1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ngữ pháp ngôn ngữ kí hiệu thành phố hồ chí minh của cộng đồng người điếc

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TÌM HIỂU NGỮ PHÁP NGÔN NGỮ KÍ HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA CỘNG ĐỜNG NGƯỜI ĐIẾC Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS ĐẶNG THỊ MỸ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỚ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TÌM HIỂU NGỮ PHÁP NGƠN NGỮ KÍ HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐIẾC (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng khoa học đánh giá nghiệm thu sở ngày 31.10.2019) Chủ nhiệm nhiệm vụ TS.ĐẶNG THỊ MỸ PHƯƠNG Cơ quan chủ trì nhiệm vụ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THƠNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Tìm hiểu ngữ pháp ngơn ngữ kí hiệu Thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng người Điếc Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Giáo dục Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Đặng Thị Mỹ phương Ngày, tháng, năm sinh: 07 - 09 - 1960 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Chủ nhiệm đề tài Điện thoại: Tổ chức: 028 3835 2020 Nhà riêng: 028 3969 0133 Mobile: 091 891 6669 Fax: (84-028) 38.39.89.46 E-mail: phuongdtm@hcmup.edu.vn myphuongk15@yahoo.com.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Địa tổ chức: 280 An Dương Vương Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 87/28/1 Nguyễn Phạm Tuân, Phường 9, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 028 3835 2020 Fax: (84-028) 38.39.89.46 E-mail: webmaster@hcmup.edu.vn Website: www.hcmue.edu.vn Địa chỉ: 280 An Dương Vương Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Họ tên thủ trưởng tổ chức Nguyễn Thị Minh Hồng Số tài khoản: 3711.2.1057116 Kho bạc: Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 27/12/ 2017 đến tháng 12 năm 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2019 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 465.000.000đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 465.000.000đ + Kinh phí từ nguồn khác: Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí Số (Tháng, (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) TT năm) 12/2018 230 24/1/2018 110 0 21/5/2018 120 185 03/07/2019 185 50 0 Tổng cộng 465 415 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Ghi (Số đề nghị toán) 110 120 185 50 465 Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Tổng Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 212,173 NS Nguồn KH khác Thực tế đạt Tổng 212.173 NS Nguồn KH khác Nguyên, vật liệu, lượng Công tác nước Điều tra, khảo sát Văn phịng phẩm Dich vụ th ngồi Hội đồng tư vấn Hội thảo KH Quản lí quan chủ trì Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): 1,5 1,5 56,0 66,75 9,677 33 6,1 56,8 23,0 465 56,0 66,75 9,677 33 6,1 56,8 23 465 Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ Chi phí lao động Theo kế hoạch Tổng NS Nguồn KH khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): khơng Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban TT hành văn Số 946/QĐ-SKHCN ngày 5/10/2017 Tên văn Thành lập hội đồng tư vấn xét duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ Ghi Số 2121/GMSKHCN Họp hội đồng tư vấn xét duyệt, tổ chức, cá ngày 3/10/2017 nhân chủ trì nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Số 1282/QĐ-SKHCN Quyết định phê duyệt nhiệm vụ khoa học ngày 27/12/2017 công nghệ Số 260/2017/ HĐHợp đồng thực nhiệm vụ khoa học SKHCN 27/12/2017 công nghệ Số 1259/QĐ-ĐHSP Thành lập Hội đồng giám định đề tài ngày 21/11/2018 nghiên cứu Khoa học Số 69/QĐ-ĐHSP Họp hội đồng tư vấn xét duyệt, tổ chức, cá ngày 12/1/2018 nhân chủ trì nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Số 687/TB-ĐHSP Thông báo tổ chức hội thảo khoa học ngày 5/4/2019 “NNKH ngữ pháp NNKH dạy học trẻ Điếc: Thực trạng giải pháp.” Ngày 25/5/2019 Ngày 11/5/2019 Thư mời hội thảo ngày 25/5/2019 Ngày 26/7/2019 Thư mời Tọa đàm (Semina) Ngày 3/8/2019 10 Số 9927/QĐ-ĐHSP Thành lập Hội đồng khoa học đánh giá ngày 16/09/2019 nghiệm thu cấp Cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Sở Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 11 Số 1162/SKHCN Thành lập Hội đồng khoa học nghiệm thu ngày 21/11/2019 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học khoa học công nghệ cấp Sở – Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Tên tổ chức đăng Số ký theo TT Thuyết minh Trường Đại học Đồng Nai Trường Hy Vọng quận Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Không Trường Hy Vọng quận - Tổ chức hoạt - Tài liệu hình thái động động từ của ngữ - Lên tiết dạy có pháp NNKH sử dụng NNKH - Giáo án - GV tham gia - Phiếu khảo sát khảo sát Ghi * Trường Hy Vọng quận - Lên tiết dạy có - Giáo án sử dụng NNKH - Phiếu khảo sát - GV tham gia khảo sát - Lý thay đổi (nếu có): Trường Đại học Đồng Nai khơng tham gia Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Tên cá Tên cá Số nhân đăng nhân Nội dung tham T ký theo tham gia gia T Thuyết thực minh TS Đặng TS Đặng Viết thuyết minh Thị Mỹ Thị Mỹ Tổ chức nghiên Phương Phương cứu Viết chuyên đề 3, 4, Khảo sát khu vực phía Nam Dự Tổ chức hội thảo Semina Công bố báo Viết báo cáo tiến độ giám định Báo cáo kết thực nhiệm vụ GS.TS James Clyde Woodwar ThS Nguyễn Thị Hịa PGS.TS Lê Văn Tạc Cố vấn chun mơn Tham gia hội thảo, Semina Trần Hồng Khảo sát Tiền Vân giang Dự Tham gia hội thảo, Semina ThS ThS Khảo sát khu Nguyễn Nguyễn vực, quay phim Ngọc Tài Ngọc Tài Tham gia hội thảo, Semina ThS Phạm ThS.Phạm Viết chuyên đề Hoàng Hoàng Dự Tham gia Nam Huân Nam Huân hội thảo, Semina Sản phẩm chủ yếu đạt Thuyết minh Bốn chuyên đề 1, 3, Khảo sát khu vực, Phiếu khảo sát Dự Tổ chức thành công Hội thảo Semina Công bố báo tạp chí báo kỉ yếu khoa học Báo cáo tiến độ 4/2018 giám định tháng 12/2018 Báo cáo kết thực nhiệm vụ 9/2019 Góp ý chuyên môn, chuyên đề Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tham gia hội thảo, Semina Chuyên đề Tham gia hội thảo, Semina Ghi * ThS Sầm ThS Sầm Góp ý thuyết Vĩnh Lộc Vĩnh Lộc minh Tham gia hội thảo, Semina CN CN Khảo sát khu Nguyễn Nguyễn vực, quay phim Văn Be Văn Be Dự Biên soạn tài liệu Tham gia hội thảo, Semina CN Đặng CN.Đặng Báo cáo tài Vũ Khoa Vũ Khoa Thủ tục hành Tham gia hội thảo, Semina CN CN Khảo sát khu Nguyễn Nguyễn vực, quay phim Hoàng Lâm Hoàng Dự Lên tiết Lâm dạy Biên soạn tài liệu Tham gia hội thảo, Semina 10 CN CN Khảo sát Miền Nguyễn Nguyễn Trung, quay phim Minh Nhựt Minh Lên tiết dạy Biên Nhựt soạn tài liệu Tham gia hội thảo, Semina 11 CN Lê Thị CN Lê Dự Lên tiết Thu Hương Thị Thu dạy Biên soạn tài Hương liệu Tham gia hội thảo, Semina 12 CN CN Hồ Khảo sát Miền Nguyễn Thu Vân Tây Nam Lên Hoàng tiết dạy Biên Thiên Kim soạn tài liệu Tham gia hội thảo, Semina - Lý thay đổi ( có): Góp ý thuyết minh Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tài liệu NNKH Quay phim, dự Tham gia hội thảo, Semina Báo cáo tài Thủ tục hành Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tài liệu NNKH Quay phim, giáo án Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tài liệu NNKH Quay phim, giáo án Tham gia hội thảo, Semina Tài liệu NNKH Giáo án Tham gia hội thảo, Semina Phiếu khảo sát Tài liệu NNKH Giáo án Tham gia hội thảo, Semina + Thuê người khảo sát (7 người): phải công tác tỉnh vào hành chánh, thành viên giáo viên không xếp thời gian + Có người trường Đồng Nai khơng tham gia (đã gửi công văn xin đổi người theo định Số 69/QĐ-ĐHSP 12/1/2018) Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, Số địa điểm, tên tổ chức hợp tác, TT số đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, Ghi địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham * gia ) Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo chủ đề: “Ngôn ngữ ký hiệu ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu dạy học trẻ điếc: Thực trạng giải pháp” Kinh phí 50.000.000 đồng Ngày 3/8/2019 phịng 509, Trường ĐH SP.TPHCM Semina chủ đề: “Đặc điểm tâm lí trẻ Điếc” Kinh phí 3.400.000 đồng Ngày 3/8/2019 phòng 508, Trường ĐH SP.TPHCM Semina chủ đề: “Vai trị của NNKH trẻ Điếc” Kinh phí 3.400.000 đồng Ngày 3/8/2019 phòng 508, Trường ĐH SP.TPHCM - Lý thay đổi (nếu có): khơng Số TT Thực tế đạt Ghi (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) * Hội thảo chủ đề: “Ngôn ngữ ký hiệu ngữ pháp ngôn ngữ ký hiệu dạy học trẻ điếc: Thực trạng giải pháp” Kinh phí 50.000.000 đồng Ngày 3/8/2019 phịng 509, Trường ĐH SP.TPHCM Semina chủ đề: “Đặc điểm tâm lí trẻ Điếc” Kinh phí 3.400.000 đồng Ngày 3/8/2019 phịng 508, Trường ĐH SP.TPHCM Semina chủ đề: “Vai trò của NNKH trẻ Điếc” Kinh phí 3.400.000 đồng Ngày 3/8/2019 phịng 508, Trường ĐH SP.TPHCM Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc Các nội dung, công việc Người, Số - tháng … năm) chủ yếu quan TT (Các mốc đánh giá chủ yếu) Theo kế Thực tế đạt thực hoạch Nghiên cứu tài liệu Tháng Chuyên đề Phương nước làm sở lý luận –tháng Tháng – (Chuyên đề cho chuyên đề 6/2018 tháng 6/2018 3), 1) Tổng quan lịch sử vấn đề Huân nghiên cứu Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM hoạt động Thông qua quan sát tìm hiểu trẻ thích loại hình nào, thích tương tác với ai, loại đồ vật nào, sử dụng hình thức giao tiếp nào, khả tập trung ý… Ghi chép lại thông tin quan sát làm sở đánh giá xây dựng kế hoạch tác động Tóm lại, để thực thành cơng giáo dục trẻ điếc, đòi hỏi phải liên kết chặt chẽ quan, có quan hệ mật thiết chuyên mơn, thành lập nhóm đa chức để hợp tác giúp đỡ trẻ Điếc theo trường hợp cụ thể, có đội ngũ GV có lực chun mơn đáp ứng yêu cầu học tập cho trẻ Điếc Bên cạnh phải đồng tình ủng hộ bậc PH, phối hợp chặt chẽ PH nhà trường nhằm mục đích mang lại hiệu cao việc giáo dục hòa hập cộng động cho trẻ Điếc TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực tiễn phát bất cập giáo dục trẻ Điếc: Về quy trình, phương thức giao tiếp, sở vật chất phục vụ từ đề xuất phương hướng khắc phục CBQL, GV PH có nhìn nhận thái độ tích cực việc giáo dục trẻ Điếc, tích cực vận dụng NNKH vào hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục GV đảm bảo mục tiêu như: rèn luyện kĩ thực hành từ ngữ, động từ, phát triển kiến thức, diễn đạt theo ngữ pháp tiếng Việt, trật tự từ câu Hoạt động đạt hiệu cao có hỗ trợ PH nhà với phương tiện trực quan, hình ảnh Thực tế khảo sát CBQL, GV nhìn chung đáp ứng yêu cầu giáo dục cho trẻ Điếc, đa số chưa đào tạo bản, phương tiện phục vụ thiếu thốn, với lòng yêu thương trẻ, khơng ngại khó khăn vất vả hồn thành nhiệm vụ, tạo niềm tin yêu cho trẻ phụ huynh trẻ Điếc Cần đánh giá xác mức độ điếc khả sử dụng ngơn ngữ nghe – nói trẻ để định hướng giáo dục phù hợp Những trẻ Điếc nặng, điếc sâu, khơng có khả học ngơn ngữ nói, cần phát triển NNKH để tránh trì trệ q trình phát triển Hình thái đợng từ NNKH 84 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM Sử dụng phát triển NNKH người Điếc dạy học, nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ Điếc trường Chuyên biệt Nâng cao lực sử dụng NNKH cho GV nhân viên nhà trường, xóa dần khoảng cách khác biệt NNKH trẻ Điếc GV, tạo điều kiện cho em học tốt tự tin giao tiếp với người xung quanh Ủng hộ phát triển Câu lạc người Điếc, tạo hội cho ngưới Điếc lớn tuổi học tập, nâng cao trình độ Khuyến khích PH tham gia Câu lạc người Điếc, học hỏi thêm NNKH, hiểu biết phương pháp giao tiếp văn hóa người Điếc Từ đó, chủ động hướng dẫn người đồng hành với con, giúp tự tin hòa nhập với cộng đồng / Hình thái động từ NNKH 85 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU NGỮ PHÁP NGƠN NGỮ KÍ HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐIẾC 3.1 TÀI LIỆU NGÔN NGỮ KÍ HIỆU HÌNH THÁI ĐỘNG TỪ NGƠN NGỮ KÍ HIỆU TP.HCM 3.1.1 Cơ sở thiết kế tài liệu - Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước - Các văn pháp quy quyền người khuyết tật - Kết khảo sát việc sử dụng NNKH Câu lạc người điếc trường học 3.1.2 Thiết kế tài liệu Quy trình thực hiện: Để có tài liệu hồn chỉnh phù hợp với trình độ người đọc, chúng tơi tiến hành họat động theo qui trình chặt chẽ: 3.1.2.1 Thiết kế khung tài liệu - Căn vào tự điển Tiếng Việt thiết kế khung tài liệu động từ theo thứ tự Alphabel từ A đến Y với 390 động từ NNKH - Chọn lọc động từ sử dụng cộng đồng, điễn đạt NNKH - Liệt kê tham khảo ý kiến Câu lạc người Điếc, trường học để thống số động từ đưa vào tài liệu - Hội thảo khoa học giới thiệu tài liệu, cách thực trình bày 3.1.2.2 Làm photoshop - Chọn người mẫu Điếc, làm kí hiệu - Chụp hình, làm photoshop, diễn giải hướng dẫn động tác kí hiệu - Chụp hình cách bàn tay, dẫn hướng bàn tay di chuyển thực kí hiệu - Phân tích động tác thực động từ từ ngữ tiếng Việt: cách biểu đạt gương mặt, bàn tay 3.1.2.3 Góp ý chỉnh sửa và in tài liệu - Họp góp ý nhóm làm tài liệu hình thái động từ NNKH - Họp góp ý nhóm nghiên cứu tài liệu hình thái động từ NNKH Hình thái động từ NNKH 86 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM - In tài liệu - Thông qua hội thảo giới thiệu tài liệu hình thái động từ NNKH nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi tài liệu - Xin giấy phép lưu hành tài liệu hình thái động từ NNKH 3.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.2.1 Hoàn thành chuyên đề 1) Tình hình nghiên cứu NNKH ngồi nước 2) Đặc điểm tâm lí trẻ Điếc 3) Hình thái động từ NNKH TP.HCM 4) So sánh ngữ pháp NNKH kí hiệu theo Tiếng Việt 5) Thực trạng vấn đề sử dụng NNKH tỉnh phía Nam 3.2.2 Nghiên cứu ngữ pháp NNKH khu vực tḥc phía Nam 1) Khảo sát bảng động từ NNKH TP.HCM 2) Khảo sát bảng hỏi đối tượng: CBQL, GV, PH, học sinh Điếc (cả trẻ Điếc Câu lạc bộ) 3) Dự 10 tiết dạy có sử dụng NNKH: Trung tâm hổ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Bình Chánh, Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An, trường Hy vọng Quận 6, trường Hy vọng Quận trường Chuyên biệt 15/5 4) Các phiếu khảo sát gửi xử lí số liệu, phân tích kết khảo sát 5) Tổ chức thành công hội thảo Khoa học hai semina 6) Biên soạn tài liệu hình thái động từ NNKH qua thẩm định sửa chữa theo góp ý hội đồng 7) Dĩa CD 8) Báo cáo kết nghiên cứu 3.3 LỢI ÍCH NHIỆM VỤ 3.3.1 Tác đợng đến xã hợi 1) Giúp GV, nhà giáo dục, PH xã hội thay đổi nhận thức người Điếc 2) Trong dạy học trẻ Điếc, phương thức giao tiếp lời cịn có phương thức dạy học hiệu hơn, cách học khác hơn, hấp dẫn tiết Hình thái động từ NNKH 87 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM học đọc phù hợp với cấu trúc quy trình dạy học hành Đó NNKH 3) Mở hướng nghiên cứu nhằm phát triển lực học tập cho người Điếc lực viết, đọc… phù hợp chương trình học phổ thơng 4) Người Điếc biết hình thái động từ, tự điều chỉnh sai sót mặt ngữ pháp 3.3.2 Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân Thông qua tham gia thực đề tài, tạo điều kiện cho đồng nghiệp trẻ CBQL, GV trường Chuyên biệt, nâng cao lực nghiên cứu, cập nhật mở rộng tri thức khoa học chuyên ngành trình tham gia nghiên cứu với tư cách thành viên, cộng tác viên Hình thái động từ NNKH 88 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn ngữ pháp NNKH Thành phố Hồ Chí Minh cộng đồng người Điếc đến kết luận sau: KẾT LUẬN Trẻ Điếc có hạn chế khuyết tật gây ra, nhóm người có nét văn hố đặc thù, phát triển theo cách riêng, sử dụng nhiều hình thức giao tiếp Các phương thức giao tiếp lựa chọn sở khả cá nhân điều kiện, sinh sống NNKH phương tiện giao tiếp chủ yếu cộng đồng người Điếc NNKH có ngữ pháp riêng có khác biệt với Tiếng Việt mặt cấu trúc câu cấu tạo từ Chính vậy, sử dụng NNKH để hướng dẫn trẻ Điếc nhận diện từ, diễn tả câu, thuận lợi nhiều so với việc dạy trẻ Điếc thuộc lịng cách máy móc cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Một thành phần quan trọng cấu trúc câu chiếm số lượng lớn ngữ pháp động từ Tìm hiểu hình thái học (một bình diện ngữ pháp) động từ NNKH biên soạn tài liệu cách dùng động từ NNKH nhằm hỗ trợ giáo viên, học sinh Điếc người quan tâm biết cách sử dụng NNKH với ngữ pháp chuẩn mực, giống người Điếc Nghiên cứu thực tiễn giáo dục trẻ Điếc cho thấy: CBQL GV có hiểu biết ban đầu NNKH, có ý thức việc phát triển NNKH ngữ pháp NNKH cho trẻ Điếc song lúng túng tổ chức, thực tiết học có hỗ trợ NNKH, đặc biệt chưa có kĩ đánh giá trẻ mặt Mỗi tiết học gặp nhiều khó khăn khơng đủ thời gian để chuyển tải kiến thức cho học sinh Vẫn giáo viên chưa biết sử dụng NNKH để giao tiếp kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức trẻ Điếc, chưa biết ngữ pháp NNKH Phụ huynh kì vọng nhiều ngơn ngữ nói, chưa thấy hiệu NNKH, chưa thấy sai sót trẻ Điếc mặt ngữ pháp học tập Tiếng Việt, cịn tình trạng phụ huynh có em người Điếc, sử dụng NNKH Trẻ Điếc mù chữ khơng khơng có ngơn ngữ, không đọc sách vở, không giao tiếp với cộng đồng, gặp nhiều khó khăn sống Họ chịu Hình thái động từ NNKH 89 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM nhiều thiệt thịi khơng hiểu biết quyền nghĩa vụ công dân, lao động vất vả thường bị kẻ xấu lợi dụng Để trẻ Điếc hòa nhập cộng đồng cần thiết phải phát triển NNKH trường Chuyên biệt, bước đầu hướng dẫn giúp trẻ Điếc nhận biết cách sử dụng động từ cấu trúc câu Tiếng Việt thơng qua việc tìm hiểu hình thái động từ NNKH Sách “Hình thái động từ ngơn ngữ kí hiệu cho người Điếc” cần phổ biến cộng đồng để giáo viên, phụ huynh vận dụng vào chăm sóc giáo dục trẻ Điếc Kết khảo sát tỉnh phía Nam cịn cho thấy, trẻ Điếc sau hồn thành chương trình tiểu học, học vấn thấp, thường nghỉ học nhà phụ giúp gia đình, số làm cơng việc lao động phổ thông, bốc vác, thêu thùa, chạm trổ… đời sống khó khăn Các Câu lạc Điếc đời cách tự phát, em tự tổ chức sinh hoạt cung cấp thông tin, trao đổi, tư vấn kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau… chưa có tổ chức đứng quản lí, hướng dẫn, tư vấn pháp luật, hỗ trợ nghề… cần có giúp đỡ hỗ trợ từ quyền cộng đồng Phát triển NNKH trường Chuyên biệt hội giúp người Điếc tiếp nhận kiến thức sớm từ vào trường, mở rộng mơi trường giao tiếp, hịa nhập cộng đồng sống, Dựa sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp phát triển NNKH cho trẻ Điếc Ngoài biện pháp để nâng cao hiệu giáo dục như: Phát can thiệp sớm làm tiền đề cho giáo dục trẻ Điếc, đào tạo bồi dưỡng GV, hỗ trợ PH có bị Điếc, phối hợp quan chức năng; Cịn có biện pháp hoạt động phát triển NNKH: Lập kế hoạch, xây dựng môi trường học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh sáng, phòng học chuyên dùng cho trẻ Điếc; Lựa chọn tranh ảnh phù hợp với trẻ Điếc; Kĩ thuật sử dụng NNKH dạy học; Sử dụng giao tiếp tổng hợp; Đánh giá kết hoạt động giáo dục Các biện pháp tập trung vào việc cung cấp cho trẻ thêm nhiều từ ngữ kí hiệu tăng cường hội để sử dụng NNKH thông qua hoạt động học, vui chơi Các biện pháp phải vận dụng linh hoạt gắn liền với hoạt động cụ thể, tổ chức tiết dạy Từ kết nghiên cứu khẳng định, NNKH có vai trị quan trọng trẻ Điếc, phương tiện quan trọng tiếp thu kiến thức, kĩ xã hội hòa nhập Hình thái động từ NNKH 90 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM cộng đồng Ngữ pháp NNKH phương tiện giúp trẻ Điếc học tốt Tiếng Việt, giúp đỡ nhà trường, gia đình xã hội KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Lãnh đạo cấp Giáo dục đặc biệt Cập nhật hoàn chỉnh sở lý luận NNKH nhằm phát triển NNKH cộng đồng Xây dựng chương trình đào tạo Giáo dục đặc biệt bậc THCS THPT chuyên ngành Khiếm thính, làm tảng để biên soạn, thiết kế lựa chọn nội dung tranh ảnh phù hợp hoạt động phát triển giáo dục người Điếc trường Chuyên biệt Đưa tài liệu “Hình thái động từ NNKH cho người Điếc” vào trường Chuyên biệt làm tài liệu dạy ngữ pháp NNKH cho trẻ Điếc mặt - Tăng cường tổ chức bồi dưỡng cho CBQL GV ngữ pháp NNKH 2.2 Đối với trường Chuyên biệt  Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện hỗ trợ dạy học trẻ Điếc Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nhiều nguồn lực tham gia xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, truyện tranh, đồ dùng dạy học phục vụ công tác giảng dạy, hoạt động phát triển NNKH cho trẻ Điếc, giúp đỡ, hỗ trợ PH có em bị Điếc  Tăng cường thời lượng tiết NNKH tuần, sắp xếp tiết học hợp lí dành thời gian thực tiết học cá nhân, phát triển NNKH cho trẻ Điếc sau phát bị điếc Tạo điều kiện cho GV tham gia khóa tập huấn chuyên đề phát triển NNKH, ngữ pháp NNKH, trình độ chun mơn giáo dục đặc biệt  GV cần xác định rõ vai trị, trách nhiệm giảng dạy Khơng ngừng tự học tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu học tập trẻ Điếc Xây dựng, mở rộng môi trường giao tiếp trẻ Điếc trường địa phương  Có biện pháp khuyến khích động viên PH tham gia học NNKH Chấp nhận cách biểu đạt học ngôn ngữ trẻ Điếc 2.3 Đối với gia đình Hình thái động từ NNKH 91 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM  Chấp nhận khuyết tật em mình, tìm hiểu biện pháp để chăm sóc giáo dục giúp trẻ trở thành người có ích cho xã hội Tránh khơng nng chìu trẻ mức hay bỏ rơi gây hậu khơng tốt cho q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Điếc Dành thời gian tiếp xúc, trị chuyện động viên, khuyến khích, tạo điều kiện, hội giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phù hợp với khả ngôn ngữ học tập nhà Thường xuyên trao đổi thông tin với GV vấn đề liên quan giáo dục sớm phát triển NNKH Tham gia đầy đủ buổi hội họp, bồi dưỡng kỹ chăm sóc trẻ Điếc 2.4 Đối với cộng đồng Tổ chức tuyên truyền quyền học trẻ Điếc, thường xuyên sâu rộng cộng đồng: qua báo đài, truyền hình đặc biệt địa phương, nơi gia đình trẻ Điếc sinh sống Kết hợp lực lượng giáo dục, gia đình, tổ chức xã hội việc phát giáo dục sớm trẻ Điếc mầm non, phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng Giúp đỡ tạo điểu kiện cho người Điếc học tập, nâng cao trình độ, xóa mù chữ cho trẻ Điếc thơng qua NNKH Hỗ trợ câu lạc người Điếc hình thức, để em hoạt động giúp đỡ lẫn Hình thái động từ NNKH 92 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Minh Toán (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Đỗ Văn Ba (1997), Hình thành và thống hệ thống kí hiệu, cử điệu bộ cho người Điếc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số B28 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [4] Phạm Thị Cơi (1998), Quá trình hình thành ngôn ngữ nói của trẻ điếc, Luận án PhóTiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [5] Trịnh Đức Duy (1997), Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Dự án Giáo dục Đại học cho người Điếc Việt Nam (2007, 2008, 2010), Ngơn ngữ kí hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phụ nữ [7] Dự án Giáo dục Đại học cho người Điếc Việt Nam (2007), Tự điển Ngơn ngữ Kí hiệu Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Phụ nữ [8] Nguyễn Thị Hòa (2016), Những phương thức giao tiếp của người Điếc, Hà Nội: World Concern, dự án IDEO [9] Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Dùng từ viết câu và soạn thảo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Ngữ pháp Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Luật Giáo dục (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội [13] Luật người khuyết tật (2010), Số 51/2010/QH12, Hà nội [14] Cao Thị Xuân Mỹ (2004), Xây dựng tự điển kí hiệu giao tiếp cho người khiếm thính, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Cơ sở [15] Cao Thị Xuân Mỹ (2010), Tìm hiểu quy luật diễn đạt kí hiệu giao tiếp của người khiếm thính, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Hình thái động từ NNKH 93 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM [16] Nguyễn Thị Phương Nga (2006), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (Giáo trình), Nhà xuất Giáo dục [17] Nuderman, H (Đồn Thanh Muộn dịch) (1998), Tâm lí trẻ khiếm thính, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Nguyễn Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội [19] Hoàng Phê (2015), Tự điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Viện Ngôn ngữ học [20] Đặng Thị Mỹ Phương (2006), Phương pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thính Tài liệu giảng Cử nhân GDĐB [21] Đặng Thị Mỹ Phương (2006), Phương pháp dạy trẻ khiếm thính tiểu học Tài liệu giảng Cử nhân GDĐB [22] Đặng Thị Mỹ Phương (2012), Dạy học trẻ khiếm thính theo tiếp cận cá nhân để học hòa nhập Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [23] Đặng Thị Mỹ Phương (2016), Thực trạng hoạt đợng phát triển vốn từ cho trẻ khiếm thính học hịa nhập mợt số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp Cơ sở [24] Sandy Niemann, Devorah Greenstein, & Darlene Avid (2006), Giúp đỡ trẻ Điếc, Nhà xuất Lao động Xã hội [25] Lê Văn Tạc (2002), Kí hiệu của người Điếc Việt Nam tập 1,2,3: Dự án Giáo dục hòa nhập Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [26] Lê Văn Tạc (2003), Ngơn ngữ kí hiệu Lớp 1, 2, 3, 4: Nhiệm vụ cấp Bộ “Thống sử dụng Ngơn ngữ kí hiệu cấp Phổ thơng”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [27] Lê Văn Tạc (2016), Tiếp cận ngơn ngữ kí hiệu giáo dục trẻ Điếc tuổi mầm non Thực trạng và định hướng phát triển Việt nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học “20 năm giáo dục học sinh khuyết tật Việt Nam, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam [28] Lê Đình Tư (2009), Nhập mơn ngơn ngữ học, Hà Nội Hình thái động từ NNKH 94 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM [29] Đinh Hồng Thái (2015), Phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [30] Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm và làm giàu vốn từ cho trẻ, Nhà xuất Giáo dục [31] Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Anh Phương, Nguyễn Thị Cẩm Hường, Vương Hồng Tâm (2016), Ngơn ngữ kí hiệu thực hành, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [32] Nguyễn Thành Thống (1999), Tự điển truyền thông đa ngôn ngữ (với ngôn ngữ kí hiệu Mỹ),NXB Văn hóa Thơng tin [33] Woodward, J., & Nguyễn Thị Hòa (2016), Vài điểm khác biệt quan trọng về cú pháp NNKH thành phố Hồ Chí Minh và tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam- 30 năm đổi phát triển [34] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), Đại cương Giáo dục trẻ khiếm thính NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh [35] Bovilliam, J, Nelson K Chacrow,V, (1979), Language and Language related Skills in deaf and hearing children, Sign Language studies,12,211,250 [36] Charlotte Mcclain, Hanna Alasuutari, Katherine Nicole Giles, 2016 To achieve Learning for all, we must create inclusive systems for students with disabilities, http://www.worldbank.org/en/research [37] Johnston, T, and Schembri A.(2007) Australian Sign Language (Auslan): An Introduction to Sign Linguistics Cambridge: Cambridge University Press (322 pages) (Phonology, Morphology, Syntax, and Semantics) [38] Otto Beverly (2008), Development of langguage in early childhood, Illonois University USA [39] Padden, Carol A (1980) The deaf community and the culture of Deaf people In: C Baker & R Battison (eds.) Sign Language and the Deaf Community, Silver Spring (EEUU): National Association of the Deaf [40] Stokoe, William C.(1960) Sign Language Structure: An Outline of the Visual Communication Systems of the American Deaf, Studies in linguistics: Hình thái động từ NNKH 95 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM Occasional papers (No 8) Buffalo: Dept of Anthropology and Linguistics, University of Buffalo [41] WHO (2012) Global estimates on prevalence of hearing loss: Mortality and Burden of Diseases and Prevention of Blindness and Deafness [42] Woodward, J.(1978) Attitudes Towards Deaf People on Providence Island: A Preliminary Study Sign Language Studies 18, 49-68 [43] Woodward, J.(1982) Single Finger Extension: Towards a Theory of Naturalness in Sign Language Phonology Sign Language Studies 37, 289304 (Phonology) [44] Woodward, J.(1985) Universal Constraints on Two Finger Extension in Sign languages Sign Language Studies 46, 53-72 (Phonology) [45] Woodward, J.(1989) Basic Color Term Lexicalization Across Sign Languages Sign language Studies 63, 145-152 (Semantics) [46] Woodward, J.(2000) Sign Languages and Sign Language Families in Thailand and Viet Nam In K Emmorey H Lane (eds.) The Signs of Language Revisited: An Anthology in Honor of Ursula Bellugi and Edward Klima Mahwah, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates, Inc., Publishers, 23-47 (Semantics) [47] Woodward, J (2003) Sign Languages and Deaf Identities in Thailand and Viet Nam In L Monaghan, C Schmaling, K Nakamura, and G.H Turner (eds.) Many Ways to be Deaf Washington, D.C: Gallaudet University Press, 283301 [48] Woodward, J In Press Endangered Endangered Sign Languages: An Introduction In Kenneth Rehg and Lyle Campbell, eds Oxford Handbook of Endangered Languages Oxford: Oxford University Press (Phonology, Morphology, Syntax, and Semantics) [49] Woodward, J., Nguyen Thi Hoa, Nguyen Dinh Mong Giang, Le Thi Thu Huong, Luu Ngoc Tu, and Ho Thu Van (2015) Ho Chi Minh City Sign Language In Julie Baker Hansen, G De Clerck, S.Lutalo-Klingi, and W McGregor (eds) Hình thái động từ NNKH The World’s 96 Sign Languages: A Comparative Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Đề tài KHCN cấp TP.HCM Handbook Berlin: De Gruyter Mouton, 391-408 (Phonology, Morphology, Syntax, and Semantics) [50] https://wfdeaf.org/our-work/human-rights-of-the-deaf/ [51] https://www.linguisticsociety.org/resource/resolution-sign-languages [52] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_k%C3%BD_ hi%E1%BB%87u [53] Từ Điển Ngôn Ngữ Ký Hiệu Việt Nam http://tudienngonngukyhieu.com [54] Giáo trình ký hiệu an tồn giao thơng cho người điếc Việt Nam [55] Tài liệu “Ký hiệu cho người điếc VN” (3 tập) [56] http://www.aslpro.com/cgi-bin/aslpro/aslpro (Từ điển Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ ASL – tham khảo số từ mà ký hiệu VN chưa có) [57] Từ điển ngơn ngữ ký hiệu Mỹ http://deafness.about.com/gi/dynamic/offsite.htm?zi=1/XJ&sdn=deafne ss&zu=http%3A%2F%2Fcommtechlab.msu.edu%2Fsites%2Faslweb%2Fbr owser.htm Hình thái động từ NNKH 97 Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương Tìm hiểu ngữ pháp NNKH-TP HCM của cộng đồng người Điếc Hình thái động từ NNKH 98 Đề tài KHCN cấp TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Mỹ Phương

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN