Nhân vật trong Phù Thủy, Phù Thủy từ văn học đến điện ảnh

33 4 0
Nhân vật trong Phù Thủy, Phù Thủy từ văn học đến điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học so sánh đã manh nha từ thời cổ đại khi các tiền nhân đã có ý thức so sánh giữa nền văn học của mình với những nước khác. Chẳng hạn, nhà phê bình Hy Lạp cổ đại Longinus đã ý thức phân tích tác phẩm văn học của mình cạnh các tác phẩm văn học Do Thái. Tuy nhiên đây chỉ là sự so sánh xuất phát từ “cảm hứng cá nhân”, chưa có ý thức lập thành một hệ thống lý luận. Vì vậy, đến tận những năm đầu thế kỷ XIX, văn học so sánh mới phôi thai với tư cách là một ngành khoa học: “Cùng với sự liên hệ của các nền văn học thế giới sẽ dẫn đến một nền văn học thế giới, vượt lên trên nền văn học dân tộc”, W. Goethe đề cập cuộc trao đổi với Johann Peter Eckermann vào năm 18271. Ông đã đưa ra một khái niệm quan trọng là “Weltliteratur” “văn học thế giới”. Câu nói này ra đời trong hoàn cảnh kinh tế xã hội đã có sự chuyển biến lớn. Trên hết, chính là sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản. Từ việc phát triển thương mại, sự mở rộng trong giao lưu kinh tế đã kéo theo sự lan tỏa của văn hóa từng quốc gia, dân tộc đến những vùng đất mới. Từ đây, văn học có cơ hội khai mở, không chỉ biết đến mình mà còn biết đến nhiều nền văn học khác. Qua nhiều giai đoạn phát triển, “văn học thế giới” không chỉ đề cập đến việc văn bản vượt ra khỏi biên giới quốc gia mà còn cả những mã văn hóa mà nó mang theo. Cùng với đó, bản thân nền văn học dân tộc cũng tiếp nhận sự ảnh hưởng của các nền văn học khác. Vì vậy, văn học so sánh ra đời với nhiệm vụ quan trọng: “Xác định mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng, chuyển giao giá trị và sáng tạo mới không lặp lại giữa các nền văn học trên thế giới”. (Trần Đình Sử, 2020, tr.5) A. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 1. Khái quát về lý thuyết so sánh liên ngành một hướng nghiên cứu của văn học so sánh 1.1. So sánh văn học và các ngành nghệ thuật So sánh liên ngành xuất hiện vào thập niên 60 của thế kỷ XX, được tuyên bố bởi các học giả thuộc trường phái Hoa Kỳ. Những nhà nghiên cứu đã mở rộng phạm vi so sánh, không chỉ dừng lại ở tác phẩm văn học, nền văn học dân tộc mà còn giữa văn học với các ngành khoa học khác. “Văn học so sánh là nghiên cứu về nền văn học vượt ra khỏi giới hạn biên giới quốc gia và mối quan hệ giữa văn học với các lĩnh vực tri thức và tín ngưỡng khác như nghệ thuật (bao gồm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc,...) triết học và lịch sử, khoa học xã hội (chính trị, kinh tế, xã hội học) hoặc khoa học, tôn giáo,... Tóm lại, đó là sự so sánh văn học với các lĩnh vực biểu đạt khác của con người.”. Đây chính là quan niệm mà Henry Remak nêu ra trong quyển Comparative literature: 1 J. W. Goethe và J. P. Eckermann. (2009). 3 Conversations on World Literature (1827). Truy cập tại: https:www.degruyter.comdocumentdoi10.15159781400833702 005pdf. Ngày truy cập: 121220224 method and perspective (1961). Quan điểm này cho thấy văn học so sánh không chỉ có tính liên biên giới, liên dân tộc mà còn cả liên ngành. Văn học, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, ... suy cho cùng đều là những lĩnh vực của văn hóa. Giữa chúng sẽ có những đoạn giao nhau đáng để đề cập. Trong văn học vẫn tồn tại những loại thơ “thị giác” đặc trưng của hội họa. Từ âm nhạc, nhiều bài thơ lại được phổ nhạc, trong điện ảnh lại có những tác phẩm được cải biên từ văn học, ... Trong một thời đại mà mọi sự vật hiện tượng đều có thể tư duy theo hướng liên ngành thì văn học và điện ảnh cũng không nằm ngoài vòng phát triển đó. 1.2. Văn học và điện ảnh Theo Trần Đình Sử, các nhà nghiên cứu thuộc trường phái Nga đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh: “Họ chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa văn học và điện ảnh: cả hai cùng là nghệ thuật thời gian, điện ảnh thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật của văn học như lắp ghép, liệt kê, so sánh, nói cách khác, điện ảnh là nghệ thuật biết nói.” (Trần Đình Sử, 2020, tr.176). Dù có ngôn ngữ biểu đạt khác nhau, song tác phẩm điện ảnh đều là một câu chuyện với góc nhìn của một hoặc một vài nhân vật. Văn học thể hiện góc nhìn qua ngôi kể thì điện ảnh là camera. Chưa cần đề cập đến cải biên hay chuyển thể thì vốn dĩ một tác phẩm điện ảnh cũng không thể tách rời khỏi văn học, vì chúng cần kịch bản. Hầu hết mọi tác phẩm văn học đều có thể xuất hiện trên màn ảnh. Chúng ta có những Bà Bovary, những Chiến tranh và hòa bình, Nhà thờ Đức Bà Paris, Anna Karenina,... Đây chính là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng phim cải biên bị đánh giá bằng tiêu chuẩn văn học. Sở dĩ, văn học và điện ảnh cần được nghiên cứu theo hướng liên ngành vì chúng có những nút giao nhất định, cụ thể nhất là nút giao tự sự và nút giao với những ấn tượng về thực tế.  Nút giao tự sự Dù hình thức có khác nhau, cả văn học và điện ảnh đều làm chung một việc: kể lại câu chuyện. Theo nhà phê bình điện ảnh Walter da Silveira: “Phim là một lĩnh vực đòi hỏi yếu tố tường thuật như tiểu thuyết, bởi vì nó tồn tại trong một hệ thống sự kiện”. Trong hầu hết phim cải biên, điểm được lấy ở tác phẩm văn học nhiều nhất chính là yếu tố tự sự. Dù cho hình thức khác nhau, cả hai đều dùng chung một số phương thức của nghệ thuật bao gồm thời gian và không gian nghệ thuật, những biểu tượng hoặc hình ảnh ẩn dụ, ... Tường thuật bằng ngôn ngữ chữ viết lúc nào cũng hiện diện một cách trực tiếp. Còn điện ảnh, không có chữ viết nhưng có những yếu tố như lời thoại, góc quay, bối cảnh, âm thanh, ánh sáng, ... Đó là lý do khiến điện ảnh bắt buộc phải là sản phẩm của một tập thể.5  Nút giao ấn tượng về thực tế Một điểm tương đồng khác về văn học và điện ảnh chính là thực tế mà hai thể loại này đã tái tạo thông qua kỹ thuật riêng của mình. Kỹ thuật của văn học có thể phụ thuộc vào cá nhân nhà văn, dựa vào việc nhà văn đó có điêu luyện hay “chơi” được với ngôn ngữ không. Nhìn chung, mọi thứ đều xuất phát từ tư duy và ý tưởng cá nhân của nhà văn. Ngược lại, tự thân điện ảnh không thể tạo nên thực tế mà nó muốn nếu không có sự hỗ trợ từ nhiều yếu tố khác, đặc biệt là khoa học công nghệ. Ví dụ, đạo diễn biên kịch James Cameron không thể thực hiện được ý tưởng của mình nếu công nghệ không đáp ứng đủ, đó là lý do lớn khiến Avatar 2 ra đời sau Avatar 1 đến tận 13 năm. Thực tế thể hiện trong văn học và phim đều không tránh khỏi việc làm độc giả khán giả thấy không hài lòng. Tuy nhiên, điện ảnh lại chịu sự phản ứng dữ dội hơn vì người xem tận mắt nhìn, tận tai nghe được thực tế mà đạo diễn phục dựng. Đây vừa là điểm mạnh cũng vừa là điểm yếu. Còn với văn học, luôn có một khoảng không gian để mỗi người thỏa sức tưởng tượng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng tưởng tượng. Vì vậy, người ta mới cần tới điện ảnh, cần tới một thứ trực quan. Từ những điểm giao nhau trên, hướng nghiên cứu liên ngành giữa văn học và điện ảnh sẽ làm rõ những đóng góp mà hai hình thức nghệ thuật này mang lại. 2. Một số vấn đề về lý thuyết cải biên. 2.1. Khái niệm “cải biên” và Cải biên học Từ thập niên 1895, phim cải biên đã xuất hiện và trở thành hiện tượng thu hút nhiều sự quan tâm nhất. Bởi đây là đối tượng nhận được cả hai luồng yêu thích và phản đối. Sự xung đột có thể đến từ quan niệm rằng, văn học là truyền thống. Một thứ non trẻ như nhiếp ảnh (phát triển thành quay phim) có thể xâm lấn đến truyền thống văn chương. Những bộ phim đầu tiên được cải biên từ văn học có thể kể đến: Cô Bé Lọ Lem (1900), Gulliver Du Ký (1902), Tội Đày Địa Ngục của Faust (1904), ... Năm 1903, điện ảnh xuất hiện với vai trò là một ngành công nghiệp, tách mình ra khỏi cái mà người ta gọi là vaudevillian (tạp kỹ). Nhiều tác phẩm của các nhà văn như Shakespeare, Goethe, Hugo, Dickens, ... đã sớm được đưa lên màn ảnh. Theo từ điển Oxford thì “cải biên” (adaptation) trong bối cảnh truyền thông được định nghĩa như sau: “Cải biên là tạo nên một phiên bản đã được thay đổi của một văn bản, tác phẩm âm nhạc, ... và hiện nay đặc biệt là việc cải biên để quay phim, phát sóng hoặc sản xuất các chương trình sân khấu từ tiểu thuyết hoặc các nguồn văn học tương tự.” Tuy nhiên, đây chỉ là một trong số những khái niệm được đưa ra. Hoạt động cải biên không dừng lại, sự phát triển của điện ảnh vẫn đang diễn ra, nghĩa là các khái niệm sẽ6 luôn luôn được cập nhật. Lịch sử loài người đã nhiều lần chuyển thể “văn bản” thành nhiều dạng thể khác nhau. Những câu chuyện trong Thần thoại Hy Lạp được các nhà Phục Hưng biểu hiện qua hội họa, điêu khắc. Đồng thời, văn học cũng được đưa lên sân khấu thông qua những vở kịch. Tuy nhiên, đến thời đại của điện ảnh, những tranh cãi đã nảy ra sôi nổi, tạo điều kiện cho lý thuyết cải biên hay Cải biên học (Adaptation studies) phát triển. 2.2. Vấn đề “trung thành” trong lịch sử Cải biên học Việc cải biên một tác phẩm văn học thành một bộ phim không phải là một việc xa lạ. Khi một bộ phim ra đời dựa trên tác phẩm văn học nào đó, dù ít hay nhiều, người ta thường có xu hướng đem chúng “cân đo đong đếm” xem đâu là phiên bản hay hơn. Tuy nhiên, trong văn học so sánh, đây không phải là mục tiêu cần hướng đến. Trong lịch sử cải biên học, nhiều học giả có xu hướng thiên vị cho tác phẩm văn học hoặc cho tác phẩm điện ảnh. Quá trình nghiên cứu như một cuộc đấu tranh với các quan niệm và xu hướng hạ bệ một trong hai. Đi cùng với phê bình phim chuyển thể là các khái niệm “chung thủy phản bội”, “trung thành phản bội”, thậm chí là “xúc phạm”. “Độ trung thành” xuất hiện như một đơn vị đo lường cho các phim cải biên. Điều này có thể lý giải từ góc độ biểu hiện. Văn học là ngành nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Từ cổ chí kim, dù cho công nghệ in ấn phát triển đến đâu, thứ cuối cùng biểu hiện văn học vẫn là chữ viết. Đây là phương tiện gần như “độc nhất vô nhị”. Đến khi điện ảnh phát triển, tác phẩm văn học không còn đơn giản như thế. Ngoài kịch bản (gồm nhân vật, cốt truyện, tự sự) thì điện ảnh còn được thể hiện qua hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng, sự chuyển động, ... Có quá nhiều sự khác biệt. Điều đó khiến điện ảnh bị gán cho một loạt những quy tắc, buộc nó phải “trung thành” với văn học thì mới không làm tác phẩm văn học bị biến chất. Thật ra ngay chính bản thân văn học cũng không thể trung thành với chính mình. Trường hợp văn học dịch là một ví dụ điển hình. Một tác phẩm được dịch sang ngôn ngữ khác thì bản dịch đã “không trung thành” với bản gốc rồi. Đơn giản vì đó là hai ngôn ngữ khác nhau. Giữa hai văn bản này chỉ có thể gần đúng hoặc văn bản dịch nắm được tinh thần chính của văn bản gốc. Văn học và điện ảnh cũng có tính đặc thù như vậy. Khái niệm “trung thực” không phải lúc nào cũng đánh vào việc “trung thực” đúng nghĩa đen. Thật ra, nhiều nhà nghiên cứu chỉ yêu cầu bộ phim thể hiện được “tinh thần” của tác phẩm văn học. Tuy nhiên, thế nào là “tinh thần”? Trong lý luận tiếp nhận, văn học chính là một loại tín hiệu. Độc giả là người giải mã tín hiệu đó. Vì vậy, việc tiếp nhận sẽ tạo ra vô số cách đọc khác nhau ở cùng một tác phẩm. Nghĩa là một văn bản dù có trải qua bao nhiêu thời gian, nó vẫn không thay đổi gì về mặt chữ nghĩa nhưng chắc chắn rằng nó không phải là một cấu trúc đóng. Văn bản chính là cấu trúc mở. Nó luôn luôn thay đổi và được diễn giải qua muôn hình vạn trạng cách. Vì vậy, có thể xem điện ảnh là một “độc giả” của văn học.7 Trên thực tế, những tác phẩm văn học càng nổi tiếng, khi được cải biên thành phim thì người ta càng có yêu cầu cao hơn về “độ trung thành” của nó. Xảy ra hiện tượng trên vì nó ít nhiều liên quan đến “tính nguồn cội” và “tính thích ứng”. Văn học là một lĩnh vực xuất hiện lâu đời. Nó đã trải qua đủ hình thái của mình và song hành cùng lịch sử. Trong khi đó, điện ảnh một lĩnh vực non trẻ hơn muốn dựa trên văn học để “thích ứng” thì tất nhiên nó phải nhìn về “nguồn cội”. Theo Robert Stam, nhiều quan niệm cố hữu đã tạo ra nhận thức trên. Chúng bao gồm: niềm tin rằng nghệ thuật lâu đời mới là nghệ thuật có giá trị; định kiến giai cấp; chứng ái kỷ chữ viết; niềm tin nghệ thuật thị giác phải xếp thấp hơn nghệ thuật ngôn từ (chính sách cấm thờ phụng tượng, tranh hay ảnh của các thánh đường Hồi giáo). Vì vậy, trong nghiên cứu, người ta có xu hướng lấy văn học làm tiêu chí đánh giá điện ảnh chứ không xem xét đến những gì điện ảnh đã làm được. Tóm lại, quan niệm phim cải biên phải trung thành với tác phẩm văn học là quan niệm chủ quan, đơn giản hóa và không phù hợp với hai đối tượng thuộc hai hoàn cảnh lịch sử xã hội và có chất liệu cấu thành khác nhau. 2.3. Xu hướng mới trong lý thuyết cải biên. Những năm gần đây, khi nghiên cứu về vấn đề cải biên, người ta thường không còn phân đôi giữa văn học và điện ảnh. Thay vào đó, các nhà nghiên cứu tập trung vào tính đa chiều trong thời đại truyền thông. Theo số liệu từ Đại học Oxford, hơn 50% số phim của Hollywood là phim cải biên và chúng luôn nằm trong nhóm có doanh thu cao tại phòng vé. Thành công nhất phải kể đến Chúa tể của những chiếc nhẫn (nhà văn J. R. R. Tolkien) và Harry Potter (nhà văn JK Rowling). Với thành tựu đã đạt được, người ta bỏ qua nghi vấn về tính khả thi của việc cải biên phim mà tập trung khai thác bản chất của nó. Những gì mất đi và được giữ lại, có “trung thành” nữa hay không, chỉ là một góc của vấn đề. Cái khái quát hơn là những gì mà điện ảnh và và cả tác phẩm đã đạt được qua một hình thức mới, một lĩnh vực mới. Nhiều nhà nghiên cứu như Robert Stamp, Thomas Leitch hay Linda Hutcheon đã xem việc cải biên là một quá trình đối thoại. Quá trình này diễn ra giữa văn bản và phim, giữa người xem và đạo diễn, giữa độc giả với khán giả, ... thậm chí là giữa nhà văn và bộ phim được cải biên từ tác phẩm của mình. Đối thoại nghĩa là hai phía đều nói và lắng nghe phía còn lại, nhìn nhận lại nhau chứ không bác bỏ nhau. “Trong thời đại liên ngành, không có gì lành mạnh hơn việc nhìn tính ngôn từ của văn học dưới góc độ điện ảnh và nhìn tính biểu tượng của điện ảnh từ góc độ văn học.” (Linda Catarina Gualda, 2011, tr.202) Khi nhận ra việc phân biệt rạch ròi giữa hai lĩnh vực không còn đạt được kết quả nữa thì người ta bắt đầu nhìn cải biên theo hướng thích nghi. Bản thân tác phẩm văn học cần có sự thay đổi để tồn tại với môi trường mới, cụ thể là thời đại của truyền thông8 đa phương tiện. Ngược lại, để đáp ứng được sự phát triển của mình thì điện ảnh cần có chất liệu để thể hiện. Cả tác phẩm văn học và phim đều cần trải qua một quá trình chỉnh lý để có thể thích nghi. Chẳng hạn, với một quyển tiểu thuyết dài hơi, nhà làm phim có thể chọn một góc nhìn hoặc một tình tiết để cho ra thời lượng phim phù hợp. Ngược lại, với một truyện ngắn, người ta lại mở rộng nó ra. Đó là một quá trình đánh đổi và mạo hiểm. Vì thực chất sẽ không có bộ phim nào có thể giữ lại toàn bộ những gì mà văn học mang lại. Bối cảnh, nhân vật, tự sự, nhịp độ, ... có thể thay đổi cho phù hợp với thị trường và nhu cầu nhà làm phim. Nhưng thay vào đó, phim lại mang đến những yếu tố mới mà văn học chưa thể biểu hiện được. Đó là âm thanh, là ánh sáng, là chuyển động thực tế, ... Đây chính là một trong những đối tượng mà văn học so sánh hướng đến. 3. Lý do và mục đích so sánh Hiện nay, trên thế giới, hiện tượng cải biên tác phẩm văn học thành phim không phải là điều hoàn toàn mới mẻ hay xa lạ nữa và đã có không ít bộ phim gây được ấn tượng với khán giả bởi sự cách tân từ nguyên tác văn học thành công. Nhận thấy văn học và điện ảnh có mối quan hệ chặt chẽ, có ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến nhau, nên việc đặt cạnh nhau để xem xét mối quan hệ giữa chúng là một điều cần thiết. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, nhóm chúng tôi muốn vận dụng kiến thức của văn học so sánh để phần nào đó làm rõ những sự sáng tạo của hai tác phẩm văn học và điện ảnh, sự thay đổi ngôn ngữ nghệ thuật như thế nào, ...và quan trọng hơn cả là mối quan hệ giữa văn chương và lĩnh vực điện ảnh. Dẫu biết, văn học cung cấp một nguồn dữ liệu phong phú cho điện ảnh thế nhưng khi tiến hành so sánh, chúng ta cần tránh thái độ cực đoan trong việc đánh giá tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh cải biên từ văn học. Bộ phim Phù thủy, phù thủy được công chiếu vào năm 2020 của đạo diễn Robert Zemeckis được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Roald Dahl. Dù được chuyển thể từ tác phẩm gốc nhưng ở phiên bản điện ảnh, bộ phim đã có những thay đổi, sáng tạo phù hợp với những chất liệu đa dạng của điện ảnh để có thể trình chiếu lên màn ảnh rộng. Với sự khác biệt về thời kỳ, văn hóa và xã hội của cả hai nước Anh và Mỹ, điều này đã có những tác động đến việc hai tác phẩm này có những điểm khác nhau. Nhưng giữa hai nền văn học Anh và Mỹ lại có mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng của văn hóa làm cho các nhân vật trong tác phẩm điện ảnh được chuyển thể nhưng vẫn có những đặc điểm chung với tác phẩm gốc. Chính vì thế, cần so sánh tác phẩm văn học với tác phẩm điện ảnh để thấy rõ nét những điểm giống và khác nhau. Trong đó sự tương đồng và khác biệt giữa hệ thống các nhân vật chính ở tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh là một điểm đáng chú ý. Thông qua đó, cho ta có một cái nhìn khách quan hơn về hai tác phẩm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NHẬP MÔN VĂN HỌC SO SÁNH ĐỀ TÀI: NHÂN VẬT TRONG PHÙ THỦY, PHÙ THỦY TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH Mục lục A NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT Khái quát lý thuyết so sánh liên ngành - hướng nghiên cứu văn học so sánh 1.1 So sánh văn học ngành nghệ thuật 1.2 Văn học điện ảnh Một số vấn đề lý thuyết cải biên 2.1 Khái niệm “cải biên” Cải biên học .5 2.2 Vấn đề “trung thành” lịch sử Cải biên học 2.3 Xu hướng lý thuyết cải biên .7 Lý mục đích so sánh B GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Giới thiệu sơ lược tác giả Roald Dahl tác phẩm Phù thủy, phù thủy (1983) .9 1.1 Tác giả Roald Dahl .9 1.2 Tác phẩm Phù thủy, phù thủy (1983) 11 Giới thiệu đạo diễn Robert Zemekics tác phẩm điện ảnh Phù thủy, phù thuỷ (2020) 11 2.1 Đạo diễn Robert Zemeckis .11 2.2 Tác phẩm điện ảnh Phù thủy, phù thủy (2020) .12 C SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC NHÂN VẬT CHÍNH TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÙ THỦY, PHÙ THỦY (1983) CỦA NHÀ VĂN ROALD DAHL VÀ TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH CÙNG TÊN (2020) CỦA ĐẠO DIỄN ROBERT ZEMECKIS .12 Điểm giống nhân vật tác phẩm văn học Phù thủy, phù thủy (1983) nhà văn Roald Dahl tác phẩm điện ảnh tên (2020) đạo diễn Robert Zemeckis 13 1.1 Nhân vật “tôi” 13 1.2 Nhân vật bà ngoại .14 1.3 Nhân vật Đại Phù Thủy 17 2 Điểm khác nhân vật tác phẩm văn học Phù thủy, phù thủy (1983) nhà văn Roald Dahl tác phẩm điện ảnh tên (2020) đạo diễn Robert Zemeckis 19 2.1 Nhân vật “tôi” 19 2.2 Nhân vật bà ngoại .20 2.3 Nhân vật Đại Phù Thủy 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Lời nói đầu: Văn học so sánh manh nha từ thời cổ đại tiền nhân có ý thức so sánh văn học với nước khác Chẳng hạn, nhà phê bình Hy Lạp cổ đại Longinus ý thức phân tích tác phẩm văn học cạnh tác phẩm văn học Do Thái Tuy nhiên so sánh xuất phát từ “cảm hứng cá nhân”, chưa có ý thức lập thành hệ thống lý luận Vì vậy, đến tận năm đầu kỷ XIX, văn học so sánh phôi thai với tư cách ngành khoa học: “Cùng với liên hệ văn học giới dẫn đến văn học giới, vượt lên văn học dân tộc”, W Goethe đề cập trao đổi với Johann Peter Eckermann vào năm 18271 Ông đưa khái niệm quan trọng “Weltliteratur” - “văn học giới” Câu nói đời hồn cảnh kinh tế xã hội có chuyển biến lớn Trên hết, xuất chủ nghĩa tư Từ việc phát triển thương mại, mở rộng giao lưu kinh tế kéo theo lan tỏa văn hóa quốc gia, dân tộc đến vùng đất Từ đây, văn học có hội khai mở, khơng biết đến mà biết đến nhiều văn học khác Qua nhiều giai đoạn phát triển, “văn học giới” không đề cập đến việc văn vượt khỏi biên giới quốc gia mà mã văn hóa mà mang theo Cùng với đó, thân văn học dân tộc tiếp nhận ảnh hưởng văn học khác Vì vậy, văn học so sánh đời với nhiệm vụ quan trọng: “Xác định mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng, chuyển giao giá trị sáng tạo không lặp lại văn học giới” (Trần Đình Sử, 2020, tr.5) A NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT Khái quát lý thuyết so sánh liên ngành - hướng nghiên cứu văn học so sánh 1.1 So sánh văn học ngành nghệ thuật So sánh liên ngành xuất vào thập niên 60 kỷ XX, tuyên bố học giả thuộc trường phái Hoa Kỳ Những nhà nghiên cứu mở rộng phạm vi so sánh, không dừng lại tác phẩm văn học, văn học dân tộc mà văn học với ngành khoa học khác “Văn học so sánh nghiên cứu văn học J W Goethe J P Eckermann (2009) Conversations on World Literature (1827) Truy cập tại: https://www.degruyter.com/document/doi/10.1515/9781400833702005/pdf Ngày truy cập: 12/12/2022 vượt khỏi giới hạn biên giới quốc gia mối quan hệ văn học với lĩnh vực tri thức tín ngưỡng khác nghệ thuật (bao gồm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, ) triết học lịch sử, khoa học xã hội (chính trị, kinh tế, xã hội học) khoa học, tơn giáo, Tóm lại, so sánh văn học với lĩnh vực biểu đạt khác người.” Đây quan niệm mà Henry Remak nêu Comparative literature: method and perspective (1961) Quan điểm cho thấy văn học so sánh khơng có tính liên biên giới, liên dân tộc mà liên ngành Văn học, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, suy cho lĩnh vực văn hóa Giữa chúng có đoạn giao đáng để đề cập Trong văn học tồn loại thơ “thị giác” - đặc trưng hội họa Từ âm nhạc, nhiều thơ lại phổ nhạc, điện ảnh lại có tác phẩm cải biên từ văn học, Trong thời đại mà vật tượng tư theo hướng liên ngành văn học điện ảnh khơng nằm ngồi vịng phát triển 1.2 Văn học điện ảnh Theo Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu thuộc trường phái Nga đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ văn học điện ảnh: “Họ mối quan hệ mật thiết văn học điện ảnh: hai nghệ thuật thời gian, điện ảnh thường sử dụng biện pháp nghệ thuật văn học lắp ghép, liệt kê, so sánh, nói cách khác, điện ảnh nghệ thuật biết nói.” (Trần Đình Sử, 2020, tr.176) Dù có ngơn ngữ biểu đạt khác nhau, song tác phẩm điện ảnh câu chuyện với góc nhìn một vài nhân vật Văn học thể góc nhìn qua ngơi kể điện ảnh camera Chưa cần đề cập đến cải biên hay chuyển thể tác phẩm điện ảnh tách rời khỏi văn học, chúng cần kịch Hầu hết tác phẩm văn học xuất ảnh Chúng ta có Bà Bovary, Chiến tranh hịa bình, Nhà thờ Đức Bà Paris, Anna Karenina, Đây nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng phim cải biên bị đánh giá tiêu chuẩn văn học Sở dĩ, văn học điện ảnh cần nghiên cứu theo hướng liên ngành chúng có nút giao định, cụ thể nút giao tự nút giao với ấn tượng thực tế • Nút giao tự Dù hình thức có khác nhau, văn học điện ảnh làm chung việc: kể lại câu chuyện Theo nhà phê bình điện ảnh Walter da Silveira: “Phim lĩnh vực đòi hỏi yếu tố tường thuật tiểu thuyết, tồn hệ thống kiện” Trong hầu hết phim cải biên, điểm lấy tác phẩm văn học nhiều yếu tố tự Dù cho hình thức khác nhau, hai dùng chung số phương thức nghệ thuật bao gồm thời gian khơng gian nghệ thuật, biểu tượng hình ảnh ẩn dụ, Tường thuật ngôn ngữ - chữ viết lúc diện cách trực tiếp Cịn điện ảnh, khơng có chữ viết có yếu tố lời thoại, góc quay, bối cảnh, âm thanh, ánh sáng, Đó lý khiến điện ảnh bắt buộc phải sản phẩm tập thể • Nút giao ấn tượng thực tế Một điểm tương đồng khác văn học điện ảnh thực tế mà hai thể loại tái tạo thông qua kỹ thuật riêng Kỹ thuật văn học phụ thuộc vào cá nhân nhà văn, dựa vào việc nhà văn có điêu luyện hay “chơi” với ngơn ngữ khơng Nhìn chung, thứ xuất phát từ tư ý tưởng cá nhân nhà văn Ngược lại, tự thân điện ảnh tạo nên thực tế mà muốn khơng có hỗ trợ từ nhiều yếu tố khác, đặc biệt khoa học - cơng nghệ Ví dụ, đạo diễn - biên kịch James Cameron thực ý tưởng cơng nghệ khơng đáp ứng đủ, lý lớn khiến Avatar đời sau Avatar đến tận 13 năm Thực tế thể văn học phim không tránh khỏi việc làm độc giả/ khán giả thấy khơng hài lịng Tuy nhiên, điện ảnh lại chịu phản ứng dội người xem tận mắt nhìn, tận tai nghe thực tế mà đạo diễn phục dựng Đây vừa điểm mạnh vừa điểm yếu Còn với văn học, ln có khoảng khơng gian để người thỏa sức tưởng tượng Tuy nhiên, có khả tưởng tượng Vì vậy, người ta cần tới điện ảnh, cần tới thứ trực quan Từ điểm giao trên, hướng nghiên cứu liên ngành văn học điện ảnh làm rõ đóng góp mà hai hình thức nghệ thuật mang lại Một số vấn đề lý thuyết cải biên 2.1 Khái niệm “cải biên” Cải biên học Từ thập niên 1895, phim cải biên xuất trở thành tượng thu hút nhiều quan tâm Bởi đối tượng nhận hai luồng yêu thích phản đối Sự xung đột đến từ quan niệm rằng, văn học truyền thống Một thứ non trẻ nhiếp ảnh (phát triển thành quay phim) xâm lấn đến truyền thống văn chương Những phim cải biên từ văn học kể đến: Cơ Bé Lọ Lem (1900), Gulliver Du Ký (1902), Tội Đày Địa Ngục Faust (1904), Năm 1903, điện ảnh xuất với vai trị ngành cơng nghiệp, tách khỏi mà người ta gọi vaudevillian (tạp kỹ) Nhiều tác phẩm nhà văn Shakespeare, Goethe, Hugo, Dickens, sớm đưa lên ảnh Theo từ điển Oxford “cải biên” (adaptation) bối cảnh truyền thông định nghĩa sau: “Cải biên tạo nên phiên thay đổi văn bản, tác phẩm âm nhạc, đặc biệt việc cải biên để quay phim, phát sóng sản xuất chương trình sân khấu từ tiểu thuyết nguồn văn học tương tự.” Tuy nhiên, số khái niệm đưa Hoạt động cải biên không dừng lại, phát triển điện ảnh diễn ra, nghĩa khái niệm ln ln cập nhật Lịch sử lồi người nhiều lần chuyển thể “văn bản” thành nhiều dạng thể khác Những câu chuyện Thần thoại Hy Lạp nhà Phục Hưng biểu qua hội họa, điêu khắc Đồng thời, văn học đưa lên sân khấu thông qua kịch Tuy nhiên, đến thời đại điện ảnh, tranh cãi nảy sôi nổi, tạo điều kiện cho lý thuyết cải biên hay Cải biên học (Adaptation studies) phát triển 2.2 Vấn đề “trung thành” lịch sử Cải biên học Việc cải biên tác phẩm văn học thành phim việc xa lạ Khi phim đời dựa tác phẩm văn học đó, dù hay nhiều, người ta thường có xu hướng đem chúng “cân đo đong đếm” xem đâu phiên hay Tuy nhiên, văn học so sánh, mục tiêu cần hướng đến Trong lịch sử cải biên học, nhiều học giả có xu hướng thiên vị cho tác phẩm văn học cho tác phẩm điện ảnh Quá trình nghiên cứu đấu tranh với quan niệm xu hướng hạ bệ hai Đi với phê bình phim chuyển thể khái niệm “chung thủy - phản bội”, “trung thành - phản bội”, chí “xúc phạm” “Độ trung thành” xuất đơn vị đo lường cho phim cải biên Điều lý giải từ góc độ biểu Văn học ngành nghệ thuật sử dụng ngơn từ Từ cổ chí kim, công nghệ in ấn phát triển đến đâu, thứ cuối biểu văn học chữ viết Đây phương tiện gần “độc vô nhị” Đến điện ảnh phát triển, tác phẩm văn học không cịn đơn giản Ngồi kịch (gồm nhân vật, cốt truyện, tự sự) điện ảnh cịn thể qua hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng, chuyển động, Có nhiều khác biệt Điều khiến điện ảnh bị gán cho loạt quy tắc, buộc phải “trung thành” với văn học khơng làm tác phẩm văn học bị biến chất Thật thân văn học khơng thể trung thành với Trường hợp văn học dịch ví dụ điển hình Một tác phẩm dịch sang ngơn ngữ khác dịch “không trung thành” với gốc Đơn giản hai ngơn ngữ khác Giữa hai văn gần văn dịch nắm tinh thần văn gốc Văn học điện ảnh có tính đặc thù Khái niệm “trung thực” lúc đánh vào việc “trung thực” nghĩa đen Thật ra, nhiều nhà nghiên cứu yêu cầu phim thể “tinh thần” tác phẩm văn học Tuy nhiên, “tinh thần”? Trong lý luận tiếp nhận, văn học loại tín hiệu Độc giả người giải mã tín hiệu Vì vậy, việc tiếp nhận tạo vơ số cách đọc khác tác phẩm Nghĩa văn dù có trải qua thời gian, khơng thay đổi mặt chữ nghĩa chắn khơng phải cấu trúc đóng Văn cấu trúc mở Nó ln ln thay đổi diễn giải qua mn hình vạn trạng cách Vì vậy, xem điện ảnh “độc giả” văn học Trên thực tế, tác phẩm văn học tiếng, cải biên thành phim người ta có yêu cầu cao “độ trung thành” Xảy tượng nhiều liên quan đến “tính nguồn cội” “tính thích ứng” Văn học lĩnh vực xuất lâu đời Nó trải qua đủ hình thái song hành lịch sử Trong đó, điện ảnh - lĩnh vực non trẻ muốn dựa văn học để “thích ứng” tất nhiên phải nhìn “nguồn cội” Theo Robert Stam, nhiều quan niệm cố hữu tạo nhận thức Chúng bao gồm: niềm tin nghệ thuật lâu đời nghệ thuật có giá trị; định kiến giai cấp; chứng kỷ chữ viết; niềm tin nghệ thuật thị giác phải xếp thấp nghệ thuật ngôn từ (chính sách cấm thờ phụng tượng, tranh hay ảnh thánh đường Hồi giáo) Vì vậy, nghiên cứu, người ta có xu hướng lấy văn học làm tiêu chí đánh giá điện ảnh khơng xem xét đến điện ảnh làm Tóm lại, quan niệm phim cải biên phải trung thành với tác phẩm văn học quan niệm chủ quan, đơn giản hóa không phù hợp với hai đối tượng thuộc hai hồn cảnh lịch sử - xã hội có chất liệu cấu thành khác 2.3 Xu hướng lý thuyết cải biên Những năm gần đây, nghiên cứu vấn đề cải biên, người ta thường không cịn phân đơi văn học điện ảnh Thay vào đó, nhà nghiên cứu tập trung vào tính đa chiều thời đại truyền thông Theo số liệu từ Đại học Oxford, 50% số phim Hollywood phim cải biên chúng ln nằm nhóm có doanh thu cao phịng vé Thành cơng phải kể đến Chúa tể nhẫn (nhà văn J R R Tolkien) Harry Potter (nhà văn JK Rowling) Với thành tựu đạt được, người ta bỏ qua nghi vấn tính khả thi việc cải biên phim mà tập trung khai thác chất Những giữ lại, có “trung thành” hay khơng, góc vấn đề Cái khái quát mà điện ảnh và tác phẩm đạt qua hình thức mới, lĩnh vực Nhiều nhà nghiên cứu Robert Stamp, Thomas Leitch hay Linda Hutcheon xem việc cải biên trình đối thoại Quá trình diễn văn phim, người xem đạo diễn, độc giả với khán giả, chí nhà văn phim cải biên từ tác phẩm Đối thoại nghĩa hai phía nói lắng nghe phía cịn lại, nhìn nhận lại không bác bỏ “Trong thời đại liên ngành, khơng có lành mạnh việc nhìn tính ngơn từ văn học góc độ điện ảnh nhìn tính biểu tượng điện ảnh từ góc độ văn học.” (Linda Catarina Gualda, 2011, tr.202) Khi nhận việc phân biệt rạch ròi hai lĩnh vực khơng cịn đạt kết người ta bắt đầu nhìn cải biên theo hướng thích nghi Bản thân tác phẩm văn học cần có thay đổi để tồn với môi trường mới, cụ thể thời đại truyền thông đa phương tiện Ngược lại, để đáp ứng phát triển điện ảnh cần có chất liệu để thể Cả tác phẩm văn học phim cần trải qua q trình chỉnh lý để thích nghi Chẳng hạn, với tiểu thuyết dài hơi, nhà làm phim chọn góc nhìn tình tiết thời lượng phim phù hợp Ngược lại, với truyện ngắn, người ta lại mở rộng Đó q trình đánh đổi mạo hiểm Vì thực chất khơng có phim giữ lại tồn mà văn học mang lại Bối cảnh, nhân vật, tự sự, nhịp độ, thay đổi cho phù hợp với thị trường nhu cầu nhà làm phim Nhưng thay vào đó, phim lại mang đến yếu tố mà văn học chưa thể biểu Đó âm thanh, ánh sáng, chuyển động thực tế, Đây đối tượng mà văn học so sánh hướng đến Lý mục đích so sánh Hiện nay, giới, tượng cải biên tác phẩm văn học thành phim khơng phải điều hồn tồn mẻ hay xa lạ có khơng phim gây ấn tượng với khán giả cách tân từ nguyên tác văn học thành công Nhận thấy văn học điện ảnh có mối quan hệ chặt chẽ, có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ đến nhau, nên việc đặt cạnh để xem xét mối quan hệ chúng điều cần thiết Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu, nhóm chúng tơi muốn vận dụng kiến thức văn học so sánh để phần làm rõ sáng tạo hai tác phẩm văn học điện ảnh, thay đổi ngôn ngữ nghệ thuật nào, quan trọng mối quan hệ văn chương lĩnh vực điện ảnh Dẫu biết, văn học cung cấp nguồn liệu phong phú cho điện ảnh tiến hành so sánh, cần tránh thái độ cực đoan việc đánh giá tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh cải biên từ văn học Bộ phim Phù thủy, phù thủy công chiếu vào năm 2020 đạo diễn Robert Zemeckis chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Roald Dahl Dù chuyển thể từ tác phẩm gốc phiên điện ảnh, phim có thay đổi, sáng tạo phù hợp với chất liệu đa dạng điện ảnh để trình chiếu lên ảnh rộng Với khác biệt thời kỳ, văn hóa xã hội hai nước Anh Mỹ, điều có tác động đến việc hai tác phẩm có điểm khác Nhưng hai văn học Anh Mỹ lại có mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hóa làm cho nhân vật tác phẩm điện ảnh chuyển thể có đặc điểm chung với tác phẩm gốc Chính thế, cần so sánh tác phẩm văn học với tác phẩm điện ảnh để thấy rõ nét điểm giống khác Trong tương đồng khác biệt hệ thống nhân vật tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh điểm đáng ý Thơng qua đó, cho ta có nhìn khách quan hai tác phẩm B GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Giới thiệu sơ lược tác giả Roald Dahl tác phẩm Phù thủy, phù thủy (1983) 1.1 Tác giả Roald Dahl Roald Dahl (13/09/1916 - 23/11/1990) sinh xứ Wales có cha mẹ người gốc Na Uy, ơng tiểu thuyết gia, nhà văn truyện ngắn, nhà thơ, nhà soạn kịch, phi công chiến đấu Roald Dahl phục vụ Khơng qn Hồng Gia Anh Thế chiến II, đến năm 1940 ông bắt đầu nghiệp sáng tác với truyện dành cho người lớn trẻ em Ông mệnh danh “Người kể chuyện cho trẻ em vĩ đại Thế kỷ 20” Roald Dahl vô thành cơng trở thành tác giả có sách bán chạy giới với 200 triệu dịch 50 thứ tiếng Roald Dahl có tuổi thơ với nhiều mát, đau thương chị gái ông qua đời vào năm 1920, cha ơng khơng lâu sau Người mẹ Roald Dahl lại xứ Wales chăm sóc cho gia đình Sau này, ơng kết hôn với nữ diễn viên Hollywood Patricia Neal giành giải Oscar họ có với người Thế không may cậu trai ông bị chấn thương sọ não nhỏ, gái lớn ơng bệnh sởi Còn Patricia mạng sau đột quỵ vào năm 1965 Đến năm 1983, hai vợ chồng ơng ly Sau ơng kết với Felicity Lissy đến năm 1990 ông qua đời Oxford (Anh) bệnh ung thư máu Trong suốt nghiệp sáng tác mình, ơng cho đời 70 truyện sách, kịch bản, có 19 tác phẩm viết dành cho trẻ em mà nhiều tác phẩm tiếng trở nên quen thuộc với độc giả khắp giới kể đến như: Kiss Kiss (1960), Jame đào khổng lồ (James and the Giant Peach, 1961), Charlie Nhà máy Sô cô la (Charlie and the Chocolate Factory, 1964 ), Phù thủy, phù thủy (The Witches, 1983), Bác Fox tuyệt vời (Fantastic Mr Fox, 1989), Các tác phẩm ông không xuất dạng sách mà cịn dựng thành phim Trong số đó, The Witches xuất ảnh qua phim The Witches (1990) đạo diễn 10 tóc giả để giấu đầu hói trọc.” (Dahl, 2014, tr.28) Trong phim, nhờ việc hóa trang cơng phu chất giọng diễn viên Anna Hathaway mang đến cho người xem hình tượng Phù thủy ghê sợ vỏ bọc xinh đẹp Phân đoạn, Đại Phù Thủy cởi bỏ tóc giả để lộ đầu trọc, sau bà ta bắt lấy sâu đầu ăn gây nên ám ảnh khán giả Cả hai tạo hình Đại Phù Thủy hai phiên cho thấy ghê rợn, tàn độc bà ta để lộ mặt thật mình, khác xa hồn tồn so với vẻ xinh đẹp thánh thiện mà hàng ngày bà ta ngụy trang Cách tạo hình nhân vật Đại Phù thủy cho thấy điều nguy hiểm ln rình rập đứa trẻ đánh bóng vẻ đẹp hào nhống bên ngồi, dễ dàng cơng đến đứa trẻ non nớt thiếu đề phòng Điều đặt đòi hỏi bảo vệ an toàn tuyệt đối cho trẻ em Tiếp đến tương đồng tính cách Là vị phù thủy đầy quyền bà ta lại có tính cách tàn độc đáng sợ Chỉ cần làm không vừa ý bà, bà liền giết chết người pháp thuật tà ác man rợ “Kẻ dám nói ta sai Sẽ khơng sống lâu dài với ta!” (Dahl, 2014, tr.71) Không tàn độc mà bà ta nhiều mưu mô với âm mưu vơ khủng khiếp Bà ta chủ mưu việc biến trẻ em thành chuột với “công thức 86 biến người thành chuột” Lên kế hoạch cách lừa trẻ em ăn bánh kẹo, socola tẩm thuốc biến người thành chuột sau tiêu diệt hết tất chúng cách nhanh chóng, dễ dàng “Các người chuẩn bị cho buổi khai trương việc chất đầy cửa hiệu loại socola loại kẹo có tẩm cơng thức phép thuật ta Đó cơng thức biến 86 người thành chuột.” (Dahl, 2014, tr.78) Bà đứng đầu phù thủy, với tính cách tàn bạo, độc ác khiến cho tất phù thủy khác phải kính sợ nghe lời bà Bà ta đồng bọn ẩn danh nghĩa tổ chức bảo vệ trẻ em để họp, thực chất để truyền bá kế hoạch biến tất trẻ em giới thành chuột cho vị phù thủy khác thực hiện: Bà ta thủ lĩnh tất phù thủy Bà ta có quyền lực hẳn, người tàn nhẫn Mọi phù thủy sợ hãi bà ta Họ thấy bà ta năm lần họp mà Bà ta tới để khích lệ họ, đốt nóng nhiệt tình họ thị Vị đại phù thủy du lịch từ nước sang nước khác để tham dự họp năm họ Cuộc sống bà ta có thế5 Để lý giải cho việc, Đại Phù thủy lại ghét trẻ em đến thế, liên quan đến “child – hatred” tức căm ghét trẻ em Nhân vật phù thủy tác phẩm văn học tác giả khắc họa cách đáng sợ, khao khát tiêu diệt trẻ em đại diện cho điều xấu xa xã hội bỏ rơi, bạo lực, lạm dụng, công Roald Dahl (2014) Phù thủy, phù thủy Hà Nội: Kim Đồng (tr 41) 19 mạnh mẽ đến trẻ em, sống đứa trẻ trở nên thiếu an toàn dẫn đến chấn thương Với lý ấy, phim Phù thủy, phù thủy xây dựng Đại Phù Thủy gần giống với nguyên tác độc ác, mưu mơ đầy đáng sợ Với công nghệ đại, rượt bắt Đại Phù Thủy lũ trẻ (lúc bị biến thành chuột) xây dựng cách hấp dẫn, làm bật độc ác, khát máu Đại Phù Thủy Qua đó, phim truyền tải vấn mà tác phẩm gốc đặt Sau điểm tương đồng kết cục Đại Phù Thủy Với tội ác mà thân gây ra, bà ta phải trả giá việc bị biến thành chuột thứ thuốc mà bà ta tạo để hại trẻ em “công thức 86 biến người thành chuột” Bà ta trở thành chuột xấu xí gớm ghiếc Trong phim, phân đoạn Đại Phù Thủy bị biến thành chuột vận dụng kĩ xảo đặc biệt điện ảnh làm cho chi tiết trở nên ấn tượng, sinh động Nhân vật phù thủy bị biến thành chuột, có giống có lẽ quan niệm văn hóa phương Tây chuột tượng trưng cho điều tiêu cực, xấu xa Và nhân vật phù thủy bị biến thành chuột có lẽ để nói kẻ xấu xa, phá hoại Một đặc điểm nữa, chuột lồi sinh sơi nhanh để ngụ ý ác tiếp tục lan rộng, dù Đại Phù Thủy có chết cịn nhiều Đại Phù Thủy khác hành trình tiêu diệt ác hành trình dài, đầy thử thách Có nét tương đồng định Đại Phù Thủy nguyên tác Đại Phù Thủy ảnh khán giả dễ dàng nhận biết nhân vật Vì hình ảnh chung hệ đề tài phù thủy hình ảnh phù thủy xấu xa, độc ác tồn văn hóa giới nhiều kỷ qua Việc phù thủy tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh có nhiều điểm tương đồng làm cho nhân vật không bị điều cốt yếu mà nhân vật phản diện cần phải có Hơn hết nhân vật phù thủy cải biên ảnh cần phải giữ hiệu ứng phản diện nhân vật tác phẩm văn học nhân vật bước từ tác phẩm văn học gốc, tác phẩm văn học sở cho việc hình thành khắc họa nhân vật phim Điểm khác nhân vật tác phẩm văn học Phù thủy, phù thủy (1983) nhà văn Roald Dahl tác phẩm điện ảnh tên (2020) đạo diễn Robert Zemeckis 2.1 Nhân vật “tôi” Nhân vật “tôi” trải qua biến cố gia đình từ sớm tuổi, người thân yêu bên cạnh rời xa cậu mãi bà ngoại người thân nhất, trải qua biến cố lớn đời, tâm trạng nhân vật “tôi” miêu tả ngắn gọn cảm xúc tác phẩm văn học phim truyền tải tới người đọc người xem cách đầy đủ Trong nguyên tác, nhân vật “tôi” cha mẹ 20

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan