1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khó khăn và phương pháp cải thiện kỹ năng đọc hiểu trong học phần đọc hiểu tiếng nhật

25 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA TIẾNG ANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2020 - 2021 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG PHÁP CẢI THIỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TRONG HỌC PHẦN ĐỌC HIỂU TIẾNG NHẬT Tên ngƣời viết sáng kiến: DƢƠNG THỊ THU SƢƠNG Chức danh: Giảng viên Đơn vị: Khoa Tiếng Anh TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU ivii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Tổng quan 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.2.Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề 1.1 Khái niệm đọc hiểu Cơ sở thực tiễn 2.1 Khó khăn sinh viên .4 2.1 Khó khăn giáo viên Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Đối với sinh viên 3.1.1 Đọc từ đơn vị từ đến cấu trúc câu 3.1.2 Vừa đọc lướt từ đầu đến cuối đọc vừa suy nghĩ, dự đốn tìm ý 3.2 Đối với giáo viên .10 Hiệu SKKN 11 4.1 Kết khảo sát việc áp dụng phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu 11 Bài học kinh nghiệm 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Kiến nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC 15 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát phương pháp đọc hiểu 15 -i- Phụ lục 2:Chương trình chi tiết học phần Đọc hiểu tiếng Nhật 15 Phụ lục 3: Điểm ghi nhận lực cuối kỳ học phần Đọc hiểu tiếng Nhật 19 - ii - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giảng viên GV Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Sinh viên SV Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức TDC - iii - DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Bảng khảo sát thời gian tự học đọc hiểu sinh viên Bảng 2: Hình mơ phương pháp đọc hiểu từ đơn vị từ đến cấu trúc Bảng 3: Hình mơ phương pháp đọc lướt vừa suy nghĩ, dự đốn tìm ý Bảng 4: Bảng khảo sát việc chọn phương pháp đọc hiểu phù hợp Bảng 5: Bảng kết học phần đọc hiểu tiếng Nhật cuối kỳ - iv - PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Việc học ngoại ngữ kết hợp bốn kỹ nghe - nói - đọc - viết Để sử dụng thành thạo kỹ người học phải tự tìm cho phương pháp học hiệu Trên thực tế, với vai trò giảng viên (GV) lớp học phần tiếng Nhật TDC, tác giả nhận thấy sinh viên (SV) chưa áp dụng phương pháp đọc hiểu theo dạng bài; Trong chương trình tiếng Nhật đọc thường sử dụng nhiều từ cấu trúc ngữ pháp từ đơn giản đến phức tạp Hơn nữa, SV học đọc hiểu lớp mang tính đối phó, vốn từ vựng ít, khơng có chuẩn bị bài, khơng hiểu ý nghĩa cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp làm ảnh hưởng đến trình đọc dẫn đến thi kết làm khơng tốt Bên cạnh đó, nhiều SV thái độ tự tin khả sử dụng tiếng Nhật cách hiệu thực kỹ đọc Vì vậy, việc đưa phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu việc cấp thiết để SV hình thành kỹ đọc tốt, hiểu tốt chương trình mà cịn tự đọc để mở rộng kiến thức Với lý nêu trên, tác giả chọn thực SKKN với mong muốn bước đầu giúp SV tiếp cận với đọc chương trình cách dễ dàng, tự tin đọc khoa học, có hứng thú với kỹ đọc hiểu nói riêng mơn tiếng Nhật nói chung SV biết thêm kiến thức văn hóa, sinh hoạt thường ngày người Nhật Đó lý tác giả chọn đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm ‘Những khó khăn phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu học phần đọc hiểu tiếng Nhật’ để nâng cao chất lượng việc giảng dạy học phần đọc hiểu 1.2 Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn SV áp dụng chiến thuật đọc, phương pháp luyện tập linh hoạt, giảm thụ động, khơi gợi khả tự học hỏi mở rộng vốn kiến thức cho thân Nói tóm lại mục đích SKKN nhằm đưa phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu giúp SV có hứng thú, đạt hiệu cao trình học tiếng Nhật TDC -1- Tổng quan 2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trong trình giảng dạy học phần ngành Tiếng Nhật bậc cao đẳng trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, tác giả nhận thấy nhiều SV chưa chủ động áp dụng phương pháp đọc hiểu đúng, đọc mang tính đối phó học SKKN giúp SV hiểu cách học kỹ đọc hiểu 2.2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu SKKN áp dụng vào hoạt động giảng dạy học phần Đọc hiểu tiếng Nhật lớp học phần CSK13004202 Khoa Tiếng Anh - TDC từ tháng 5/2020 đến tháng 08/2020 Lớp học phần bao gồm 33 SV, có 28 đối tượng hồn thành bảng câu hỏi khảo sát phương pháp học đọc hiểu cuối khóa học Kết khảo sát tương đồng với hiệu dự kiến sinh viên tham gia lớp học phần có áp dụng sáng kiến có thái độ tích cực việc áp dụng phương pháp đọc vào hoạt động dạy học tiếng Nhật TDC 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp trò chuyện, nhận xét - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn - Phương pháp khảo sát thực trạng - Phương pháp phân tích kết khảo sát - Phương pháp so sánh, kiểm chứng kết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm -2- PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề Trong thời kỳ đổi tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nước ta việc hội nhập giới, việc học ngoại ngữ thực trở nên bắt buộc với giáo dục ngày Đảng nhà nước ta thực nhiều chủ trương đổi giáo dục trọng tâm việc dạy học ngoại ngữ; Ngoại ngữ Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung để học tập cách hiệu quả, vận dụng linh hoạt bốn kỹ nghe – nói – đọc – viết người học cần phải trang bị từ vựng, cấu trúc, vốn kiến thức mở văn hóa xã hội cộng thêm luyện tập, thực hành thực tế nâng cao lực thân, góp phần hội nhập quốc tế Các kỹ trọng việc dạy học ngoại ngữ Trong kỹ đọc có vai trị quan trọng định lực SV đọc hiểu dạng chương trình học sách, báo Như GS Trần Đình Sử viết: ‘Người lao động người công nhân đại người biết nắm bắt thông tin nhanh nhạy Mà muốn trước hết họ phải biết đọc, biết đọc chữ, đọc diễn cảm, mà trước hết phải biết đọc hiểu, qua văn phải chỗ quy tụ thông tin, đâu câu then chốt thể tư tưởng tác giả.’ Trích từ Đọc hiểu văn bản- khâu đột phá nội dung phương pháp dạy giáo sư Trần Đình Sử Ngày nay, tiếp xúc với nhiều đọc đòi hỏi cá nhân phải tự nâng cao lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin cách chọn lọc, khoa học thông qua đường đọc hiểu 1.1 Khái niệm đọc hiểu Trích nguồn tham khảo từ trang tổng quan đọc hiểu thì: ‘Đọc hoạt động người dùng mắt để nhận biết ký hiệu chữ viết, sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc.’ ‘Hiểu trả lời câu hỏi Cái gì? Làm gì? Ở đâu? Như nào?, tức phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt nội dung vận dụng vào đời sống.’ Như ‘đọc hiểu kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận sai logic, nghĩa kết hợp với lực tư biểu đạt.’ -3- Cơ sở thực tiễn Khi giảng dạy lớp học phần đọc hiểu tiếng Nhật dành cho SV TDC từ năm học 2017 - 2020, thông qua quan sát nhiều lớp học phần trao đổi với SV, GV cịn có nhiều mặt hạn chế việc học học phần đọc hiểu tiếng Nhật GV dạy theo lối truyền thống nhìn sách đọc bài, giải thích SV lắng nghe thụ động Hơn nữa, SV không tập trung, lười tương tác với GV, nhà không chuẩn bị luyện tập cũ Thông qua bảng điều tra thời gian tự học SV/ tuần, số lượng SV dành thời gian học nhà cho học phần đọc hiểu Thời gian tự học / tuần 180 phút 90 phút 60 phút 40 phút 30 phút 20 phút 15 phút sv 19sv 11 sv sv 10 sv sv sv 10,9% 34,5% 20% 1,8% 18,1% 5,4% 9% Bảng 1: Bảng thời gian tự học sinh viên Kết khảo sát thời gian tự học phản ánh phần kết học tập SV năm hai, không đồng Từ thực trạng tác giả tìm hiểu khó khăn mà GV SV gặp phải: 2.1 Đối với học sinh - Không biết cách xử lý thơng tin đọc khơng có phương pháp đọc - Khơng có vốn từ vựng, chọn lọc ý nghĩa từ vựng - Không nắm ý nghĩa cách sử dụng mẫu ngữ pháp - Chưa có hứng thú học tập với học phần đọc hiểu - Khơng dành, hay dành thời gian ôn tập nhà hay chuẩn bị 2.2 Đối với Giáo viên - Chưa áp dụng phương pháp đọc hiểu hiệu cho SV - Ít sử dụng công nghệ thông tin vào soạn bài, làm học cứng nhắc - Hạn chế việc tạo thoải mái, yêu thích với tiếng Nhật Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Đối với học sinh -4- Trong trình giảng dạy lớp học phần CSK13004202, tác giả áp dụng phương pháp đọc hiểu phù hợp với dạng để tạo điều kiện cho SV vận dụng kỹ đọc tiếng Nhật, từ xây dựng tự tin chủ động học tập 3.1.1 Đọc từ đơn vị từ đến cấu trúc câu dựa vào liên kết từ - SV đọc thầm mắt từ đầu cuối đọc hiểu, vừa đọc vừa gạch chân từ - SV đọc lại lần thứ hai tìm cấu trúc ngữ pháp áp dụng vào đọc - SV tự tra nghĩa từ mới, hay làm nhóm thảo luận chung với bạn lớp - SV lên bảng mà không mang theo sách, cố gắng nhớ viết lại từ nghĩa - Sau hiểu nghĩa từ vựng, cấu trúc dịch nghĩa nội dung tồn đọc - Sau đó, làm câu hỏi tương ứng với đọc hiểu - SV nhà phải tự ơn tập đọc lại, dịch hồn chỉnh nội dung đoạn văn đọc lớp Từ vựng Cấu trúc Câu,đoạn Bài đọc Bảng 2: Mô phương pháp đọc hiểu từ đơn vị từ đến cấu trúc Ưu điểm : SV hiểu sâu ý nghĩa từ vựng, cấu trúc đồng thời giúp SV nhớ lớp Nhược điểm: SV tốn nhiều thời gian để tra nghĩa từ vựng, cấu trúc áp dụng theo ngữ cảnh đọc Ví dụ: Hãy đọc đoạn văn bên điền sai とうきょう 私は ミラーです。 東 京 に 住んでいるアメリカ人です。日本人の 友達や 会社 きんじょ の 人、近所 の 人と いつも 日本語で 話します。 でも、デパートや レストランで 店の 人は わたしを 見ると、英語で 話します。 ときどき 私は 日本語で 質問しますが、店の 人は 英語で 答えます。時々 店の 人が 話 -5- す 英語が わかりませんから、「ちょっと わかりません。」と 日本語で 言うと、また 英語 いっしょけんめい で 一所懸命 話して くれます。 としょかん この間 図書館へ 行く道が わかりませんでしたから、駅の 前で 日本人の 女 の人に 日本語で 聞きました。女の 人は「図書館、えーと、ライブラリー?」と 言いまし いっしょけんめい せつめい た。それから、一所懸命 英語で 説明 して くれました。長い時間が かかりました。わた としょかん しは 教えてもらった道を 行きましたが、図書館は ありませんでした。 1.( O )ミラーさんは フランス人です。 2.( X )ミラーさんは 日本人と 時々 英語で 話します。 3.( X )ミラーさんは 日本語が わかりませんから、日本人は英語で 話します。 みんなの日本語 第24課 Với dạng đọc dài trên, chia thành nhiều đoạn phải xác định từ vựng, liên kết từ, cấu trúc ngữ pháp đoạn tổng thể đọc hiểu Cách đọc sử dụng đọc hiểu có cấu trúc ngữ pháp phức tạp Giáo án viết cho đọc hiểu sau: -6- Nội dung Thời Phƣơng Hoạt động giáo Hoạt động giảng gian pháp viên sinh viên Chủ đề 20 phút 日本語で おねがいし ます ● Nhìn ● Tổ chức trị chơi đốn ● Tham gia trị tranh chủ đề học 「日本語 chơi ● Đặt câu で hỏi おねがいします」 ● Suy nghĩ chủ đề ● Trình chiếu tranh gợi ý viết ● Thảo liên quan đến hình ảnh luận 日本語 ● Nghe sinh viên trả lời sửa lại  ● Làm cá ● Luyện - Hoạt động 1: tập khả ● Yêu cầu SV làm cá nhân 問する、答 đọc nhân えます、一 thầm ● Yêu cầu SV tập từ vựng không mắt từ đầu trung vào đọc hiểu, hiểu nghĩa đến cuối đọc thầm mắt để  Ghi lên bảng đọc phát từ mới, cấu Từ vựng 20 phút 近所、質 所懸命、こ のあいだ、 だ め 、 だ hiểu, tìm trúc ngữ pháp め 、 今 度 từ vựng ● Hướng dẫn SV cách は、ライブ mới, cấu gạch chân từ vựng mới, ラリー trúc ngữ dù có từ vựng pháp khơng hiểu phải cố  Gạch chân gắng đọc đến cuối Luyện tập 10 phút ● Nhìn Hoạt động 2:  Tập trung làm đọc chọn câu vào sách, ● Yêu cầu SV đúng, trả lời đọc hiểu thảo luận với bạn, tìm  Thảo luận nhóm trang 61 nhanh từ điển, sách nghĩa  Giải thích lý từ Sau đó, học thuộc từ lớp ● Yêu cầu SV làm bài chọn  Trường hợp chọn sai sinh -7- tập điền (〇) vào câu viên phải đọc lại điền (X) vào câu lần sai với nội dung đọc hiểu ● Hướng dẫn sinh viên cách làm đọc câu hỏi nhận diện từ khóa để chọn nhanh Luyện tập 20 phút đọc, dịch trang 60 ● Dịch theo nhóm, ghi chép vào tập - Hoạt động 3: ● Thực hành đọc ● Hướng dẫn SV phân hiểu theo nhóm tích, ơn tập cấu trúc ngữ bốn, năm SV pháp học 24 có Cùng trao đổi đọc hiểu (~て tra từ vựng, kanji mới, phân tích cấu くれます) trúc ngữ pháp ● Diễn đạt giấy ● Yêu cầu SV làm nội dung tác giả nhóm, thảo luận muốn nói Nộp lại Trợ giúp SV sửa cho GV Giải thích cách dịch sử dụng từ vựng cấu trúc câu 3.1.2 Vừa đọc lƣớt từ đầu đến cuối đọc vừa suy nghĩ, dự đốn tìm ý - SV đọc tiêu đề, nhìn hình ảnh, bảng biểu để dự đốn - SV đọc câu hỏi khoanh vào từ khóa - SV đọc lướt nhanh, tìm thơng tin cần thiết, xác nhận có với câu hỏi Tiêu đề, hình ảnh, bảng bihểu Dự đốn thơng tin Kiểm chứng dự đốn Xác nhận lại dự đốn Bảng 3: Mơ phương pháp đọc lướt vừa suy nghĩ, dự đốn tìm ý Ưu điểm: Đọc nhanh, chọn đáp án nhanh, rút ngắn thời gian làm thi -8- Nhược điểm: Không hiểu nghĩa sâu từ vựng, cấu trúc Chỉ ý tới nội dung liên quan đến câu hỏi mà bỏ qua nội dung không liên quan đọc Cách đọc áp dụng vào kỳ thi lực ngoại ngữ có kỳ thi tiếng Nhật JLPT, Nastec ; Người đọc phải luyện tập thường xuyên tốc độ đọc hiểu nhanh, hiểu đúng, rút ngắn thời gian đọc Ví dụ: Hãy đọc đoạn văn chọn đáp án thích hợp đáp án ここでは ひとが たくさん 待っています。でも、元気な人は 少ないです。ロピーで ケータイを 使ってもいいですが、部屋で 使ってはいけません。ここに 入る前に、お金を はら はら ときどき 払 わなくても いいですが、出るまえに、払 わなければなりません。時々 とても 高いです。 みんなの日本語 第18課 2.ここは どこですか。 1. おんせん 3 ②. びょういん Nội dung Thời Phƣơng giảng gian pháp Từ vựng 元 気 、 部屋、払う 15 phút えいがかん としょかん Hoạt động giáo viên Hoạt động sinh viên ● Luyện Hoạt động 1: ● Làm cá tập khả ● Yêu cầu SV đọc nhân đọc ● Yêu cầu SV tập trung  Đọc câu hỏi thầm đọc câu hỏi trước mắt câu ● Vừa đọc vừa tìm nội dung đốn nội dung tác hỏi chọn đáp án đọc hiểu ● Hướng dẫn SV có đạt ● Suy nghĩ phán giả muốn truyền từ vựng chưa biết nghĩa ● Đưa đáp án phải đọc lướt qua tìm nội dung -9- Luyện 20 tập, phút dịch nghĩa đọc ● Đọc to Hoạt động : ● Thực hành kỹ đọc ● Yêu cầu SV đứng lên đọc đọc to thành hiểu câu ● Dịch nghĩa ● Yêu cầu SV dịch miệng nội ● Vận dụng từ dung vựng, cấu trúc đọc hiểu - ● Sửa lỗi phát âm, cách sử dịch thành câu dụng từ, cấu trúc dịch hoàn chỉnh tiếng hợp với ngữ cảnh, chủ đề Dựa vào hai phương pháp đọc tác giả thực khảo sát 60 SV A Đọc từ nhỏ đến lớn dựa vào liên kết từ B Đọc lướt từ xuống dưới, vừa suy nghĩ, dự đoán vừa tìm ý C 10,9% 37 67,2% 12 21,8% Đọc lướt từ xuống dự đoán tương tác qua lại câu, đoạn hay cách đọc khác sau: Bảng 4: Bảng khảo sát việc chọn phương pháp đọc hiểu phù hợp Với 60 phiếu khảo sát cho hai lớp học phần thu 55 phiếu trả lời SV chọn phương pháp B đọc lướt từ xuống hết đọc, vừa suy nghĩ, dự đoán đưa câu trả lời chiếm 67,2% Còn hai phương pháp đọc lại chiếm 50% Như vậy, SV dần quen với phương pháp đọc mà tác giả đưa SV đa số chọn phương án B đọc lướt từ xuống dưới, vừa suy nghĩ, dự đốn tìm ý chính, với mục đích rút ngắn thời gian đọc mà hiểu chọn đáp án nhanh 3.2 Đối với giáo viên Trong chương trình chi tiết học phần đọc hiểu có phân bố thời lượng số 45 tiết lý thuyết có 15 tiết, thực hành 30 tiết Như vậy, GV phải tổ chức lớp học sinh động, SV thực hành với phương pháp đọc khác nhau, gia tăng hoạt động cá nhân, nhóm linh động SV đóng vai trò trung tâm chủ động học giáo viên người hướng dẫn hoạt động đọc hiểu GV cần có chuẩn bị chu đáo cho giảng mình, lấy SV làm trung tâm soạn giáo án cho kỹ đọc hiểu học phần đọc hiểu tiếng Nhật Giáo án - 10 - soạn phải theo trình tự bao gồm hoạt động chuẩn bị đọc, trình đọc sau đọc Phải khơi gợi hứng thú xung quanh nội dung đọc Hoạt động chuẩn bị Xây dựng dàn ý chi tiết theo chủ đề đọc Xác nhận, mở rộng kiến thức từ vựng, cấu trúc cần thiết để lý giải Nắm mục đích tiến hành đọc Hoạt động đọc Vận dụng linh hoạt phương pháp đọc thích hợp tiến hành đọc Đặt câu hỏi, kích thích tò mò chủ đề đọc Hoạt động phát triển đọc xong Xử lý thông tin đọc Sử dụng biểu từ vựng đọc mở rộng vốn kiến thức liên tưởng áp dụng vào thực tế sống GV cần linh động cách dạy hoạt động đọc theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp đọc Tùy vào đối tượng mà có phương pháp đọc hiệu Hơn nữa, GV cần học hỏi sử dụng công nghệ thơng tin trình chiếu hình ảnh, phim ảnh thực tế liên quan đến đọc hiểu để giúp SV tăng vốn từ vựng, vốn kiến thức thực tiễn, tạo hứng thú đọc hiểu GV lấy SV làm trung tâm khơng theoo lối mịn truyền thống đọc theo GV sách Hiệu SKKN 4.1 Kết khảo sát việc áp dụng phƣơng pháp đọc Để đánh giá hiệu áp dụng phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu vào hoạt động giảng dạy lớp học phần đọc hiểu tiếng Nhật CSK13004202 thông qua hoạt động đọc với đọc sử dụng sách minnano Nihongo thi cuối kỳ năm học 2019 - 2020 với số tiêu chí đánh giá qui định chương trình chi tiết Điểm số hai thời điềm so sánh với để xác định mức tiến SV - 11 - sau khóa học Tỉ lệ SV giỏi chiếm 80%, trung bình chiếm 19,9% Từ khẳng định SV có tiến kỹ đọc sau áp dụng phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu nêu Như vậy, sau đưa phương pháp học bạn SV áp dụng phương pháp đọc hiệu cho thân Kết thể thông qua lớp học phần CSK13004202 sau: Khóa 2019 lớp CSK13004202 Giỏi Khá Trung bình Kém 50% 30% 13,3% 6.6% Bảng 5: Bảng kết học phần đọc hiểu tiếng Nhật cuối kỳ Tóm lại, kết cho thấy SV tham gia SKKN có thái độ tích cực việc áp dụng phương pháp cải thiện kỹ đọc SV có thái độ tự tin, chủ động xử lý yêu cầu đọc hiểu Bên cạnh đó, SV gia tăng vốn từ vựng, hiểu sâu cấu trúc nâng cao tinh thần tự học làm nhóm Bài học kinh nghiệm Sau hoàn thành SKKN này, tác giả rút số học kinh nghiệm cho việc cải thiện kỹ đọc hiểu cho SV Khi ứng dụng phương pháp đọc vào hoạt động giảng dạy, GV cần ý chọn lựa phương pháp đọc thích hợp với dạng đọc, áp dụng hoạt động đọc phù hợp với lớp học phần GV cần có tương tác tốt trình chuẩn bị lên lớp với SV, ln ln hỗ trợ SV q trình học, thường xuyên nhắc nhở SV luyện tập theo phương pháp đọc phù hợp mang lại hiệu tốt - 12 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với phát triển xã hội ngày nay, tri thức người ngày đổi không ngừng Nhiều nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đưa nâng cao chất lượng dạy học Có nhìn bao qt, tổng thể hoạt động dạy học trường Với sáng kiến kinh nghiệm nêu khó khăn phương pháp cải thiện kỹ đọc hiểu học phần đọc hiểu tiếng Nhật phần giúp bạn SV GV nâng cao hiệu đọc, mang lại kết cao niềm yêu thích với môn đọc hiểu tiếng Nhật Kiến nghị Nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia lớp kỹ chuyên môn tiếng Nhật Giúp cho đội ngũ giáo viên tiếng Nhật nâng cao tinh thần học hỏi, có hội nắm bắt với nhiều phương pháp dạy - 13 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Akiko, Makino (2005) Nhật ngữ sơ cấp = Minna no Nihongo : 25 đọc sơ cấp Tập 1,2 Surie Network, (2015) Tiếng nhật cho người = Minna No Nihongo I : Trình độ sơ cấp 1,2 - Bản tiếng nhật –Nxb Trẻ https://cth.edu.vn/tong-quan-ve-ky-nang-doc-hieu/ https://bigschool.vn/gs-tran-dinh-su-doc-hieu-van-ban-khau-dot-pha-trong-noidung-va-phuong-phap-day-van Chương trình chi tiết học phần Đọc hiểu tiếng Nhật - 14 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát thực trạng học đọc hiểu SV 読解の勉強についてアンケート PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU 1. Thời gian bạn dành cho môn đọc hiểu tự học nhà/tuần bao nhiêu? 2. Phương pháp, cách thức bạn học môn đọc hiểu gì? 3. Theo phương pháp bạn áp dụng phương pháp học ?(các bạn khoanh tròn vào đáp án thích hợp) A Đọc từ nhỏ đến lớn dựa vào liên kết từ B Đọc lướt từ xuống dưới, vừa suy nghĩ, dự đốn vừa tìm ý C Đọc lướt từ xuống dự đoán tương tác qua lại câu, đoạn, hay cách đọc khác Phụ lục 2: Chương trình chi tiết học phần Đọc hiểu tiếng Nhật UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƢỜNG CĐCN THỦ ĐỨC NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH: TIẾNG NHẬT I THÔNG TIN CHUNG - Tên học phần: Đọc hiểu tiếng Nhật - Mã học phần: CSK130042 - Trình độ: Cao đẳng - Áp dụng cho chuyên ngành: Tiếng Nhật - Số tín chỉ: (Lý thuyết: 1; Thực hành: 1) - Số giờ: 45 (Lý thuyết: 15; Thực hành: 30) - Loại học phần: Bắt buộc - Môn học trước: Đọc hiểu tiếng Nhật - Điều kiện tiên quyết: Không II PHÂN BỐ THỜI LƢỢNG - 15 - - Lý thuyết: 15 - Thực hành, Thảo luận, thí nghiệm, Bài tập:30 - Tự học, tự nghiên cứu: 45 III VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN: Vị trí:  Học phần tổ chức giảng dạy vào học kỳ thứ chương trình Tính chất: - Đọc hiểu tiếng nhật hình thành cho sinh viên khả sử dụng kỹ đọc đốn ý, nắm thơng tin, nắm ý chi tiết để đọc đoạn văn sơ cấp Ngoài ra, học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cách dùng từ thông thường văn phong Nhật, hiểu thêm phong tục, tập quán Nhật thông qua đọc kiện ngày, chương trình tivi, uống cà phê, phương tiện truyền thông, máy bán hàng tự động,… IV MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Kiến thức: - Qua đọc đơn giản, sinh viên có kiến thức từ vựng ứng dụng từ vựng giao tiếp ngày - Có kiến thức để đọc đoạn văn có liên quan đến điểm ngữ pháp học sơ cấp cách chuẩn xác Hiểu nội dung đọc, nắm ý đọc chủ đề sinh hoạt khác đời sống Kỹ năng: - Phát triển kỹ đọc hiểu mức độ sơ cấp , am hiểu vốn từ vựng kiến thức nhiều lĩnh vực đời sống Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Tổ chức kế hoạch học tập nâng cao lực - Phát triển kỹ làm việc độc lập - Lập kế hoạch, triển khai kế hoạch làm việc nhóm - Đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành V NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Nội dung Thời lƣợng (số giờ) TS LT TH - 16 - Bài 11: 1.お祭り 2.お祭りに 3 3 行きましょう Bài 12 : 1.沖縄旅行(おきなわりょこう) 2.クイズ せかいと Bài 13 : 宝くじ 日本 (たからくじ) Bài 14 : 2.ビデオレター 2.みんなの伝言板(でんごんばん) Bài 15 : 高校 2.日本の 高校生に 聞きました。 Bài 16 : 創造の動物(そうぞうのどうぶつ) Bài 17 : 江戸時代(えどじだい) 3 3 3 Bài 18 : 1.団体旅行?個人旅行? だんたいりょこう?こじんりょこう?) 2.ここはどこですか。 Bài 19 : 相撲(すもう) Bài 20 : 1.伊能忠敬の 10 一生 クイズ地図の 3.クイズ 日本の 記号 地図 Bài 21 : 11 1.雨降って、じかたまる 2-.結婚(けっこん) 12 Bài 22 : - 17 - 1.テレビ放送(テレビほうそう) 2.テレビ番組(テレビばんぐみ) Bài 23 : コーヒーを飲むと(コーヒーを飲む 13 と) 3 45 15 30 Bài 24 : 14 1.日本語で お願いします 2.それ、英語? Bài 25 : 将来は (しょうらいは ) 15 2.若い人の考え方(わかいひとのかんがえか た) TỔNG CỘNG VI ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN HỌC PHẦN: Phịng học chun mơn/nhà xƣởng: - Phịng học - Phịng thực hành nghe nhìn Trang thiết bị máy móc: - Hệ thống loa, máy chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo - Bút, viết, tập ghi chép - Các dụng cụ khác hỗ trợ cho loại tập Các điều kiện khác: - Yêu cầu sinh viên: Chuẩn bị học nhà theo yêu cầu giảng viên; Tích cực, chủ động tham gia trình dạy học lớp; Làm tập nhà giảng viên định; Tự rèn luyện, phát huy lực tự học - Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% số tiết, nghỉ học phải xin phép có lý đáng Sinh viên vắng mặt 20% số tiết bị cấm thi nhận điểm cho kỳ thi cuối kỳ VII ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN: - 18 - Đánh giá trình: Hình thức Số lần Trọng số (%) Chuyên cần 10% Tự luận + Trắc nghiệm 30% Ghi Thi kỳ Thi kết thúc học phần: Hình thức thi Thời lƣợng (phút) Tự luận + trắc nghiệm Trọng số (%) Ghi Sinh viên thi cuối kỳ sử 60 phút 60% dụng bút mực phù hợp với quy chế VIII HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN: Về phƣơng pháp giảng dạy, học tập: - Phương pháp giảng tổ chức hoạt động nhóm để sinh viên chủ động thảo luận chủ đề viết, suy luận xếp ý tưởng, tổ chức hoạt động dạy kỹ viết tích hợp với kỹ khác - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá trình tiếp thu sinh viên Những trọng tâm cần ý:  Rèn luyện kỹ đọc hiểu sinh viên theo định hướng kỳ thi Jlpt Nat-test Các lƣu ý khác: Tp.HCM, HIỆU TRƢỞNG ngày tháng năm 20 TRƢỞNG KHOA Phạm Minh Trung Phụ lục 3: Điểm ghi nhận lực cuối kỳ Đọc hiểu tiếng nhật Đính kèm file điểm chi tiết TRÂN TRỌNG CÁM ƠN! - 19 - - 20 -

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w