Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
247 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần – Tiết 16: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ NHÀ NGOẠI GIAO TƯƠNG LAI I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, tìm hiểu, tham gia hoạt động chủ đề nhà ngoại giao tương lai - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo bạn - Năng lực giao tiếp hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết em muốn trở thành nhà ngoại giao tương lai * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức, tham gia hoạt động; - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội Về phẩm chất - Chăm rèn luyện thân, chuẩn bị nội dung GV yêu cầu - Trách nhiệm: HS có ý thức tham gia hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Hệ thống âm thanh, phông trang thiết bị phục vụ cho hoạt động - GV hướng dẫn HS chuẩn bị kịch bản, nội dung hoạt động - GV phân công HS xây dựng tập luyện kịch sân khấu hóa với nội dung: “Ước mơ trở thành nhà ngoại giao” - Chuẩn bị gói câu hỏi cho đội tham gia chơi trò chơi - Lựa chọn MC hướng dẫn HS tập luyện Học sinh - Chuẩn bị nội dung GV yêu cầu: + Tập luyện kịch tiểu phẩm + Tổ chức thành đội chơi để tham gia trị chơi - Tìm hiểu trước nội dung hoạt động mà GV hướng dẫn - MC tập luyện dẫn dắt nội dung hoạt động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - Toàn trường nghiêm túc thực - Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua, tuyên dương lớp có kết thi đua đứng đầu tồn trường - GV TPT nhận xét bổ sung số nội dung chung - BGH triển khai, dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động với chủ đề nhà ngoại giao tương lai a Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa hoạt động hướng HS đến cố gắng để hồn thiện thân, mơ ước trở thành nhà ngoại giao tương lai - HS tham gia chia sẻ, tương tác, trao đổi kinh nghiệm, kết nối đam mê b Nội dung: - Tham gia hoạt động chủ đề nhà ngoại giao tương lai c Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi, hiểu ý nghĩa hoạt động d Tổ chức thực hiện: * Hoạt động khởi động: Tiểu phẩm “Ước mơ em” - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS thực hiện, tập luyện trước nhà nội dung tiểu phẩm theo kịch có nội dung sau: Một bạn HS ln u thích tranh biện vấn đề học tập Chú bạn nhà ngoại giao Bạn ln ao ước mình, nhiều nơi, thể khả ngoại giao Trong lần gặp chú, bạn tham khảo nhiều vấn đề để trở thành nhà ngoại giao - GV giao HS tự xây dựng lời thoại cho nhân vật, qua rèn cho HS kĩ khám phá, tự học tìm hiểu vấn đề xoay quanh nội dung tiểu phẩm, lời thoại người thể yếu tố để khuyên cháu rèn luyện trở thành nhà ngoại giao - HS tập luyện kịch trước nhà - HS biểu diễn tiểu phẩm - HS toàn trường, theo dõi, lắng nghe, cổ vũ - Sau kết thúc tiểu phẩm, GV phát vấn HS số câu hỏi + Em nhận xét mơ ước bạn HS tiểu phẩm (thực tế hay hão huyền? Có thể thực khơng?) HS trả lời theo cảm nhận thân - GV nhận xét, định hướng câu trả lời HS, dẫn dắt vào nội dung sinh hoạt: Để trở thành nhà ngoại giao cần nhiều yếu tố, đòi hỏi cố gắng nỗ lực cao Tuy nhiên ước mơ hồn tồn thực có cố gắng rèn luyện từ Vậy cần rèn luyện nào, tìm hiểu * Hoạt động 2: Nhà ngoại giao tương lai - MC phát biểu đề dẫn vào hoạt động - MC mời hai đội chơi lên sân khấu để thi đấu - Hai đội chơi lựa chọn, HS tự đăng kí, GV khuyến khích HS tham gia, ưu tiên em yêu thích nghề ngoại giao, thích tranh biện, có đam mê tìm hiểu ngoại giao - GV gợi ý cho HS tìm hiểu trước nội dung xoay quanh vấn đề để trở thành nhà ngoại giao - MC phát cho đội tờ phiếu học tập để thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu - MC đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ, thảo luận nhanh, đưa ý trả lời - MC đọc đáp án đối chiếu với câu hỏi, đội trả lời đầy đủ giành 10 điểm - Kết thúc phần thi, đội nhiều điểm giành chiến thắng nhận phần quà * Bộ câu hỏi thi hai đội + Câu 1: Để trở thành nhà ngoại giao, em theo học ngành học nào? Tại trường Đại học nào? + Câu 2: Hãy kể tên số nhà ngoại giao Việt Nam mà em biết (hoặc tìm hiểu + Câu 3: Để trở thành nhà ngoại giao, em cần phải rèn luyện lực gì? + Câu 4: Theo em, ngoại ngữ có phải điều kiện bắt buộc muốn trở thành nhà ngoại giao giỏi hay không? * Sản phẩm hoạt động - MC đọc câu trả lời, qua cung cấp đến HS kiến thức, kĩ năng, nội dung cần biết cách để trở thành nhà ngoại giao tương lai + Câu 1: Để trở thành nhà ngoại giao, em theo học ngành học như: Quan hệ quốc tế; Truyền thông quốc tế; Luật quốc tế ngành liên quan đến trị, đối ngoại Những trường Đại học đào tạo chuyên ngành như: Học viện Ngoại giao, ĐH Quốc gia, ĐH Ngoại thương, ĐH Khoa học, xã hội nhân văn + Câu 2: Một số nhà ngoại giao giỏi Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng Nguyễn Cơ Thạch Nguyễn Thị Bình Phạm Bình Minh Bùi Thanh Sơn + Câu 3: Để trở thành nhà ngoại giao, em cần phải rèn luyện lực phẩm chất như: - Có lịng yêu nước nhiệt thành, lĩnh trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao - Trình độ cao kiến thức tổng hợp, ngoại ngữ nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ nước mà phụ trách - Trình độ diễn đạt xác, thuyết phục - Nhạy bén, tinh tế, chủ động, linh hoạt - Kĩ giao tiếp khéo léo nắm bắt thông tin - Biết cách diễn đạt lắng nghe - Kĩ viết thuyết trình, tranh biện, thương thuyết, đàm phán - Ham học hỏi, tìm tịi kiến thức mới, nỗ lực + Câu 4: Ngoại ngữ điều kiện bắt buộc để em trở thành nhà ngoại giao giỏi Và điều kiện lợi cho em nhiều lĩnh vực nghề nghiệp đại, trau dồi vốn kiến thức ngoại ngữ từ ngồi ghế nhà trường - MC mời GV công bố kết hai đội thi, trao phần thưởng cho đội chiến thắng - GV mời HS toàn trường nêu thắc mắc cần giải đáp, xin chia sẻ kinh nghiệm, câu hỏi thân để GV trả lời - GV tiếp nhận, trả lời, chia sẻ dựa câu hỏi mà HS đặt - GV HS tổng kết điểm lại nội dung nêu buổi sinh hoạt - GV kết luận hoạt động, dặn dò HS thường xuyên rèn luyện thân, rèn luyện kĩ tranh biện, thương thuyết, trau dồi ngoại ngữ phẩm chất, lực cần thiết để trở thành nhà ngoại giao tương lai, xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu - HS lắng nghe, cảm nhận - MC phát biểu kết thúc hoạt động IV TỔNG KẾT - GV tổng kết hoạt động, nhận xét tinh thần, tham gia HS hoạt động - Yêu cầu HS nêu cảm nhận thu hoạch thân sau tham gia hoạt động - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: Tham gia hoạt động rèn luyện khả làm chủ cảm xúc thân ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 17: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học, tích cực tập luyện tình cụ thể để tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân - Giao tiếp hợp tác với bạn, biết cách sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề đưa ý kiến mang tính sáng tạo hoạt động học tập * Năng lực riêng: - Phát triển lực ngôn ngữ, chia sẻ, thể ý tưởng thân - Năng lực điều chỉnh cảm xúc số tình cụ thể - Thiết kế tổ chức hoạt động Về phẩm chất - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm - Chăm thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số nội dung câu chuyện, kinh nghiệm thực tế liên quan đến nội dung học - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Trò chơi phù hợp để tổ chức hoạt động mở đầu - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Suy ngẫm trước cách để điều chỉnh cảm xúc tình - Nhớ lại tình thân có thay đổi điều chỉnh cảm xúc để chia sẻ với bạn - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV chiếu video cho HS theo dõi - GV đặt câu hỏi, HS trả lời c Sản phẩm học tập: - HS kết nối ý nghĩa video với hoạt động d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu cho HS xem video “Bờm Cò” dài phút địa (https://www.youtube.com/watch?v=mClBkFwKcZs) - HS theo dõi video - Sau video kết thúc, GV phát vấn: + Sau xem xong video, em cho biết bạn Bờm lại tức giận với bạn Cị? + Bạn Bờm làm để điều chỉnh cảm xúc thân? HS trả lời cảm nhận thân - GV mời – HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV kết luận, dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động Khám phá kết nối * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: - Giúp HS nêu cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - HS hiểu thực hiẹn cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân làm việc nhóm, nhóm từ – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nếu em nhân vật tình SGK trang 20: + Nhận biết tình huống: Bản - HS chia sẻ cá nhân với bạn nhóm thân khơng đạt kết thi mong đợi nội dung: + Mô tả cách em làm để điều chỉnh cảm xúc theo + Cảm xúc nảy sinh: Buồn, chán nản, thất vọng, khơng hướng tích cực gặp tình sau: Em kì vọng vào kết thi vừa qua, tin lực + Các điều chỉnh cảm xúc - Sau chia sẻ cá nhân, HS thảo luận chung theo hướng tích cực: Chia sẻ nhóm cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực với người mà em tin tưởng để nhận lời khuyên, nghe báo cáo trước lớp nhạc mà u thích, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tự nhắc nhở thân cố gắng - HS suy nghĩ chia sẻ với bạn nhóm tình nhân vật tình - Cách điều chỉnh cảm xúc - Các thành viên nhóm nêu ý kiến thân theo hướng tích cực: cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực, sau + Nhận biết tình huống; tổng hợp thành báo cáo chung nhóm + Nhận diện cảm xúc - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nảy sinh tình huống; nhóm, khích lệ hỗ trợ HS q trình hoạt + Kiềm chế suy nghĩ, hành động (nếu cần) động tiêu cực hay cảm xúc Bước 3: Báo cáo kết thực gây ra; - GV mời đại diện số HS chia sẻ trước lớp cách + Suy nghĩ lạc quan, tìm em làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực điều tích cực để động viên gặp tình SGK đưa thân; - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận chung + Chuyển sang hoạt động nhóm khác giúp tạo lượng - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho tích cực cho thân; bạn (nếu có) + Chia sẻ với người mà Bước 4: Đánh giá kết thực tin tưởng - GV nhận xét, định hướng câu trả lời cá nhân HS kết hoạt động nhóm hơm em nhận kết không tốt - GV khích lệ HS tiếp tục thực cách kiểm sốt cảm xúc tình sống - GV nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Luyện tập * Nhiệm vụ 4: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho thân b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Kết quả, cách thức giải phù hợp với tình mà HS đưa d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Sản phẩm hoạt động - Chia lớp thành nhóm phân cơng nhiệm vụ (HS đưa cách xử lí khác, GV định sau: + Hãy thảo luận cách điều chỉnh cảm xúc hướng sau:) - Tình 1: thân theo hướng tích cực gặp tình sau: Nhóm 1,2 – Tình 1: Bạn phê bình gay gắt em + Khơng bỏ đi, khơng cãi với bạn khơng hồn thành nhiệm vụ nhóm giao Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 3,4 – Tình 2: Sau học, mải bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình nhóm vào tuần sau nên em muộn mà quên báo với gia đình Bố chưa biết lí nên mắng em mải chơi khơng nhà + Bình tĩnh, rút kinh nghiệm để ln hồn thành nhiệm vụ thân, đồng thời xin lỗi nhóm lỗi Nhóm 7,8 – Tình 4: Em bạn hẹn hiệu sách vào chiều Em chờ mà không thấy bạn đến, không nhận lời nhắn đến muộn Em giận bực bội + Trước hết, xin lỗi bố em muộn không báo + Cố gắng tập trung học tập Nhóm 5,6 – Tình 3: Khi học nhóm bạn, để đạt kết tốt số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần Một nhiệm vụ khác - Tình 2: số bạn chê em học làm em xấu hổ + Ln nghĩ bố mẹ u thương nên lo - GV yêu cầu HS thảo luận, thực theo nhiệm vụ lắng, từ sinh tức giận phân cơng cho nhóm, thể kĩ + Khi bố nguôi giận, em nói điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực rõ lý với bố để bố khơng tình hiểu nhầm em - GV chia nhóm thực tình để có + Ghi nhớ báo cho bố so sánh, cân nhắc cách xử lí phù hợp mẹ có việc muộn để bố mẹ yên tâm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận với nhóm để thực nhiệm vụ, thảo luận lựa chọn biện pháp thể điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực - Tình 3: + Tự tin vào thân có điểm mạnh, điểm hạn chế riêng - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động + Em nên lấy điều làm nhóm, khích lệ hỗ trợ HS trình hoạt động lực để cố gắng đưa động (nếu cần) nhiều ý kiến hay hoạt động nhóm lần Bước 3: Báo cáo kết thực - GV mời đại diện nhóm báo cáo thảo luận Đồng thời sau u cầu HS nhóm khác lắng nghe tích cực, để đồng + Em nán lại sau thuận đưa ý kiến khác với cách giải tình học để hỏi thêm bạn học tốt nhóm nhóm - GV đề nghị nhóm tham gia chia sẻ ý kiến - Tình 4: nhóm cách thể nhóm bạn + Khi chưa biết lý thất hẹn - GV đặt thêm câu hỏi gắn tình với bối gì, em nên suy nghĩ tích cảnh/hồn cảnh thay đổi để rèn tư biện chứng cực chờ gặp bạn để nghe giải thích, cách ứng xử linh hoạt cho HS bạn gặp bất trắc hay việc gấp Bước 4: Đánh giá kết thực - GV HS tổng hợp ý kiến kết luận cách xử lí + Bình tĩnh, trao đổi thẳng phù hợp tình thắn quan điểm khơng - GV tun dương nhóm có hợp tác tốt nên giận dỗi nhóm qua trình quan sát HS thực hoạt động - GV tổng hợp, trình chiếu sản phẩm dự kiến, HS bổ sung vào kết nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS dựa vào kinh nghiệm trải nghiệm cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực, vận dụng vào tình giao tiếp ứng xử sống b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ - HS thực lên lớp c Sản phẩm học tập: - HS vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Sản phẩm hoạt động - HS hoạt động cá nhân - HS vận dụng kĩ năng, trải nghiệm vào thực tiễn - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Em vận dụng bước điều chỉnh cảm xúc sống theo hướng tích cực để thực có việc xảy sống khiến em nảy sinh cảm xúc tiêu cực + Em nhớ ghi chép lại kết quả, cảm xúc khó khăn cách khắc phục trình thực kĩ để chia sẻ với bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu GV, vận dụng hoạt động thực tiễn sống - HS thực học, thực tiễn sống Bước 3: Đánh giá kết thực - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống - GV tổng kết hoạt động IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV mời số HS chia sẻ theo gợi ý: + Theo em, điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mang lại ý nghĩa sống người? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin - Thông điệp em cần ghi nhớ: + Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân giúp em lựa chọn hoạt động phù hợp tương tác tốt với người + Rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc thân giúp em ngày tự chủ sống - GV kết luận hoạt động chung, nhắc nhở HS thực thường xuyên kĩ trải nghiệm chủ đề, vận dụng vào thực tế sống - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + Bảo vệ quan điểm thân (Tiết – Hoạt động 1,2,3) ———»«——— TUẦN – TIẾT 18: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG TÍNH CÁCH TỐT CỦA CÁC BẠN TRONG LỚP I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo, hình thành ý tưởng độc đáo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác trao đổi với bạn, tìm hiểu nét tính cách tốt từ bạn lớp - Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè 1.2 Năng lực riêng: - Phát triển khả nhận diện tính cách người xung quanh Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Trò chơi phù hợp với hoạt động mở đầu để kết nối ý nghĩa vào tiết học - Tivi, máy chiếu - Bài giảng điện tử Học sinh - SGK, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Nghiên cứu trước nội dung GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước để chia sẻ - Giấy, bảng phụ, bút để thực hoạt động học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hào hứng, sôi cho HS trước bắt đầu tiết học - Kết nối ý nghĩa trò chơi với nội dung tiết học b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: - HS xác định vấn đề mà GV muốn liên kết vào nội dung sinh hoạt chủ đề d Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Đốn tính cách” - GV phổ biến luật trò chơi: + GV chiếu lên từ ngữ tính cách đảo lộn vị trí chữ + HS thời gian ngắn nhất, đưa đáp án cho từ khóa tính cách + HS ý lắng nghe, theo dõi HS giành quyền cách giơ tay nhanh + Mỗi câu trả lời nhận tràng pháo tay * Sản phẩm hoạt động T N I Ự T Tự tin N Ộ N G Ă Đ N G M Ố Ê I H N K Năng động T Khiêm tốn N À G U D D Ị N Ì Ệ I H N T G N U I H Ế H I Ẻ V U D A H N O N K G A H Ò Đ G Dịu dàng H Nhiệt tình T Ắ Hiếu thắng V Vui vẻ U Khoan dung N Ồ Hòa đồng Ẫ Ê K N H I N N Kiên nhẫn - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia HS - GV phát vấn: + Em nhận thấy từ khóa tính cách có chung đặc điểm gì? Đều tính cách tốt, tích cực - GV dẫn dắt vào nội dung sinh hoạt: Trong suốt giai đoạn học tập trường, người bạn lớp người gần gũi với HS, thực nhiệm vụ học tập, hoạt động phong trào, giao tiếp, chia sẻ với Vì có hiểu biết định tính cách Và nhìn vào tính cách tốt đẹp bạn mình, để học hỏi rèn luyện tốt Hoạt động 2: Khám phá kết nối Chia sẻ nét tính cách tốt bạn lớp a Mục tiêu: - HS nhận diện nét tính cách tốt bạn bè lớp, từ xây dựng cảm xúc quan tâm, chia sẻ quý mến bạn b Nội dung: - HS thực yêu cầu GV c Sản phẩm: - Câu trả lời hoạt động HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS nét tính - GV tổ chức cho HS trò chơi “Sắc màu tính cách”, cách mà em nhận thấy từ bạn thơng qua đó, HS chia sẻ nhận định lớp - Sau hoạt động, HS hiểu ý tính cách bạn lớp nghĩa việc nhìn nhận - HS hoạt động cá nhân điều tích cực từ tính cách người - GV tổ chức trò chơi sau: khác, thêm yêu quý, trân trọng bạn + GV thiết kế hình trình chiếu số lượng bè lớp tương ứng với số lượng HS lớp (theo mẫu phụ lục Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Mỗi có đánh số tên HS lớp Khi click vào số mở tên HS lớp + GV khích lệ tinh thần xung phong HS HS giơ tay lựa chọn số bất kì, bấm vào số mở tên bạn, HS đưa nhận xét tính cách tốt mà em nhận thấy bạn + Những HS khác lớp nêu thêm nhận định tính cách tốt bạn vừa có tên ô mở + GV tiếp tục thực tất HS nhận xét Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tích cực, nhiệt tình tham gia trò chơi - GV tương tác với HS q trình diễn trị chơi Bước 3: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần tham gia trò chơi HS - GV kết luận hoạt động, tuyên dương HS đưa tính cách phù hợp với bạn - GV kết luận hoạt động, nhắc nhở HS vận dụng, nhìn thấy mặt tích cực bạn bè người xung quanh GV thiết kế hình trình chiếu sau với số lượng HS giả định 32 Ví dụ HS chọn số 10 xuất tên bạn Diệu Nhi, HS bạn lớp nhận xét tính cách tốt đẹp Diệu Nhi Trải nghiệm em a Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa việc nhận biết tính cách tốt người xung quanh tiếp tục thực điều b Nội dung: - GV chia sẻ kinh nghiệm HS c Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm tiếp thu d Tổ chức thực hiện: - HS thực cá nhân, sau học, vận dụng vào thực tiễn sống - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Em ln cố gắng phát huy tính cách tốt thân, học tập tính cách tốt đẹp bạn lớp + Rèn luyện thói quen nhận diện tính cách người xung quanh để có ứng xử phù hợp + Tích cực giao tiếp, chia sẻ để hiểu thêm tính cách bạn lớp, phát huy thân để phát huy tính cách tốt đẹp bạn nhận xét - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu GV, vận dụng hoạt động thực tiễn sống, học tập - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ chủ đề sinh hoạt - Nhận xét tiết SHL - Biểu dương khen ngợi HS tích cực - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần ———»«———