1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn nâng cao hiểu biết và khả năng vận dụng lý luận văn học của học sinh trong bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn ở trường thpt hàm rồng, thành phố thanh hóa

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỤC LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VĂN HỌC CỦA HỌC SINH TRONG BỒI DƯỠNG HỌ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN VĂN HỌC CỦA HỌC SINH TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Lê Hồng Phong Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn MỤC LỤC THANH HỐ NĂM 2022 skkn skkn MỤC LỤC Tiêu đề MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHÁO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ ĐẠT GIẢI PHỤ LỤC skkn Trang 1 2 3 12 19 19 20 20 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng mũi nhọn vấn đề có ý nghĩa quan trọng trường học toàn ngành giáo dục nhằm thực mục tiêu “đào tạo nhân tài” cho đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm tạo nên “hạt nhân” bật môn trách nhiệm giáo viên giảng dạy mà tổ chức nhà trường Chính thế, hoạt động quan tâm lãnh đạo trường, coi trọng cấp quản lý Tuy vậy, để tạo thành bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải kỳ thi điều không dễ dàng Không thế, tri thức lí luận văn học vốn khơ khan khơng dễ “tiêu hóa” với học sinh Từ việc chiếm lĩnh khái niệm khô khan, trừu tượng đến việc vận dụng tri thức làm cơng cụ tư để cảm thụ khám phá tác phẩm, tượng văn học cụ thể trình đầy khó khăn Lý luận văn học phân mơn có ý nghĩa khám phá chất, chức văn học, sâu vào vấn đề lý thuyết sáng tác tiếp nhận văn học Do đó, có hệ thống khái niệm trừu tượng, có quan hệ chặt chẽ với Muốn nắm vững vấn đề lý luận, người học phải có độ dày định tri thức văn học, bề rộng cần thiết tri thức bổ trợ triết học, mỹ học, lịch sử, tâm lý học.v.v…Chiếm lĩnh tri thức lý luận văn học bước phát triển cao tư duy, nhận thức lý tính, tư khoa học Vận dụng tri thức văn học vào việc tiếp nhận, cảm thụ khám phá tác phẩm văn học, tượng văn học cụ thể lại trình biến tri thức lý luận thành công cụ tư duy, lấy lý luận làm đòn bẩy cho việc hiểu văn học Xuất phát từ tầm quan trọng phân môn Lý luận văn học phát triển lực văn học học sinh, trình bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt trọng đến việc nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học cho học sinh skkn Trong chương trình Ngữ Văn THPT, phân môn Lý luận văn học học với số tiết khiêm tốn, lượng kiến thức lại mỏng Cụ thể, lớp 10 có 02 tiết tổng số tiết 105 tiết cho môn Ngữ Văn, chiếm 1,9% Ở lớp 11 có 02 tiết tổng 121 tiết, chiếm 1,65% Ở lớp 12 có 03 tiết tổng 105 tiết, chiếm 2,85% (tổng tiết chưa tính tiết tự chọn bám sát) Các dạy cụ thể gồm: Văn văn học; Nội dung hình thức tác phẩm văn học (lớp 10), Một số thể loại văn học: Thơ truyện, kịch nghị luận (lớp 11), Quá trình văn học phong cách văn học; Giá trị văn học tiếp nhận văn học (lớp 12) Với số tiết lượng kiến thức khó giúp đối tượng học sinh giỏi vươn xa cảm thụ, tư kiến văn Bởi lẽ, đòi hỏi học sinh giỏi bước đầu mang tư nghiên cứu văn học, có khả từ tượng văn học cụ thể để khái quát nên vấn đề có ý nghĩa lý luận phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn, khuynh hướng kiểu sáng tác, chất, chức văn học, đặc trưng thể loại.v.v…Theo PGS.TS Trần Thái Học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT nặng cảm tính nên vai trị phân mơn Lý luận có ý nghĩa quan trọng để hình thành tư trừu tượng cho em “Đối với học sinh bậc trung học, mục đích học lý luận chưa phải chủ yếu để bồi dưỡng tư tổng hợp, khái quát giúp em biết lĩnh hội, cảm thụ văn học cách có lý luận Nếu không vậy, lực kiến văn hứng thú văn học học sinh khơng tăng lên mà cịn hạn chế phát triển khả tư trừu tượng học sinh, không giúp học sinh vượt khỏi ngưỡng cửa nhận thức cảm tính để chiếm lĩnh tri thức mức độ cao nhận thức lý tính”[2/91] Số tiết dạy lý luận vốn ít, giáo viên lại khơng đầu tư nhiều học sinh đại trà khơng dễ nhận thức thấu đáo có hệ thống khái niệm lý luận văn học Qua điều tra, chúng tơi nhận thấy học sinh hiểu biết không hứng thú với lý luận văn học Điều dẫn đến thực tế trình độ lý luận khả vận dụng lý luận học sinh bậc THPT nhiều hạn chế Đối với đối tượng học sinh bồi dưỡng thi học sinh giỏi, khơng thể khơng khắc phục tình trạng skkn Xuất phát từ thực tiễn dạy học tiền đề lí luận đó, chúng tơi chọn đề tài “Nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn trường THPT Hàm Rồng, Thành phố Thanh Hóa” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm đúc kết kinh nghiệm dạy học, giải pháp có tính hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi, chia sẻ nhân rộng kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp Từ góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn Ngữ văn tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp dùng để nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan đến việc dạy học lí luận văn học cấp THPT theo hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh - Phương pháp khảo sát, điều tra Phương pháp dùng thu thập thông tin làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng thực trạng dạy học lí luận văn học trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp dùng để kiểm chứng, điều tra tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm người nghiên cứu đề xuất - Phương pháp thống kê Phương pháp dùng để xử lí số liệu, kiểm tra độ tin cậy số liệu thăm dò số liệu thực nghiệm 1.5 Những điểm đề tài Lí luận văn học khơng cịn kiến thức xa lạ với học sinh so với đơn vị kiến thức văn học khác nên học sinh có khả tiếp cận chủ động Đây tiền đề sở để em thể lực thẩm mĩ mình, từ phát triển lực cảm thụ, thưởng thức, đánh giá giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học skkn Đề tài thực trình bồi dưỡng học sinh giỏi suốt 03 năm qua, tổng kết thực tiễn đúc rút thành nguyên tắc, giải pháp dạy học có ý nghĩa khoa học Sau hồn thành đề tài, chúng tơi nhận thấy tính khả thi cao, có khả phổ biến, nhân rộng áp dụng thành công cho trường THPT khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Để đạt mục tiêu nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học cho học sinh, xuất phát từ quan điểm nguyên tắc dạy học có ý nghĩa đặc thù Chúng tơi coi trọng quan điểm nguyên tắc sau: 2.1.1 Quan điểm dạy học Quan điểm hệ thống chi phối giáo viên học sinh trình dạy học Quan điểm đòi hỏi người dạy phải xây dựng hệ thống tri thức lý luận văn học thành chương trình dạy học khoa học, phù hợp phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Nói cách khác, khâu xây dựng chương trình, thiết kế đề cương, giáo án dạy cho phù hợp với mục đích, yêu cầu đối tượng học sinh giỏi Học sinh phải nắm bắt tri thức lý luận tính hệ thống, với khái niệm, mối quan hệ biện chứng nhằm phát triển tư khoa học Nội dung, chương trình mà chúng tơi giảng dạy cho học sinh chắt lọc, chọn lựa thiết kế dựa sở thành lý luận văn học mà tiếp thu từ nhiều nguồn tài liệu có yếu tố sáng tạo thân Nội dung tập trung vào vấn đề trọng tâm chất, chức văn học; mối quan hệ văn học thực sống; phong cách nghệ thuật cá tính sáng tạo nhà văn; nội dung hình thức văn nghệ thuật; đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật; đặc trưng thể loại thơ truyện; khuynh hướng sáng tác; tiếp nhận văn học;.v.v…Chương trình thiết kế thành chuyên đề, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trình dạy lý luận song hành với trình dạy đọc - hiểu tác phẩm, tượng văn học cụ thể Nội dung, chương trình có kế thừa phát triển tri skkn thức lý luận có chương trình sách giáo khoa, vừa mở rộng nâng cao Người dạy linh hoạt việc triển khai chuyên đề lý luận để đảm bảo hiệu phù hợp với đối tượng học sinh 2.1.2 Quan điểm phát triển sáng tạo Tri thức lý luận phải công cụ tư giúp học sinh nâng cao lực cảm thụ văn học khả viết văn Nhờ lý luận soi chiếu, học sinh có khả hiểu giá trị văn học cấp độ cao hơn, có khả phát hiện, khám phá mẻ tác phẩm, tượng văn học cụ thể; đồng thời em có khả kiến giải thấu đáo, thuyết phục cho cách hiểu Giáo viên giảng dạy bồi dưỡng khơng nên coi việc bồi dưỡng “bí quyết”, kiểu “lò đào tạo” mà phải hướng đến phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Bản chất văn học nghệ thuật sáng tạo Tiếp nhận văn học đòi hỏi sáng tạo, độc lập tư Chính tri thức lý luận giữ vai trị cơng cụ thúc đẩy học sinh có bước đột phá, sáng tạo cảm thụ nghiên cứu văn học Khơng thế, học sinh có khả phát triển tư khoa học sáng tạo nhằm vươn xa đường học vấn sau Các em trở thành nhà nghiên cứu văn học, nhà khoa học lĩnh vực đó, trở thành nhà quản lý giỏi, người có lực thành đạt sống sau 2.1.3 Nguyên tắc dạy học Mặc dù đối tượng học sinh giỏi, có lực định văn học chọn để bồi dưỡng, phát triển Tuy nhiên, tiềm năng, xuất phát điểm học sinh năm khác, trường lại không giống Chính thế, việc nắm bắt trình độ học sinh để dạy học vừa sức, phù hợp với tầm nhận thức xu hướng phát triển em điều quan trọng Nếu dạy lý luận cao dẫn phản tác dụng, khiến học sinh cảm thấy khó tiếp thu, áp lực căng thẳng thân lý luận vốn khô khan, trừu tượng, không dễ “nuốt” Ngược lại, dạy dễ, đơn giản học sinh khơng hứng thú, khơng phát triển tư lực Do đó, nguyên tác dạy học vừa sức phải giáo viên tuân thủ trình bồi dưỡng học sinh giỏi skkn Theo Vư-gôt-xki, dạy học vừa sức tác động vào “vùng phát triển gần nhất” nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức biết để chiếm lĩnh tri thức Trước bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên cần có phương pháp kiểm tra đánh giá lực học sinh để nắm bắt trình độ nhận thức, khả tư kiến văn em để có phương án dạy học phù hợp, vừa sức với em Quá trình triển khai chuyên đề lý luận, giáo viên cần ý đến khả tiếp thu em thái độ, hứng thú học tập, khả vận dụng Cần điều chỉnh kịp thời phương pháp dạy lượng kiến thức cung cấp cho em Cần hiểu rằng, tri thức lý luận tiếp thu hai mà phải có thời gian, kiểm chứng qua viết văn em Thực ra, lý luận văn học đời phát triển mang tính chất tự ý thức văn học Lý luận đời sau thực tiễn sáng tác, vừa tổng kết sáng tác vừa có ý nghĩa “dẫn đường” cho sáng tác văn học Để lý luận dễ đến với học sinh, đòi hỏi người dạy phải ln kết hợp hài hịa việc trình bày tri thức lý luận với việc minh họa thực sinh động, có cảm xúc tác phẩm, tượng văn học cụ thể Cần chọn tác phẩm, tượng gần gũi với học sinh, em biết biết Tránh tình trạng minh họa tượng văn học xa lạ với độc giả học sinh Mặt khác, muốn lý luận thực công cụ tư duy, giáo viên phải rèn kỹ vận dụng, chuyển hóa tri thức vào làm văn em Trước hết, phải xây dựng ý thức tầm quan trọng lý luận việc cần thiết phải vận dụng tri thức q trình viết văn Khi đánh giá làm, giáo viên cần ý đánh giá tiêu chí vận dụng lý luận để học sinh rút kinh nghiệm cho thân Lý luận thực có ý nghĩa dùng làm “địn bẩy” để làm bật giá trị tác phẩm văn học Một làm văn tốt không cảm thụ sâu sắc, tinh tế mà chặt chẽ, khoa học thuyết phục nhờ lý luận văn học tạo nên 2.2 Thực trạng vấn đề skkn Thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa trước nhận bồi dưỡng triển khai đề tài chưa có kết mong muốn Từ năm học 2009-2010 trở trước, trường THPT Hàm Rồng, Thành phố Thanh Hóa chưa có nhiều giải học sinh giỏi Văn cấp Tỉnh Việc bồi dưỡng chưa có hướng thích hợp Nhiều trường địa bàn thành phố có điều kiện tương tự gặp khó khăn vấn đề cải thiện chất lượng học sinh giỏi Hầu hết giải học sinh giỏi tập trung vào trường chuyên, có chất lượng đầu vào tốt có bề dày truyền thống tuyến huyện…Thực trạng thơi thúc chúng tơi tìm giải pháp thích hợp mạnh dạn triển khai đề tài Khi bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận hạn chế lớn ảnh hưởng đến chất lượng học sinh giỏi hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học học sinh Yếu kiến thức dẫn đến yếu kỹ vận dụng, điều tất yếu Việc bồi dưỡng học sinh giỏi muốn có bước đột phá thiết phải khắc phục hạn chế 2.3 Các biện pháp tiến hành 2.3.1 Các phương pháp nâng cao hiểu biết lý luận văn học cho học sinh bồi dưỡng 2.3.1.1 Giúp học sinh hiểu biết tổng quan lý luận văn học sơ đồ lý luận tối giản Trong nhiều năm nghiên cứu, mày mò giảng dạy, chúng tơi sáng tạo nên Mơ hình sơ đồ lý luận tối giản nhằm giúp học sinh dễ dàng nắm bắt hứng thú với Lý luận văn học Sơ đồ sáng tạo từ năm 2011 vận dụng thành công công tác bồi dưỡng qua nhiều năm Đây giải pháp có ý nghĩa then chốt trình nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học học sinh bồi dưỡng trường THPT Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa Sơ đồ sau: SƠ ĐỒ LÝ LUẬN TỐI GIẢN skkn cận Chí Phèo Nam Cao, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu,…Những khái niệm trừu tượng lý luận gắn kết với tượng văn học cụ thể trở nên dễ tiếp nhận học sinh Mặt khác, phương pháp truyền thụ sinh động, giàu cảm xúc, giàu chất văn kết hợp hài hòa lý thuyết thực tiễn văn học giúp cho học sinh thực hứng thú, say mê, đồng thời thúc em có tìm tịi, phát có cơng cụ lý luận tay Các chuyên đề lý luận văn học thực cải thiện rõ rệt khả nhận thức cảm thụ văn học học sinh Các em khơng cịn nhận thức cảm tính văn học mà bước đầu hình thành thao tác tư có tính chất khoa học, tư lý tính, có lý giải thấu đáo, thuyết phục, có sở cảm thụ văn học Con đường hình thành tri thức lý luận chuyên đề cung cấp tri thức mẻ, mang tính hệ thống phương pháp dạy học biết kết hợp với thực tiễn văn học khắc phục nhiều trở ngại mặt nhận thức học sinh Chúng gọi phương pháp “kinh nghiệm hóa lý luận” 2.3.1.3 Nâng cao hiểu biết lý luận văn học thông qua tượng văn học cụ thể Lý luận trở nên dễ dàng “tiêu hóa” nhờ tượng văn học cụ thể Chính thế, chúng tơi ln có ý thức lồng tri thức lý luận vào chuyên đề tượng văn học cụ thể Đúng V.I.Lê-nin khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, q trình nhận thức chân lý” Sẽ “màu xám” tri thức lý luận tồn yếu ớt nhận thức học sinh khơng có “cây đời” tác phẩm văn học dung chứa nâng cánh cho Học sinh thực thấm nhuần vấn đề lý luận văn học cụ thể hóa khái quát hóa gắn liền với tượng văn học cụ thể Đây phương pháp tư ngược với việc dạy chuyên đề lý luận, phương pháp “lý luận hóa kinh nghiệm” Khám phá tác phẩm chương trình có tính chọn lọc, phải tác phẩm hay, khó, có nhiều cách tiếp cận việc khái quát thành lý luận dễ vận dụng Chẳng hạn, dạy tác giả cụ thể, thường nhấn mạnh tính sáng tạo skkn phong cách nghệ thuật tác giả Dạy chuyên đề Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ, phải giúp học sinh thấy nét độc đáo lối viết truyện nhà văn, phong cách trữ tình, tinh tế, văn giàu chất thơ, thấm đẫm cảm xúc; phải giúp học sinh thấy khuynh hướng lãng mạn nhìn thực người tác giả Đồng thời, giáo viên định hướng cho học sinh so sánh với phong cách nhà văn khác khuynh hướng, chẳng hạn với Nguyễn Tuân Khi dạy văn thơ, thường nhấn mạnh đặc trưng thơ, ngôn ngữ, cách biểu đạt thơ Còn dạy truyện ngắn, thường nhấn mạnh đặc trưng mạnh thể loại Bồi dưỡng học sinh giỏi phải hướng em đến lực khám phá văn học cách sâu sắc, mẻ độc lập tư Chính thế, chúng tơi khơng cứng nhắc tiếp nhận tác phẩm Mỗi tác phẩm, tượng, thường gợi mở, định hướng cách tiếp cận khác để học sinh chủ động khám phá Khi dạy Chiếc thuyền ngồi xa, chúng tơi gợi mở hướng tiếp cận: nhân vật, điểm nhìn nghệ thuật, vận động tình truyện, thơng điệp đổi nghệ thuật, quan hệ người pháp luật, nhìn đa chiều sống người…Tất định hướng phải có lý luận dẫn đường học sinh khám phá cách thấu đáo Thông qua cảm thụ tác phẩm, học sinh hiểu rõ khắc sâu khái niệm tri thức lý luận văn học Quá trình giảng dạy bồi dưỡng theo hướng đó, chúng tơi nhận thấy học sinh hứng thú em thấy đa dạng cách tiếp cận, cảm thụ khám phá tác phẩm văn học Học sinh nhận thức tầm quan trọng, vai trò lý luận văn học việc đưa em tiến xa hành trình khám phá giới nghệ thuật ngôn từ 2.3.1.4 Nâng cao hiểu biết lý luận văn học nhận định, ý kiến bàn văn học Những nhận định, ý kiến bàn văn học có ý nghĩa lý luận đúc kết giúp học sinh khắc sâu có khả làm sinh động cho viết Chính thế, q trình giảng dạy, thường cung cấp cho em nhiều nhận định, ý kiến thuộc nhiều khía cạnh khác văn học skkn Trong đó, tập trung vào ý kiến bàn vị trí, chức năng, chất văn học; quan niệm thơ, truyện ngắn; quan niệm nhà văn, phong cách cá tính sáng tạo; quan niệm đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật.v.v… Các ý kiến bàn văn học đa dạng, nhà lý luận phê bình, nghiên cứu văn học nhà thơ, nhà văn Giáo viên khơng cung cấp mà cịn rèn ý thức tìm tịi tích lũy ý kiến hay, có giá trị trình học tập Thực tế, học sinh bồi dưỡng chúng tơi có ý thức này, em tích cực say mê với ý kiến mà em sưu tầm được, biết vận dụng vào làm văn Việc cung cấp ý kiến phải mang tính hệ thống, phân loại để học sinh dễ hiểu dễ vận dụng Chẳng hạn, nói đến khuynh hướng sáng tác thực, đề cập đến ý kiến F.Ăng-ghen: “Ngoài chi tiết chân thực, chủ nghĩa thực địi hỏi xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình” Chỉ ý kiến ngắn gọn chứa đựng vấn đề quan trọng, có ý nghĩa lý luận sâu sắc: vấn đề “chi tiết chân thực” nói đến mối quan hệ thực sống thực văn văn học, mối quan hệ yếu tố chỉnh thể văn nghệ thuật; vấn đề “tính cách điển hình” nói đến hình tượng nhân vật, bút pháp, cách miêu tả nhà văn; vấn đề “hồn cảnh điển hình” đề cập đến cách nhìn, cách khám phá thực…Giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý kiến phân tích khía cạnh để hình thành tri thức lý luận có tính hệ thống chặt chẽ Có thể nói, đường hình thành tri thức lý luận ý kiến, nhận định bàn văn học đường khái quát hóa tri thức có sẵn, tiện dụng cho học sinh không hiểu biết mà cịn việc vận dụng, trích dẫn vào làm văn 2.3.1.5 Nâng cao hiểu biết lý luận văn học hoạt động đọc tài liệu lý luận Cha ơng ta thường nói “Trăm nghe khơng thấy” việc học, có lẽ “trăm nghe không đọc” Quả thực, hoạt động đọc có ý nghĩa quan trọng phát triển tư người Chỉ skkn nghe giảng ghi chép, học sinh chưa thể lĩnh hội hết chiều sâu tính hệ thống lý luận Việc đọc tài liệu lý luận chuyên sâu cho vấn đề nhà nghiên cứu, phê bình lý luận đầu ngành có ý nghĩa lớn với học sinh bồi dưỡng Tuy nhiên, bể tri thức lý luận vô bờ tài liệu, cơng trình nghiên cứu mênh mơng vậy, học sinh khó chọn lựa tài liệu thích hợp để đọc Vì thế, giáo viên dạy bồi dưỡng có vai trò định hướng, giới thiệu cung cấp tài liệu phù hợp để học sinh đọc Tùy vào trình độ, khả nhận thức học sinh mà giáo viên hướng dẫn em đọc tài liệu lý luận phù hợp Chúng thường chọn lọc photocopy tài liệu cho học sinh đọc em có chuyển biến trực tiếp đọc tài liệu chuyên sâu Có vấn đề, khái niệm chưa hiểu, em hỏi giáo viên Các em củng cố tảng kiến thức mà học tập cách viết đậm chất lý luận từ nhà nghiên cứu Đọc tài liệu lý luận có tính chất nghiên cứu, tư cao so với đọc làm văn tham khảo, tài liệu quen thuộc mà học sinh thường đọc Bởi khoa học chuyên sâu, có hệ thống khái niệm trừu tượng, trình bày theo văn phong khoa học Do đó, giáo viên nên hướng dẫn kiểm tra hoạt động học sinh Cần chọn tài liệu để đọc, đọc thời điểm thích hợp học sinh, học sinh có tiềm lực Chúng thường cung cấp cho học sinh số viết Hồi Thanh, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Đỗ Lai Thúy, Trương Đăng Dung, Lê Ngọc Trà… để học sinh đọc Có chúng tơi cung cấp viết chuyên sâu mảng “Quan niệm thơ lý luận phê bình văn học miền Nam giai đoạn 1954-1975” Trần Hoài Anh; “Văn học tư khả nhiên” Trần Đình Sử… Chúng tơi cung cấp sách nhà phê bình lý luận văn học đầu ngành sách Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Đình Chú,…Việc đọc tài liệu sách lý luận giúp học sinh phát triển tư khoa học, giúp em nâng cao hiểu biết lý luận văn học tầm cao skkn 2.3.2 Các phương pháp nâng cao khả vận dụng lý luận văn học cho học sinh bồi dưỡng 2.3.2.1 Rèn kỹ vận dụng sơ đồ lý luận giải thích ý kiến bàn văn học Giải thích vấn đề văn học ngơn ngữ tư lý luận, trừu tượng vốn thách thức không nhỏ học sinh Bởi tư lý luận tư khoa học, biện luận khái niệm phạm trù tính hệ thống nhằm làm rõ cho vấn đề Trong tượng văn học mang tính cụ thể, nhỏ lẻ bàn vấn đề lý luận lại mang tính khái qt, tổng hợp Trong q trình viết văn nghị luận học sinh bậc THPT thường tập trung vào tác phẩm học sinh giỏi lại cần viết văn mang sắc thái lý luận Để rèn kỹ vận dụng lý luận cho học sinh, trước hết chúng tơi rèn cho em có thói quen viết ngôn ngữ lý luận dựa vào sơ đồ lý luận tối giản Trước vấn đề đặt ra, em cần dựa vào sơ đồ lý luận tối giản để tìm ý tưởng ngơn từ thích hợp cho viết Thao tác giải thích thao tác tư lập luận có tính chất khoa học, học sinh cần dựa vào câu, chữ ý kiến, nhận định để hiểu viết Sơ đồ lý luận tối giản mà đề cập mục 2.3.1.1 cầu nối ngôn từ nhận định, ý kiến với nội hàm ý nghĩa Chẳng hạn, học sinh giải thích nhận định Thạch Lam: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”, dựa vào sơ đồ lý luận tối giản, em dễ dàng nhận ý kiến đề cập đến quan hệ nhà văn thực (ý thức sáng tạo nhà văn để nhận thức cải tạo thực), quan hệ văn học sống (chức phản ánh cải tạo thực), quan hệ văn học người đọc (thanh lọc tâm hồn người) Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy học sinh thường yếu khâu giải thích làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Giải thích kỹ năng, thao tác tư quan trọng để học sinh hiểu rõ đối tượng nội dung cần nghị luận văn Các em khơng skkn hiểu nội dung ý kiến khó khăn phải cắt nghĩa khái niệm đó, khơng biết triển khai nội dung đoạn văn giải thích Tất khó khăn tháo gỡ em biết vận dụng sơ đồ lý luận tối giản mà cung cấp Thực tế, 05 năm qua, học sinh mà bồi dưỡng vận dụng thành công phương án 2.3.2.2 Rèn kỹ vận dụng ý kiến, nhận định văn học Các ý kiến nhận định văn học thẩm thấu trở thành cơng cụ hữu ích giúp cho học sinh làm sáng tỏ vấn đề văn học Nếu học sinh phổ thơng chưa có ý thức tích lũy vận dụng nhận định, ý kiến bàn văn học học sinh giỏi lại địi hỏi phải có ý thức Khi làm văn, dù nghị luận tác phẩm cụ thể, em cần phải vận dụng nhận định, ý kiến bàn văn học để minh họa, soi chiếu khái qt khía cạnh có ý nghĩa lớn văn học Giáo viên cần gắn ý kiến bàn văn học với tượng văn học, định hướng cách liên tưởng trích dẫn ý kiến vào văn Đồng thời phải rèn cho em ý thức mục đích trích dẫn để làm đem lại hiệu cho viết Chẳng hạn, nghị luận tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao, em vận dụng quan niệm nghệ thuật Nam Cao để làm bật chiều sâu tư tưởng sáng tạo mẻ nội dung nghệ thuật tác phẩm nhà văn Giáo viên hướng dẫn rèn cho học sinh theo mục đích cụ thể, sau học sinh dần hình thành kỹ Nói đến chủ nghĩa nhân đạo Chí Phèo, dẫn câu: “Một tác phẩm giá trị phải chứa đựng vừa lớn lao, vừa mạnh mẽ, vừa phấn khởi, ca tụng tình thương, bác ái, cơng bình, làm cho người gần người hơn” Đề cập đến sáng tạo Nam Cao dẫn câu: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương đòi hỏi người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Mục đích ý nghĩa trích dẫn ý kiến bàn văn học đa dạng, có “đánh bóng” cho văn, có lại trở thành cơng cụ tư duy, “địn skkn ... pháp nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận văn học bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Phạm vi đề tài nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Hàm Rồng, thành phố Thanh. .. việc hiểu văn học Xuất phát từ tầm quan trọng phân môn Lý luận văn học phát triển lực văn học học sinh, trình bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt trọng đến việc nâng cao hiểu biết khả vận dụng lý luận. .. học sinh hiểu biết khơng hứng thú với lý luận văn học Điều dẫn đến thực tế trình độ lý luận khả vận dụng lý luận học sinh bậc THPT nhiều hạn chế Đối với đối tượng học sinh bồi dưỡng thi học sinh

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w