1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 MÔN VẬT LÍ

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,46 MB
File đính kèm VẬT LÝ CHƯƠNG 1.rar (1 MB)

Nội dung

Giáo án gửi lên hệ thống VNedu và có tích hợp nội dung dành cho học sinh hòa nhập, chi tiết theo từng bài. Ví dụ: Dành cho học sinh học hòa nhập: Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN). Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Phân biệt được các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu. Trình bày được vai trò của KHTN trong cuộc sống.

Ngày soạn: 03/9/2023 Ngày dạy: 06/9/2023 TIẾT +2: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: * Dành cho học sinh học hòa nhập: Nêu khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN) - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Trình bày vai trò KHTN sống Về lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN, vai trị, ứng dụng KHTN sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm khái niệm KHTN, vai trò KHTN sống, hợp tác làm thí nghiệm tìm hiểu số tượng tự nhiên - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ vai trò KHTN với sống người tác động KHTN với môi trường * Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Nêu khái niệm KHTN, lĩnh vực KHTN - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Lấy ví dụ chứng minh vai trị KHTN với sống tác động KHTN môi trường Về phẩm chất: Thông qua thực học rèn cho học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu KHTN - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng KHTN - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm, kết tìm hiểu vai trị KHTN sống II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Hình ảnh vật sống, vật khơng sống, tượng tự nhiên - Hình ảnh thành tựu KHTN sống - Phiếu học tập - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: nam châm; mẩu giấy quỳ tím, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong, 1cốc nước Học sinh - Bút chì, thước - Một - Một đá (sỏi) III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu GV nêu tình huống: Nhờ phát minh khoa học công nghệ mà sống người ngày nâng cao Nếu khơng có phát minh sống người nào? KHTN gì? a) Mục tiêu: Nêu số vấn đề nghiên cứu KHTN như: lĩnh vực đời sống, đối tượng nghiên cứu, có vai trị nào? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập theo yêu cầu SGK (bổ sung thêm yêu cầu tìm thêm ứng dụng KHTN vào đời sống hàng ngày) hướng dẫn giáo viên c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phát phiếu học tập yêu cầu - HS thực cá nhân theo yêu cầu viết học sinh thực cá nhân theo yêu phiếu cầu viết phiếu - GV gọi học sinh trình bày đáp án, - HS trình bày đáp án HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước - GV liệt kê đáp án HS bảng - Nhận xét, chốt lại nội dung - HS nhận xét, bổ sung d) Sản phẩm * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập * Đánh giá: Sử dụng phương pháp viết, vấn đáp; công cụ: câu hỏi/ phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em nêu tên phát minh khoa học công nghệ ứng dụng vào đồ dùng ngày hình SGK.7 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm KHTN, vật sống vật khơng sống a) Mục tiêu: * Dành cho học sinh học hòa nhập: Nêu khái niệm tượng tự nhiên - Hiểu khái niệm KHTN, mục đích KHTN - Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật khơng sống, lấy ví dụ - Học sinh (HS) nhận biết vật sau đây: hịn đá, gà, cà chua, rơ bốt, núi Vật vật sống, vật vật không sống? b) Nội dung - Hướng dẫn học sinh hiểu tượng tự nhiên - Thông báo đặc điểm tượng tự nhiên xảy theo quy luật định - Xác định nhiệm vụ KHTN - HS tự tìm hiểu mục II Vật sống vật không sống theo cá nhân trả lời câu hỏi SGK - Em lấy thêm ví dụ vật sống, vật không sống không trùng với vật nêu c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS * Dành cho học sinh học hòa nhập: - HS đọc thông tin Cho HS đọc thông tin mục I, II SGK - HS lắng nghe, nắm bắt kiến thức - GV thông báo đặc điểm tượng tự nhiên - HS phân biệt, lấy ví dụ vật sống - GV yêu cầu HS dựa vào đặc điểm vật không sống đặc trưng vật sống vật không sống, phân biệt vật sống vật không sống - HS từ ví dụ thực tiễn phát biểu - GV hướng dẫn HS từ ví dụ định nghĩa tượng tự nhiên vật sống vật không sống thấy tương tác vật biến đổi không ngừng chúng tự nhiên đưa khái niệm tượng tự nhiên - GV hướng dẫn HS rút kết luận - HS liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi khái niệm KHTN - GV nhận xét, chốt lại kiến thức d) Sản phẩm * Sản phẩm: Học sinh trình bày khái niệm KHTN Nhận biết vật sống, vật không sống * Đánh giá: Sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp; Công cụ đánh giá: câu hỏi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Xác định lĩnh vực chủ yếu KHTN - Sắp xếp tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương ứng KHTN b) Nội dung: - HS xếp tượng tự nhiên có phiếu học tập số vào lĩnh vực tương ứng hướng dẫn GV - HS lấy thêm ví dụ khác tượng tự nhiên phân loại chúng - Các ví dụ học sinh tượng tự nhiên tượng sấm sét, trái đất quay quanh mặt trời, nến cháy khơng khí, hạt đỗ anh nảy mầm thành giá, … c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động HS Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - HS nghiên cứu thông tin sách tin, kể tên lĩnh vực chủ yếu KHTN, kể tên lĩnh vực chủ KHTN yếu KHTN - GV yêu cầu HS phân loại - HS thực phiếu học tập tượng tự nhiên phiếu học tập - GV yêu cầu HS lấy ví dụ khác - HS liên hệ thực tiễn lấy ví dụ, phân loại tượng tự nhiên - GV thực thí nghiệm Hình - HS quan sát, thực xếp 1.1 cho HS quan sát, yêu cầu HS tượng tự nhiên vào lĩnh vực tương xếp tượng tự nhiên vào ứng KHTN lĩnh vực tương ứng KHTN - GV nhấn mạnh số lĩnh vực chủ - HS lắng nghe, ghi nhớ yếu KHTN d) Sản phẩm: * Sản phẩm: Câu trả lời Hs phiếu học tập cột phân loại * Đánh giá: Sử dụng phương pháp quan sát/vấn đáp; Công cụ đánh giá: câu hỏi/ phiếu học tập Tiết Hoạt động: Mở đầu GV: Chia nhóm cho HS nghiên cứu sản công nghệ mà em biết đời sống? Hãy nêu lợi ích mà sản phẩm mang lại? a) Mục tiêu: Nêu sản phẩm công nghệ rât gần gũi thiết thực với em cách tự nhiên phát lợi ích từ sản phẩm đó? b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân theo hướng dẫn giáo viên c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Đưa câu hỏi Nêu sản công - HS thực cá nhân theo yêu cầu nghệ mà em biết đời sống? Hãy giáo viên nêu lợi ích mà sản phẩm mang lại? - HS trả lời - Cho HS suy nghĩ phút, gọi HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - Cho bạn khác nhận xét d) Sản phẩm * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh * Đánh giá: vấn đáp Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên với cơng nghệ đời sống a) Mục tiêu: - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên với công nghệ đời sống - Tác động KHTN môi trường b) Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh ứng dụng thành tựu KHTN đời sống để rút kết luận vai trò KHTN người tác động KHTN với môi trường c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số hoàn thành phiếu học tập số - Từ phiếu học tập, yêu cầu HS nhận - HS thảo luận, thống ý kiến trả lời xét: câu hỏi + Vai trò KHTN đời sống? + Nếu khơng sử dụng phương pháp, mục đích KHTN gây hại đến môi trường nào? - GV hướng dẫn HS rút kết luận vai trò KHTN - GV chốt kiến thức vai trò KHTN với người, lưu ý tác động KHTN đến môi trường người sử dụng không phương pháp mục đích d) Sản phẩm: * Sản phẩm: Câu trả lời Hs phiếu học tập * Đánh giá: Sử dụng phương pháp quan sát/viết; Công cụ đánh giá: câu hỏi/ phiếu học tập 2.(Gợi ý: Mỗi thành tựu KHTN nêu rõ vai trị/tác dụng có lợi thành tựu với người (ví dụ tiết kiệm thời gian, công sức; tăng suất lao động, …) tác động đến môi trường sử dụng sai mục đích, sai phương pháp gây nhiễm môi trường.) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS thực cá nhân phần “Em học” - HS tóm tắt nội dung học c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS thực cá nhân - HS thực cá nhân theo yêu cầu phần “Em học” SGK tóm giáo viên tắt lại nội dung học - Nhấn mạnh nội dung học d) Sản phẩm - Đánh giá: * Sản phẩm: HS trình bày nội dung học * Đánh giá: Sử dụng phương pháp vấn đáp; công cụ đánh giá: câu hỏi Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Các thành tựu KHTN c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh thực - HS tìm hiểu thành tựu KHTN (hình học lớp nộp sản phẩm vào thức tự chọn), nộp sản phẩm vào tiết học sau tiết học sau d) Sản phẩm * Sản phẩm:HS báo cáo phần tìm hiểu thành tựu KHTN (hình thức tự chọn) * Đánh giá: Sử dụng phương pháp quan sát/vấn đáp; công cụ đánh giá: câu hỏi * Hướng dẫn tự học nhà - HS học ghi nhớ nội dung kiến thức sau: + Khái niệm KHTN, vật sống vật khơng sống + Các lĩnh vực khoa học tự nhiên + Vai trò khoa học tự nhiên với công nghệ đời sống - Lấy thêm ví dụ vật sống, vật khơng sống đời sống hàng ngày - Đọc trước nội dung Bài 2: An tồn phịng thực hành - Chuẩn bị cho tiết học sau: Khẩu trang cá nhân, găng tay cách nhiệt * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6/9/2023 Ngày dạy: 9/9/2023 TIẾT 3+4: AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: * Dành cho học sinh học hòa nhập: Đọc quy định, quy tắc an tồn học phịng thực hành - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phòng thực hành - Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: đọc sách giáo khoa,nghiên cứu thông tin, hình ảnh để nhận biết kí hiệu cảnh báo, quy định an tồn phịng thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để thực nhiệm vụ giao - NL giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ, xử lý tình thực tế: cách sơ cứu bị bỏng axit * Năng lực đặc thù: - Nhận thức KHTN: Biết kí hiệu, quy định an tồn phòng thực hành - Vận dụng kiến thức học để thực an tồn phịng thực hành Phẩm chất: - Nhân ái: tôn trọng khác biệt nhận thức bạn lớp, tổ, nhóm - Chăm học: có ý thức học tập, ln ln không ngừng học hỏi, phấn đấu vươn lên học tập - Có tinh thần trách nhiệm với thân , với thành viên nhóm, lớp để hồn thành nhiệm vụ học tập chung - Cẩn thận, trung thực: việc báo cáo kết II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Video liên quan đến nội dung quy định an tồn phịng thực hành, Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm Học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học - Khẩu trang cá nhân, găng tay cách nhiệt - Giấy, bút màu III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an tồn học phịng thực hành b) Nội dung: - Chiếu video 01 vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm đưa lên VTV1 - Yêu cầu học sinh dự đốn, phân tích trình bày nguyên nhân, hậu vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS xem video phòng thực hành - HS Báo cáo kết tìm được, viết thí nghiệm u cầu HS trả lời câu giấy HS khác bổ sung, nhận xét, hỏi sau giấy: đánh giá Câu Video nói đến kiện gì? Diễn đâu? Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm? - Giáo viên tổ chức, điều hành; học - Kết luận, nhận định: Trình bày cụ thể sinh báo cáo kết quả, thảo luận câu trả lời đúng: d) Sản phẩm – Đánh giá: * Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS * Đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát/vấn đáp; công cụ đánh giá: câu hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động tìm hiểu: Một số kí hiệu cảnh báo an tồn phòng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu tác dụng, ý nghĩa kí hiệu cảnh báo PTH Phân biệt kí hiệu cảnh báo thường sử dụng PTH b) Nội dung: - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 03p (02 HS/1 bàn/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát số kí hiệu cảnh báo PTH, hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 trả lời câu hỏi c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên chiếu slide có hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK trang 12 u cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời HS Báo cáo, thảo luận : câu hỏi: - HS báo cáo trình bày - GV chọn nhóm 02 HS để báo cáo - HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, chốt câu trả lời đúng: - GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS/ nhóm HS dựa mức độ xác so với câu đáp án d) Sản phẩm – Đánh giá: * Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời nhóm HS * Đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát/vấn đáp; công cụ đánh giá: câu hỏi 2.2 Hoạt động tìm hiểu: Một số quy tắc an tồn học phịng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Ý nghĩa, tác dụng việc thực quy tắc an toàn * Dành cho học sinh học hịa nhập: Đọc quy tắc an tồn phịng thực hành b) Nội dung: Giáo viên chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 Yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm: quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu slide bảng 2.1 SGK trang 13 - Thực nhiệm vụ (học sinh thực + GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): nhóm, đọc sách giáo khoa; Quan sát hoạt động HS phòng thực hành bảng 2.1 trả lời câu hỏi PHT nhóm: Câu 3: Những điều cần phải làm phịng thực hành, giải thích? Câu Những điều khơng làm phịng thực hành, giải thích? Câu 5: Sau tiến hành xong thí nghiệm cần phải làm gì? Câu 6: Hãy điền nội dung cảnh báo nguy hiểm chất độc, chất ăn mòn, chất độc sinh học, điện cao tương ứng với hình ảnh - GV tổ chức, điều hành cho học sinh báo cáo, thảo luận): * Dành cho học sinh học hịa nhập: GV gọi HS đọc quy tắc an tồn phịng thực hành + GV lựa chọn 01 nhóm học sinh báo cáo kết quả: Viết lên bảng Yêu cầu ghi rõ ý trả lời theo câu hỏi đưa ra.Cho nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt") + Học sinh quan sát bảng 2.1 thực trả lời câu hỏi + Học sinh thảo luận, làm việc nhóm thực trả lời câu hỏi PHT nhóm - HS báo cáo, thảo luận: + 01 HS trình bày câu trả lời HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá + 01 nhóm học sinh báo cáo kết quả: Viết lên bảng - Nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá ………………… ………………… ………………… ………………… d) Sản phẩm * Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời nhóm HS * Đánh giá: Phương pháp đánh giá quan sát/vấn đáp; công cụ đánh giá: câu hỏi Tiết Hoạt động 1: Khởi động Ngày soạn: 23/9/2023 Ngày dạy: 25/9/2023 TIẾT 14+15: BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ Thời gian thực hiện:2 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng * Dành cho học sinh học hòa nhập: Đọc Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius - Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo; ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Đo nhiệt độ nhiệt kế (thực thao tác, không yêu cầu tìm sai số) (K-G): Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai 2.Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đơn vị, dụng cụ đo cách khắc phục số thao tác sai sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ thể, hợp tác thực đo nhiệt độ thể nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử - Năng lực giải vấn đề thực đo nhiệt độ số vật nhiệt kế * Năng lực đặc thù - Nhận thức KHTN: + Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật + Nêu đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ 48 + Trình bày bước sử dụng nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử đo nhiệt độ thể cách khắc phục số thao tác sai nhiệt kế đo nhiệt độ (K-G): Chỉ số thao tác sai đo nêu cách khắc phục số thao tác sai - Tìm hiểu KHTN: + Xác định tầm quan trọng việc ước lượng nhiệt độ vật trước đo + Thực ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Vận dụng KT-KN học: + Thực đo nhiệt độ thể thành viên nhóm nhiệt kế y tế nhiệt kế điện tử Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nhiệt độ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận dụng cụ, đơn vị đo nhiệt độ thực hành đo nhiệt độ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm đo nhiệt độ thành viên nhóm nhiệt kế y tế nhiệt kế điện tử III Tiến trình dạy học Tiết 14: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: HS nhận biết muốn xác định xác nhiệt độ cần phải có dụng cụ đo b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, dự đốn, thực thí nghiệm u cầu c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS ? Đọc thơng tin SGK quan sát thí Thực hiện, dự đoán: tùy HS nghiệm nêu dự đoán - YC HS làm TN báo cáo kết Kết quả: tùy cảm nhận HS ? Qua kết thí nghiệm em rút NX: Để đo nhiệt độ ko thể dùng nhận xét tay để cảm nhận - Tùy HS nêu vài dụng cụ 49 ? Để đo nhiệt độ thường dùng dụng cụ * Dành cho học sinh học hịa nhập: Đọc thơng tin Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật d) Sản phẩm – Đánh giá: Sản phẩm: Hs nhận biết để đo xác nhiệt độ cần có dụng cụ đo Đánh giá: Sử dụng phương pháp: hỏi đáp; công cụ: Câu hỏi Nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hướng dẫn để HS nhận biết số đơn vị, thang đo nhiệt độ; số loại nhiệt kế thường dùng, cách sử dụng Biết sử dụng số loại nhiệt kế để đo nhiệt độ b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, thực hành đo nhiệt độ c) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.1 Đo nhiệt độ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK mục I, tìm hiểu đơn vị đo nhiệt độ, thang nhiệt độ HS trả lời câu hỏi 1, 2, Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập mục I + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo thảo luận luận GV gọi HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức 50 TIẾT 15 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: HS nhận biết muốn xác định xác nhiệt độ cần phải có dụng cụ đo b) Nội dung: GV đặt vấn đề! c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - Các em kể tên số dụng cụ đo nhiệt độ chúng hoạt động dựa vào nguyên lý sử dụng chúng sao? Hoạt động HS Thực hiện, dự đoán: tùy HS d) Sản phẩm – Đánh giá: Sản phẩm: Hs nhận biết để đo xác nhiệt độ cần có dụng cụ đo Đánh giá: Sử dụng phương pháp: hỏi đáp; công cụ: Câu hỏi Nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Hiểu dụng cụ đo nhiệt độ nhiệt kế nguyên lý hoạt động chúng, Đo nhiệt độ nhiệt kế y tế b) Nội dung: - Quan sát thí nghiệm, nghe giáo viên hướng dẫn,GV hỏi học sinh thảo luận, trao đổi c) Tổ chức thực hiện: 2.2 Dụng cụ đo nhiệt độ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS theo dõi thí nghiệm Hình 8.4 SGK nở nhiệt chất lỏng cho thấy chất lỏng nở nóng lên 51 => Yêu cầu HS nhận biết tượng nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để chế tạo dụng cụ đo nhiệt độ + Cho HS quan sát Hình 8.5, tìm hiểu HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm nhiệt kế vụ, trao đổi, thảo luận Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS Đại diện nhóm báo cáo kết cần Nhóm khác nhận xét Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức 2.3.Sử dụng nhiệt kế y tế Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK nêu cách sử dụng nhiệt kế y tế (nhiệt kế thuỷ ngân) nhiệt kế điện tử - GV cho HS thực hành theo nhóm sử dụng hai loại nhiệt kế để đo nhiệt độ thể Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm tiếp nhận nhiệm + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS vụ, trao đổi, thảo luận cần * GV nhắc nhở HS cần cẩn thận sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân, cụ thể vẩy nhiệt kế tránh va chạm với vật khác Khi đọc kết tránh cầm vào bầu nhiệt kế 52 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Nhóm khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức d)Sản phẩm – Đánh giá Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, biết đo nhiệt độ số nhiệt kế đơn giản Đánh giá: Sử dụng phương pháp đánh giá: Quan sát; công cụ thang đánh giá để đánh giá lực nhận thức KHTN HS Các mức độ thang đo từ đến 3, đó: Chưa làm được, Đã biết làm chưa thục; Đã đo nhiệt độ thể bạn Các tiêu chí Mức Mức Mức Thực hành sử dụng loại nhiệt kế để đo nhiệt độ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Thực theo nhóm hồn thành phiếu học tập Hoạt động HS Thảo luận, trao đổi, báo cáo kết Câu 1: (1) nhiệt độ; (2) nhiệt kế; (3) nhiệt kế; (4) nhiệt kế; (5) thang nhiệt độ Câu 2: - C; - B; - A 53 GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Phiếu học tập: Câu Hãy điển từ nhiệt độ, nhiệt kế, thang nhiệt độ vào chỗ trống cho phù hợp:Để đo …(1)…, người ta dùng loại nhiệt kế khác …(2)… thuỷ ngân, …(3)… rượu, …(4)… điện tử Ở Việt Nam, đơn vị đo nhiệt độ sử dụng …(5)… Celsius Câu Hãy ghép tên loại nhiệt kế (ở cột bên trái) tương ứng với cơng dụng nhiệt kế (ở cột bên phải) Loại nhiệt kế Công dụng Nhiệt kế y tế điện A dùng phịng thí nghiệm để đo nhiệt độ tử B dùng đo nhiệt độ mà không cần mức thính xác cao Nhiệt kế rượu C sử dụng bệnh viện, hiệu thuốc nhà Nhiệt kế thuỷ để đo nhiệt độ thể ngân d) Sản phẩm – Đánh giá Sản phẩm: Phiếu học tập Đánh giá: Sử dụng phương pháp đánh giá: viết, quan sát Cơng cụ: Thang đo Các tiêu chí Mức Mức độ hoàn thiện Hoàn thiện phiếu học tập đầyđủ Sự hợp tác Rất tích cực thành viên nhóm Đúng, đủ nội dung, trình bày Sản phẩm khoa học Mức Thiếu nội dung Tích cực Mức Cịn sai , thiếu nhiều nội dung Chưa tích cực Sơ sài, cịn thiếu Nội dung chưa nội dung, trình xác, trình bày tương đối bày chưa khoa học khoa học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:Biết đo nhiệt độ nhiệt kế, biết cách bảo quản nhiệt kế 54 b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c)Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS: Thực hành xác - HS: Thực hành đo nhiệt độ định nhiệt độ đối tượng nhiệt kế ? Cách bảo quản nhiệt kế d)Sản phẩm – Đánh giá Sản phẩm: Thực hành đo Đánh giá: Sử dụng phương pháp đánh giá quan sát; công cụ thang đánh giá để đánh giá lực nhận thức KHTN HS Các mức độ thang đo từ đến 3, đó: Chưa làm được, Đã biết làm chưa thục; Đã đo tốt Các tiêu chí Mức Mức Mức Thực hành sử dụng loại đồng hồ để đo thời gian chuẩn bị * Hướng dẫn tự học nhà - Học bài, tìm hiểu thêm loại nhiệt kế khác - Nghiên cứu trước học Bài tập Tại bảng chia nhiệt độ nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C? Đáp án Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người, mà thể người khoảng 34oC đến 42oC Nguyên tắc sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A Dãn nở nhiệt chất lỏng B Dãn nở nhiệt chất khí C Thay đổi màu sắc vật theo nhiệt độ D Hiện tượng nóng chảy chất Chọn đáp án A Bảng ghi tên loại nhiệt kế nhiệt độ ghi thang đo chúng: 55 Lựa chọn loại nhiệt kế để đo nhiệt độ của: a, Cơ thể người b, nước sôi c, khơng khí phịng * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/9/2023 Ngày dạy: 27/9/2023 TIẾT 16 + 17: BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I Thời gian thực hiện:02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: * Dành cho học sinh học hòa nhập: Biết lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nêu quy định an toàn học phịng thực hành - Trình bày tác dụng, cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự hoàn thành yêu cầu mà giáo viên đề phiếu học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm để thực nhiệm vụ giao 56 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Dựa vào kiến thức học đưa phương án giải vấn đề mà giáo viên đưa cách tối ưu * Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết tượng tự nhiên dụng cụ đo thực tế - Vận dụng kiến thức kĩ học: Vận dụng kiến thức học sử dụng dụng cụ đo áo dụng cá quy tắc an toàn thực hành (K-G):Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng cơng thức tính tốn, trình bày khoa học, ngắn gọn Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động, làm tập giáo viên giao - Trách nhiệm: Tham gia hồn thành nhiệm vụ có trách nhiệm kết nhóm - Trung thực: Trong trình báo cáo kết làm việc nhóm, cá nhân II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ, dụng cụ đo, quan sát Học sinh: - Dụng cụ học tập, kiến thức mà GV yêu cầu chuẩn bị nhà từ tiết trước III Tiến trình dạy học TIẾT 16 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - HS nhắc lại số kiến thức chương I b) Nội dung: - GV chia HS thành nhóm, hướng dẫn,tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Ơ CHỮ” c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV phổ biến luật chơi - HS ghi nhân -GV chia HS thành nhóm, yêu cầu -HS suy nghĩ 15 giây để trả lời nhóm chọn câu hỏi - GV đọc câu hỏi Câu 1: Đây dụng cụ làm cho +Câu 1: KÍNH LÚP vật trông to hơn? (7 chữ) 57 Câu 2: Số đo mức độ nóng hay lạnh + Câu 2: NHIỆT ĐỘ vật gọi ?… (7 chữ) Câu 3: Dụng cụ để + Câu 3: ĐO THỜI GIAN làm gì?… (10 chữ) Câu 4: Kính lúp kính hiển vi dùng để + Câu 4: QUAN SÁT làm gì? (7 chữ) Câu 5: * Dành cho + Câu 5: KHỐI LƯỢNG học sinh học hòa nhập: Dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào?… (9 chữ) + Câu 6: HÓA HỌC Câu 6: Lĩnh vực mà môn KHTN nghiên cứu chất biến đổi chúng? (6 chữ) + Câu 7: CHIỀU DÀI Câu 7: Ta dùng thước để đo… (8 chữ) + Câu 8: KHOA HỌC Câu 8: Từ khóa từ hàng dọc là? (7 chữ) - HS ghi nhận - GV giải thích thêm kiến thức có liên quan đến từ khóa mà HS trả lời TRỊ CHƠI Ơ CHỮ K Í N H L Ú P N H I Ệ T Đ Ộ Đ O T H Ờ I G I A N Q U A N S Á T K H Ố I L Ư Ợ N G H Ó A H Ọ C C H I Ề U D À I d) Sản phẩm - Đánh giá: - Sản phẩm: Các câu trả lời nhận xét HS - Đánh giá: Phương pháp đánh giá: hỏi - đáp Công cụ: Bảng chấm điểm nhóm: Câu trả lời hàng ngang 10 điểm; câu trả lời hàng dọc 80 điểm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm chương I b) Nội dung: - HS hoàn thành phiếu học tập số1 theo nhóm c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động HS Hoạt động GV -GV chia HS thành nhóm -Các thành viên nhóm tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi, nhóm 58 - GV cho HS nhận xét phiếu học trưởng đại diện trình bày kết tập nhóm bạn nhóm - GV nhận xét kết luận - HS nhận xét phiếu học tập nhóm bạn -HS ghi nhận d) Sản phẩm - Đánh giá: - Sản phẩm: Phiếu học tập HS - Đánh giá: Sử dụng phương pháp đánh giá: Viết; công cụ thang đánh giá để đánh giá lực nhận thức KHTN HS Các mức độ thang đo từ đến 3, đó: Chưa tích cực, Tích cực; Rất tích cực Các tiêu chí Mức Mức Mức Trả lời câu hỏi phiếu học tập theo nhóm TIẾT 17 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS b) Nội dung: - GV chia HS thành nhóm, hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi “Chiếc nón kì diệu” c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS lập thành đội chơi trò chơi nón Lập hai đội chơi kì diệu - Mỗi đội quay lượt trả lời ba câu hỏi - Quay trả lời câu hỏi tương ứng với số điểm quay vào - Đội nhiều điểm đội thắng - Một số câu hỏi Câu 1: Kính lúp kính hiển vi kính quan sát vi khuẩn? Trả lời: Kính Hiển vi quang học Câu 2: Đơn vị đo chiều dài nước ta gì? Dùng thước thẳng, cuộn hay thước dây để đo chu vi Trả lời: Đơn vị đo chiều dài nước ta mét (m) Dùng thước dây để đo chu vi Câu 3: 1m3 = … L Trả lời: 1m3 = 1000 L Câu 4: Khi mua sản phẩm ta hay nghe đến đơn vị chiều dài in(inch)? 59 Vậy 1in(inch) = … cm Câu 5: Nguyên lí hoạt động nhiệt kế thủy ngân gì? Có thang nhiệt độ loại nào? Trả lời: Nhiệt kế hoạt động dựa ngun lí nở nhiệt chất lỏng(thủy ngân) Có thang chia độ Fa-ren-hai xen-xi-ut Câu 6: Một ngày đêm giờ? Nếu tính ngày khơng tính đêm phút? Trả lời: Một ngày đêm 24 Chỉ tính ngày 12 x 60 phút 720 phút d) Sản phẩm - Đánh giá: - Sản phẩm: Các câu trả lời nhận xét HS - Đánh giá: câu trả lời số điểm Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ đổi đơn vị cho HS b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập số c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động HS Hoạt động GV - GV yêu cầu cá nhân hoàn thành - HS nhận nhiệm vụ phiếu học tập số - GV gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét làm bảng - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS ghi nhận d) Sản phẩm - Đánh giá: - Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân - Đánh giá: Sử dụng phương pháp: Viết Công cụ: Câu hỏi phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm…………… KHTN gì? Vai trị KHTN sống? Các lĩnh vực KHTN? Để đo chiều dài ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo chiều dài? Trình bày cách đo? Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo khối lượng? Trình bày cách đo? Để đo thời gian ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo thời gian? Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ? Tại phải tuân thủ nội quy phòng thực hành? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm…………… Đổi đơn vị sau? 60 Bài a 1,5 km = …… m c m = ……… dm e m =…………cm = ………mm Bài a = …………kg c tạ = ………… kg e 0,1 = ……….kg =………g Bài a =…………phút c 0,5 = ………giây e ngày =……….giờ = ……phút b 2000 m = ………km d 20 dm = …………m f 0,8 dm = ……… cm = ………mm b 0,5 kg = ………… g d yến = ………… kg f = ……………tạ =……….yến b 10 phút = ……….giây d giây =………… f 45 phút = …………giờ =……….giây Bài 4( K-G) a 00C = ……………0F b 370C = …………0F c 1000F = …………0C d 860F = ………….0C Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: -HS vận dụng kiến thức phép đo khối lượng, chiều dài từ xác định số BMI mình, so sánh với biểu đồ, đề xuất phương án để tránh bị thiếu cân béo phì b) Nội dung: - Tìm hiểu bảng số BMI cơng thức tính số BMI tính số BMI thân c) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - Giáo viên giới thiệu số BMI, - Lắng nghe, thu thập thông tin từ GV đưa công thức, biểu đồ để HS so + Chỉ số BMI trẻ em hay số khối sánh thể nhằm mục đích đánh giá xem trẻ có nằm phạm vi cân nặng khỏe mạnh hay không Chỉ số BMI cho thấy cân nặng trẻ có phù với chiều cao hay chưa điều giúp trẻ có tầm vóc đẹp mà điều chỉnh cân nặng cho khoẻ mạnh + Cơng thức tính số BMI = Cân Biểu đồ tăng trưởng tỷ lệ phần trăm nặng (kg)/(Chiều cao (m) x Chiều cao(m)) BMI theo tuổi - Giáo viên yêu cầu HS sử dụng dụng cụ đo tương ứng để xác định khối lượng (kg), chiều cao (m) tính số BMI -HS thực theo yêu cầu giáo viên 61 ? Dựa vào cơng thức tính bảng phân loại sau, em xác định mức nào? - Từ kết tính yêu cầu HS xác định xem mức biểu đồ? Từ yêu cầu HS đề xuất -HS xác định số BMI mình, so phương án để tránh bị thiếu cân sánh với biểu đồ, đề xuất phương án để béo phì tránh bị thiếu cân béo phì - GV nhận xét kết luận - HS ghi nhận d) Sản phẩm - Đánh giá: - Sản phẩm: Chỉ số BMI HS - Đánh giá: Phương pháp đánh giá: viết( số BMI) Công cụ: Thang đo: mức 1: chưa tính số BMI, mức 2: tính số BMI, mức 3: tính số BMI, đề phương án để tránh bị thiếu cân béo phì Mức độ chưa tính số BMI tính số BMI tính số BMI, đề phương án để tránh bị thiếu cân béo phì * Hướng dẫn tự học nhà Ôn lại kiến thức xem lại tập chương I * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 62

Ngày đăng: 06/10/2023, 15:52

w