1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 kỳ 1 SÁCH KẾT NỐI

207 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 18,04 MB
File đính kèm GA 6 KY 1.zip (18 MB)

Nội dung

Tuần 1 Ngày soạn 03092021 Tiết 1+2 Ngày dạy 0609 08092021 PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện 02 tiết I Mục tiêu 1 Kiến thức Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống 2 Năng lực 2 1 Năng lực chung Năng lực tự học và tự chủ + Chủ động, tích cực n.

Tuần Tiết 1+2 Ngày soạn: 03/09/2021 Ngày dạy: 06/09-08/09/2021 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Trình bày vai trị khoa học tự nhiên sống - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: + Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ GV giao + Tự định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm + Tìm kiếm thơng tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa + Tự đánh giá trình kết thực thành viên nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống tự nhiên Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Yêu nước, tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên - Nhân ái, tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Trung thực thực nhiệm vụ học tập, báo cáo kết II Thiết bị dạy học học liệu - Phiếu học tập số 1, 2, cho nhóm - Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề học tập tìm hiểu khái niệm, vai trị, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề sau: + Tổ 1: Cuộc sống khơng có điện? + Tổ 2: Cuộc sống khơng có dự báo thời tiết? + Tổ 3: Cuộc sống không phát virus corona vaxcin? + Tổ 4: Cuộc sống người khơng biết vũ trụ? c) Sản phẩm: Phần trình bày đại diện nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ phút vấn đề - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày giấy nháp - Đại diện tổ lên báo cáo kết thảo luận - GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa ngày nay, người ln tìm hiểu giới tự nhiên, nhờ mà ta có thành tựu khoa học quan trọng để ứng dụng vào sống Hoạt động gọi nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khoa học tự nhiên Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm khoa học tự nhiên - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hoàn thành PHT số Nội dung thảo luận: - Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm tượng tự nhiên, vật động vật, thực vật,… người Trong hoạt động sau, đâu hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng nghiên cứu hoạt động gì? Kết luận: Các hoạt động gọi hoạt động nghiên cứu Khoa học tự nhiên Vậy em hiểu Khoa học tự nhiên ngành khoa học nào? Nhà khoa học ai? Phương pháp nghiên cứu chung Khoa học tự nhiên gì? c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 1, có thể: - Hoạt động nghiên cứu giới tự nhiên đối tượng hoạt động là: + Tìm hiểu vi khuẩn kính hiển vi: vi khuẩn + Tìm hiểu vũ trụ: vũ trụ + Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển Việt Nam: dầu khí vùng biển VN + Lai tạo giống trồng mới: giống trồng Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến sống người Nhà khoa học người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên Phương pháp nghiên cứu chung khoa học tự nhiên tìm hiểu để khám phá điều mà người chưa biết giới tự nhiên, hình thành tri thức khoa học d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm đơi trong phút trả lời câu hỏi để hoàn thành phiếu học tập số - HS thảo luận nhóm hồn thành PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết PHT số 1, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức, yêu cầu HS ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vật sống, vật khơng sống a) Mục tiêu: - Nêu đặc điểm để nhận biết vật sống - Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật không sống khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm đơi phút hoàn thành PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Các nhà khoa học phân chia vật tự nhiên thành loại: vật sống (hữu sinh) vật khơng sống (vơ sinh) Quan sát hình 1.4 SGK, xác định vật vật sống hay vật khơng sống Hãy tìm hiểu SGK ghi lại đặc điểm nhận biết vật sống xác định xem vật bảng có đặc điểm c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 3, có thể: d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm đơi phút hoàn thành PHT số - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét - GV chốt kiến thức vật sống, vật khơng sống Hoạt động 2.3: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Phân biệt lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu - Nhận biết hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên với lĩnh vực khoa học tự nhiên b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút, tham khảo SGK trả lời câu hỏi cách trình bày giấy A0 Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên c) Sản phẩm: Bài trình bày HS giấy A0, dùng cách liệt kê sơ đồ tư duy, sơ đồ cây, kẻ bảng Nội dung dự kiến: Khoa học tự nhiên gồm lĩnh vực, chia thành nhóm: - Khoa học vật chất: + Vật lí: nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng tự nhiên + Hóa học: nghiên cứu chất biến đổi chất tự nhiên + Thiên văn học: nghiên cứu vũ trụ, hành tinh + Khoa học Trái Đất: nghiên cứu Trái Đất – nhà chung - Khoa học sống: + Sinh học: nghiên cứu sinh vật sống Trái Đất Ví dụ đối tượng nghiên cứu lĩnh vực: - Vật lí: dịng điện, tương tác nam châm, lực,… - Hóa học: chất cấu tạo nên than đá, biến đổi chất đun nóng đường, cấu trúc hạt muối,… - Thiên văn học: ngân hà, mặt trời, mặt trăng,… - Khoa học Trái Đất: Hình dạng trái đất, bầu khí quyển, động đất,… - Sinh học: vi khuẩn, rêu, loài chim… d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên cách trả lời câu hỏi sau, trình bày giấy khổ A0: Khoa học tự nhiên gồm có lĩnh vực vào đối tượng nghiên cứu lĩnh vực gì? Lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu cho lĩnh vực khoa học tự nhiên - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trình bày kết thảo luận giấy - GV gọi ngẫu nhiên nhóm treo kết thảo luận lên bảng, đại diện nhóm nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét trình bày lại bảng - GV chốt kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu tương ứng Hoạt động 2.4: Tìm hiểu vai trị khoa học tự nhiên sống a) Mục tiêu: - Trình bày vai trò khoa học tự nhiên sống b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm phút thực nhiệm vụ PHT số Nội dung thảo luận: Hãy hoàn thành bảng với nội dung sau: Quan sát hình 1.2 SGK cho biết vai trò khoa học tự nhiên với sống người Hãy nêu tối thiểu 10 hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên xác định lợi ích chúng với sống người cách đánh dấu tích vào cột tương ứng c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 2, có thể: Vai trị khoa Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế Bảo vệ sức Bảo vệ khỏe môi sống trường người Hoạt học động tự nhiên nghiên cứu khoa học tự nhiên   Tìm hiểu vi khuẩn  Tìm hiểu vũ trụ  Tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng biển VN  Nghiên cứu xử lí nhiễm nước d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm phút thực nhiệm vụ PHT (PHT cỡ A0) - HS thảo luận nhóm hồn thiện PHT số - Đại diện nhóm HS nêu nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học lên trình bày kết PHT số 2, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức vai trò khoa học tự nhiên với sống người Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học khái niệm, vai trò, lĩnh vực chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên b) Nội dung: - Cá nhân HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tóm tắt nội dung học d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu cá nhân HS tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư vào giấy A4 - Mỗi HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ học tập - GV chiếu ngẫu nhiên 3-5 sơ đồ tư HS lên máy chiếu, mời HS trình bày sơ đồ tư để nhấn mạnh lại nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Tìm hiểu thơng tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp c) Sản phẩm: - Tranh ảnh, tài liệu, thông tin tóm tắt thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực sống d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo nhiệm vụ nhà, thực theo cá nhân HS: Tìm hiểu thông tin thành tựu nghiên cứu khoa học tự nhiên mà em biết, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu phát triển nhờ khoa học công nghệ lĩnh vực mà em quan tâm như: giao thông vận tải, du hành vũ trụ, thông tin liên lạc, y tế,… Chia sẻ với bạn khác qua “Góc học tập” lớp - HS thực nhiệm vụ sau học, báo cáo nhiệm vụ tranh ảnh, tài liệu, văn tóm tắt nộp vào Góc học tập lớp ********************************************** Ngày soạn: 03/09/2021 Ngày dạy: 10/09/2021 Tuần Tiết BÀI 2: AN TỒN TRONG PHỊNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Phân biệt số dụng cụ đo lường thường gặp học tập môn KHTN, biết cách sử dụng số dụng cụ đo thể tích - Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật - Phát biểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành - Nêu ý nghĩa hình ảnh quy định an tồn phòng thực hành - Nhận biết số biển báo an toàn - Nêu ý nghĩa kí hiệu cảnh báo phịng thực hành Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - NL tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu quy định, kí hiệu cảnh báo an tồn phòng thực hành Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro xảy - NL giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ + Ghi chép kết làm việc nhóm cách xác, có hệ thống + Thảo luận, phối hợp tốt thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhóm - NL giải vấn đề sáng tạo: + Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp + Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Biết đặt câu hỏi khác vấn đề học 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Sử dụng mục đích cách số dụng cụ đo thường gặp học tập mơn KHTN - Sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật - Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành - Phân biệt hình ảnh quy tắc an tồn phịng thực hành Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu quy định, quy tắc an tồn phịng thực hành - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận biển báo an tồn, hình ảnh quy tắc an tồn phịng thí nghiệm - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Tôn trọng: Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - SGK - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành) - Video liên quan đến nội dung quy định an tồn phịng thực hành: - Kính lúp, kính hiển vi quang học Bộ mẫu vật tế bào cố định mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy - Một số dụng cụ đo lường thường gặp học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong - Video liên quan đến nội dung cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập an tồn phịng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề: Cần phải thực đầy đủ quy định an toàn học phòng thực hành b) Nội dung: - Chiếu video 01 vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm đưa lên VTV1 - Yêu cầu học sinh dự đốn, phân tích trình bày nguyên nhân, hậu vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video phịng thực hành thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau giấy: Câu Video nói đến kiện gì? Diễn đâu? Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video thực viết câu trả lời giấy GV chiếu lại video lần để HS hiểu rõ - Báo cáo kết (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi HS trình bày báo cáo kết tìm được, viết giấy HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu Video nói đến kiện vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm Diễn phịng thực hành thí nghiệm Câu Nguyên nhân hậu vụ nổ phịng thực hành thí nghiệm: Sử dụng hóa chất chưa an tồn Gây tượng cháy nổ, chết người GV đánh giá cho điểm câu trả lời HS dựa mức độ xác so với câu đáp án GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực tiếp theo: Phịng thực hành gì? Tại phải thực quy định an toàn học phịng thực hành? Để an tồn học phòng thực hành, cần thực quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro nguy hiểm học phòng thực hành, cần biết kí hiệu cảnh báo nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động 2.1 Hoạt động tìm hiểu: Một số quy định an toàn học phòng thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được: Ý nghĩa hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Ý nghĩa, tác dụng việc thực quy định an toàn Phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành b) Nội dung: - Giáo viên chiếu slide hình 2.9 SGK trang 18 Yêu cầu HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm (06 HS/nhóm): quan sát SGK kết hợp nhìn slide, trả lời câu hỏi thời gian 05p c) Sản phẩm: - Bài trình bày câu trả lời nhóm HS Nhóm HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến: Quy tắc an toàn học PTH d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): + GV chiếu slide hình 2.9 SGK trang 18 + GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 05p (06 HS/nhóm), đọc sách giáo khoa; Quan sát hoạt động HS phòng thực hành hình 2.9 trả lời câu hỏi PHT nhóm: Câu 1: Những điều cần phải làm phịng thực hành, giải thích? Câu 2: Những điều khơng làm phịng thực hành, giải thích? Câu 3: Sau tiến hành xong thí nghiệm cần phải làm gì? - Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): + Học sinh quan sát hình 2.9 thực trả lời câu hỏi + Học sinh thảo luận, làm việc nhóm thực trả lời câu hỏi PHT nhóm - Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): + GV gọi 01 HS trình bày câu trả lời HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá + GV lựa chọn 01 nhóm học sinh báo cáo kết quả: Viết lên bảng Yêu cầu ghi rõ ý trả lời theo câu hỏi đưa Nhóm HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: + PTH nơi có nhiều nguy an tồn cho GV HS chứa nhiều thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất + Để an tồn tuyệt đối học phịng thực hành, cần tuân thủ đầy đủ nội quy, quy định an toàn PTH + Những điều cần phải làm phòng thực hành: Thực quy định phòng thực hành; Làm theo hướng dẫn thầy giáo, giữ phịng thực hành ngăn nắp sẽ, đeo găng tay kính bảo hộ ( cần), thận trọng dùng đèn cồn, thông báo với thầy cô gặp cố 10 phát triển Từ đó, em đưa biện pháp chăm sóc để phát triển tốt cho suất cao Hướng dẫn trả lời: Đó sinh vật đa bào Vì thể trùng cấu tạo từ nhiều tế bào thực chức khác Vì rễ hút nước chất khoáng, chất dinh dưỡng cho thể nên rễ bị tổn thương nước chất khống, chất dinh dưỡng hút vào nên thân phát triển Ta thấy quan thể bị bệnh hay tổn thương thể bị ảnh hưởng Do cần bảo vệ quan quan trọng để phát triển tốt cho suất cao Dặn dị: nhà ơn tập tốt kiến thức học, chuẩn bị tốt để thi học kì ************&&&&&&************ Tuần :17 Tiết :68 Ngày soạn: 28/01/2022 Ngày dạy : 30/12/2022 ÔN TẬP CHƯƠNG VII Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học chương VII; - Liên hệ kiến thức liên quan làm số tập bản; tập vận dụng - HSKT: Hệ thống kiến thức học chương VII 2.Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Hệ thống kiến thức học học chương VI; Làm tập vận dụng; - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đưa đề xuất phương án đáp án tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Làm số tập vận dụng 3.Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Yêu nước - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm làm số tập; 193 - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập, thảo luận nhóm tập - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết làm II Thiết bị dạy học học liệu Thước kẻ học sinh; SGK; SBT - phiếu học tập Bài tập III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức học chương VII a.Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu số kiến thức chương VI b.Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, đáp án tập trắc nghiệm d.Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức học chương VII I Sơ đồ kiến thức: 2.Hoạt động 2: Luyện tập a.Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học chương VII b.Nội dung: - HS thực cá nhân tập vận dụng - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c.Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập 194 d.Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần tập trắc nghiệm - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên II Nội dung tập luyện tập: Đặc điểm chung virus, vi khuẩn, nguyên sinh vật nấm đơn bào là: A kích thước nhỏ B thể cấu tạo nhân sơ C thể cấu tạo đơn bào D có thành tế bào Phát biểu vi khuẩn không đúng? A Vi khuẩn góp phần làm mơi trường B Vi khuẩn có mặt mơi trường sống C Tất vi khuẩn có hại cho người D Hầu hết tế bào vi khuẩn có thành tế bào Bệnh sau nấm gây ra? A Hắc lào B Tiêu chảy C Kiết lị Vi khuẩn thể có cấu tạo: A đa bào, nhân sơ B đa bào, nhân thực C đơn bào, nhân sơ D đơn bào, nhân thực Phát biểu sau virus? A Virus tế bào có kích thước vơ nhỏ B Virus có cấu tạo tế bào giống vi khuẩn C Vật chất di truyền virus ADN ARN D Vật chất di truyền virus ARN Hướng dẫn trr lời: Chọn D có thành tế bào Chọn C Tất vi khuẩn có hại cho người 195 D Sốt rét Chọn A Hắc lào Chọn C đơn bào, nhân sơ Chọn C Vật chất di truyền virus ADN ARN 3.Hoạt động 3: Vận dụng a.Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b.Nội dung: Tìm hiểu tập KHTN c.Sản phẩm: - HS làm làm tập vận dụng d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực lớp BÀI TẬP Hãy tìm hiểu số dịch bệnh lớn Việt Nam năm gần Tác nhân gây dịch bệnh gì? Liệt kê đường lây truyền cách phòng tránh bệnh Hướng dẫn giải: Ví dụ đại dịch covid-19 Tác nhân gây bệnh virus corona Con đường truyền bệnh qua đường tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp (qua vật dụng bề mặt bị nhiễm mầm bệnh), tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh qua dịch tiết từ miệng mũi Dịch tiết bao gồm nước bọt, dịch tiết hô hấp giọt bắn Dịch tiết phát xuất từ miệng mũi người nhiễm bệnh họ ho, hắt hơi, nói hát Người tiếp xúc gần (trong vòng khoảng cách mét) với người nhiễm bệnh mắc bệnh COVID-19 giọt bắn nhiễm bệnh thâm nhập vào miệng, mũi mắt người tiếp xúc Cách phòng tránh dịch bệnh covid:  Thường xuyên rửa tay cách xà phòng vòi nước sạch, dung dịch sát khuẩn có cồn (ít 60% cồn)  Đeo trang nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng đến sở y tế  Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng Che miệng mũi ho hắt khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo  Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh 196  Vệ sinh thơng thống nhà cửa, lau rửa bề mặt hay tiếp xúc  Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, khó thở, tự cách ly nhà, đeo trang gọi cho sở y tế gần để tư vấn, khám điều trị  Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ trở từ vùng dịch Có bạn bị bệnh hắc lào với triệu chứng vết tròn nhỏ xuất vùng da kín, ẩm ướt nách, bẹn Bệnh nấm gây lây cho người khác sử dụng chung quần, áo, khăn tắm, với người bệnh Theo em, nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh? Bạn cần làm để sớm khỏi bệnh không bị tái phát nữa? Hướng dẫn giải: Các nguyên nhân khiến ta bị hắc lào: - Vệ sinh cá nhân thói quen mặc quần áo ẩm ướt, tắm gội, vệ sinh thể có nhiều mồ Đây thói quen xấu điều kiện cho vi khuẩn, nấm sinh sôi nảy nở - Bơi lội vùng nước bị nhiễm bẩn: Đây hành vi điều điện cho vi khuẩn gây bệnh dễ dàng phát sinh - Mặc chung quần áo với người khác điều kiện để vi khuẩn, nấm gây bệnh da liễu nói chung dễ lây lan từ người sang người khác - Lây qua đường tiếp xúc da với da Các hành động ôm, hôn tiếp xúc trực tiếp với da người bệnh tiềm ẩn nguy gây bệnh - Có thể lây nhiễm từ động vật có vi khuẩn gây bệnh Để sớm khỏi bệnh không bị tái phát ta nên cần phát điều trị sớm bệnh hắc lào, bôi thuốc đặc trị để sớm khỏi bệnh Và cần phải tiêm vaccine hắc lào ƠN TẬP CHƯƠNG VII Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học chương VII; 197 - Liên hệ kiến thức liên quan làm số tập bản; tập vận dụng 2.Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc thơng tin tập; - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đưa đề xuất phương án đáp án tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Làm số tập vận dụng 3.Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Yêu nước - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm làm số tập; - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập, thảo luận nhóm tập - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết làm II Thiết bị dạy học học liệu Thước kẻ học sinh; compa - Phiếu học tập KWL phiếu học tập Bài tập III Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức học chương VII a.Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu số kiến thức phân loại sinh vât,; khóa lưỡng phân; vi rút, vi khuẩn b.Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, đáp án tập trắc nghiệm d.Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức học chương VII I Sơ đồ kiến thức: Chương VII: Đa dạng giới sống chương 7: đa dạng giới sống Vi rút Hệ thống phân loại sinh vật 198 Khóa lưỡng phân Vi khuẩn 2.Hoạt động 2: Luyện tập a.Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học chương VII b.Nội dung: - HS thực cá nhân tập vận dụng - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c.Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập d.Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần tập trắc nghiệm - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên Nội dung tập luyện tập: Hoàn thành tên giới sinh vật sơ đồ sau: Trả lời: (1) Giới Thực vật, (2) Giới Nấm, (3) Giới Động vật, (4) Giới Nguyên sinh, (5) Giới Khởi sinh Hãy hoàn thành bảng sau: Trả lời: 199 3.Hoạt động 3: Vận dụng a.Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b.Nội dung: Tìm hiểu tập KHTN c.Sản phẩm: - HS làm làm tập vận dụng d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực lớp Câu Khi tiến hành xây dựng khoá lưỡng phản đề phân loại nhóm sinh vật cần tuần theo nguyên tắc nào? A Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có đặc điểm đối lập B Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có quan di chuyển khác C.Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có mơi trường sống khác D Từ tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu đỉnh dưỡng khác Trả lời: Chọn đáp án: A Câu Hãy kể tên loài thực vật hay động vật mà em biết môi trường sống chúng Từ đó, em rút nhận xét số lượng mơi trường sống loài sinh vật tự nhiên Trả lời: - Nai, hươu, hổ: Sống rừng - Cá: Sống nước => Số lượng môi trường sống loài sinh vật tự 200 nhiên đa dạng phong phú Câu Em bạn ngồi bàn sử dụng nguyên tắc khoá lưỡng phân để phân loại vật dụng có cặp sách em bạn, từ định cách xếp chúng cho gọn gàng thuận tiện sử dụng Trả lời: - Cùng bạn bàn để thực hành Câu Vi khuẩn có đâu? Trong khơng khí Trong nước Trong đất Trong sinh vật Ở nơi cực nóng cực lạnh Trả lời:Tất đáp án Câu Phát biểu không nói vai trị vi khuẩn? A Nhiều vi khuẩn có ích sử dụng nơng nghiệp công nghiệp chế biến, B Vi khuẩn sử dụng sản xuất vaccine thuốc kháng sinh C Mọi vi khuẩn có lợi cho tự nhiên đời sống người D.Vi khuẩn giúp phân huỷ chất hữu thành chất vò để sử dụng Trả lời: Chọn đáp án: C Câu Vi khuẩn có khắp nơi, có lồi có lợi khơng lồi có hại gây bệnh cho người Em kể tên số bệnh đo vi khuẩn gây người đưa biện pháp phịng tránh bệnh Trả lời: - Một số bệnh người vi khuẩn gây ra: tả, viêm phổi, viêm phế quản, lao phổi - Các biện pháp phòng tránh bệnh vi khuẩn gây người: không ăn thức ăn hỏng, ăn chín, uống sơi, ln rửa tay sẽ, vệ sinh mũi họng để bảo vệ hệ hô hấp, ) Virus gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người, nhóm bệnh virus gây ra? A Viêm gan B, AIDS, sởi B Tả, sởi, viêm gan A C Quai bị, lao phổi, viêm gan B D Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da 201 Lời giải: Đáp án: A Dặn dò: nhà ôn tập tốt kiến thức học, chuẩn bị tốt để thi học kì Tuần :16 Tiết :61;62 Ngày soạn: 18/12/2021 Ngày dạy : 20/12/2021 ÔN TẬP HỌC KÌ Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống kiến thức học học kì 1; - Liên hệ kiến thức liên quan làm số tập bản; tập vận dụng - HSKT: Hệ thống kiến thức học học kì 2.Năng lực: 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Hệ thống kiến thức học học kì 1; Làm tập; - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực đưa đề xuất phương án đáp án tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Làm số tập vận dụng 3.Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - u nước - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm làm số tập; - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập, thảo luận nhóm tập - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết làm II Thiết bị dạy học học liệu Thước kẻ học sinh; SGK; SBT - phiếu học tập Bài tập III Tiến trình dạy học 202 1.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức học học kì a.Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu số kiến thức từ chương 1;2;3;4;5;6;7 b.Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập KWL, đáp án tập trắc nghiệm d.Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh tự hệ thống lại kiến thức học chương VII I Sơ đồ kiến thức: Chương I: Mở đầu KHTN Chương 1: Mở đầu KHTN Đo chiều dài, khối lượng, thời gian, N.độ Giới thiệu KHTN An tồn TH Sử dụng kính lúp, hiển vi Chương II: Chất quanh ta Chương II: Chất quanh ta Sự đa dạng chất khí Các tể chất chuyển thể Ơxygen Khơng Cương III: Một số vật liệu , nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm thông dụng Cương III: Một số vật liệu , nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực thực phẩm thông dụng 203 Một số vật liệu Một số nguyên liệu Một số nhiên liệu Một số lương thực Thực phẩm Chương IV: Hỗn hợp, tách chất khỏi hỗn hợp Chương IV: Hỗn hợp, tách chất khỏi hỗn hợp Hỗn hợp chất Tách chất khỏi hổn hợp Chương V: Tế bào Chương V: Tế bào Tế bào- Đơn vị sống Cấu tạo chức thành Phần tế bào Sự lớn lên sinh sản tế bào Chương VI: Từ tế bào đến thể Chương VI: Từ tế bào đến thể thể sinh vật tổ chức thể đa bào 2.Hoạt động 2: Luyện tập a.Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học học kì b.Nội dung: - HS thực cá nhân tập vận dụng - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c.Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập d.Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực cá nhân phần tập trắc nghiệm - Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên Nội dung tập luyện tập: 204 Bài Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất sau đây? A Cô cạn B Chiết C Chưng cất D Lọc Bài Hỗn hợp chất rắn tách riêng dễ dàng chất cách khuấy vào nước lọc? A Muối ăn cát B Đường bột mì C Muối ăn đường.D Cát mạt sắt Bài Từ hình vẽ, xác định chiều dài khối hộp? A 3cm B 4cm C 2cm D 5cm Bài Loại tế bào sau phải dùng kính hiển vi điện tử quan sát được? A Tế bào da người B Tế bào trứng cá C Tế bào virut D Tế bào tép bưởi Bài 5: Vì tế bào thường có hình dạng khác nhau? A Vì sinh vật có hình dạng khác B Để tạo nên đa dạng cho tế bào C Vì chúng thực chức khác D Vì chúng có kích thước khác Bài Từ tế bào ban đầu, sau lần phân chia liên tiếp tạo A tế bào B 16 tế bào C tế bào D 32 tế bào Đáp án:1 D; 2- A; 3- A; 4- C; 5- C; 6- D 3.Hoạt động 3: Vận dụng a.Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b.Nội dung: Tìm hiểu tập KHTN c.Sản phẩm: - HS làm làm tập vận dụng d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực lớp Bài 1: Một bò gặm cỏ, nghe thấy tiếng động mạnh, ngừng ăn Khi tiếng động lớn chạy nhanh chóng a) Con bị thể dấu hiệu sống? b) Viết tên mô tả dấu hiệu đó? Bài Cho hình ảnh sau đây: a) Theo em, nước tinh khiết nước khoáng thể nào? 205 b) Nước tinh khiết chất hay hỗn hợp? c) Tính chất nước khống thay đổi hay không? Tại sao? d) Trong hai loại nước trên, loại nước tốt cho sức khoẻ hơn? Vì sao? Đáp án: BÀI 1: a)Con bị thể dấu hiệu sống là: dinh dưỡng, hô hấp,cảm ứng, di chuyển b) Mô tả dấu hiệu: - Dinh dưỡng: bò gặm cỏ - Hơ hấp: bị hit, thở - Cảm ứng: nghe thấy tiếng động, ngừng ăn - Di chuyển: bị chạy nhanh chóng BÀI 2: a) Nước tinh khiết nước khoáng thể lỏng b)Nước tinh khiết nước khơng có lẫn chất khác Đó chất c) Nước khống hỗn hợp nên tính chất nước khống thay đổi tùy thuộc vào thành phần chất nước khoáng d) Uống nước khống tốt bổ sung khống chất cho thể Dặn dị: nhà ơn tập tốt kiến thức học, chuẩn bị tốt để thi học kì 206 ... nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên gì? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Khoa học tự nhiên Hoạt động 2 .1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên a)... mới: giống trồng Khoa học tự nhiên ngành khoa học nghiên cứu vật, tượng giới tự nhiên ảnh hưởng giới tự nhiên đến sống người Nhà khoa học người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên Phương pháp... nghiên cứu Khoa học tự nhiên Vậy em hiểu Khoa học tự nhiên ngành khoa học nào? Nhà khoa học ai? Phương pháp nghiên cứu chung Khoa học tự nhiên gì? c) Sản phẩm: Câu trả lời PHT số 1, có thể: - Hoạt

Ngày đăng: 17/07/2022, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w