1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sáng kiến Phát huy năng lực viết sáng tạo cho học sinh giỏi ngữ văn

4 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,21 KB

Nội dung

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục luôn đồng hành với vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Việc nâng cao chất lượng dạy và học không chỉ là tiêu chí mà ngành giáo dục quan tâm mà đó còn là vấn đề chung của toàn xã hội. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, bên cạnh sự đầu tư nâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp thì việc phát hiện, chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là điều cấp thiết. Học sinh giỏi góp phần rất lớn trong việc đánh giá công tác giáo dục của nhà trường cũng như đối với mỗi giáo viên. Làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú say mê với các môn học, cũng như để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả và chất lượng cao. Có lẽ đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải xác định rõ nội dung và có phương pháp phù hợp. Cũng như, đối với môn Ngữ văn, để đạt hiệu quả trong các kì thi học sinh giỏi, thiết nghĩ bản thân học sinh cần đột phá về ý tưởng, trang bị khả năng nhận thức ở mức độ cao, rèn luyện kĩ năng thực hành tốt. Và đó cũng là điều trăn trở đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy công tác ôn luyện. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1. Thuận lợi Được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát, kịp thời của BGH. Nhà trường có những kế hoạch cụ thể, lâu dài cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết trong công tác giảng dạy. Học sinh chăm ngoan, có ý thức phấn đấu. Phụ huynh có sự quan tâm đến con em. 2. Khó khăn Giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải đảm bảo chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành chỉ tiêu chất lượng mũi nhọn, do đó việc đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng có phần hạn chế. Giáo viên dạy tự soạn chương trình dạy theo kinh nghiệm bản thân, tự nghiên cứu theo chủ quan, chưa có nhiều trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các trường bạn. Học sinh vừa học chính khóa, vừa tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nên rất hạn chế về thời gian, sự đầu tư cho việc học bồi dưỡng còn ít. Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa có sự cố gắng nhiều nên kết quả chưa cao. Với bao nỗi niềm băn khoăn, trăn trở, tôi nghĩ bản thân giáo viên cần phải tìm nhiều giải pháp thiết thực áp dụng tốt cho việc dạy học nhằm giúp cho học sinh có cái nhìn thiện cảm hơn, xác định đúng động cơ học tập và tích cực tham gia kì thi học sinh giỏi. III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Đối với giáo viên: Giáo viên luôn rèn luyện về phẩm chất, nghiệp vụ sư phạm của mình, tận tụy với nghề, chịu khó tìm tòi, học hỏi, sáng tạo, tạo niềm tin, uy tín với học sinh. Đổi mới trong cách giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Giảm thuyết trình, diễn giảng mà tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em nhằm khắc phục lối dạy từ chương trình đọc chép. Thân thiện, gần gũi, lắng nghe học sinh, sẵn sàng giảng giải cho các em những chỗ còn vướng mắc trong quá trình ôn tập học sinh giỏi. Người giáo viên cần có sự đầu tư chuyên môn, bám sát nội dung chương trình thi của Phòng GD ĐT, Sở GD ĐT để ôn tập cho các em. Luôn nghiên cứu thu thập, bổ sung các dạng đề mới để học sinh tiếp cận, làm quen, thực hành thuần thục. Trước khi lên lớp cần nghiên cứu kĩ những nội dung sẽ truyền đạt, tránh tình trạng không thoát ý. Trong quan niệm giáo dục, giáo viên cần xác định rõ “Không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới, cái gì cũ mà xấu thì bỏ... Cái gì mà tốt thì phải phát triển thêm, cái gì mới mà hay thì phải làm”. Giáo viên dành thời gian sửa chữa các bài tập, câu từ, cách viết cho học sinh, chỉ rõ cho các em thấy chỗ sai ở đâu, những mặt mạnh, điểm hạn chế và khắc phục như thế nào. Tuy là học sinh giỏi, nhưng năng lực của mỗi em không như nhau. Tuỳ theo năng lực mỗi học sinh, giáo viên sẽ có cách điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp để các em hoàn thiện kiến thức, kĩ năng một cách tốt nhất theo khả năng của bản thân. Thường xuyên động viên khuyến khích, khen ngợi học sinh hơn là quở trách để các em hứng thú tích cực học tập. Sau mỗi chuyên đề, nên cho học sinh làm bài thi thử hoặc kiểm tra để nắm bắt kịp thời khả năng viết văn, nhận thức ở các em. 2 Đối với học sinh: Do thời lượng ôn tập học sinh giỏi không nhiều, chính vì vậy rất cần thiết ở các em tinh thần tự học, tự tìm tòi kiến thức một cách chủ động. Sau những giờ ôn tập trên lớp, học sinh phải tự trau dồi thêm các bài tập ở nhà với phương châm “luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi”. Học sinh cần có nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập. Yêu thích, say mê đối với môn học, có tinh thần ham học hỏi. “Dục tốc bất đạt”, chú trọng ôn tập trước những kiến thức căn bản, phải nắm vững kiến thức căn bản, sau đó mới dần nâng cao. Học sinh cần tiếp cận với nhiều dạng đề khác nhau, có khả năng nhận dạng đề, nắm được yêu cầu của đề, có phương pháp giải đúng hướng. Đặc biệt dạng đề vận dụng cao, cần giúp học sinh phân biệt rõ luận điểm, luận cứ, cách phân tích dẫn chứng để chứng minh. Khuyến khích học sinh sáng tạo, tập thể hiện ý tưởng mới, thổi “hồn” vào bài viết để văn viết ra mang màu sắc đa dạng, tránh sự lặp lại đơn điệu, sáo mòn hoặc khuôn mẫu chép ra. Giáo viên sửa bài, giúp học sinh nhận thấy cái hay, điểm mạnh, điểm hạn chế để cố gắng ở những lần sau. Trong quá trình đọc văn của các em, giáo viên chú ý những chỗ sáng tạo đặc sắc để khuyến khích thêm học sinh phát triển. Chưa vững ở đâu, rèn ở đó, đặc biệt là kĩ năng thực hành. Lí thuyết mà không thực hành chỉ là lí thuyết suông. Muốn làm bài thi tốt cần phải trải qua quá trình cố gắng rèn luyện thành thạo. Đối với môn Ngữ văn, sau khi làm bài ở lớp, tôi yêu cầu các em hoàn chỉnh lại, sau đó đọc đi đọc lại bài ở nhà, làm sao cho văn thấm nhuần vào tâm hồn, như “ăn sâu vào máu”. Việc tạo hứng thú, vun bồi cảm xúc cho học sinh rất quan trọng. Nếu học sinh giỏi cảm nhận sâu sắc những tâm tình của nhân vật, tác giả sẽ viết bài tốt hơn. Khi bắt gặp ý tưởng mới, tập thể hiện ra giấy để naag cao tay nghề. Tăng cường đọc sách, báo để tiếp thu những kiến thức liên quan. Đọc sách cũng là cách giúp lĩnh hội, mở rộng kiến thức. Nguồn tài liệu từ thư viện, thừ những trang mạng uy tín. Người học cần đọc thêm sách nâng cao kĩ năng làm văn hoặc bổ sung các kiến thức xã hội từ những trang điện tử làm tư liệu dẫn chứng cho bài nghị luận xã hội, các đoạn thơ, bài thơ liên quan để dẫn chứng nghị luận văn học bởi “nói có sách, mách có chứng”. Cần trang bị

PHÁT HUY NĂNG LỰC VIẾT SÁNG TẠO TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển xã hội, giáo dục ln đồng hành với vai trị vô quan trọng việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Việc nâng cao chất lượng dạy học khơng tiêu chí mà ngành giáo dục quan tâm mà cịn vấn đề chung toàn xã hội Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, bên cạnh đầu tư nâng cao chất lượng đại trà nhiều phương pháp việc phát hiện, chọn lựa bồi dưỡng học sinh giỏi điều cấp thiết Học sinh giỏi góp phần lớn việc đánh giá công tác giáo dục nhà trường giáo viên Làm để tạo cho học sinh hứng thú say mê với môn học, để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu chất lượng cao Có lẽ đòi hỏi giáo viên cần phải xác định rõ nội dung có phương pháp phù hợp Cũng như, môn Ngữ văn, để đạt hiệu kì thi học sinh giỏi, thiết nghĩ thân học sinh cần đột phá ý tưởng, trang bị khả nhận thức mức độ cao, rèn luyện kĩ thực hành tốt Và điều trăn trở giáo viên trực tiếp giảng dạy công tác ôn luyện II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thuận lợi - Được đạo, quan tâm sâu sát, kịp thời BGH Nhà trường có kế hoạch cụ thể, lâu dài cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết công tác giảng dạy - Học sinh chăm ngoan, có ý thức phấn đấu - Phụ huynh có quan tâm đến em Khó khăn - Giáo viên dạy bồi dưỡng vừa phải đảm bảo chất lượng đại trà, vừa phải hoàn thành tiêu chất lượng mũi nhọn, việc đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có phần hạn chế - Giáo viên dạy tự soạn chương trình dạy theo kinh nghiệm thân, tự nghiên cứu theo chủ quan, chưa có nhiều trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường bạn - Học sinh vừa học khóa, vừa tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nên hạn chế thời gian, đầu tư cho việc học bồi dưỡng cịn - Một số học sinh tham gia học bồi dưỡng chưa có cố gắng nhiều nên kết chưa cao Với bao nỗi niềm băn khoăn, trăn trở, nghĩ thân giáo viên cần phải tìm nhiều giải pháp thiết thực áp dụng tốt cho việc dạy học nhằm giúp cho học sinh có nhìn thiện cảm hơn, xác định động học tập tích cực tham gia kì thi học sinh giỏi III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1/ Đối với giáo viên: - Giáo viên rèn luyện phẩm chất, nghiệp vụ sư phạm mình, tận tụy với nghề, chịu khó tìm tịi, học hỏi, sáng tạo, tạo niềm tin, uy tín với học sinh - Đổi cách giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Giảm thuyết trình, diễn giảng mà tăng cường rèn luyện kỹ thực hành cho em nhằm khắc phục lối dạy từ chương trình đọc chép - Thân thiện, gần gũi, lắng nghe học sinh, sẵn sàng giảng giải cho em chỗ cịn vướng mắc q trình ơn tập học sinh giỏi - Người giáo viên cần có đầu tư chuyên môn, bám sát nội dung chương trình thi Phịng GD - ĐT, Sở GD - ĐT để ôn tập cho em Luôn nghiên cứu thu thập, bổ sung dạng đề để học sinh tiếp cận, làm quen, thực hành thục Trước lên lớp cần nghiên cứu kĩ nội dung truyền đạt, tránh tình trạng khơng ý - Trong quan niệm giáo dục, giáo viên cần xác định rõ “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm mới, cũ mà xấu bỏ Cái mà tốt phải phát triển thêm, mà hay phải làm” - Giáo viên dành thời gian sửa chữa tập, câu từ, cách viết cho học sinh, rõ cho em thấy chỗ sai đâu, mặt mạnh, điểm hạn chế khắc phục - Tuy học sinh giỏi, lực em không Tuỳ theo lực học sinh, giáo viên có cách điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp để em hoàn thiện kiến thức, kĩ cách tốt theo khả thân - Thường xuyên động viên khuyến khích, khen ngợi học sinh quở trách để em hứng thú tích cực học tập - Sau chuyên đề, nên cho học sinh làm thi thử kiểm tra để nắm bắt kịp thời khả viết văn, nhận thức em 2/ Đối với học sinh: - Do thời lượng ôn tập học sinh giỏi khơng nhiều, cần thiết em tinh thần tự học, tự tìm tòi kiến thức cách chủ động Sau ôn tập lớp, học sinh phải tự trau dồi thêm tập nhà với phương châm “luyện thành tài, miệt mài tất giỏi” - Học sinh cần có nhận thức tầm quan trọng học tập u thích, say mê mơn học, có tinh thần ham học hỏi - “Dục tốc bất đạt”, trọng ôn tập trước kiến thức bản, phải nắm vững kiến thức bản, sau dần nâng cao - Học sinh cần tiếp cận với nhiều dạng đề khác nhau, có khả nhận dạng đề, nắm yêu cầu đề, có phương pháp giải hướng Đặc biệt dạng đề vận dụng cao, cần giúp học sinh phân biệt rõ luận điểm, luận cứ, cách phân tích dẫn chứng để chứng minh Khuyến khích học sinh sáng tạo, tập thể ý tưởng mới, thổi “hồn” vào viết để văn viết mang màu sắc đa dạng, tránh lặp lại đơn điệu, sáo mịn khn mẫu chép Giáo viên sửa bài, giúp học sinh nhận thấy hay, điểm mạnh, điểm hạn chế để cố gắng lần sau Trong trình đọc văn em, giáo viên ý chỗ sáng tạo đặc sắc để khuyến khích thêm học sinh phát triển - Chưa vững đâu, rèn đó, đặc biệt kĩ thực hành Lí thuyết mà khơng thực hành lí thuyết sng Muốn làm thi tốt cần phải trải qua trình cố gắng rèn luyện thành thạo Đối với môn Ngữ văn, sau làm lớp, tơi u cầu em hồn chỉnh lại, sau đọc đọc lại nhà, cho văn thấm nhuần vào tâm hồn, “ăn sâu vào máu” Việc tạo hứng thú, vun bồi cảm xúc cho học sinh quan trọng Nếu học sinh giỏi cảm nhận sâu sắc tâm tình nhân vật, tác giả viết tốt Khi bắt gặp ý tưởng mới, tập thể giấy để naag cao tay nghề - Tăng cường đọc sách, báo để tiếp thu kiến thức liên quan Đọc sách cách giúp lĩnh hội, mở rộng kiến thức Nguồn tài liệu từ thư viện, thừ trang mạng uy tín Người học cần đọc thêm sách nâng cao kĩ làm văn bổ sung kiến thức xã hội từ trang điện tử làm tư liệu dẫn chứng cho nghị luận xã hội, đoạn thơ, thơ liên quan để dẫn chứng nghị luận văn học “nói có sách, mách có chứng” - Cần trang bị đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ việc vận dụng làm Từ biện pháp nói trên, tơi thiết nghĩ việc dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu IV KẾT QUẢ: Kết bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2022 – 2023 có khả quan - Học sinh giỏi cấp huyện: học sinh - Học sinh giỏi cấp tỉnh: học sinh V KẾT LUẬN Tóm lại, để đạt hiệu việc bồi dưỡng học sinh giỏi, rút học kinh nghiệm sau: - Đối với giáo viên: cần tận tâm, tận lực, chịu khó nghiên cứu, tìm tịi, đầu tư Lấy học sinh làm trung tâm, thân thiện, đổi phương pháp dạy học, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp nắm bắt kịp thời hướng dẫn, cách đề thi - Đối với học sinh: có lực, có đam mê, có tinh thần tự học, tự rèn luyện, vận dụng kiến thức thực hành nghiêm túc - Bên cạnh đó, kết hợp tốt mơi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đình Xã hội để kịp thời động viên, khuyến khích khen thưởng học sinh đạt thành tích cao học tập Rất mong nhận chia sẻ trao đổi thêm quý thầy bạn để có tiếng nói đồng cảm nhằm dạy học đạt chất lượng ngày cao Người viết Phạm Thị Thuý Kiều

Ngày đăng: 10/10/2023, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w