1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn lợn thịt giai đoạn từ 15 tuần tuổi đến xuất bán tại trang trại gia công công ty cổ phần phăn nuôi cp việt nam, xã tân lập, huyện sông lô

54 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NAM TRƯỜNG Tên đề tài: " ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN LỢN THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 15 TUẦN TUỔI ĐẾN XUẤT BÁN TẠI TRANG TRẠI GIA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẨN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM, XÃ TÂN LẬP, HUYỆN SƠNG LƠ,TỈNH VĨNH PHÚC" KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NAM TRƯỜNG Tên đề tài: " ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN LỢN THỊT GIAI ĐOẠN TỪ 15 TUẦN TUỔI ĐẾN XUẤT BÁN TẠI TRANG TRẠI GIA CÔNG CÔNG TY CỔ PHẨN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM, XÃ TÂN LẬP, HUYỆN SƠNG LƠ,TỈNH VĨNH PHÚC" KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K51 - CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập sở, em nhận dạy Nhà trường, Khoa thầy cô giáo, đồng thời em nhận giúp đỡ cán bộ, công nhân trại chăn nuôi lợn Trần Thế Hanh Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa tồn thể thầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên cô giáo TS Trần Thị Hoan tận tình hướng dẫn, động viên em, để em thực đề tài hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trại Trần Thế Hanh toàn thể cán bộ, cơng nhân trại tận tình dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chúc thầy, cô luôn mạnh khỏe gặt hái nhiều thành công công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Nam Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Sinh trưởng phát dục lợn 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn 17 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượngnghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Các tiêu theo dõi 26 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.4 Phương pháp tính tiêu 27 3.4.1 Các tiêu sinh trưởng 27 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Kết điều trị bệnh 35 4.2 Kết đề tài 35 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 35 4.2.2 Sinh trưởng lợn nuôi thịt 36 4.2.3 Kết theo dõi thức ăn 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các quốc gia sản xuất thịt heo lớn giới 25 Bảng 4.1 Kết cơng việc chăm sóc, ni dưỡng 32 Bảng 4.2 Công tác vệ sinh sát trùng kết 33 Bảng 4.3 Kết làm vắc xin trại 34 Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh 35 Bảng 4.5.Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt 36 Bảng 4.6 Khối lượng lợn thời điểm khảo sát (kg) 36 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi 37 Bảng 4.8 Sinh trưởng tương đối lợn thịt qua tháng nuôi (%) 38 Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn qua tháng nuôi (g/con/ngày) 39 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi 40 Bảng 4.11 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn lượng trao đổi (kcal)/kg tăng khối lượng 41 DANH MỤC VIẾT TẮT CP: Cổ phần cs.: Cộng Nxb: Nhà xuất Pr: Protein STT: Số thứ tự PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn ngành người chăn ni lựa chọn nhiều Nó chiếm vị trí vơ to lớn ngành chăn ni nói chung nước ta Thịt lợn coi nguồn thực phẩm giá trị dinh dưỡng chúng quan trọng, nguồn cung cấp chất đạm (protein), chất béo, vitamin muối khoáng cho thể Những năm gần đây, việc phát triển chăn nuôi ngày đại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất chăn ni, nhờ mà ngành chăn ni lợn có bước tiến là: Đàn lợn tăng, đạt suất chăn nuôi cao, sức đề kháng nâng cao, cấu đàn lợn đa dạng, phong phú, Bên cạnh muốn đàn lợn đạt suất cao, tốc độ sinh trưởng, phát triển phù hợp theo giai đoạn, đạt hiệu cao kinh tế cần phải có giống tốt, giống có khả sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao Do đó, khâu chăm sóc, đánh giá tiêu đàn lợn giai đoạn cai sữa vô quan trọng Sau cai sữa lợn tách khỏi lợn mẹ, bị cắt hoàn toàn nguồn sữa (sữa bột, sữa mẹ) Nếu sau cai sữa lợn ni dưỡng tốt khả sinh trưởng phát triển vật nuôi sau thuận lợi hơn, tỷ lệ mắc bệnh thấp có sức đề kháng cao với điều kiện môi trường khác Chăm sóc ni dưỡng từ giai đoạn lợn choai đến xuất bán quan trọng, đinh suất hiệu chăn ni Vì vậy, em thực chuyên đề “Đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn thịt giai đoạn từ 15 tuần tuổi đến xuất bán trang trại gia công Công ty cổ phần phăn nuôi CP Việt Nam, xã Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc’’ 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn thịt - Nắm vững thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt - Biết cách chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn thịt đạt kết cao - Rèn luyện tay nghề qua thực tiễn sản xuất chăn ni - Nâng cao trình độ chun mơn, tạo giá trị kinh nghiệm chăn nuôi lợn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập * Vị trí địa lý Theo “Nghị định 09/NĐ-CP ngày 23/12/2008 việc điều chỉnh hành địa giới hành huyện Lập Thạch để thành lập huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc” Địa hình huyện thuộc trung du đồi núi thấp đa dạng địa hình giúp cho phát triển thuận lợi ngành nông nghiệp thành lập vào ngày 23/12/2008, gồm có thị trấn Tam Dương 16 xã gồm: Cao Phong, Bạch Lưu, Đôn Nhân, Đồng Thịnh, Đồng Quế, Hải Lựu, Nhân Đạo, Lãng Công, Nhạo Sơn, Đức Bác, Nhân Đạo, Như Thụy, Quang Yên, Phương Khoan, Tứ Yên, Yên Thạch xã Tân Lập Huyện có diện tích 150,32 km², dân số năm 2019 98.738 người với mật độ dân số 657 (người/km²), với dân tộc chủ yếu là: dân tộc Kinh, Sán Dìu, Dao, Cao Lan, Tày, Nùng, Hoa Mặc dù nhiều dân tộc sống chung với người sống hịa thuận làm ăn, tình hình kinh tế trị huyện đà phát triển nhanh Trại lợn Trần Thế Hanh nằm thơn Cẩm Bình Kha, xã Tân Lập, tiếp giáp với xã Nhạo Sơn, có vị trí nằm cách xa khu dân cư, không gần đường trục nên khơng có xe lại thường xun, đảm bảo an tồn vấn đề dịch bệnh xâm nhập từ bên ngồi vào trại Cơng ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam ký hợp đồng chăn ni với trang trại, sức chứa tới 1200 * Điều kiện khí hậu Nằm vùng cận nhiệt đới gió mùa, mùa mưa phân bố không đều, tập chung chủ yếu vào tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa năm Nhiệt độ cao khu vực đạt tới 38,5°C, thấp 2°C 33 Qua số liệu cho thấy em hồn thành cơng việc nghiêm túc Em tham gia đầy đủ hoạt động vệ sinh, kiểm tra, cho lợn ăn cách ly hoàn toàn số lợn phát lợn bị ốm, kết thực công việc 100% 4.1.2 Công tác thú y 4.1.2.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh Ở trang trại cơng việc vệ sinh, phịng bệnh trang trại ln đặt nguyên tắc “phòng bệnh chữa bệnh” lên hàng đầu, khâu vệ sinh bao gồm: vệ sinh từ môi trường phun khử trùng bên chuồng tới bên chuồng, vệ sinh tất yếu tố liên quan đến chuồng, công cụ lao động, nước, chuồng Để đàn lợn khỏe mạnh suốt q trình chăn ni em phải cẩn trọng việc vệ sinh sát trùng, lại cần cách ly ngày, vào chuồng tắm khử trùng dọn vệ sinh chuồng Phun sát trùng, quét lối lại, rắc vôi bột để hạn chế nấm mốc dịch bệnh xâm nhập vào chuồng Chuồng xuất xong lợn cần dọn phân, phun sát trùng Advance APA Clean định kỳ, pha với tỷ lệ 1/1.600 theo bảng 4.2 Bảng 4.2 Công tác vệ sinh sát trùng kết Kết Công việc Lần/tuần Số thực tuần (lần) Tỷ lệ hoàn hành (%) Phun sát trùng quanh chuồng 22 154 100 Rắc vôi quanh chuồng 22 44 100 22 88 100 22 22 100 Quét mạng nhện, hành lang lại, lau cửa kính Vệ sinh hố vơi thêm vơi vào bể 34 4.1.2.2 Kết thực công tác tiêm vắc xin phịng bệnh Tại trang trại việc chăm sóc lợn nghiêm ngặt phịng bệnh cách rẻ hiểu so với việc chữa bệnh Các chuồng cách biệt, hạn chế lại, phun khử trùng quản lí tốt vấn đề nguồn nước trước đưa vào chuồng Vắc xin trại thực nghiêm ngặt từ khâu bảo quản đến khâu tiêm Vắc xin hoạt động tốt trường hợp nguồn gốc thuốc rõ ràng, bảo quản tốt, tiêm cách, tiêm chỗ, cách pha, lợn khỏe tình trạng sức khỏe sau tiêm Số lần tiêm vắc xin loại vắc xin gì, hiệu lực thuốc trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết làm vắc xin trại Loại vắc xin Số lượng (con) Kết thực Số lượng An toàn tiêm (con) (%) Circo Myco (tuần 4) 600 600 100 Dịch tả (lần 1) (tuần 6) 600 600 100 600 600 100 Lở mồm long móng (lần 2) (tuần 12) 600 600 100 Lở mồm long móng (lần 3) (tuần 18) 600 600 100 Dịch tả (lần 2) + Lở mồm long móng (lần 1) (tuần 9) Qua bảng 4.3 thể số liệu lợn tiêm phòng mà em tham gia tiêm phòng cho đàn lợn trại riêng đợt làm vắc xin tuần số lợn 600 có lợn yếu nên em tiến hành không tiêm vắc xin, q trình tiêm xảy số tác dụng phụ thuốc sốc phản vệ, nên cần sẵn sàn để chống sốc cách lấy đá trườm lên trán lợn đến thấy lợn bình phục Qua kết qua cho thấy số lợn qua đợt giảm dần theo đợt sau đợt tiêm phát sinh bị chết thể trạng bị suy 35 kiệt bệnh đột tử chữa khỏi Kết đạt sau tiêm loại vắc xin 100% lợn tiêm khỏe mạnh 4.1.3 Kết điều trị bệnh Qua trình học tập kiến thức trường lớp, qua buổi thực hành, rèn nghề với bảo tận tình kĩ sư làm việc cơng ty q trình trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, chẩn đốn điều trị bệnh vật nuôi sở thực tập em thu kết sau: Bảng 4.4: Kết điều trị bệnh Số Số Số Tỷ lệ tổng đàn mắc bệnh khỏi bệnh (%) 600 51 50 98,00 Viêm phổi 600 35 35 100 Viêm khớp 600 16 16 100 102 101 99,01 Bệnh Hội chứng tiêu chảy lợn Tổng 4.2 Kết đề tài 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả chống chịu bệnh tật khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lợn thịt Nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền điều kiện chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y Kết tỷ lệ nuôi sống lợn thịt giai đoạn theo dõi thể bảng 4.5 36 Bảng 4.5.Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt STT Thời điểm n Tỷ lệ nuôi sống (%) (con) Trong tháng Cộng dồn Tháng thứ 20 100 100 Tháng thứ 20 100 100 Tháng thứ 20 100 100 Tháng thứ 20 100 100 Qua bảng thể tỷ lệ nuôi sống lợn thịt giai đoạn theo dõi từ tháng thứ đến xuất bán đạt 100% 4.2.2 Sinh trưởng lợn ni thịt 4.2.2.1 Sinh trưởng tích luỹ Sinh trưởng tích lũy hay khối lượng thể thời điểm khảo sát tiêu quan trọng để đánh giá suất sinh trưởng Do vậy, để đánh giá suất sinh trưởng đàn lợn nuôi trại, cần phải tiến hành theo dõi khối lượng lợn qua tháng nuôi Bảng 4.6 Khối lượng lợn thời điểm khảo sát (kg) Khối lượng n STT Thời điểm Tháng thứ 20 61,40 ±2,76 20,10 Tháng thứ 20 80,43 ± 4,01 22,30 Tháng thứ 20 99,88 ± 5,28 23,64 Tháng thứ 20 119,53 ± 6,57 29,37 (con) X ± mX CV(%) Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Khối lượng trung bình lợn lúc bắt đầu làm đề tài (bắt đầu từ 15 tuần tuổi) 61.40 kg Sau tháng ni thí nghiệm khối lượng lợn 80,43 kg, sau hai tháng nuôi khối lượng lợn 99,88 kg, sau ba tháng khối lượng 119,53kg 37 4.2.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thích thể chất thể thời gian định (giữa hai lần khảo sát) Trên sở số liệu khối lượng thời điểm khảo sát, kết việc theo dõi trình trưởng tuyệt đối (tăng khối lượng) tháng nuôi Được thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi Số lượng Khối lượng (con) (g/con/ngày) Tháng nuôi 20 634,33 Tháng nuôi 20 648,33 Tháng nuôi 20 655,00 TB Toàn giai đoạn 20 645,89 STT Giai đoạn nuôi Như vậy, khả sinh trưởng lợn khác qua giai đoạn nuôi Ở giai đoạn đầu q trình ni thí nghiệm, lợn nằm giai đoạn sinh trưởng nên khối lượng thể ngày tăng nhanh Đến giai đoạn cuối khả sinh trưởng lợn có xu hướng chậm lại giảm dần, lợn hết giai đoạn sinh trưởng chuyển sang giai đoạn vỗ béo Quan sát bảng 4.7 thấy rằng: sinh trưởng tuyệt đối lợn giảm dần qua tháng Cụ thể: Trong tháng nghiên cứu thứ nhất, sinh trưởng tuyệt đối lợn 731 g/con/ngày, tháng thứ 2, giảm xuống 627 g/con/ngày, tháng thứ 3, tiếp tục giảm xuống 611 g/con/ngày Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn Sinh trưởng tuyệt đối (tăng khối lượng) lợn giảm dần qua tháng nuôi, từ tháng ni thứ đến tháng ni thứ Điều cho thấy: Đến tháng 38 nuôi thứ sinh trưởng tuyệt đối lợn giảm mà Cơng ty cần có kế hoạch xuất bán thích hợp để tránh tình trạng thua lỗ 4.2.2.3 Sinh trưởng tương đối Trên sở kết theo dõi khối lượng thời điểm khảo sát, em tính tốn sinh trưởng tương đối lợn qua tháng nuôi Kết thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Sinh trưởng tương đối lợn thịt qua tháng nuôi (%) STT Diễn giải Số lượng (con) Sinh trưởng tương đối (%) Tháng nuôi 20 26,83 Tháng nuôi 20 21,57 Tháng nuôi 20 17,91 Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Sinh trưởng tương đối lợn giảm dần qua tháng nuôi Cụ thể tháng nuôi thứ 4, sinh trưởng tương đối 26,83 %, tháng nuôi thứ 5, 6, giảm dần, tương ứng là: 21,57 %; 17,91 %; Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc nói chung lợn nói riêng 4.2.3 Kết theo dõi thức ăn 4.2.3.1 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn Đây coi thông số quan trọng việc chăn nuôi lợn, coi số sức khỏe đàn lợn Nếu lợn mắc bệnh thường có triệu chứng bỏ ăn ăn lợn khỏe mạnh ăn lượng trung bình thức ăn đánh giá mức độ hay gọi nhu cầu lợn theo giai đoạn, tính biệt, mà đưa hướng giải tối ưu hóa Thơng qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn, chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni 39 dưỡng người Khả thu nhận thức ăn lợn phụ thuộc vào yếu tố: Giống, tuổi, tính chất phần ăn, loại thức ăn (thức ăn thơm ngon kích thích tính thèm ăn lợn ngược lại…) điều kiện ngoại cảnh khác Để đánh giá khả thu nhận thức ăn đàn lợn, tiến hành theo dõi lượng thức ăn thu nhận hàng ngày đàn tính trung bình/con Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn qua tháng nuôi (g/con/ngày) n Lượng thức ăn tiêu thụ (con) (g/con/ngày) Tháng nuôi 20 1.416,67 Tháng nuôi 20 1.875,00 Tháng ni 20 2.108,33 TB tồn giai đoạn 20 1.800,00 STT Diễn giải Số liệu bảng 4.9 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận lợn tăng dần qua tháng nuôi Ở tháng nuôi thứ 4, lượng thức ăn thu nhận 1.416,67 g lúc khối lượng lợn nhỏ, nhu cầu dinh dưỡng cho trì chưa lớn Càng sau, khối lượng lợn lớn, nhu cầu dinh dưỡng cho trì sinh trưởng ngày cao nên khả thu nhận thức ăn tăng lên theo thời gian Đến tháng nuôi thứ 6, lượng thức ăn thu nhận bình qn/con/ngày đạt 2.108,33 g Qua cho thấy lượng thức ăn thu nhận bình qn tồn giai đoạn 1.800,00 g/con/ngày 4.2.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng với tiêu tốc độ sinh trưởng lợn Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì thế, có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại sở chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng 40 khối lượng thấp hiệu sử dụng thức ăn cao, giá thành sản phẩm giảm hiệu kinh tế cao Chính vậy, cần phải tiến hành tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng dựa kết lượng thức ăn tiêu thụ kết tăng khối lượng lợn thời gian ni Kết tính tốn trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi n Tiêu tốn thức ăn (con) (kg thức ăn/kg tăng KL) Tháng nuôi 20 2,23 Tháng nuôi 20 2,89 Tháng nuôi 20 3,22 TB toàn giai đoạn 20 2,78 STT Diễn giải Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần theo tháng nuôi, từ 2,23kg tháng nuôi thứ lên đến 3,22 kg tháng nuôi thứ Như sau tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm cao, rút ngắn thời gian ni hiệu kinh tế cao Lượng thức ăn tiêu thụ/kg tăng khối lượng trung bình tồn kỳ ni 2,78kg Các kết cho thấy tùy giống loài mà nhu cầu thức ăn dinh dưỡng khác nhau, mà tùy thuộc vào giai đọan - chu kì mà nhu cầu biến đổi Như vậy, vấn đề sử dụng thức ăn đàn lợn theo dõi chưa tốt, nhiên để lý giải cho vấn đề nhu cầu khách hàng bên ngồi thị trường với tình hình dịch Covid ngồi trại thời điểm căng thẳng khiến cho tình hình xuất bán bị chậm Cho nên trại phải sử 41 dụng biệp pháp nuôi dài ngày so với lô lợn xuất bán thời điểm lứa khác Bảng 4.11 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn lượng trao đổi (kcal)/kg tăng khối lượng n Tiêu tốn protein Tiêu tốn ME (con) (g) (kcal) Tháng nuôi 20 446,66 7.370 Tháng nuôi 20 520,57 9.110 Tháng nuôi 20 547,20 9.817 TB toàn giai đoạn 20 504,81 8.766 STT Diễn giải Qua số liệu bảng 4.11 cho thấy: tiêu tốn protein tiêu tốn lượng cho 1kg tăng khối lượng lợn tăng dần theo tháng nuôi Ở tháng nuôi thứ 4, cần cung cấp 446,66 g protein 7.370 kcal lượng trao đổi để lợn sản xuất kg tăng khối lượng đến tháng nuôi cuối kỳ ni cần tới 547,20 g protein 9.817 kcal lượng Do vậy, để tiết kiệm lượng, protein chi phí thức ăn cần rút ngắn thời gian nuôi 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp trại lợn anh Trần Thế Hanh, xã Tân Lập, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Tôi rút số kết luận sau: 1) Trong q trình thực tập trại lợn, tơi phụ trách chuồng lợn 600 lợn thịt Quy trình kỹ thuật chăn nuôi, thú y thực theo yêu cầu quy định Trại công ty đưa Tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn theo dõi 100% 2) Thời gian từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, lợn thường mắc số bệnh thông thường viêm phổi, viêm khớp, nhiên phát sớm điều trị hiệu 3) Tôi tiến hành theo dõi đánh giá khả sinh trưởng phát triển 01 ô chuồng với số lượng 600 lợn giai đoạn từ 15 tuần tuổi đến xuất chuồng Khối lượng trung bình xuất bán đạt 119,53 kg; sinh trưởng tuyết đối tăng dần, trung bình giai đoạn theo dõi đạt 645,89 g/con/ngày; sinh trưởng tương đối giảm dần, tuân theo quy luật sinh trưởng vật nuôi 4) Lượng thức ăn/ngày lợn thịt theo dõi tăng dần theo lứa tuổi; Tương tự, số FCR tăng dần từ tháng thứ đến xuất chuồng, trung bình đạt 2,78 kg TĂ/kg tăng khối lượng; Điều đó, cho thấy hiệu chuyển hóa thức ăn giảm dần theo giai đoạn phát triển lợn 5) Tương tự số FCR, tiêu tốn protein tiêu tốn lượng tăng dần theo giai đoạn phát triển lợn; tiêu tốn protein lượng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi giá thành sản phẩm 43 5.2 Đề nghị - Cần nâng cao việc thực công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại xung quanh chuồng trại, luôn môi trường sống vật nuôi tránh bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường, khoa chăn nuôi thú y tiếp tục cho sinh viên khóa sau thực tập trang trại nhiều để tiếp thu nhiều kiến thức thực tiễn nâng cao tay nghề thân, chúng em tự tin trường làm nghề - Tìm phác đồ điều trị bệnh khác để nâng cao hiệu điều trị bệnh - Đề cao việc phòng bệnh cho vật ni; bổ sung chất khống, vitamin cho đàn vật nuôi; ý đến thời gian giao mùa, thời gian nóng - lạnh để chăm sóc lợn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa: nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tập III, số 3, 2013, 325 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI số Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Phạm Ngọc Kinh (2001), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu E.M chăn ni lợn thịt”, tạp chí chăn nuôi số 04/2001 Nguyễn Như Pho Trần Thị Thu Thuỷ (2003), Tác dụng probiotic đến bệnh tiêu chảy heo con, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Chăn nuôi Thú y lần IV Đại học Nông Lâm TP.HCM Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Quang (1999) “Khảo nghiệm tác dụng chế phẩm vi sinh vật Lactobaccilus acidophilus việc phòng bệnh tiêu chảy lợn từ 45 sơ sinh đến 60 ngày tuổi”, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên, 1999 II Tài liệu nước 10 Almeida FRCL, Dias A A, (2022) Pregnancy in pigs: the journey of an early life Domestic animal endocrinology, 78, 106656 11 Cecchin D., Da Cruz V F., Campos A T., Sousa F A., Amaral P I S., Freitas L C D S R., Andrade, R R (2020) Thermal environment in growing and finishing pig facilities of different building typologies Journal of Animal Behaviour and Biometeorology, 5(4), 118-123 12 Danfaer, A., and Strathe, A.B (2012) Quantitative and physiological aspects of pig growth Nutrition and Physiology of the Pig 13 Han G.G., Lee J.Y., Jin G.D., Park, J., Choi, Y H., Kang, S K., & Choi, Y J (2018) Tracing of the fecal microbiota of commercial pigs at five growth stages from birth to shipment Scientific reports, 8(1), 6012 14 Junzkokubu (1999), HTM http://members.triped.com/kb714/em 15 Kelly, H R., Browning, H M., Day, J E., Martins, A., Pearce, G P., Stopes, C., & Edwards, S A (2007) Effect of breed type, housing and feeding system on performance of growing pigs managed under organic conditions Journal of the Science of Food and Agriculture, 87(15), 2794-2800 16 Lebret, B., Čandek-Potokar, M (2022) Review: Pork quality attributes from farm to fork Part I Carcass and fresh meat Animal, 16(Suppl 1), 100402 46 17 Makkar H.P.S (2018) Feed demand landscape and implications of foodnot feed strategy for food security and climate change Animal, 12(8), 1744-1754 18 Rhouma, M., Fairbrother, J M., Beaudry, F., & Letellier, A (2017) Post weaning diarrhea in pigs: risk factors and non-colistin-based control strategies Acta Veterinaria Scandinavica, 59, 1-19 19 Sponheim, A., Alvarez, J., Fano, E., Schmaling, E., Dee, S., Hanson, D., & Pieters, M (2020) Comparison of the sensitivity of laryngeal swabs and deep tracheal catheters for detection of Mycoplasma hyopneumoniae in experimentally and naturally infected pigs early and late after infection Veterinary microbiology, 241, 108500 20 Werinder, A., Aspán, A., Backhans, A., Sjölund, M., Guss, B., & Jacobson, M (2020) Streptococcus suis in Swedish grower pigs: occurrence, serotypes, and antimicrobial Veterinaria Scandinavica, 62(1), 1-9 susceptibility Acta

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w