ tháng 2-5), chín vào cuối mùa khơ tới đầu mùa mưa (tháng 5-6) (iii) tồn pha vật hậu lồi Sấu tía nối tiếp khoảng nửa năm, từ tháng 7-11 trạng thái nghỉ Đây đóng góp đề tài xây dựng phổ vật hậu cho loài Sấu tía chi tiết mà tài liệu khác chưa công bố, để lập kế hoạch thu hái giống gieo tạo phục vụ trồng rừng 3.1.2 Một số đặc điểm lâm học lồi Sấu tía 3.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố a) Đặc điểm trạng thái rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố Cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên khu vực có những đặc trưng sau đây: (1) Mật độ tầng gỗ trạng thái rừng nghèo, trung bình giàu Đạ Huoai lần lượt 457 cây/ha, 490 cây/ha 477 cây/ha; Cát Tiên 761 cây/ha, 792 cây/ha 512 cây/ha, Bù Gia Mập 731 cây/ha, 538 cây/ha 440 cây/ha (2) Sinh trưởng D1,3 Hvn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu có khác không rõ nét Sinh trưởng D1,3 Hvn rừng giàu cao rừng trung bình cao rừng nghèo (3) Độ tàn che trạng thái rừng Cát Tiên cao nhất, đạt từ 0,55 - 0,67, tiếp đến Bù Gia Mập (0,52 - 0,63) thấp Đạ Huoai (0,46 - 0,61) b) Đặc điểm đa dạng loài gỗ theo trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Số loài thực vật thân gỗ xuất ưu Sấu tía khu vực cao, xuất Đạ Huoai 51 lồi, Cát Tiên 57 loài Bù Gia Mập 64 loài Số loài xuất trạng thái rừng có khác nhau, Bù Gia Mập Đạ Huoai xuất rừng nghèo cao hơn, Cát Tiên số loài trạng thái rừng giàu cao (58 loài) Chỉ số phong phú loài gỗ (dMargalef) cao khu vực, cao Bù Gia Mập (13,75), thứ Cát Tiên (12,24) thấp Đạ Huoai (10,87); tính đa dạng lồi gỗ (1- λ') quần xã thực vật cao (0,93 - 0,98); số độ đồng J’ có đặc điểm chung giảm dần từ trạng thái rừng nghèo đến rừng giàu Đặc điểm cho thấy tính đa dạng lồi gỗ ưu Sấu tía Cát Tiên Bù Gia Mập cao Đạ Huoai c) Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố Theo số IVI% có số lượng lồi ưu rõ rệt dao động từ 6-13 lồi, Sấu tía lồi chiếm ưu sinh thái với IVI từ 12,4-23,4% Vai trị Sấu 14 tía lồi đồng ưu có khác giữa trạng thái rừng giữa khu vực nghiên cứu Số loài gỗ tầng cao Cát Tiên từ 38-77 loài, Đạ Huoai 4462 loài Bù Gia Mập 56-72 loài Kết đồng số cá thể loài Đạ Huoai, Bù Gia Mập thấp Cát Tiên Mặt khác, số loài rừng nghèo lớn nhất, rừng trung bình thấp rừng giàu Ngồi Sấu tía lồi chiếm ưu sinh thái có lồi đồng ưu thế, nhiên có khác trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy có nhóm là: (i) Sến mủ - Sấu tía - Bình linh (IVI = 40,4%); (ii) Sấu tía - Gội tía - Sến mủ - Bằng lăng (IVI = 40,1 đến 44,6%) 3.1.2.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng có Sấu tía phân bố a) Cấu trúc tổ thành gỗ tái sinh trạng thái rừng có Sấu tía phân bố Các lồi tái sinh phong phú, xuất từ 18-37 lồi, số lồi có tỷ lệ N% cao (>5%) để tham gia vào tổ thành dao động từ 5-7 lồi, Sấu tía tái sinh chiếm tỷ lệ cao (12,1-16,3%) Ở Đạ Huoai, trạng thái rừng có từ 308-457 cây/lồi, Sấu tía chiếm (14,6 - 15,5%), lồi ưu Sao đen, Sến mủ, Chiêu liêu, Bằng lăng Trâm trắng Ở Cát Tiên, tỷ lệ số cá thể trung bình/lồi tương đồng với Đạ Huoai, Sấu tía chiếm 13,9-16,3% Số lồi tham gia vào tổ thành từ 6-7 lồi, lồi ưu gồm Sao đen, Trường, Săng mã, Sến mủ Ở Bù Gia Mập, số loài cao so với Đạ Huoai, dao động từ 27-32 loài, số cá thể/loài dao động từ 317-354 cây/lồi, Sấu tía chiếm 12,1-15,0% Số lồi tham gia vào tổ thành từ - loài, Sến mủ, Ươi, Trường, Dẻ cau, Sao đen Như vậy, lồi Sấu tía tham gia vào cơng thức tổ thành tầng tái sinh với số lượng tương đối cao, tương đồng với tầng cao, Sấu tía loài chiếm ưu đồng ưu Kết cho thấy khả tái sinh chỗ Sấu tía tốt b) Cấu trúc mật độ gỗ tái sinh trạng thái rừng có Sấu tía phân bố Số lượng gỗ tái sinh khu vực dao động từ 8.208 - 12.072 cây/ha Số lượng gỗ tái sinh trung bình Đạ Huoai thấp so với Cát Tiên Bù Gia Mập Số lượng Sấu tía tái sinh chiếm tỷ lệ cao, Đạ Huoai 15,2%, Cát Tiên 14,9% Bù Gia Mập 13,5% Kết cho thấy tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu tốt c) Nguồn gốc Sấu tía tái sinh trạng thái rừng 15 Cây Sấu tía tái sinh hạt chồi, tái sinh hạt chiếm tỷ lệ cao (68,5-86,4%) số tái sinh chồi chiếm tỷ lệ thấp (13,631,5%) Đây những dấu hiệu quan trọng cho thấy Sấu tía có khả sinh sản vơ tính tốt d) Phân cấp chất lượng Sấu tía tái sinh Cây Sấu tía tái sinh trạng thái rừng khu vực có chất lượng tốt, thể đặc điểm có chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao Cụ thể, Đạ Huoai tỷ lệ tốt 62,6-77,0%; Cát Tiên 67,5-75,0%; Bù Gia Mập 61,467,6% e Phân cấp chiều cao Sấu tía tái sinh (N/Hvn) Cây Sấu tía tái sinh liên tục cấp chiều cao, thuộc cấp chiều cao ST1 chiếm tỷ lệ cao giảm dần cấp chiều cao ST2, ST3, ST4 ST5 Số lượng tái sinh có triển vọng gồm cấp ST4 ST5 (cây có Hvn > 151 cm) Đạ Huoai chiếm tỷ lệ từ 8,2 - 11,7%, Cát Tiên từ 8,3 - 15,1% Bù Gia Mập, từ 12,1 - 13,2% Tỷ lệ triển vọng rừng giàu cao rừng trung bình rừng nghèo thấp Nghiên cứu đặc điểm lâm học Sấu tía cho thấy: - Cây Sấu tía đóng vai trị đồng ưu sinh thái những quần xã thực vật thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực nghiên cứu Độ ưu Sấu tía những trạng thái rừng giàu cao so với trạng thái rừng trung bình rừng nghèo - Trong rừng tự nhiên Sấu tía phân bố với nhiều loài gỗ khác Sến mủ, Gội tía, Dền đỏ, Bình linh, Bằng lăng, Sao đen, Trường, Thị rừng, Chò xanh, v.v cho thấy Sấu tía sống chung với nhiều lồi khác nhau, có đặc tính ưa sáng tính cạnh tranh giữa lồi khơng cao, tạo thành nhóm lồi ưu Đồng thời Sấu tía tái sinh tự nhiên với số lượng có chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao cấp chiều cao Đây sở khoa học cho chọn phương thức trồng rừng Sấu tía trồng th̀n lồi mọc tập trung, trồng hỗn giao sống chung với nhiều loài gỗ khác - Kết nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên có Sấu tía phân bố vai trị nhóm lồi ưu đồng ưu với loài họ Sao Dầu những quan trọng cho luận án nghiên cứu trồng rừng hỗn giao giữa Sấu tía Sao đen thí nghiệm trồng rừng - Khả tái sinh Sấu tía điều kiện tự nhiên mở tiềm nhân giống trồng rừng lồi này, khơng khả sinh sản hạt mà nhân giống hom, không phương thức trồng thuần mà phương thức trồng hỗn giao Tóm lại, sở khoa học cho biện pháp kỹ 16 thuật nhân giống, trồng rừng thâm canh với Sấu tía xuất phát từ đặc điểm lâm học lồi kết nghiên cứu trình bày phần 3.2 Kết nghiên cứu chọn giống Sấu tía 3.2.1 Chọn trội Sấu tía Đã chọn 70 trội từ xuất xứ, có 50 từ rừng tự nhiên, 20 từ rừng trồng (Bình Dương, Lâm Đồng), nguồn giống cho khảo nghiệm Các tiêu sinh trưởng cho thấy Sấu tía lồi gỗ lớn, D1,3 bình quân 10 lên tới 99,9 cm Hvn đạt 30,8 m (xuất xứ Bình Thuận) Kết tính trung bình kích thước cho thấy có khác biệt không đáng kể giữa trội rừng trồng trội chọn từ rừng tự nhiên Biến động D1,3 (31,8%) lớn so với biến động Hvn (24,0%), số Hdc/Hvn đạt 0,54 số Dt/Hvn đạt 0,33; số những trồng Bình Dương có xu hướng phân cành thấp (0,39) tán gọn (0,33) Đối với mẹ chọn từ rừng tự nhiên, số điểm đạt tối thiểu 64 điểm, cao 80 điểm Đối với trội chọn từ rừng trồng, đường kính vượt 1,2 lần độ lệch chuẩn Số điểm thấp 68 điểm cao 82 điểm 3.2.2 Khảo nghiệm xuất xứ khảo nghiệm hậu Sấu tía 3.2.2.1 Khảo nghiệm xuất xứ Sấu tía Sau 18 tháng khảo nghiệm, tỷ lệ sống, sinh trưởng D1,3 Hvn giữa xuất xứ khác rõ rệt (P

Ngày đăng: 01/03/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w