1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 5 tiet 13,14,15

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ : PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Tuần – Tiết 13: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TRUYỀN THÔNG VỀ CHỦ ĐỀ TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, tìm hiểu, tham gia hoạt động chủ đề tôn trọng khác biệt - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo tập thể thực hoạt động tuyên truyền tôn trọng khác biệt - Năng lực giao tiếp hợp tác, thực lan toả giá trị hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố để tơn trọng khác biệt người khác tình giao tiếp ngày * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức, tham gia hoạt động; - Năng lực nhận diện tơn trọng văn hóa, khác biệt người Về phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thân người, biết tôn trọng khác biệt - Trung thực: HS dám nhìn nhận lúc thân thiếu tơn trọng khác biệt người khác - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện thân việc tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật, hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức hoạt động - Xây dựng thể lệ, nội dung, hình thức hoạt động chủ đề tôn trọng khác biệt - Khuyến khích tư vấn HS khối, lớp tham gia hoạt động - Xác định mục tiêu việc tổ chức hoạt động - Trang trí bảng, phơng phù hợp với nội dung chương trình - Chuẩn bị trò chơi phù hợp với hoạt động Học sinh - Tìm hiểu tơn trọng khác biệt - Những tình mà em thực tôn trọng khác biệt với người - Chuẩn bị nội dung tham gia hoạt động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - Toàn trường nghiêm túc thực - Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua, tuyên dương lớp có kết thi đua đứng đầu toàn trường - GV TPT nhận xét bổ sung số nội dung chung - BGH triển khai, dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Truyền thông chủ đề Tôn trọng khác biệt a Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa việc xây dựng văn hóa tơn trọng khác biệt người - Biết tôn trọng khác biệt b Nội dung: - Tham gia hoạt động chủ đề tôn trọng khác biệt c Sản phẩm: - HS biết cách thể tôn trọng khác biệt với người d Tổ chức thực hiện: * Trò chơi khởi động Trò chơi 1: Soi gương - GV mời HS lên sân khấu - GV phổ biến luật chơi: Hai HS sân khấu, HS đóng vai gương, người đóng vai người soi gương Khi người soi gương thực hành động, thái độ cử người làm gương phải bắt chước động tác y hệt - HS chia thành cặp thực yêu cầu trò chơi - HS lớp vỗ tay cổ vũ cho đội chơi - Cặp thực giống gương người giành chiến thắng nhận phần quà Trò chơi 2: Đổi dép - GV mời HS lên sân khấu (chú ý chọn HS có khác nhiều giới tính, ngoại hình) - GV phổ biến luật chơi: HS trao đổi đôi dép cho HS xỏ đơi dép khơng phải diễu hành sân khấu - GV vấn HS: + Khi mang đơi dép khơng phải mình, em cảm thấy nào? + Em có thấy bước tự tin hay khơng? - HS trả lời - GV mời HS chỗ, cảm ơn em tham gia trò chơi - GV: Các em thân mến! Mỗi người cá thể riêng biệt, có điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm, cá tính khác Và người khác Chúng ta ln có nhu cầu thừa nhận, tơn trọng nên người khác Việc phải làm theo người khác trị chơi soi gương, đơi dép khơng phải trị chơi đổi dép, khiến cho không tự tin, không làm tốt khơng cịn Vậy, khác biệt người cần phải tôn trọng + Tôn trọng khác biệt tơn trọng tự cá nhân, sở thích, quan điểm, văn hóa người Đó yếu tố cần thiết để làm nên sống đa dạng, phong phú phải biết dung hòa, chấp nhận khác biệt Biết chấp nhận khác biệt, tức hướng đến cách sống bao dung, độ lượng, vị tha, biết chấp nhận sống vốn có Điều giúp chan hịa với người Một xã hội văn minh, tốt đẹp người biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng khác biệt… + Mỗi cá nhân có đặc điểm tuyệt vời riêng Đà điểu giỏi chạy nhanh đại bàng có khả bay cao Khơng đánh giá cao đà điểu khả bay hay huấn luyện đại bàng để chạy nhanh Vì vậy, bạn cần biết rõ giá trị chọn cơng việc phù hợp để giá trị tỏa sáng Thực tế chứng minh, người nắm vững kỹ u thích cơng việc làm có khả trở thành người giỏi lĩnh vực + Nếu khe hở hình vng, giới vng vức Nếu khe hở hình trịn, giới trở nên trịn đầy Một người nghệ sĩ nhìn thấy quang cảnh buổi sớm đồn thuyền khí khơi thấy thật đẹp Nhưng người dân chài, bắt đầu mọt hành trình gian nan nguy hiểm Cuộc sống vốn giới đa dạng, nhiều chiều, mà người khơng thể nhìn thấy hết phương diện từ sống Vì người có suy nghĩ khác biệt, cách nhìn khác biệt Và cần tơn trọng điều - GVCN yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ theo câu hỏi gợi ý sau HS trả lời hình thức giơ tay mời trả lời + Em có nhận điểm khác biệt thân hay khơng? + Em làm hành động khơng thể tơn trọng khác biệt chưa? + Khi em tơn trọng khác biệt thân, em cảm thấy nào? * Phần 2: Một số tình thể khác biệt lứa tuổi HS THCS - GV chia sẻ số tình sau: TH1: Lớp em có bạn Huy thường thích ngồi đọc sách Dù chơi bạn có ngồi chạy nhảy vui đùa, Huy thích ngồi đọc sách Các bạn lớp biết tính Huy nên không trêu ghẹo Huy mà thường ngồi xem sách Huy trò chuyện TH2: Lớp em có bạn lúc nhỏ sinh bị sứt mơi nên khn mặt bạn có khác biệt rõ rệt Các bạn lớp không cười nhạo mà ln tơn trọng điều TH3: An bạn người dân tộc Bana mời tới nhà chơi ăn cơm Những ăn khơng hợp vị An, ăn truyền thống mà người Bana thường nấu bữa ăn hàng ngày đãi khách An biết bạn quý mến nên mời ăn văn hóa người Bana nên vui vẻ thưởng thức ăn * Phần 3: Những điều nên làm để tôn trọng khác biệt với người - Thể tử tế nhã nhặn, cư xử phải phép - Không phân biệt đối xử - Tôn trọng không gian riêng môi trường sống người - Biết đặt vào địa vị người khác để hiểu cảm thông với họ - Tôn trọng khác biệt tơn trọng tự cá nhân người - Chấp nhận khác biệt hướng đến cách sống bao dung, độ lượng, vị tha, biết chấp nhận sống vốn có IV TỔNG KẾT - GV mời vài HS chia sẻ: + Em có vận dụng tơn trọng khác biệt vào sống thực tế đối xử với người hay không?  HS chia sẻ theo cảm nhận thân - GV tổng kết: Một xã hội văn minh, tốt đẹp xã hội người biết tôn trọng lẫn nhau, biết tôn trọng tự cá nhân nhau, biết chấp nhận khác biệt từ người khác Chúng ta sống chân thành với thái độ tôn trọng người, sống mỉm cười với - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: “Tổ chức hoạt động với chủ đề Nhà ngoại giao tương lai ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 14: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học, tích cực tập luyện tình cụ thể để rèn luyện kĩ điều chỉnh cảm xúc thân - Giao tiếp hợp tác với bạn, biết cách sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề đưa ý kiến mang tính sáng tạo hoạt động học tập * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ, chia sẻ, phát biểu - Năng lực nhận diện nét đặc trưng hành vi lời nói thân - Thiết kế tổ chức hoạt động, lập kế hoạch Về phẩm chất - Nhân ái: chấp nhận khác biệt tính cách, cảm xúc người - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm - Chăm thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Một số nội dung câu chuyện, kinh nghiệm thực tế liên quan đến nội dung học - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Trò chơi phù hợp để tổ chức hoạt động mở đầu - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Suy ngẫm trước tình thay đổi cảm xúc nhân vật tình - Nhớ lại tình thân có thay đổi điều chỉnh cảm xúc để chia sẻ với bạn - Bảng phụ, bút lơng, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm học tập: - HS tham gia trị chơi hào hứng, nhiệt tình, hiểu ý nghĩa học d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Đốn tính cách qua cử chỉ” - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + GV mời HS xung phong lên tham gia trò chơi + Mỗi HS nhận mảnh giấy, viết tính cách định HS sử dụng ngôn ngữ thể, hành động, nét mặt để thể tính cách HS lớp đốn xem bạn vừa thể tính cách + Thời gian cho HS thể phút - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - HS trả lời câu hỏi phát vấn GV - Câu 1: Làm để đoán nét đặc trưng tính cách thân, người? - Câu 2: Theo em, tính cách người có định nhiều đến sống người hay khơng? Có thay đổi khơng?  HS trả lời theo hiểu biết cảm nhận thân - Sản phẩm trị chơi tính cách viết giấy: + Vui vẻ + Nhút nhát + Hài hước + Năng động + Cau có - GV nhận xét phần tham gia trò chơi câu trả lời HS, dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động Khám phá kết nối * Nhiệm vụ 1: Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân a Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biểu cụ thể số loại tính cách, từ nhận biết tính cách đặc trưng thân b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - HS hiểu biểu cụ thể số loại tính cách, từ nhận biết tính cách đặc trưng thân d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Sản phẩm hoạt động - HS hoạt động cá nhân, tham khảo trước hướng - HS chia sẻ nét dẫn gợi ý SGK trang 19 đặc trưng tính cách - GV thực trị chơi “Tung bóng tuyết” để chuyển thân giao nhiệm vụ học tập HS chia sẻ: - HS thông qua chia sẻ, hiểu + GV vo tròn tờ giấy A4 tạo thành bóng tuyết ý nghĩa việc xác + GV tung bóng tuyết phía HS Nếu rơi trúng HS định đặc trưng tính cách thân, nhận biết HS đứng lên chia sẻ trước lớp tính cách thân + Khi HS nhận bóng tuyết, HS chia sẻ từ rèn luyện điều chỉnh ngữ thể đặc trưng tính cách thân em và lựa chọn hoạt động để biểu tính cách phát huy ưu thân + Em điểm mạnh điểm hạn chế - Điều HS trải nghiệm: tính cách thân điều em vừa + Mỗi tính cách có biểu nêu tương ứng bộc lộ cách + Sau chia sẻ, HS quyền tung bóng tuyết ứng xử, cách hoạt động vào bạn khác lớp Việc chia diễn cá nhân Do vậy, nhận biết liên tục nhiều HS chia sẻ, GV có tính cách cá nhân cần thể dừng hoạt động quan sát biểu thường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập xuyên cá nhân - HS hào hứng, chuẩn bị sẵn câu trả lời để tham gia trị + Tính cách người hình chơi thành nhiều yếu tố (tiền - GV tương tác với HS trình chia sẻ để em đề sinh học mơi trường, tích tự tin trả lời cực tự rèn luyện, ), khơng có tính cách ưu tuyệt đối, khơng có tính cách - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS hạn chế tuyệt đối Mỗi - GV tuyên dương HS có chia sẻ thực tế, cách trả tính cách có điểm mạnh, lời phù hợp, sử dụng ngôn ngữ linh hoạt điểm yếu phù hợp với - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục nhận diện công việc khác đặc trưng tính cách để hiểu thân Bước 3: Đánh giá kết thực - GV chuyển sang hoạt động - GV hướng dẫn HS rút kết luận nét tính cách đặc trưng thân Hoạt động 3: Luyện tập * Nhiệm vụ 2: Nhận biết thay đổi cảm xúc thân a Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết cảm xúc xuất tình cụ thể, phân tích yếu tố gây cảm xúc b Nội dung: - GV tổ chức nhiệm vụ, HS quan sát, theo dõi thực theo yêu cầu c Sản phẩm học tập: - Phần báo cáo thảo luận, trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) thực nhiệm vụ theo phân cơng sau: + Nhóm 1, 2: Chỉ thay đổi cảm xúc nhân vật tình 1: Sau trình nỗ lực học tập, Lâm nhà trường tun dương thành tích học tập tốt học kì vừa qua Lâm vui sướng, tự hào + Nhóm 3, 4: Chỉ thay đổi cảm xúc nhân vật tình 2: Linh phân cơng nhiệm vụ thuyết trình cho tập nhóm Trước đây, Linh chưa đại diện nhóm để thuyết trình nên khơng biết có làm tốt không Linh lo lắng - Trong tình khác nhau, cảm xúc xuất hiện, thay đổi - Tùy thuộc vào tác động tình với mong muốn, định hướng sở thích, tính cách, mà có thay đổi cảm xúc tương ứng - Cảm xúc nhân vật tình huống: + Tình 1: Lâm hồi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, đọc tình SHS thực nhiệm vụ, đưa cách thay đổi cảm xúc nhân vật tình - Các thành viên nhóm nêu ý kiến thân, sau tổng hợp thành báo cáo chung nhóm - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động nhóm, khích lệ hỗ trợ HS trình hoạt động (nếu cần) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp theo nhiệm vụ phân cơng - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận chung nhóm - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) - Sau nhóm báo cáo thảo luận, GV mời HS chia sẻ cảm xúc cá nhân theo gợi ý tình huống: + Khi em nhận tin vui + Khi em có nỗi buồn + Khi em đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm phần chia sẻ cá nhân HS - GV tuyên dương nhóm có hợp tác tốt nhóm qua q trình quan sát HS thực hoạt động - GV tổng hợp, trình chiếu sản phẩm dự kiến, HS bổ sung vào kết nhóm - GV kết luận hoạt động hộp, mong chờ kết học tập Khi tuyên dương, Lâm thấy vui sướng, tự hào cố gắng đạt kết mong đợi + Tình 2: Linh lo lắng chưa thuyết trình Nếu thuyết trình người khen ngợi, Linh có tự tin, cảm xúc thoải mái vui vẻ - Cảm xúc emL + Khi em nhận tin vui (đạt kết cao học tập, tặng q u thích, ): hạnh phúc, vui vẻ, phấn khích… + Khi em có nỗi buồn (Khi nhận điểm kém, xa gia đình, ): lo lắng, chán nản, buồn bã… + Khi em đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn (Con đường tới trường bạn em khó khăn, người bạn mồ cơi…): bùi ngùi, cảm thông, thấu hiểu… Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kinh nghiệm tiếp thu để trả lời câu hỏi sau xem xong video b Nội dung: - HS xem video, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS trả lời câu hỏi mà GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động chung toàn lớp - GV cho HS xem video “Bài học tính chăm chỉ” địa website (https://www.youtube.com/watch? v=k1I7oreP-cA) - Sau HS xem xong video, GV đặt câu hỏi: + Sau xem xong video, em thấy người video có tính cách bật? + Hành động người thể tính cách đó? + Người cha làm để rèn luyện tính cách cho người con? + Cảm xúc người thay đổi đầu cuối câu chuyện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, theo dõi video trả lời câu hỏi - HS giành quyền trả lời cách giơ tay Bước 3: Đánh giá kết thực - GV nhận xét câu trả lời HS - GV dặn dò HS áp dụng điều học vào thực tiễn sống, phát huy tính cách tích cực rèn luyện để thay đổi tính cách chưa tốt DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS trả lời câu hỏi sau xem xong video: + Người video có tính cách lười biếng lại ham ăn + Biểu hiện: Người cha thấy móng ngựa rơi bên đường bảo người xuống nhặt người lại giả vờ ngủ khơng quan tâm người cha nói đến hai lần + Để rèn luyện tính cách cho người con, lần đường người cha lại đánh rơi anh đào để người chạy xuống nhặt 100 lần + Cảm xúc người đầu video thờ với việc rèn luyện thân sau trải qua học từ người cha, tỏ hối lỗi tâm thay đổi - HS cam kết, thể cố gắng rèn luyện thân - GV tổng kết hoạt động IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV mời số HS chia sẻ theo gợi ý: + Em gặp phải khó khăn rèn luyện để thay đổi tính cách chưa tốt thân? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin - GV kết luận hoạt động chung, nhắc nhở HS thực thường xuyên kĩ trải nghiệm chủ đề, vận dụng vào thực tế sống - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + Điều chỉnh cảm xúc thân (Tiết – Hoạt động 3,4) ———»«——— TUẦN – TIẾT 15: SINH HOẠT LỚP TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NHẬN BIẾT TÍNH CÁCH BẢN THÂN I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi với bạn - Có khả hợp tác giải vấn đề cách triệt để, hài hòa việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè 1.2 Năng lực riêng: - Phát triển khả nhận biết tính cách thân Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Trò chơi phù hợp với hoạt động mở đầu để kết nối ý nghĩa vào tiết học - Tivi, máy chiếu - Bài giảng điện tử Học sinh - SGK, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Nghiên cứu trước nội dung GV yêu cầu chuẩn bị từ tiết học trước để chia sẻ - Giấy, bảng phụ, bút để thực hoạt động học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học, sinh hoạt b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm: - HS xác định vấn đề mà GV muốn liên kết vào nội dung sinh hoạt chủ đề d Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Những mảnh ghép diệu kì” - Mỗi nhóm chia tờ giấy thành nhiều mảnh ghép - GV chia lớp thành nhóm (4 HS) nêu luật chơi: Mỗi bạn nhóm sử dụng loại bút màu khác viết vào nét đặc trưng tính cách - GV lấy ví dụ: tốt bụng, cẩn thận, chăm chỉ, thân thiện, vui vẻ, thú vị, chăm chỉ, thông minh, dịu dàng, nghiêm túc, tự tin, hăng hái, nhiệt tình, hoạt ngơn, nhút nhát, nóng tính, bất cẩn, lười biếng, ích kỉ, bướng bỉnh, lạnh lùng, khoe khoang,… - Khi ghép mảnh ghép lại, tìm giao thoa tính cách bạn nhóm, xem nét tính cách phổ biến giúp bạn nhóm hiểu - GV giới thiệu ý nghĩa giai đoạn lứa tuổi việc hình thành tính cách: Mỗi độ tuổi có vai trị vị trí định tiến trình phát triển hình thành nét đặc trưng tính cách Mỗi giai đoạn lứa tuổi có nét đặc trưng riêng điều kiện phát triển tâm lý, hoạt động chủ đạo nét tâm lý điển hình Vậy nhận biết nét tính cách mang lại cho em ý nghĩa gì? Hoạt động 2: Khám phá kết nối Chia sẻ ý nghĩa việc nhận biết tính cách thân a Mục tiêu: - HS hiểu số thuận lợi hạn chế số nét tính cách đặc trưng - HS trao đổi ý nghĩa việc nhận biết tính cách thân b Nội dung: - HS hoạt động nhóm, thực yêu cầu GV c Sản phẩm: - Báo cáo thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Điều HS trải nghiệm: - GV chia lớp thành nhóm tổ chức hoạt động Tính cách bao gồm hành vi sẵn có rèn luyện mà - HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm nội dung có, giúp định hình phong cách người ảnh sau: hưởng đến suy nghĩ + Mỗi nhóm chọn tính cách mà em cho ưu người Từ đó, ảnh hưởng đến điểm tính cách mà em cho khuyết điểm, sau việc định hướng học tập phân tích lợi ích hạn chế mà tính cách chọn nghề nghiệp cá mang lại nhân để phù hợp với tính + Theo em, việc nhận biết tính cách thân cách thân mang lại cho em ý nghĩa gì? - Một số lợi ích tính Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập cách: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hợp tác + Sự cần cù, chăm giúp với nhóm để thực nhiệm vụ học tập em cố gắng tìm tịi, học hỏi - GV quan sát, hỗ trợ HS trình hoạt động thêm nhiều kiến thức để đạt Bước 3: Báo cáo kết thực mục tiêu thân - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Sự động giúp em trước lớp tham gia vào CLB để có - Mời số HS chia sẻ ý nghĩa việc nhận biết tính thêm hội học hỏi thêm nhiều kinh cách thân nghiệm cho thân - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, góp ý cho bạn + Sự tự tin mang đến cho em - GV nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm niềm tin vào thân, chủ động công việc và chia sẻ HS hành động cách - GV kết luận hoạt động, tuyên dương nhóm có chắn hợp tác tốt nhóm qua q trình quan sát HS thực hoạt động, xây dựng nội dung báo cáo đáp - Một số hạn chế tính cách: ứng nhiệm vụ học tập tích cực chia sẻ + Sự tự ti làm cho em không - GV kết luận hoạt động kết nối với mối quan hệ làm thân khơng dám thực việc Bước 4: Đánh giá kết thực + Tính nóng nảy làm cho em dễ mối quan hệ tốt đẹp, rạn nứt tình cảm với người * Ý nghĩa việc nhận biết tính cách thân - Có nhìn trung thực ưu điểm, nhược điểm - Xác định việc cần làm để hoàn thiện thân - Dễ đồng cảm chia sẻ với người khác - Có việc làm cách ứng xử phù hợp với người xung quanh Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm tính cách a Mục tiêu - HS thơng qua câu hỏi, nhận biết số tính cách biểu tính cách b Nội dung - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đáp án câu hỏi: - HS hoạt động cá nhân Câu 1: A - GV đọc trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: C - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Quyết tâm làm đến dù khó khăn, gian khổ biểu tính cách nào? A Kiên trì B Trung thực C Siêng Câu 2: Hà thường làm cho người cười câu nói dí dỏm Hà có nét tính cách sau đây? A Nóng nảy B Nhút nhát Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: B C Hài hước Câu 3: Nét tính cách nét tính cách tích cực? A Quyết đốn B Dễ cáu giận C Thiếu kiến Câu 4: Duy bị thủng lốp xe đường nhà phải dắt xe trời nắng Duy nghĩ: “May quá, bị thủng từ sáng muộn học mất!” Biểu Duy tính cách gì? A Lạc quan B Bi quan C Hiếu thắng Câu 5: Ln muốn người giỏi người, cách để chiến thắng đạt mục đích biểu tính cách gì? A Nhiệt tình B Hiếu thắng C Rụt rè Câu 6: Những người thường kín đáo nói nhóm đơng người có xu hướng tích cách nào? A Hướng ngoại B Hướng nội C Vừa hướng nội vừa hướng ngoại Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cách giơ tay để trả lời câu hỏi - GV khích lệ HS mạnh dạn giơ tay chia sẻ, trả lời câu hỏi - GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin trả lời Bước 3: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - GV tuyên dương HS hợp tác tốt hoạt động - GV nhắc nhở HS cố gắng phát huy tính cách tốt thân, cố gắng rèn luyện để loại bỏ tính cách hạn chế thân - GV kết luận hoạt động, chuyển sang hoạt động Hoạt động 4: Trải nghiệm em a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học thông qua chia sẻ b Nội dung: - GV chia sẻ kinh nghiệm HS c Sản phẩm học tập: Những kinh nghiệm tiếp thu d Tổ chức thực hiện: - HS thực cá nhân, sau học, vận dụng vào thực tiễn sống - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Em cố gắng phát huy tính cách tốt thân, cố gắng rèn luyện để loại bỏ tính cách hạn chế thân + Rèn luyện thói quen nhận diện tính cách người xung quanh để có ứng xử phù hợp + Thực hiện, vận dụng vào thực tiễn sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu GV, vận dụng hoạt động thực tiễn sống, học tập - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ chủ đề sinh hoạt - Nhận xét tiết SHL - Biểu dương khen ngợi HS tích cực - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần ———»«———

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:38

Xem thêm:

w