Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của đàn lợn giai đoạn từ 15 tuần tuổi đến khi xuất bán tại công ty tnhh chăn nuôi sơn động, hòa phát, tỉnh bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG ĐẮC NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN LỢN GIAI ĐOẠN TỪ 15 TUẦN TUỔI ĐẾN XUẤT BÁN THỊT TẠI CÔNG TY TNHH CHĂN NUÔI SƠN ĐỘNG, HỒ PHÁT TỈNH BẮC GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG ĐẮC NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIAI ĐOẠN TỪ 15 TUẦN TUỔI ĐẾN XUẤT BÁN THỊT TẠI CƠNG TY TNHH CHĂN NI SƠN ĐỘNG, HỒ PHÁT TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K50 CNTY – Hồ Phát Khóa học: 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp học phần nằm khung chương trình đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Việc học lý thuyết phải kết hợp với thực hành tập tốt nghiệp vừa qua em phân công đến thực tập trang trại công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, Hoà Phát tỉnh Bắc Giang Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn ni Thú y Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Trần Thị Hoan anh Trương Văn Sỹ trại trưởng trại chăn nuôi lợn công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động tận tình bảo mặt kiến thức thực tế để em hồn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo công ty, Ban Quản lý trại toàn thể cán bộ, công nhân viên trại tạo điền kiện giúp đỡ để em hồn thành tốt cơng việc tập Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ em suốt thời gian hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2022 Sinh viên Dương Đắc Nam iii LỜI NĨI ĐẦU Đối với sinh viên chuẩn bị hồn thành trương trình học tập trương trình thực tập tốt nghiệp chương trình nhằm giúp sinh viên ngành học có khoảng thời gian định để làm quen với nghề, ngành học Là hội để củng cố lại kiến thức, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, học hỏi kiến thức quý báu từ cán kỹ thuật Với mục đích muốn học hỏi, trau dồi kiến thức thân đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa, giảng viên hướng dẫn khố luận tốt nghiệp, khoa Chăn ni Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiếp nhận trại chăn nuôi Công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động Hoà Phát tỉnh Bắc Giang, em thực đề tài:‘‘Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển đàn lợn giai đoạn từ 15 tuần tuổi đến xuất bán công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động, Hoà Phát’’ Khi biết đến tầm quan trọng việc theo dõi, đánh giá tiêu sinh trưởng đàn lợn Nhờ cố gắng thân giúp đỡ thầy cô cán bộ, cơng nhân viên trại, em hồn thành khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên bước đầu làm quen với chuyên đề nghiên cứu, kinh nhiệm thực tế thân chưa nhiều nên khoá luận có thiếu sót, hạn chế Vậy em kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy bạn, để khố luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2022 Sinh viên Dương Đắc Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lịch tiêm phòng đàn lợn Bảng 2.2 Phác đồ điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy lợn Bảng 2.3 Phác đồ điều trị bệnh viêm phổi 10 Bảng 2.4 Phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn 10 Bảng 2.5: Kết điều trị bệnh 11 Bảng 2.6 Các quốc gia sản xuất thịt heo lớn giới 34 Bảng 3.1: Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng giai đoạn 35 Bảng 3.2 Khối lượng lợn thời điểm khảo sát (kg) 39 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi 39 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lợn thịt qua tháng nuôi (%) 40 Bảng 3.5 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn qua tháng nuôi (kg/con/ngày) 41 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi 42 Bảng 3.7 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn lượng trao đổi (kcal)/kg tăng khối lượng 43 Bảng 3.8 Kết thực xuất lợn trại 44 v DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên Cs : Cộng ĐC : Đối chứng Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn TNHH : Trách nhiệm hữu hạng TĂ : Thức ăn vi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ii Lời nói đầu iii Danh mục bảng iv Danh mục từ viêt tắt v Mục lục vi PHẦN I CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện sở 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Một số thuận lợi khó khăn 1.1.4 Mục tiêu cần đạt sau thực đề tài: 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.4 Công tác chăn nuôi 11 PHẦN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 Đặt vấn đề 15 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 15 2.1 Mục tiêu chuyên đề 16 2.2 Tổng quan tài liệu 16 2.2.1 Sinh trưởng phát dục lợn 16 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn 26 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 vii 3.1 Đối tượng 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Các tiêu theo dõi 36 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 36 3.4 Phương pháp đánh giá tiêu 36 3.4.1 Các tiêu sinh trưởng 36 3.4.2 Hiệu sử dụng thức ăn 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.5 Kết phân tích kết 38 3.5.1 Sinh trưởng lợn nuôi thịt 38 3.6 Kết theo dõi thức ăn 41 3.6.1 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn 41 3.6.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 42 3.7 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất 44 3.8 Vệ sinh chuồng trại sau xuất hết lợn 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC PHẦN I CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện sở 1.1.1.1 Vị trí địa lý Sơn Động huyện vùng cao tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 80 km phía Đơng Bắc; diện tích tự nhiên 844,32 km2 (chiếm 22% diện tích tồn tỉnh) Tiếp giáp với nhiều tỉnh khác phía bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh cịn phía Tây giáp với tỉnh Bắc Giang Từ thấy thuận lợi vị trí địa lý nơi em thực tập nghề nghiệp, nơi giao thoa tỉnh, thuận lợi cho việc mua bán trao đổi vùng khác 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Bao gồm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa Xuân mùa thu có khí hậu ơn hịa; mùa đơng lạnh, khơ hanh mưa ít; tiếp mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều Đây điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh Chính cần nâng cao tinh thần “phịng bệnh chữa bệnh” đưa biện pháp phù hợp với loại bệnh phát triển theo mùa để có hiệu chăn nuôi tốt Nhiệt độ trung bình hàng năm 22,6oC, nhiệt độ trung bình cao 32,9oC, nhiệt độ trung bình thấp 11,6oC Hằng năm có lượng mưa đánh giá trung bình vùng, khoảng 1.564mm Số ngày mưa trung bình năm 128,5 ngày, tháng tháng có lượng mưa cao năm khoảng 310,6 mm, chịu ảnh hưởng bão 1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại Cơ cấu tổ chức gồm nhóm: + Ban quản lý trại ơng Trương Văn Sỹ trưởng trại, bà Phùn Thị Văn phó trại, quản lý phụ trách khu đẻ, khu phối, khu cai sữa, khu thịt + Khối kỹ thuật bao gồm 10 kỹ thuật trại, kỹ thuật phụ trách vấn đề điện nước, chuyên viên mơi trường, kế tốn phụ trách chun mơn + Khối công nhân bao gồm 80 công nhân, bảo vệ, tạp vụ, sinh viên thực tập thực công việc chuyên môn Với đội ngũ nhân công có lực, trách nhiệm, phân cơng làm khu khác khu chuồng đẻ, khu chuồng phối, khu cai sữa, khu thịt Từ cấu tổ chức ta thấy phân cơng rõ ràng nhiệm vụ khối, nhân viên kỹ thuật - cơng nhân, thấy chun mơn hóa cơng ty 1.1.1.4 Về sở vật chất Trang trại chăn nuôi Công ty TNHH Chăn nuôi Sơn Động có tổng diện tích 77 nằm địa bàn xã Long Sơn, vị trí thuận lợi cho công tác phục vụ chăn nuôi Trang trại trang bị đầy đủ sở vật chất - kỹ thuật để ổn định phát triển chăn nuôi việc sinh hoạt ngày cho công nhân trại, bao gồm có: Khu nhà điều hành, khu nhà cho quản lý, kỹ sư, công nhân, bếp ăn tập thể, cơng trình phục vụ cho cơng nhân hoạt động khác trại Khu chăn nuôi có tường rào bao bọc, hệ thống camera xung quanh trại, nhà sát trùng riêng, cổng vào có bảo vệ giám sát Các chuồng nuôi lợn chăn ni theo hướng đại, có vịi nước uống tự động, đường đưa thức ăn có hệ thống tự động Việc chăn ni theo hướng an tồn sinh học đặt lên hết Bao gồm: + Chuồng đực: 24 ô nuôi lợn đực, ô khai thác tinh dịch + Chuồng phối: bao gồm chuồng phối Chuồng phối để nhận lợn nái chuyển từ khu đẻ lên kích thích lên giống sau chuyển xuống phối để lên giống 39 Do vậy, để đánh giá suất sinh trưởng đàn lợn nuôi trại, cần phải tiến hành theo dõi khối lượng lợn qua tháng nuôi Bảng 3.2 Khối lượng lợn thời điểm khảo sát (kg) Thời điểm STT Khối lượng n X ± (con) mX CV(%) Bắt đầu (15 tuần tuổi) 15 60,96 ±1,38 8,50 Sau tháng nuôi 15 82,89 ± 1,25 5,63 Sau tháng nuôi 15 101,7 ± 1,20 4,42 Sau tháng nuôi 15 118,81 ± 1,14 3,60 Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Khối lượng trung bình lợn lúc bắt đầu làm đề tài (khi lợn 15 tuần tuổi) 60,96 kg Sau tháng ni thí nghiệm khối lượng lợn 82,89 kg, sau hai tháng nuôi khối lượng lợn 101,7 kg, sau ba tháng khối lượng 118,81 kg 3.5.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thích thể chất thể thời gian định (giữa hai lần khảo sát) Trên sở số liệu khối lượng thời điểm khảo sát, kết việc theo dõi trình trưởng tuyệt đối (tăng khối lượng) tháng nuôi Được thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi STT Giai đoạn nuôi Số lượng (con) Tháng nuôi 15 731 Tháng nuôi 15 627 Tháng ni 15 611 TB Tồn kỳ 15 656,3 X (g/con/ngày) 40 Như vậy, khả sinh trưởng lợn khác qua giai đoạn nuôi Ở giai đoạn đầu q trình ni thí nghiệm, lợn nằm giai đoạn sinh trưởng nên khối lượng thể ngày tăng nhanh Đến giai đoạn cuối khả sinh trưởng lợn có xu hướng chậm lại giảm dần, lợn hết giai đoạn sinh trưởng chuyển sang giai đoạn vỗ béo Quan sát bảng 3.3 thấy : sinh trưởng tuyệt đối lợn giảm dần qua tháng Cụ thể: Trong tháng nghiên cứu thứ nhất, sinh trưởng tuyệt đối lợn 731 g/con/ngày, tháng thứ 2, giảm xuống 627 g/con/ngày, tháng thứ 3, tiếp tục giảm xuống 611 g/con/ngày Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn Sinh trưởng tuyệt đối (tăng khối lượng) lợn giảm dần qua tháng nuôi, từ tháng nuôi thứ đến tháng nuôi thứ Điều cho thấy: Đến tháng ni thứ sinh trưởng tuyệt đối lợn giảm mà Cơng ty cần có kế hoạch xuất bán thích hợp để tránh tình trạng thua lỗ 3.5.1.3 Sinh trưởng tương đối Trên sở kết theo dõi khối lượng thời điểm khảo sát, em tính tốn sinh trưởng tương đối lợn qua tháng nuôi Kết thể qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối lợn thịt qua tháng nuôi (%) STT Số lượng Sinh trưởng tương (con) đối (%) Diễn giải Sau tháng nuôi 15 30,49 Sau tháng nuôi 15 20,38 Sau tháng nuôi 15 15,12 Số liệu bảng 3.4 cho thấy: Sinh trưởng tương đối lợn giảm dần qua tháng nuôi 41 Cụ thể tháng nuôi thứ nhất, sinh trưởng tương đối 30,49%, tháng nuôi thứ 2, 3, giảm dần, tương ứng là: 20,38 %; 15,12 %; Kết hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc nói chung lợn nói riêng 3.6 Kết theo dõi thức ăn 3.6.1 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn Đây coi thông số quan trọng việc chăn nuôi lợn, coi số sức khỏe đàn lợn Nếu lợn mắc bệnh thường có triệu chứng bỏ ăn ăn lợn khỏe mạnh ăn lượng trung bình thức ăn đánh giá mức độ hay gọi nhu cầu lợn theo giai đoạn, tính biệt, mà đưa hướng giải tối ưu hóa Thơng qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, đánh giá tình trạng sức khỏe đàn lợn, chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni dưỡng người Khả thu nhận thức ăn lợn phụ thuộc vào yếu tố: Giống, tuổi, tính chất phần ăn, loại thức ăn (thức ăn thơm ngon kích thích tính thèm ăn lợn ngược lại…) điều kiện ngoại cảnh khác Để đánh giá khả thu nhận thức ăn đàn lợn, tiến hành theo dõi lượng thức ăn thu nhận hàng ngày đàn tính trung bình/con Bảng 3.5 Lượng thức ăn thu nhận/ngày lợn qua tháng nuôi (kg/con/ngày) STT n Lượng thức ăn tiêu thụ (con) (kg/con/ngày) Diễn giải Tháng nuôi 15 1,91 Tháng nuôi 15 2,55 Tháng nuôi 15 2,80 TB toàn kỳ 15 2,42 42 Số liệu bảng 3.5, cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận lợn tăng dần qua tháng nuôi Ở tháng nuôi thứ nhất, lượng thức ăn thu nhận 1,91 kg lúc khối lượng lợn nhỏ, nhu cầu dinh dưỡng cho trì chưa lớn Càng sau, khối lượng lợn lớn, nhu cầu dinh dưỡng cho trì sinh trưởng ngày cao nên khả thu nhận thức ăn tăng lên theo thời gian Đến tháng nuôi thứ 3, lượng thức ăn thu nhận bình qn/con/ngày đạt 2,80 kg Qua cho thấy lượng thức ăn thu nhận bình qn tồn kỳ 2,42 kg/con/ngày 3.6.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng với tiêu tốc độ sinh trưởng lợn Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm Vì thế, có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại sở chăn nuôi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu sử dụng thức ăn cao, giá thành sản phẩm giảm hiệu kinh tế cao Chính vậy, cần phải tiến hành tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng dựa kết lượng thức ăn tiêu thụ kết tăng khối lượng lợn thời gian ni Kết tính tốn trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi STT n Tiêu tốn thức ăn (con) (kg thức ăn/kg tăng KL) Diễn giải Tháng nuôi thứ 15 2,1 Tháng nuôi thứ 15 2,8 Tháng nuôi thứ 15 3,2 TB Toàn kỳ 15 2,7 43 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng dần theo tháng nuôi, từ 2,1kg tháng nuôi thứ lên đến 3,2 kg tháng nuôi thứ Như sau tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm cao, rút ngắn thời gian ni hiệu kinh tế cao Lượng thức ăn tiêu thụ/kg tăng khối lượng trung bình tồn kỳ ni 2,7kg Các kết cho thấy tùy giống loài mà nhu cầu thức ăn dinh dưỡng khác nhau, khơng mà cịn tùy thuộc vào giai đọan - chu kì mà nhu cầu biến đổi Như vậy, vấn đề sử dụng thức ăn đàn lợn theo dõi chưa tốt, nhiên để lý giải cho vấn đề nhu cầu khách hàng bên thị trường với tình hình dịch Covid ngồi trại thời điểm căng thẳng khiến cho tình hình xuất bán bị chậm Cho nên trại phải sử dụng biệp pháp nuôi dài ngày so với lô lợn xuất bán thời điểm lứa khác Bảng 3.7 Tiêu tốn protein (g) tiêu tốn lượng trao đổi (kcal)/kg tăng khối lượng STT n Tiêu tốn protein Tiêu tốn ME (con) (g) (kcal) Diễn giải Tháng nuôi thứ 15 37,8 6,615 Tháng nuôi thứ 15 44,7 8,540 Tháng ni thứ 15 57,6 9,760 TB Tồn kỳ 15 46,7 8,305 Qua số liệu bảng 3.7 cho thấy: tiêu tốn protein tiêu tốn lượng cho 1kg tăng khối lượng lợn tăng dần theo tháng nuôi Ở tháng nuôi thứ nhất, cần cung cấp 37,8 g protein 6,615 kcal lượng trao đổi để lợn sản xuất kg tăng khối lượng đến tháng ni cuối kỳ ni cần tới 57,6 g protein 9,760 kcal lượng 44 Do vậy, để tiết kiệm lượng, protein chi phí thức ăn cần rút ngắn thời gian ni 3.7 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất Khi xuất bán lợn trước vào trại phương tiện vận chuyển phải xử lí sát trùng sau vào khu vực xuất bán lợn Để giảm thiểu khả gây bệnh truyền nhiễm cho đàn vật ni lợn có cảm nhiễm mạnh * Xuất lợn Ở trại, em trực tiếp tham gia vào việc xuất bán lợn Quá trình xuất lợn thực gồm bước sau: - Nếu lợn bị sa ruột, chân sưng đau, bán theo giá lợn loại - Lọc lợn đuổi tùy theo mục đích nhu cầu khách hàng - Đuổi lợn lên xe, cân cầu cân cổng công ty - Cân - Ghi số liệu vào phiếu cân (kế toán thực hiện) - Sau xuất xong: Dọn phân ô đuổi, dọn vệ sinh hành lang, dội vôi hành lang - Kết thực công việc xuất lợn trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thực xuất lợn trại Ngày xuất Số lợn xuất (con) Khối lượng trung bình/con lợn xuất (kg) 13/3/2020 120 105,3 15/3/2020 80 110,5 17/3/2020 100 103,4 19/3/2020 100 115,8 21/3/2020 295 105,5 23/3/2020 95 120,5 Tổng 790 110,16 45 Trong thời gian thực tập, em trực tiếp tham gia công việc xuất lợn với tổng số lợn xuất 790 con, khối lượng trung bình lợn xuất 110,16 kg/con 3.8 Vệ sinh chuồng trại sau xuất hết lợn Ngay sau xuất lợn, trại thực vệ sinh chuồng trại, máng ăn… để đảm bảo an toàn dịch bệnh Em trực tiếp tham gia trình vệ sinh tiến hành theo bước sau: - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni, bao gồm: Vệ sinh đường đuổi lợn; vệ sinh cầu cân; vệ sinh khu vực xe đến đỗ trại - Ở chuồng nuôi: Thực dọn dẹp phân nền; cọ rửa dụng cụ chăn nuôi, quét vôi bờ tường, thành chuồng, chuồng; phun sát trùng tất thứ dùng để sử dụng chăn nuôi Kiểm tra lại đường điện, quạt, máy bơm, giàn mát, máng ăn, núm uống, Nếu mà hỏng phải sửa để tránh hậu khó lường - Sau vệ sinh xong phải để trống chuồng ngày, có dịch xảy phải để trống chuồng 30 ngày ni đàn lợn mới, để đủ thời gian tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây nhiễm bệnh cho đàn 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp trại lợn Cơng ty TNHH Chăn ni Sơn Động, Hồ Phát tỉnh Bắc Giang Em rút số kết luận sau: - Về sinh trưởng tích luỹ: Khả sinh trưởng lợn khác qua tháng nuôi Ở giai đoạn đầu q trình ni thí nghiệm, đàn lợn nằm giai đoạn sinh trưởng nên khối lượng thể ngày tăng Đến giai đoạn cuối khả sinh trưởng có xu hướng chậm lại giảm dần lợn hết giai đoạn sinh trưởng chuyển sang giai đoạn vỗ béo - Về sinh trưởng tương đối: Sinh trưởng tương đối lợn giảm dần qua tháng nuôi - Về sinh trưởng tuyệt đối: Sinh trưởng tuyệt đối (tăng khối lượng) lợn giảm dần qua tháng ni cần có kế hoạch xuất bán phù hợp để tránh tình trạng tốn chi phí chăn ni gây thua lỗ - Về tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng: Qua số liệu bảng 3.6 thấy trung bình 2,7 kg thức ăn cho 1kg khối lượng, số FCR tổng đàn chưa tốt nhiên thời điểm xuất bán bị ảnh hưởng dịch Covid 19 nên việc xuất bán bị chậm trễ 4.2 Đề nghị - Cần nâng cao việc thực công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại xung quanh chuồng trại, luôn môi trường sống vật nuôi tránh bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, tránh lây lan mầm bệnh - Nhà trường, khoa chăn nuôi thú y tiếp tục cho sinh viên khóa sau thực tập trang trại nhiều để tiếp thu nhiều kiến thức thực tiễn nâng cao tay nghề thân, chúng em 47 tự tin trường làm nghề - Tìm phác đồ điều trị bệnh khác để nâng cao hiệu điều trị bệnh - Đề cao việc phịng bệnh cho vật ni; bổ sung chất khống, vitamin cho đàn vật ni; ý đến thời gian giao mùa, thời gian nóng – lạnh để chăm sóc lợn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Cục Chăn Nuôi Bộ NN&PTNT: “Dự thảo chiến lược phát triển Chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030’’ Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc (2007), “Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI số Đoàn Thị Kim Dung (2004), “Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nhachannuoi.vn: Ngành công nghiệp chăn nuôi lợn giới xu hướng toàn cầu - năm 2021 Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Nghiêm Thị Anh Đào (2008), “Xác định vai trò vi khuẩn E coli gây hội chứng tiêu chảy lợn địa bàn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11 (số 3),tr 318 - 327 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Pho Trần Thị Thu Thuỷ (2003), Tác dụng probiotic đến bệnh tiêu chảy heo con, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Chăn nuôi Thú y lần IV Đại học Nông Lâm TP.HCM 10 Phạm Ngọc Kinh (2001), “Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu E.M chăn ni lợn thịt”, tạp chí chăn ni số 04/2001 49 11 Tạp chí “consosukien - Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Tình hình cấu đàn lợn nước giai đoạn 2019 - 2021” 12 Trần Tiến Trường: “Một số đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng lợn mán ni huyện Đà Bắc tỉnh Hồ Bình” – Luận văn Thạc sỹ Chăn ni năm 2019 13 Trần Văn Phùng, Hà Thị Thảo, Từ Quang Hiển (2004) Giáo trình Chăn ni lợn, Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội 14 Vũ Văn Quang (1999), ) “Khảo nghiệm tác dụng chế phẩm vi sinh vật Lactobaccilus acidophilus việc phòng bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi”, Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y, Thái Nguyên, 1999 II Tài liệu nước 15 Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Trọng dịch), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật”, tập I, II, Nxb khoa học kỹ thuật 16 Junzkokubu (1999), HTM http://members.triped.com/kb714/em PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập Hình : Ảnh khu sinh hoạt chăn ni trại Hình 2: Chuồng ni lúc sáng sớm vào chuồng Hình 3: Phun sát trùng chuồng ni Hình 4: Vệ sinh Silo chứa thức ăn Hình 5: Tiêm Vaccine cho đàn lợn Hình:6 Thuốc tiêm tiêu chảy Hình 7: Thuốc tiêm viêm khớp Hình 8: Thuốc tiêm viêm phổi Hình 9: Tiêm lợn