1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khtn6 chương 1 sách kntt

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn KHTN6 sách KNTT theo CV 5512 tổ chức các hoạt động thep PPKT dạy học tích cực, có mô tả cách đánh giá. Giáo án đầy đủ, chi tiết các bài của chương 1. Có cả bài ôn tập chương. Mỗi bài đều có chia số tiết theo tỉ lệ quy định trong chương trình GDPT 2018 môn KHTN.

Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết 1-2: BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: ( tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết tượng tự nhiên - Nêu khái niệm KHTN - Phân biệt lĩnh vực KHTN: Sinh học, Hố học Vật lí học - Trình bày vai trị KHTN công nghệ đời sống Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự lực: Biết chủ động tìm hiểu thơng tin để đưa tượng tự nhiên - Năng lực tự học: Biết lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho thành viên làm việc nhóm - Năng lực hợp tác: Biết lắng nghe, hợp tác tôn trọng ý kiến thành viên nhóm * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết nêu khái niệm KHTN, phân biệt lĩnh vực KHTN - Tìm hiểu tự nhiên: Biết thu thập thơng tin vai trị KHTN sống Về phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến khác biệt thành viên nhóm - Chăm chỉ: Ln tích cực tham gia cơng việc phân cơng nhóm II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: Bảng, phấn trắng, giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính, phiếu học tập, dụng cụ làm thí nghiệm Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, tập ghi III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu biết KHTN sống b) Nội dung: - HS làm việc nhóm tham gia trị chơi: CÙNG NHAU TIẾP SỨC! Mỗi nhóm HS thảo luận để đưa đáp án với nội dung câu hỏi sau: Em nêu tên phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng ngày chúng ta? (1 phút) Sau thảo luận xong, thành viên nhóm lên ghi đáp án theo kiểu tiếp sức (thực hoạt động ghi thời gian phút) Nhóm ghi nhiều đáp án nhóm thắng c) Sản phẩm: - Đáp án HS đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS phần nội dung * HS thực nhiệm vụ - HS thực theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - Nhóm HS thảo luận HS thay ghi đáp án lên bảng - GV quan sát hỗ trợ * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết luận, dẫn dắt vào Nội dung Dự kiến câu trả lời học sinh - Điện thoại di động - Tivi - Laptop - Xe máy - Xe ô tô - Máy quạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên (10 phút) a) Mục tiêu: - Hiểu tượng tự nhiên - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên b) Nội dung: HS thực nhiệm vụ sau: - HS làm việc cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Em nêu tượng tự nhiên mà em biết? Hiện tượng liên quan đến vật sống hay vật không sống c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Khoa học tự nhiên - GV giao nhiệm vụ cho HS phần nội - Các chuyển động biến đổi tự nhiên dung gọi tượng tự nhiên * HS thực nhiệm vụ Ví dụ: Trái Đất quay quanh Mặt Trời, - Hs thực nhiệm vụ theo cá nhân người sinh lớn lên… * Báo cáo, thảo luận - Vật sống có khả trao đổi chất - GV gọi HS trả lời nhiệm vụ với môi trường, lớn lên sinh sản… - GV cho đại diện nhóm HS nêu nhận xét Ví dụ: Con người, lúa… * Kết luận, nhận định - Vật khơng sống khơng có khả - GV nhận xét kết luận Ví dụ: Trái Đất, núi… - HS ghi nội dung vào - Khoa học tự nhiên nhánh khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng Hoạt động 2.2: Các lĩnh vực khoa học tự nhiên (25 phút) a) Mục tiêu: - Nêu lĩnh vực khoa học tự nhiên: Vật lý, hố học sinh học b) Nội dung: HS thực nhiệm vụ sau: - HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm a, b, d (thí nghiệm c em làm nhà), từ tìm nhiệm vụ KHTN - HS sau làm thí nghiệm Hình 1.1 Hoạt động 2.1, thảo luận nhóm cho biết thí nghiệm thuộc lĩnh vực vào dự đốn KHTN cịn có lĩnh vực khơng? - HS thảo luận nhóm làm Bảng 1.1 c) Sản phẩm: - Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS phần nội dung * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm * Báo cáo, thảo luận - GV hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ - GV u cầu HS trình bày kết hồn thành nhiệm vụ nhóm, nhận xét kết làm * Kết luận, nhận định - GV nhận xét rút kết luận - HS ghi nội dung vào Các lĩnh vực KHTN KHTN gồm nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực chính: - Sinh học: nghiên cứu thực vật, động vật, người - Hoá học: nghiên cứu chất biến đổi chúng - Vật lý: Nghiên cứu chuyển động, lực lượng Ngoài có: - Khoa học Trái Đất nghiên cứu cấu tạo Trái Đất bầu khí bao quanh - Thiên văn học: nghiên cứu thiên thể… Hướng dẫn nhà - HS xem lại học nội dung học HS nghiên cứu tiếp nội dung Tiết 2: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (10 phút) Hoạt động 2.3: Nhận biết vai trị KHTN cơng nghệ đời sống a) Mục tiêu: - Nêu vai trò KHTN công nghệ đời sống b) Nội dung: HS làm việc theo nhóm người, thảo luận để hồn thành nhiệm vụ: Quan sát hình 1.2 so sánh phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng xưa c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS với phần nội dung * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo nhóm người * Báo cáo, thảo luận - GV hỗ trợ HS hoàn thành làm - GV gọi HS trả lời, cho HS nhận xét * Kết luận, nhận định - GV kết luận HS ghi nội dung vào KHTN với công nghệ đời sống Các thành tựu KHTN áp dụng vào công nghệ để tạo phương tiện phục vụ cho lĩnh vực đời sống người Tuy nhiên, không sử dụng phương pháp mục đích KHTN gây hại tới mơi trường tự nhiên người Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (20 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: - HS hoàn thành phiếu học tập, để củng cố lại kiến thức c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập cho HS * HS thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS lên chấm điểm phiếu học tập * Kết luận, nhận định - GV đưa nhận xét kết luận Nội dung Phiếu học tập Điền từ thích hợp vào ô trống: a Các … … … … tự nhiên gọi tượng tự nhiên b … …: nghiên cứu thực vật, động vật, người c … …: nghiên cứu chất biến đổi chúng d … … : Nghiên cứu chuyển động, lực lượng Đáp án: a Chuyển động, biến đổi b Sinh học c Hoá học d Vật lý Hãy cho biết vật sau, vật vật sống, vật vật không sống? Trái Đất, Mặt Trăng, sâu, chó, núi, sơng Đáp án: Vật sống: sâu, chó Vật khơng sống: Trái Đất, Mặt Trăng, núi, sông Cho biết hoạt động sau có lợi hay có hại áp dụng KHTN vào sống? - Nhà máy áp dụng máy móc đại tăng suất Có lợi - Nhiều tơ, xe máy, nhà máy thải lượng khí thải nhiều làm ảnh hưởng tầng ơzơn Có hại - Trái Đất nóng lên biến đổi khí hậu Có hại - Nhờ điện thoại thông minh thông tin liên lạc nhanh Có lợi Chọn đáp án a Vật sau vật sống? A Cây lúa B Con sông C Mặt Trăng D Con voi b Đâu lĩnh vực KHTN? A Sinh học B Vật lý C Thiên văn học D Địa lý c Hiện tượng thuộc lĩnh vực Vật lý KHTN? A Đường tan nước B Hai nam châm khác cực hút C Cây sống nhờ quan hợp D Nung nóng muối, muối biến thành chất khác d Sau đây, có hại sử dụng KHTN sống? A Robot làm việc nhà máy B Khí thải nhà máy làm ô nhiễm môi trường C Điện thoại di động giúp ta liên lạc nhanh D Máy bay giúp di chuyển nhanh Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức KHTN để đưa vào sống b) Nội dung: - HS nhà thực thí nghiệm Hình 1.1 c, trồng cây: trồng tự nhiên, đem cốc thuỷ tinh chụp kín cây, đặt môi trường Ứng dụng CNTT quay video lại trình biến đổi nhận xét phát triển bình thường hơn? c) Sản phẩm: - Video HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ - GV giao nhiệm vụ cho HS phần nội - lớn dung - cốc thuỷ tinh * HS thực nhiệm vụ Nhận xét: - HS thực nhiệm vụ cá nhân Cây trồng cốc thuỷ tinh không * Báo cáo, thảo luận phát triển bình thường khó trao đổi chất - HS gởi sản phẩm cho GV * Kết luận, nhận định - GV đưa nhận xét Hướng dẫn nhà - HS xem lại học nội dung học HS thực tập vận dụng mà GV giao Đọc tìm hiểu trước nội dung PHẦN ĐỀ Câu Hiện tượng tượng tự nhiên? A Trái Đất quay quanh Mặt Trời B Hiện tượng ngày đêm C Hiện tượng cầu vồng sau mưa D Cả A, B C Câu Các vật sau đây, vật vật không sống? A Con người B Con ong C Hòn đá Câu Các vật sau vật sống? A Quả núi B Con cá C Hạt mưa D Con gà D Cầu vồng Câu Khi đưa hai đầu nam châm đến gần có tượng gì? A Hai cực nam châm khác loại đẩy B Hai cực nam châm khác loại hút C Hai cực nam châm loại đẩy D Cả B C Câu Hiện tượng tự nhiên sau không thuộc lĩnh vực vật lý? A Cây quang hợp nhờ có ánh sáng B Hai nam châm cực đẩy C Con người sống nhờ có oxi khơng khí D Khi đun nóng đường biến đổi thành chất khác Câu … nghiên cứu thực vật, động vật, người A Sinh học B Hoá học C Vật lý D Thiên văn học Câu … nghiên cứu chuyển động, lực lượng A Sinh học B Hoá học C Vật lý D Thiên văn học Câu ….nghiên cứu chất biến đổi chúng A Sinh học B Hoá học C Vật lý D Thiên văn học Câu Hoạt động sau có lợi A Mạng xã hội giúp ta kết bạn khắp nơi B Lượng khí thải từ phương tiện nhiều C Trái Đất nóng lên biến đổi khí hậu D Điện thoại giúp liên lạc nhanh Câu 10 Hoạt động sau có hại A Lượng khí thải từ phương tiện nhiều B Trái Đất nóng lên biến đổi khí hậu C Cá chết chất thải từ nhà máy D Cả đáp án PHẦN ĐÁP ÁN Câu Hiện tượng tượng tự nhiên? D Cả A, B C Câu Các vật sau đây, vật vật khơng sống? C Hịn đá Câu Các vật sau vật sống? B Con cá Câu Khi đưa hai đầu nam châm đến gần có tượng gì? D Cả B C Câu Hiện tượng tự nhiên sau không thuộc lĩnh vực vật lý? B Hai nam châm cực đẩy Câu … nghiên cứu thực vật, động vật, người A Sinh học Câu … nghiên cứu chuyển động, lực lượng C Vật lý Câu ….nghiên cứu chất biến đổi chúng B Hoá học Câu Hoạt động sau có lợi A Mạng xã hội giúp ta kết bạn khắp nơi Câu 10 Hoạt động sau có hại D Cả đáp án Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết - 4:BÀI 2: AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nêu quy định, quy tắc an toàn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phòng thực hành Về lực: * Năng lực chung: - NL tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu quy định, kí hiệu cảnh báo an tồn phịng thực hành Nội quy phịng thực hành để tránh rủi ro xảy - NL giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình thực tế: cách sơ cứu bị bỏng axit * Năng lực khoa học tự nhiên: - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phòng thực hành Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận biển báo an tồn, hình ảnh quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Tôn trọng: Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh quy định an tồn phòng thực hành) Học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Mở đầu ( 10 phút) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an tồn học phịng thực hành b) Nội dung: - Chiếu hình ảnh tranh mơ tả HS đùa nghịch với dụng cụ thí nghiệm phòng thực hành tranh hs làm thí nghiệm phịng thực hành để HS trao đổi, thảo luận nhận lỗi vi phạm nguy hiểm, rủi ro xảy c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Chiếu hình ảnh cho hs quan sát, yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Hình ảnh có hành động an tồn, hình ảnh có hành động khơng an tồn Câu 1: - Hình ảnh hs làm thí nghiệm phịng thí nghiệm có hành động an tồn: đeo găng tay, đeo kính, mặc áo chồng - Hình ảnh hs nơ đùa phịng thí nghiệm Câu Trong hình ảnh 2, có hình ảnh có hành động khơng an tồn: Khơng đeo khơng an tồn, hành động gây găng tay cầm bình hóa chất, khơng đeo hậu rủi gì? kính, khơng mặc áo chồng * HS thực nhiệm vụ: Học sinh quan sát Câu 2: hóa chất văng vào tay, mắt, da làm hình ảnh, suy nghĩ tìm câu trả lời bỏng da, hóa chất đổ bàn gây vệ sinh * Báo cáo, thảo luận: Gọi hs trả lời, Khi làm thí nghiệm phịng thực hành, hs khác nhận xét bổ sung phải tiếp xúc với nguồn điện, nguồn * Kết luận, nhận định nhiệt hóa chất Đó vật gây nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng người Vì cần phải biết rõ quy định an tồn để phịng tránh tai nạn rủi ro phòng thực hành Vậy nên hôm cô em tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (34 phút) Hoạt động 2.1: ( 34 phút) TÌM HIỂU MỘT SỐ KÍ HIỆU CẢNH BÁO TRONG PHÒNG THỰC HÀNH a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH Phân biệt kí hiệu cảnh báo thường sử dụng PTH b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 03p (02 HS/1 bàn/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời nhóm 02 HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: -Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo Giáo viên chiếu slide có hình 2.1; 2.2; 2.3 PTH hình 2.1, SGK trang 12: Để giúp SGK trang 12 Yêu cầu HS quan sát SGK kết chủ động phòng tránh giảm thiểu rủi ro, hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi: nguy hiểm q trình làm thí nghiệm Câu Tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh + Các kí hiệu cảnh báo thường gặp PTH báo PTH hình 2.1, SGK trang 12 gì? gồm: Chất dễ cháy, chất độc, động vật nguy Câu Phân biệt kí hiệu cảnh báo hiểm, dụng cụ sắc nhọn, nguồn điện nguy PTH? Tại lại sử dụng kí hiệu cảnh báo hiểm, nhiệt độ cao, bình chữa cháy, thủy tinh thay cho mô tả chữ? dễ vỡ * HS thực nhiệm vụ - Phân biệt kí hiệu cảnh báo PTH: Nhóm 02 Học sinh/1 bàn thực quan sát Mỗi kí hiệu cảnh báo thường có hình dạng số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.3 màu sắc riêng để dễ nhận biết: SGK, trang 12 + quan sát slide trả lời câu +Kí hiệu cảnh báo cấm: Hình trịn, viền đỏ,

Ngày đăng: 09/10/2023, 21:27

w