1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt thương phẩm giai đoạn 70 161 ngày tuổi tại trại chăn nuôi công ty greenfarm hưng yên

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN TOÀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT THƯƠNG PHẨM GIAI ĐOẠN 70 - 161 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG TY GREENFARM HƯNG YÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2019 - 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM DƯƠNG VĂN TỒN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THỊT THƯƠNG PHẨM GIAI ĐOẠN 70 - 161 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CƠNG TY GREENFARM HƯNG N” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: CNTY(POHE) – K51 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2019 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện q trình thực tập tốt nghiệp năm tư báo cáo thực tập nghề nghiệp lần này, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Nhà trường, khoa Chăn nuôi thú Y thầy cô giáo khoa Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Trường, Khoa quý thầy/cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tổ chức kế hoạch thực tập tốt nghiệp để em có hội học hỏi môi trường làm việc thực tiễn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn em – thầy GS.TS Từ Quang Hiển Mặc dù thầy bận rộn với công việc thầy giành nhiều thời gian để hướng dẫn cá nhân em bạn lớp cách tận tình, chu đáo, động viên tinh thần, giúp em có thêm tự tin tập tốt nghiệp năm tư lần Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị kỹ thuật công nhân Trại chăn nuôi Greenfarm Hưng Yên phân công hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp năm cuối Sự bảo tận tâm ấy, tảng bản, hành trang quý giá giúp em nghiệp sau Em xin kính chúc q thầy/cơ anh chị mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực Dương Văn Toàn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất 2.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.4 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 25 iii 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.3 Kết phục vụ chăn nuôi 33 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 34 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thương phẩm thuộc tổ hợp lai (♂GF399 x ♀GF24) qua giai đoạn 34 4.2.2 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 x ♀GF24) 38 4.2.3 Phát hiện, chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn trại 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.1.1 Kết phục vụ chăn nuôi Error! Bookmark not defined 5.2 Kết thực đề tài Error! Bookmark not defined 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu chuyển hóa thức ăn 11 Bảng 2.2 Nhu cầu nước uống cho lợn sinh trưởng 13 Bảng 2.3 Sự tích lũy dinh dưỡng ở lợn 15 Bảng 4.1 Độ tuổi loại thức ăn sử dụng 30 Bảng 4.2 Đặc điểm loại thức ăn sử dụng sở 30 Bảng 4.3 Tổng quan ni dưỡng – chăm sóc lợn khu thịt 32 Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng vaccine 33 Bảng 4.5 Kết thực số công tác khác 33 Bảng 4.6 Sinh trưởng tích lũy lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 35 Bảng 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 37 Bảng 4.8 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 39 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 42 Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 43 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 44 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại 46 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Khối lượng lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) 36 qua giai đoạn 36 Hình 4.2 Tăng khối lượng lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) 36 qua giai đoạn 36 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 38 Hình 4.4 Thu nhận thức ăn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 40 Hình 4.5 Tiêu tốn thức ăn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 41 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt Cs : Cộng Ctv : Cộng tác viên FCR : Hiệu sử dụng thứ ăn Kg : Kilogam Ml : Mililit Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, cung cấp thực phẩm cho người phát triển kinh tế Việt Nam Theo số liệu thống kê so với kỳ năm 2021, thời điểm tháng 6/2022, tổng đàn lợn ước tính tăng 3,8%, sản lượng thịt lợn xuất chuồng khoảng 2,12 triệu (tăng 5,7%); Chăn nuôi lợn cung cấp 4,17 triệu thịt (chiếm khoảng 60% tổng sản lượng thịt loại) cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Để chăn nuôi lợn tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nước ta có định hướng đặt mục tiêu phát triển đến 2030 phát triển chăn nuôi lợn với giống cao sản theo hướng trang trại công nghiệp, kết hợp với việc bảo tồn phát triển giống địa (Cục Chăn nuôi, 2022) [1] Việc thâm canh sử dụng giống cao sản nhập nội tạo lai từ đàn lợn ngoại đóng góp quan trọng việc cải thiện suất Các giống lợn ngoại cao sản sở giống nhập làm nguyên liệu tạo đàn ông bà, bố mẹ sản xuất lợn thương phẩm giống, giống, giống theo yêu cầu thị hiếu thị trường Lợn nuôi trại GreenFarm Hưng Yên lợn thương phẩm tổ hợp lai (♂GF399 x ♀GF24) (♂GF337 x ♀GF24) trại sử dụng giống PIC Mỹ Đến thời điểm có cơng ty GREENFEED sử dụng độc quyền giống ở Việt Nam Giống GF24 có nhiều đặc điểm ưu việt khả thích nghi cao với điều kiện chăn ni từ giai đoạn đầu nhập trại, thể mang gen kháng E.coli chủng F18, suất ổn định từ lứa đẻ đầu tiên, tỉ lệ chọn ni trung bình 13 /lứa/ nái Thời gian lên giống nhanh từ - ngày Với lợn đực giống ♂399 ♂337 có đặc điểm sinh sản bật như, tuổi khai thác tinh ở 32 tuần tuổi, bắt đầu tập nọc lúc 28 tuần, năm lấy lần/tuần, năm tuổi lần/tuần Từ ưu điểm giống GF24 với GF399 GF337, nhiều trang trại nhập ni thương phẩm Việc đánh giá cách có hệ thống khả sinh trưởng lợn thương phẩm lai bởi tổ hợp lai (♂GF399 x ♀GF24) cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, phân công yêu cầu công ty GreenFarm Đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng lợn thịt thương phẩm giai đoạn 70 - 161 ngày tuổi trại chăn nuôi công ty Greenfarm Hưng Yên” thực nhằm mục đích tìm hiểu quy trình chăm sóc, ni dưỡng đánh giá khả sinh trưởng đàn lợn từ 70 đến 161 ngày tuổi 1.2 Mục tiêu yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Theo dõi thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến khả sinh trưởng phát triển lợn thịt thương phẩm nuôi trang trại - Nắm vững quy trình, cách thức chăn nuôi trại - Các số liệu trung thực, khách quan 1.2.2 Yêu cầu - Luôn biết lắng nghe, học hỏi, giữ thái độ lễ phép với chủ trang trại, người hướng dẫn, hòa đồng với đồng nghiệp chăn nuôi sở phân công - Nắm tổ chức quản lý đàn lợn nái lợn con, chăm sóc vật trang trại Nhận biết số bệnh, vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị để q trình chăm sóc diễn đạt hiệu cao 39 tăng trọng, tính đồng khả kháng bệnh heo Thức ăn có khả hấp thụ cao nghĩa có khả tiêu hóa cao, dễ ăn có cảm giác ngon miệng, kích thích thèm ăn lợn Đặc biệt ở heo sau cai sữa, nguồn thức ăn lấy hoàn toàn từ thức ăn Chế biến điều chỉnh thức ăn có lượng thức ăn hấp thụ cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn cao, cải thiện khả kháng bệnh quan trọng Tuy nhiên, số loại thức ăn có lượng ăn vào cao, hiệu chuyển hóa thức ăn thấp tỷ lệ tiêu hóa thấp Để đánh giá khả thu nhận thức ăn lợn chúng tơi theo dõi kết trình bày ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Thu nhận tiêu tốn thức ăn của lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn Chỉ tiêu n X ± SE Cv (%) Lượng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày) Thu nhận thức ăn 70 - 100 ngày tuổi 30 1,7017 ± 0,0243 7,82 Thu nhận thức ăn 100 - 130 ngày tuổi 30 2,2133 ± 0,0259 6,41 Thu nhận thức ăn 130 - 161 ngày tuổi 30 2,6648 ± 0,0275 5,64 Thu nhận thức ăn 70 - 161 ngày tuổi 30 2,1833 ± 0,0203 5,08 FCR giai đoạn 70 - 100 ngày tuổi (kg) 30 2,86 ± 0,159 30,42 FCR giai đoạn 100 - 130 ngày tuổi (kg) 30 2,3354 ± 0,0860 20,17 FCR giai đoạn 130 - 161 ngày tuổi (kg) 30 2,4183 ± 0,0513 11,63 FCR giai đoạn 70 - 161 ngày tuổi (kg) 30 2,4363 ± 0,0286 6,42 Tiêu tốn thức ăn FCR ( kg) 40 Kg/con/ngày 2,6648 2,5 2,2133 2,1833 1,7017 1,5 0,5 Thu nhận thức ăn 70-100 Thu nhận thức ăn 100ngày tuổi 130 ngày tuổi Thu nhận thức ăn 130- Thu nhận thức ăn 70-161 161 ngày tuổi ngày tuổi Hình 4.4 Thu nhận thức ăn lợn tḥc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 4.2.2.2 Tiêu tốn thức ăn lợn Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi Đặc biệt thời buổi vật giá ngày tang cao biến động thị trường Trại heo sử dụng cám nội công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam Tiêu tốn thức ăn giai đoạn từ 70 – 161 ngày tuổi đàn lợn theo dõi 2.4363 kg Kết công bố Rauw (2006) [26] lợn Duroc nuôi Tây Ban Nha cho thấy, tăng khối lượng trung bình đạt 861 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn đạt 3,12 kg Nghiên cứu lợn Pietrain nuôi Pháp, Saintilan cs., (2011) [27] cho thấy, tăng khối lượng trung bình hàng ngày đạt 837 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 2,50 kg Kết công bố Saintilan cs., (2011) [27] lợn Pietrain nuôi Pháp có tăng khối lượng trung bình hàng ngày đạt 839g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 2,49kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng nghiên cứu thấp chứng 41 minh giống lợn có khả tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp mang lại hiệu kinh tế Nguyễn Văn Thắng cs., (2006) [11] theo dõi tổ hợp lai D(LY) cho biết tiêu tốn thức ăn qua tháng ni thí nghiệm tương ứng 2,45kg; 2,74kg; 3,21kg 3,81kg Theo Lê Đình Phùng cs., (2009) [9], tổ hợp lai nuôi thịt máu DL x F1(YL) tiêu tốn thức ăn cho đợt 2,55 kg thức ăn/kg tăng trọng (TĂ/kg TTr) Theo Phan Xuân Hảo cs., (2009) [5], tổ hợp lai PD x F1(LY) có mức tiêu tốnthức ăn 2,68 kg TĂ/kg TT Vũ Đình Tơn cs., (2010) [13] nghiên cứu số trang trạichăn nuôi huyện miền núi tỉnh Bắc Giang cho biết tiêu tốn thức ăn ở tổ hợp lai D(LY) L(LY) 2,72 2,75 kg TĂ/kg TTr Kết nghiên cứu minh họa rõ qua biểu đồ 4.5 Kg 3,5 2,5 2,86 2,3354 2,4183 2,4363 1,5 0,5 FCR 70-100 ngày tuổi FCR 100-130 ngày tuổi FCR 130-161 ngày tuổi FCR 70-161 ngày tuổi Hình 4.5 Tiêu tốn thức ăn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 42 4.2.3 Phát hiện, chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn trại Trong trình thực tập trại, tiến hành theo dõi đàn lợn, lợn chủ yếu mắc bệnh là: tiêu chảy, viêm khớp, viêm phổi 4.2.3.1 Bệnh tiêu chảy  Nguyên nhân: - Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi đột ngột - Ăn thức ăn bị mốc - Vệ sinh chuồng trại không tốt, chuồng bị ẩm ướt - Thay đổi thức ăn Bảng 4.9 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn Giai đoạn Số theo (ngày tuổi) Số Số Tỷ lệ khỏi Triệu chứng quan sát dõi (con) mắc (con) khỏi (con) (%) 70 – 76 600 9 100 - Triệu chứng 77 – 83 600 0 100 sụt cân, phân 84 – 90 600 33,33 91 – 97 598 10 10 100 nước nước - Lợn thường nằm tụm lại, run rẩy nằm góc, da xung quanh hậu mơn có dính phân, 98 – 161 597 21 21 100 phân lỏng đến sệt - Lợn nước tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở lên khô Qua bảng 4.9 cho thấy, bệnh tiêu chảy lợn xảy ở giai đoạn chăn nuôi lợn thương phẩm Lợn tiêu chảy ở thời kỳ hệ tiêu hóa 43 lợn q trình chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh chuồng trại, quản lý nhiệt độ chuồng nuôi không tốt, dẫn tới lợn bị lạnh nên tình trạng lợn bị tiêu chảy nhiều  Điều trị: - Dùng: Tylovet 1ml/10 - 15kg thể trọng/ ngày (liên tục - ngày) kết hợp Hetdau 1ml/33kg thể trạng - Dùng: Enrotis - LA 3ml/40kg thể trạng (sau 72h tiêm nhắc lại) kết hợp Multivit - forte 1ml/10kg hàng ngày để bổ sung vitamin  Phòng bệnh: - Khẩu phần lợn phải cân đối đảm bảo chất lượng ổn định thay đổi có kế hoạch - Chuồng trại phải khô thường xuyên - Sưởi ấm lạnh thoáng mát vào mùa hè 4.2.3.2 Bệnh viêm khớp  Nguyên nhân: Chủ yếu lợn bị nhiễm khuẩn Steptococus, chấn thương dẫn đến nhiễm trùng Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp của lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn Giai đoạn Số (ngày theo dõi tuổi) (con) 70 - 76 600 Số Số Tỷ lệ khỏi mắc (con) khỏi (con) 14 12 Triệu chứng (%) 85,71 - Lợn có tượng què, lại khó khăn khập khiễng, 77 - 83 600 2 100 quan sát chân có dấu hiệu tê 44 84 - 90 600 0 100 liệt - Lông xù, ốm sốt, ăn 91 - 97 598 50 98 - 161 597 4 100 không ăn - Nếu không điều trị kịp thời khớp bị viêm có mủ Tỉ lệ mắc viêm khớp đàn lợn trại so với bệnh khác cho tỉ lệ khỏi lợn mắc viêm khớp khó điều trị, lợn lại khó khăn có tật ở khớp chân nên bán loại  Biện pháp phịng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng tổng hợp, giữ vệ sinh chuồng nuôi sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng chuồng trại chăn nuôi  Điều trị: - Tiêm Stepen 2,5 - 5ml/50kg thể trạng (chỉ cần tiêm - mũi cách 72h, trường hợp cần thiết rút ngắn xuống 48h) kết hợp Hetdau 1ml/33kg thể trạng - Tiêm Amoxicillin 1ml/10kg thể trạng liên tục ngày kết hợp Dexa ngày lần 1ml/10 kg thể trọng (tiêm - ngày) 4.2.3.3 Viêm phổi  Nguyên nhân: - Bệnh thường xảy thời tiết thay đổi đột ngột chủ quan việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng ni - Vệ sinh chuồng trại không tốt, để chuồng trại bị ẩm ướt Bảng 4.11 Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi của lợn lợn thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) qua giai đoạn 45 Giai đoạn (ngày tuổi) 70 - 76 Số Số Số Tỷ lệ theo dõi mắc khỏi khỏi (con) (con) (con) (%) 600 24 22 91,67 Triệu chứng - Lợn thường nằm tụm lại hay run rẩy nằm 77 - 83 600 12 12 100 góc 84 - 90 600 0 100 - Da trở nên khô, xù lông 91 - 97 598 8 100 98 - 161 597 43 43 100 - Lợn có biểu ho rát, vừa ho vừa ngoài, hay khác đờm Tỉ lệ mắc bệnh viêm phổi tổng số theo dõi cao ở giai đoạn 98 – 161 ngày với tỉ lệ mắc (7,2%) Ở giai đoạn 70 – 76 ngày tuổi, tỉ lệ mắc 4% cho tỉ lệ khỏi thấp 91,67% 46  Điều trị: Dùng Tiamulin 10% liên tục - ngày - 1,5ml/10 - 15 kg thể trạng kết hợp Dexa ngày lần 1ml/10 kg thể trọng (tiêm - ngày) Với lợn ho rát ho có đờm bổ sung thêm Bromhexine 0.3% liên tục - - lần với - 3ml/10 kg thể trạng  Phịng bệnh: - Chú ý chăm sóc tốt lợn thay đổi thời tiết đột ngột, điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng hợp lý - Sử dụng nước chuồng nuôi cách để tránh làm ẩm chuồng - Vệ sinh chuồng nuôi sẽ, tránh gây ẩm thấp Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Phác đồ điều trị STT Tên bệnh -Tylovet 1ml/10 - 15kg Thời Số gian điều điều trị trị (ngày) (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) thể trọng/ngày) + kết hợp Hetdau Hội chứng tiêu chảy 1ml/33kg thể trạng - Enrotis - LA 3ml/40kg thể trạng – 43 41 95,34 (sau 72h tiêm nhắc lại) + kết hợp Multivit - forte 1ml/10kg hang ngày để bổ sung vitamin - Tiêm Stepen 2.5-5ml/50kg TT + Viêm kết hợp Hetdau 1ml/33kg TT khớp - Tiêm Amoxicillin 1ml/10kg TT + Dexa ngày lần 1ml/10 kg TT 86,36 3–5 22 19 47 Tiamulin 10% liên tục - Viêm ngày - 1.5ml/10 - 15 kg TT + kết phổi hợp Dexa ngày lần 1ml/10 kg thể 97,7 3–5 87 85 trọng Qua bảng 4.12 cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn tương đối nhiều, điển hình bệnh viêm phổi hội chứng tiêu chảy lợn Qua trình điều trị, tỉ lệ khỏi bệnh đàn lợn qua bệnh tiêu chảy, viêm khớp, viêm phổi 95,34%; 86,36%; 97,75% Cho thấy tỉ lệ khỏi bệnh ở bệnh viêm phổi cao Bệnh viêm khớp điều trị đủ liều cho tỉ lệ khỏi để lại di chứng lợn, khỏi dứt điểm 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thực nghiên cứu khả sinh trưởng lợn thịt thương phẩm thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) cho thấy: - Tăng khối lượng từ 70 đến 161 ngày tuổi đạt 81,74 kg - Sinh trưởng tuyệt đối từ 70 đến 161 ngày tuổi đạt 898,24 (g/con/ngày) - Sinh trưởng tương đối từ 70 đến 161 ngày tuổi đạt 110,37 % - Thức ăn thu nhận 70 - 161 ngày đạt 2,1833 kg/con/ngày - Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 70 - 161 ngày tuổi đạt mức 2,4363 kg 5.2 Đề nghị Do nghiên cứu tổ hợp lai GF24 GF399 chưa nhiều nên việc nghiên cứu tiêu kinh kế kỹ thuật tổ hợp lai cần thiết, mặt khác thời gian nghiên cứu ngắn chưa nghiên cứu hết tiêu đàn lợn Vì chúng tơi xin đưa đề nghị sau : Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng lợn thịt thương phẩm thuộc tổ hợp lai (♂GF399 X ♀GF24) quy mô lớn ở trại hay nhiều tỉnh thành khác để đánh giá cách khách quan, tồn diện xác khả sinh trưởng chúng Tiếp tục chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật vào phục vụ chăn nuôi chăn nuôi lợn ngoại 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Cục chăn nuôi (2022), “Tổng quan thống kê kết sản xuất chăn nuôi năm 2021”, Cục chăn nuôi, tháng 8/2022 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn, Đỗ Đức Lực, Đặng Vũ Bình (2013) “Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt các tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác Tạp chí khoa học Đại học Huế, Phùng Thị Thu Hà (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất lợn Bản huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La phục vụ công tác bảo tồn giống”, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Thanh Hải, Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Nguyễn Văn Đức (2003) “Ảnh hưởng các nhân tố cố định đến các tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) F1 (PixMC) nuôi nông hộ huyện Đơng Anh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn ni, Số 2003, tr 22 – 24 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 7(3), tr 269 - 275 Võ Trọng Hốt, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Vinh (2006), Chun đề “Chăn ni lợn”, Bài giảng dùng cho chương trình cao học, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh, Nguyễn Phạm Ngọc 50 Thạch, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy, V Verleyen, F Farnir, P Leroy Đặng Vũ Bình (2008) “Kết bước đầu đánh giá khả sinh trưởng lợn Piétrain kháng stress ni Hải Phịng (Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 6(6): 549 - 555 Nguyễn Ngọc Phục cs (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace (L) Yorkshire (Y) , nái lai F1 (LY/YL) , nái VCN22 khả sinh trưởng, cho thịt lợn thương phẩm hai, ba bốn giống điều kiện chăn ni trang trại Quảng Bình” Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Y x L) suất lợn thịt lai máu (D x L) x (Y x L)”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 55, 2009 10 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011),” Khả sản xuất các tổ hợp lai nái lai F1(Landrace×Yorkshire), F1(Yorkshire×Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển,số 4: 614 – 621 11 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt các công thức lai lợn lợn nái F1(Landrace × Yorkshire)” Tạp chí Khoa học Kỹ thật Nông nghiệp, tập 4, số :48 - 55 12 Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt các tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Piétrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(1), tr 98 - 105 13 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt các tổ hợp lai nái F1(L×Y) với đực Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 1: 106 51 II Tài liệu nước 14 Bidanel, J P., Bonneau, M., Pointillart, A., Gruand, J., Mourot, J & Demade, I (1991) Effects of exogenous porcine somatotropin (pST) administration on growth performance, carcass traits, and pork meat quality of Meishan, Pietrain, and crossbred gilts, Journal of Animal Science, 69: 3511 - 3522 15 Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M Curic (1985), “Effect of strainand sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32), pp.78 - 81 16 Channon H.A., Payne.a.M., Warner R.D (2003), “Effect of stun durationand current levelapplied during head to backand head only electrial stunning of pigs on pork quality compared wit pigs stunned with CO2”, Meat Science 65, 1325 - 1333 17 Evan, E.K., Kuijpers, A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., and Tielen, M.J M., 2003 Coping characteristics and performance in fattening pigs, Livestock Production Science, 84: 31 - 38 18 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32),pp.309 - 321 19 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farmanimals, CAB international 20 Legault C., Audiot A., Daridan D., Gruand J., Lagant H., Luquet M., Molenat M., Rouzade D., Simon M N (1998), “ Reference research on the evaluation of Gascon and Limousin pigs for quality products 21 Lenartowiez., Dritz S.S., Tokach M.D., Goodband R.D., Nelssen J.L., 52 Usry J.L (2003), "Effects of lysine level fed from 10 to 20 kg on growth performance of barrows and gilts", Journal of Animal Science and Biotechnology, 81(1), pp 46 22 Litten J.C.; Bikei (2004) ²The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profileand carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci., pp 33 - 39 23 Miller CS (1964) Vitamin D2 requirement of the baby pig, Jorunal of Nutrition, 83: 140 - 148 24 Nielsen B.L.,a.B Lawrenceand C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest Prod Sci., (44), pp 73 - 85 25 Otrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 55 26 Rauw W.M., Soler J., Tibau J And raya L.G (2006), The relationship between residual feed intake an feed intake behavior in group – housed Duroc barrow, Journal of Animal Science, 84 (4): 956 – 962 27 Saintilan, R., Merour, I., Schwob, S., Bidanel, J., Sellier, P And Gilbert, H (2011) Genetic parameters and halothane genotype effect of residual feed intake in Piétrain growing pigs, Journees de la Recher Porcine en France, 43: 63 – 64 28 Smital, J., Wolf, J and De Sousa, L.L., 2005 Estimation of genetic parameters of semen characteristics and reproductive traits in AI boars, Animal Reproduction Science, 86(1 - 2): 119 – 130 29 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, animal Breeding abstracts, 68(12), ref., 7570

Ngày đăng: 02/10/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w