—————————————————n BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC | BỘ Y TẾ | 2-00
TÌM HIỂU SỰ LƯU HANH VIRUT RUBELLA 6 TRE EM 1-14 TUỔI VÀ PHỤ NỮ MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU TẠI HÀ NỘI,
HAI PHONG VA THANH HOÁ
Chú nhiệm đề tài: GS T§ Huỳnh Phương Liên
Cơ quan chủ trì để tài: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương ?
2005
Trang 2BAO CAO TONG KET DE TAINGHIEN CUU KHOA HOC
BỘ Y TẾ
VIEN VE SINH DICH TE TRUNG ƯƠNG
Ten dé tai:
TÌM HIỂU SỰ LƯU HANH VIRUT RUBELLA Ở TRẺ EM 1-14
TUỔI VÀ PHỤ NỮ MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU TẠI HÀ NỘI, HẢI PHÒNG VÀ THANH HOÁ
Chủ nhiệm để tài: — GS TS Huỳnh Phương Liên Các cán bộ thực hiện để tài: Nguyễn Thị Thắng Nguyễn Thị Út Nguyễn Thị Thường Nguyễn Thị Quý Nguyễn Hiển Thanh Nguyễn Hồng Hạnh Đỗ Sỹ Hiển Hoàng Văn Tuấn SN AVAL DNS
Thời gian thực hiện để tài: —— 2000-2004
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BAO CAO VSDTTƯ TCMRQG MMR ARN ORE KDa PBS E (El, E2) @ HTH TKTU RT-PCR UCNKHC (Hl) TCYTTG ELISA CPE DTBS 1U opp TMB
Vệ sinh Dịch tế Trung ương
“Tiêm chủng mở rộng quốc gia
Measles Mump Rubella: Séi, Quai bi, Rubella Axit ribonucleic Open Reading Frame: Khung doc mở KiloDalton Photphate Buffer Saline: Đệm muối photphat Envelope: Vỏ Capsid
Huyét thanh hoc
Thần kinh trung ương
Phân ứng chuỗi polymeraza ngược
Trang 4MUC LUC Trang L ĐẶT VẤN ĐỂ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Đặt vấn để 2 Mục tiêu nghiên cứu 1L TỔNG QUAN 1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban do virut rubella Virut Rubella 2 Virut rubella 3 Hình ảnh lâm sàng và bệnh lý 4, Chẩn doán phòng thí nghiệm 5, Dy phong rubella II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1, Đối tượng 2 Phương pháp nghiên cứu 1V, KẾT QUÁ VÀ BẢN LUẬN 1 Kết quả nghiên cứu ty lệ phới nhiềm Rubella ở trễ 1-14 tuổi 2 Nghiên cứu sự phơi nhiễm rubella ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu 3 Tìm hiểu các khuyết tật bẩm sinh có liên quan đến Rubclla
4 Chan đoán xác định phát ban do Rubella ở một số tỉnh miền Bắc
Trang 5LOI CAM ON
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan:
- Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia
- Trung tam YTDP Hai Phong
Trang 61L ĐẶT VẤN ĐỀ YÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1, Đặt vấn để
Rubella là bệnh sốt phát ban do virut Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân-hạ
Rubella có mật trên cả 4 chân lục và ở mọi lứa tuổi nếu không được dự phòng bằng
văcxin Bệnh có các triệu chứng lâm sàng mở đâu với các biểu hiện: sốt, đau đầu, buồn
nôn, ho, đau họng, dau các khớp và phát ban có thể sưng các bạch ở cổ Là bệnh sốt có
phất ban nên thường khó phân biệt với một số bệnh như bệnh sởi, bệnh tỉnh hồng nhiệt, phát ban do vìrut Dengue hoặc do Coxsackie Với rubeila, các triệu chứng lâm sàng
sẽ nhẹ nhàng qua đi nhưng điều cần quan tâm nhất là các biến chứng đo rubclla ở
những trẻ sinh ra từ các bà mẹ bị nhiễm virut trong thời kỳ mang thai Hiện nay, ở nước
ta chiến địch tiêm vãcxin sởi mũi 2 cho trẻ em 1-10 tuổi đã khống chế và từng bước
thanh toán bệnh sởi Do vậy, việc giám sát bệnh sốt phát ban để loại trừ những trường
hợp mắc sởi sau chiến dịch tiêm chủng là hết sức cần thiết Để tài này cũng chỉ bước
đầu đánh giá mức độ phơi nhiễm ở trẻ cm, nhóm phụ nữ mang thai và chẩn đoán hỏi
cứu một số trẻ mang dị tật bẩm sinh nghỉ đo virut rubclla
2 Mục tiêu nghiên cứu
Để góp phần giám sát sởi, chấn đoán phân biệt sởi và rubella của chương trình
'TCMRQG để tài nhằm hai mục dich:
2.1 Chẩn đoán xác định sốt phát ban đo rubella trong các vụ dịch sốt phát ban nghỉ
sii
2.2 Nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nhiễm với rubella ở trẻ em 1-14 tuổi và phụ nữ mang
Trang 7Il TONG QUAN
1 Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban đo virut rubella
Vào giữa thế kỷ 18, lần đầu tiên 2 nhà khoa học người Đức đã miêu tả về bệnh sốt phát ban rubella, đó là Bergen và Orlow Lúc bấy giờ người ta thường gọi với cái tên của Đức là “Röteln” và trở thành một cái tên quen thuộc là “Sởi Đức” (German
Measlcs) Trong nhiều năm, sốt phát ban không phân biệt được với sởi, tình hỏng nhiệt
(Scarlet fever) và một số bệnh nhiễm khuẩn khác có phát ban Hội nghị quốc tế y học năm 1881 ở London đã chính thức lấy tên là bệnh rubella và từ đó các sự kiện lịch sử chính của rubella bất đầu được ghỉ nhận:
~_18R1: Hội ngh‡ Quốc tế tại London đã chấp nhận tên rubella
- _ 1938: Đã chứng minh tác nhân gây bệnh phát ban rubella Ia virut
- 1941 Grey (Australia) ln dau tiên phát hiện các thương tổn bẩm sinh do rubella gay ra
- 1962: Phan lap duge virut rubella trên tế bào và thực hiện thử nghiệm trung hòa trên
nuôi cấy tế bào
~_ 1963-1964: Dịch sốt phát ban xảy ra ở châu Mỹ và châu Âu: Thống kê của Enders và MiÍk mẹ mang thai nhiễm, hậu quả tổn thương bẩm sinh mắt 78%, điếc 66%, thiểu năng vận động 62% và TBS 58%
- 1965-1967: Nghiên cứu thành công vãcxin sống giảm động lực và thử nghiệm lâm sing
- _1967: Chẩn đoán huyết thanh học bằng kỹ thuật ngan ngung két hong cau (HI)
~ 1969: Tại Mỹ đã nghiên cứu và sử dụng 3 chủng: HPV-77:DE-5 (duck embryo), HPV-77:DK-12 (dog kidney) vi GMK-3:RK-53 (rabbit kidney) dé san xvit vacxin
Sau đó chủng HPV-77:DK-12 không được sử dụng vì khi tiêm vãcxin từ chủng này thường kèm theo các triệu chứng đau khốp Cũng năm 1969, Mỹ quyết định đưa
Väcxin vào tiêm phòng cho trẻ 4-5 tuổi
- 1970: G Anh quốc đồng thời nghiên cứu chủng Cendehill và sản xuất vácxin bằng
chủng này để tiêm phòng cho trễ em gái 11-14 tuổi
-_1971: Mỹ nghiên cứu kết hợp 3 loại văcxin sống giảm động lực là Sởi, Quai bị và
Rubella (MMR)
- 1972: Anh quốc chủ trương tiêm chủng cho các đối tượng có nguy cơ như phụ nữ tuổi sinh đẻ, trẻ em gái 12-14 tuổi,
-_197T: Chương trình tiêm chủng mở rộng tại Mỹ đã tiêm chủng văcxin cho trẻ em gái
và phụ nữ ở tuổi có nguy cơ mắc rubella
- 1978-1979: Dịch sốt phát ban Rubclla để lại hậu quả 124 ca dị tật bẩm sinh do mẹ mic rubella trong thời kỳ mang thai
- 1979: Mỹ sử dụng ching RA27/3 (human diploid fibroblast) dé san xuat vacxin (Meruvax-Il), và tất cả các chủng khác đều không được sử dùng tiếp
- 1983: Xay ra dịch sốt phát ban ở Anh, do đố thực hiện chiến dịch tiêm phòng văcxia
Trang 8- 1988: Bộ Y tế nước Anh đã chỉ đạo tiém ching MMR cho 1 tuổi đí học, ả các trẻ em trước - 1996; Tại Anh kế hoạch tiêm văcxin cho trẻ em gái bị gián đoạn do đó tiêm mũi 2 MMR cho trẻ 4-5 tuổi -_ 1907: Mỹ thay đổi chiến hrợc tiêm chủng MMR mũi | từ 12-15 tháng tuổi, mỗi 2 từ 4-6 tuổi
Ghi chit: MMRI*: Soi (chủng Moraten), quai bị (chủng Jeryl Lynn) Rubella (chẳng HPV77-DE-5); MMR’ phdt minh của Anh: Sỗi (chẳng Schwartz), quai bi (ching Jeryl Lynn)
vd Rubella (chẳng RA2713)
Cho đến nay vãcxin rubella đơn hoặc phối hợp với sởi và quai bị được tiêm phòng đây đủ cho trễ em ở các nước phát triển, còn ở các nước đang phát triển vẫn còn là vấn để cần được quan tâm, rubella chưa được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng Do vay, việc trẻ em bị phơi nhiễm rubolla cũng là điều tất yếu
2 Virut rubella
2.1 Tóm tắt nghiên cứu ở phòng thí nghiệm
Nam 1962, Parkman, Buescher va Artenstein đã phát hiện sự có mặt của virut
rubella ở tế bào thận khỉ tiên phát bằng kỹ thuật interfercnce.cñng trong năm này, déng
thời 2 nhà khoa học Weller va Neva da tìm thấy thương tổn tế bào bào thai tiên phát,
1962- 1964, Parkman, Buescher, Artenstein đã thử nghiệm thành cơng kỹ thuật trung hồ, ngưng kết hồng cẩu, ngăn ngưng kết hồng cầu
1967, Stewart và cộng sự đã nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học,
1967, Best và cộng sự, 1968 Homes va cOng sự đã quan sát siêu cấu trúc của virnr rubella qua kính hiển vi điện tử
Cuối năm 1980 đến đầu năm 1990, nhiều công trình nghiên cứu vẻ cấu trúc phân
tử và sự nhân lén cila virut rubella và thấy rằng virut rubella phát triển chậm trên nuôi
cấy tế bào và ở một số loại tế bào, không quan sát thấy CPE dưới kính hiển ví quang học
2.2 Xếp loại
~ Rubella duge xép vio chi (genus) Rubivirus thudc ho (Family) Togaviridae C6 quan hệ thân thiện với các Arbovirws nhóm A (Frey 1994) Không giống các fogavius
khác, virut rubella không có vật chủ là động vật không xương sống và các động vật chân khớp
~_ Virut rubella chứa vật liệu di truyền là ARN, có vỏ bọc, Chỉ có duy nhất một type kháng nguyên, không phản ứng chéo với các thành viên khác trong nhóm /2gvirus 2-3 Hình thể và cấu trúc
- Hat virut có đường kính trung bình 58nm và có đường kính của lối (core) là 30nm (Homes, Murphy, Halonen, Harrison 1968)
-_ Lõi được bao bọc bởi một lớp lipít kếp và trên bể mặt của lớp vỏ (envelope) có các gai nhú đài 5-6nm, các gai nhú này chính là các hợp phẩn của các glycoprotein El và E2 Nhìn tiêu bản cất lát dưới kính hiển vi của các tế bào gây nhiễm với virut rubella có thể thấy vùng giới hạn giữa lõi và vỗ
Trang 9~_ Hạt virut đa đạng, lớp vỏ mảnh đẻ, kiểu đối xứng của Nueleocapsid lầm cho nó khó bên vững, khi phân tích về chuyển động quay ở lớp mầng của bạt virut cho thấy lõi có 1T=3 icosahcdral đối xứng và có 3⁄2 capsomers (Matsurnoso và Higashi 1974)
~_ Duy tì sự bển vững của virut bằng cách thêm MgSO, vào mời trường nuôi cấy vì lipid & phan v6 cita hat virut rubella bị bất hoạt b‹ chất tdy rita, formaline, ánh sáng đèn cực tím, pH thấp, nhiệt độ, amantadine và các dung mơi hồ lan
Hình 1 : Nhuộm am ban virut rubella (Banatvala va Best) 2.4 Cầu trúc hệ gen vã chức năng
Hệ gen của virut tubella là một sợi đơn ARN, phân cực đương ARN là yếu tố
gây nhiễm nhưng rất yếu (Hovi và cộng sự, 1970) Chiểu đài của ARN là 9762
qucleotit bao gồm đầu 3 poly (A) và đầu cuối 5° (rey 1994) Đầu nắp được dịch mã
như một sự nhận biết 1 ribosome Theo Frey (1994), thành phẩn các base nitơ của hệ gen là: A (14,0%); C (38,7%); U (15,4%) và G (30,8%),
Hệ gen có 2 khung đọc mở ORF (Open Reading Frame) và có một vài điểm
giống alphavirus (Dominguez, Wang va Frey 1990), Đầu 5' gồm ORF có 6345 nueleotit mã hoá cho 2 protein phi cấu trúc (nontructure protein) la p150 va p90 Trong
khi dé ORF dau 3’ có chiều dài 3189 nucleotit (6509- 9697) mã hoá cho protein cấu
trúc là C (Capsid), các glycoprotein E2 và EI Hai ORF cùng phiên mã như nhau và
được tách riêng ra bởi 123 nucleotit và Polyadenylated- ARN phụ được đậy lại, và được sao chép lại từ ARN âm bản Như vậy, đầu khởi động là nucleotit 6433 (U) Frey 1995 Các dòng ADN được sản sinh ra và sử đụng để tổng hợp các ARN gây nhiễm
Trang 10o 4 2 8 4 5 6 F B 8 410kb
ponstructural ORF sfructurat ORF
wef x [wa pele: [ep mm pao 1 —*—_~_Z_{_=====Eaananaweel Proteoipte elavage anseriatin pise pao wl cies gi le0 BE í IGE Realy ah: 4 Wansttinn ptoo conan post sp ranaetional pressing Gopsid E2 E1 SE GER ET
Hinh 2: Sơ đỗ mô td quá trình địch mã tạo ra các protei cấu trúc và ph cdi trie cia virut rubella (Lee J va Bowden DS, 2000): He gen cia virut rubella bao gốm 2 khung đọc mở không có chồng lớp với ORE diiu 5° ma hoá cho các protein phi cấu trúc và ORF du 3° ma hoá cho các protein cấu trúc Một polyprotein chưa hoàn chỉnh là p200 được dich mã tờ ORF đâu 5° của hé gen ARN virut rubella vA qua pha cit Cis ao thành 2 protein phi eu tnéc la p150 va p90 Céc vi trf cha céc axít amin được coi là motif nhut methyltransterase (QM), X motif, papain-like cysteine protease (P), helicase (H), aad replicase (Ñ) đều nằm trên ORF đầu 5" Các protein cấu trúc được tổng hợp từ một tiểu bệ gen ARN 24S dich mi tr ORF dau 3° Mou polyprotein chica hoàn chỉnh là p100 duge dich mã từ tiểu hệ gen ARN và trải qua một số lần phan cắt, phiền mã muộn, biến đổi để cuốt cùng tạo ra các protein thành thục là C, E2 và E1 RUBELLA VIRUS yess feavancarat auckeocapsid RNA tsingle-steanded posiive-seree?
Hinh 3 Hinh thdi cia virut rubella
3.5 Tinh chat hod ly cita virut rubella
Trang 11~_ Đường kính: 50- 70nm ~ Ty trong: Trong sucrose: 1,16- 1,19g/ml; Trong CsCl; 1,12- 1,23g/nl -_ Hệ số lắng: 2408 2.5.2 Nucleacapsid -_ Đường kính: 30- 40nm ~_ Cấu trúc đối xứng ~ Tỷ trọng: Trong CsCl;: 1,4 + 0,4g/tml ~_ Hệ số lắng: 150 - _ Trọng lượng phân tử: 2600- 4000kDa 3.5.3 Axit nuelelc 7 ~_ Sợi ARN đơn, phân cực dương -_ Tỷ trong: 1,634g/ml -_ Hệ số lắng: 38- 408 - _ Trọng lượng phân tử: 3.105-4.105Da ~_ Độ đài: 5-6nm 2.5.4 Thành phân hoá học ARN: 24% Lipid: 18,8% Protein: 74,8%, Cacbonhydrar: 4,0% 2.5.5 Polypeptid chả yếu - Envelope: Ei (58 kDa) va E2 (42-47 kDa) ¬ Nucleocapsid: C (33-38 kDa) 2.5.6 Độ bên vững:
Bên vững nhiệt: + 4°C bền vững >7 ngày
+ 372C bị bất hoạt 0,1-0,4 log10 TCID 50/ml/giờ + 56°C bị bất hoạt 1,5- 3,5 log10 TCTD 50/ml/giờ + 70°C bi bat hoạt 5,5 los10 TCTD 50/nl/giờ
+ Ở -70°C bên vững trong nhiều nam
-_ Đông khô: Bền vững lâu dài nhiều năm
-_ Độ pH thích hợp: pH 6,0- 8,1; không bên vững ở pH quá kiểm và quá axit
-_ Nhạy với tỉa cực tím: mất hoạt tính trong 40 giay1350 whem’; bi bất hoạt 7,0 log10 'TCTD 50/0,1ml/giờ
-_ Cảm quang: Labilc, K.= 0,07/phút trong PBS -_ Siêu âm: Bên vững > 9 phút
2.6 Sự nhân lên của vưu£t
Virut rubella tiếp xúc với thụ thể của tế bào Thụ thể này không nhận biết được, cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc nhận biết và tiếp nhận là phân tử lipid ở
màng tế bão Chu kỳ nhân lên được thực hiện ở trong nguyên sinh chất, quá trình thâm
Trang 12nhập, cởi áo (bộc lộ ARN) giống như các Alphavirus Hạt virion dược hoàn thiện trong
lớp vỏ và vặn chuyển đến lớp trong màng tế bào Ở dộ pH thấp, protein C trong màng, tế bào chuyển thành lipid cé thé ho’ tan và kết hop capsid với màng của virut, ARIN được lớp vỏ cửa virut bọc lại pH thấp cũng còn có khả năng châm ngồi cho một thay
đổi thích hợp trong vỏ glycoprotein.và gắn kết màng của virut với màng của tế bào rồi
giải phóng ARN cũa viruL vào nguyên sinh chất của tế bào
Hạt viion có chứa 2115 axit amin Polyprotein được mã hoá bởi đầu gần 5’ ORF Polyprotein này bị phản huỷ để tạo ra các protein phi cấu trúc có thể hoạt hoá bên trong tế bào chủ để tổng hợp một sợi ARN âm và sau đó sử dụng làm khuôn mẫu để tạo thành sợi ARN dương mới và ARN 248 Sợi ARN âm chỉ có mặt ở dạng sợi kép và chức năng như mội công cụ để tổng hợp ARN đương
Polyprotein có trọng lượng phân tử 110 kDa được tách khỏi tế bào chủ, tạo ra 3 protein cấu trúc: 2 glycoprotein E1 và E2 và protein capsid Protein C của virut th hoạt tính tự phân chia trong Alphavirus Tất cả protein cấu trúc được vận chuyển đến bộ máy Golgi của tế bào để hoàn thiện
Các nghiên cứu của Frey và cộng sự (1994) cho thấy: Chu kỳ nhân lên của virut
tubella ở tế bào động vật không xương sống chậm và íL qua hon Alphavirus Chu
kỳ nhân lên cao nhất (đỉnh) là 48 gid sau khi gay nhiém trén t€ bao than khi (Vero)
Protcin cấu trúc của virut rubella lin đầu tiên được phát hiện bằng kỹ thuật kết tủa miễn dịch là 26 giờ sau khi gây nhiễm tế bào và bằng miễn dịch huỳnh quang (TF), tất cả tế bào có phát quang ở nguyên sinh chất sau khí gây nhiễm 48 giờ Còn ARN lần đầu tiên được phát hiện 12 giờ sau khi gây nhiễm và đỉnh ở 26 giờ Các loại tế bào
khác nhau sẽ có tốc độ và thời gian nhản lên khác nhau, tuỳ thuộc vào độ nhạy của
từng loại tế bào chủ đối với virur 2.7 Polypeptid
Fomg va Frey (1995), sit dung ky thuat két tủa miễn dịch (TP) để xác định protein phi cấu trúc trong tế bào gây nhiễm và đã xác định thứ tự trong ORE dau 5° 18 NE- p150- p90- COOH chức năng còn chưa biết Bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang cho thấy những kháng thể gắn p150 phát quang ở vùng quanh nhân Không có các kháng thể gắn protein phi cấu trúc phát quang ở nhân tế bào
- Protein C cé 293- 300 axit amin trong chuỗi peptid dài có trọng lượng phân tử 33 kDa va khong glycosyl hod
~_ Chuỗi polypeptid của E1 và E2 tương ứng là 282 va 481 axit amin
- Mang El va E2 bao lấy Glycoprotein và bộc lộ trên bề mạt cũa hạt virut
Protein E1 có trọng lượng phân tử 58 kDa và khi phân tích trình tự axít amm cho
thấy chúng có 3 vị trí giycosyl hoá liên kết với Nueleoprotein (N- linked
glycosylation) Ngược lại số lượng vị trí glycosy! hoá liên kết với Nuclcoprotoin trên phân tử protein E2 lại phụ thuộc vào từng chủng Ví dụ như ở các chủng M33 và HPV-
77 có 4 vị trí, trong khi đồ ở các chủng Therien và RA27/3 lại chỉ cố 3 vị trí (Qiu,
1992) Protein E2 được coi là màng vận chuyển đến gần điểm tận cùng của protein C
“Trong các hạt virion hoàn chỉnh thì E1 và E2 tồn tại như protein cấu trúc bậc hai khác loại, tạo bởi những chuỗi móc xích cẩu nối disulphit và trồi lên bể mật của vỏ như
Trang 13Glycoprotein cia virut rubella da được tách chiét we Escherichia coli véi vector là Vaccina va Barculovirus
2.8 Kháng nguyên
Kháng nguyên HA: Bằng những phương pháp xử lý dịch tế bào nhiễm virut xubella khác nhau cho thấy: Khi xử lý với EDTA sẽ tách thành phần HA từ các yếu tố ức chế không đặc hiệu bằng cách loại bỏ ion Ca°* (Furukawa, 1967) Kháng nguyên HA còn có thể tách chiết từ tế bào BHK-2I gây nhiễm virut rubella hoac tế bào Vero có pH kiểm (Halonen, Sieward, 1967) Xử lý với ete va Tween 80 thi ngăn hoạt tính ngưng kết hồng cầu (HA) và tăng hiệu giá kháng nguyên vì Ca?" làm cho thành phần HA gắn vào hỏng câu Việc loại bỏ các yếu tố ức chế ngưng kết không đặc hiệu trong huyết thanh thử nghiệm lầm cho hiệu quả của phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu càng cao
Kháng nguyên kết hợp bổ thể (CF): Phản lớa kháng nguyên có tỷ trọng 1,19 đến 1,23 g/ml trong sucrose gradient va két hợp với hoạt tính HA, có một phần nhỏ kháng, nguyên hoà tan, Các thành phẩn kháng nguyên này có thể kết hợp với Ribonucleoprotein lõi của virut, Muốn có hiệu quả kháng nguyên cao cần cô đặc dich tế bào nhiễm virut rubella hoặc chiết xuất bằng dung dịch pH kiểm
Khi nhiễm virut rubella thì kháng thể xuất hiện kháng lại 3 protein cấu trúc nhưng protein E1 biểu thị miễn dịch trội Những nghiên cứu sử dụng kháng thể đơn
đồng để xác định một vài epitop biểu lộ hoạt tính trung hoà hoặc ngưng kết bỏng cầu
Năm 1992, Chaye và Mitchell đã phân tích và xác định chúng phân bố ở axít amin
245-285 Hoạt tính trung hoa thi phan bố từ axít amin 211-239 Huyết thanh người
phần ứng với các peptid tổng hợp ở axít amin 214- 285 của protein EL, có thể đây là
vùng biểu lộ hoạt tính trung hoà chủ yếu Protein tái tổ hợp cũng nằm trén epitop nay
Tác gid Newcombe 1994 thấy cpitop chứa hoạt tính trung hoà cũng còn nằm ở Glycoprotein E2 tiy 1-26 Con các epitop khác được giới hạn giữa axít amin 51 và 105
Ít nhất có 2 epitop có mặt trên protein C
Cả 3 protcin cấu trúc đều có cpiop tế bào T, nhưng vùng phản ứng miễn dịch đã
được xác định trong protein capsid 9-29, 255-280, ở E2 là 54-74 và E1 là 273- 284, 358- 377 và 402- 422 Mối liên quan về vị trí kháng nguyên epitop của những tế bào T này cồn chưa rõ
Sự khác nhau về tính chất kháng nguyên:
Chang virut rubella giảm độc lực Cendehill cố hoạt tính gây nhiễm thấp hơn các
chủng hoang đại đối với thỏ và các động vật phòng thí nghiệm khác
Ching RA 27/3 va Cendehill khác với các chủng virut rubella hoang đại về đặc
điểm phát triển trên tế bào, hình dạng đám hoại tử và tính mẫn cảm với nhiệt độ Điều
này cho thấy quá trình chuyển hoá glycoprotcin trong thể Golgi của virut rubella ở các chủng giảm độc lực thấp hơn chủng hoang dại Sự phát triển của chủng väcxin HPV77- DE5 tương tự như chủng M33,
Có nhiều thử nghiệm để phân biệt chủng giảm độc lực và chủng hoang đại tuy nhiên sự khác nhau này cũng được quan sát bằng thử nghiệm trung hoà chéo và động
lực kháng thể trung hoà (Best, 1990)
Các nghiên cứu gần đây dùng kháng thể đơn dòng trong thử nghiệm trung hoà,
ngăn ngưng kết hồng cầu (HI), mign dich enzym (ELA) cho 9 ching virut rubella cd ct
Trang 144 ching vacxin 14 Cendehill, RA27/3, HPV77-DE5 va T0336 (Best 1992) Tất cả 9
chủng này đều không thấy biểu lộ sự khác nhau
“Trình tự axít nucleic bộc lộ 5 điểm thay đổi về nucleotid được tìm thấy trong trình
tự 130 nucieotiđ của vùng mã hoá E1 của chủng virut rubella vacxin RA27/3, nha đó
có thể phân biệt giữa chủng này với các chủng virut rubella phản lập được (Frey 1994),
3 Hình ảnh lâm sàng và bệnh lý
3.1 Giới thiệu
Năm 194i Mc Alister Gregg- Bác sỹ nhãn khoa người Australia đã công bố một công trình nghiên cứu về dục thuỷ tính thể bẩm sinh mà mẹ có tiền sử mắc bệnh “Sởi
Đức = German Mẽnsles” ở 3 tháng đầu mang thai Ong theo doi 78 trẻ đều mắc bệnh
đục thuỷ tỉnh thể (Congenital cataracU) tương tự như nhau Số trẻ em này đều được sinh
Ta ờ New South Wales sau dịch sốt phát ban do rubella vào năm 1940 Các bệnh tim
tiên thiên chiếm 66% Tiếp tục theo dõi, người ta phát hiện một số trẻ mà mẹ trong 3 tháng đầu mang thai mắc sốt phát ban rubella déu sinh ra các con có các dị tí
thiên, đục thuỷ tỉnh thể bẩm sỉnh, điếc, đị tật đầu nhỏ, không đủ trọng lượng khi sinh
(Swan, Gregg 1944 va Wesselhoeft 1947),
1963 Lan dau tiên ở Mỹ phân lập được virut rubelia
1964 Gregg và cộng sự đã theo đõi một số bà mẹ mang thai trong 16 tuần đầu có sốt, phát ban và chẩn đoán xác định là rubella thì 96% số trẻ bị dị tật bẩm sinh
1965 ở Mỹ bắt đầu nghiên cứu väcxín phòng rubella
1969 väexin phòng bệnh sốt phát ban rubella bắt đầu được đưa ra sử dụng ở Mỹ 3.2 Triệu chứng lâm sàng và mối liên quan giữa lâm sàng và viruf học
"Thời kỳ ủ bệnh do nhiễm rubella là 14 đến 21 ngày sau đó các triệu chứng xuất hiện đột ngột: + Sốt nhẹ + Phát ban + Các hạch L,ympho ở cổ và nách + Đau khớp và đau trình, thường xuất
iện trước 1 đến 2 ngày trước khi khởi bệnh Ban xuất hiện đầu tiến ở mặt sau đó phát triển xuống thân và chân tay bệnh nhân
Ban thường tồn tại khoảng 3 ngày hoặc có thể lâu hơn
Sinh thiết (Biopsy) mẫu bệnh phẩm từ da bệnh nhân cho thấy không chỉ phân lập
được virut ở vùng da cổ ban mà ở cả vùng da không có ban (Hcggie 1978)
“Trong vụ dịch có thể dùng gammaglobulin tiêm cho các cháu dang ở thời kỳ ú bệnh sẽ ngăn ngừa được tiến triển của bệnh và không phát ban
Hạch Lympho xuất hiện sớm, có thể 7-10 ngày trước khi phát ban và tổn tại lâu sau khi ban lặn
Biến chứng do rubella hiếm khi gập, bệnh thường nhẹ nhàng qua đi, song biến chứng viêm não có thể xây va với ty le 1/10000 (Krugman va Ward 1968) Tuy nhien,
năm 1987 ở Nhật Bản xây ra mot vu dich phat ban do rubella lai xuất hiện biển chứng rất nhiều so với các vụ dịch trước Tại một số vùng ở Nam Mỹ, những bà mẹ khi mang
thai 3 tháng đầu nếu nhiễm rubella cấp tính thì trẻ sinh ra có thể bị điếc, bị mù hoặc cả
Trang 15hai tật trên (Eckstein và cộng sự 1996) Riêng vẻ biến chứng viêm não lên tới 1/1600
ca (Morirechi 1990)
Một biến chứng thường gặp là giảm tiểu cẩu và gây ra ban xuất huyết, chảy máu đường tiết niệu, chảy máu dạ dày
Biển chứng khác cũng thường gặp ở 60% phụ nữ nhiễm Rubella là viêm các khớp
như khớp ngồn tay, cổ tay, khớp gối, khớp nách thường kéo dài từ 3 ngày đến một tháng nhưng không để lại di chứng
Việc tiêm phòng văcxin rubella cho bé gái ở tuổi dậy thì là cần thiết và đó là phương pháp dự phòng đặc hiệu nhất
Trong chẩn đoán huyết thanh học, ở những người nhiễm rubella bị viêm da khớp là yếu tố làm tăng kháng thể đặc hiệu khang rubella
Thực tế lâm sàng cho thấy phát ban và viêm khớp do rubella thường rất khó chẩn đoán và phân biệt với các bệnh khác như Chikumgunya, Ross Rive virut và Papova virut B19 Những nghiên cứu vẻ huyết thanh học cho thấy mối liên quan vẻ tiên sử nhiễm rubella và tình trạng miễn dịch cũng không được rõ rằng, đặc biệt là ở người lớn Điều này cũng đễ hiểu vì bệnh khong phát ban hoặc triện chứng lâm sàng không Tð tầng có thể chiếm tới 25%
Mốt liên quan giữa lâm sàng và virut học diễn biến như sau: Virut ở địch hạ hầu
có thể xuất hiện một tuần trước và tổn tại 7-10 ngày sau khởi bệnh Virut còn phát hiện
được ở phân, nước tiểu nhưng chỉ trong thời gian ngắn Vì vậy, khó phân lập virut từ các mẫu bệnh phẩm này và các chất bệnh phẩm này không hề đóng vai trò quan trọng
Trong việc truyền bệnh
3.3 Dich lễ học
Tình 4: Phát ban xuất huyết ở trẻ sơ sinh bi nhiém rubella trong bao thai bệnh nhủ bệ
tim bẩm sinh và đục thuỷ tính thể (Banalvaia và Best)
Trang 16
Rubella có ở hầu hết các quốc gìa trên thế gi: đới trước khi có vãcxin để tiêm cho trẻ ern thì bệnh thường xảy ra v' mita ha,
ở trẻ em và cả người lớn Phụ nữ trong nhóm tuổi sinh đẻ, tỷ lệ miễn dịch khoảng 80- 85% Trẻ em 9-11 tuổi khoảng 50% (Bowdle 1970), Ở các nước phát triển như Mỹ, Anh quốc, Canada đã tiêm väcxin từ lâu, vì vậy tỷ lệ các đị tat bam sinh do rubella rat
hiếm,
Năm 1993-1996 dịch sốt phát ban do rubella déng thời với virut Pavo B19 ở Anh
quốc và Wales, phần lớn là nam giới và chính là những người chưa được tiêm vãcxin
Nhiề đang phát triển vì chưa đủ văcxin tiêm phòng thì tỷ lệ mắc ở trẻ em nhiều
hơn các nước ôn đới Các dị tat bdm sinh do rubella chua đánh giá được đầy đủ
BBA du êm chũng vaoén phối Bên, Phú nữ có thai bop 88%, qual b va rubella (MMR) ố bệnh nhân chẩn đoán phòng thí nghiệm Hình 5: Chẩn đoán xác định rabella ở Anh quốc và Wales 1984-1996 (Miller va cộng sự 1997) 3⁄4 Đáp ứng miễn dịch
Đáp ứng kháng thể IgG, IzM, IgA xuất hiện rất nhanh sau khi phát ban [zG kháng rublla đặc hiệu tồn tại suốt đời nhưng giảm đản ở mức rất thấp trong người già Khang thé IgG chủ yếu là IzG1 và IgG3 được phát hiện ở hầu hết các mẫu huyết thanh,
chi tim thay IgG4 trong một số trường hợp (Morgan- capner 1988) IgM thường xuất
hiện 4 ngày sau khi ban mọc và tồn rại 4-12 tuần nhưng các tuần cuối ở hiệu giá thấp
nên có phát hiện được hay không cồn phụ thuộc vào kỹ thuật xét nghiệm
Kháng thể [gM có thể tồn tại được một năm sau khi nhiễm rubella tự nhiên hoặc
đáp ứng kháng thể san khi tiêm vacxin Dap ứng Kháng thể IgA ở trong huyết thanh
hoặc dịch mũi bọng có thể phát hiện 5 năm sau khi mắc bệnh và IzA đặc hiệu này là
Trang 17
1gA1 kháng thể Igl2 và TgE xuất hiện nhanh sau khi khỏi bệnh và tổn tại ít nhất 6 tháng (Michell và Tingle, 1992), một điều đặc biệt là đáp ứng kháng thể ở nam nhanh hơn ở nữ giới
Bằng kỹ thuật miễn dịch thẩm thấu (immunobtotting) để phát hiện kháng thể đặc hiệu rất khó khán Tuy nhiên tác giả Zhang (Mỹ, 1992) dã chứng minh được khang t BI và E2 hiệu quả hơn nếu sử dụng 2 mercaptoerhanol Kết quả cho thấy hiệu quả E1 lớn hơn E2 và đáp ứng với kháng thể kháng C rất mạnh
3.5 Các dị tật bẩm sinh do rubella
Các trẻ em sinh ra mắc các tật bẩm sinh về tim, mat, thính giác sau vụ dịch rubella bùng nổ năm 1963 - 1964, nhưng chưa có nghiên cứu chứng minh xác định có xubetla hay không ở các bà mẹ này, đó là điều rất đáng tiếc Khó xác định hơn là một số trẻ bị tật bẩm sinh mà sinh ra trước.vụ dịch 1963- 1964 với các bệnh giảm tiểu cầu, chấy máu, viêm tai các nghiên cứu thống ke, đánh giá vẻ bệnh sốt phát ban do virut zubella cũng chưa đẩy đủ Sau vụ dịch này các nhà khoa học đã quan tâm nhiều hơn và theo đối những trẻ sinh trong vùng trước đó có dịch rubella và mang các tật bẩm sinh.Cooper 1975, theo đối một số trẻ có các tật khí vừa sinh ra và chỉ tôn tại vài tuần lại hết, không để lại di chứng Thai trong đạ con phát triển chậm nhưng hoàn chỉnh Ngay sau khi để đã quan sát thấy ở trẻ sơ sinh này có các tổn thương rmắt, tim và tai Một vài trường hợp chết trong tháng đầu do xuất huyết nội tạng lệ % phân lập virut dương Tỷ 08 Thang
Tudi cia tré so sinh va trẻ em
Hình 6: TỶ lệ phản lập duge virut 6 trẻ sơ sinh bị nhiễm rubelta bào thai
Trang 18
Ty
le rubella
Mac rubella ting thé
= ~ Rubella ở người >16 tuổi
Rubella bam sinh
Nam
Hình 7: Tỷ lệ mắc rubella và hội chứng rubella bẩm sinh ở Mỹ (1966-1993) Số ca rubellat!00.000 (hệ thống giám sắt bệnh quốc gia USA) SO ca mắc hội chứng rubella bẩm sints/100.000 tré dé séng (CDC-USA-1994) KT gay tan huát(SRH) KT goo i KT a deena * haa lap vin TH chế Hinh 8; Su lién quan vé lam sing va virut hoc ctta bénh Rubella (Banatvala va Best) 3.5.1 Điếc
Peckham 1972 theo đối 218 trả lúc mới sính hoàn toần bình thường, nhưng chúng đã bị nhiễm Rubella lúc mẹ mang thai Khi lên 1-4 tuổi thì 50 chu (23%) bj dige 85 cháu 6-8 tuổi được khám lại cho (hấy 9 cháu bị hỏng thính giác Trong số này, 90% huyết thanh dương tính với rubella, điều này cho thấy khả năng điếc là do rubella bam sinh
Trang 193.5.2 Bénh tim
Dị tật bẩm sinh thường xảy ra ở hệ thống tim mạch Nhiều nghiên cứu cho thấy
thương tổn thường gặp nhất là các mạch tìm, thông liên nhĩ, thông liên thất, ít gặp hơn
là viêm co tim bam sinh Có thể ảnh hưởng dém dong mach than, dong mach phi
3.8.3 Tổn thương thân kinh trung wong
Khoảng 25% trẻ nhiễm rubella bao thai khí sinh ra có các triệu chứng thần kinh,
thường là viêm não, chứng ngũ gà, ảo ảnh, thóp phỏng, tăng limpho bào ở dịch não tuỷ,
tăng protein trong dịch não tuỷ, liệt cứng thể nhẹ và một số các tồn thương thần kinh
khác xây ra muộn 6 tháng sau khi sinh
Viêm não lan toả do rubclla hiếm hơn Có 20 ca đã được thông báo trong nghiên cứu của một số tác giả Pháp, Đức và Mỹ Các triệu chứng biểu hiện từ 8-19 tuổi
{Itabashi va Creamer 1975, Berry 1976)
Người ta đã phát hiện được virut rubella từ não bệnh nhân bằng phương pháp phân lập trên tế bào Mặt khác, còn tìm thấy virut rubella ở tế bào lympho của bệnh nhân Hiệu giá kháng thé IgG và có thể IgM trong huyết thanh hoặc trong dich não wy tăng protein và globulin miễn địch Bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang có thể
phát hiện trong tổ chức não nhưng không thấy kháng nguyên rubella — “ 3.3.4 Tổn thương ở mắt
-_ Võng mạc tổn thương đến 50% ở trẻ em mic rubella bam sinh (Reife 1974)
~ Duc thuỷ tính thể và dẫn tới mù
3.5.3 Bệnh đái dường
Là một biến chứng hiếm xảy ra ở rubcila bẩm sinh Nhưng sau dịch rubella 1963-1964 chơ thấy có 9 irong 43 trẻ (20% & Australia) và 30 trong 242 trẻ (12,49 & Mỹ) phải dùng insulin để điều trị
3.5.6 Tén thương xương
Có thể phát hiện bằng X-quang, khoảng 20% số trẻ rubclla bẩm sinh tìm thấy các
vùng xương không bình thường và các biểu hiện này ở các xương dài Nhưng trong
vòng 1-2 tháng thì trở lại bình thường
Bảng 1: TỦ lệ thương tẩn bẩm sinh 6 trẻ sơ sinh bị nhiễm rubella
Trang 20„ Bênh tìm + Tén thương TKTUT SS ˆ Buc thoy tinh Km ` “Tỷ lê ' những khuyết tât đấc hiệu ở Tuổi thai (tháng) im quan giữa rubella bẩm sinh và tuổi thai (Cooper tà cộng sự, 1969) 3.5.7 Các bệnh xảy ra muộn
Trẻ 3-12 tháng có thể biểu hiện phát ban rubella man tinh, ia chảy kéo dài, viêm phổi và tỷ lệ chết cao Thường dùng Corticoid để điều trị
Một số tác giả như Tardieu 1980 đã chứng míoh những đứa trẻ mắc rubella bẩm sinh sau đó vài năm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng vẻ tai, mắt và viêm não lan wa bán cấp Cũng có những trường hợp mang di ching do rubella nhưng khi xây dựng gia đình, sinh con lại bình thường và không bị các đị tật
Ố Mỹ, vụ dịch rubella 1963 — 1965 xảy ra đã có rất nhiều trường hợp phải mang
di chứng Trong nghiên cứu theo doi 125 bệnh nhân đã mắc rubella bam sinh cho tha
tổn thương mất chiếm 78%, tổn thương thính giác 66%, thiểu năng tỉnh thần và vận
động 625 và các bệnh về tìm bẩm sinh là 58%: Thường gặp nhất là tổn thương mắt kết hợp với thính giác hoặc bệnh tìm
3.6 Sinh bệnh học
Nguy cơ của bào thai bị nhiễm virut rubella khi thai còn rất bế ở vài tháng đầu
Virut lưu thông trong mầu và rau thai Virut giải phóng ra sau đó 6 ngày rồi phát ban va tén tại có thể lâu hơn Thai nhiễm virut qua rau thai và virut gây tổn thương các phú
tạng, 1966, trong một nghiên cứu của Tondury va Smith cho thấy: khi theo dõi
57 trẻ có mẹ đã bị nhiễm rubella trong 3 tháng đầu mang thai thì 68% trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh Phản tích số trẻ này cho thấy: Mẹ nhiễm virut rubella ở tháng đầu
Trang 21ban Các nghiên cứu iv#tro trên tế bào bào thai cho thdy virut rubella làm tốn thương
nhiễm sắc thể làm tế bào phân chia chậm hơn các tế bào không bị nhiễm Các cơ quan của trẻ bị nhiễm virut rubella nhỏ hơn trẻ bình thường, các thương tổn nội mô của bào thai do virut rubetla gây ra xuất huyết ở các mao mach làm xơ cứng các nội tạng như gan, cơ tim virut rubella cñng phân lập được từ trẻ sơ sinh mà mẹ nhiễm virut rubella
trong 3 tháng đầu mang thai
3.6.1 Sự tổn luạ của virwL
Nhiễm virnt trong thời kỹ có thai ở 3 tháng đầu thì virut tổn tại trong suốt thời
gian mang thai và nếu thai sẩy thì có thể phân lập được virut ở hấu hết các phủ tạng của
thai chết lưu
Có thể phát hiện virut ở dịch mũi họng, nước tiểu, phân, địch não tuỷ, nước mmất của trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi với tỷ lệ 50-60%; nhưng ở trẻ 9-12 tháng, khả năng phân lap virut chi cdn 10% (Cooper va Krugman 1967) Đặc biệt vài tuần sau sinh thì lượng virut có mặt trong các dịch tiết cao và nguy cơ lây nhiễm bằng đường tiếp xúc với trẻ khác là rất đễ dàng Thậm chí có thể phân lập được virut ở trẻ em đục thuỷ tỉnh thể đã 3 tmổi (Menser 1967) và từ địch não tuỷ của trẻ bị tổn thương hệ thần kinh trung ương
18 thang tudi (Desmond 1967)
Bằng miễn dịch huỳnh quang, Ziring 1977 đã phát hiện được kháng nguyên rubella ở tuyến giáp trạng trẻ 5 tuổi mắc bệnh Hashimoto Bằng phương pháp phân lập
virut rubella trên tế bào đã phát hiện từ não một trẻ em 12 tuổi bị viêm não lan toả
(Cremer, Itabashi 1975) Các nghiên cứu còn cho thấy ở thần kinh trung ương, tế bào hình sao là loại tế bào virut rubella nhân lên và tập trung cao độ
Câu hỏi đặt ra là virut rubella tén tại như thế nào trong thời kỳ mang thai cũng như trẻ sơ sinh trong năm đầu thì còn chưa rõ Có lẽ do làm tổn thương hệ thống miễn dịch trung gian tế bào? hay tổng hợp Interferon kém tất cả hình như gọi ý cho thấy sự dung nạp miễn địch chọn lọc đối với protein EÍ có thể đồng vai rò quan trọng (Mauracher và cộng sự, 1993)
Bảng 2: Những biểu hiện lâm sàng chính của rubella bẩm sink
(Dudgeon 1975 & Cooper 1985) Toại bệnh Các biểu hiện 5 + Sdy thai Biểu hiện chung: i - Trọng lượng sơ sinh thấp ¡ ~_ Chậm phát triển tỉnh than } t
- Thinh giác giảm 1 tai hoặc 2 tai
Trang 22Nhiing nghign cu invitro cia Chantler va Tingle (1980) cho thay su nhân lên của virut tubella trong tế bào Lympho T, đại thực bào (Macrophage) và cũng có (hể tồn tại trong tế bào Lympho B gây ra ức chế tổng hợp protein của tế bào chủ, và nhiều giả thiết khác được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thử nghiệm trên tế bào Lympho T
3.6.2 Ngày cơ đối với thai nhi
Trong 3 tháng đầu khi mang thai nếu các bà mẹ bị nhiễm virut rubella thì 75- 100% thai nhí khi sinh ra bị các đị tat bẩm sinh Một số các bà mẹ Không xét nghiệm theo đối vẻ các tật bẩm sinh này, đặc biệt ö các nước dang phát triển (Enders 1982, Miller 1982, Grillner 1983) Nhiễu trẻ em mới sinh bình thường, nhưng sau vài tháng hoặc vài năm mới phát hiện con mình bị các tật bẩm sinh như điếc, thần kinh kém phát
triển
Mẹ mang thai sau 3 tháng: Rất khó phân lập được virut rubella từ trẻ sơ sinh hoặc
thai 3 tháng tuổi Các nghiên cứu vẻ huyết thanh học đã xác định mẹ nhiễm virut
rubella trong 3 thang dau thi trẻ sơ sinh bị nhiễm rất cao Ngược lại, mẹ nhiễm virut rubella sau 3 tháng mang thai thì có thể phát hiện, kiểm tra IgM 25-33% là mẹ nhiễm
virut rubella vào tuần 16-20 mang thai Tuy nhiên các cơ quan được hình thành vào
tuần 12 và đáp ứng kháng thể có thể bị giới hạn Nhiễu các thông báo của các tác giả cũng chứng minh rằng nguy cơ nhiễm khoảng 17% ở tuần 13-16 và 3,9% vào tuần 17- 20 của thời kỳ ruang thai
4 Chẩn đoán phòng thí nghiệm
Chan đoán lâm sàng nhiễm virut rubella không thể phân biệt được với các bệnh sốt phat ban khác, mà phải có chẩn đoán xác định ở phòng thí nghiệm Đặc biệt, c; bệnh phát ban giống như virut rubella trong thời kỳ mang thai Virut rubella phat trí trên tế bào nuôi rất chậm và thậm chí rất khó nhận biết hiện tượng huỷ hoại tế bào (CPE), nên chẩn đoán huyết thanh học là tốt nhất Hiệu giá kháng thể có thể phát hiện được bằng nhiều phương pháp: HAI (ngăn ngưng kết hồng cẩu), EIA, LA (Latex agglutination), SRH (Single radial haemolysis), Mac di kháng thể HAI xuất hiện I hoặc 2 ngày sau phát ban, các kháng thể EIA, LA, SRH có thể kéo đài 7 đén 8 ngày Kháng thể IgM có thể phát hiện được bằng phương pháp ELISA alur tóm bắt IgM, đây là phương pháp thích hợp nhất
Bộ sinh phẩm EIA sử dụng chẩn đoán kháng thể đặc hiệu IgM đang được thương mại hoá Đây là kỹ thuật đặc hiệu và nhậy nhất nên được nhiều phòng thí nghiệm sử
dụng để giám sát huyết thanh học Theo Hudson và Morgan (1996) thì IgM đặc hiệu
cho rubclla xuất hiện trong vòng 4 ngày sau khi khởi ban và tồn lưu 4 đến 12 tuần
Trên 4 tuần, sau khi khởi ban việc phát hiện IgM sẽ phụ thuộc vào độ nhậy của kỹ
thuật chẩn đoán
Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ tóm bất kháng thể MACRIA (IgM Antibody
Capture Radio Immuno Assay) được Tenden nghiên cứa năm 1982 và đã sử dụng ở
Anh quốc Kháng thể đặc hiệu IgM va IgG kháng virut rubella có thể được phát hiện
trong nước bọt bằng cách sử dụng kỹ thuật này Các kết quả rất tương quan với kháng
thể trong huyết thanh Thời gian tốt nhất để phát hiện kháng thể TgM là từ ¡ đến 5 tuần
sau khởi bệnh
‘Tai nhiễm cubella được kết hợp với tăng nồng độ kháng thể, đôi khi hiệu giá rất
cao, đáp ứng kháng thể IgM cũng có thể xuất hiện nhưng thường là thấp và chỉ tạm
thời chứ không như sơ nhiễm Yêu cẩu về chẩn đoán gồm hồi cứu tiền sử có tiếp xúc 17
Trang 23
với rubella, tiêm väcxin phòng bệnh rubella, phat ban do rubella không? Điều đó rất khó chấn đoán phân biệt giữa sơ nhiễm và tái nhiễm và nếu như máu thử nghiệm lấy
trước khi tiếp xúc hoặc ngay sau khi tiếp xúc thì cũng chưa tạo được kháng thể Tuy
nhiên, vẫn có thể chẩn đoán phân biệt được tải nhiễm và sơ nhiễm bằng thử nghiệm tìm
hiện giá kháng thể đặc hiệu IgG của những ca bệnh mới sơ nhiễm gần thì thấp hơn những ca tầi nhiễm,
4.1 Đánh giá rubella ở phụ nữ có thai
Chú ý lời khai của bệnh nhân về ngày phát bệnh Lấy máu ngay sau khi khởi
bệnh càng sớm càng tốt Mẫu máu lấy trơng vòng 3-4 ngày đâu khởi bệnh thì sẽ có khá năng phát hiện được kháng thể bằng kỹ thuật HAI và EIA Tìm đóng lực kháng thể phải lấy máu hai lần Lần 2 cách lần 1 ít nhất từ 5-7 ngày Hầu hết bệnh nhân xuất hiện
kháng thể một vài ngày sau khi khởi bệnh, đáp ứng kháng thể có thể đến 10 ngày
Nhiều bệnh nhân ở giai đoạn sau cấp tính, hiệu giá kháng thể tăng đến mức tối đa, nhưng nó không có ý nghĩa gì cho việc chẩn đoán cho bệnh nhân mới nhiễm gần đây hay đang nhiễm Nến xuất hiện triệu chứng lâm sàng thì phải tiến hành lấy máu xét nghiệm 1gM ngay để có thể xử lý kịp thời (giữ thai hay không) Phụ nữ trước mang thai
nên xét nghiệm, nếu kháng thể IgG khéng virut rubella (-) thì phải tiêm vãcxin ngay
Nồng độ kháng thể < 10-15 IU/mi thì được coi là âm tính
4.2 Phân lập và định loại virut rubella
Bệnh phẩm có thể phân lập trên tế bào hoặc bằng kỹ thuật PCR Phân lập virut ít khi dùng để chẩn đoán vì rất mất thời gian và tốn kém Việc phân lập virut chỉ để
nghiên cứu dich t8 hoc phan tit cia virut rubella
Virut rubella cé thé tạo đám hoại tử trên các dòng tế bào RK12, SIRC và Vera
bằng hiện tượng giao thoa trên tế bào thận khỉ xanh (GMK) tiên phát (Parkman và
Buccher, 1962) và các tế bào thận khi khác hoặc sử dụng kỹ thuật miễn dịch huỳnh
quang (Immuno fluorescence) hoặc miễn dich gin kết peroxydasse (Immuno peroxydase) để phát hiện kháng nguyên trong tế bào RK13, BHK2I, Vero Kỹ thuật nhậy nhất để ghân lập virut zubella à cấy truyền 1-2 lân trên tế bào Vero, tiếp đến cấy
trên tế bào RK13 và sau đó có thể định loại bằng miễn địch huỳnh quang (Best và
O'Shea, 1995) Tuy nhiên, phân lập virut phải làm nhanh chóng, tối thiểu phải mái 3 mới có kết quả, Kỹ thuật này thường được thực hiện ở các phòng thí nghiệm đặc
Sử dụng kỹ thuật RT-PCR để phát hiện ARN của virut rubella và phải cẩn có đoạn mỗi (primer) của vùng E1 như miêu tả của Bosma 1995 Kết quả của kỹ thuật này có thể so sánh với việc phân lập virut; và cũng đã được ứng dung chẩn đoán virut
rubella trước và sau sinh Bằng kỹ thuật như EIA định lượng kháng thể IgG cho thấy
những trường hợp sơ nhiễm gân hiệu giá kháng thể thấp hơn trường hợp tái nhiễm
4.3 Chẩn đoán phòng thí nghiệm về rabella bẩm sinh
Chương trình giám sát quéc gia rubella bẩm sinh ở Anh quốc đã xếp loại những
trường hợp nghi ngờ rubella bẩm sinh theo tiêu chuẩn dưới day:
4.3.1 Phát hiện kháng thể đặc hiệu IgM trong huyết thanh ở trẻ mới sinh Sử dụng MAC-EIA là thích hợp nhất Ở trẻ em 1-3 tháng tuổi có triệu chứng đều có thể phát hiện IgM và ở trẻ 3-6 tháng tuổi vẫn còn phát hiện thấy IgM Ở trẻ 6 -I2 tháng tuổi, tỷ l‡ phất hiện thay IgM là 50% và rất hãn hữu ở trễ trên 1 tuổi còn IgM (Chantlcr, 1982)
Trang 24Nếu không phát hiện được [gM bằng MAC-EIA trong thời kỳ sơ sinh thì loại trừ được rubella bẩm sinh
4.3.2 Phát hiện kháng thể IạG đặc hiệu trong huyết thanh hoặc nước bọt tại thời điể mà kháng thể mẹ truyền không còn nữa (Ví dụ: thai thắng thứ 8) Có thể đây là kỹ thuật hữu hiệu khi đã quá muộn để xét nghiệm IgM.~
4.3.3 Phân lập virut rubella hoặc xác định ARN bang phương pháp RT-PCR (Bosma 1995) trong bệnh phẩm như địch ngoáy họng ở trẻ sơ sinh Điều kiện phân lập virut rubclla không thể làm ở các Bệnh viện hoặc viện không chuyên khoa, nhưng RT-PCR có thể ứng dụng cho địch hút trong đục thuỷ tỉnh thể để chẩn đoán kháng nguyen rubella bam sinh Dịch hú xong được bảo quản trong điều kiện lạnh, dung địch bảo quản là NaCt 0,85%, r6i gửi đến phòng thí nghiệm để xét nghiêm (Bosrna, 1995)
Bang 3: Tiêu chuẩn xếp loại rubella bẩm sinh
Nhiễm Rubella bẩm sinh '
~ _ Không dị tật do rubelia nhưng có nhiễm bẩm sinh
~ _ Xác định bằng phân lập virut hay phát hiện kháng thé [gM | ete Miêu hoặc có kháng thể lgG ð trẻ sơ sinh
Tội chứng Rubella bẩm sinh %
ic dink ~ _ Các thương tổn do rubella điển hình có thêm IgM(+) và có TG Ide mối sinh; Hoge có 2 hoặc nhiều hơn các tổn thương do rubella, và xác định được mẹ nhiễm trong thời kỳ mang I | i thai ~ Tương hợp ~_ Có 2 hoặc nhiều thương tổn do rubella mà không có chẩn
doán phòng thí nghiệm hoặc một thương tổn do rubella, Xác
dịnh mẹ nhiễm trong thời kỳ thai nghén
| - Cá thể xảy ra = Những phát hiện lâm sàng tương hợp với số liệu phòng thí
: nghiệm không kết luận được, hoặc chỉ có tổn thương đo rubella và mẹ nhiễm trong thời kỳ thai nghén
~ Không xép loại được ~ _ Thiếu thông tin để xác định hoặc loại trừ virut Rubella phan lập được từ phân, nước tiểu, nước mắt, dịch não tuỷ và dịch: tiết nước mũi, họng của trẻ sơ sinh
Cooper và Krugman (1967) phân lập được virut rubella từ địch mũi họng ở hầu hết trẻ sơ sinh bị nhiễm lúc mới sinh Nhưng trẻ 3 tháng tuổi giảm còn 60% và 9-12 tháng tuổi còn 10% Tuy nhiên, virut rubella có thể tổn tại ở các vị trí khác có thể lâu hơn Tỷ lẻ chết chu sinh cao ở các trường hợp (+) virut rubella có thể phân lập được ở hầu hết các sinh thiết phủ tạng từ các trễ sơ sinh nhiễm vizut rubella và chết sau sinh
Trẻ phân lập được virut rubella c6 thé bi mat khang thé glycoprotein El va có thể không phát hiện được kháng thể HAI một cách liên tục Để xác định tình trạng miễn
dịch của những trẻ đã đến khám muộn có thể cẩn thiết dùng thử nghiệm BiA và LA,
phát hiện kháng thể cho tất cả Polypeptide của virut rubclla
5 Dy phong rubella
5.1 Vaexin rubella
Ching virut rubella đầu tiên giảm độc lực là một nghiên cứu của Viện NIH-USA
Trang 25giảm độc bằng cấy truyền 77 lần trên tế bào thận khỉ xanh (vevirut Rubellaet monkey kidney) Tiếp theo thử nghiệm bước đầu trên khi kết quả là có bảo vệ Sau đó tiếp tục làm giảm độc lực bằng cách cấy truyền 5 lần trên tế bào phối vịt
Trong một thời gian ngắn, một chủng vãcxin virut rubclla tiếp tục được nghiên cứu làm giảm độc lực trên tế bào thận thỏ và trên tế bào lưỡng bội của người RA27/3 Vacxin từ chủng RA27/3 có nguồn gốc phân lập từ thận bào thai khi đã nhiễm rubella Ching này đã được sử dụng rộng rãi khắp thế giới để sản suất vácxin Mặc dò ở Nhật Bản, một số chủng vãcxin virut rubella cũng được phát triển nhưng hiện nay vẫn đang sit dung ching RA27/3 Các số liệu thử nghiêm về rubella cho thấy chúng có tính miễn dịch, được bảo vệ và thử thách Những người tiêm văcxin thải virut rubella qua đường mũi, họng nhưng xvirut không còn có khả năng gây bệnh Những nghiên cứu về các chủng virut rubella để sản xuất vacxin da duoc Banatvala và Best tổng kết (1989) và Best (1991)
5.2 Chương trình tiêm chủng văcxin
'Vacxin rubella được ra đời ở Mỹ 1969 và ở Anh quốc 1970 Ở Mỹ, đường lối dự phòng các bệnh trẻ em được để ra nhằm mục đích ngăn chan đường lây truyền của
virut Việc tiêm phòng väcxin cho trẻ cm ở trước tuổi đi học lầm giảm nguy cơ phụ nữ
mang thai bị nhiễm rubella Tỷ lệ tiềm vacxin cang cao thì rõ rằng càng làm giảm đáng kể các tật bám sinh mắc phải Tuy nhiên, 1989 và 1990 sốt phát ban do virut rubella lại
xảy ra ở phụ nữ khóng tiêm văcxin ở một vài nơi của Mỹ, hậu qua dé lai cdc di tat bam
sinh Ở trẻ em (Lindegren và cộng sự 1991)
Ngược lại, chương trình tiêm văcxin có lựa chọn mới bất đâu ứng dụng ở Anh quốc là tiêm cho bé gái tuổi đậy thì và cho các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ San đó, ho
khuyến cáo rằng: Tất cả phụ nữ mang thai đều phải xét nghiệm, nếu kháng thể rubella
(-) thì yêu cầu tiêm vãcxỉn Mặc dù 90% bé gái ở tuổi day thì đã tiêm và chỉ một phần
phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có 2-3% tiêm vacxin vì vậy số còn lại vẫn có khả năng bị nhiễm khi rubclla & cong đồng Chính vì vậy, cái đích tiêm vãcxin là chương trình
trong toàn cộng đồng cần phải thực hiện ở trẻ trai và gái ở độ tuổi đến trường phải được
thực hiện (Banatvala 1987) Hiện nay, tiêm 3 loại văcxin cùng phòng 3 béah MMR
(Sởi, quai bị, Rubella) ở 15 tháng tuổi, và tiêm MR (Sởi, Rubclla) cho tất cả trẻ 5 đến
16 tuổi để dự phòng dịch sởi, quai bị va rubella
5.3 Vừat rubella thải ra như thế nào?
Người ta phát hiện được virut rubella từ địch mũi, họng & những người tiêm vacxin từ 6 đến 29 ngày sau tiêm cũng như trong sữa của phụ nữ cho con bú; nhưng
nồng đệ virut rất thấp và không có khả năng lây truyền hoặc gây bệnh thể lâm sàng vì
ching virut vãcxin đã giảm độc lực
3.4 Phần ứng do tiêm vắc xin
Mặc dù vácxin từ chủng giảm độc lực rất an toàn, nhưng có thể sưng hạch Lympho, phát ban và có đau khớp xương xảy ra trong vòng từ 10 đến 30 ngày sau khi tiêm väc xin Nhìn chung, các phản ứng này xảy ra nhẹ nhàng va chi kéo dai trong,
vòng một tuần
5.5 Chống chỉ định
Trang 26Gidng nhu céc vac xin virut séng khde, bénh nhan thoa higp mign dich như các bệnh hiểm nghèo, những người đang dùng thuốc gây độc cho tế bào, điều trị bằng ta, các chất corticoid, bệnh nhân giảm tiểu cầu và HIV dương tính
Các vácxin sống có thể tiêm đồng thời nhưng ở các phía khác nhau của chí, loại trừ vãcxin hỗn hợp MMR, Hai vãcxin sống cùng tiềm phải tách ra,cách nhau khoảng 3 tuần Nếu có sốt thì đó là phân ứng và sẽ qua nhanh chồng Văcxin rubella có chứa kháng sinh như Neomycin, Kanamycin hoặc Polymycin vì vậy nếu cơ địa dị ứng với các kháng sinh này cũng không nén tiêm väcxin Tiêm vãcxin rubella, phải để sau 3 tháng mối được truyển máu hoặc dùng giobuln miễn dịch Tuy nhiên, sử dụng globulin mién dich khang D không tấn át được đáp ứng miễn dịch
5.6 Tiém văcxin trong thời kỳ có thai
Mặc dù các chủng virut rubella hoang dai da tao ra quái thai Các số liệu tích lũy từ những nghiên cứu đã thông báo ở nhiều nước, trong đó có hơn 500 phụ nữ mẫn cảm với rubella được tiêm vacain trong thời kỳ thai nghén, đặc biệt trong 3 tháng đầu mang thai Chủng virut vãcxin có thể gây nhiễm virut cho thai nhì, vì virut rubella van phan
lập được từ rau thai, thận và tuỷ xương đến 94 ngày sau khi tiềm văcxin Hơn thế nữa, kháng thể IgM có mặt hoặc tổn lưu ở 3% số trẻ em có mẹ mang thai tiêm väcxin ở thời
kỳ 3 tháng đầu
Về lý thuyết thì nguy cơ tối đa của tiêm vãcxin gây ra các dị tat bam sinh cho thai
nhỉ là 95% Vì vậy, khuyến cáo ở Anh quốc phụ nữ có thai không niên tiêm vãcxin,
5.7 Mién dick thu dong
Người ta đã sử dụng glubulin miễn dịch kháng rubella với hiệu giá tao để thử nghiệm xem cố thể giảm nhiễm rubella Điều này có ÿ nghĩa với các phụ nữ mang thai có nguy cơ nhiễm rubella và có tiếp xúc với người mắc rubella tạo ra miễn dịch thụ dong dé phong rubella
Trang 27
Ul DOL TUGNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Đối tượng nghiên cứu
~_ 728 mẫu huyết thanh của trẻ em 9 tháng đến 14 tuổi của Tiên Lãng-Hải Phòng -_ 308 mẫu huyết thanh của trẻ em 1 đến 10 tuổi của Thanh Hoá
~_ 100 mẫu huyết thanh của phụ nữ mang thai 3 tháng đầu của Hà Nội - 452 mau huyết thanh bệnh nhỉ sốt phát ban nghĩ Sối
- _ 52 mẫu huyết thanh của bệnh nhỉ 1 ngày đến 3 tuổi
* Sinh phẩm
~_ Bộ sinh phẩm Enzygnost® Anti Rubella-virus/IgM (Behring-CHLB Đức)
- _ Bọ sinh phẩm Platelia” Rubella-IgG (BioRad- Pháp)
* Phiếu điều tra một số thông tìn của các bà mẹ mang (hai
2 Phương pháp
Từ khí phát hiện được virut rubella năm 1962, nhiều tác giả nghiên cứu các phương pháp phát hiện kháng thể đặc hiệu kháng rubella
Trước đây một số phương pháp đã được ứng dụng như kỹ thuật trung hòa (NT) kết hợp bổ thể (CF) miễn dịch huỳnh quang (IF) Nhưng cũng có một số khó khăn ở các phòng thí nghiệm thông thường và các kết quả xét nghiệm cũng có lúc không chính xác Dừng kỹ thuật ƯCNKHC (HỊ) có thể chắn đoán giai đoạn cấp và tình trang miễn dịch của bệnh nhân Engvall và Perlman 1971 d& miéu tả vẻ kỹ thuật miễn dịch Enzyme Sự phát triển của kỹ thuật này đã góp phần cải thiện sự phát hiện kháng nguyên và kháng thể đặc hiệu và có độ nhạy cao Phụ nữ trước thời kỳ mang thai nếu xét nghiệm có IgG kháng vi rút rubella là đủ bảo vệ thai nhỉ không nhiễm bệnh hoặc đánh giá nh trạng miễn dịch sau khi tiềm vắc xin Hoặc xét nghiệm huyết thanh cho thấy lạG tăng lên 2 lần chứng tỏ mới nhiễm Rubclla mà có thể không có triệu chứng lâm sàng điển hình
3.1 Kỹ thuật ELISA phát hién IgG
Sử: dụng bộ sinh phẩm Platelia rubella IgG (Bio-Rad) Bộ sinh phẩm này để định
tính và định lượng IgG người kháng vi rit Rubella trong huyết thanh hoặc huyết tương
bệnh nhân
2.1.1 Nguyên lý
Là thử nghiệm miễn địch Enzyme trên phiến cứng (Solid phase enzyme immunoassay) nhu phwong phap ELISA gidn tiếp
Pha bin khéng nguyén virut rubella da bat hoạt Kháng thể kháng virut Rubella trong mẫu huyết thanh sẽ kết hợp với kháng nguyên San đó rửa bản để loại bỏ các IẹG và protcin không đặc hiệu của huyết thanh Thêm vào cộng hợp (kháng thể đơn dòng đặc hiệu chuối gamrna người gắn Enzymc peroxidase) tạo thành phức hợp kháng nguyên + kháng thể + cộng hợp Các kháng thể không gần vào phức hợp được loại bỏ trong quá trình rửa bản Tiếp đến dung dịch cơ chất OPD Phản ứng tạo mầu ở mức đậm, nhạt cho phép định lượng IgG trog mẫu (hử Dừng phản ứng bằng axit sulfuric, Sir dung may đọc ELISA để đơ mật độ quang học (OD) ở bước séng 492 nm
Trang 28Bước | © KN Rubella
Bước 2 A 2 Khẳng thể lạG kết hợp với KN Rubella
Rửa bản loại bỏ Globulin miễn dịch không đặc hiệu và protein trong huyết thanh uác3 ,E Công hợp: kháng TgŒ người gắn Peroxydase
Bước 4 bạn Cơ chất OPD
2.1.2 Giới thiệu và hướng dần sử dụng sinh phẩm trong bộ kit: Platelia Rubella IgG (Biorad) ˆ ~_ Tất cả sinh phẩm được bảo quản ở 2 - 8°C ~_ Tất cả sinh phẩm gồm có: R1 Bản nhựa Microplate: 1 96 giếng phẳng (F) đã phủ kháng nguyễn rubella bất hoạt được bọc kín trong túi giấy bạc
Bản phủ kháng nguyễn được để ở nhiệt độ phòng 10-15 phút trước khi sử dụng
Cát bộ túi giấy bạc và dùng ngay Các đấy (strips) chưa dùng có thể để 2-8°C trong túi giấy bạc và dán kín bằng băng dính
R2 Dung dịch rửa đặc 10 lần (10x) 100rn1
Dung dịch đệm Tris-NaCl (pH 7,4 + 0,15) ; 19% Tween 20 va 0,01% Thiomerosal Pha 100ml dung dịch rửa 10x với 900ml nước cất để có 1000ml vừa đủ để rửa I bả Nước cất hoặc nước trao đổi lon để ở nhiệt độ phòng Dung dịch R2 có thể giữ 4 tuần ở 2-8°C Trước khi dùng phải để ở nhiệt độ phòng khoảng 10-15 phút
R3 Huyết thanh mẫu chuẩn âm: 0,50 ml
Huyết thanh người không có kháng thể IgG kháng Rubella, không có HBsAg, HCV va HIY, bao quan trong Thiomerosal 0,01%
R4a Huyết thanh mẫu chuẩn duong (1): 0,5 ml; 15UI/ml
Huyết thanh người có chứa kháng thé IgG khang Rubella va khong cé HBsAg, HCY va HIV, bdo quan trong Thiomerosal 0,01%
4b, Huyết thanh mẫu chuẩn đương (II): 0,5 ml; 60 UT/ml (như R4a)
Rác Huyết thanh mẫu chuẩn đương (IID: 0,5 ml; 120 Ul/ml (nhu R4a)
Trang 29R6 Cộng hợp đặc 50 lần (50 x) 0,6 ml
Kháng thể đơn dòng chuột kháng chuỗi gamma người (kháng [gG người) gắn Peroxidase Pha dòng cho l bản: 0,5ml cộng hợp (50 x) pha với 25 ml dung địch R7 Nếu chỉ dùng 1 kênh có 8 giếng thì pha 50 ul cộng hợp đặc 50 x pha với 2,5 ml R7 R6
pha xong phải dùng ngay `
R7, Dung dịch pha: 2 lọ x80ml
Thành phần gồm dung dịch Tris-NaCl pH 7.6,
BSA-dé phenol 0,1% Tween vA 0,01% Thiomerosal R8 Dung dịch pha cơ chất: 120 ml
0,05M (pH 5,6) axit citric và Natri cirate 0,03% hydrogen -Pcroxidase 0,01% Thiomerosal Mỗi bản cần 30 ml
RQ Cơ chất (OPD) dạng viên: 12 viên x 30 mg
Gém Otho-phenylenediamine-2HCI (OPD) Khi sử dụng hết sức cấn thận vì rất độc, Nhớ di găng khi pha OPD Tránh tiếp xúc với da và niêm mạc
Cách pha cơ chất Chromogen (OPD) (R8 + R9) Xanh 8giếng (gõ | ViênOPD(R9:số | Dung dịch pha cơ chất kênh) viên) R8 (ml) 15 1 10 6-10 2 20 11-12 3 30
Hòa tan viên OPD trong dung dịch cơ chất (R8+R9) Từ không mầu chuyển thành vàng nhạt rồi sau đó chuyển thành cam vàng Dung địch cơ chất một khí đã pha Tà dùng ngay, không được để lại
R10 Dung dịch dừng phản ứng:12 ml Axir sulfuric 4N: chú ý độc hại (ăn mòn) Để ở nhiệt độ phòng trước khi ding
Film day bản: 4 tấm
2.1.3 Chuẩn bị dụng cụ, nguyên
Ất liệu phàng thí nghiêm (không kèm theo bộ kit)
-_ Nước oất hoặc nước trao đổi ion
~ Pipet tự động hoặc bán tự động, cố định thể tích 10-1000 ul; 1, 2 và 10 ml
- Ong dong 25, 50, 100, 1000 ml
~_ Máy rửa bản hoặc bừa rửa thủ công
Trang 30-_ Máy nhựa pha dung dịch rửa
~_ Sodium hypochlorite vi Sodium bicarbonate
- Ging tay ding 1 lan
- May tr6n vortex mixer
- Thing rac an toàn sinh học
2-1-4 Một số diều lim ý khí sử dụng bộ kù Platelia rubella lsQ của Biorad - _ Cặp huyết thanh phải được thử nghiệm trên cùng một hãng
-_ Không dùng lẫn lộn các thành phần khác loạt của Biorad và các thành phần của các
hãng khác
-_ Đưa các sinh phẩm vào phòng trước khí dùng (nhiệt độ 23 230°C) ~_ Pha các dung dịch, sinh phẩm phải cần thận tránh nhiễm bẩn
-_ Các dụng cụ thủy tỉnh sau khi rửa sạch phải ngâm trong nước cất hoặc nước trao đổi
ion để loại bỏ chất sát trùng (detergents)va làm trung tính thuỷ tỉnh
-_ Sử dụng đầu côn riêng biệt cho mỗi mẫu huyết thanh
~_ Không được tiến hành thử nghiệm trong điều kiện bụi bản h:
(axit, bazơ, aldehyd), nó có thể làm thay đổi hoạt tính enzyme
la cộng hợp: chất có bốc hơi
~_ Phản ứng enzyme rất nhậy đối với tất cả các đồ kim loại, do vậy không được tiếp xúc với các chất cộng hợp, cơ chất hoặc dung dịch dừng phản ứng với bất cứ kim
loại nào hoặc chất oxy hóa nào
- Không được dùng chung máy hoặc dụng cụ đựng các sinh phẩm Mỗi dụng cụ chỉ dùng cho 1 thứ duy nhất
- Can thận khi rửa bản vị lượng, không để đung dịch rửa trần ra ngoài gây sai lệnh kết quả Không được chạm vào bể mặt của mỗi giếng trên bản vi lượng
- Mẫu chứng đương và chứng âm phải cùng thực hiện trên một hàng của thử nghiệm
hoặc một bản của thử nghiệm 3.1.5 Thực hiện thử nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 A[R3 | i ñ B|R4a | S5 i c [Rab | $6 D|Rác | S7 i E [Raa | 58 : F|SI | 59 G|% | SI0 Ị H|8 [Sir ' | ơ Đ theo sơ đồ trên cho các mẫu chuẩn (R) và mẫu thử (S)
Chú ý: Tất cả các mẫu thử được xét nghiệm riêng,
+ Giếng 1A 200 ¿l huyết thanh (-) R3 pha 1/101 + Giéng LB 200 pil huyết thanh (+) I-R4a pha 1/101 + Giéng 1C 200 yl huyét thanh (+) I-R4b, pha 1/101
Trang 31+ Giếng 1D , 200 yl huyét thanh (+) IIT-Rác pha L/EO]
+ Giếng LE 200 HÌ huyết thanh (+) TV-R4d pha 1/101
+ Giếng IF 200 HI huyết thanh bệnh nhán(S1-S11) pha 1/101 = Pha dung dịch rửa (R2) 100 ml dung dich đặc R2 với 900ml nud
đủ cho L bản
- _ Pha HT bệnh nhân 1/101 trong R7: 10 pl HT trong 1000 HÍ R7 HT (-)R3 và HITCH)
R4a, R4b, Rác, R4d cũng pha như trên để có 1/1001 trộn đều trên máy Vortex
Pha 1000m1
- Riva ban 1 lần với dung dịch rửa R2 Võ nhẹ bản trên giấy thấm để loại bỏ nước dính ở các giếng
- Thêm 200Hl/giếng mẫu đã pha: mẫu HT (-) R3, HT (+) R4a, Rác, R4d vào các giếng đúng theo sơ đồ,
- Day ban
- Uban & th dm 37-40°C trong 60 + 5 phút
-_ Pha cộng hợp; R6 chỉ pha trước khi lấy bán ủ ấm ra 15 phút Lay 0,5ml cong hyp đặc 50 lần (R6) trong 25 ml dung dịch pha R7 (cho 1 bản) Nếu pha cho 1 kênh 8 giếng thì 50 Ll dung dịch cộng hợp đặc50 lần với 2,5 ml R7 Trộn đều và phải dùng ngay
~ _ Sau lần ủ thứ nhất, vấy bản cho hết địch ủ Rữa bản 3 lần trong R2 Võ nhẹ bản trên
giấy thấm cho hết nước
- Thém 200ul/giếng cộng hợp đã pha (R6) Đậy bản
~_ Ủ37-40°C trong 60+5 phút
- Pha dung dich co chat: (R8+R9) chỉ pha trước lần ủ thứ 2 là 10 phút Mội viên OPD (R9) với 10 ml dung dịch cơ chất (R8) Để trong tối cho đến khi sử dụng
~_ Rửa bản 4 lần bằng dung địch rửa R2 Võ nhẹ bản lên giấy thấm để hết nước ~_ Thêm 200ul/giếng đừng dịch cơ chất (R8+R9) Đạy bản
-_ Ủ bản ở nhiệt độ 23 + 3°C trong tối (Ví dụ trong túi nilon mau den) trong 30 = 5
phút
- Thém 100/giếng dung dịch dừng phản ứng R10,
-_ Lau khô bên ngoài bản (mặt dưới của bản) trước khi đưa lên máy đọc OD - Doc bin trong vòng 30 phút khi dừng phản ứng để cho kết quả dúng
-_ Kiểm tra lại mẫu và sơ đỏ có đúng như mẫu đã chuẩn bị để tính kết quả 2.1.6 Đánh giá về các mẫu chuẩn
Các mẫu chuẩn HT I, II, II, ïV đã được WHO chuẩn thức bằng so sánh giới hạn OP, định lượng IgG tinh bằng đơn vị quốc tế U/ml để xây dựng đồ thị chuẩn
3.1.7 Kiểm tra chất lượng
Trang 322.1.8 Két quả
Hàm lượng IøG được xác định bằng so sánh OD của mẫu thử trong giới hạn chuẩn Các số liệu đọc được (OD) sẽ dựng lên 1 đồ thị gồm HT dương ï, II, HH1, IV và HT âm, tạo thành 5 điểm ví dụ như hình đưới đây
Định lượng IzG bằng đơn vị quốc tế ([U/m])
gid<10 IU/ml duge coi là rubella IgG am
- _ Tất cả các mẫu thử pha 1/101 thể hiện hiệ tính Bệnh nhân không có miễn dịch
~ _ Tất cả mẫu pha-1/101 có hiệu giá IgG > 101U/ml và < 15 [U/ml được coi là nghỉ ngờ (‡) cũng có thể mới nhiễm nẻn IgG chưa táng Kết quả phải được xác định lại oD 3 0 {
Tos” H0 496 500 600 Rubellas lgGTU/mL - _ Tất cA miu pha 1/101 có hiệu giá IgG > 15 TU/mi là dương tính
+ Những mẫu có kết quả IgG > 200 TU/ml được coi là đã có miễn dịch từ lâu hoặc mới nhiễm và trong giai đoạn lgG đang tăng
+ Những mẫu có IgG > 200 [U/ml va < 500 IU/ml có thể là bệnh nhân mới nhiễm và trong giai đoạn JgG tăng cao hoặc tồn lưu kháng thể miễn dịch cao
+ Những mẫu có IgG > 500 TU/ml có miễn địch rất cao
-_ Đối với bệnh nhân nghỉ ngờ mới nhiễm thì mẫu HT thứ 2 phải được lấy 3 tuần sau ân lấy mẫu lần thứ nhất và hiệu giá IgG tăng lên ít nhất 2 lần sơ với mẫu HT 1 thì ket luận là mới nhiễm gần đây Nhưng để xác định chính xác phải thực hiện ELISA - IgM Khi khéng thé IpM (+) có thể khẳng định kết quả mới nhiễm RubcHla
Trang 332.1.9 Thấm dịnh mẫu chuẩn ODR3=0,035 chuẩn < 0,080 có giá trị ODR4a=0,250 chuẩn > 0,150 aL ODR4b=0,950 chuẩn > 0,400 - mt ODR4c=1,550 chuẩn > 0,600 mt ODR4d=2,000 chuẩn > 0,800 nt QDR 4a 0250, tá “Gora “005 7 HỆ > 2: cogil ODR 4b 950 - os edule “oprda 92507 = «<TH > 2s co Bian ODR 4c 1550 _ vụ, ' cS uid -OpRaa 7 028.7 Tyle > 2: cógiám| ODR4d _ 200 Tỷ ey GDRáAC ˆ 1500 7 ae CBM
2.1.10 Những hạn chế của ELISA - IgG
-_ Chẩn đoán bệnh phải kết hợp cả lâm sàng và xét nghiệm huyết thanh
-_ Chỉ I huyết thanh không kết luận được
~_ Nếu kết quả 1 cập huyết thanh không kết luận được thì phải xét nghiệm lại và có thể
lấy tiếp ! huyết thanh thứ 3 để cùng xét nghiệm với cặp huyết thanh trước thì có thể
cho kết quả đúng
~_ Để xác định mới nhiễm lần đầu thì cần phải xét nghiệm khéng thé IgM
- Khang thé IgM kháng virut Rubellacần được xác định ở phụ nữ mang thai khi IgG dương tính nhẹ Việc này rất cẩn vì trong 3 thắng đầu nhiễm rubella, nguy cơ bị dị
tật bẩm sinh rat «
- Mặc đù các mẫu chuẩn dựa vào qui định của TCYTTG nhưng ở mỗi phòng thí
nghiệm thực hiện kỹ thuật khác nhau cũng có thể cho kết quả không thống nhất
2.2.1.1 Nhận định kết quả: dựa vào mật độ quang học trung bình (OD)
Thử nghiệm được tiến hành cho 20 mẫu riêng biệt cho mỗi loại
20 mẫu HT âm
20 mẫu HT dương tính yếu
Trang 342.2.1.12 Dank gid do nhậy và do đặc hiệu của kỹ thuật Platelia Rubella IgG -_ So sánh Platelia Rubella [gG va HI
Dựa trên kết quả nghiên cứu 435 mẫu huyết thanh
Platelia IgG (kei qua lan 1) IgG + + z š HI + = + Ề Smiu 311 4I 9 4 Platelia (gC (kết quả lần 2) IgG + + » 8 HI + a + - Sốmẫu — 346 6 5 8
Do nhay: 986% (346/35 1); Dd dac hidu:92,9% (78/84)
- _ So sánh Platela Rưbella IgG với kỹ thuật ngưng kết hạt Latex Agglutination (LA) Bộ sinh phẩm LA đang sử dụng ở thị trường Châu Âu và Mỹ Thử nghiệm 213
mẫu huyết thanh của phụ nữ mang thai
Platelia IgG (lan 1) IgG + + - n LA + + Số mẫu 172 5 6 30 Platelia IgG (én 2) IgG + + 7 : LA + : + = Số mẫu 175 2 8 36 Độ nhậy: 100% (175/175); Độ đặc hiệu:94,7% (36/38) - So s4nh Platela Rubella IgG với ! thử nghiệm EIA khác:
Bộ sinh phẩm ELA đang sử dụng ở Mỹ Thử nghiệm 181mẫu huyết thanh của phụ nữ mang thai 2 Platelia IgG (kết qua lần 1) IgG + + = - H + : + Số mẫu 71 » 7 TR Platelia IgG (kết quả lần 2) IgG + + : : Hi + 7 + - Sốmãn 81 15 8 TẾ Độ nhậy: 92,0%: (81/89); Độ đặc hiệu:83,9% (78/93) -_ Phản ứng chéo:
"Thử nghiệm 54 mẫu huyết thanh của bệnh nhân mắc bệnh tự miễn (yếu tố khớp, kháng thể kháng nhân) Tất cả số này đêu không có phản ứng chéo với Platelia Rubella IgG
2.2 K§ thudt ELISA phat hién IgM
Bộ sinh phẩm Enzygnost Anti Rubella virut /IgM cia Bebring - BRD
1à sinh phẩm để phát hiện IgM đặc hiệu khi nhiém rubella va chin dodn phân biệt với các bệnh phát ban ở da giống Rubclla
Trang 352.2 Nguyên lý
Hình vẽ
_—=_— © KN virut Rubella
a -1, Kháng thể IạM người (HT bệnh nhân)
a „E Công hợp: Kháng IgM người gắn Peroxydase
e ä
Ễ Co chat TMB
3.2.2 Giải thích nguyên Lý
Bẻ mặt bản nhựa đã được gắn kháng nguyên rubella, huyết thanh bệnh nhân đã xử lý bằng RE (Rheumatic Factor) Cac yếu tố RF sẽ bám vào IạG và IạG được loại bỏ trong quá trình rửa Nếu trong huyết thanh có IạM đặc hiệu sẽ kết hợp với kháng nguyen rubella (KN rubella + IgM kháng nguyên rubella) Các protein không tạo thành trọng phức hợp trên được loại bỏ trong quá trình rửa Sau đó cho cộng hợp kháng IgM người gắn Peroxidase lại kết hợp luôn với phức hợp trên Cơ chất TMB phản ứng với cộng hợp và tạo thành màu xanh Phản ứng mầu cuối còng khi cho dung dịch dừng phản ứng POD và chuyển thành màu vàng Độ hấp phụ rnàu được đo OD ở bước sóng 450 nm
3.3.3 Bộ sinh phẩm gâm
-_ Enzygnost anti Rubella virut/IgM: 2 bản -_ Huyết thanh chứng đương P/P: 0,65 ml ~_ Huyết thanh chứng âm P/N : 0,4 ml
- Dung dich pha (Sample Buffer OPD): 2 1p x 50 ml - COng hop (anti Human IgM/OPD): 1 mi
- Dung dich pha cong hgp (Conjugate Buffer Microbiol): 4 le x 12,5 ml -_ Hấp phụ RE: 4 lọ (1 lp + 5 ml H,0)
~ _ Túi polyethylen để bảo quản các kênh chưa đùng 3.2.4 Thành phân các sinh phẩm
- _ Bản nhựa đã gắn kháng IzM người đặc hiệu chuỗi u, mỗi kênh có 2 hàng Khi dùng
có thể nhấc ra từng kênh, Hàng bên trái gắn KN dương Hàng bên phải gắn KN âm
KN dương là tế bào BHK 21 nhiễm Rubella đã bất hoạt KN âm là tế bào BHK 21
không gãy nhiềm
- Anti Rubella Referrence P/P: Là kháng thể lgM người kháng virut rubella trong dung dich Tris Buffer ~ (20 nmol/l) “P” biéu hign duong tính mạnh trong kỹ thuật
Enzygnost anti rubella virut (IgM “N” biéu hién am trong chứng âm
-_ Dung dịch pha loãng mẫu OPD (Tris bufer 0,3 mol) chỉ dùng để pha mẫu thữ và mẫu chứng
Trang 36- Cong hop: Khéng thé khéng 1gM ngudi gin enzyme (dic hiéu chudi p) 1A khang thé dé khang IgM người gần Pcroxydase (POD) trong Tris buffer (0.05 mol/l) Pha khi dùng là 1 +50
- Dung dich pha cong hop: Conjugate buffer microbiol (EDTA 37 mg/l) trong dung dich Phosphate buffer (PBS) 0,01 mol/l Chi ding ué pha cng hyp
- Chất hấp phụ RE (RE absorbent) dạng đông khô, bao gồm kháng thể cừu kháng trực tiếp IạG người trong PBS L0mM (8,2 g/l)
€
- _ Sinh phẩm chỉ dùng để chẩn đoán phòng thí nghiện - _ Tránh tiếp xúc với đa và niêm mạc
-_ Huyết thanh P/P và P/N của người cho máu đều phải xét nghiệm để loại trừ HbsÁg, anti HCV, anti HIV1, and HIV2 Chỉ sử dụng các mẫu huyết thanh âm tính với các
tác nhân trên,
-_ Không được dùng các thành phần lẫn lộn giữa các loạt Chú ý xem kỹ loạt và ngày sản xuất, Các sinh phẩm còng loạt mới đùng đồng thời cho thí nghiệm
3.2.5 Chuẩn bị sinh phẩm để xét nghiệm
Sơ đồ pha mẫu cho cả thử nghiệm IgG va IgM 0,4 ml sample buffer POD 002 mĩ 0.2 ml Sample buffer OPD 1G |— 0.2 ml [ ‘ KN Ching KN Mẫu thử hoặc mẫu chứng 4 Nổng độ pha 1:231 ~ 15 phút nhiệt độ phòng 13- Ip 0,2 ml aad Pha trong tưbế 0230 0,15 ml hoặc giếng hấp phụ RE UU KN KN(-)
Để tất cả sinh phẩm và mẫu thử ở nhiệt độ 18 — 252C trước khi bắt đầu thử nghiệm Có thể hơi có tủa xuất hiện trong Sample Buffer POD nhưng không ảnh hưởng đến thử nghiệm Cho mỗi bản thử pha 20 ml đung địch rita POD trong 400 ml nước cế hoặc nước trao đổi ion
Pha các mẫu chứng và mẫu thử : tính toán pha thể tích vừa đủ, không pha thừa để sẽ chuyển màu không ảnh hưởng đến kết quả
Pha mâu thứ và mẫu chứng : ¡ + 20 với màu xanh (Sample buffer POD) trộn kỹ
Trang 37- 1+ 20 pha trén cé thé sit dung ca cho kỹ thuật tìm IgG va lgM Mou nay bao quan & 2 — 8°C qua đêm, chia ra các lọ con và có nút chặt
-_ Cộng hợp pha :50, trộn đều nhẹ nhàng :
+ Cho 2 kênh ( là 16 thử nghiệm),: 5 ml dung dịch đệm + 0,1 ml cộng hợp
+ Cho | ban pha 0,25 ml cong hop vdi 12,5 ml (1 lọ nguyên) dung dịch pha cộng hợp Trộn đều nhàng,
-_ Cơ chất: Pha cho L bản là 1 mì Chromogen TMB với 10 mÍ dung dịch pha cơ chất
‘TMB trong lo plastic kèm theo bộ ki, Ngâm lợ trong nước cất sau khi dùng (Không bảo giờ được pha đây l0)
Nếu dung dịch cơ chất chuyển màu xanh trướckhi cho vào bản chứng tö đã bị nhiễm trùng, trong trường hợp này phải pha lại trong 1 lọ sạch khác Tránh tiếp xúc với da, niêm mạc Không được đựng trong các dụng cụ kim loại nặng sẽ bị oxy hoá nhanh chồng
~_ Hồi chỉnh 5 mÌ nước cất trong lọ hấp phụ RE -_ Hấp phụ yếu tố RF:
Them 0,2 mi min pha 1420 vio lo RF di héi chinh 0,2 ml (các mẫu chứng không phải xử lý chất hấp phụ RF) để nhiệt độ phòng 15-25 °C trong 5 phút hoặc 2 -
8°C qua đêm (nồng độ pha1/42)
~_ Bảo quản: Không được mở các lọ sinh phẩm nếu không dùng đến Các thành phân đêu có hạn sử dụng ở nhãn, nên bảo quản 2 ~ 8°C
-_ Nguyên liệu cần thiết nhưng không có trong bộ sinh phẩm: (Như cho ELISA - IgM Platelia Rubella IgG — mục 3)
3.2.6 Bệnh phẩm
- Bệnh phẩm thích hợp là huyết thanh hoặc huyết tương người đã xử lý đúng tiêu chuẩn phòng thí nghiệm
- _ Bờt hoạt 56°C/30 phút để giảm các nguy cơ lây nhiễm
Trang 38*Thực hiện:
PP là huyết thanh chứng dương (HT+) P/N là huyết thanh chứng âm (HT-)
Ag [a khang nguyen đương-(KN+) Co Ag là kháng nguyên âm (KN -)
* Như vậy trên bản có:
-_ Đã phủ sẵn anti Human IgM
- Trên mỗi kí ‘énh 66 2 hang Vidu hang Al va A2 -_ Tất cả hàng A1 là KN (+), hàng A2 là KN (-) (Đã phủ sẩn) - Chứng HT HI và H2, ~_Mộu bệnh HTC)
+) cho vào hàng AI và À2, nếu chỉ làm 1 kênh thi chứng HT (-) cho vào
Nếu làm cả bản thì chứng HT (-) cho vào H11 và H12
phẩm 1, 2, 3, 4 cho vào từng cặp hằng trừ các giếng chứng HT (+) và
-_ Như vậy nếu chỉ tách làm 1 kênh thì được 6 bệnh phẩm Nến làm cả bản thì được 4Š bệnh phẩm + Tổm tắt các Bude L: Bude 2: Buéc 3: Bước 4: Bước § : Bude 6: bước thực hiện: Trên bản đã phủ sẵn anti human IgM và Ag, CoAg Xử lý buyết thanh bệnh nhãn 56°C / 30 phút
Pha huyết thanh 1/21 (1+20)
Pha 200 pol (HT/21) +200 dưng địch RF —> cho tỷ lệ 1/42 Cho 15001 / giếng x 2 giếng (B1 và B2) Ủ 372C /1 giờ (trong hộp ẩm) Rửa bản 4 lần bằng dung dịch rửa POD, mỗi lắn 1 — 2 phút Cộng hợp: pha 1/50 (1 + 50) Cho 100Ul / giếng (đủ 96 giếng) Ủ 37C / 1 giờ (trong hộp ẩm) Rửa bản 4 lần bằng dung dịch rửa POD (như trên) Co chat : pha 1/10 (1410)
Cho 100 ul / gigng (tat cả 96 giếng)
Ủ trong tối (boc bin bing gidy mau den) trong 30 phuit
Dimg phan ting: (Stop Solution) 100 il / giếng (tất cả 96 giếng)
Trang 39*Thực biện:
P/P là huyết thanh chứng dương (HT+) P/N là huyết thanh chứng âm (HT-) Ag la khang nguyen dương (KI+) Co Ag là kháng nguyên âm (KN -)
* Như vậy trên bản có:
- Đã phủ sẵn anti Human IgM
-_ Trên mỗi kênh có 2 hàng Ví dụ hàng A1 và A2
- Tat cd hàng A1 là KN (+), hàng A2 là KN (-) (Đã phủ sắn)
¬_ Chứng HT (+) cho vào hàng A1 và A2, nếu chỉ làm 1 kênh thì chứng HT (-) cho vào HI va H2 Nếu làm cả bản thì chứng HT (-) cho vào H11 và H12
~ Mộu bệnh phẩm 1, 2, 3, 4 cho vào từng cặp hàng trừ các giếng chứng HT (+) và
HTC) ?
-_ Như vậy nếu chỉ tách làm ¡ kênh thì được 6 bệnh phẩm Nếu làm cả bản thì được 45 bệnh phẩm
+ Tóm tắt các bước thực hiện: Trên bản đã phủ săn anti human IgM va Ag, CoAg Bước 1: Xử lý huyết thanh bệnh nhân 56°C / 30 phút
Bước 2:
Pha huyết thanh 1/21 (1+20)
Bước 3:
Pha 200 pl (HT/21) +200ul dung dich RF —> cho tỷ lệ 1⁄42 Cho 150ul / giếng x 2 giếng (BI và B2), Ủ 37C / 1 giờ (trong hộp ẩm) Risa ban 4 lần bằng dưng dịch rửa POD, mỗi lần 1 ~2 phú Bước 4: Cộng hợp: pha 1/50 (1 + 50) Cho 1000 / giếng (đủ 96 giếng) - Ủ 3?2C/ 1 giờ (rong hộp ẩm) Rửa bắn 4 lần bằng đung dịch rửa POD (như trên) Bước 5: Cơ chất : pha 1/10 (1+10)
Cho 100 ki / giếng (tất cả 96 giếng)
Ủ trong tối (bọc bản bằng giấy màu đen) trong 30 phút
Bước 6:
Dimg phan tng: (Stop Solution) 100 pil / giếng (tất cả 06 giếng)
Trang 40IV KET QUA VA BAN LUẬN
1 Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm rubella ở trẻ 1-14 tuổi
Để đánh giá chung vẻ tỷ lệ nhiễm rưbclla ở Hải Phòng và Thanh Hố,
chúng tơi thực hiện nghiên cứu dịch tế huyết thanh học ở trẻ em khoẻ mạnh từ I-
10 tuổi bằng kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể IgG với nồng độ pha loãng của
huyết thanh là 1/100 Kết quả, tổng số mẫu huyết thanh dương tính theo nhóm
tuổi ở Hải Phòng và Thanh Hoá được thể hiện trên bảng 4
Bảng 4: Kết quả giám sát huyết thanh học ở trể em 1-10 tuổi tại Hải Phòng và Thanh Hoá
Nhóm tuổi Số mẫu huyết thanh eG + (%) <1 tuổi 49 24,08) | 2-4 di 347 8 (2,30) 5-9 tuổi 405 63 (15,55) Tổng 801 73 (6,98)
Tổng hợp mẫu huyết thanh tại Hải Phòng và Thanh Hóa của trẻ em I-10 tuổi cho thấy: Tỷ lệ ở trẻ < 1 tuổi là 4,08%; 2-4 tuổi là 2,30% và 5-9 tuổi là 15,55% Bảng Š: Kháng thể IgG kháng vừut rubella ở trẻ em 1-14 tuổi tại Tiên Lãng- Hải Phòng, năm 2002 Nhóm Số mâu IgG (+) % <1 tuổi 3 0 0.0 2-4 tuổi 216 “ool 0,46 5-9 tuổi 244 13 533 10-14 tuổi 235 47 20,00 Tổ ng 728 or $ 4 |
Phan tích riêng về tỷ lê nhiễm của Hải Phòng, kết quả thể hiện ở bảng 5, 6, 7 va hinh’10 cho thấy: nhóm trẻ < 1 tuổi IgG (-) chưa hể có miễn dịch Nhóm 2-