1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập sinh học 11 chuyển hóa vật chất và năng lượng

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 445,16 KB

Nội dung

BÀI THỨ HAI CÁC VẤN ĐỀ CẦN ÔN TẬP TRONG SINH HỌC 11 VỀ “CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT” PGS.TS Lê Đình Trung Cố vấn môn Sinh học Ở viết thứ nhất, thầy giới thiệu vấn đề chung cần ôn tập phần Sinh học 11 để chuẩn bị cho thi THPT quốc gia năm 2018 Bài viết xin giới thiệu với em vấn đề cốt lõi cần phải ơn tập “Chuyển hố vật chất lượng động vật thực vật” PHẦN A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Sự hấp thu nước ion muối khoáng 1.1 Hấp thụ nước Qua rễ mà chủ yếu từ tế bào lông hút, nước hấp thụ theo chế thụ động không cần ATP từ nước cao đất đến nước thấp tế bào Có thể nói việc hấp thụ nước ngun nhân bản, là: q trình nước có vai trị bơm hút nước từ rễ qua thân lên nồng độ chất tan hữu cao tạo nhờ đồng hoá 1.2 Hấp thụ ion khoáng Q trình hấp thụ muối khống thực nhờ chế: - Cơ thụ động (không cần ATP) nồng độ chất khoáng đất cao so với nồng độ chúng môi trường tế bào - Cơ chế chủ động (cần ATP) nồng độ chất khoáng đất thấp so với nồng độ chúng môi trường tế bào có nhu cầu Hai đường vận chuyển nước muối khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ 2.1 Qua gian bào: Đi bó sợi xenlulơzơ tế bào, chất khống nước đến nội bì Tại đấy, bị bao caspari chặn lại nên chúng vận chuyển theo đường tế bào chất 2.2 Qua tế bào chất: Nước muối khoáng xuyên qua tế bào chất Cần nhớ việc hấp thụ nước muối khống cịn lệ thuộc vào áp suất thẩm thấu dung dịch đất, độ pH độ thống khí đất 3 Sự vận chuyển chất từ mạch gỗ rễ lên từ tế bào quang hợp xuống đến quan 3.1 Động mạch gỗ (dòng lên): Trong thân thực vật có mạch, mạch gỗ gồm tế bào chết: quản bào mạch ống Các tế bào loại nối với theo cách đầu tế bào nối với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên Ngoài ra, quản bào mạch ống cịn xếp sít nhau, tạo đường thơng lỗ bên tạo lối vận chuyển ngang Dòng mạch gỗ chứa chủ yếu nước, ion khoáng, ngồi cịn có chất hữu tổng hợp từ rễ Các chất dòng mạch gỗ vận chuyển lên nhờ lực đẩy áp suất rễ; lực hút phía lá nước; ion lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ 3.2 Dòng mạch rây (dòng xuống): Mạch rây cấu tạo tế bào sống tế bào ống rây tế bào kèm Dòng mạch rây chứa chủ yếu đường saccarozơ, axit amin, vitamin, hoocmôn số chất hữu khác số ion khoáng… Các chất di chuyển từ tế bào quang hợp vào ống rây qua lỗ rây Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (nơi tạo saccarơzơ) có áp suất thẩm thấu cao quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp dẫn tới chất hữu vận chuyển liên tục từ nơi có áp suất cao đến nơi áp suất thấp Thoát nước qua cân nước 4.1 Có hai đường nước: qua khí khổng qua lớp cutin (chủ yếu qua khí khổng) - Khi tế bào hạt đậu no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày căng theo thành mỏng làm khí khổng mở nước khỏi Ngược lại, nước, thành mỏng hết căng dẫn tới thành dày duỗi thẳng làm cho khí khổng đóng lại - Thốt nước qua cutin biểu bì lá: nước nhiều hay phụ thuộc vào độ dày lớp cutin 4.2 Cân nước tính cách so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát qua (B) Khi A = B, đủ nước; A > B, dư nước (2 trường hợp phát triển bình thường); A < B, thiếu nước (nếu để lâu ngày dễ héo chết) - Tốc độ thoát nước lệ thuộc vào yếu tố sau: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió số ion khống - Thốt nước động lực dòng mạch gỗ, có vai trị vận chuyển nước, ion khống chất hoà tan từ rễ đến quan; tạo môi trường liên kết phận làm cho có độ cứng định làm dịu mát bề mặt ngày nắng nóng Ngồi ra, tượng khí khổng mở q trình nước tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào lá, cung cấp cho quang hợp đồng thời giải phóng O2 cho hoạt động hơ hấp lồi sinh vật Vai trị ngun tố dinh dưỡng khống 5.1 Trong có tới 17 nguyên tố khoáng (một số cần thêm nguyên tố khác Na, Si, Co) tuỳ vào vai trò hàm lượng, chúng phân chia làm loại: đại lượng vi lượng 5.2 Các nguyên tố khoáng tham gia cấu tạo nên chất sống điều tiết hoạt động thể 5.3 Có nguồn cung cấp nguyên tố khoáng cần thiết, đất phân bón Các ngun tố khống đất tồn dạng: hồ tan khơng hồ tan hấp thụ ion khống dạng hồ tan Tuỳ loại mà bón phân, cần phải cân đối liều lượng thành phần khống cho phù hợp để phát triển tốt Đồng hoá nitơ thực vật Được thực qua trình: 6.1 Quá trình khử nitrat: chuyển NO3− thành NH 4+ qua dạng trung gian NO2− (nitrit) Quá trình khử nitrat thành amôni thực nhờ hoạt động enzim diễn mô rễ mô 6.2 Quá trình đồng hố NH 4+ mơ thực vật theo đường: amin hố trực tiếp axit xêtơ, chuyển vị axit amin hình thành amit Sự hình thành amit đường khử độc NH 4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH 4+ cho trình tổng hợp axit amin cần thiết 6.3 Nitơ cung cấp cho chủ yếu nguồn: - Trong khơng khí: từ nitơ phân tử khí (chiếm gần 80%), vi sinh vật cố định nitơ chuyển hoá chúng thành NH3, dạng khoáng mà hấp thu Các vi sinh vật cố định nitơ gồm nhóm: nhóm sống tự nhóm cộng sinh Các vi khuẩn cố định nitơ nhờ enzim nitrơgenaza có khả bẻ gẫy liên kết hoá trị bền vững nguyên tử nitơ để nitơ liên kết với hiđrô tạo thành NH3, NH3 mơi trường nước chuyển hố thành NH 4+ - Trong đất: nguồn chủ yếu, tồn dạng: nitơ khoáng nitơ hữu Cây hấp thụ nitơ từ đất dạng NO3− NH 4+ , nitơ hữu đất hấp thụ sau vi sinh vật khoáng hoá thành NH 4+ NO3− - Để đảm bảo suất trồng, đồng thời phòng ngừa nguy ô nhiễm môi trường nông sản, cần phải nắm vững nguyên tắc bón phân hợp lý Quang hợp thực vật 7.1 Khái niệm Quang hợp thực vật trình sử dụng lượng ánh sáng mặt trời diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbohiđrat, đồng thời giải phóng ơxi nước từ ngun liệu ban đầu CO2 H2O: A / s mat troi 6CO2 + 12 H 2O ⎯⎯⎯⎯ → C6 H12O6 + 6O2 + 6H 2O Diepluc 7.2 Lá quan quang hợp - Lá có diện tích lớn giúp hấp thu nhiều tia sáng, lớp biểu bì có khí khổng đảm bảo cho CO2 khuyếch tán vào bên đến lục lạp - Lục lạp bào quan quang hợp gồm có nhóm sắc tố là: diệp lục carơtenơit Diệp lục có loại diệp lục a diệp lục b Carôtenôit gồm có carơten xantơphyl Diệp lục a trung tâm quang hợp, sắc tố khác nhận lượng ánh sáng truyền lượng lại cho diệp lục a, sau quang chuyển hố thành dạng hố ATP NADPH - Quang hợp có nhiều vai trò quan trọng: tạo sản phẩm chất hữu cung cấp thức ăn cho toàn sinh vật dị dưỡng dạng lượng hoá học chuyển hoá từ quang năng, lượng trì tồn sống Trái Đất; điều hồ khơng khí, giải phóng O2 hấp thu CO2 đồng thời cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp thuốc chữa bệnh cho người 7.3 Cơ chế quang hợp - Gồm pha: pha sáng pha tối Thực vật C3, C4 CAM khác chủ yếu pha tối 7.3.1 Pha sáng: pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng chứa đựng liên kết hoá học ATP NADPH Pha diễn tilacôit có ánh sáng Ở pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để phân li nước, O2 giải phóng từ nước ATP NADPH pha sáng sử dụng pha tối để tổng hợp chất hữu 7.3.2 Pha tối: pha cố định CO2 diễn chất (strôma) lục lạp theo chu trình Canvin gồm giai đoạn: giai đoạn cố định CO2; giai đoạn khử APG thành ALPG; giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib-1,5điP Tại điểm kết thúc giai đoạn khử có ALPG tách khỏi chu trình để tổng hợp nên tinh bột, saccarơzơ, axit amin, lipit Chu trình Canvin có loại thực vật Ở thực vật C3, đường cố định CO2 diễn theo chu trình Canvin 7.3.3 Ngồi đường C3 trên, việc cố định CO2 quang hợp cịn có đường nữa: đường cố định C4 CAM Thực vật C4 CAM có chu trình C4 xảy trước chu trình Canvin - Thực vật C4 quang hợp theo đường C4 xảy trước chu trình Canvin Con đường thích ứng với cường độ ánh sáng mạnh so với thực vật C3, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bão hoà ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp hơn, thoát nước thấp suất quang hợp cao - Quang hợp thực vật CAM (sống mơi trường khơ hạn, khí khổng đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm), chất giống với đường C4 Tuy nhiên, điểm khác biệt với C4 thời gian Ở thực vật C4, giai đoạn cố định tái cố định CO2 xảy ban ngày thực vật CAM, giai đoạn cố định CO2 xảy vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn vào ban ngày Ngồi ra, thực vật CAM khơng có loại lục lạp tham gia vào quang hợp (nhu mơ bao bó mạch) thực vật C4 7.4 Ảnh hưởng ngoại cảnh đến quang hợp 7.4.1 Cường độ quang phổ ánh sáng; quang hợp cực đại miền tia đỏ tia xanh tím 7.4.2 Quang hợp tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị số bão hồ CO2 Trên ngưỡng đó, quang hợp giảm xuống 7.4.3 Nước yếu tố quan trọng ngun liệu, mơi trường quang hợp, đồng thời có vai trị điều tiết độ mở, đóng khí khổng ảnh hưởng đến nhiệt độ 7.4.4 Đa số loại quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu (tuỳ loài) Trên ngưỡng đó, quang hợp giảm 7.4.5 Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp: tham gia cấu trúc nên enzim quang hợp, diệp lục; điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuyếch tán vào lá; chi phối trình quang phân li nước 7.4.6 Sự ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tuỳ thuộc vào đặc điểm giống loài điều kiện tự nhiên Các yếu tố môi trường không tác động riêng rẽ lên quang hợp mà tác động phối hợp, đó, rõ phối hợp tác động cường độ ánh cường độ CO2 7.5 Quang hợp với suất trồng 7.5.1 Quang hợp định đến 90-95% suất trồng 7.5.2 Muốn tăng suất trồng trồng trọt cần phải: - Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp (dùng biện pháp kĩ thuật, chọn tạo giống có cường độ quang hợp cao) - Tăng hệ số kinh tế cách: tuyển chọn giống, sử dụng biện pháp nông sinh hợp lí Hơ hấp thực vật 8.1 Khái niệm Hơ hấp q trình ơxi hố sinh học ngun liệu, đặc biệt glucôzơ tế bào sống nhờ tác động enzim để tạo CO2, H2O lượng (nhiệt + ATP) 8.2 Phương trình hơ hấp C6 H12O6 + O2 → 6CO2 + 6H 2O + lượng (nhiệt + ATP) 8.3 Cơ chế hô hấp 8.3.1 Phân giải kị kí (đường phân lên men) điều kiện thiếu O2 Phân giải kị khí gồm trình đường phân lên men Đường phân xảy tế bào chất, đó, phân tử glucơzơ phân giải thành phân tử axit piruvic Quá trình tiêu tốn ATP giải phóng ATP nên tổng kết lại, tế bào có thêm ATP từ hoạt động kể Từ axit pyruvic lên men tạo rượu êtilic axit lactic 8.3.2 Phân giải hiếu khí xảy ti thể có tham gia O2 bao gồm giai đoạn, đường phân, chu trình Crep chuỗi chuyền điện tử hô hấp + Đường phân: diễn tương tự phân giải kị khí sản phẩm tạo thành axit piruvic kèm giải phóng ATP + Chu trình Crep: có ơxi, axit piruvic chuyển từ tế bào chất vào chất ti thể bị ơxi hố hồn tồn + Chuỗi chuyền electron: Hiđrơ tách từ axit piruvic chu kì Crep chuyển tiếp qua chuỗi chuyền electron Kết từ phân tử axit piruvic qua hơ hấp giải phóng 36ATP, 6CO2, 6H2O Như phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu khí tạo 38 ATP 8.3.3 Ngồi đường hơ hấp nói thực vật, điều kiện cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt cịn O2 tích luỹ nhiều thực vật C3 xảy chuyển hoá enzim cacboxilaza thành enzim ơxigenaza, ơxi hố riboluzơ-1,5 điphotphat thơng qua chuỗi phản ứng trung gian lục lạp, qua perôxixôm kết thúc ti thể để thải CO2 Như nói hơ hấp sáng trình hấp thụ O2 ti thể giải phóng CO2 xảy ngồi ánh sáng, gây lãng phí sản phẩm quang hợp 8.4 Mối quan hệ hô hấp quang hợp Quang hợp cung cấp ngun liệu cho hơ hấp, sản phẩm glucơzơ O2 cịn hơ hấp cung cấp cho quang hợp CO2 ATP 8.5 Mối quan hệ hô hấp với môi trường Hô hấp chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp yếu tố môi trường như: nước, nhiệt độ, O2, hàm lượng CO2 Điều chỉnh yếu tố môi trường biện pháp giúp bảo quản nơng phẩm PHẦN B CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Tiêu hoá động vật 1.1 Khái niệm Là trình biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp có thức ăn thành chất đơn giản mà thể động vật hấp thụ 1.2 Các hình thức tiêu hố động vật 1.2.1 Tiêu hố động vật chưa có quan tiêu hố (động vật đơn bào): Hình thức tiêu hố nội bào: Màng tế bào lõm vào hình thành khơng bào tiêu hố chứa thức ăn → lizơxơm gắn vào khơng bào tiết enzim tiêu hố, thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản sau hấp thụ vào tế bào chất 1.2.2 Tiêu hố động vật có túi tiêu hố: Thức ăn qua lỗ thơng túi tiêu hoá vào túi tiêu hoá → tế bào tuyến thành túi tiết enzim tiêu hoá thức ăn (tiêu hoá ngoại bào nội bào) 1.2.3 Tiêu hoá động vật có ống tiêu hố: - Thức ăn ống tiêu hoá tiêu hoá ngoại bào theo đường học hoá học để biến đổi chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản, dễ hấp thụ vận chuyển vào máu - Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt: có dày đơn, ruột ngắn, thức ăn tiêu hoá theo đường học hoá học - Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thực vật: Ruột dài, dày có nhiều ngăn (4 ngăn) trâu, bị, dê Một số động vật có dày đơn thỏ, ngựa Hô hấp động vật 2.1 Khái niệm Hô hấp tập hợp trình, thể lấy O2 từ bên ngồi để ơxi hố chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi 2.2 Bề mặt trao đổi khí Bề mặt trao đổi khí phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuyếch tán vào tế bào (hoặc máu) cho CO2 khuyếch tán từ tế bào (hoặc máu) ngồi Hiệu trao đổi khí có mối liên quan mật thiết đến bề mặt trao đổi khí 2.3 Các hình thức hơ hấp Động vật có hình thức hơ hấp bản: 2.3.1 Hơ hấp qua bề mặt thể (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) 2.3.2 Hơ hấp hệ thống ống khí: hệ thống ống dẫn khí cấu tạo ống dẫn chứa khí phân nhánh nhỏ dần, ống nhỏ tiếp xúc với tế bào Hệ thống ống dẫn khí thơng bên ngồi nhờ lỗ thở (cơn trùng cạn) 2.3.3 Hơ hấp mang: ngồi đặc điểm bề mặt trao đổi khí, động vật hơ hấp mang cịn có thêm đặc điểm làm tăng hiệu trao đổi khí, là: miệng diềm mang đóng mở theo dịng nước chảy, mang có mao mạch để hấp thụ trực tiếp O2 thải CO2 2.3.4 Hô hấp phổi: thơng khí phổi thực nhờ hơ hấp co giãn làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực Tuần hoàn động vật 3.1 Cấu tạo chung Hệ tuần hồn gồm có dịch tuần hoàn, tim hệ thống mạch máu 3.2 Các dạng hệ tuần hồn Có hai dạng là: Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín (hệ tuần hồn kín bao gồm hệ tuần hồn đơn hệ tuần hồn kép) 3.2.1 Hệ tuần hồn hở (có thân mềm, chân khớp) - Có đặc điểm: + Máu bơm vào động mạch tràn vào khoang thể Ở đây, máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp tiếp xúc trực tiếp với tế bào, sau trở tim + Máu chảy động mạch với áp suất thấp, tốc độ chậm 3.2.2 Hệ tuần hồn kín (có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, động vật có xương sống) - Có đặc điểm: + Máu bơm lưu thông mạch kín từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim, máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch + Máu chảy động mạch với áp suất cao trung bình, tốc độ nhanh - Hệ tuần hồn kín phân chia thành hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hồn đơn có có vịng tuần hồn, máu chảy với áp suất trung bình (đại diện lớp cá) Hệ tuần hồn kép có vịng tuần hồn: vịng tuần hồn lớn khắp thể, vịng tuần hồn nhỏ qua phổi, máu chảy với áp suất cao, tốc độ nhanh (đại diện: lưỡng cư, bò sát, chim, thú) 3.3 Hoạt động tim 3.3.1 Tính tự động tim: Là khả co dãn tự động theo chu kì tim nhờ hệ dẫn truyền tim Đó tập hợp sợi đặc biệt có thành tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin Cứ sau thời gian, nút nhĩ thất lại phát xung điện, lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, lan đến nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm thất làm tâm thất co 3.3.2 Chu kì hoạt động tim: - Mỗi chu kì hoạt động tim gồm pha: pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung - Khi tâm nhĩ co, máu đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất Khi tâm thất co, máu đẩy từ tâm thất lên động mạch chủ động mạch phổi Ở pha dãn chung, máu thu hồi từ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch phổi tim - Ví dụ: chu kì tim người kéo dài 0,8 giây (tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, dãn chung 0,4 giây) - Nhịp tim lồi động vật khơng giống 3.4 Hoạt động hệ mạch 3.4.1 Cấu trúc hệ mạch: bao gồm hệ thống: - Hệ thống động mạch: gồm động mạch chủ → động mạch → tiểu động mạch - Hệ thống tĩnh mạch: gồm tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ - Hệ thống mao mạch: nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch 3.4.2 Huyết áp - Áp lực máu tác động lên thành mạch gọi huyết áp Có loại huyết áp huyết áp tâm thu (ứng với lúc tim co) huyết áp tâm trương (ứng với lúc tim dãn) - Có nhiều tác nhân làm thay đổi huyết áp: lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu 3.4.3 Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy hệ mạch giây - Vận tốc máu loại mạch khác không giống - Vận tốc máu đoạn mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đầu đoạn mạch Cân nội môi 4.1 Khái niệm Cân nội mơi trì ổn định môi trường thể 4.2 Các phận tham gia vào chế cân nội môi - Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ thể quan thụ cảm Chúng tiếp nhận kích thích từ mơi trường ngồi thể hình thành xung thần kinh truyền phận điều khiển - Bộ phận điều khiển: trung ương thần kinh (hoặc tuyến nội tiết) điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh (hoặc tiết hoocmôn) - Bộ phận thực hiện: quan: thận, gan, phổi, tim… dựa tín hiệu thần kinh (hoặc hoocmơn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trạng thái cân bằng, ổn định Sự trả lời phận thực làm biến đổi điều kiện lí hố môi trường, biến đổi tác động trở lại phận điều khiển (đường liên hệ ngược) qua phân tích, xử lý, từ phận điều khiển phát sinh luồng xung thần kinh điều chỉnh để trả lời kích thích cách xác 4.3 Vai trò thận gan cân áp suất thẩm thấu 4.3.1 Vai trò thận cân áp suất thẩm thấu Thận tham gia vào trình cân áp suất thẩm thấu nhờ khả hấp thụ thải bớt nước chất hoà tan máu, cụ thể là: - Khi áp suất thẩm thấu máu tăng, thận tăng cường hấp thụ nước trả máu → cân áp suất thẩm thấu máu - Khi áp suất thẩm thấu máu giảm, thận tăng cường thải nước → cân áp suất thẩm thấu 4.3.2 Vai trò gan cân áp suất thẩm thấu Gan có vai trị điều hoà nồng độ chất huyết tương, trì cân áp suất thẩm thấu máu, cụ thể là: - Khi ăn nhiều tinh bột → nồng độ glucôzơ máu tăng → tuyến tuỵ tiết insulin chuyển hố glucơzơ máu thành glicơgen, tích trữ gan đồng thời làm cho tế bào thể tăng nhận sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu trở mức ổn định - Khi nồng độ glucôzơ máu giảm, tuyến tuỵ tiết hoocmôn glucagôn → glucagôn biến đổi glicôgen dự trữ gan thành glucơzơ giải phóng vào máu → glucơzơ máu tăng lên trì mức ổn định 4.4 Vai trò hệ đệm cân pH nội mơi Hệ đệm có vai trị việc cân pH nội môi nhờ khả lấy + H OH- ion dư thừa máu Các hệ đệm là: hệ đệm bicacbonat, hệ đệm phơtphat, hệ đệm prơtêinat Ngồi ra, phổi thận đóng vai trị quan trọng cân pH nội mơi (phổi điều hồ pH máu việc thải CO2 cịn thận điều hồ pH máu việc thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3…) Sau ôn tập kỹ theo hướng dẫn BÀI THỨ NHẤT BÀI THỨ HAI, em bắt đầu luyện tập theo 100 câu hỏi trắc nghiệm BÀI THỨ BA ... phân tử khí (chiếm gần 80%), vi sinh vật cố định nitơ chuyển hoá chúng thành NH3, dạng khoáng mà hấp thu Các vi sinh vật cố định nitơ gồm nhóm: nhóm sống tự nhóm cộng sinh Các vi khuẩn cố định nitơ... toàn sinh vật dị dưỡng dạng lượng hoá học chuyển hố từ quang năng, lượng trì tồn sống Trái Đất; điều hồ khơng khí, giải phóng O2 hấp thu CO2 đồng thời cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp... Tăng hệ số kinh tế cách: tuyển chọn giống, sử dụng biện pháp nông sinh hợp lí Hơ hấp thực vật 8.1 Khái niệm Hơ hấp q trình ơxi hố sinh học nguyên liệu, đặc biệt glucôzơ tế bào sống nhờ tác động

Ngày đăng: 05/04/2022, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w