1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

V27 rèn luyện kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

17 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: a Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn công việc hướng tới nhiều mục đích: - Lựa chọn đào tạo, bồi dưỡng, phát triển khả năng, khiếu văn học cho học sinh; - Giúp học sinh đạt kết tốt học tập môn; - Định hướng tạo sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp sau này; - Giúp học sinh sống trọn vẹn với đời, nâng cao khiếu thẩm mĩ, có khả cảm thụ, cảm nhận đẹp Những mục đích vừa mục đích chung giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi, vừa có đặc thù riêng môn mà người giáo viên cần nắm để định hướng hoạt động giáo dục Mục đích thiết thân nhất, gần gũi hoạt động giúp học sinh có kiến thức văn học, nâng cao khả năng, kĩ làm văn để tham gia vượt qua kì thi chọ học sinh giỏi, khẳng định cá nhân Bên cạnh việc giảng dạy cung cấp kiến thức văn học rèn kĩ làm văn khâu quan trọng có ý nghĩa thực tiễn khơng thể phủ nhận Từ kiến thức học sinh lĩnh hội đến văn nghị luận hoàn chỉnh q trình rèn luyện cơng phu, nghiêm túc địi hỏi cố gắng nỗ lực Vì vậy, việc rèn kĩ làm văn cho học sinh chuyên văn công việc quan trọng với giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy chuyên b Để trở thành học sinh giỏi môn Ngữ văn, học sinh cần trải qua thi chọn học sinh giỏi cấp, quan trọng thi cấp quốc gia Trong năm gần đây, cấu trúc yêu cầu đề thi học sinh giỏi quốc gia môn ngữ văn ổn định Đề gồm câu, câu tương ứng với đơn vị kiến thức, kĩ Câu yêu cầu học sinh viết nghị luận xã hội có tính tổng hợp, học sinh cần thể kiến thức xã hội, người cá nhân trình bày vấn đề Bài viết hoàn thiện tuyệt đối đạt 8/20 điểm Câu đề nghị luận văn học, vấn đề đưa thường có tính lí luận văn học sâu sắc Đề yêu cầu kiểm tra vốn kiến thức văn học, khả cảm thụ, cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ, kĩ làm nghị luận Điểm tối đa cho câu 12/20 điểm, thường lấy làm sở để đánh giá, định kết học sinh Thấy yêu cầu, tính chất quan trọng dạng câu hỏi thi chọn học sinh giỏi, đồng nghiệp xác định phải cung cấp kiến thức, rèn cho học sinh kĩ làm để đạt kết tốt Yêu cầu quan trọng nghị luận người viết thể kiến thức, hiểu biết vấn đề, đồng thời, có cách bố cục chặt chẽ, lập luận, trình bày vấn đề mạch lạc, sắc sảo, lấy dẫn chứng, ví dụ giàu sức thuyết phục, “nói” với người nghe ý tưởng, cảm nhận đánh giá người viết nhiều với lượng ngơn ngữ Trong năm học từ phân công nhiệm vụ, thường tập trung vào vấn đề chủ chốt, vào tình hình thực tế học sinh đội tuyển để có thay đổi, đầu tư định cho việc dạy Đó kĩ xây dựng bố cục chặt chẽ, sáng sủa, tập trung làm bật vấn đề chính; cách thức lập luận, sử dụng thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Trong 1, năm trở lại đây, trọng vào rèn cho học sinh kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng Đây kĩ cần thiết, có tính chất tiên quyết, định thành công viết Chọn dẫn chứng cần thiết, biết cách khai thác dẫn chứng cho vấn đề, có viết hướng, giàu chất văn c Lí lựa chọn vấn đề xuất phát từ thực tế việc học viết học sinh đội tuyển Nhìn chung, em có kiến thức, có “chìa khóa” tay, chưa hoàn toàn biết dùng để mở cánh cửa giải vấn đề Rất nhiều khi, viết, phần chứng minh, em chọn dẫn chứng chưa thật sát, thật hay cho vấn đề mình, mà quanh quẩn với tác phẩm, dẫn chứng em quen thuộc Việc phân tích dẫn chứng thế, chưa tinh để chọn chi tiết, lấy vấn đề theo yêu cầu đề bài, mà nhiều lắp học việc phân tích tác phẩm vào phần chứng minh lí luận, dẫn đến khơng trùng lắp vấn đề dẫn chứng Viết chuyên đề chung theo thống hội thảo môn Ngữ văn Duyên hải 2020, xác định vấn đề quan trọng, thiết thực cần giải để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Mục đích đề tài - Đưa cách thức rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng văn học đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn cho học sinh đội tuyển để nâng cao kĩ làm - Soạn chuyên đề làm tài liệu dạy học thống II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm, yêu cầu chung văn nghị luận văn học Văn nghị luận kiểu văn người viết dùng lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề nghị luận Để thuyết phục, ý kiến, quan điểm, dẫn chứng phải đúng, xác, rõ ràng, để người đọc hiểu, tin tưởng Sự thuyết phục văn phương diện lập luận, cách nghị luận, người viết biết xếp lí lẽ, dẫn chứng, biết lựa chọn dẫn chứng, biết phân tích, sử dụng dẫn chứng hợp lí, đắt giá Bài văn nghị luận văn học có yêu cầu riêng sở đặc điểm văn nghị luận chung Đó bố cục chặt chẽ, mềm dẻo; kết cấu linh hoạt, sắc sảo; lập luận logic, lí trí giàu chất văn, liên kết, chuyển ý mạch lạc có lí có tình; dẫn chứng đúng, xác giàu chất văn chương; ngơn từ khoa học giàu tính nghệ thuật lối diễn đạt giàu cảm xúc… Hơn dạng nghị luận nào, nghị luận văn học đòi hỏi người viết khả bàn luận lí tính tỉnh táo say mê đẹp nghệ thuật, tác động thuyết phục người đọc lí trí tình cảm, hiểu biết khoa học cảm nhận đẹp Có thể nói, để viết văn nghị luận văn học thành công, người viết vừa phải nhà văn – người sáng tạo nghệ thuật, vừa phải nhà phê bình với khả đánh giá cảm nhận ngôn từ Cho nên, yêu cầu quan trọng văn nghị luận văn học có dẫn chứng sáng giá, tiêu biểu, bao quát vấn đề nghị luận… dẫn chứng sử dụng hợp lí, nghệ thuật, làm sáng tỏ, bật vấn đề Trong đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn, câu hỏi phần nghị luận văn học chiếm 12 tổng số 20 điểm toàn bài, sở quan trọng để đánh giá, lựa chọn học sinh giỏi, nên phần giáo viên học sinh ý rèn luyện, bồi dưỡng Trong giới hạn đặt ra, chuyên đề giải vấn đề văn nghị luận văn học: - Rèn kĩ chọn dẫn chứng - Rèn kĩ phân tích dẫn chứng 1.2 Yêu cầu việc chọn dẫn chứng Lí thuyết yêu cầu lựa chọn dẫn chứng sách giáo khoa tài liệu dạy học thống nhất, giáo viên hồn tồn dựa vào để xây dựng chuyên đề dạy học Văn nghị luận tác động, thuyết phục người đọc, người nghe lí lẽ dẫn chứng Nếu lí lẽ giải thích, cắt nghĩa để hiểu vấn đề dẫn chứng chứng để chứng minh, khẳng định vấn đề Một văn nghị luận mà không thiếu dẫn chứng khơng thiếu sức thuyết phục, người đọc khơng tin vào lí lẽ sng thiếu minh chứng Để chọn dẫn chứng, cần vào đâu? Trước hết phải theo nội dung, kiến thức, vấn đề nghị luận đặt đề Mỗi đề nêu vấn đề cần nghị luận, cần làm sáng tỏ Vấn đề đặc biệt thích hợp dẫn chứng Học sinh cần xác định vấn đề nghị luận, từ đó, lựa chọn dẫn chứng phù hợp Lựa chọn ngữ liệu theo số hạn định nêu yêu cầu đề Yêu cầu đề văn học sinh giỏi mở rộng, giới hạn Học sinh cần nhìn đặc điểm đề để lựa chọn dẫn chứng phù hợp với tiêu chí đề đưa Một điểm mạnh điểm yếu học sinh lựa chọn ngữ liệu dựa theo hiểu biết thân, sở trường thân người viết Tiêu chí lựa chọn có ưu thế: người viết am hiểu dẫn chứng, thích thú làm việc với dẫn chứng Được lựa chọn tạo điều kiện để người viết có hội chọn phù hợp với thân, sở trường Tuy nhiên, trọng tiêu chí dẫn tới xâm phạm vào tiêu chí khác Đó dẫn chứng ưa thích, am hiểu lại khơng hồn tồn phù hợp, khơng bao qt vấn đề khơng có giá trị Sự lựa chọn dẫn chứng vừa địi hỏi can thiệp lí tính: cân nhắc đầy đủ, chặt chẽ theo yêu cầu đề, vừa đòi hỏi tham gia cảm tính, càm xúc: lựa chọn dẫn chứng u thích, hiểu biết Dẫn chứng lựa chọn, đảm bảo theo tiêu chid=fs đề trên, cần ý phương diện sau: Yêu cầu thứ dẫn chứng phải xác Bài viết khơng có dẫn chứng khơng có sức thuyết phục, dẫn chứng khơng xác chẳng có tác dụng Yêu cầu xác thể ở: - Chính xác xuất xứ dẫn chứng: tác giả, tác phẩm, tuyển tập, số báo/ tạp chí, năm xuất bản… - Chính xác từ ngữ, văn dẫn chứng: dẫn chứng thơ phải trích nguyên văn; dẫn chứng văn xi tóm lược ý đảm bảo nội dung, tinh thần tác phẩm - Chính xác phạm vi vấn đề nghị luận: dẫn chứng chọn phải phù hợp với vấn đề, góp phần giải vấn đề Yêu cầu thứ hai dẫn chứng phải đủ Không phải chọn dẫn chứng theo sở thích, thích thú người viết, mà phải vào yêu cầu đề văn, vấn đề để lựa chọn dẫn chứng bao quát, đủ làm sáng tỏ vấn đề Cần ý phạm vi sau để lựa chọn đủ dẫn chứng: - Đủ phạm vi yêu cầu đề tư liệu Đề văn có yêu cầu cụ thể dẫn chứng, gọi dẫn chứng bắt buộc Việc lựa chọn dẫn chứng phải vào yêu cầu đề để lấy đủ dẫn chứng cần thiết - Đủ phạm vi cần làm sáng tỏ vấn đề Đề văn không yêu cầu cụ thể, song thân vấn đề muốn sáng rõ cần lượng dẫn chứng định, điều người viết phải tự xác định, tự lựa chọn - Đủ, bao quát tính chất dẫn chứng Dẫn chứng lựa chọn nên đa dạng thể loại, trải dài theo thời kì, giai đoạn văn học, có tính toán, thay đổi theo tác giả, kiểu nhân vật, đặc điểm nghệ thuật… tránh đơn điệu, phiến diện - Đủ trích dẫn dẫn chứng Đây u cầu xác Trích đủ lượng ngơn từ cần thiết dẫn chứng yêu cầu phải lưu ý Yêu cầu thứ ba chọn dẫn chứng cần đảm bảo tính logic hệ thống Dẫn chứng cho văn, vấn đề nhiều, trình lựa chọn cần đảm bảo tính hệ thống, logic Các dẫn chứng phải có mối liên hệ rõ ràng, xếp theo trình tự, quy luật định theo trục thời gian tuyến tính (từ lịch sử, khứ đến thời điểm tại); theo chiều không gian (từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần ngược lại); theo vấn đề cần làm sáng tỏ phương diện Tính hệ thống giúp cho người viết tránh tình trạng đưa dẫn chứng cách tràn lan kiểm soát Yêu cầu thứ tư dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng có tính Bài văn phải có dẫn chứng, dẫn chứng nhiều, ít, xếp theo trình tự riêng… nên sở để tạo nên riêng, khả người viết yêu cầu Trong số dẫn chứng làm sáng tỏ cho vấn đề, phải chọn dẫn chứng tiêu biểu nhất, có giá trị nhất, có sức thuyết phục cao nhất, bao quát gần gũi với vấn đề Những dẫn chứng quen thuộc có giá trị riêng, dễ thuyết phục, dễ công nhận, song cần phải lựa chọn, xây dựng dẫn chứng mẻ, thể vốn hiểu biết sâu rộng người viết, tạo nên nét riêng, độc đáo cho viết – yêu cầu sống thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Việc chọn dẫn chứng văn nghị luận văn học phương diện để đánh giá khả năng, trình độ học sinh Chọn dẫn chứng vừa lựa chọn lí tính, khoa học, vừa khả cảm thụ vẻ đẹp văn học, tạo giá trị quan trọng cho viết 1.3 Yêu cầu việc phân tích, sử dụng dẫn chứng Thế nhưng, chọn dẫn chứng việc mở cánh cửa Sau cánh cửa khu vườn xanh tốt nào, phòng ấm cúng lại địi hỏi kì cơng khác Trong sách giáo khoa Làm văn lớp 121 , soạn giả Nguyễn Minh Thuyết trình bày dẫn chứng văn nghị luận qua mục: chọn dẫn chứng, xếp dẫn chứng, phân tích dẫn chứng, hình thức nêu dẫn chứng, chữa số kiểu lỗi dẫn chứng… nghĩa chọn dẫn chứng rồi, việc dùng dẫn chứng sao, cách việc quan trọng Phạm vi chun đề khơng bao qt tồn vấn đề trên, tập trung vào yêu cầu, cách thức phân tích dẫn chứng văn nghị luận Nêu dẫn chứng, đưa dẫn chứng vào văn phải kèm theo phân tích, bình phẩm, giúp người đọc nhìn thấy vấn đề từ dẫn chứng, thấy giá trị dẫn chứng việc làm sáng tỏ vấn đề Yêu cầu người viết cần biết sử dụng linh hoạt, kết hợp thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Một dẫn chứng đưa vào nghị luận, cần giải thích, giới thiệu (về xuất xứ, nguồn gốc, nhân vật, nội dung…); chia thành phương diện xem xét, dùng để khẳng định bác bỏ vấn đề, đối chiếu, so sánh với dẫn chứng khác để làm bật lên giá trị, từ đó, bày tỏ thái độ, quan điểm người viết Yêu cầu thứ hai việc phân tích dẫn chứng phải xem xét, đánh giá dẫn chứng theo vấn đề nghị luận Người viết cần tránh việc phân tích đầy đủ đoạn trích, nhân Sách giáo khoa Làm văn 12 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2000 vật, tác phẩm cách tràn lan, không định hướng, mà tập trung vào vấn đề để chọn hướng xem xét dẫn chứng hợp lí Yêu cầu thứ ba người viết cần có cách hiểu xác, đắn, có sở dẫn chứng Việc hiểu dẫn chứng phải sở ngữ cảnh, văn cảnh văn bản, không suy diễn tùy tiện, phiến diện Yêu cầu thứ tư người viết phải thể khả cảm thụ ngôn từ văn chương định Dẫn chứng văn học không đơn giản dẫn chứng xã hội, mà đòi hỏi người viết phải hiểu, phải cảm vẻ đẹp nó, diễn tả được, sử dụng phương tiện đa tác dụng Không làm rõ sai vấn đề, cần cách thể hiện, diễn đạt nhà văn, giá trị nghệ thuật cách nói, cách cảm Thực trạng lựa chọn sử dụng dẫn chứng văn nghị luận văn học học sinh giỏi đội tuyển Văn Do phân công chuyên môn, thường đón học sinh chuyên Văn từ lớp 10, dạy chủ nhiệm theo em đến hết lớp 12 Phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng đội tuyển từ ngày đầu cấp THPT giúp nắm đối tượng bồi dưỡng mình, nhận điểm mạnh, yếu đặc điểm em để uốn nắn, định hướng Một điểm yếu học sinh làm nghị luận văn học khả lựa chọn sử dụng, phân tích dẫn chứng Với vốn liếng văn chương hạn chế (phần nhiều em đọc sách văn học, mà đọc truyện tranh, truyện ngơn tình, sách kĩ sống…) nên dẫn chứng lựa chọn chủ yếu tác phẩm văn học học nhà trường, không mở rộng tác phẩm khác Khả cảm nhận, bình giá văn chương có hạn chế, nên với tác phẩm ngồi chương trình, khơng định hướng, em khơng thể cảm nhận, đánh giá khoa học, mà thường dừng mức cảm tính, khó để biến thành dẫn chứng Chọn dẫn chứng quen thuộc làm cho văn có lối mịn chung, riêng, sáng tạo, mẻ Những dẫn chứng sách giáo khoa nhiều không đáp ứng hết yêu cầu, phạm vi nghị luận đề, dẫn đến việc bỏ trống nội dung nghị luận triển khai, làm cho văn khơng đầy đặn Nhưng điểm yếu phải nói đến học sinh khả sử dụng dẫn chứng văn Đây bệnh, vấn đề vướng mắc cần giải lâu dài Xin nêu hai biểu nhất: - Đưa dẫn chứng vào mà không giới thiệu, khơng phân tích Bài viết dừng việc trích dẫn, đưa dẫn chứng vào viết Không ý việc trích xuất nguồn gốc, coi dẫn chứng câu văn, khơng làm rõ giá trị - Phân tích dẫn chứng phân tích tác phẩm văn học, nhân vật văn học từ đầu đến cuối, mà không quan tâm đến yêu cầu đề Lỗi làm cho phần lí lẽ phần dẫn chứng khơng liên quan mật thiết, chí hai phần riêng biệt văn nghị luận Giá trị thuyết phục văn nghị luận khơng thể Các giải pháp Xác định yêu cầu văn nghị luận mà học sinh phải viết, nhận điểm mạnh, điểm yếu học sinh, tập trung vào việc rèn luyện hai kĩ cho học sinh việc viết nghị luận văn học a Bước thứ cung cấp, làm giàu vốn văn chương lí luận văn học cho học sinh đội tuyển Đây khâu quan trọng hàng đầu việc bồi dưỡng, tiến hành lâu dài, song song suốt chiều dài thời gian đội tuyển, với nhiều hình thức khác Nhưng tựu chung lại, cần đạt yêu cầu: - Mài sắc kiến thức có sách giáo khoa: giúp học sinh hiểu rõ, nắm tác phẩm, kiến thức lí luận mà sách giáo khoa giới thiệu - Cung cấp thêm kiến thức cách yêu cầu học sinh tự đọc, tự học tác phẩm văn học nhà trường (có thể định hướng), sách chun sâu lí luận văn học Nhưng quan trọng hơn, giáo viên cần cung cấp cách bản, hệ thống kiến thức qua giảng để làm giàu vốn kiến thức văn học cho học sinh - Rèn cho học sinh khả tự học, tự đánh giá thẩm bình tác phẩm văn chương; mở rộng khả cảm nhận, đánh giá hay đẹp văn chương cho học sinh, phát huy lực văn chương em b Bước thứ hai giúp học sinh nhận thức rõ đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận mà em phải tạo lập thi chọn học sinh giỏi Văn cấp: - kiểu bài: nghị luận văn học nghị luận xã hội - Các dạng nghị luận văn học theo đối tượng nghị luận: nghị luận vấn đề lí luận văn học, nghị luận so sánh, nghị luận ý kiến/ nhận định… c Bước thứ ba giúp em nắm cách làm kiểu nghị luận văn học: - Các phương thức biểu đạt kết hợp - Các thao tác lập luận phải sử dụng - Cách tìm ý, lập ý, lập luận - Cách lựa chọn sử dụng dẫn chứng Ba bước hoạt động dạy học chung, tạo tảng kiến thức, kĩ cho học sinh Khi học sinh vận dụng kiến thức để giải đề cụ thể, trọng vào cách lựa chọn phân tích dẫn chứng d Rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng thực chủ yếu trình luyện đề Về mặt lí thuyết, phải chọn dẫn chứng theo tiêu chí nào, u cầu nào, phải phân tích, sử dụng học sinh cung cấp Với dạng đề cụ thể khác nhau, học sinh cần biết vận dụng kiến thức để có phương án tối ưu d.1 Giáo viên cần giúp học sinh phân biệt dạng đề khác với yêu cầu chọn phân tích dẫn chứng khác nhau: - Đề có yêu cầu rõ ràng dẫn chứng, xác định dẫn chứng cần thiết cho người viết: Cần tập trung vào dẫn chứng đề yêu cầu, lấy thêm dẫn chứng mở rộng để so sánh, đối chiếu với dẫn chứng chính, làm bật dẫn chứng Dẫn chứng chọn cần có mối liên hệ rõ ràng với dẫn chứng (tương đồng, tương phản), phân tích theo vấn đề Ví dụ: Đề bài: Bàn “Truyện Kiều”, giáo sư Trần Đình Sử khẳng định: “Truyện Kiều tiếng nói thương thân, xót thân vào bậc văn học trung đại Việt Nam” Anh /chị hiểu ý kiến nào? Qua hai đoạn trích “Trao dun” “Nỗi thương mình” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du), anh /chị làm sáng tỏ nhận định Yêu cầu dẫn chứng: - Vấn đề nghị luận: Một giá trị Truyện Kiều: Tiếng nói thương thân, xót thân – Sự tự ý thức giá trị người, giá trị thân - Dẫn chứng yêu cầu rõ ràng đề bài: đoạn trích Truyện Kiều: Trao dun, Nỗi thương - Dẫn chứng mở rộng: + Các trích đoạn khác Truyện Kiều: Tâm sự, tự ý thức Kiều thân + Các trích đoạn tác phẩm viết người phụ nữ giai đoạn văn học: Nỗi sầu oán người cung nữ (Cung ốn ngâm – Nguyễn Gia Thiều), Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm), Tự tình 1,2,3 (Hồ Xn Hương): Cùng nỗi thương thân, tự ý thức thân phận người phụ nữ hoàn cảnh khác - Đề cho phép lựa chọn dẫn chứng: Đây dạng đề hay gặp thi học sinh giỏi nhất, thử thách khả lựa chọn, kiểm tra vốn kiến thức văn học người viết Với dạng đề này, người viết cần xác định rõ yêu cầu đề, phương diện cần nghị luận để lựa chọn dẫn chứng phù hợp, bao quát, tiêu biểu Dẫn chứng phải khai thác tối đa, phải theo tiêu chí, phương diện, khơng phải phân tích từ đầu đến cuối dẫn chứng Ví dụ: Đề bài: Nhà văn Nga Lep Tôn-xtôi cho rằng: Thơ lửa nhen lên lòng người, lửa đốt cháy, sưởi ấm soi sáng Nhà thơ chân người dù không muốn phải chịu đau đớn đốt cháy lên đốt cháy người khác Bằng trải nghiệm văn học, anh/chị bình luận ý kiến Yêu cầu dẫn chứng: - Vấn đề nghị luận: Từ đặc trưng thơ (cảm xúc mãnh liệt, mạnh mẽ), nêu lên yêu cầu nhà thơ sáng tác: sống với cung bậc cảm xúc, trải nghiệm chân thực, truyền cho người đọc cảm xúc mãnh liệt - Dẫn chứng người đọc tự xác định, lựa chọn: + Văn bản/ đoạn trích thơ (trong ngồi sách giáo khoa) + Thể cảm xúc mãnh liệt, truyền cho người đọc xúc cảm mẻ + Cuộc đời, người nhà thơ, hoàn cảnh sáng tác thơ giúp thể đặc điểm - Đề văn chọn học sinh giỏi thường không yêu cầu lấy dẫn chứng toàn tác phẩm, mà thường giá trị (nội dung/ nghệ thuật) tác phẩm, đặc điểm phong cách nhà văn, nhân vật, chi tiết… dẫn chứng để làm rõ cho vấn đề nêu Học sinh cần xác định rõ yêu cầu để lựa chọn dẫn chứng phù hợp, yêu cầu Ví dụ: Đề bài: Nhận định truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “đó kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ có sức chấn động phi thường” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Qua số truyện ngắn tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến trên? Yêu cầu dẫn chứng: - Vấn đề nghị luận: Bàn đặc trưng truyện ngắn: nhỏ, dung lượng ngắn, nhân vật ít, khơng gian, thời gian hẹp có sức chấn động lớn, khả truyền tải nhiều, đưa đến thông điệp sâu sắc - Dẫn chứng phù hợp với yêu cầu bài: + Dẫn chứng bắt buộc truyện ngắn sách giáo khoa lớp 11 + Dẫn chứng mở rộng lấy bên ngồi để so sánh, đối chiếu + Thể rõ đặc điểm: dung lượng nhỏ - tác động lớn - Số lượng dẫn chứng điều cần lưu tâm Đề yêu cầu rõ ràng số lượng, khơng Với vấn đề nghị luận, thông thường, dẫn chứng không đủ sức thuyết phục Việc có từ dẫn chứng trở lên giúp vấn đề soi chiếu, so sánh, bổ sung Nhưng tránh chọn nhiều dẫn chứng, dễ làm rối, thừa ý, lặp ý; lượng thời gian, lượng dành cho dẫn chứn bị giảm bớt d.2 Các bước để phân tích dẫn chứng văn nghị luận văn học - Giới thiệu dẫn chứng: + Khơng dài dịng, cần thiết + Đảm bảo thông tin bản: xuất xứ, đặc điểm, giá trị - Xem xét mặt, ý nghĩa dẫn chứng theo vấn đề: + Có thể nêu vấn đề, phân tích dẫn chứng làm rõ + Có thể phân tích dẫn chứng (theo vấn đề), sở khẳng định vấn đề bàn + Kết hợp mô tả, thuật lại dẫn chứng với việc sử dụng lời văn để đánh giá, nhận xét, nêu cách hiểu, giá trị + Là dẫn chứng văn học nên cần trọng hình thức nghệ thuật, vẻ đẹp ngôn từ dẫn chứng - Đánh giá giá trị dẫn chứng theo vấn đề - Có thể tiến hành so sánh, đối chiếu dẫn chứng theo mối quan hệ để vấn đề thể đầy đủ Kết Hình thành rèn kĩ năng, nhận thấy kết quả, chuyển biến Cũng đánh giá định lượng cụ thể, tăng điểm số, hay thay màu huy chương Tác dụng thực thay đổi suy nghĩ, nhận thức học sinh, tạo chuyển biến định q trình làm Ở phương diện này, nhận thấy đánh giá qua cách viết, cách lập luận học sinh viết cụ thể Học sinh đội tuyển hiểu rõ yêu cầu, cách thức việc lựa chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học, có ý thức khả chọn dẫn chứng có giá trị nhất, dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Bản thân ý rèn kĩ cho học sinh, thu nhiều học giá trị cho Đó cách thức làm việc, sửa cho học sinh, hình thành giải pháp, cách thức cụ thể cho vấn đề, đưa nhưgx tiêu chí cụ thể để giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc rèn kĩ lựa chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh đội tuyển Văn vấn đề thiết thực Đó kĩ quan trọng cần thiết để tạo lập văn nghị luận, điểm yếu nhiều học sinh Được giảng dạy, bồi dưỡng, rèn luyện, chắn học sinh có kết tốt Để rèn kĩ này, trình bày chuyên đề, cần hợp tác nhiều kĩ năng, nhiều công đoạn khác Học sinh muốn có lựa chọn tối ưu nhất, có dẫn chứng đắt giá nhất, địi hỏi phải có vốn liếng kiến thức văn học phong phú, đa dạng Việc đọc nhiều, nhớ nhiều, ghi chép nhiều, nghĩ nhiều có ích Phân tích dẫn chứng, lại địi hỏi khả cảm thụ văn chương tinh tế, xác, cách lập luận sắc sảo Các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt khả dùng từ, đặt câu, diễn đạt quan trọng để học sinh hoàn thành phần việc Kiến nghị: - Tiếp tục xác định vấn đề bản, thiết thực để xây dựng chuyên đề dạy học, giúp giáo viên có thống nhất, mối quan tâm chung - Thống để đánh giá chuyên đề chất lượng, tránh lan man dài dòng mà không hiệu Một chuyên đề dạy học cần trọng vào giải pháp, cách thức, vận dụng, tránh trọng vào lí thuyết Tuyên Quang, ngày 05 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Lê Nguyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục THPT (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Dạy văn học văn (Đặng Hiển – Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005) Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (Nguyễn Bá Quý – Nhà xuất Đại học sư phạm) Muốn viết văn hay (Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh - Nhà xuất Giáo dục) Nâng cao kĩ làm văn nghị luận (Nhiều tác giả - Nhà xuất Giáo dục) Sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao lớp 10, 11, 12 (Bộ Giáo dục Đào tạo - Nhà xuất Giáo dục, 2012) Sách giáo khoa Làm văn 12 (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2000) PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH ĐỘI TUYỂN SAU KHI RÈN KĨ NĂNG LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG Đề: Triển khai luận điểm “Kết thúc truyện chết nhân vật, Nam Cao nhìn bi thảm đời người” Bài làm … Đi dọc đường văn Nam Cao, ta thấy nhân vật gục xuống mãi bên đường Đó người giúp việc giúp cha tìm chai Sâm-panh bị rơi xuống bể nước cho nhà chủ giàu có khó tính, mà chết đuối bể nước truyện “Mò Sâmpanh”; bà cụ “Một bữa no” đói q, khổ quá, nên “ăn chực” bữa ăn cố mà ăn nhiều tốt, để “chết no” cách khốn khổ, đáng thương… Những nhân vật chết đi, ta thấy thương tâm cho kiếp người cực… Nhưng có nhân vật chết đầy ám ảnh, để lại bao suy tư Đó anh đĩ Chuột “Nghèo” thắt cổ tự tử, lão Hạc “Lão Hạc” chết bả chó, Chí Phèo truyện ngắn tên chết lưỡi dao sắc mình… Những người ấy, chết q đói nghèo, khổ cực Những chết ấy, đói, khổ gây Nhưng có thể, chết thể nhìn bi thảm Nam Cao người, đời đương thời Nếu để nhân vật chết để thể điều đó, Nam Cao chẳng thể trở thành nhà văn lớn Nói Sê-khốp: “Một nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy”, Nam Cao trở thành nhà văn lớn ông mọt nhà nhân đạo chân chính, nhà văn chân Tấm lịng nhân đạo ông thể phần nhiều qua chết nhân vật Nam Cao cho nhân vật chết, để khẳng định phần người tốt đẹp ln tồn tại, để khỏi suy đồi đạo đức, nhân phẩm, để trả giá cho tội lỗi mà họ mắc phải lúc sống Phải thế, mà tất chết họ, vô dội đau đớn, đầy ám ảnh? Làm ta qn hình ảnh anh đĩ Chuột gồng người bệnh tật ốm yêu liên miên, cố gắng buộc đầu dây thừng lên trần nhà với đầu dây bên buộc sẵn thành tròng chắn, mệt q gục xuống thở, “anh thấy lịng chua xót, nước mắt giàn hai má lõm”, lại đứng thẳng người lên “rít hai hàm lại”, chân “giận đạp ghế đổ xuống đất”, cuối kết liễu đời dạng “xương bọc da giãy giụa gà bị lấy tiết, sau giật chậm sợi thừng lủng lẳng”… Ta khó mà quên cảnh lão Hạc chết đau đớn khổ sở đến đáng sợ bả chó, “vật vã giường”, “đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”, bọt mép “sùi ra”, khắp người giật nảy lên khiến hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên, mà hai đồng hồ chết… Ta lại khơng qn hình ảnh Chí Phèo rút dao ra, xơng vào Bá Kiến, vừa đâm túi bụi vừa kêu làng thật to, sau tự kết liễu đời mình, “giãy đành đạch” vũng máu tươi, “mắt trợn ngược, mồm ngáp ngáp”, “ở cổ ứa chút máu tươi”… Những chết để lại cho độc giả ám ảnh, ghê sợ Nhưng sâu vào tìm hiểu lí dẫn đến chết ấy, ta lại yêu quý, trân trọng nhân vật nể phục lòng, tài Nam Cao Tất nhân vật ấy, chọn đường tự kết liều đời mình: Anh đĩ Chuột hiểu cảnh ngộ thiếu thốn gia đình, khơng n với việc, thân anh với bệnh hiểm nghèo gánh nặng gia đình ấy, nguyên mà nhà túng thiếu, lại túng thiếu hơn, nợ nần nhiều hơn… Chính thế, mà anh thắt cổ tự tử, không để vợ nợ nần thêm mối nợ để phục dịch Như thế, anh 11 chọn đến chết, có lẽ để thoát khỏi bệnh quái ác kia, sâu xa thế, anh chết, gia đình Trách nhiệm người chồng, người cha, phải chăm sóc, chở che cho vợ con, vợ làm lụng, xây dựng gia đình tốt đẹp… Ấy mà anh,đã khơng thể chăm sóc, đỡn đần vợ con, lại trở thành thứ gánh nặng khiến vợ khổ sở, gia đình thêm túng thiếu… Cái chết anh, chết để giải thoát khỏi kiếp làm “gánh nặng”, chết để phần hồn thành trách nhiệm người đàn ơng gia đình Chính tình u thương vợ con, trách nhiệm người đàn ông, thúc anh đến chết mang đến sống… Lão Hạc hiểu rõ tình mình: Sau trận ốm đến nửa tháng, tiền thuốc thang nhiều, lão lại yếu khơng làm việc nặng, việc nhẹ người làng thiếu việc, nhận hết Hoa màu lão, lại bị bão phá tan, chẳng cịn bán lấy tiền bươn trải Giá gạo tăng, tiền thiếu, cậu Vàng lại ăn nhiều… Làm lão sống tiếp được, không ăn đến số tiền giành dụm cho con, bán mảnh đất lão cố giữ cho con? Lão hiểu cịn cách đó, lão khơng làm theo cách đó, lão, ln ân hận khơng thể giúp làm đám cưới gia cảnh nghèo khổ, khiến anh buồn chán mà bỏ đồn điền cao su… lão thề giữ tài sản để đền bù cho con, cho có tiền cưới, có vốn sau này… Để làm điều đó, lão bán cậu Vàng, chọn cho chết Lão hồn tồn theo gót Binh Tư – đánh bả chó mà lấy ăn… Nhưng khơng, lão ân hận lừa cậu vàng, thế, lão khơng muốn làm vấy bẩn lương tâm, đánh lòng tự trọng để trở thành kẻ lưu manh, xảo trá… Vì thế, lão tìm đến chết Chính tình u thương thiêng liêng lịng tự trọng cao đẹp, cho lão dũng khí để chết đau đớn, đáng trân trọng, ghi nhớ… Chí Phèo tự chọn cho chết, chẳng đau đớn Nhưng chết Chí đến từ ý thức mãnh liệt trở lại làm người lương thiện, khỏi lốt quỷ độc ác… Chí Phèo từ anh canh điền lương thiện, trở thành “con quỷ làng vũ Đại”, gây bao đau đớn cho dân làng, “đập tan bao cảnh yên vui, phá nát hạnh phúc”… Thị Nở đến với đời Chí với thứ tình u vụng dại kẻ “dở người”, “thiên thần” đánh thức phần người, phần anh Chí lương thiện ẩn sâu quỷ tợn, độc ác Sau bao năm triền miên “say, chửi đập phá”, Chí lần đầu tỉnh rượu, tỉnh ngộ, nhận thức giới xung quanh, nhận nhận thức mình, lại muốn làm người lương thiện, Thị Nở giúp làm điều Nhưng trớ trêu thay, ông trời giỏi cho người ta hội, lại tước lấy ngay, không kịp ngỡ ngàng Thi Nở ruồng bỏ nghe lời bà – nghe lời dư luận, Chí đau đớn, hụt hẫng, muốn say chẳng say nữa, say cuối đời, tỉnh táo – giết kẻ làm khổ mình, phần quỷ nhát dao ngang cổ Khơng có “anh Chí lương thiện” ln tồn lịng, chí đủ can đảm làm điều Cái chết ấy, chứng cho phần người tốt đẹp ln vẹn ngun Chí, khát khao mãnh liệt chân nhân vật… Để nhân vật trải qua giằng xé nội tâm, để tìm đến chết cách giải khỏi tha hóa, “lưu manh hóa” hồn cảnh xã hội mịt mù, tù túng, không tương lai, Nam Cao cho ta thấy nhìn sâu sắc, đầy tình cảm thơng, tình u thương người phải chiến đấu với số phận, với hòng giành giật phần người lại bi kịch đời tứ phía bủa vây… Dựng nên nhân vật tìm đến chết hồn cảnh cho họ đường tươi sáng hơn, Nam Cao lên án, tố cáo xã hội đương thời “chó đểu”, “người ăn thịt người”, “ghì” đời người ta “xuống sát đất”, dồn ép người ta đến tận tha hóa… Nhưng anh đĩ Chuột thắt cổ chết, lão Hạc ăn bả chó, Chí Phèo đam dao vào cổ mình, khơng nhân vật Nam Cao nữa, tự kết liễu đời mình, khơng tiếp tục sống, nhận cách để họ giữ vững phần người, “thiên lương” cao quý họ Sâu hơn, 12 tự ý thức sâu sắc giá trị tốt đẹp thân họ Xây dựng nên nhân vật cách miêu tả diễn biến tâm trạng nhuần nguyễn điêu luyện, làm bật lên “lõi” tốt đẹp đằng sau “vỏ” xấu xí, dị hợm họ… Nam Cao thể niềm trân trọng, niềm tin chắn vào giá trị người tốt đẹp ln cịn kiếp khốn cùng, trở thành động lực cho họ vươn cao sống lầm than… Tất điều ấy, làm nên giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc, giúp cho tác phẩm ông vươn lên hàng “kiệt tác”, thân Nam Cao khẳng định “tạng riêng”, Tâm Tài mình, trở thành đại diện xuất sắc văn học thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945 Nhưng có khi, kết thúc truyện, Nam Cao cho nhân vật sống sót, sống sót dằn vặt khơng ngi, đấu tranh chưa kết thúc … Những nhân vật sống ấy, liệu có may mắn nhân vật phải tìm đên chết? Liệu lịng gì, tư tưởng hay quan niệm Nam Cao? Điểm qua gương mặt sống sót cuối trang văn Nam Cao, ta tìm thấy câu trả lời… (Bài làm Nguyễn Ngọc Sơn – Đội tuyển Văn K29, năm học 2017 – 2018) Đề: “Đọc Tiểu Thanh kí” đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc Nguyễn Du với Tiểu Thanh, với kiếp tài hoa bạc mệnh Đồng cảm đến mức, nỗi đau người, thấy nỗi đau Bài làm Đọc “ Đọc Tiểu Thanh kí”, trước hết người đọc thấy đồng cảm, xót thương dành cho đời bi kịch Tiểu Thanh Cuộc đời người gái bạc mệnh gợi lên qua vài ý thơ giản đơn: Son phấn có thần chơn hận Văn chương ko mệnh đốt cịn vương “Son phấn” hình ảnh nhan sắc người phụ nữ xinh đẹp Đó ẩn dụ Tiểu Thanh, người gái xuân sắc xinh đẹp, trẻ trung Nhưng Nguyễn Du đâu cảm đâu trọng nàng kiếp hồng nhan Điều mà ơng tri âm với Tiểu “văn chương”, tài người gái Nguyễn Du phác lên vài nét họa đơn sơ đủ để gợi người Tiểu Thanh thực tồn cách nhà thơ 300 năm Một nàng Tiểu Thanh xinh đẹp, tài hoa độ xuân sắc Hàng Châu, Trung Quốc Nhưng với thấu trải lẽ đời, Nguyễn Du lên đầy đau đớn: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Lời “bạc mệnh” không chừa Tiểu Thanh Đau đớn thay, ‘son phấn’, ’văn chương’ đẹp, quý giá bị ‘chôn’, bị ‘đốt’ Nàng Tiểu Thanh tài hoa, xinh đẹp đến đâu đời nàng trải qua bi kịch đau xót 16 tuổi làm lẽ, bị vợ ghen, phải sống cô độc tuổi 18 xuân xanh đầy đau đớn bệnh tật Văn chương nàng sau bị đem đốt Những bi kịch đau đớn ấy, nhà thơ gói gọn lại hai hình ảnh ‘son phấn’ bị ‘chôn’, văn chương bị ‘đốt’ Nguyễn Du không viêt Tiểu Thanh lạnh lùng Sự xót thương đầy chân thành từ tr tim người nghệ sĩ lớn thấm đẫm chữ, kể lại xác đời bi kịch Từ đời bi kịch Tiểu Thanh, Nguyễn Du bày tỏ đồng cảm với đời bi kịch kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung: 13 Son phấn có thần chơn hận Văn chương ko mệnh đốt cịn vương Nỗi hờn kim cổ trời khơn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang ‘Son phấn’, ‘văn chương’ hình ảnh người đẹp đẽ, tài hoa “Son phấn’ bị ‘chôn’, ‘văn chương’ bị ‘đốt’, gợi bi kịch đau đớn mà trời xanh đầy đọa người Nguyễn Du đồng cảm với nỗi đau kia, nhà thơ cất lên câu hỏi đầy oan ức cho bi kịch đau đớn Câu hỏi lớn cho ‘nỗi hờn’ ‘trời khôn hỏi’, thấu lên tận mây xanh khơng có câu trả lời Chỉ biết bi kịch định sẵn cho đời kiếp người mang lấy án ‘phong lưu’ Phải chăng, có tài hoa người mà phải chịu nỗi oan Âu cách để trả giá cho người, đời Cái án oan câu hỏi không lời đáp Nguyễn Du, trái tim lớn thấu hiểu, đồng cảm cho nỗi đau đớn đầy Nhưng viết văn việc lịng, “Đọc Tiểu Thanh kí” cịn mang tâm riêng người nghệ sĩ lớn Nguyễn Du: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang Nguyễn Du tự coi kẻ hội thuyền với kẻ mang án oan - án ‘phong lưu’ Phải chăng, bi kịch đời nhà thơ Một người xuất thân đại quý tộc, có tài năng, khát vọng cuối bất đắc chí, khơng thỏa sức với ước mộng Cơn lốc thời đại hất đổ lầu son gác tía, khiến nhà thơ trải qua 15 năm lưu lạc tự chứng kiến cảnh đau đớn nhất: chết đói, bệnh, bất lực, đau đớn, khát vọng ngày xa Càng đau đớn Nguyễn Du tự ý thức tài ngậm ngùi đau xót cho bi kịch mình, bi kịch thời đại Để nhà thơ đồng cảm sâu sắc với bi kịch tài hoa bạc mệnh khách phong lưu, với lẽ thường không giải thích “Chữ Tài liền với chữ Tai vần” (Bài làm Trần Minh Hà – Đội tuyển Văn K29, năm học 2017 – 2018) Đề: Có ý kiến cho rằng: “Văn chương nghệ thuật chân đời tồn nhờ vào tấc lòng tri kỉ người” Bằng hiểu biết tiếp nhận văn học, a/c bình luận ý kiến Bài làm Văn chương đời nhằm bồi đắp tâm hồn người, làm cho lòng người đọc “trong phong phú lên” Văn chương bắt rễ sâu từ mảnh đất thực, thổi hồn tài tác giả từ sâu, nằm gọn ký ức bạn đọc cảm xúc khó quên Cũng xanh muốn vươn lên phải bám chặt lấy đất mẹ để hút nhựa sống, văn chương tồn vậy, “văn chương nghệ thuật chân đời tồn nhờ vào tấc lòng tri kỷ người” Như ong cần mẫn chắt chiu giọt mật cho đời, nhà văn ln trau dồi kiến thức, tìm tịi điều mẻ sống làm cho phong cách văn chương phong phú đa dạng Để có tác phẩm văn chương nghệ thuật 14 chân chính, tác phẩm nghệ thuật đích thực, thật có giá trị Nhưng thơi chưa đủ, cịn phải “tồn tại” với thời gian thời gian màng lọc nghiệt ngã, định cho sống tác phẩm Có tác phẩm nghệ thuật đua với thời gian để khẳng định sức sống, trường tồn lâu bền chiến thắng Đó viên ngọc sáng sau trình sàng lọc, gọt giũa Nhưng có tác phẩm khơng chịu đào thải khắc nghiệt thời gian, bị ném trở lại sa mạc đời làm thân cát bụi Tại lại có tác phẩm có sức lan tỏa sâu rộng đến vậy? Nhưng có vơ vàn tác phẩm không gây tiếng vang đời? Bao trùm chiếm lĩnh lên thời gian trái tim bạn đọc, “văn chương nghệ thuật tồn nhờ tấc lòng tri kỉ người” Con người vừa nhà văn (chủ thể sáng tạo) đồng thời độc giả (người tiếp nhận văn chương) Là nhà văn, đòi hỏi phải có vốn hiểu biêt sâu rộng sâu sắc đời, người Phải tìm thấy sống mn màu mn vẻ có mảnh đời đau khổ thực thê thảm đó…để cầm bút viết nên tác phẩm mà phải quan tâm, phải đề đặt vấn đề người tác phẩm Về phía bạn đọc, cần có thấu hiểu, đồng cảm với vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm, tức phải nhìn xuyên thấu soi rọi đời, người gương văn học Bởi giá trị đích thực văn chương khẳng định, ghi nhận dựa đồng cảm, hiểu biết người sáng tạo người tiếp nhận, nhà văn bạn đọc Lâu tiếp nhận văn chương nghệ thuật nói chung, xét đa dạng trở nên phong phú Người đọc đến với tác phẩm ln có hai cách đọc, cách đọc phổ biến cách đọc tri kỉ, cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc tồn vẹn thơng điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm phạm vi dừng lại nắm ý hiểu tác phẩm Còn cách đọc tầm tiếp nhận cao ký thác cách đọc khơng cịn dừng laioj khuôn khổ nắm hiêu tác phẩm, tác giả nữa, mà xem việc hội để gửi găm quan niệm tâm riêng Việc cớ để người ta bộc lộ mình, Cách đọc thứ sở cho cách đọc thứ hai, người ta chọn cách người đọc khơng phải có đồng cảm sâu xa, khơng phải có đủ tư cách, trình độ để cảm nhận, tiếp thu hết hay đẹp, tầm tiếp nhận văn học đọc giả đến với văn chương Để văn chương sống lòng bạn đọc nhà văn bạn đọc ln phải tồn sợi dây đồng cảm sâu sắc, mối giao hòa thắm thiết Bởi tác phẩm sống tiếp nhận người có khả đồng cảm cao Bắt rễ từ đó, người đọc phải hiểu thông điệp ngầm ẩn tác giả gửi gắm Sự lan tỏa tiếp nhận lưu truyền thông tin làm cho tác phẩm có sức sống ,ãnh liệt mà cón sống cách lâu bền với thời gian Người nghệ sỹ muốn tác phẩm nghệ thuật có sức sống anh phải ý thức hướng vào loại độc giả nào? Viết loại độc giả để tác phẩm trở nên có chất lượng Nhà văn phải người ưu tú , mà muốn trở nên ưu tú phải không ngừng trau dồi vốn sống, tích lũy vốn kiến thức để nâng tầm bút lên tầm cao Muốn tác phẩm nghệ thuật sâu sắc phải biết sáng tạo cách tinh hoa để hướng đến người đọc ưu tú từ cảm nhận, chia sẻ tất tinh hoa mà người viết gửi gắm Tác phẩm nghệ thuật sâu sắc hơn, phong phú nhờ khả sáng tạo nhà văn Nhà văn phải tận dụng kinh nghiệm cộng đồng, kinh nghiệm cá nhân việc sáng tạo cho đời đứa tinh thần Người đọc địi hỏi phải có đồng cảm cao, thấu hiểu sâu sắc, thấu đáo vấn đề Theo lý luận văn học đại: nhà văn 15 người tạo văn bản, thực q trình “kí mã” văn Người đọc lại người thực trình “giải mã” Văn mã cụ thể, chấp nhận nhiều cách giải khác phải phù hợp với mã nhà văn lý giải Tức độc giả có tư tưởng thẩm mỹ, cách đồng cảm, cảm thụ khác Nhưng dù hiểu theo cách nữa, quy luật nội tất yếu văn học, góp phần thúc đẩy sức sống giá trị tác phẩm để trường tồn với thời gian Nếu tác phẩm đời mà không âm vang vào trái tim bạn đọc hẳn, người nghệ sỹ q trình sáng tác khơng quan tâm, trau dồi tài mình, biết ghi chép lại có sẵn, khơng mẻ, không hấp dẫn ngưởi đọc.bởi ý kiến nêu đầu khẳng định vai trò sáng tác tuyệt đối nhà văn trình sáng tạo Giá trị văn chương nghệ thuật khẳng định, ghi nhận trình tiếp nhận Nhà văn phải kí thác, gửi gắm tác phẩm quan điểm, tư tưởng, thái độ giới hình tượng nghệ thuật(như viết cho ai? Viết tầng lớp nào?) từ người đọc hiểu đồng cảm với suy nghĩ nhà văn tác phẩm Tư tưởng nhà văn có mẻ, khác biệt khơng đón nhận, đồng tình khơng có giá trị Dù tư tưởng, quan điểm, thái ddooju có chân thành, tha thiết vấp phải thở ơ, vô cảm người đọc chẳng cịn nghĩa lý Bởi nhận định đưa nhìn mẻ việc đánh giá tác phẩm văn chương Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao nơi chất chứa tỏa sáng tâm hồn, tình cảm phong phú, gần gũi thân quen người Việt Nam Có nhiều chủ để ca dao mà “ca dao than thân phản kháng” chủ đề Đó tiếng hát than người phụ nữ thân phân trơi bấp bênh Với bao lề thói hủ tục bất cơng, người phụ nữ xã hội phong kiến xưa khơng có quyền định đoạt hạnh phúc đời Vì họ thường cất lên tiếng hát than thân bộc bạch, tủi buồn đắng cay: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” Khơng ngẫu nhiên đâu, ví von người phụ nữa, lại gắn với hình ảnh “tấm lụa đào” gợi cảm, vừa mềm mại dịu dàng tính cố hữu vốn có họ, hình ảnh so sánh thể sức sống mãnh liệt tâm hồn Thế lụa cao quí trở thành hàng trao đổi –“phất phơ chợ”.Thân phận người phụ nữ thế, mỏng manh, phụ thuộc khơng biết đâu đâu dịng đời đục khó phân Bởi thế, lời ca dao tiếng than, ngậm ngùi câu hỏi vọng lên “biết vào tay ai”? Dẫu phải rơi vào nghịch cảnh vậy, lời ca thân em toát lên niềm kiêu hãnh phẩm giá Câu ca dao ngắn gọn hàm chứa bao tủi cực, cay đắng thân phận người phụ nữ xưa Tác giả dân gian bộc lộ sâu kín nỗi lịng mình, để tiếp nhận nó, người đọc biết cảm thông chia sẻ cho số phận người, họ khơng có lỗi lầm gì, khơng làm nên điều sai trái, đời họ bị đẩy vào kiếp đời bạc phận Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương có lời than thân trách phận rằng: Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son” (Bánh trơi nước ) 16 Mượn hình dáng, cách làm bánh trơi nước, tác giả nói lên hình tượng người phụ nữ với vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn toàn vẹn (thân em vừa trắng lại vừa tròn… Vẫn giữ lòng son ) Cùng với tiếng than đầy ốn trách thân phận cho xã hội xưa, đồng thời khẳng định ca ngợi vẻ đẹp Lên án, tố cáo xã hội phong kiến tước đoạt quyền hạnh phúc người Đọc thơ Hồ Xuân Hương, người ta thấy nhà thơ tỉnh táo, bà đứng cao tượng miêu tả; với tâm hồn nghệ sỹ thực sự, nhà thơ phát khía cạnh thẩm mỹ đối tượng mà miêu tả Để lại tâm trí người đọc ấn tượng khó phai Văn học giai đoạn 1975 với tác phẩm “Một người Hà Nội” Nguyễn Khải - tác phẩm tiêu biểu sáng tác giai đoạn đầu công dổi đất nước, tác phẩm làm bật sắc người Hà Nội, vẻ đẹp truyền thống người Hà Nội, thể tình yêu sâu nặng nhà văn với Hà Nội Nhân vật Bà Hiền nhân vật trung tâm tác giả - người Hà Nội cụ thể mà điển hình mắt nhìn Nguyễn Khải Bà xuất thân gia đình giàu có, lương thiện, dạy dỗ theo khn phép nhà quan Thời trẻ bà xinh đẹp, thông minh, giao lưu rộng rãi với giới văn nghệ sỹ Giá trị văn chương nghệ thuật chân khẳng định q trình tiếp nhận người đọc Để đảm bảo hai khía cạnh này, trước hết nhà văn sáng tạo nghệ thuật phải biết cách gửi gắm, kí thác tác phẩm quan điểm, tư tưởng, thái độ giới hình tượng nghệ thuật Nhà văn người sáng tạo văn bản, điều quan trọng phải xác định tác phẩm viết cho ai, qua thực q trình kí mã nhằm biểu ý đồ nghệ thuật, mà văn mã, chấp nhận nhiều cách giải khác phải phù hợp với mã nhà văn kí gửi Vai trị người đọc thực q trình giải mã, thấu hiểu, đồng cảm với sáng tạo, kí hiệu nhà văn tác phẩm Một tác phẩm nghệ thuật nhà văn dù mẻ, sáng tạo, khác biệt đến không đón nhận, khơng có đồng tình, ủng hộ chẳng có giá trị Tư tưởng tác phẩm ây dù chân thành, tha thiết gặp phải thờ ơ, vô cảm người đọc tư tưởng trở nên vơ dụng Người đọc yếu tố nội trình sáng tác văn học Tác phẩm văn học có đời sống người đọc đón nhận chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ nó, nhờ đó, người đọc mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng, tình cảm, lực cảm thụ tư Chỉ người đọc tiếp nhận, trình sáng tạo nhà văn thực hoàn tất - 17 ... thi chọn học sinh giỏi Văn cấp: - kiểu bài: nghị luận văn học nghị luận xã hội - Các dạng nghị luận văn học theo đối tượng nghị luận: nghị luận vấn đề lí luận văn học, nghị luận so sánh, nghị luận. .. lựa chọn học sinh giỏi, nên phần giáo viên học sinh ý rèn luyện, bồi dưỡng Trong giới hạn đặt ra, chuyên đề giải vấn đề văn nghị luận văn học: - Rèn kĩ chọn dẫn chứng - Rèn kĩ phân tích dẫn chứng. .. bày dẫn chứng văn nghị luận qua mục: chọn dẫn chứng, xếp dẫn chứng, phân tích dẫn chứng, hình thức nêu dẫn chứng, chữa số kiểu lỗi dẫn chứng? ?? nghĩa chọn dẫn chứng rồi, việc dùng dẫn chứng sao, cách

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w