1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy hành động cầu khiến trực tiếp tiếng hàn cho sinh viên bằng ngữ liệu phim truyền hình

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học 2020-2021 Tên đề tài: GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TIẾNG HÀN CHO SINH VIÊN VIỆT NAM BĂNG NGỮ LIỆU PHIM TRUYỀN HÌNH Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Vân Yên TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi ảnh hưởng 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .11 1.1 Hành động ngôn từ hành động cầu khiến .11 1.1.1 Hành động ngôn từ .11 1.1.2 Hành động cầu khiến 12 1.2 Hành động cầu khiến tiếng Hàn 13 1.2.1 Khái niệm “요청-yojeong” tiếng Hàn .13 1.2.2 Phương thức biểu HĐCK tiếng Hàn 14 1.3 Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai giảng dạy HĐCK theo quan điểm giao tiếp 15 1.3.1 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 15 1.3.2 Năng lực giao tiếp giảng dạy HĐCK theo lực giao tiếp 16 1.4 Kịch phim truyền hình mối quan hệ với giảng dạy ngoại ngữ 19 Chương 2: KHẢO SÁT CÁC ĐVNP HÌNH THÀNH HĐCKTT VÀ GIẢNG DẠY HĐCKTT TRONG GT TIẾNG HÀN .21 2.1 Khảo sát đơn vị ngữ pháp hình thành HĐCK nội dung giảng dạy 21 2.2 Khảo sát HĐCKTT xuất hội thoại/tình giáo trình tiếng Hàn 26 2.3 Đối chiếu phương thức thực HĐCKTT xuất giáo trình phim truyền hình 27 Chương 3: ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KỊCH BẢN PHIM TRUYỀN HÌNH TRONG GIẢNG DẠY HĐCKTT TIẾNG HÀN CHO SINH VIÊN VIỆT NAM 3.1 Tiêu chí lựa chọn kịch phim truyền hình 30 3.2 Nguyên lý thiết kế .31 3.3 Thiết kế nội dung giảng dạy HĐCKTT .31 3.3.1 Thiết kế tập 31 3.3.2 Thiết kế tiến trình giảng dạy HĐCKTT 39 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - sp1: người nói - sp2: người nghe - X: hành động X - đv: đơn vị - SV: sinh viên - GV: giáo viên - CL: Chiến lược - L1: ngôn ngữ thứ (tiếng mẹ đẻ) - L2: ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) - HĐNT: Hành động ngôn từ - HĐCK: Hành động cầu khiến - HĐCKTT: Hành động cầu khiến trực tiếp - HĐCKGT: Hành động cầu khiến gián tiếp - ĐKTC: Đuôi kết thúc câu - ĐVNP: đơn vị ngữ pháp - CLHĐCKTT1: Chiến lược HĐCKTT - Vĩ tố kết thúc câu mệnh lệnh - CLHĐCKTT2: Chiến lược HĐCKTT - Vĩ tố kết thúc câu đề nghị - CLHĐCKTT3: Chiến lược HĐCKTT - Vị từ ngôn hành cầu khiến * GT: Giáo trình - GT1: Tiếng Hàn tổng hợp dành cho người Việt Nam 1, 2, 3, 4, nhóm tác giả, NXB Darakwon, 2013; - GT2: Yonsei Korean 1-1, 1-2; 2-1, 2-2; 3-1, 3-2; 4-1, 4-2, NXB Đại học Yonsei, 2011; - GT3: 서울 한국어 1, 2, 3, - Giáo trình tiếng Hàn 1, 2, 3, 4, NXB Moonjinmedia, 2008; - GT4: 한국어 초급 1, 2; 한국어 중급 1, 2, Tiếng Hàn sơ cấp 1, 2; Tiếng Hàn trung cấp 1, 2, NXB Đại học Kyung Hee, 2006; * PTH: Phim truyền hình - GĐLSM: 하이킥 - Gia đình số - NNHP: 풀하우스 - Ngơi nhà hạnh phúc - TTAG: 밥줘 - Tối ăn - NTTMC: 열아홉살 순정 - Ngây thơ tuổi 19 - VQGT: 가문의 영광 - Vinh quang gia tộc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập quốc tế, giao lưu, tiếp xúc liên văn hóa quốc gia vùng lãnh thổ ngày gia tăng, để nâng cao khả giao tiếp liên nhân việc nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ từ góc độ giao tiếp nhà giáo dục quan tâm hết Trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ trung gian, nhà ngữ học dần chuyển sang nghiên cứu ngữ nghĩa ngữ dụng thay nghiên cứu ngữ âm học, hình thái học, Ngơn ngữ học chức thể vai trị quan trọng ngơn ngữ giao tiếp, phân tích ngơn ngữ nhìn rộng hơn, ngơn ngữ nhìn từ nhiều mặt có mối tương quan với thực tế sử dụng Xu hướng dạy-học ngoại ngữ theo lực giao tiếp phát triển ứng dụng rộng rãi, phương pháp dạy kiến thức cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thơng qua kỹ nghe, nói, đọc, viết Cầu khiến thuộc nhóm hành động nói năng, thực nhiều phương tiện ngôn ngữ khác nhằm tác động đến người nghe để đạt mục đích giao tiếp định Cầu khiến xuất thường xuyên cách tự nhiên ngôn ngữ dân tộc Bên cạnh giống mục đích phát ngơn, khác biệt ngơn ngữ, văn hóa dân tộc, tính lịch giao tiếp xã hội, yếu tố khách quan khác ngữ cảnh phát ngơn, vị trí xã hội, tuổi tác, mối quan hệ thân/sơ vai giao tiếp nhân tố quan trọng định chiến lược, phương thức thực hành động cầu khiến Hiện nay, nhu cầu học tập, nghiên cứu, dịch thuật hai ngôn ngữ Hàn Việt ngày gia tăng phát triển mạnh mẽ, việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiếng Hàn cách hiệu nhà trường việc làm cần thiết Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu khoa học “GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG HÀN” (bằng liệu phim truyền hình) Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát HĐCKTT 04 giáo trình tiếng Hàn dành cho người nước ngoài, chuyên đề hướng tới mục đích: đề xuất phương pháp giảng dạy HĐCKTT tiếng Hàn theo lực giao tiếp, đối tượng người học sinh viên Việt Nam học tiếng Hàn ngoại ngữ Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chuyên đề HĐCKTT tiếng Hàn; - Khách thể nghiên cứu: HĐCKTT xuất phần hội thoại 04 giáo trình tiếng Hàn dùng giảng dạy phổ biến trường cao đẳng, đại học 25 tập phim truyền hình Giả thuyết nghiên cứu Về nghiên cứu hành động ngơn từ hành động cầu khiến Có thể nói, J Austin người có cơng việc xây dựng lý thuyết HĐNT với ba bước bản: i) phân biệt câu nhận định câu ngôn hành; ii) khẳng định câu mang chất hành động đưa giả thuyết ngôn hành; iii) công nhận thất bại giả thuyết ngôn hành, khẳng định thực HĐNT ta thực đồng thời ba hành động: tạo lời (locutionary act), lời (illocutionary), mượn lời (perlocutionary act) Các HĐNT J L Austin chia thành năm nhóm lớn sau: i) phán xử (verđi tives); ii) hành xử (exercitives); iii) cam kết (cơmmissives); iv) trình bày (expositives); v) ứng xử (behabitives) Việc phân loại có ý nghĩa định việc nhận diện HĐNT nói chung, xác lập HĐCK nói riêng Tuy nhiên, J.L Austin khơng đưa tiêu chí phân loại cụ thể nên việc nhận diện mang màu sắc cảm tính, việc xác định phạm vi nhóm khơng rõ ràng, khiến hành động bị chồng chéo nhóm J Searle người kế thừa phát triển lý thuyết HĐNT J.L Austin Theo J Searle, thực HĐNT thực đồng thời ba hành động: phát ngôn (utterance act), mệnh đề (propositional act), lời (illocutionary act) Về phân loại HĐNT, để khắc phục hạn chế J L Austin, J Searle đưa 12 điểm khác biệt, quy thành bốn tiêu chí chủ yếu là: đích lời (the point of the illocution); hướng khớp ghép lời với thực (direction of fit); trạng thái tâm lý thể (expressed psychological states) nội dung mệnh đề (propositionalcontent) Với bốn tiêu chí này, ơng xác lập thành năm nhóm HĐNT lớn sau: i) tái (biểu kiến- representatives; ii) cầu khiến (khuyến lệnh/ điều khiển- rectives); iii) cam kết (ước kết- commissives); iv) biểu cảm (bày tỏ- expressives); v) tuyên bố (declarations) [dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 2001:126] Ngoài J L Austin J Searle nhiều học giả châu Âu có cơng trình nghiên cứu với tiêu chí phân loại riêng Tuy nhiên, giới hạn chuyên đề, xin phép không bàn sâu đến quan điểm cụ thể tác giả Về nghiên cứu liên quan đến HĐNT nói chung HĐCK nói riêng tiếng Hàn, tiêu biểu kể đến số cơng trình sau: No Chu Hyeon (2001) tiến hành khảo sát HĐCK tiếng Hàn phương diện: hình thức biểu hiện, nguyên lý hội thoại thực tế ứng dụng thông qua bảng câu hỏi điều tra Công trình đạt thành cơng định đóng góp nhiều việc giảng dạy HĐCK tiếng Hàn Hàn Quốc Tác giả Joeng Min Ju (2003) Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn, đưa đặc trưng mang tính ngơn ngữ - xã hội phát phát ngôn cầu khiến người Hàn Tiếp theo, tác giả Lee Soeng Sun (2002) luận văn thạc sĩ Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn với đối tượng người học người nước sâu phân tích so sánh đặc trưng mức độ thân mật, vị xã hội, ngữ cảnh cầu khiến hành động cầu khiến phương thức thực người dùng tiếng Anh học tiếng Hàn người dùng tiếng Hàn tiếng mẹ đẻ, xem xét chiến lược phương thức thực thường xuyên Tác giả làm phiếu khảo sát 12 câu với tham tố khác mức độ thân mật, vị xã hội, ngữ cảnh cầu khiến,… cho kết luận: người dùng tiếng Anh học tiếng Hàn thường dùng biểu thức cầu khiến trực tiếp người dùng tiếng Hàn tiếng mẹ đẻ lại thường xuyên dùng biểu thức ám mạnh để thực hành động cầu khiến Bên cạnh cịn có số nghiên cứu HĐNT Nghiên cứu hành động thỉnh cầu từ chối tác giả Park Yong Ye (1990); Hành động từ chối tác giả Heo Sang Hee (2002); Hành động chấp nhận từ chối hành động cầu khiến tác giả Jang Gyeung Hee (2000); Lee Soo Yoen (2008) nghiên cứu hành vi từ chối tiếng Hàn với nguồn tư liệu từ phim truyền hình hội thoại hàng ngày; Lee Yoo Mi (2008) Nghiên cứu hành động xin lỗi tiếng Hàn, Qua tham khảo thấy, hầu hết nhà nghiên cứu Hàn Quốc tiếp cận vấn đề dựa lý thuyết HĐNT học giả châu Âu, điển J L Austin hay J Searle, đưa nhận xét, đúc kết cơng trình nghiên cứu cách riêng với đối tượng nghiên cứu cụ thể Bên cạnh đó, Việt Nam, số tác giả giảng viên giảng dạy tiếng Hàn trường đại học có nghiên cứu liên quan đến HĐNT mà cụ thể luận án tiến sĩ Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng Hàn tiếng Việt) tác giả Hoàng Thị Yến, luận án cung cấp tranh hành động hỏi tiếng Hàn (tham chiếu với tiếng Việt) đưa tương đồng khác biệt mang tính phổ quát hành động hỏi tiếng Việt tiếng Hàn, từ thiết lập mơ hình ứng dụng vào dạy-học tiếng Hàn Tác giả Phạm Thị Ngọc (2018) luận án tiến sĩ Kính ngữ tiếng Hàn phương tiện biểu tương đương tiếng Việt, đề cập nhiều đến yếu tố lịch sự, đối chiếu, so sánh chức năng, hoạt động kính ngữ xem xét việc sử dụng kính ngữ giao tiếp tiếng Hàn với phương thức biểu tương đương Việt qua khảo sát tình giao tiếp gia đình Hàn-Việt, mối quan hệ liên nhân đa dạng đưa đề xuất phương thức lựa chọn sử dụng kính ngữ phù hợp nhằm đạt hiệu cao giao tiếp tiếng Hàn Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Việt ngữ có cách cách tiếp cận khác nghiên cứu HĐNT Tác giả Đỗ Hữu Châu (2001) sau định nghĩa 죄민수 내가 조용히 하게 생겼냐구! 오디션 보게 좀 해달라고 사정을 해서 들어줬더니 이건 적반하장으로 감독을 개 패듯이 패지를 않나 아우 신지 (고개 홱 돌려 노려보는) 죄민수 (흠칫 놀라며) 뭐 뭐 피스 경찰 (2) (3) 죄민수 나 원 (4) 폼 잡으며 핸드폰 들고 가는) 어 김변 난데 말이야 경찰 (5) 폭력 행사에 대해선 목격자까지 있어서 절대적으로 불리합니다 (6) 신지 네 그래야죠 경찰 (7) 시간이 좀 걸릴 거 같은데 신지 네 (Gợi ý đáp án) 1) 조용히 좀 하세요 2) 계속 싸우지 마시고 두 분 합의를 하세요 3) ……………………………………………………………………… 4) ……………………………………………………………………… 5) ……………………………………………………………………… 6) ……………………………………………………………………… 7) ……………………………………………………………………… Bài tập2: Hãy tìm HĐCKTT xuất kịch phim tập xếp 37 vào trường hợp tương ứng đây, viết quan hệ sp1 sp2 vào mũi tên Câu khiến thiếu tính lịch Câu khiến có tính lịch cao ……………………………………… …………………………………… → → 2.………………………………………… ……………………………………… → → Bài tập 3: Đóng vai Dạng tập giúp sinh viên phát triển kỹ nghe nói Giúp sinh viên có phản xạ tốt, phát âm chuẩn, ngữ điệu tự nhiên qua hoạt động thực hành tình giả định Bài tập thực hành theo dạng đóng vai tạo hứng thú lôi kéo tập trung người học, giúp người học tự tin giao tiếp Giáo viên tạo nhóm 2~3 sinh viên, hướng dẫn sinh viên phân vai thực hoạt động đóng vai nhân vật hội thoại Có thể luân phiên cho sinh viên đóng nhiều vai hội thoại mở rộng việc yêu cầu sinh viên thay đổi quan hệ liên nhân vai tình cầu khiến, ví dụ: sp1 nhỏ tuổi sp2 ngược lại, sp1 có vị cao sp2 ngược lại, Tình huống: Hội thoại học sinh sân thể thao trường trung học 씬/5 학교 체육관 (D, 야외) - Sân thể thao (GĐLSM 83) 민호 (카메라기사에게) 아저씨 언제쯤 시작하나요? 카메라기사 10분만 기다려 민호 아 볼거 너무 많은데 미치겠네 범 나두 과탐은 손도 못 댔는데 하필 오늘 촬영을 하냐 여학생1 민호야 너 예상문제 뽑은 거 있으면 나랑 바꿔볼래? 민호 교실에 있는데 이따 틈나면 갖고 올게 여학생1 꼭 바꿔보자 니꺼 정리가 잘되서 한번만 봐도 눈에 쏙 들어오더라 38 민호 그래 유미 민호야 나 심심해 민호 공부해 책 하나 줄까? 유미 공부? (따분한 표정) 범 (조심스레) 여기 앉아서 같이 하지 유미 (찡그리며) 난 책상에서 안하면 집중이 안돼 윤호 아 심심해 뭐 이거 할 일도 없고 미치겠네 윤호 야, 너 왜 공부 안하냐? 유미 넌 왜 안해? 윤호 하나 안하나 (하고) 심심한데 놀자 유미 뭐하고 놀아? Bài tập 4: Dạng tập thảo luận, thực việc giáo viên đưa số câu hỏi, sinh viên thảo luận nhằm giải vấn đề sinh viên gặp học HĐCKTT 1) Bạn gặp khó khăn muốn nhờ vả hay nhận nhờ vả từ người khác? 2) Nội dung khó hiểu bạn học hành động cầu khiến? 3) Cách thể HĐCKTT tiếng Việt tiếng Hàn có điểm khác nào? 4) Tại cần phải hiểu biết văn hóa (văn hóa ngơn ngữ văn hóa xã hội) dân tộc học ngoại ngữ? 3.3.2 Thiết kế tiến trình giảng dạy HĐCKTT 39 Mơ hình dạy-học PPP (Presentation-Practice-Production) phương pháp dạy-học chủ động thường áp dụng giảng dạy HĐNT (bao gồm HĐCK) để phát huy tối đa hiệu việc dạy-học Mô hình giúp người học tự tin, tích cực học hỏi sáng tạo việc học Theo đó, để có giảng hiệu quả, trước tiên đặt mục tiêu (Objectives) mà người học đạt sau buổi học để định hướng rõ ràng, cụ thể hoạt động cần triển khai dạy Thiết kế giảng theo mô hình thường có bố cục gồm ba phần chính: phần trình bày (Presentation), phần thực hành (Practice) phần vận dụng (Production) Bài giảng Thời gian Hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn tiết (50 phút) thực nghiệm Đối tượng Sinh viên trình độ sơ cấp 2, trình độ tương đối đồng người học trình độ Mơ hình Lớp học khoảng 35~40 sinh viên, phòng học trang bị đầy đủ cho môi trường lớp học ngoại ngữ lớp học Mục tiêu - Giúp người học hình thành lực sử dụng biểu thức cầu khiến phù học hợp ngữ huống, yếu tố liên quan đến ngữ giao tiếp quan hệ thân/sơ, trên/dưới, mức độ lợi/thiệt vai giao tiếp TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Các bước Hoạt động dạy-học thực hiện/ Ghi Thời gian Khởi động- Giáo viên dẫn sinh viên vào đoạn video với warm-up tình giao tiếp thực tế, sinh động, kích thích khả 40 (5 phút) tư sinh viên tạo hứng thú cho học bắt đầu Giáo viên khuyến khích sinh viên nói câu cầu khiến đơn giản tiếng Hàn theo nội dung video Sẽ có phát ngơn khơng thật tự nhiên, khơng xác, sai, chí có biểu sinh viên khơng thể nói tiếng Hàn Bằng cách này, giáo viên dẫn dắt sinh viên vào học cách tự nhiên, dễ hiểu đầy hào hứng Bước khởi động cho học với mục tiêu rõ ràng, cụ thể: Hành động cầu khiến tiếng Hàn Đây phần mở đầu giảng theo mơ hình PPP Mục Giáo Presentation tiêu bước TRÌNH BÀY giúp sinh viên nhận diện viên Trình bày- (15 phút) ĐVNP thể HĐCK (HIỂU BIẾT CÁCH VẬN DỤNG chuẩn vào tình cầu khiến cụ thể) Ở bước này, hoạt bị ppt động chủ yếu thực từ giáo viên kết hợp tham gia sinh viên video trình - Thơng qua nội dung, hoạt động bước Khởi động, giáo viên dành thời gian giới thiệu đến sinh viên văn hóa kính ngữ tiếng Hàn xã hội Hàn Quốc Nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp tiếng Hàn, đặc biệt thực HĐCK- dạng HĐNT dễ gây tổn hại đến thể diện âm tính thể diện dương tính đối tượng tham thoại; 41 chiếu - Giáo viên viết lên bảng/chiếu hình giới thiệu đến sinh viên chiến lược ĐVNP áp dụng để hình thành HĐCKTT cụ thể, từ hướng dẫn sinh viên phát triển thành biểu thức cầu khiến phù hợp với tùng ngữ tham tố liên quan nội dung cầu khiến, cho ví dụ minh họa số biểu thức cụ thể số tình giao tiếp điển hình, giải thích ngắn gọn ý nghĩa cách sử dụng; Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn sinh viên bước thực HĐCKTT theo cách tiếp cận sau: Bước 1: Xem xét mức độ lợi/thiệt nội dung cầu khiến (việc thực X đem đến lợi/thiệt cho Sp1 hay Sp2) Bước 2: Xem xét mối quan hệ người tham thoại Bước 3: Lựa chọn chiến lược cầu khiến Bước 4: Lựa chọn biểu thức cầu khiến phù hợp - Trình chiếu đoạn video lấy phim truyền hình có xuất tình cầu khiến, sinh viên đặt câu hỏi liên quan như: hội thoại diễn đâu, người xuất hội thoại có quan hệ nào, mức 42 độ thân thiết sao, chủ đề họ giao tiếp gì, hành động cầu khiến xuất đoạn video gì, Thực hành - Mục tiêu bước THỰC HÀNH hoạt động giúp Chuẩn Practice sinh viên NHỚ LÂU CHÍNH XÁC biểu thức đề nghị bị (10 phút) giáo viên giới thiệu bước TRÌNH BÀY tập Trong bước này, giáo viên hướng dẫn hình thành nhóm sinh thực viên 3~4 người, yêu cầu sinh viên thực hành DẠNG hành BÀI TẬP NHẬN DIỆN (như dã trình bày phần trên), giáo viên chia làm hoạt động: - Sinh viên thực hành hồn tồn kiểm sốt giáo viên (controlled practice): giáo viên theo dõi sát hoạt động thực hành sinh viên hoạt động lặp lại cá nhân, hoạt động cặp, hoạt động nhóm , chỉnh sửa trực tiếp/hoặc gián tiếp kết thực hành - Giáo viên hướng dẫn sinh viên thực hành kiểm soát giáo viên (less controlled practice): giáo viên quan sát, sinh viên luyện tập tự hội thoại ghi chép, sau hoạt động luyện tập sinh viên báo cáo kết cho giáo viên Ở bước này, giáo viên cần cân nhắc kỹ lưỡng lượng tập/hoạt động vừa đủ, mức độ khó/dễ cấu tập/hoạt động để sinh viên không cảm thấy nhàm chán đảm bảo sinh viên đạt mức độ xác, không mắc lỗi sử dụng Giáo viên đưa tập tình đa dạng, giúp sinh viên luyện tập theo nhóm; 43 - Giáo viên di chuyển quanh lớp học, theo dõi chỉnh sửa hoạt động luyện tập sinh viên; - Sau hoạt động luyện tập kết thúc, giáo viên nhận xét kết luyện tập nhóm sinh viên yêu cầu sinh viên nói lên kinh nghiệm thân thực HĐCKTT Vận dụng - Bước VẬN DỤNG bước củng cố nội dung kiến thức, kỹ Production học phần trước đồng thời khuyến khích sinh viên tập (15 phút) Các phát huy tính sáng tạo hoạt động vận dụng Mục tiêu vận bước hướng đến hoạt động giúp sinh viên vận dụng dụng TRÔI CHẢY biểu thức cầu khiến để thành công thưc HĐCKTT giao tiếp Giáo viên chuẩn bị DẠNG BÀI TẬP TẠO LẬP BÀI TẬP HỖN HỢP (như nêu phần trên), đưa tình mở rộng liên quan đến thưc tế sử dụng HĐCKTT Tổ chức hoạt động theo nhóm, cặp phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho người học Trong tình cụ thể, giáo viên phân vai cho người học thực phần hay tồn phần cơng việc đưa nhằm tăng cường khả lĩnh hội vận dụng kiến thức lĩnh hội người học cho tình giao tiếp xã hội ngơn ngữ Việc phân vai cụ thể để người học vận dụng kiến thức, kỹ có sẵn vào tình giao tiếp thực tế giúp người học chủ động tham gia thực hành cách tích cực kiến thức ngơn ngữ học, tạo nên tình giao tiếp tự nhiên, trôi chảy giống giao tiếp với người ngữ 44 Giáo viên cung cấp cho sinh viên tình cầu khiến dạng tập vận dụng đa dạng nhằm phát triển lực hình thành HĐCKTT (giáo viên cần lưu ý tạo tình buộc sinh viên phải vận dụng kiến thức học phần trước, giúp việc củng cố nội dung kiến thức học phần trước đạt kết cao) Đánh giá - Dựa mục tiêu học, giáo viên sinh viên đánh giá Giáo giao tập lại nội dung học, nhận định lỗi sai mà sinh viên viên thường mắc q trình tạo lập diễn ngơn cầu khiến giao (5 phút) đưa cách khắc phục Tổng hợp giải thích ngắn gọn, tập súc tích lần kiến thức vừa học, nhấn nhà mạnh nội dung sinh viên cần lưu ý việc chiếu lại phần nội dung đề cập phần Trình bày tóm tắt nội dung học sơ đồ tư mindmap - Hướng dẫn sinh viên tập nhà chuẩn bị 45 KẾT LUẬN Dạy-học ngoại ngữ theo lực giao tiếp xu hướng chung giảng dạy ngoại ngữ với đích đến việc dạy-học để tăng cường lực giao tiếp người học, theo đó, người học cần đạt lực giao tiếp sau: i) Biết cách sử dụng ngôn ngữ với chức khác nhằm đạt mục đích khác nhau; ii) Biết cách sử dụng ngôn ngữ theo cách khác phù hợp với ngữ cảnh, tình mối quan hệ liên nhân; iii) Biết cách trì giao tiếp thông qua cách sử dụng loại chiến lược giao tiếp khác Những ĐVNP để hình thành HĐCKTT sở ngơn ngữ học quan trọng giảng dạy HĐCKTT theo lực giao tiếp Quá trình giảng dạy HĐCKTT kết hợp đặc điểm ĐVNP (mặt hình thức) với ý nghĩa ngữ dụng đơn vị ngôn ngữ dựa nhiều yếu tố liên quan để người học phát triển tối đa lực giao tiếp thân thành công giao tiếp Để làm điều này, giáo viên phải bám sát vào chức ngơn ngữ, chức giao tiếp Dựa vào kết khảo sát GT PTH, đưa đánh giá chung nội dung giảng dạy HĐCKTT giáo trình dạy tiếng Hàn cho người nước ngồi Nội dung giảng dạy HĐCKTT nhìn chung phù hợp với trình độ người học song nặng cấu trúc ngữ pháp, phụ thuộc vào cấu trúc ngữ pháp mà chưa ý nhiều đến cảnh giao tiếp cụ thể ý nghĩa ngữ dụng học đằng sau mặt hình thức Các HĐCKTT xuất giáo trình (đặc biệt giáo trình sơ cấp) khơng có đa dạng hình thức so sánh với HĐCKTT xuất phim truyền hình - nguồn ngữ liệu phản ánh trung thật đa dạng ngữ cảnh quan hệ liên nhân giao tiếp Từ bất cập kể trên, đề xuất cách thức dùng kịch phim truyền hình giảng dạy HĐCKTT tiếng Hàn theo lực giao tiếp góc độ hành động ngơn từ Từ việc đối chiếu HĐCKTT xuất GT PTH, chúng tơi đưa thêm hình thức phái sinh dùng để thực HĐCKTT 46 dựa vào đặc điểm văn hóa, ngơn ngữ người Hàn, đặc biệt dựa vào ngữ cảnh mối quan hệ giao tiếp Như vậy, Việc giảng dạy HĐCKTT hướng đến mục tiêu giúp người học sử dụng ngôn ngữ cách có hiệu giao tiếp hồn tồn phù hợp cần thiết 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Hà Nội: Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học,tập II, Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, Diễn ngôn Cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Mai Ngọc Chừ (2001), Quan điểm giao tiếp - thực tiễn việc viết giáo trình tiếng Việt dạy tiếng Việt cho người nước giai đoạn đầu, Tạp chí Ngơn ngữ (14), tr.8-11 Nguyễn Hồng Cổn, (2012), Dạy ngữ pháp tiếng Việt ngoại ngữ theo phương pháp giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (9), tr 16-22 Vũ Thị Thanh Hương (2007), Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 20-30 Lưu Tuấn Anh - Nguyễn Thanh Trúc (2010), Ngữ pháp giao tiếp - Ứng dụng vào việc dạy tiếng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt - Phương pháp kỹ năng, tr.11-25, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Chí Hịa (2009b), Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ pháp Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện ngôn ngữ học Hà Nội 10 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012), Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếngViệt, Luận án tiến sĩ, Viện ngơn ngữ 12 Hồng Thị Yến (2014), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng Hàn tiếng Việt), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - 48 28 Hồng Thi Bích Ngọc (2014), So sánh biểu kính ngữ tiếng Hàn tiếng Việt, Đại học Catolic, Luận văn thạc sĩ 13 Phạm Thị Ngọc (2018), Kính ngữ tiếng Hàn phương tiện biểu tương đương tiếng Việt, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện KHXH 14 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập, tập 2: Đại cương-Ngữ dụng học-Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập I, Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2014), Chuyên đề cao học ngôn ngữ - Ngữ dụng học, TPHCM 18 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 19 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Về khía cạnh phát triển tiếng Việt (thể qua tượng ngữ pháp hóa hình thành số tiểu từ tình thái cuối câu), Kỉ yếu HTKH “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, TPHCM tr.114-120 20 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1, tr.34-43 22 Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch thay đổi mức lợi-thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10, tr.39-48 23 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, KHXH, HN 24 Ngô Hương Lan (2014), Hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật (đối chiếu với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học Xã hội 25 Vũ Lan Hương (2018), Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho người nước (Nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, ĐHQG Hà Nội, Trường đại học KHXH&NV 49 26 Trần Hữu Luyến (2008), Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Bá Quý, Vai trò kiến thức phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ, Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009, Cần Thơ, 2009 Tiếng Anh 28 N.V.Xtankevich (1982), Loại hình ngơn ngữ, Nxb ÐH&THCN 275 tr 29 Snell-hornby (1995), Translation Stuđi es: An Intergrated Approach, Amsterdam/Phlađelphia: John Benjamins Publishing Co 30 Song Bu Seon (2003), Emotion Metaphors in Korean, Ball State University 31 Wierzbicka, A (1999), Emotions across Languages and Cultures: Diversity and Universals Cambridge: Cambridge University Press Tiếng Hàn 32 강민경 (2013), 대화분석적 관점을 반영한 한국어 요청 화행 교육 방안:대화참여자 관계에 따른 요청 대화 인접쌍 분석을 바탕으로, 고려대학교 교육대학원 석사학위논문 - Kang Min Kyoeng (2013), Phương án giảng dạy hành động cầu khiến tiếng Hàn quan điểm phân tích diễn ngơn: sở phân tích cặp hội thoại cầu khiến theo quan hệ người tham thoại, Luận văn thạc sĩ trường đại học Korean, Hàn Quốc 33 박지영 (2006), 한국어 학습자를 위한 요청화행 교육 방안 연구, 숙명여자대학교 대학원 석사학위논문 - Park Ji Young (2006), Nghiên cứu phương án giảng dạy hành động cầu khiến dành cho người nước học tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ trường đại học Suk-Myoeng, Hàn Quốc 34 최혜민 (2011), 한국어 거절 화행 교육 방안 연구, 숙명여자대학교 대학원 석사학위논문 Choi Hye Min, (2011), Nghiên cứu phương án giảng dạy hành động từ chối tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ trường đại học nữ Suk-Myoeng, Hàn Quốc 50 35 임마누엘 (2005), 한국어 화행 교육의 필요성과 교수 방안 연구: ‘요청’화행을 중심으로, 고려대학교 교육대학원 논문 - Immanuel (2005), Nghiên cứu tính cần thiết phương án giảng dạy hành động động ngôn từ tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục, Trường đại học Korean, Hàn Quốc 36 허상희 (2002), 우리말 거절 화행 연구: 텔레비전 드라마 대본을 중심으로, 석사학위논문, 인제대학교 - Hur Sang Hee (2002), Nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn: trọng tâm kịch phim truyền hình, Luận văn thạc sĩ, Viện sau đại học, Ðại học Inje, Hàn Quốc 37 노주현 (2001), 한국어 요청 화행 연구, 석사학위논문, 고려대학교 - No Chu Hyeon (2001), Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ, Ðại học Korea, Hàn Quốc 38 장경희 (2000), 청유 화행에 대한 수락과 거절, 텍스트언어학 9, 텍스트언어학회 - Chang Kyeong Hee (2000), Chấp nhận từ chối hành động cầu khiến, Tạp chí ngơn ngữ học số nhân vật, Hiệp hội ngôn ngữ học 39 이수연 (2008), 한국어 거절 표현 연구, 석사학위논문, 서울대학교 - Lee Soo Yeon (2008), Nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ, Ðại học quốc gia Seoul 40 鄒 俊 秀 (2012), 한국 TV 드라마 대화에 나타난 요청과 응답 화행 연구, 忠南大學校 大 - Zou Jun Xiu (2012), Nghiên cứu hành động cầu khiến hồi đáp xuất phim truyền hình Hàn Quốc, Luận án tiến sĩ, Ðại học ChungNam, Hàn Quốc 41 백봉자 (2013), 한국어 문법사전, 도서 출판사 - Peak Bong Cha (2013), Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn, NXB Doseo 51

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w