1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình biến đổi lòng dẫn và phương hướng các biện pháp công trình nhằm ổn định bờ sông sài gòn đồng nai đoạn từ cầu bình phước đến ngã ba mũi nhà bè

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT UY BAN NHAN DAN TP HO CHi MINH Sở Khoa học, Công nghệ & Môi trường — Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam BAO CAO TOM TAT DE TAI CAP THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU QUÁ TRINH BIEN DOI LONG DẪN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CÁC BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH PGS TS LÊ SÂM TS HỒNG VĂN HUÂN THAM 1.TS Nguyễn Thế Biên ThS Trần Thị Xuân Mỹ GIÁ THỤC SHEN: 7.KS Lê Trung Dũng KS Pham Trung Lê Văn Tuấn KS Hồ Lương Tụy 9.KS 4.KS Nguyễn Đức Vượng Tính tốn dịng cháy bùn cát do: 5.KS Trương Thị Nhàn 10 TS Nguyễn Kỳ Phùng - TT KTTV KS Nguyễn Ngọc Hải 11 TS Bao Thanh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2001 - TT KTTV MUC LUC LOI NOI DAU Chương I: M6 dau 1.1- Tổng quan tình hình nghiên cứu — co sé phap ly Trang 4 1.2- Sự cần thiết đề tài I.3- Mục tiêu đề tài 1.4L516L7- 5 6 Nội dung nghiên cứu đề tai Phương pháp nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu đề tài Quá trình thực đề tài 1.8- Sản phẩm đề tài Chương II: Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến biến đổi lịng dân đoạn sơng nghiên cứu H.1- Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu II.2- Đặc điểm địa hình, địa mạo IL.3- Dac diém cdiu tric dia chat địa chất cơng trình ILA- Déc diém dia tang li 1I.5- Đặc điểm yếu tố khí tượng 1I.6- Đặc điểm thủy văn nguồn nước Chương HT: Kết điều tra, khảo sát trạng xói lở, bồi tụ đoạn sơng nghiên cứu HHI.I- Sơng Sai Gịn lân cận THHIL2- Sơng Đồng Nai HIL.3- Phan tich dénh gia vé tinh hinh x6i 1d, bồi tụ sơng Sài Gịn - Đồng nai vực từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè HI.4- Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờ đoạn sông nghiên 12 13 20 20 22 24 25 cứu Chương IV: Nghiên cứu diễn biến lịng sơng hình thái sơng Sài Gịn Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè 26 IW.1- Điều kiện dòng nước dòng bùn cát liên quan đến biến đổi lịng dân hạ du sơng Đồng Nai — Sài Gịn 26 TV.2- Nghiên cứu xói bồi mặt cắt ngang biến hình lịng sơng mặt sơng Sài Gịn - Đồng Nai 28 IV.3- Nghiên cứu xói bồi biến hình lịng sơng mặt cắt dọc sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến mũi Nhà 34 Bà IV.4- Nghiên cứu đặc điểm hình thái sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến mũi Nhà Bè 40 IV.5- Nghién citu tinh lưu lượng tạo lịng sơng Sài Gịn - Đồng Nai Chương V: Nghiên cứu nguyên nhân, chế tượng xói lở, 46 bồi tụ lịng dẫn đoạn sơng nghiên cứu V.1- Nguyên nhân tượng xói lở, bồi tụ lịng dẫn sơng Sài Gịn - Đồng Nai V.2- Cơ chế tượng xói lở, bồi tụ V.3- Những nhân tố ảnh hưởng tới q trình xói lở, bồi tụ lịng dẫn đoạn sơng nghiên cứu Chương VI: Nghiên cứu dự báo xu biến hình lịng dẫn sơng Sài Gịn Đơng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến mũi Nhà Bè 50 50 54 55 58 VI.1- Mô phơng trường động lực dịng chảy & bùn cát đoạn sông nghiên cứu VỊ.2- Nghiên cứu dự báo xu biến hình lịng dẫn đoạn sơng nghiên cứu Chương VII: Phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định 75 lịng sơng, bờ sơng khu vực nghiên cứu VIIL.IVĩI.2VII.3VII.4- Phương hướng chung Xác định hành lang xói lở Phương hướng chỉnh trị sơng Sài Gịn khu vực cầu Bình Phương hướng chỉnh trị sơng Sài Gịn khu vuc nha thé cầu Bình Lợi VILS- Phuong hướng chỉnh trị sơng Sài Gịn khu vực Bình Qưới -Thanh Da VIL6 - Phuong hướng chỉnh trị sơng Sài Gịn khu vực ngã ba 58 63 Phước Fatima — 75 77 77 78 bán đảo mũi Đèn 79 81 VII.7- Phương hướng chỉnh trị sông Nhà Bè - khu vực Tổng kho xăng 82 Đỏ dầu Nha Be VII.8- Phương hướng chỉnh trị đoạn sông ngã ba mũi Nhà Bè Chương VII: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 83 84 87 LỜI NĨI ĐẦU Sơng Sài Gịn - Đơng Nai khu vực thành phố Hồ Chí Minh phận hợp thành hạ du hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai với hệ thống sông rạch chẳng chị chảy biển Đông giống phối thành phố có quan hệ mật thiết với q trình hình thành phát triển Thành phố Hơ Chí Minh khu vực Dịng sơng mang hai mặt lợi ích to lớn nhục cấp nước, nuôi trắng thuỷ sản, phát triển giao thông vàng kinh tế phát triển đa dạng Mặt khác lũ lụt, xói lở, bồi tụ gây thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, xã hội thành phố Mội nhà triết học cổ Hy Lạp nói: “Khơng tắm hai lần dịng sơng” Đúng vậy, dịng sơng ln ln biến đổi khơn lường theo quy luật riêng nó, hiểu nắm vững quy luật vận động chúng người tác động cách có phương pháp khoa học, mong phục đồng sơng để phục vụ cho người Chính xuất phát từ nhận thức đề tài: “Nghiên cứu q trình biến đổi làng dân phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn - Đơng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè” đời Đến với kết nghiên cứu khiêm tốn để tài để di tìm mà nhà triết học nói mong góp phần bé nhỏ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Dé tai bao gdm chương: Chuong I: Md dau Chương II: Đặc điển điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến biến đổi lịng dẫn đoạn sơng nghiên cứu Chương II: Kết điêu tra khảo sát trạng xói lở, bồi tụ đoạn sơng nghiên cứu Chương IV: Nghiên cứu diễn biển lịng sơng hình thái sơng Sài Gịn đoạn từ câu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè Chương V; Nghiên cứu nguyên nhân, chế trạng sạt lở, xói bơi lịng dân đoạn sông nghiên cứu Cứu Chương VỊ: Nghiên cứu dự báo xu biến hình lịng dẫn đoạn sơng nghiên Chương VỊI: Phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng, lịng sơng khu vực nghiên cứu Chương VHỊ: Kết luận kiến nghị Các chương tập trung giải đủ nội dung nghiên cứu xác định đỀ Cương Trong q trình thực để tài với kinh phí có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng lớn, phức tạp, tập thể thực dé tai va cộng tác viên dã cố gắng khắc phục khó khăn, dâm bảo thực dây dủ nội dung dược đặt góp phần làm rõ thêm vấn đề khoa học nghiên cứu động lực dịng sơng, nghiên cứu chỉnh trị SƠNg Đạt dược kết hơm tập thể thực để tài vô biết ơn lãnh dạo Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, Phòng Quản lý Khoa học Cong nghé dd tao diéu kiện, giúp đỡ để hoàn thành đề tài Nhân chân thành cẩm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp ngồi Viện tận tình giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ, hợp tác, đặc biệt GS.TSKH Nguyễn Ân Niên, PGS Lé Ngoc Bich có nhiều ý kiến đóng góp q trình thực để tài Nghiên cứu dịng sơng để hiểu thấu đáo dời sống đặc biệt quy hoạch, chỉnh trị sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực thành phố nhiệm vụ cần thiết cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai, tiếp tục đưa công tác bảo vệ bờ sông, bảo vệ khu dân cư đô thị, hạ tầng sở cơng trình ven sơng; cải tạo ổn định luông lạch gắn liên với công tác chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan môi trường, phấn đấu đưa thành phố Hồ Chí Minh ngang tâm với khu VỰC, tƯƠNg xứng với vị trí quan trọng Thành phố nước Ban Chủ nhiệm Đề tài CHUONG I MỞ ĐẦU 1.1 - Tổng quát tình bình nghiên cứu - Cơ sở pháp lý Hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn địa bàn phát triển mạnh đất nước với thành phố lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, nơi có cảng quốc tế nội địa quan trọng, khu vực phát triển nơng nghiệp đa dạng có tiểm lớn Đây khu vực đất nước điểu tiết hoàn toàn hồ chứa lớn: Dâu Tiếng, Trị An, Thác Mơ, Hàm Thuận - Đami tới Phước Hịa số cơng trình khác bậc thang Đồng Nai, La Nga, Sơng Bé Từ lưu vực có tương tác tự nhiên nguồn triểu biển lớn chuyển sang lưu vực khống chế chế độ điều tiết lũ xả theo yêu cầu tải lượng điện tương tác với chế độ bán nhật triều không đều, cân vẻ phù sa, hạ du lại khai thác mạnh (cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp; tải nguồn nước thải sinh hoạt công nghiệp ngày tăng; khai thác vật liệu lịng sơng mạnh), phát triển giao thơng thuỷ; thị hố dọc hai bên bờ sông bộc lộ mật bất lợi ổn định lịng, bờ sơng, luồng lạch, nhiễm cân nước Sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực thành phố Hồ Chí Minh qua quận 12, Thủ Đức, Bình Thạnh, quận 2, quận 1, quận 4, quận 9, quận 7, huyện Nhà Bè, huyện Cần Giờ có vị trí chiến lược q trình phát triển kinh tế xã hội, mơi trường thành phố Những năm gần tác động điều tiết mạnh hồ chứa thượng nguồn, q trình khai thác mãnh liệt dịng sơng gây nên tượng xói lở, bồi tụ dọc sơng gây thiệt hại nặng có nguy uy hiếp đến ổn định, an tồn khu thị, sở kinh tế kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt cơng trình ven sơng, tác động ảnh hưởng đến ổn định tuyến luồng giao thông thủy v.v Cơ sở pháp lý: - Quyết định: + Quyết định số 1304/1999/QĐ-UB-KT ngày 13/3/1999 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh việc giao tiêu năm 1999, + Thông báo số 94/TB-KHCN ngày 28/8/1999 Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh việc chấp nhận cho triển khai đề tài phân bổ vốn năm 1999 + Quyết định số /2000/QĐ-UB-KT ngày TP.HCM việc giao tiêu năm 2000 / /2000 UBND + Thông báo số 70/TB-KHCN ngày 1/8/2000 Sở KHCN TP Hồ Chí Minh cấp kinh phí năm 2000 & MT - Hợp đồng nghiên cứu khoa học số 72/99/HĐ-KHCN ngày 13/9/99 Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam 12 - Sự cần thiết để tài Cùng với lũ lụt, tượng sạt lở, bồi tụ lòng dẫn thiên tai xây hàng năm gây thiệt hại lớn người hàng chục tỷ đồng, gây nên ổn định khu đân cư, đô thị cơng trình ven sơng; việc nghiên cứu tìm giải pháp kỹ thuật hữu hiệu, hợp lý nhằm phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai nhầm ổn định tuyến luồng lạch, đảm bảo an toàn cho sở hạ tầng thành phố Hồ Chí Minh cần thiết cấp bách 1.3 - Mục tiên đề tài 1- Đánh giá thực trạng tượng xói lở, bồi tụ lồng sơng Sài Gịn Đồng Nai đến tháng 10/2001 Xác định nguyên nhân, chế nhân tố ảnh hưởng tới tượng xới lở, bồi tụ 2- Làm rõ quy luật biến hình lịng sơng Sài Gịn - Đồng Nai nói chung đặc biệt đoạn sơng từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè 3- Đề xuất phương hướng biện pháp cơng trình cho giai đoạn trước mắt nhằm ổn định bờ sơng, lịng sơng, ổn định tuyến luồng giao thông thủy L4 - Nội dung nghiên cứu đề tài 1- Thu thập, cập nhật tài liệu bản, kết nghiên cứu điều kiện địa chất, thủy văn, dân sinh, kinh tế 2- Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình xói lở, bồi tụ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đến hết tháng 10/2001 3- Khảo sát, đo đạc bổ sung tài liệu bản: địa hình, địa chất, thủy văn Phân tích đánh giá xử lý trị số đặc trưng phục vụ nghiên cứu biến hình lịng dẫn 4- Nghiên cứu q trình diễn biến lịng sơng đặc trưng hình thái sơng đoạn sơng nghiên cứu hưởng 5- Nghiên cứu nguyên nhân chế quy luật xói lở, bổi tụ & nhân tố ảnh 6- Nghiên cứu dự báo xu biến hình lịng dẫn, xác định phạm vi hành lang nguy hiểm đo xói lở kiến nghị cảnh báo 7- Nghiên cứu định hướng kỹ thuật chỉnh trị sông, để xuất phương hướng biện pháp công trình chống xói lở, ổn định lịng sơng, bờ sơng giai đoạn trước mắt lâu đài khu vực trọng yếu cẩn bảo vệ với khả ứng dụng vật liệu,công nghệ 8- Tổng kết đề tài L§ - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp thống kê tổng hợp, phân tích, tính tốn, suy luận, khái qt, xếp chồng - Phương pháp mơ q trình xói lở, bồi tụ mơ hình tốn - Phương pháp dự đốn xu xói lở, bồi tụ công thức kinh nghiệm 1.6 - Tài liệu dùng nghiên cứu để tài 1- Tài liệu địa chất 2- Tài liệu địa hình lịng sơng 3- Tài liệu khí tượng thủy văn 4- Tài liệu dân sinh kinh tế L7 - Quá trình thực đẻ tài - Đề tài phê duyệt tháng 8/99 triển khai thực từ tháng 9/99 - Từ tháng 9/1999 đến tháng 12/2000: + Điều tra khảo sát thực địa xác định thực trạng xói lở, bồi tụ sơng Sài Gịn Đồng Nai đoạn sơng nghiên cứu phụ cận + Thu thập tài liệu địa chất, địa hình, thuỷ văn, đân sinh kinh tế + Ðo đạc tài liệu bản: địa hình, thủy văn + Tinh tốn biến hình lịng dân đoạn sơng nghiên cứu + Tính tốn, phân tích đặc trưng quan hệ hình thái đoạn sơng nghiên cứu + Nghiên cứu nguyên nhân chế tượng xói lở, bồi tụ nhân tố ảnh hưởng - Từ tháng 1/2001 đến kết thúc đề tài: + Mơ tượng xói lở, bồi tụ mơ hình tốn + Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình thượng nguồn tới hạ du sơng Sài Gịn - Đồng Nai + Nghiên cứu định hướng giải pháp kỹ thuật nhằm ổn định lòng, bờ song Sài Gòn - Đồng Nai đoạn sông nghiên cứu + Viết báo cáo tổng kết đề tài + Nghiệm thu đề tài 1.8 - Sản phẩm đề tài 1- Hồ sơ khảo sát: - Tài liệu địa hình, địa chất thuỷ văn sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực nghiên cứu phụ cận (cả tài liệu thu thập, đo đạc mới) - Tài liệu quay phim, chụp ảnh thực trạng đoạn sông nghiên cứu - Bản đồ trạng xói lở, bồi tụ đoạn sơng nghiên cứu phụ cận 2- Tài liệu báo cáo khoa học: - Báo cáo tình hình sạt 16 bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến mũi Nhà Bè - 12/1999, ~ Báo cáo đặc điểm thuỷ lực, thuỷ văn sơng Sài Gịn - Đồng Nai - Phương pháp tính lưu lượng tạo lịng sơng Sài Gòn - Đồng Nai - 12/2000 - Báo cáo tình hình sạt lở bờ sơng Sài Gịn - Đồng Nai khu vực từ cầu Bình Phước đến mũi Nhà Bè - 7/2001 - Một số kết nghiên cứu bước đầu vẻ quy hoạch chỉnh trị sơng Sài Gịn Đồng Nai khu vực thành phố Hồ Chí Minh - 9/2001 CHUONG II BAC DIEM CUA DIEU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG DEN BIEN DOI LONG DAN CUA DOAN SONG NGHIEN CUU ILI - Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu IỊ.1.1.- Tổng quan hệ thống sơng Đơng Nai - Sài Gịn: Hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn hệ thống sơng nội địa lớn nước ta có chiểu dài 635km bao gồm sông Đổng Nai phụ lưu lớn: sông La Ngà (bờ trái), sơng Bé, sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ (bờ phải) với diện tích lưu vực gần 40.000km” Hệ thống sơng có ý nghĩa quan trọng tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận thành phố Hồ Chí Minh Hạ lưu sơng Sài Gịn - Đồng Nai địa ban phát triển mạnh đất nước với thành phố lớn thành phố Hỗ Chí Minh, Biên Hịa, Bà Rịa - Vũng Tàu & Thú Dâu Một nơi có cảng quốc tế nội địa quan trọng đất nước khu vực Sự phát triển ổn định đồng sơng Sài Gịn - Đồng Nai có ý nghĩa định đến phát triển bên vững kinh tế, xã hội, môi trường khu vực Hình II-1: Vị trí hệ thống sơng Sài Gịn — Đồng Nai tổng thể 1.1.2 Phạm ví nghiên cúu đề tài: Phạm vi nghiên cứu để tài giới hạn đoạn sông Sài Gịn - Đồng Nai kéo dài từ cầu Bình Phước đến ngã ba sông mũi Nhà Bè với chiêu dài 40km nằm địa phận thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai di qua quận 12, quận Thủ Đức, quận 9, quận 2, quận Bình Thạnh, quận !, quận 4, quận 7, huyện Nhà Bè án ngữ cửa ngõ phía đơng thành phố có vị trí chiến lược, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế, xã hội, cơng trình kiến trúc, xây dựng ổn định dân cư thành phố Hồ Chí Minh 1I.2 - Đặc điểm địa hình, địa mạo 1I.2.1 - Đặc điểm địa hình: Khu vực nghiên cứu nằm vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trường Sơn xuống đồng Nam bộ, thuộc dạng địa hình béi tích với dạng chính: dang bai triểu thường xuyên ngập triểu; đồng thấp thường xuyên ẩm ướt, tuổi Holocen muộn; thểm bậc độ cao 2,5m tuổi Holocen Đặc điểm địa hình bật vùng nghiên cứu phẳng, thấp trững có cao độ địa hình thay đổi từ 0,5 - l,5m * Đặc điểm địa hình sơng Sài Gịn - Đẳng Nai khu vực nghiên cứu: Sơng Sài Gịn quanh co uốn khúc cao độ đáy biến đổi từ -10,0m đến —30,0m, xuất nhiễu vực sâu, lịng sơng rộng từ 200 đến 400m 7 ~~ Khu vực có nguy sạt lỡ khẩn cấp «wom Khu vitc tiém 4n nguy cd sat 13 Tóm lại: Từ kết phân tích cho thấy: chất cơng trình có ảnh hưởng trực tiếp đến trình thay đổi bãi bờ, luồng lạch Sự ổn định bờ sông quan đến đặc trưng lý lớp đất tạo nên tầng đặc điểm cấu trúc va dia diễn biến lịng sơng, làm cơng trình ven bờ có liên trầm tích Holoxen Nhìn chung, địa chất cơng trình vùng hạ du sơng Sài Gịn khơng thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình có tải trọng lớn có lớp bùn sét, bùn sét dày, có độ bên thấp, lớp sét dẻo cứng lớp cát nằm sâu Điều minh chứng qua tượng sạt lở liên tục đoạn sông nghiên cứu năm gần cho thấy rõ nét với mật độ xây dựng cơng trình lớn tạo nên áp lực lớn lên bờ sông * Địa chất địa chất thủy văn Đoạn sơng nghiên cứu có đặc điểm nước ngầm lên cao ngang mặt đất có quan hệ thủy lực trực tiếp với dịng chẩy sơng, thành phẩn động thái nước ngâm phụ thuộc trực tiếp vào nước sơng Địa chất vùng địa hình thấp, tượng bồi lắng làm nâng cao lịng sơng, cần trở dịng chảy Hiện tượng xâm thực ngang lịng sơng xảy mãnh liệt, lịng sơng mở rộng, nhiều dịng chảy hình thành để thoát nước ứ đọng, mùa mưa lớn * Ảnh hưởng tác động người đến điều kiện địa chất môi trường Trong năm qua, địa hình khu vực nghiên cứu bị biến đổi mạnh tốc độ thị hố,việc đắp đất tơn cao tạo mặt cho việc khai thác diện tích đất đai để xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, khu giải trí du lịch v.v Khai thác cát bừa bãi có tác hại ghê gớm đến biến đổi lịng sơng phá vỡ kết cấu đất lịng sơng việc khai thác khống sản kaolin, sét laterit, sét gạch ngói để phục vụ cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp đãlàm cho trình xâm thực bổi tụ thay đổi tăng lên tầng đá bị đào xới, hệ thống kênh rạch phân bố liên kể với vùng cao bị lấp dẫn trầm tích vỡ vụn trình khai thác trơi theo nước mưa dịng chảy kênh rạch H4 - Đặc điểm địa tầng Trên địa bàn nghiên cứu phân bố chủ yếu trầm tich Pleistocen va holocen Trong phạm vi trung hạ đu sơng Đồng Nai - Sài Gịn qua lãnh thổ Đơng Nam đọc theo sơng Sài Gịn từ Thủ Dầu Một trở xuống dọc theo sông Đồng Nai từ Đại An trở xuống thấy cdc tng dia chat khác sau: * Các thành tạo Mezozoi: Đá cấu tạo móng khu vực gồm hai hệ tầng: hệ tầng Dray-ling tuổi Jura sớm hệ tầng Long Bình tuổi Jura muộn gồm sét bột kết mầu xám tro, đá phụn trào andezite xen kế 11 Các thành tạo Kanonoi: bao gồm trầm tích aluvi cổ, tuổi neogenPleistogen aluvi trẻ tuổi holocen Các trầm tích Neogen phân chia thành hệ tầng: Hệ tầng Bình Trưng tuổi Miocen muộn, hệ tầng Nhà Bè tuổi Plocen sớm hệ tâng Bà Miêu tuổi Pliocen muộn Các trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng rãi khắp vùng, có hệ tầng: - Hệ tầng Trắng Bom - Hệ tầng Thủ Đức - Hệ tầng Củ Chi - Hệ tầng Thủ Đức Củ Chỉ ~ Trầm tích Holocen sớm - Trầm tích Holocen - muộn - Các trầm tích bãi bồi dày - 5m phân bố chủ yếu lòng sơng Đồng Nai, Nhà Bè, Sài Gịn Thành phần trầm tích gồm cát, sét, mùn thực vật Dựa vào nguồn gốc đặc trưng địa tầng trên, vùng nghiên cứu thuộc vùng bổi tích lịng sơng nên chưa ổn định 15 - Đặc điểm yếu tố khí tượng * Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26C vùng thấp Chênh lệch nhiệt độ bình qn tháng nóng tháng lạnh khoảng - 3.5°C Thang giéng tháng có nhiệt độ thấp với nhiệt độ trung bình 25 -26°C Tháng tư tháng nóng có nhiệt độ trung bình 28°C * Chế độ bốc Lượng bốc tồn lưu vực sơng Sài Gịn - Đơng Nai nhìn chung lớn, đạt 1000mm/năm tùy khu vực Lượng bốc cao hạ lưu (1100 + 1200mm) có xu giảm dẫn lên thượng lưu (700 + 900mm) * Chế độ mua ẩm Đoạn sông nghiên cứu vùng chuyển tiếp ba hệ thống: Gió mùa An Độ, gió mùa Mã Lai Tây Thái Bình Đương Lượng mưa trung bình vùng 1950mm * Độ ẩm Lưu vực sơng Sài Gịn — Đểng Nai có độ ẩm trung bình từ 80 + 82% Độ ẩm cao có nơi đạt 90%, thấp (66%) 12 * Ndng Trung bình năm, lưu vực sơng Sài Gịn ~ Đồng Nai có khoảng 2200 + 2400 nắng khoảng + nắng/ngày * Giá Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm khu vực chịu ảnh hưởng hồn lưu tín phong đặc trưng cho đới nội chí tuyến, đồng thời chịu phối ưu hoàn lưu gió mùa khu vực Đơng Nam Mùa đơng chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Đơng Bắc Mùa hạ, khu vực lại chịu ảnh hưởng trực tiếp hai luỗng gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan vào đầu mùa từ Nam Thái Bình Dương vào cuối mùa Tốc độ gió bình qn biến đổi khoảng từ 1,5+3,0 m/s IL6 - Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước Chế độ thủy lực thủy văn, hạ du sơng Đồng Nai - Sài Gịn nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng thay đổi phức tạp biến động phụ thuộc vào chế độ thủy văn nguồn, chế độ thủy văn biển trước cửa sông 11.6.1 Đặc điểm thủy triểu: Chế độ hoạt động chung dòng nước khu vực nghiên cứu dòng chảy hai chiểu với dao động theo nhịp thủy triểu Chế độ thủy văn vùng cửa sông chịu ảnh hưởng thủy triểu phức tạp, chịu phối mức độ khác Biển Đông nơi tiếp nhận nước hệ thống sông Đồng Nai nguồn nước xâm nhập vào đất thông qua hệ thống kênh rạch Hạ lưu sông Đơng Nai - Sài Gịn chịu tác động mạnh thủy triều biển Đông Chế độ triểu bán nhật triểu khơng đều, có hai đỉnh xấp xỈ hai chân chênh lệch lớn, lên xuống lần/ngày Hàng tháng triểu xuất hai lần triều cường hai lần triểu Do ảnh hưởng địa hình lịng sơng dịng chẩy thượng nguồn mà dạng triểu sông, rạch bị biến dạng Tại vùng cửa sơng bị biến dạng lên thượng nguồn Tại nơi chịu ảnh hưởng mạnh triểu mực nước cao năm thường xuất vào tháng XII, I mực nước thấp năm thường xuất vào tháng VỊ, VI Dong triểu mang đẩy đủ đặc điểm sóng triểu dang, chu ky xuất đỉnh chân Lưu lượng dòng triểu điểm phụ thuộc vào hai yếu tố diện tích mặt cắt ngang tốc độ dịng nước Chính đồng triéu khơng phải sóng triểu ngun nhân tượng tích triểu hệ thống sơng rạch Tích triểu đặc điểm quan trọng vùng triều 13 1.6.2 Dac diém mute née: Khi truyén vao s6ng, tác dung nguồn nước thượng lưu hình bị thái chung lịng sơng (độ dốc, độ uốn khúc, mặt cắt thủy lực, ), thủy triểu biến dạng dân biên độ lẫn chu kì bước sóng diéu ảnh hưởng đến đặc trưng triéu mực nước lớn nhất, nhỏ trung bình Qua phân tích tài liệu ta thấy triểu truyền vào hạ du sơng Sài Gịn - Đồng Nai qua cửa sơng: Sồi Rạp, Đồng Tranh, Ngã Bảy, Cái Mép số cửa nhỏ khác Việc truyền triều thuận lợi cửa phía Đơng cấu trúc đặc biệt hệ thống sông vùng cửa Tổng lượng triều lớn truyền vào cửa sông (tháng IV) qua cửa trung bình ngày triều cường là: 1,36 tỷ m” Trong lượng triểu ngược lên sông Đồng Nai 211 triệu m” Như ngày triểu, lượng nước khổng lổ kênh rạch vùng 1,15 tỷ m Chế độ nước sơng Sài Gịn sơng Đơng Nai có ảnh hưởng định đến chế độ thủy văn khu vực Thượng nguồn hai sơng Sài Gịn — Đồng Nai đo có hơ chứa nước Dầu Tiếng, Trị An, Đa Nhim, Thác Mơ hoạt động nên chế độ thủy văn hai sông bị thay đổi so với tự nhiên Tài liệu mực nước hai sông khả nhiều không đông bộ, qua phân tích trạng tài liệu mực nước 10 năm trở lại ta thấy sơng Sài Gịn, chế độ thủy văn bị biến đổi so với tự nhiên có hơ Dầu Tiếng đưa vào sử dụng năm 1984 hồ Trị An năm 1989 Là hồ chứa nước lớn, hồ Dâu Tiếng điều tiết nhiều năm với dung tích Ì tỷ HẺ với nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho tỉnh Tây Ninh thành phố Hỗ Chí Minh Lượng nước chứa chủ yếu phục vụ thủy lợi, mùa khô xả xuống hạ lưu liêu lượng khong 20 m/s dé ddy mặn, hồ tích nước tốt đa mùa lũ Hồ xả bớt nước xuống hạ lưu hết khả chúa Qua năm vận hành từ 1984 đến 1994 tồn hồ tích lượng nước đến hồ Dâu Tiếng tích lại, chưa có năm đến mực nước dâng bình thường (H = 24.4m) Vì vậy, sơng Sài Gịn gan khơng có ngn sau có bê Dầu Tiếng, chịu ảnh hưởng mạnh triều biển Đông 14 Bảng H-9: Các đặc trưng nưực nước trung bình tháng (1990- 1998) a) Mực nước trung bình tháng Đơn vị: cm Tháng T1 II [II |IV | V | VI| Vũ | VIH | IX X |XI| XH | 36 | 30 | 36 } 20 13 17 29 | 22 16 9 Phú An 23 16 10 -7 | -14} Nhà Bè 16 | | | -3 |-12|-23| Viing Tau -15 | -23 | -28 | -39 | -41 | TBNăm 34 61 74 | 56 42 35 -6 -5 11 34 | 35 32 14 -13 -ll 27 | 29 26 19 -8 -30 Tram Biên Hòa T.D.Một -51 | -22 | -19 | -51 -48 -5 | 18 | 22 ] -37 | -14 | -6 | b) Mực nước cao tháng trung bình Don vi: cm Thang II |II|[TV | V |VI| VI | VIH | 1X X |XI| XIH | TBNăm 133 | 132 | 130 | 126 | 119 1114| 122 133 156 | 158 | 142 | 135 133 109 | 106 | 91 89 92 94 107 | 111 | 110} 109 102 123 112 Trạm Biên Hòa T.D.Một 102 | 100 | Phú An 124 |119|111|108 | 97 | 93 98 101 117 Nhà Bè 124 | 119 | 114 | 108 | 98 | 93 96 102 | 119 | 132] 126] 124 113 78 79 85 101 | 113 | 119} 116 100 Vũng Tàu | 110 | 107 | 104| 97 | 90 | |127|123 | c) Mực nước thấp thẳng trung bình Đơn vị: cm Thang I | Wl) IV] V | ViJ Vil | vit | Ix x |XI| XI | TBNăm Tram Bién Hoa -140|-158|-158|-154|-159|-164| -151 | -130 | -101 | -83 |-115| -132 -137 T.D.Một -141|2#74|-177|-171|-190|-215| -210 | -207 ¡ -194 |-1461-135| -139 -175 Phi An -168 |-183 |-176 |-174|-199|-220| -216 | -214 | -197 |-154|-158| -162 -185 INhà Bè ~184|-190|-177|-184|-211|-228| -227 | -224 | -207 |-170/-184| -181 -197 Vũng Tàu _|-259|-246 |-240 |-240 | -280 |-304| -305 | -286 | -241 |-236|-247| -260 -262 Ghỉ : Trạm Vũng Tầu từ năm 1980 - 1993 15 ; 11.6.3 Đặc điểm nguồn nước Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai có tổng lượng địng chảy năm bình qn đổ biển 30 tỷ m° đảm bảo đủ khả thoả mãn nhu cầu cần nước phát triển vùng hạ du Dịng chảy tự nhiên phân phối khơng đều, nước mùa khơ chiếm 6-7% tổng lượng dịng chảy năm Trên sơng Sài Gịn — Đồng Nai nhiều cơng trình xây dựng nhằm mục đích khai thác nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế khu vực Một số đặc trưng cơng trình hổ chứa hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn cho bảng sau: Bảng HI-14: Một số đặc trưng hồ chúa hệ thống sông Đông Nai ~ Sài Gịn Đặc trưng Dién tich dén tun cơng trình (km?) Dung tích dụng (10° m3) Dung tich chét (10°m?) Hệ số dung tích kho Sơng Sơng Đồng Nai Sai Gon Tri An DéuTiéng 14025 2700 2200 5615 2,40 1,05 1,25 1,29 120 475 318 639 0,16 0,54 Sơng Bé | Thdée Mo|Phc Hoa 0,39 B=V/Wo Hình thức điều tiết Điểu tiết năm | Điểu tiết nhiều | Điểu tiết | Điều tiết năm nhiều năm| mùa Mục đích Thủy điện, tưới, | Tưới,đấy mặn, cấp [Thủy điện,| Thủy điện, chống lũ, đẩy mặn|_ Hệ số điều tiết dòng chay a = q/Qo 0,58 nước sinh hoạt 0,89 tưới tưới 0,50 Tai nguyên nước vùng khai thác mạnh để phục vụ cho phát triển kinh tế quốc đân đời sống người: - Nước khai thác để phục vụ cho tưới, cấp nước sinh hoạt, phát điện - Việc qui hoạch khu công nghiệp, khu dân cư dựa vào sông, nước - Sử dụng sông kênh rạch phục vụ cho giao thông vận tải, nhiều bến cảng sông, cắng biển xây dựng nâng cấp sửa chữa - Khai thác đánh bắt thủy hải san, khai thác với mục đích du lịch 16 * Nguồn nước ngầm Hiện nay, nghiên cứu đánh giá trữ lượng, quy luật vận động khả khai thác nguồn nước ngầm vùng chưa nhiều Tuy nhiên số nghiên cứu giếng khai thác thực tế số vùng nhỏ vài năm qua, sơ nhận định nước ngẫm khu vực ven sơng Sài Gịn có trữ lượng khai thác khu vực khác vùng nghiên cứu 116.4 Đặc điểm chế độ bùn cát: Bùn cát sông có hai nguồn gốc: bùn cát bào mịn bể mặt lưu vực từ thượng lưu đổ bùn cát cục chỗ trình xới lở lịng sơng bãi bờ hoạt động nạo vét khai thác lịng sơng tạo nên Tài liệu bùn cát lơ lửng hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gịn khơng nhiều Kết nghiên cứu cho ta: Nguồn bùn cát sơng Sài Gịn - Đồng Nai nghèo nàn Lượng bùn cất từ thượng lưu tích đọng lại hồ Dầu Tiếng, Trị An, đo lại nhỏ Trạm Tà Lài sơng Dong Nai độ đục bình qn năm 31,9g/mỶ đến hỗ Trị An 10g/m” Hàm lượng phù sa hệ thống sơng Sài Gịn - Đơng Nai nghèo nàn Lượng bùn cát tuyến Nhà Bè lớn gấp I.5 lân lượng bùn cát đến hai tuyến Dầu Tiếng Trị An, lượng bùn cát cục chiếm khoảng 50% lượng bùn cát đến từ thượng lưu Sự phân bố bùn cát tương đối phù hợp với phân bố lưu lượng nước đến, luợng bin cat déi dao tháng có dịng chẩy lớn ngược lại Độ đục nước tăng dần từ đỉnh đến chân Loại bàn cát có D< 0,1mm chiếm tỉ lệ lớn Dựa tài liệu khảo sát lấy mẫu bùn cát lịng sơng đoạn nghiên cứu tháng X/1999, kết phân tích mẫu phù sa đoạn sơng cho ta đặc trưng độ đục pmin = 9,3mg/l; pmax = 56,6mg/l; ptb = 22,8mg/1 Bùn cát đáy lịng sơng: Theo kết khảo sát bùn cát đáy lịng sơng đoạn sơng nghiên cứu từ cầu Bình Phước đến phà Bình Khánh tháng X/1999 cho ta thấy cát đáy lịng sơng Sài Gịn - Đồng Nai có đường kính lớn, đường kính hạt với tần suất P = 50% mẫu cát thay đổi nhiều đọc sông, đường kính D50% = 0,016mm + 9,/7mm, đường kính hạt trung bình D 50 = 0,94mm Sự tổ hợp bùn cát lịng sơng hạ du sơng Đồng Nai - Sài Gịn khơng đều, đường cấp phối hạt nằm ngang đường cong 0.0405mm trơn Chất liệu tạo lịng sơng có đường kính Dcp = 8.23 - Lượng bùn cát sơng Sài Gịn có phần lớn sông Đồng Nai Độ đục mùa kiệt lớn chứng tỏ hoạt động cục bể mặt lưu vực định phần lớn chế độ bùn cát sơng Sài Gịn Như sơng Sài Gịn - Đồng Nai lịng sơng bị xói khơng mùa lũ mà mùa cạn triểu rút, 17 1.6.5 Điều kiện dòng nước thượng nguồn ảnh hưởng cơng trình Dầu Tiếng, Trị An tuyến sơng Sài Gịn - Nhà Bè Sau có cơng trình Dầu Tiếng sơng Sài Gịn (1984) cơng trình Trị An sơng Đồng Nai (1987), cơng trình Thác Mơ, Sơng Bé (1994 )quá trình nước đến bùn cát xuống hạ du bị ảnh hưởng có biến đổi: © Đã làm trình nước với hạ du mùa lũ ảnh hưởng thay đổi chế độ nước đến, chủ yếu làm yếu đến mùa lũ làm tăng trình nước đến mùa khơ đối cơng trình Do có điều tiết nên giảm bới vấn để ngập lụt đẩy mặn mùa khô e Làm giảm nhỏ lưu lượng bùn cát thời kì trữ nước, rút ngắn thời gian tác động lưu lượng tạo lòng Đánh giá mức độ ảnh hưởng cơng trình thượng nguồn tuyến sơng Sài Gịn ~ Đồng Nai, qua phân tích đường q trình mực nước trước sau có cơng trình Dầu Tiếng Trị An số trạm thủy văn hạ du Kết cho thấy: ảnh hưởng cơng trình chế độ mực nước hạ du giảm nhanh chóng, trạm Phú An, Nhà Bè, chế độ mực nước trước sau có cơng trình thượng nguồn khơng thay đổi Các cơng trình thượng nguồn làm cho dịng nước nghèo bùn cát Xu đào xới lịng sơng tất yếu Tuy ước tính thời gian dài lịng sơng đảm bảo độ ổn định II.6.6 Đặc điểm xâm nhập mặn Xâm nhập mặn biện tượng quan trọng đáng lưu ý hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn Sự khai thác nguồn nước thượng hạ lưu làm ảnh hưởng đáng kể Mặn xâm nhập sâu mùa kiệt xảy thời gian với mùa khơ khơng mưa kéo dài gây khó khăn nhiều sản xuất nông nghiệp sinh hoạt cho nhân dân số vùng phạm vi nghiên cứu huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Thủ Đức, Duyên Hải TP.Hồ Chí Minh, Long Thành Đông Nai v.v Bắng II-22 cho ta độ mặn lớn số vị trí phần hạ lưu 18 Bang H-22: Dé mdn lon binh quan va dé man (g/1) số vị tríở ba lưu hệ thống sơng Đơng Nai trước có Dầu Tiếng-Trị An Vitri [ Cat Lai Nhà Bè Phi An _, _ Cầu Nổi Cần Giuộc Chợ Đệm |Đặc trưng| XH| I Smax Iv Smax 1.8) Smax 1.8 | Smax 77 3.7 0.4 104 | 45 0.7 12.1] 16.0 | 18.6 | 16.3 | 119 | 3.9 19.5 | 20.8 | 26.7 | 18.6 | 9.5 13.7 | 64 8.8 6.1 1.4 24 | 49 | 7.2 10.0 | 7.8 1.5 19.0 | 148 | 77 10 3.5 11 64 30 | 1.0 144 | 3.5 1.0 411.8] 13.0 | 5.2 1147| 171 } 237 | 273 | 210 | 126 | 1.5 2.2 | 3.5 3.5 | 6.0 | 11.0 | 12.6 | 5.2 | 94 | 16.6 | 17.1 | 20.9 | 7.8 3.7 8.2 4.8 2.6 | 2.4 122 | 13.0 | 104 | 64 3.6 | Sbq max | 2.2 | 5.4 | 6.5 | Smax | 2.4 | VI | VU 15.7 | 1.9 Sbq max VỊ 148 ) 12.5 | 15.6 | Smax Vv 6.6 | 11.2) Sbq max | 5.5 | 10.1] Sbq max] Ul 623 | 88 | 12.2 | 13.4 | Sbq max | Sbqmax| H 7.4 |10.7| 1Ô Độ mặn cửa sơng Sài Gịn thay đổi từ 2- 67 tháng IV Bình Khánh thay đổi từ - 8Z Đây vị trí nằm vùng ảnh hưởng mạnh lưu lượng nguồn tới độ mặn nước sông Dựa vào tài liệu phân tích đường phân bố độ mặn đọc theo sơng hạ lưu sơng Sài Gịn Viện Khoa học Thủy lợi miễn Nam ta thấy có ba dạng: dạng cong lõm; đạng cong lỗi; dạng đường trung gian Sau có hổ chứa nước Dầu Tiếng vận hành, tình hình xâm nhập mặn chưa có ảnh hưởng lớn đến hạ lưu khả đẩy mặn vào mùa lũ có cải thiện chút Trong thời gian qua tình hình xâm nhập mặn cải thiện rõ rệt mùa kiệt lượng nước tưới thừa lượng hồi qui từ hồ Dầu Tiếng qua hai kênh đặc biệt kênh Tây, kênh tưới cho phần điện tích từ hồ Dầu Tiếng đến bờ sơng Vàm Có Đơng Trong đó, hồ Trị An có tác động lớn Từ năm 1989 đến nay, diễn biến mặn sông Đồng Nai cải thiện tốt lên nhiều suốt mùa kiệt Tuy nhiên phải tích nước hỗ nên vào mùa lũ phần gần cửa sông, mặn xâm nhập có phần sâu 19 CHƯƠNG III KẾT QUÁ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG XÓI LỞ, BỒI TỤ TRÊN ĐOẠN SƠNG NGHIÊN CỨU IH.1 - Sơng Sài Gịn vùng lân cận: Sơng Sài Gịn vùng lân cận đoạn từ xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương chảy qua quận Thủ Đức, quận 12, quận I1, quận Bình Thạnh, quận 2, quận quận đến ngã ba mũi Đèn Đỏ thuộc Tp Hồ Chí Minh có chiều đài khoảng 38 km địa hình lịng sơng quanh co, phức tạp có nhiều sơng nhỏ, kênh, rạch đổ vào Trong năm gần nhiều đoạn đường bờ liên tục bị sạt lở nghiêm trọng làm thiệt hại nặng nể tính mạng tài sản Nhà nước nhân dân, có nguy gây ổn định khu dân cư cơng trình, sở hạ tầng ven sơng Căn theo địa hình bờ lịng sơng, chia sơng Sài Gịn vùng lân cận thành hai đoạn sau: TI1.1.1 - Đoạn sơng từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gịn: Đoạn sơng Sài Gịn từ khu vực cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn với chiều dài khoảng 20km Hầu hết đoạn bị sạt lở nằm khúc sơng cong điển hình như: - Cách cầu Bình Phước khoảng 1,5km Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhà hàng Thanh Cảnh bị sụp xuống sông Đợt sạt lở làm cho gần 250m chiều dài phía thượng lưu thuộc xã Vĩnh dãy thuộc “Nhà Vọng nguyệt” đợt sạt lở bờ tháng 11/2000 dọc theo sông 15m sâu vào đất liển bị sụp xuống sông đường bờ đoạn yếu - Bờ sông ấp Hiệp Phước, phường Hiệp Bình Phước, Q Thủ Đức nhiễu năm qua bị sạt lở khoảng gần 300m, nghiêm trọng ấp 1, vào lúc 6h ngày 31/V/2001, đoạn đường bờ dài khoảng 100m bị sụp xuống sông vào sâu dat lién khoảng 15m Hiện bd vết nứt dài khoảng 20m rộng uy hiếp đoạn đường bờ - Bờ tả sát mố cầu Bình Phước phía thượng hạ lưu thuộc ấp Bình Phước khu vực nhà máy đay Indira Gandhi đoạn bờ lõm khúc sông cong dài 250m bị sạt lở với tốc độ trung bình khoảng 2,2m/năm - Đoạn đường bờ thuộc ấp Bình Phước hai ngã ba sơng Sài Gịn - rạch Cầu Cống sơng Sài Gịn - rạch Cầu Bắn dài tổng cộng khoảng 200m bị sạt lở với tốc độ trung bình 0,8m/năm - Đoạn đường bờ khu vực nhà thờ Fatima, cách cầu Bình Lợi 350m phía thượng lưu có chiều đài khoảng 300m bị sạt lở cách năm 20 bờ kè xây dựng bảo vệ bờ đoạn này, bờ kè bị hư hồng có nguy bị sụp lúc - Đoạn đường bờ dài 50m cách chân cầu Bình Triệu khoảng 80m phía hạ lưu bị sạt lở với tốc độ trung bình 0,7m/năm - Đoạn đường bờ khu vực bán đảo Bình Quới, Thanh Da thuộc phường 27 28, Q Binh Thạnh có chiều đài tổng cộng gần 1.000m năm gần bị sạt lở nghiêm trọng Những vụ sạt lổ gây thiệt hại lớn người, tài sản cho nhân đân quan trọng gây tâm lý hoảng loạn, lo sợ cho người dân sống khu vực dọc bờ sông, làm ổn định khu dân cư Hiện nhiều đoạn bờ sông khu vực có nguy sạt lở cao - Đoạn đường bờ có chiều đài khoảng 120m ngã ba sơng Sài Gịn sơng Thủ Đức thuộc phường Hiệp Bình Phước bị sạt lở tốc độ khoảng L,2m/năm - Đoạn đường bờ ngã ba sơng Sài Gịn — rach Gị Dưa thuộc ấp Bình Chánh 1, phường Hiệp Bình Chánh có chiểu dài khoảng 150m bị sạt lở với tốc độ trung bình 1,5m/năm - Giữa rạch Đào rạch Chiếc ngang khu vực nhà máy DONG AH - Thú Đức đoạn đường bờ có chiều dai khống 150m bi sat 1d với tốc độ 1,6m/năm Đoạn có bậc thụt cao 3m làm cho đường bờ dốc đứng có nguy bị sạt lở mạnh - Đoạn đường bờ có chiều dài khoảng 1km thuộc Cơng ty Hóa mỹ phẩm P/S khu phố phường 28, Q Bình Thạnh có nguy bị sạt lở Để bảo vệ nhà máy năm 2000 vừa qua Công ty đầu tư tỉ đồng để xây dựng hàng rào dài khoảng gần 2km, vừa xây dựng xong khoảng tháng nhiều đoạn hàng rào ximăng bị sụp xuống sông nguy sạt lở đoạn cao - Cách ngã ba sơng Sài Gịn - rạch Chiếc khoảng 150m phía hạ lưu, đoạn đường bờ đài 80m bị sạt lở với tốc độ 1,2m/năm - Dọc theo bờ sông thuộc ấp An Điển Thảo Điển, phường An Phú, Q.2 có nhiều đoạn bị sạt lở với tốc độ khoảng từ 0,3m đến 0,7m/năm - Cách rạch Ông Ngữ 200m phía hạ lưu nằm địa phận khu phố 1, phường 28, Q Bình Thạnh có đoạn bờ dài khoảng 300m bị sạt lở với tốc độ trung bình 1,8m/năm Đây đoạn cong sơng nên triểu rút hướng dịng chảy thường ép sát vào bờ làm cho bờ tăng nhanh trình sạt lở Theo tài liệu thực năm 2000 2001 vừa qua hai bên bờ sơng Sài Gịn, từ cầu Bình Phước đến câu Sài Gịn có khoảng 4km đường bờ bị sạt lở với nhiều mức độ khác nhau, có số đoạn có nguy bị sạt lở khẩn cấp số đoạn lâu dài tiểm ẩn nguy sạt lở Tất đoạn bị sạt lở nằm bờ lõm đoạn sông cong 21 IIL 1.2 - Doan sơng từ cầu Sài Gịn đến ngã ba mũi Đèn Đơ: Đoạn sơng từ cầu Sài Gịn đến ngã ba mũi Đèn đỏ dài khoảng 16 km có số kênh rạch lớn nhỏ đổ vào, đặc biệt mũi Đèn đỏ nơi tiếp giáp với hai sông lớn Đẳng Nai Nhà Bè tình hình thủy văn, thủy lực khu vực phức tạp - Tại ngã ba sơng Sài Gịn - rạch Mương Hiệp thuộc phường An Khánh, Q (đối điện với bãi chứa container Tân cảng) hai đoạn đường bờ đài khoảng gần 200m bị sạt lở với tốc độ trung bình 1,3m/năm Ngồi ra, số đoạn đường bờ gần rạch Bình Khánh, rạch Ơng Cai, rạch Giêng Ơng Tế (Q.2) bờ sơng Đơng Nai đối diện với ngã ba mũi Đèn Đỏ với chiều đài tổng cộng khoảng 400m bị sạt lở với tốc độ trung bình khoảng 0,6m/năm - Phía bờ hữu từ cầu Sài Gòn đến ngã ba mũi Đèn Đỏ nơi tập trung toàn cầu cảng bốc xếp hàng hóa, bãi chứa container, kho bãi hệ thống cảng lớn nước ta cơng trình kè kiên cố bảo vệ bờ xây dựng Nhìn chung từ cầu Sài Gịn đến ngã ba mũi Đèn Đỏ có tổng cộng khoảng gần 600m đường bờ bị sạt lở với tốc độ yếu tập trung phía bờ tả địa bàn quận Đây đoạn sơng ổn định so với tồn khu vực nghiên cứu MI.2 - Sông Đông Nai: Sông Đồng Nai hợp với sơng Sài Gịn ngã ba mũi Đèn Đỏ hai sông đổ vào vi trí đặc biệt chẩy đoạn sơng dài, sông Nhà Bè, rộng trước đổ vào vùng ảnh hưởng thống trị biển HHI.2.1 - Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ tùng phụ cận: Ngã ba mũi Đèn Đồ nơi hợp lưu ba sơng lớn Sài Gịn, Đồng Nai, Nhà Bè tình hình thủy văn, thủy lực xói bồi lịng sơng ngã ba diễn biến phức tạp Sự thay đổi chiều rộng lịng sơng Sài Gịn ngã ba mũi Đèn Đỏ Vị trí Tại ngã ba mũi Đèn Đỏ Chiều rộng lịng sơng (m) 1967 1990 1994 1996 | 1997 | 1462 1531 1570 1573 | 1578 H/2001 1582 Nhiễu tài liệu thống kê cho thấy ngã ba mũi Đèn Đồ từ năm 1967 đến năm 1990, lịng sơng rộng thêm 69m, đường bờ đầu mũi bị sạt lở 3m/năm, từ năm 1990 đến đầu mũi nơi có trụ đèn báo trung bình năm sạt lở từ - 5m làm ảnh hưởng trực tiếp đến trụ đèn để bảo đầm an toàn cho tàu bè vào cắng sơng Sài Gịn có ba lần phải dời trụ đèn 11.2.2 - Sông Nhà Bè từ ngã ba mũi Đèn Đỏ đến ngã ba mũi Nhà Bè: Sông Nhà Bè đoạn từ ngã ba mũi Đèn Đỏ đến ngã ba mũi Nhà Bè có chiều đài khống 9km, hai đầu mũi Đèn Đỏ Nhà Bè, lịng sơng mở rộng có nhiều nơi rộng đến 1.600m, cịn đoạn hẹp lại khoảng 1.100m Dọc theo đoạn bờ lõm khúc sông cong có nhiễu nơi đường bờ bị sạt lở - Từ mũi Đèn Đỏ đến rạch Tam Đề có hai đoạn bi sat 1d: doan thứ dai 150m cách trụ Đèn Đồ 500m bờ bị sạt lở với tốc độ trung bình từ 1m - 1,5m/năm đoạn thứ hai gân ngã ba rạch Tam Để có chiều đài gần 100m bị sạt lở với tốc độ từ 0,óm — 0,8m/năm - Từ rạch Tam Để đến rach Miéu có hai đoạn bị sạt lở: đoạn thứ gần rạch Cây Me dài khoảng 100m bị sạt lở từ 0,5m - 0/7m/năm đoạn thứ hai nằm hai bên rạch Miễu dài 300m bị sạt lở khoảng 1,2m/năm - Nghiêm trọng đoạn đường bờ ngã ba sông Nhà Bè - sông Phú Xuân (rạch Dơi) dài khoảng 400m bị sạt lở liên tục qua nhiều năm với tốc độ trung bình 3,5m/năm Hiện dãy hàng rào nhiều dãy nhà đổn Cơng an biên phịng bị sụp xuống sơng bờ tiếp tục bị sạt lở - Theo số tài liệu địa hình có trước bờ lõm thuộc khu vực kho A, B C - Tổng kho xăng dâu Nhà Bè giai đoạn trước năm 1967 bi sat lở mạnh, từ xây đựng cầu cảng bơm dầu cơng trình bảo vệ kho tượng sạt lở hạn chế nhiều - Từ kho C đến mũi Nhà Bè có hai đoạn nhỏ dài khoảng 100m gần rạch Đình bị sạt lở khoảng 0,8m/năm, đoạn bờ cịn lại ổn định Về phía bờ tả thuộc huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai xảy tượng sạt lở bờ số khu vực như: - Tại ngã ba sơng Nhà Bè - sơng Ơng Mai đoạn đường bờ dài 100m bị sạt lở với tốc độ 1,5m/năm - Tại ngã ba sơng Ơng Thuộc đoạn đường bờ dài 200m bị sạt lở với tốc độ 1,2m/năm Như sông Nhà Bè từ ngã ba mũi Đèn Đỏ đến ngã tổng cộng 1.050m đường bờ hữu thuộc quận huyện Nhà đường bờ tả thuộc huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai bị sạt lở khác nhau, nghiêm trọng mũi Đèn Đỏ ngã sông Phú Xuân (rạch Dơi) 11.2.3 - Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè vùng lận cận: ba Bè với ba mũi Nhà Bè có 300m mức độ sông Nhà Bè — Vùng lận cận ngã ba mũi Nhà Bè bao gồm từ mũi Phước Khánh đến rạch Chà Và sơng Lịng Tàu đoạn đường bờ từ rạch Nhỏ qua mũi Phami đến sông Chà (đoạn đối diện với mũi Nhà Bè) sơng Sồi Rạp 23 - Tại mũi Phước Khánh đoạn đường bờ dài khoảng 80m bị sạt lở mạnh với tốc độ 3,5m/năm ngã ba rạch Mương có đoạn dài khoảng 350m bị sạt lở khoảng 1,2m/năm - Doc theo bờ sông Sồi Rạp, đoạn từ rạch Nhỏ đến rạch Lấp Vịi qua mũi Phami có chiều đài khoảng 900m bị sạt lở từ 1,5m đến 2m/năm, mạnh nga ba rach Lap Voi - Từ rạch Lấp Vòi đến ngã ba sơng Chà có số đoạn bờ có chiéu dai khoảng 300m bị sạt lở theo mức độ khác từ 0,5m đến I,3m/năm, đoạn bị sạt lở mạnh ngã ba sông Chà - Đoạn đường bờ sơng Sồi Rạp từ sơng Chà phía hạ lưu tương đối ổn định có tượng sạt lở bờ Tồn cảnh đường bờ bị sạt lở, bổi tụ thể hình III.1 & Phụ lục HI IIL3 - Phân tích, đánh giá tình hình xói lở, bồi tụ sơng Sài Gịn —- Đơng Nai khu vực từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè Qua điều tra khảo sát trường vị trí sạt lở sơng Sài Gịn đoạn từ cẩu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè, thời kết hợp với tài Hệu địa hình, địa chất, thủy văn có trước đây, bước đầu xác định nguyên nhân gây nên sạt lở bờ sau: Những khu vực sạt lở bờ nằm bờ lõm đoạn sơng cong, dịng triều rút đồng chảy có hướng đâm trực tiếp vào bờ, cơng phá lôi vật liệu chân bờ tạo nên hàm ếch mái dốc đứng Hiện tượng xây cất nhà trái phép lấn chiếm lòng, bờ sông vi phạm nghiêm trọng pháp lệnh đê điều, tăng thêm tải trọng bờ, gây ổn định bờ Địa chất bờ sơng Sài Gịn khu vực yếu, bờ chưa gia cố kỹ thuật, gặp mưa nhiều làm cho đất bờ yếu thêm tăng khẩ ổn định đường bờ Nạn khai thác cát liên tục bừa bãi sơng Sài Gịn làm cho lịng song bj bién dang va 1am dong chy thay đổi hướng đâm trực tiếp vào bờ làm cho bờ có nguy sạt lở cao Căn vào tốc độ, qui mô sạt lể mức độ thiệt hai sat lở gây để nghị chọn số khu vực trọng điểm sau đây: e Khu vực cầu Bình Phước e Khu vực Nhà thờ Fatima câu Bình Lợi e Khu vực đảo Bình Quới - Thanh Da ø Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ © Khu vực Tổng kho xăng dầu Nhà Bè o Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè 24 III.4 - Tình hình xây dựng cơng trình bảo vệ bờ đoạn sông nghiên cứu: “Theo điều tra, khảo sát sơng Sài Gịn - Đồng Nai thực năm 2000 2001 vừa qua cho thấy: - Trên bờ tả, cách cầu Bình Lợi 350m phía thượng lưu bờ kè bảo vệ nhà thờ Fatima xây dựng từ năm 1994 nhiều đoạn bị sụp xuống - Trên bờ hữu phía thượng lưu sát cầu Bình Triệu bờ kè đá hàng rào công ty Vissan xây dựng từ năm 1995 đến tốt Đoạn có xu bơi - Trên bờ hữu phường 28, Q Bình Thạnh phạm vi Cơng ty hóa mỹ phẩm P/S (đối diện nhà máy xi măng Hà Tiên), năm 2000 vừa qua Công ty đầu tư hai tỉ đồng để xây dựng bờ kè dài 1km, nhiều đoạn bờ kè bị hư hồng sụp xuống sông -Bờ hữu sơng Sài Gịn đoạn từ rạch Tân Cảng đến cảng ELTGAZ (Q.1 & Q.4), đoạn từ cầu cắng Vitranchart đến cầu cảng khí thủy sản II (Q.4), đoạn từ cẳng rau (ngã ba rạch Tắc Rỗi) đến cảng Lotus (Q.7) cơng trình cầu cảng kho chứa hàng đại vào bậc nước ta nên cơng trình kè kiên cố bảo vệ bờ, bảo vệ câu cảng xây dựng liên tiếp chiều đài khoảng 12,5km - Bờ tả sơng Sài Gịn đoạn từ rạch Bình Khánh đến đường Trân Não (Q.2) khu đân cư số xí nghiệp, nhà máy bờ kè kiên cố dài khoảng 4km xây đựng từ năm 1994 để bảo vệ đoạn - Trên bờ hữu sơng Sài Gịn ngã ba mũi Đèn Đỏ (Q.7) bờ kè đá hộc xây dựng năm 2000 để bảo vệ trụ đèn Nhà quần lý trụ đèn, có hai đoạn kè đoạn dài khoảng 5m bị sạt lở - Trên sông Đồng Nai, đoạn nhà máy xi măng Sao Mai nhà máy lọc đầu Cát Lái số cầu cảng bờ kè đài khoảng 500m xây dựng từ năm 1994 - Trên bờ hữu sông Nhà Bè, đoạn từ rạch Tam Đề đến nhà máy sửa chữa tau biển giàn khoan (Q.7) số cầu cảng cảng thực vật nhiều đoạn bờ kè đá hộc dài khoảng 800m xây dựng từ năm 1996 - Trên bờ hữu sông Nhà Bè, đoạn kho A, B, C thuộc Tổng kho xăng dau Nhà Bè (huyện Nhà Bè) nhiều cầu cảng, kè chắn sóng, kè kiên cố bảo vệ bờ xây dựng từ năm 1986 chiểu đài khoảng 2km để bảo vệ khu vực kho - Bờ hữu sông Nhà Bè đoạn bến phà Nhà Bè có bờ kè bêtơng dài khoảng 200m xây dựng từ năm 1987 để bảo vệ bến phà - Bờ tả sông Nhà Bè đoạn bến phà Phước Khánh bờ kè bêtông đài khoảng 100m xây dựng từ năm 1988 để bảo vệ bến phà 25

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w