Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
837,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Đề tài: Phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Lớp: Thương mại quốc tế 2(216)_1 Giảng viên: Ths Hoàng Hương Giang Danh sách nhóm: Nguyễn Quốc Quang – 11143636 Nguyễn Văn Quang – 11143640 Dương Đình Sơn – 11143796 Lê Thị Minh Thành – 11143919 Hoàng Thị Minh Thu – 11144154 Trần Minh Thùy – 11144229 Hà Nội, ngày 13 tháng 04 năm 2017 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM I Thực trạng xuất hàng dệt may Giới thiệu chung APEC Thành lập: Tháng 11/1989, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific Economic Cooperation, gọi tắt APEC) thành lập Canberra, theo sáng kiến Australia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư Thành viên: Từ 12 thành viên sáng lập (gồm Australia, Brunei, Canada, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan Hoa Kỳ), sau lần mở rộng thành viên vào năm 1991(Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan), 1993 (México, Papua New Guinea), 1994 (Chile) 1998 (Peru, Nga, Việt Nam), đến APEC có 21 thành viên Từ năm 1997 APEC chủ trương tạm ngừng kết nạp thành viên Vị tiềm APEC: 52% diện tích lãnh thổ, đại diện khoảng 59% dân số, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên giới đóng góp khoảng 57% GDP tồn cầu 50% thương mại giới (tính thời điểm năm 2017) Mục tiêu APEC: Xây dựng cộng đồng Châu Á - Thái Bình Dương động, gắn kết thông qua thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư, liên kết kinh tế khu vực, hợp tác kinh tế kỹ thuật, hợp tác bảo đảm an ninh người, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi bền vững Nguyên tắc hoạt động: APEC hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận, tự nguyện không ràng buộc Cơ chế hoạt động: gồm Hội nghị cấp cao, Hội nghị Bộ trưởng (HNBT) Ngoại giao - Kinh tế, HNBT chuyên ngành Hội nghị Quan chức cao cấp (SOM) Bộ máy giúp việc gồm Ủy ban,13 nhóm cơng tác, nhóm đặc trách, 22 tiểu ban, nhóm chuyên gia, diễn đàn, đối thoại đối tác sách, Ban thư ký APEC hoạt động thường trực, trụ sở Singapore Nội dung hoạt động xoay quanh trụ cột tự hố thương mại đầu tư, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật với chương trình hành động tập thể (CAP) chương trình hành động quốc gia (IAP) thành viên Nói cách khác, mục tiêu APEC để xây dựng khối thương mại, liên minh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác APEC: Có thể nói APEC đời thúc đẩy q trình hợp tác kinh tế CA-TBD lên bước Nó ủng hộ hệ thống thương mại đa phương cách khuyến khích tất nước thành viên giảm hàng rào thuế quan thương mại đầu tư cho nước thành viên mà cịn cho nước ngồi APEC Chính phủ nước luôn cố gắng tránh tất thoả thuận mang tính phân biệt dối xử với nước thành viên APEC Phần lớn nước thành viên châu Á APEC nhấn mạnh đến tính chất tư vấn nhóm với nghĩa Hiệp hội kinh tế mở hay chủ nghĩa khu vực mở Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư APEC (tháng 11/1996 tổ chức Manila) nước APEC để thống kế hoạch hành động Manila (MAPA'96) theo lộ trình tự hố thương mại đầu tư (cho toàn APEC cho nước thành viên) theo khung thời gian Hội nghị Bogo đề tất nước tán thành ngày 1/1/1997 Ngồi thuế quan, MAPA'96 cịn có u cầu xố bỏ trở ngại phi thuế quan, mở cửa thị trường nhiều ngành dịch vụ viễn thông, vận tải, du lịch cho doanh nghiệp nước Tiến tới thiết lập hệ thống thuế quan vi tính hố liên kết tồn khu vực, công nhận tiêu chuẩn kỹ thuật có minh bạch rõ ràng dự án đấu thầu nhà nước (Thời báo kinh tế Việt Nam 4/12/1996) Như vậy, MAPA'96, APEC chuyển từ quan điểm sang hành động trở thành thực thể kinh tế hùng mạnh bậc giới trở thành khối mậu dịch tự xuyên lục địa giới Một số kết hợp tác bật: Về tự hóa thương mại đầu tư: - Từ năm 1989 đến năm 2010, mức thuế trung bình giảm từ 16,9% xuống 5,8%, thương mại thành viên tăng từ 1,7 nghìn tỷ USD lên 9,9 nghìn tỷ USD; - Tổng giá trị thương mại (hàng hóa dịch vụ) tăng từ 3,1 nghìn tỷ USD năm 1989 lên đến 16,8 nghìn tỷ USD năm 2010; - Là Diễn đàn hợp tác đa phương đạt thỏa thuận Danh mục chung hàng hóa mơi trường với 54 mặt hàng môi trường giảm thuế ở mức 5% trở xuống vào năm 2015; - Thúc đẩy hợp tác hướng tới hình thành khu vực thương mại tự Châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP) góp phần thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương Tạo thuận lợi cho kinh doanh: - Chi phí giao dịch thương mại khu vực giảm đáng kể qua lần cắt giảm 5% vào năm 2006 năm 2010; - Hiện triển khai: Kế hoạch hành động Thuận lợi hoá kinh doanh (mục tiêu đưa hoạt động kinh doanh rẻ hơn, nhanh đơn giản 25% trước năm 2015), Cơ chế cửa, Kế hoạch hành động Thuận lợi hóa đầu tư APEC, Thẻ lại doanh nhân (ABTC), Chiến lược cải cách cấu, mục tiêu giảm 10% chi phí giao dịch kinh doanh vào năm 2015 thông qua cải thiện chuỗi cung ứng Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH): - Các hoạt động ECOTECH nhằm xây dựng lực kỹ cho thành viên APEC cấp độ cá nhân thể chế, khuyến khích nước thành viên tham gia đầy đủ tích cực vào kinh tế khu vực - Từ năm 1993, khoảng 1600 dự án triển khai lĩnh vực, có liên kết kinh tế khu vực, an ninh người, cải cách cấu…; - Hỗ trợ cho khoảng 150 dự án năm với tổng giá trị lên đến 23 triệu USD; - Hình thành mạng lưới 46 Trung tâm hội số APEC (ADOC) hoạt động 10 kinh tế thành viên Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập APEC Thuận lợi: - Nâng cao vị tạo đứng vững trường quốc tế, có tiếng nói việc định hướng phát triển chung kinh tế giới thông qua thương lượng đàm phán, từ có điều kiện bảo vệ quyền lợi thực nghĩa vụ theo hướng có lợi cho quốc gia - Có điều kiện khai thác nhiều tiềm thông qua việc hợp tác đa dạng với nhiều đối tác để mở rộng ổn định thị trường, tiếp cận nguồn vốn quốc tế, tạo môi trường hấp dẫn để đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp cận nhanh chuyển giao khoa học – cơng nghệ diện rộng tham gia tích cực vào việc phân cơng lao động quốc tế - Có điều kiện thúc đẩy tiến trình cải cách cấu lại kinh tế linh hoạt động theo hướng nâng cao hiệu Cụ thể đẩy nhanh trình cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp, xố bỏ chế cịn mang tính bao cấp hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xuất nhập phát huy tiềm mạnh thành phần kinh tế - Nâng cao khả nắm bắt vận dụng có hiệu quy tắc ứng xử theo chuẩn mực quốc tế, góp phần nhanh chóng đưa kinh tế nước ta tiến lên phát triển ngang tầm quốc tế - Có điều kiện thực tốt quan hệ đối ngoại, góp phần tích cực việc trì an ninh giới, giữ vững ổn định an ninh quốc gia để phát triển Khó khăn: - Thách thức lớn trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp, lực cạnh tranh kinh tế nói chung, ngành doanh nghiệp nói riêng cịn yếu - Việt Nam sau nhiều nước đường phát triển Cơ chế thị trường cịn q trình hình thành, khn khổ pháp lý cịn chưa hồn chỉnh, chưa phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế - Còn tồn nhiều bất hợp lý cấu sản xuất, cấu kinh tế, việc phân bổ nguồn lực kinh tế, việc vận dụng sách, quy định, việc quy hoạch chiến lược phát triển ngành kinh tế - Sự hiểu biết tổ chức cần hội nhập hạn chế, đội ngũ cán thiếu lại bị hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ kỹ hoạt động đàm phán đa phương - Mở cửa kinh tế làm cho kinh tế nước dễ bị tác động biến động không thuận lợi diễn từ nước khác - Các nước ASEAN có lợi tương đồng giống Việt Nam việc hợp tác thông qua phân cơng lao động trở nên khó khăn phức tạp mang tính cạnh tranh gay gắt - Cơ cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu nông sản chưa qua chế biến Đây mặt hàng giảm thuế chậm, mặt hàng công nghiệp, xuất nguyên liệu mặt hàng giảm thuế nhanh lại sản phẩm xuất nước AFTA khác sản phẩm nhập Việt Nam - Cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tư nước Xuất dệt may Việt Nam vào nước thành viên APEC 18 năm qua Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước, vừa thu hút nhiều lao động quan trọng hơn, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua hoạt động xuất Nhìn chung, qua nhiều năm phát triển, ngành Dệt may Việt Nam có nhiều lợi như: chủng loại đa dạng, phong phú, thị trường xuất tương đối rộng lớn, đặc biệt thị trường có tiềm lớn vị trí quan trọng kinh tế giới Mỹ, Liên minh châu Âu (EU)… Theo Tổng cục Hải Quan, từ năm 2010 đến Hoa Kỳ thị trường xuất số Việt Nam với kim ngạch tăng trung bình 10%/năm Năm 2015, Hoa Kỳ thị trường xuất tạo kim ngạch lớn Việt Nam, 33 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2014 Thặng dư thương mại đạt 25,7 tỷ USD Các mặt hàng Việt Nam xuất nhiều vào nước là: dệt may, giày dép, máy vi tính, linh kiện điện tử Từ nhiều năm qua, hàng dệt may Việt Nam xuất chủ yếu theo hình thức gia cơng cho nước ngồi (xuất gia cơng) xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập (xuất sản xuất xuất khẩu) Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình chiếm 96% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước; đó, xuất gia cơng chiếm 75,3%, xuất sản xuất xuất chiếm 21,2% Nhìn chung kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ có tăng tốc độ tăng khơng đồng Như biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng có xu hướng giảm (các đỉnh nhọn thấp dần) Trên sở liệu Tổng cục Thống kê, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian qua có số điểm đáng lưu ý Vào cuối năm 1994, Hoa Kỳ bỏ cấm vận Việt Nam Quan hệ thương mại nước hình thành, dù đến năm 2004 quy mơ cịn nhỏ từ năm 1995 liên tục tăng nhanh Năm 2000, Việt Nam Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại song phương, quy mô xuất cao gấp 7,7 lần năm 1994 tăng tới 45,4% so với năm 1999 Dệt may đạt 6,247 tỷ USD, chiếm 38,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ, chiếm 50% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam (vượt xa nước đứng sau Nhật Bản 1,621 tỷ USD, Hàn Quốc 906 triệu USD, Đức 441 triệu USD, Anh 372 triệu USD ) Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ vào Mỹ (sau Trung Quốc) Bảng 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang số nước APEC từ 2000-2015 Đơn vị: nghìn USD Trung Mỹ Nhật Hàn 672,261.0 2000 50,218.00 Quốc Thế giới 11,267.0 2,095,365 925.18 00 648,937.3 111,561.2 20,912.7 2,215,803 2001 47,411.34 98 2002 1,017,027 535,139.1 110,913.2 29,508.2 3,006,415 2003 2004 2005 2006 2007 2008 23 32 1,986,350 517,702.7 107,538.0 43,209.9 3,873,846 43 45 2,492,364 585,127.4 124,279.0 37,030.6 4,785,121 88 08 2,636,722 682,476.4 136,033.5 49,620.0 5,308,417 84 24 3,092,912 726,617.5 179,224.0 81,466.8 6,526,236 08 57 4,519,506 821,605.8 218,575.1 89,823.1 8,603,179 65 8 45 5,192,688 955,817.6 322,392.2 173,895 10,150,68 81 34 493,714.5 288,424 10,416,64 66 806,868.2 492,081 13,303,73 86 811,877 16,760,02 17 952,995 18,150,52 42 1,311,16 21,535,48 7.2 1,827,49 25,241,12 1.9 2,148,55 27,270,07 5,120,825 1,043,889 2009 75 03 6,302,713 1,297,360 2010 82 15 7,130,348 1,866,973 1,318,790 2011 71 25 49 7,830,853 2,148,032 1,504,760 2012 89 89 98 9,070,969 2,604,585 2,050,699 2013 20 10,323,61 2014 9.5 11,580,60 2015 Tổng 99 38 2,919,056 2,477,436 06 70 3,102,050 2,533,528 1.1 37 35 2.3 78,395,13 21,127,63 12,497,24 8,369,32 179,242,6 4.23 3.05 0.41 4.57 88 thực giao dịch Đối với mặt hàng cụ thể, lợi so sánh đươc xác định theo nguyên tắc lợi so sánh D.Ricardo công thức tính tốn thường sử dụng lợi so sánh hữu (RCA- Revealed Comparative Advantage) Balassa Chỉ số đưa cách xác định mức độ lợi so sánh từ quan điểm cục cách nhìn có tính đơn lẻ có bước tiến đáng kể việc khắc phục viêc xem xét lợi so sánh từ góc độ nguồn cung tạo lợi so sánh RCA ij = X ij / X i X wj / X w Trong đó: RCA ij số đánh giá lợi so sánh hàng hóa j quốc gia i X ij kim ngạch xuất hàng hóa j nước i X i tổng kim ngạch xuất nước i X wj kim ngạch xuất hàng hóa j giới X w tổng kim ngạch xuất giới Hệ số RCA RCA > 2.5: sản phẩm có lợi so sánh cao < RCA < 2.5: sản phẩm có lợi so sánh < RCA: sản phẩm khơng có lợi so sánh Chỉ số RCA ngành dệt may Việt Nam từ năm 1997 đến 2016 (đơn vị: tỷ USD) Xuất Tổng kim Xuất dệt ngạch Tổng dệt kim may xuất may ngạch Chỉ VN (Xij) RCA (Xi) VN giới (Xwj) xuất (Xw) giới số 1997 1.635 11.382 354.554 5302.477 2.15 1998 1.511 10.723 342.660 5269.346 2.17 1999 1.538 10.901 335.503 5470.675 2.3 2000 1.718 15.102 391.291 7057.589 2.05 2005 3.971 36.271 541.912 11496.67 2.29 2007 6.062 64.400 659.563 15324.99 2.19 2008 7.368 79.492 690.194 17555.99 2.36 2009 7.899 76.574 590.366 13817.03 2.41 2010 10.971 72.236 678.389 16810.97 3.76 2011 14.428 96.905 797.727 20087.86 3.75 2012 16.804 114.529 755.473 20153.79 3.91 2013 21.957 132.033 814.271 20867.69 4.26 2014 25.353 150.217 842.372 20788.28 4.16 2015 24.117 162.017 713.221 15583.23 3.25 2016 28.5 175.9 Có thể thấy hệ số RCA ngành dệt may Việt Nam liên tục có biến động Giá trị RCA ngành dệt may Việt Nam nằm mức có lợi so sánh Trị giá xuất mặt hàng dệt may tăng qua năm, nhiên điều khơng kéo theo tăng lên đồng hệ số RCA Cụ thể: Từ năm 1997 đến năm 1999 có gia tăng nhẹ từ năm 2000 lại có biến động tăng giảm không đồng Trị giá xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm so với tỉ lệ tăng trưởng trị giá xuất dệt may giới tăng chậm Từ năm 2007 đến năm 2010, số RCA có gia tăng dần tăng đột biến năm 2010 (Từ 2.19 lên đến 3.76) Trong năm 2010-2011, trị giá xuất tăng mạnh (31%) hệ số RCA lại giảm Trong năm 2011-2012, trị giá xuất tăng 16.5% (tăng nhẹ 2010-2011 tỷ lệ lẫn trị giá) hệ số RCA lại tăng Trong năm 2012-2013, trị giá xuất tăng mạnh (30.7%) với hệ số RCA tăng đáng kể Trong năm 2013-2014, trị giá xuất tăng 15.5% hệ số RCA lại giảm Trong năm 2014-2015, trị giá xuất giảm 1236 tỷ USD với hệ số RCA giảm mạnh Điều cho thấy biến động không ngừng vị ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế So với thời điểm trước sau Việt Nam gia nhập APEC vào tháng 11 năm 1998, tổng kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam nói riêng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam nói chung có gia tăng, nhiên không đáng kể so với mức tăng giới Đặc biệt, ngành dệt may có sức phát triển chậm (năm 2000 có số RCA mức thấp gần 20 năm) Việc gia nhập APEC không làm cho kim ngạch xuất nói chung Việt Nam tăng nhiều, lại bước đệm cho Việt Nam đà hội nhập kinh tế quốc tế Hoa Kỳ 21 thành viên APEC sau Việt Nam tham gia vào APEC, quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam trở nên tốt hết Điển hình hai nước ký hiệp định thương mại song phương (BTA) vào năm 2001 Đó lúc thương mại Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc Các quốc gia tồn giới bắt đầu ý đến Việt Nam nhiều Đỉnh điểm Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO đầu năm 2007 Trị giá xuất ngành hàng dệt may năm 2007 tăng gần 1,5 lần so với năm 2005 Tuy nhiên, đưởng phát triển thật không dễ dàng kinh tế giới lâm vào khủng hoảng vào quý IV năm 2008 Hệ thống tài giới tụt dốc khơng phanh Các quốc gia từ lớn đến nhỏ lâm vào tình khó xử Tại Việt Nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất gặp nhiều khó khăn Trong thị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất từ Việt Nam đang bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu …Việt Nam nước ảnh hưởng nặng hoạt động xuất hàng hóa. Tuy giá trị xuất ngành dệt may không giảm, số không khác năm 2009 so với năm 2008 điều đáng lo Việt Nam Lẽ dĩ nhiên, sau gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam kỳ vọng nhiều vào giá trị xuất năm tới Họ sản xuất nhiều hơn, đưa nhiều loại sản phẩm lại không ngờ tới tác động khủng hoảng Họ bị từ chối hợp đồng (do nước thắt chặt nhập khẩu), sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho khơng nhỏ, thiếu chi phí để sản xuất Chính vậy, khơng doanh nghiệp dệt may nói riêng doanh nghiệp ngành sản xuất hàng hóa khác nói chung Việt Nam, đến mức đường phá sản Tuy nhiên sau có tăng trưởng rõ rệt đột phá vào năm 2010 Ngành dệt may vực dậy Chính phủ tái cấu ngành sản xuất Các doanh nghiệp dệt may tận dụng lợi cạnh tranh thị trường, mở kỷ nguyên cho xuất dệt may Việt Nam lên tầm cao Giá trị xuất tăng đột phá, số RCA tăng cao từ trước tới (3.76) chứng tỏ lực cạnh tranh ngành mức cao Ngành dệt may Việt Nam dần khẳng định vị thị trường xuất hàng dệt may giới năm sau khủng hoảng Đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, nước ta quốc gia có trị giá xuất sang Hoa Kỳ đứng thứ sau Trung Quốc Thế nhưng, vui mừng chưa bao lâu, thời điểm năm 2015, hệ số RCA xuống mức thấp giai đoạn 20102015, chứng tỏ xuống ngành dệt may nước ta Và tăng trưởng năm 2016 không đạt kỳ vọng khiến cho Hiệp hội dệt may Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, cần phải xem xét lại lực Nguyên nhân đâu? Vấn đề cần phải giải doanh nghiệp dệt may gì? Đối thủ cạnh tranh Ở nước Trung Quốc Bangladesh, có nhiều lao động làm việc lĩnh vực may mặc Ví dụ Bangladesh, công ty dệt may cung cấp việc làm cho khoảng 1,8 triệu người năm 2000, ước tính tăng lên 25% vào năm 2021 Sự dồi lao động dẫn tới việc giá nhân công thấp Theo thống kê năm 2010, Bangladesh nước có giá lao động dệt may thấp giới (0,21USD/giờ), tiếp sau Campuchia với 0,24USD/giờ, lao động Việt Nam nhận khoảng 0,52USD/giờ Ngoài chi phí trả cho lao động doanh nghiệp dệt may phải tốn cho khoản đầu tư khác, ví dụ ngun liệu thơ Kể từ năm 2010, giá thành nguyên liệu thô, đặc biệt bơng tăng lên mức khơng thể kiểm sốt Điều lý giải yếu tố cạnh tranh vụ mùa, bất ổn thời tiết dao động tỷ giá hối đối Ngồi việc thay đổi theo mùa, giá cotton nước khác khơng giống Trong nước mạnh dệt may, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan Trung Quốc xem có lợi nhờ vào sản xuất sợi tự nhiên nước Trái lại, Việt Nam với sản lượng may mặc ngày tăng, lại phải đối mặt