Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
402,47 KB
Nội dung
1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………… TRƯỜNG THCS …………… TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ========*======== GIẢI PHÁP VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG THÂN” Người thực hiện: …………………… Chức danh : Giáo viên VIỆT YÊN, THÁNG NĂM 2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẢI PHÁP Tên giải pháp VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ « CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG THÂN » Lĩnh vực áp dụng đề tài Trong dạy học sinh học THCS nhằm phát huy tính tích cực học sinh Tác giả Họ tên: ……………………… Sinh ngày:………………………… Trình độ: ĐH sư phạm Sinh học Đơn vị áp dụng đề tài lần đầu: ……………………………………… Các điều kiện để áp dụng đề tài: + Giáo viên: GV giảng dạy chuyên môn + Học sinh: HS trình độ nhận thức tương đối đồng đều, tự giác học tập + Thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo: Máy chiếu, máy tính kết nối internet, tài liệu phương pháp dạy học phù hợp 3 Mục lục Tên giải pháp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: Các thông tin cần bảo mật Mô tả giải pháp cũ thường làm 4.1 Cách cũ thường làm .1 4.2 Tình trạng nhược điểm, hạn chế giải pháp cũ Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp .1 Mục đích giải pháp Nội dung giải pháp 7.1 Thuyết minh giải pháp 7.1.1 Giáo án STEM 7.1.2 Hồ sơ học sinh 13 7.1.3 Kết thực 17 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng giải pháp 18 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội giải pháp 18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP Tên giải pháp Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề “ Con đường vận chuyển nước thân” Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 3/2020 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm 4.1 Cách cũ thường làm Dạy riêng lẻ : Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ Bài 17: Vận chuyển chất thân Bài 21: Quang hợp Bài 24 : Phần lớn nước vào đâu? Sau dạy xong củng cố kiến thức cách nhắc lại trọng tâm, yêu cầu học sinh làm tập củng cố Đồng thời, trình dạy xen kẽ kiến thức cũ kiến thức mơn học khác 4.2 Tình trạng nhược điểm, hạn chế giải pháp cũ Học sinh học môn học tách biệt rời rạc, khơng có gắn kết mơn học Việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học chưa trọng Khả ứng dụng thực tế học sinh chưa cao chưa đặt vào vai trị nhà phát minh, người học khó hiểu thực chất kiến thức nên khó mở rộng kiến thức Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp STEM cụm từ viết tắt Khoa Học, Công Nghệ, Kỹ Thuật Tốn Học Thơng qua việc kết hợp lĩnh vực trên, học sinh có khả ứng dụng cách sáng tạo phát huy cách học khái niệm học thông qua việc thực hành Chương trình giáo dục STEM trở thành chủ đề thảo luận kế hoạch nước phát triển nước phát triển tầm quan trọng chương trình với bối cảnh cạnh tranh toàn cầu * Ưu điểm giáo dục STEM Thứ nhất: Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21 Thứ hai: Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị cơng nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Thứ ba: Giáo dục STEM đề cao hình thức học tập cho người học, hình thức học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò “nhà phát minh”, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Mục đích giải pháp Vận dụng giáo dục STEM để học sinh nắm rõ kiến thức Môn Sinh học - Chủ đề: Rễ - Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ - Chủ đề Thân – Bài 17: Vận chuyển chất thân - Chủ đề Lá – Bài 21: Quang hợp Bài 24: Phần lớn nước vào đâu? Môn vật lý -Khái niệm lực, Lực kéo, lực ma sát, trọng lực Mơn hóa học -Đặc tính nước Nội dung giải pháp 7.1 Thuyết minh giải pháp 7.1.1 Giáo án STEM Tên chủ đề: CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG CÂY (Số tiết: 01 tiết – Lớp 6) Mô tả chủ đề Để thực sản phẩm, HS cần tìm hiểu kiến thức mơn Sinh học sử dụng kiến thức vẽ, cắt (Công nghệ) trang trí (Mĩ thuật), tìm hiểu nước thân lại ngược chiều trọng lực, đặc tính nước giúp q trình (Hóa học), tích hợp vấn đề bảo vệ mơi trường nhờ vào việc sử dụng vật liệu tái chế làm mơ hình, tích hợp giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ tính tồn vẹn thực vật Các khối kiến thức chủ yếu Môn Sinh: - Chủ đề: Rễ - Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ - Chủ đề Thân – Bài 17: Vận chuyển chất thân - Chủ đề Lá – Bài 21: Quang hợp Bài 24: Phần lớn nước vào đâu? Môn vật lý: Khái niệm lực, Lực kéo, lực ma sát, trọng lực Mơn hóa học: Đặc tính nước Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế mơ hình vận chuyển nước thân để phát nước vận chuyển thân theo chiều ngược với chiều trọng lực Phát vấn đề cần nghiên cứu : nước ngược chiều trọng lực? Theo đó, HS phải tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức mới: Mơ tả q trình lên ý tưởng, thực việc tạo mơ hình chu trình vận chuyển nước thân Các loại lực xảy q trình vận chuyển nước Đặc tính nước Mục tiêu: Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức, kĩ - Tổng hợp kiến thức nước vào từ đâu, di chuyển đến đâu thực nhiệm vụ - Biết đặc tính nước lực giúp tạo dòng vận chuyển bên mạch gỗ - Thiết kế mơ hình vận chuyển nước thân - Trình bày bảo vệ ý tưởng b Phát triển phẩm chất - Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm - Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học 4 - Có ý thức bảo vệ mơi trường - Có ý thức bảo vệ tính tồn vẹn cây, chăm sóc cối c Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: làm mơ hình vận chuyển chất thân theo tiêu chí đề - Năng lực giao tiếp hợp tác để thống thiết kế, phân cơng thực nhiệm vụ, trình bày bảo vệ ý tưởng thiết kế - Năng lực tự chủ tự học: để tự tìm hiểu số kiến thức có liên quan đến chủ đề Thiết bị - Bảng, máy tính, máy chiếu, mơ hình mà học sinh chuẩn bị Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: GIAO NHIỆM VỤ VÀ NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN GIAO NHIỆM VỤ a Mục tiêu - Xác định u cầu thiết kế mơ hình chu trình vận chuyển nước thân - Cơng bố tiêu chí cho sản phẩm b Nội dung - HS trình bày nước vận chuyển thân nhờ mạch gỗ vận chuyển từ lên - GV nêu nhiệm vụ học tập: Mỗi nhóm thiết kế mơ hình vận chuyển nước thân cho: + Mơ hình thể đầy đủ phận + Có thể di chuyển dịng nước thân ( từ đâu, tới đâu, tham gia trình gì) + Thể yếu tố bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh ( Dùng vật liệu dễ kiếm, vật liệu khó tái chế VD: bìa catton, chai nhựa…) - GV thống với HS kế hoạch thực sản phẩm tiêu chí đánh giá sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức động lực giúp vận chuyển nước thân - Bảng mô tả nhiệm vụ việc chế tạo sản phẩm; nhiệm vụ thành viên; thời gian chế tạo sản phẩm yêu cầu sản phẩm - Học sinh làm mơ hình để hiểu rõ trình vận chuyển nước thân + Mơ hình thể đầy đủ phận + Có thể di chuyển dòng nước thân ( từ đâu, tới đâu, tham gia trình gì) + Thể yếu tố bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh ( Dùng vật liệu dễ kiếm, vật liệu khó tái chế VD: bìa catton, chai nhựa…) d Cách thức tổ chức hoạt động Bước Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ: Trên sở GV giao nhiệm vụ cho HS nhà đọc lại kiến thức bài: Bài 11- Sự hút nước muối khoáng rễ; Bài 17- Vận chuyển chất thân; Bài 21Quang hợp; Bài 24- Phần lớn nước vào đâu? - Gv đặt câu hỏi + Bộ phận nhận nước đầu tiên? + Nước vận chuyển thân nhờ mạch + Nước đến tham gia trình gì? + Có phải tất nước tham gia khơng? Phần lớn nước vào sau đâu? - GV tổng kết bổ sung, được: câu hỏi mà học sinh cần trả lời, công việc mà học sinh cần phải hoàn thành Bước Giao nhiệm vụ cho học sinh xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm - GV chia HS thành nhóm từ 8–10 học sinh (Dành thời gian cho nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí) - GV nêu mục đích hướng dẫn cách thực + Mục đích: để hiểu rõ trình vận chuyển nước thân - GV phát nguyên liệu phiếu hướng dẫn/phiếu học tập cho nhóm - Mỗi nhóm HS chuẩn bị số vật liệu dụng cụ sau: giấy cứng, ống hút nhựa dây truyền, keo băng dính, kéo … - HS làm mơ hình theo nhóm - Đại diện HS nhóm trình bày kết kết luận - GV nhận xét, chốt kiến thức: nguyên liệu sử dụng thiết kế mơ hình góp phần bảo vệ mơi trường Bước Giao nhiệm vụ cho HS xác lập yêu cầu sản phẩm - GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm thực dự án “Thiết kế mơ hình chu trình vận chuyển nước thân” từ nguyên vật liệu qua sử dụng - Sản phẩm mơ hình cần đạt yêu cầu độ xác, tính thẩm mĩ Bảng yêu cầu thiết kế mơ hình chu trình vận chuyển nước thân Tiêu chí Mơ hình có tính tồn vẹn phận Mơ hình thể rõ đường nước Mơ hình có tính thẩm mỹ, hình thức đẹp Bước GV thống kế hoạch triển khai Hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ thiết kế nghiên Hướng dẫn học cứu kiến thức Hoạt động 2: HS đề xuất ý tưởng thiết kế HS thảo luận với đề xuất phương án gửi GV qua thư điện tử Hoạt động 3: HS thiết kế sản phẩm HS làm việc nhà Hoạt động 4: Giới thiệu sản phẩm, động lực đẩy Tiết học lớp dòng nước thân đặc tính nước Trong đó, GV nêu rõ nhiệm vụ nhà hoạt động - Nghiên cứu kiến thức liên quan: vận chuyển nước rễ, thân, - Lên ý tưởng vẽ thiết kế sản phẩm để báo cáo qua thư điện tử - Các tiêu chí đánh giá trình bày, vẽ mơ hình chấm điểm dựa vào Phiếu đánh giá số Yêu cầu báo cáo sản phẩm Tiêu chí Bản thiết kế mơ hình vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi Giải thích rõ cấu tạo mơ hình Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Chi phí thiết kế tiết kiệm, hướng tới bảo vệ mơi trường GV cần nhấn mạnh: Khi báo cáo phương án thiết kế sản phẩm, HS phải vận dụng kiến thức để giải thích, trình bày cấu tạo sản phẩm Vì vậy, tiêu chí có số điểm lớn NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN a Mục tiêu: Sau thực hoạt động HS có khả năng: Kiến thức - Tổng hợp kiến thức đường vận chuyển nước phận cây, từ tổng kết thành đường vận chuyển nước - Xác định nước vận chuyển qua đường mạch gỗ, - Nêu nước tham gia vào trình quang hợp cây, sau ngồi qua lỗ khí Kĩ - Xác định nguyên vật liệu phù hợp để chế tạo mơ hình - Kĩ nghiên cứu tài liệu, làm việc nhóm b Nội dung - Học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan - GV đôn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho nhóm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bài ghi cá nhân kiến thức liên quan - Bản vẽ thiết kế mơ hình (trên giấy A4) - Bài thuyết trình ý tưởng thiết kế d Cách thức tổ chức hoạt động - Các thành viên nhóm đọc Bài 11: Sự hút nước muối khoáng rễ, Bài 17: Vận chuyển chất thân, Bài 21: Quang hợp, Bài 24: Phần lớn nước vào đâu? SGK sinh Trong cần xác định kiến thức trọng tâm sau + Nước vận chuyển đâu + Nước vận chuyển qua đường + Nước tham gia vào trình + Phần lớn nước vào đau? - HS làm việc nhóm: ● Chia sẻ với thành viên khác nhóm kiến thức tìm hiểu Ghi tóm tắt lại kiến thức vào cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: TRÌNH BÀY PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MƠ HÌNH CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NƯỚC TRONG CÂY a Mục tiêu: - Học sinh trình bày phương án thiết kế mơ hình (bản vẽ thiết kế sản phẩm) sử dụng kiến thức tìm hiểu để giải thích ý tưởng thiết kế cấu tạo sản phẩm b Nội dung: - GV cho HS nhóm trình bày phương án thiết kế mơ hình cách gửi vẽ mơ hình thuyết trình hịm thư điện tử (phuonghoa.a4@gmail.com) - GV chuẩn hoá kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại kiến thức chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có) c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm thiết kế hoàn chỉnh cho việc làm mơ hình d Cách thức tổ chức hoạt động: - Bước 1: HS gửi vẽ thiết kế trình bày ý tưởng cho giáo viên qua hòm thư điện tử - Bước 2: GV gửi câu hỏi định hướng HS trả lời: Câu hỏi kiến thức KT1 Mơ hình có cấu tạo nào? KT2 Việc tạo mơ hình có tác dụng gì? Câu hỏi định hướng thiết kế TK1 Sử dụng ngun liệu để tạo mơ hình? TK2 Nguyên liệu liệu vận chuyển nước hay không? - Bước 3: GV nhận xét, tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm - Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo thiết kế HOẠT ĐỘNG 3: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH (HS làm việc nhà) a Mục tiêu: Các nhóm HS thực hành, thiết kế mơ hình chu trình vận chuyển nước thân thiết kế chỉnh sửa b Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm thời gian tuần để thiết kế mơ hình, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm mơ hình đáp ứng u cầu Phiếu đánh giá số d Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS lắp ráp, cắt dán thành phần mơ hình theo thiết kế; Bước HS thử vận hành mô hình, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) Nếu HS có điều chỉnh lại thiết kế cần ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý Bước HS hồn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm Bước HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hoàn thiện sản phẩm HOẠT ĐỘNG 4: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM, ĐỘNG LỰC ĐẨY DÒNG NƯỚC TRONG THÂN (45 phút) a Mục tiêu: - HS biết giới thiệu sản phẩm mơ hình đáp ứng u cầu sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; Có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm - Nhận biết động lực đẩy dòng nước di chuyển thân - Trình bày đặc tính nước có vai trị trình vận chuyển nước thân b Nội dung - Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp 9 - Giáo viên nhận xét hình thức mức độ hồn thiện sản phẩm nhóm Hội đồng giáo viên đưa biểu lựa chọn nhóm hồn thiện nhất, có sản phẩm phù hợp với tiêu chí đề thuyết trình trước lớp sản phẩm nhóm - Gv hình thành kiến thức cho học sinh động lực vận chuyển nước thân đặc tính nước c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm mô hình chu trình vận chuyển nước thân, thuyết trình giới thiệu sản phẩm - Kiến thức động lực vận chuyển nước thân đặc tính nước d Cách thức tổ chức hoạt động - Tổ chức cho HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc - Yêu cầu HS nhóm lựa chọn lên trình bày ý tưởng, cấu tạo, giá thành mơ hình – GV nhận xét, dựa sản phẩm thực tế thiết kế nhóm gửi qua hịm thư điện tử, tiến hành cơng bố kết chấm sản phẩm theo yêu cầu phiếu đánh giá số – Giáo viên đưa câu hỏi cho HS: Vậy biết, nước vận chuyển theo chiều từ lên (tức ngược với lực hút trái đất) Vậy có biết động lực giúp cho nước chuyển thân cây? => GV dẫn vào hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV kiểm tra mơ hình nhóm - Các nhóm trưng bày u cầu nhóm trưng bày mơ hình mơ hình nhóm u cầu nhóm có mơ - Nhóm có mơ hình hình lựa chọn thuyết trình trước lựa chọn thuyết lớp trình ý tưởng thiết kế kiến thức cho lớp nghẻ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - Sau học sinh thuyết trình mơ - HS lắng nghe I Động lực vận hình nhóm mình, Gv chốt lại kiến chuyển nước thức dòng vận chuyển nước MK thân thân: Nước rễ hút vào sau vận chuyển lên thân lên Ở lá, nước tham gia vào trình quang hợp phần lớn nước ngồi mơi trường qua q trình nước nhờ lỗ khí GV cho HS xem cấu - HS chia nhóm theo tạo mạch gỗ Mạch gỗ Tb phân công GV 10 chết, k có dịch TB - HS tiến hành thí - GV: Chúng ta đặt câu hỏi: nghiệm theo hướng Bằng cách nước di chuyển dẫn từ rễ lên gỗ lớn? - Để tìm hiểu động lực đẩy nước di chuyển theo chiều ngược với lực hút trái đất tìm hiểu động lực qua thí nghiệm mang tên “Sự kì diệu nước” - Gv chia lớp thành nhóm - GV phổ biến cách tiến hành thí nghiệm Mỗi nhóm phát đồng xu, ống nước nhỏ giọt + B1: Quan sát kĩ đồng xu Dự đốn xem nhỏ giọt nước lên mặt đồng xu mà không làm nước chảy tràn ngồi Điền dự đốn vào cột dự đoán + B2: Đặt đồng xu lên mặt bàn phẳng Dùng ống nhỏ giọt cẩn thận nhỏ giọt nước lên bề mặt đồng xu Tiếp tục dự đốn lần xem nhỏ giọt nước lên bề mặt đồng xu mà nước khơng tràn ngồi Điền dự đốn vào cột dự đoán lần + B3: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ cẩn thận giọt nước lên bề mặt đồng xu đến giọt cuối làm nước bị tràn Điền kết vào cột kết Bảng kết Tên Dự Dự Kết nhóm đốn đốn thí HS L1 L2 nghiệm - Các em nhận thấy điều thực thí nghiệm trên? - Vậy theo em, lại có tượng - GV cung cấp kiến thức cấu tạo - Mặt nước căng lên, nghĩ tràn lại chưa tràn - HS trả lời sai 11 nước Nước có đầu âm đầu dương Chính điều đó, phân tử nước liên kết với liên kết có tên liên kết hidro Ngoài liên kết với nhau, phân tử nước liên kết với vách tế bào mạch gỗ Chính vi liên kết mà nước vận chuyển thân - Lực liên kết không bị đứt đoạn mà liền mạch phân tử - Vậy biết động lực đầu nước với tiên liên kết phân tử - HS: Do trình với thành mạch nước, k có lực hút hay lực nước gỗ đẩy liệu chúng có di chuyển hay khơng? Các có đốn lực hút lực đẩy có nhờ đâu khơng? - Gv: xác Hoạt động - Lực hút nước làm TB mạch gỗ thoát nước nước, kéo nước tế bào bên cạnh, tạo lực hút, hút nước lên - Gv: ngồi cịn lực nữa, minh chứng tượng ứ giot GV cho HS quan sát tranh - HS trả lời, HS khác tượng ứ giọt Hỏi HS, theo con, bỏ sung tượng nguyên nhân - GV chốt kiến thức: Vào thời gian ban đêm khí hậu lạnh, chung quanh khơng khí bão hòa nước, khiến - HS trả lời trình hốt nước từ bị hạn chế, nước hút từ rễ lên lá, chui qua lỗ nước,đọng lại mép tạo thành giọt Như q trình nước k có, - Sự hút nước nước di chuyển lên đâu? chủ động rễ - Gv: Do lực đẩy rễ hay gọi áp suất rễ HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập - GV kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu HS qua số câu hỏi trắc nghiệm - GV tổng hợp kết quả, khen ngợi HS trả lời nhiều câu Động viên HS trả lời sai nhiều - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS theo dõi kết đối chiếu lớp 12 Câu Cơ quan thoát nước là: A Cành B Lá C Thân D Rễ Câu Vai trị q trình nước là: A, Tăng lượng nước cho B Giúp vận chuyển nước, chất từ rễ lên thân C Cân muối khoáng cho D Làm giảm lượng muối khoáng Câu Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến A Lực đẩy ( áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết Câu Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? A Miền trưởng thành B Miền lông hút C Miền sinh trưởng D Rễ Câu Trong thực tế trồng trọt, đánh trồng nơi khác người ta thường làm cách để hạn chế q trình nước cây? A Không tưới nước cho B Ngắt bớt C Giữ nguyên tưới nước cho D Ngắt bớt tưới nước cho HOẠT ĐỘNG 6: vận dụng Gv giao câu hỏi để HS thực - Trong trồng trọt, để hút nước dễ dàng cần ý biện pháp nào? Trả lời: - Xới đất, làm cỏ để rễ hấp thụ nhiều nước - Bảo vệ toàn vẹn xanh, sử dụng tiết kiệm nước e Hướng dẫn học – GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? 7.1.2 Hồ sơ học sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 13 TT Họ tên Vai trị Trưởng nhóm Nhiệm vụ Quản lý, tổ chức chung, phụ Thư ký trách trình bày ppt Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học Thành viên Thành viên tập nhóm Phát ngơn viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh chứng nhóm Mua vật liệu Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 10 Thành viên 11 Thành viên 12 Thành viên Các nhiệm vụ dự kiến, thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ nhóm Một thành viên đảm nhận nhiều cơng việc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: BẢNG GHI CHÉP VỀ KIẾN THỨC NỀN Các kiến thức liên quan - Vận chuyển nước rễ: - Vận chuyển nước thân: - Vận chuyển nước lá: - Nước vận chuyển nhờ:………… - Nước tham gia vào trình:…………… Vật liệu mơ hình - Vật liệu phận: rễ, thân, lá, mạch dẫn nước - Mơ tả q trình có góp mặt nước cách:…… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Vấn đề/Nhiệm vụ/Dự án cần thực hiện: Kế hoạch triển khai 14 TT Hoạt động Sản phẩm Yêu cầu đánh Thời gian giá Người trách phụ tối Điểm đạt tối Điểm đạt CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm mơ hình u cầu Điểm đa Mơ hình đầy đủ, thể ý tưởng ban đầu Có hình thức đẹp Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo sản phẩm Yêu cầu Điểm đa Bản thiết kế mơ hình vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi Giải thích rõ cấu tạo mơ hình Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Chi phí thiết kế tiết kiệm, hướng tới bảo vệ môi trường Tổng điểm 10 15 16 THIẾT KẾ SẢN PHẨM (Thực nhóm làm việc đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình, gửi báo cáo cho cô cô thông qua) Hướng dẫn: Chia sẻ kiến thức tìm hiểu với thành viên nhóm Thảo luận đề xuất giải pháp thiết kế mơ hình từ giấy cứng, ống hút, ống kim truyền, giấy bìa, chai nhựa, giấy màu, giấy trắng màu vẽ, … (cần xác định cấu tạo kiểu dáng mơ hình ) Bản vẽ thiết kế mơ hình có thích cấu tạo vật liệu: Nhận xét, góp ý giáo viên nhóm: NHẬT KÍ THIẾT KẾ MƠ HÌNH (Thực nhà) Ghi lại hoạt động thiết kế trụ thống kê, vấn đề gặp phải, nguyên nhân cách giải GÓP Ý VÀ CHỈNH SỬA SẢN PHẨM (Thực buổi trình bày sản phẩm) Ghi lại góp ý, nhận xét giáo viên sản phẩm nhóm báo cáo Đưa điều chỉnh cần thiết để hoàn thiện sản phẩm