1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông sài gòn đồng nai đoạn từ cầu bình phước đến ngã ba mũi nhà bè 2

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỄN NAM " NGHIEN COU QUA TRINH BIEN DG1 LONG DAN VA CAC BIEN PHAP CONG TRINH NHAM GN DINH BY SONG SAI GON — DONG NAI DOAN TU CAU BINH PHUOC DEN NGA BA SONG MUI NHA BÈ — TP.HUM “ BAO CAO TINH HINH SAT LO HAI BEN BO SONG SAI GON KHU VỰC TỪ PẦU BÌNH PHƯỚC ĐẾN BẾN PHÀ BÌNH KHANH Trưởng phịng & CN Dé tai: TS Hoang Văn Huân Thực hiện: Phòng NC Chỉnh trj sing & Bao vé bd bién TRUNG I AM Nhà HN KHOA HOG & CONG NGHE TP THY VIEN Số ĐKCR Ngày .!háng A he an Pig Rien Khi tò Thủ lợi mi; VIENViNa\ vưỡng Ful(KHOA ROC mH | (MEN NA ‘ ⁄ PGS TS Lé Sam in Nam BAO CAO TINH HINH SAT LG HAI BEN BG SONG SAI GON KHU VUC TU CAU BINH PHUGC DEN BEN PHA BINH KHANH Sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ câu Bình Phước (thuộc quận 12) đến bến phà Bình Khánh (thuộc huyện Nhà Bè) với chiều dài khoảng 40 km, có địa hình phức tạp với nhiều nhánh sông lớn, nhỏ kênh, rạch đổ vào Đoạn sơng có 15 khúc cong, nhiều chỗ sông bị uốn cong lại gần giống vòng tròn đoạn từ khu du lịch Bình Quới đến khu du lịch Thanh Đa, đoạn từ An Khánh đến Bình Khánh đoạn từ cảng Bến Nghé đến Phú Mỹ Ngoài chiều rộng lịng sơng chênh lệch lớn, từ cầu Sài Gịn đến cầu Bình Phước lịng sơng hẹp, chí có nơi hẹp đoạn Thảo Điển khu du lịch Bình Quới, chiéu rộng lịng sơng độ 250 m, đoạn từ cầu Sài Gòn đến bến phà Bình Khánh rộng chí có nơi rộng đoạn sơng từ mũi đèn đổ đến ngã ba hợp lưu sông Nhà Bè, Lịng Tàu Sồi Rạp, có nơi lịng sơng rộng đến 1.500 m Do địa hình sơng bị uốn cong cộng với xây dựng khai thác cách bừa bãi nhiều hộ dân cư sống đọc theo hai bên bờ sông số cơng ty, xí nghiệp kể quan Nhà nước khơng theo q hoạch chung chẳng hạn nạn chặt phá rừng dừa nước, rừng bần, nạn để đất đá xây kè lấn chiếm đất để xây dựng khu nghỉ mát, nhà hàng, quán càphê làm cản trở đòng chảy tự nhiên hàng năm nhiều đoạn đọc theo hai bên bờ sông liên tục bị xói lở làm cho điện tích đất liền ngày bị thu hẹp lại Qua phân tích nhiều số liệu thống kê từ đợt khảo sát địa hình thủy văn, môi trường qua tài liệu dân gian chia đoạn sơng Sài Gịn - Đồng Nai thành hai khu vực tùy theo địa hình lịng sơng ngun nhân gây nên tượng sạt lổ hai bên bờ sông: khu vực từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gịn khu vực từ cầu Sài Gịn đến bến phà Bình Khánh Khu vực từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gịn: Đoạn sơng Sài khoảng 18 km có sơng km đường bờ sơng bị Thủ Đức, Bình Thạnh Gịn - Đồng Nai từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gịn với chiều đài Bến Cát nhiều kênh rạch đố vào Trong đoạn có sạt lở với mức độ khác nằm địa bàn quận 2, quận 12 Hầu hết đoạn bị sạt lở nằm khúc sông cong, nghiêm trọng khu An Phú (Q.2), khu Fatima (Q.Thi Đức) khu Thanh Đa (Q.Bình Thạnh), ngồi cịn có nhiều đoạn bờ sơng khác bị sạt lở mức độ hơn, Hai bên bờ sơng trừ đoạn xây dựng cơng trình khu dân cư, đoạn lại phân lớn là rừng dừa nước, bẩn, vườn ăn trái vườn tạp Phân tích tài liệu thực đo lưu hướng dòng chảy triểu lên triều xuống cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng sạt lở đoạn tác động trực tiếp đồng chảy, thủy triểu phần hoạt động người gây nên, đoạn khơng có tàu bè lớn lưu thơng mà có ghe thuyền nhỏ lại Quan trắc lưu hướng khu vực cho thấy triểu lên đoạn có hai khúc sơng cong nằm Hiệp Bình Phước (Thủ Đức) Đơng Nhì, xã An Phú Đơng (quận 12); khu vực Thảo Điển nằm phường An Phú (Thủ Đức) phường 28 (quận Bình Thạnh) có dịng chẩy xốy mạnh, cịn khí triểu xuống dịng chẩy mạnh từ bờ hữu chảy thẳng sang bờ tả gần khu vực nhà thờ Fatima nên đọc theo bờ đoạn sông bị sạt lở nghiêm trọng Dọc theo hai bên bờ sông nhiều nhà máy, xí nghiệp, quan, khu du lịch, kho tàng, bến bãi, biệt thự cao cấp khu dân cư xây dựng Để khắc phục tinh trạng sạt lở người ta xây nhiều đoạn bờ kè bêtông, đá bờ kè tạm cừ tràm hay đổ gạch đá vụn, bao cát Tuy nhiên, việc xây dựng không theo qui hoạch chung khiến cho nhiều đoạn bờ sông bị lôi ra, lõm vào làm mỹ quan khu đô thị Hơn nhiều nhà máy, xí nghiệp, kho tàng nhiều hộ dân cư xây bờ kè lấn sông làm cẩn trở lưu thơng dịng chảy, mùa nước lũ, hay đợt triểu cường, nước thải từ nhà máy nước thải sinh hoạt đổ sông cách bừa bãi làm cho sơng Sài Gịn bị nhiễm cách trầm trọng Nhiều nơi dọc theo hai bên bờ sông người ta chặt phá rừng dừa nước, rừng bẩn để xây nhà, làm củi, làm ao ni cá nên làm cho tình hình sạt lở bờ sơng thêm nghiêm trọng Nếu khơng có biện pháp khắc phục tình trạng tương lai mức độ thiệt hại đo sạt lở bờ sông lớn Khu vực từ cầu Sài Gịn đến bến phà Bình Khánh: Đoạn sơng Sài Gịn - Đồng Nai từ cầu Sài Gịn đến bến phà Bình Khánh đài khoảng 22 km có nhiều sơng lớn, nhỏ kênh rạch đổ vào, đặc biệt mũi đèn đồ nơi tiếp giáp với sơng Đồng Nai bến phà Bình Khánh ngã hợp lưu sông Nhà Bè, sơng Sồi Rạp sơng Lịng Tàu Trong đoạn có km đường bờ sơng bị sạt lở với mức độ khác nằm địa bàn quận (khu vực Thủ Thiêm, An Khánh), quận (khu vực gần rạch Tắc Rỗi mũi đèn đó, khu vực gần khu cơng nghiệp Phú Mỹ, rạch Dơi), huyện Nhà Bè (khu vực kho A Tổng kho xăng dầu Nhà Bè khu vực gần bến phà Bình Khánh), huyện Cần Giờ (khu vực gần bến phà Bình Khánh mũi Phami), ngồi cịn có đoạn nằm sông ông Mai sông ông Thuộc nằm địa phận huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai bị xói lở mạnh Quan trắc lưu hướng khu vực cho thấy khúc sông cong nằm rạch An Khánh rạch Mương Hiệp thuộc phường An Khánh (quận 2); khúc sông nằm rạch nhỏ thuộc Tân Thuận Đông; đặc biệt hai khúc sông khu vực mũi đèn đỏ nơi hợp lưu ba sông Đẳng Nai, Nhà Bè Sài Gịn khu vực phà Bình Khánh có dịng chây xốy mạnh Riêng khúc sơng từ rạch Miễu đến rạch Dơi kho A Tổng kho xăng dầu Nhà Bè (thuộc huyện Nhà Bè) triều lên có dịng chẩy mạnh từ bờ tả chảy sang bờ hữu vào thẳng khu vực làm cho khúc sơng liên tục bị xói lở Theo số tài liệu thống kê tài liệu dân gian khu vực mũi đèn đỏ thời gian năm từ năm 1993 đến 1998 đường bờ bị xói sâu vào dat Hén hon 30 m vào đầu năm 1999 vịng tuần lễ đường bờ bị xói sâu vào gần m bờ kè đá với chiểu đài khoảng gần 100 m vừa xây dựng vào cuối năm 1999 để bảo vệ cho trụ đèn giao thông thủy quan trọng cho tàu bè vào cảng lớn thành phố Trong đoạn bờ sơng bị xói lở có nhiều đoạn xây dựng kè bê tông kè đá, đoạn km kè bê tông thuộc khu vực Thủ Thiêm An Khánh (quận 2), đoạn xây dựng thành cầu cảng kiên cố cầu cdng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng Tân Thuận Đơng Ngồi cịn số đoạn khác xây kè tạm cừ tràm, đá nhỏ hay bao tải cát Lịng sơng đoạn tương đối rộng khu vực nước sâu sơng Sài Gịn nên tập trung nhiễu cảng bốc xếp hàng hóa, cảng sửa chữa tàu lớn cảng Ba Son, cảng Sài Gòn, cáng Tân Thuận Đông, cảng Bến Nghé, cảng công-tennơ, cảng rau quả, cảng đầu khí thuộc Tổng kho xăng dâu Nhà Bè, có nhiều tàu bè lớn nhỏ ghe thuyễển tấp nập qua lại gần suốt ngày đêm Cũng qua phân tích tài liệu thủy văn, địa hình quan trắc hưu hướng dòng chảy cho thấy ngồi hai ngun gây ảnh trăm tàu tạo nên đồng chảy lũ thủy triểu nguyên hưởng lớn đến nguy xói lở bờ sóng tàu bè lớn, nhỏ vào suốt ngày đêm, đặc biệt có tàu đợt sóng lớn mà chiều cao sóng gần nhân chủ gây nên lớn hang đến m, yếu Với trăm kết mật độ hàng nghìn hợp với dòng chảy mạnh mùa nước lũ đợt triều cường làm cho nhiễu mắng đường bờ bị sụp lở nhanh khu vực rạch Dơi thuộc Tổng kho xăng dầu Nhà Bè Trong khu vực nhiều nhà sở xây dựng kiên cố, bị phá hủy trơ lại số tường cột bê tông Những bờ kè đá kiên cố thuộc Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, bờ tường chấn rác, số doanh trại hải quân đội biên phòng bị dịng chảy sóng tàu làm sụp đổ xuống sông Ngoại trừ khu vực cầu cảng kho tàng xây dựng theo qui hoạch thành phố đoạn từ cầu Sài Gòn đến Tân Thuận Đông, khu vực Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đoạn khác việc xây dựng kè tam bang cif tram, bing bao tải cát chí đá xây đểu không theo qui hoạch chung mà có tính cách tạm thời tự phát làm vẻ mỹ quan khu thị Cũng đoạn từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn, đoạn nhiều hộ dân cư chí số quan, đơn vị Nhà nước xây kè tạm lấn sông, kênh rạch chặt phá rừng dừa nước, bần làm cho nguy sạt lở bờ sông ngày nghiêm trọng khơng có giải pháp kỹ thuật để qui hoạch chỉnh trị đoạn Sông biện pháp ngăn ngừa tương lai nhiều đoạn đường bờ tiếp tục bị sạt lở nguy ô nhiễm môi trường gây nên thiệt hại to lớn kinh tế thành phố đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Hiểu nấm rõ thực trạng tình hình sat lở bờ cơng trình xây dựng hai bờ sông Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước - ngã ba mũi Nhà Bè yêu câu cấp thiết nội dung nghiên cứu để i “Nghién cứu trình biến đổi lịng dẫn phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn ổ định bờ sơng Sài Gịn - Đơng Nai đoạn từ câu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè - Tp Hồ Chí Minh” Hình 1: Bờ bị sạt lở khu vực phường An Phú (Q.2) Hình 3: Khu vực bờ lở phường An Phú (Q.2) Hình 4: Kè tạm khu vực phường An Phú (Q.2) Hình 6: Bờ kè An Phú Phịng NC Chỉnh trị sơng bảo vệ bỡ biển (Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam) thiết kế năm 1996 Hinh 9: Khu vite nha may nuéc Déng Nai Hình 12: Bờ kè nhà thd Fatima bj sat 13 Hình 13: Bờ kè đá khu vực Bình Phước Hình 14: Bỡ kè bêtơng nhà máy xây dựng Hình 15: Sạt lở đường bờ phường Bửu Long Hình 17: Kè tạm đá cơng ty Vissan Hình 18: Sạt lở sát mố cầu Bình Triệu Hình 21: Nhà lấn sơng khu vực Bình Quới Hình 22: Kè bêtơng khu du lịch Bình Quới Hình 23: Kè bê tơng bị sụp để phường 28, Q.Bình Thạnh Hình 24: Bờ sơng bị sạt lở khu vực phường 28, Q.Bình Thạnh Hình 26: Một đoạn kè đá bị sụp đổ khu vực Thanh Đa Hình 27: Nhà lấn bờ sơng khu vực Thanh Đa Hình 28: Bờ kè bê tơng khu vực cư xá Thanh Da Hình 29: Một đoạn đường bờ bị sạt lở khu vực gần câu Sài Gịn Hình 30: Khu vực cẳng container (Tân cẳng) Hình 31: Khu vực cầu cảng Sài Gịn, Hình 33: Một đoạn kè bi sat lở Công ty Hoa Tiên, thành phố Hổ Chí Minh Hình 34: Bờ bị xâm thực khu vực trụ đèn hiệu gần rạch Ba Sang Hình 35: Bờ bị sạt lở khu vực Tân Thuận Đồng (Q.7) Hình 36: Bờ bị sạt lở khu vực gân rạch Tắc Rối “ Phe Hình 37: Một đoạn đường bờ bị sat lở khu vực Mũi Đèn Đồ Hình 38: Bờ kè đá xây đựng (11/1999) khu vực mũi Đèn Đỏ Hình 39: Bờ sơng bị sạt lở khu vực ấp 1, xã Phú Mỹ, Q.7 Hình 41: Đoạn bờ sông bị sạt lở nghiêm trọng khu vực kho xăng dầu Nhà Bè Hình 42: Mỏ hàn chay luồn khu vực Tổng kho xăng đâu Nhà Bè Hình 43: Đoạn bờ sơng bị sat 16 tai khu vực ấp 3, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè Hình 44: Kè tạm cử tram khu vực Tổng kho xăng đầu Nhà Bè Hình 45: Nhà lấn bờ sơng khu vực bến phà Bình Khánh Hình 47: Kè tạm bao cát khu vực Bình Phước (huyện Cần Giờ) Hình 48: Nhà lấn bờ sơng khu vực bến phà Bình Khánh Hình 49: Bờ sông bị sạt lở mạnh khu vực mũi Phami (Cần Giờ) “ải ˆ xa Hình 5Q: Bờ sông bị sạt lở khu vực mũi Phước Khánh, Bi Hình 51: Bờ sơng bị sat lở khu vực xã Bình Thạnh (Q.2) Hình 54: Một đoạn bờ kè bê tông khu vực phường An Lợi Đông (Q.2) Hình 56: Bờ kè bê tơng khu vực Q.2 Hình 57: Khu vực nhà lụp xụp ven bờ sông (đoạn gần bến phà Thủ Thiêm) Hinh 58: Đoạn bờ sông bị sạt lở khu vực kè tạm Án Khánh (Q.2) Hình 59: Kè tạm cừ tràm khu vực An Khánh (Q.2) Hình 60: Bờ sông bị sạt lở khu vực An Khánh (Q.2)

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w