AGCAY
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA GIAO DUC THE CHAT
LUAN VAN TOT NGHIEP DE TAI:
“BUGC DAU TIM HIEU THUC TRANG PHONG TRAO
Trang 2KOI PAM BH
t2)è2C5Œ5
Tai xin chan thanh cảm on 769i Ding Khoa Hee Khoa
Gido Due Thé Chat đã tạo điêu kign cho téi lam ludn oan nay
TFéi xin chain thanh cim on ngitdi buting din ludn odn tôi,
PGS.S: Wguyén Fhist Fink da bd chiit thei gian quy bau của tình huténg din tdi ed thé hodn thank luan oan mét etich tdt nhit
Tdi xin chan thinh eam on Fi Pd Oinh nhiing thay ed
trong khoa Gido Due Fhé Chit da ting hd, gitip dé, ding gép ¢ kién
ồ tạo điêu kiệm thuận lợi tất nhất cÍte tơi lam luậm oãm
Tdi xin chan thinh eam on Ban Giam PDée, Fé Quan Ly
Sink Vien dé khdng ngại giúp đỡ tôi koàn thàmk số ligu trong (luận
odn
Téi xin chan thank eim on todn thé tit cả ede ban sinh oién trong Ki Fie Ba Dai Woe Su’ Dham Thanh Phd Wd Chi Minh da
nhi¢t tinh gitip dé tai trong vite dank phiéu điều tra để tôi hoan thanh tét luda odn
Trang 3.Đuậm (am C7ốt (2fgiiệp GUHD: PGS.IS Aguyéin S7luệt C7ìnk
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, ngay từ đầu năm 1946, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã cho ra chiến lược vềể sức khoẻ, thể chất của dân tộc Việt
Nam, Người ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và bồi bổ sức khoẻ, Người nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có
sức khoẻ mới thành công” Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, vận mệnh của
đất nước gắn liển với sức khoẻ của từng người dân vì “Mỗi một người dân yếu ớt thì sẽ làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân khoẻ mạnh, tức
là cộng cho cả nước khoẻ mạnh” như nhà giáo dục học người Anh John locke
cũng đã từng nói “Chỉ có một tỉnh thần minh mẫn trên một cơ thể tráng kiệt" Tiếp tục sự nghiệp đào tạo cán bộ cho nền kinh tế và xã hội nước nhà Trong nội dung giáo dục của nhà trường, giáo dục thể chất được đặt ra trong
giáo dục toàn diện “ Đức, trí, thể, Mỹ” cho học sinh, sinh viên nhà trường các cấp Với xã hội ngày càng phát triển thì giáo dục phát triển tồn diện khơng
dừng ở chương trình phát triển của các cấp trường nữa mà nó đi sâu vào đời sống hàng ngày của mỗi con người chúng ta, được thể hiện rõ nét là môi trường của những sinh viên đang sống trong những Ký Túc Xá, bởi lẽ môi trường ấy
chứa đựng toàn bộ đời sống của họ: ăn, ở, sinh hoạt, học tập, rèn luyện nhân
cách và đặc biệt, cũng chính trong môi trường này, nhu cẩu về tập thể dục thể thao được thể hiện rõ hơn bao giờ hết Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao
trong khu nội trú chính là một biện pháp hữu hiệu hình thành lối sống lành mạnh thân ái cho sinh viên, đẩy lùi các tệ nạn xã hội, hình thức tiêu cực Tuy nhiên hiện nay ở các khu nội trú thành phố Hồ Chí Minh việc giải quyết nhu cẩu tập luyên Thể Dục Thể Thao cho sinh viên nhìn chung còn rất hạn chế do
nhiều nguyên nhân, do diện tích dành cho Thể Dục Thể Thao nhỏ hẹp không
Trang 4Luan Van Tét Wghitp GUMD: PGS.TS Aguyin Thiet Tinh
đủ đáp ứng cho nhu cầu của sinh viên ở ký túc xá hoặc do không có cơ sở vật chất cho sinh viên tập luyện cũng như giới hạn bởi thời gian Như Ký Túc Xá
Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh, với số lượng sinh viên ở đây quá
đông so với diện tích của các sân chơi Bên cạnh đó Ký Túc Xá lại có một
lượng không nhỏ sinh viên khoa Giáo Dục Thể Chất của trướng, đối với những
sinh viên này, tập luyện thể dục thể thao không còn là một nhu cẩu giải trí và
cao hơn là để phục vụ cho việc học tập và rèn luyện chuyên môn
Bản thân tác giả là Sinh Viên Khoa Giáo Dục Thể Chất và đồng thời là
Sinh Viên của Ký Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, cho nên,
những vấn để trên luôn là mối quan tâm hàng đẩu Thiết nghĩ việc rèn luyện
sức khoẻ,việc thực hiện khẩu hiệu của chủ tịch Hồ Chí Minh: “khoẻ để học tập
lao động và bảo vệ tổ quốc" Là nhiệm vụ, quyền lợi của mỗi sinh viên tuy
nhiên với những hạn chế về diện tích phục vụ cho Thể Dục Thể Thao khu nội
tri, vé nhân lực tổ chức, về mức độ đầu tư thì nhiệm vụ và quyển lợi đó được thực hiện đến đâu?
Đứng trước những nhu cẩu bức xúc đó, tấc giả manh đạn chọn để tài
khóa luận của mình: “ Bước Đầu Tìm Hiểu Thực Trạng Phong Trào Thể Dục Thể Thao Của Sinh Viên Trong Ký Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ
Chi Minh” Tac giả mong muốn qua để tài này sẽ đánh giá được thực trạng và nhu cầu cẩn thiết của phong trào rèn luyện Thể Dục Thể Thao tai Ký Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 5Luin Oan Fét Vghitp GUWHD: PGS.IS Nguyin Thiét Tinh
HUONG 1
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1 Tổng Quan Các Vấn Đề Nghiên Cứu
Nghị quyết hội nghị lẫn 5 Ban Chấp Hành TW Đảng khóa IX về định
hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa đến năm 2010 đã xác định rõ nhiệm vụ Giáo Duc, Dao Tao lA “Dey
Người” thực hiện tư tưởng chiến lược “Con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội" Trong đó sự cường tráng về thể chất là nhu cẩu của bản thân con người, đồng thời là vốn quý tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội Sự phát triển thể chất của con người có liên quan chặt chẽ đến các
định hướng phát triển của toàn xã hội, đến thể chế chính trị, đến các bước tiến của khoa học và kỹ thuật [4;16]
Liên Bộ-Bộ Giáo Dục - Đào Tạo Và Tổng Cục Thể Dục Thể Thao cũng ra thông tư số 04/93 GD ĐT/ TDTT ngày 17/04/2003 v/v đẩy mạnh và nâng
cao thể chất học sinh - sinh viên Khẳng định: Đầu tư cho việc nâng cao sức
khoẻ con người là vấn để trọng tâm của mọi học thuyết tiên tiến, là cốt lõi của
mọi mô hình phát triển các Quốc Gia, các chế độ chính trị xã hội Xây dựng
chiến lược phát triển con người Việt Nam là quốc sách hàng đầu để phấn đấu đất nước có lớp người trẻ " phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,
phong phú về tình thần, trong sáng về đạo đức” là mục tiêu của toàn Đẳng,
toàn dân ta, và là điều Bác Hồ hằng mong ước [7;19]
Ngày 29/04/1993, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã ra quyết định số 931/RLTT v/v Ban hành quy chế thể chất trong nhà trường các cấp Điều đầu
Trang 6.“uậm (an Cốt Aghiip — Q(O2⁄Đ: ƒQ$.76 (Nguuền liệt ìmh
tiên trong quy chế này một lần nữa đã khẳng định vị trí vai trò và phạm vỉ của giáo dục thể chất [12;20]
"Giáo dục thể chất được thực hiện trong hệ thống nhà trường từ Mẫm Non đến Đại Học góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện "
"Giáo dục thể chất là bộ phận hữu cơ của mục tiêu Giáo Dục và Đào
Tao nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức Thể chất - sức khỏe tốt là nhân
tố quan trọng trong việc phát triển và bảo vệ tổ quốc”
Tóm lại, từ khi loài người hình thành cho đến nay và mãi mãi về sau, sức
khỏe là vốn quý giá vô giá của con người Thiếu sức khoẻ là thiếu hạnh phúc, thiếu sức sống, thiếu tỉnh thần sáng suốt và thiếu của cải vật chất Bởi vậy
quan tâm và chăm sóc sức khoẻ con người chính là quan tâm tới sự phát triển
mọi mặt, không chỉ đối với mỗi người mỗi gia đình mà cả dân tộc quốc gia và
toàn nhân loại, đặc biệt trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm đáp ứng
nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hóa 3 nước ta
Con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường thoát khỏi nguy
cơ tụt hậu xa hơn với các nước Đông Nam A Sự thành công là nguồn lực hết
sức quan trọng mà đặc trưng bởi chất lượng mới và số lượng mới Giáo dục là góc độ hình thành những con người có chất lượng mới để đi vào thế kỷ XXI với
mục tiêu nâng cao dân trí bổi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài phát triển nhân cách
Để nắm bắt kịp thời ý nghĩa chiến lược của công tác giáo dục và đào tạo
nhiều Trường Đại Học, Cao Đẳng đã kịp thời tìm ra những phương cách để thực hiện đem lại những đổi mới trong chương trình, hình thức quản lý tổ chức cũng
như sự thay đổi về nội dung học
Trang 7Luin Oan Fit Aghitp GUHD: DGS.TS Aguyin Thigt Fink
Trong xu thế biến đổi chung của khối Trường Đại Học, Cao Đẳng trên
toàn quốc, thì Trường Đại học sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh cũng đã hình
thành và mở ra một khoa mới, đó là Khoa Giáo Dục Thể Chất Tuy mới thành lập chưa được mấy năm nhưng cũng đã đạt được những kết quả to lớn trong
công tác đào tạo, thể hiện bằng những thay đổi nội dung giảng dạy, quy trình
đào tạo và tuyển sinh sau bốn năm học tại trường thì những sinh viên tốt nghiệp không những chắc về kiến thức chuyên môn mà về xã hội cũng nắm
vững
Bên cạnh những đổi mới về kinh tế, chính trị, đời sống nhân dân được
nâng cao thì công tác thể dục thể thao cũng cẩn có những đổi mới để đáp ứng
được yêu cầu của Đảng và Nhà Nước để ra Giáo dục thể chất là một bộ phận của Thể Dục Thể Thao Vì vậy trong công tác giáo dục thể chất cũng cẩn phải
được đổi mới Trong bài phát biểu của PGS.TS Vũ Đức Thu về việc tiếp tục đổi mới công tác giáo dục thể chất trong các Trường Đại Học và Cao Đẳng
theo Nghị Quyết TW II khóa 8 giai đoạn 1998 — 2003 gido dục thể chất trong
các Trường Đại Học, Cao Đẳng là bộ phận hữu cơ của mục tiêu Giáo Dục Và
Đào Tạo đồng thời là một mặt của giáo dục toàn điện cho thế hệ trẻ nhằm tạo
ra lớp người có năng lực, phẩm chất, có sức khoẻ Mục tiêu chiến lược này thể hiện rõ ở những yêu cẩu mới bức bách về sức khoẻ và thể chất của lớp người
mới trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội và đặc biệt là trong sự nghiệp
công nghiệp hoá đất nước
Trong lĩnh vực giáo dục thể chất và thể thao trường học, nhiều công trình nghiên cứu từ thập kỷ 70 đã có tác dụng trực tiếp, nhằm góp phần hoàn
thiện hệ thống cơ sở lý luận, cải tiến nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giáo dục ở các trường Thời gian qua các kết quả nghiên cứu đã là cơ sở để xây
Trang 8Luin Van Fét Aghitp GOD: PGS.TS Aguyin Cihiệt 2ìmk
dung chiến lược và quy hoạch công tác thể duc thể thao của Ngành Giáo Dục Và Đào Tạo từ nay đến năm 2020 và cải tiến tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh và sinh viên Nhưng hiện nay, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và
giáo viên thể dục thể thao còn quá thiếu thốn và không đồng bộ trong các
Trường Đại Học chỉ có 3-5% giáo viên thể dục thể thao có trình độ sau đại học, số có học vị học hàm rất ít | 13]
Về định hướng lộ trình khoa học công nghệ thể dục thể thao đến năm 2010 của cố thứ Trưởng Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Lê Vũ Hùng đã nhấn mạnh một số vấn đề sau:
Nghiên cứu khoa học công nghệ thể dục thể thao trước tiên cẩn coi trong
phục vụ giáo dục nâng cao chất lượng và hiệu quả tập luyện thể dục thể thao của quảng đại quan chúng nhân dân và học sinh sinh viên Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận, thực hành, xác định nội dung, phương pháp và
chuẩn đánh giá giáo dục thể chất cho mọi đối tượng công dân Việt Nam góp
phan đáp ứng yêu cẩu đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hoá đất nước
Nghiên cứu cải tiến nội dung phương pháp, nâng cao chất lương đào tạo
đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, giáo viên huấn luyện viên và vận động viên thể thao Nghiên cứu thiết lập hệ thông tổ chức và đưa vào nể nếp quản lý khoa học công nghệ thể dục thể thao Đảm bảo đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa hoc [12]
Trong báo cáo tổng kết của PGS.TS Vũ Đức Thu, Bác sỹ Nguyễn Kỳ
Anh (Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo) cho thấy tình trang thể lực của sinh viên các
Trang 9Ludn Oan Fét Wghitp GUHD: PGS.IS Aquyin Thiet Tinh
Trường Đại Học Và Cao Đẳng co xu hướng giữ nguyên hoặc tăng lên không
đáng kể trong hai năm đầu hoặc giảm đi trong các năm sau [15]
Có nhiều công trình khoa học trên thế giới chứng minh giáo dục thể chất có khả năng góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho thế hệ trẻ và thanh
niên, cũng là nhân tố hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến khả năng học tập,
sáng tạo và phát triển năng khiếu của họ, cụ thể ở một số nước có nền khoa
học tiên tiến
Ở Trung Quốc, Đảng Cộng sản và nhà nước rất quan tâm công tác thể dục thể thao học sinh - sinh viên, đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về mặt công tác này để xác định đây là một trong những công tác quan trọng mang tính chiến lược trong bảo vệ, xây dựng và bảo vệ đất nước trong việc giữ gìn truyền thống dân tộc và phát triển nòi giống
Ông Đặng Tiểu Bình đã rút ra một kết luận rất sâu sắc của những năm
1955 trở về trước là "sai sót lớn nhất của Trung Quốc là chưa phát triển đẩy đủ sự nghiệp giáo dục, trong đó có giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ ” (22]
Năm 1955, Trung Quốc ban hành luật giáo dục điểu 5 của luật giáo dục
có nói “Giáo dục phải bồi dưỡng những người xây dựng và những người kế
tục xây dựng sự nghiệp xã hội chủ nghĩa phát triển toàn điện về các mặt đạo đức trí thức và thể lực °
Công tác nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất được coi trọng Trong
đó công trình điều tra bốn đợt của Liệu Văn Khoa (Bắc Kinh) các năm 1979 ở 16 Tỉnh, Thành Phố, năm 1985 trên Toàn Quốc, 1991 ở 30 Tỉnh Thành và năm
1995 trên Toàn Quốc ở 1800 trường với 31 vạn hoc sinh, gỗm 10 chỉ tiêu về trang thái sức khỏe, sinh thái cơ năng và tố chất thể lực Kết quả nghiên cứu
Trang 10Luin Van Tit Aghitp GUMD: DGS.IS Aguyin Thist Tink
cho thấy rằng trong 10 năm (1985 đến 1995) co thể học sinh từ 7 đến 18 tuổi và chiều cao tăng lên 3,09 cm, cân nang tang lên 2 kg [23]
Để thực hiện chương trình giáo dục thể chất được kết quả tốt, một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục thể chất và hấu hết các trường Trung Quốc phải đảm bảo đẩy đủ cơ sở vật chất cho tập luyện thể dục thể thao{ 16]
Một nhân tố rất quan trọng trong công tác giáo dục đó là đội ngũ thấy cô
giáo Về đội ngũ thầy cô giáo thể dục thể thao trong các trường học ở các nước
phát triển đã được chuẩn hóa về tiêu chuẩn tuyển chọn và được đào tạo kỹ càng, đến nay lực lượng này phát triển mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng Vì
thế họ đảm bảo được nhu cẩu mục tiêu đào tạo con người mà đất nước họ để
ra
Ở Trung Quốc đạt được chuẩn định biên sau: cấp tiểu học 150 học sinh có l giáo viên chuyên trách thể dục thể thao, trung bình 3 giáo viên chuyên
trách cho I trường tiểu học, 6 đến 7 giáo viên chuyên trách cho trường sơ trung và cao trung Còn ở các Trường Đại Học, Cao Đẳng đều có bộ môn giáo dục thể chất như trường đại học thượng hải có 9000 sinh viên, 2700 cán bộ công
nhân viên tới 19 khoa trong đó Khoa Giáo Dục Thể Chất có 88 giáo viên số
tiết dạy chuẩn từ 12 đến 16 tiết trên tuần Điều đó đã nói lên sự quan tâm của nhà nước trong cuộc cải cách sức khỏe sự giáo dục toàn điện [3:21]
Nhật Bản, sau chiến tranh thế giới lấn II Nhật tiến hành cải cách giáo
dục với mục tiêu phát triển toàn điện nhân cách, trí óc lành mạnh, thân thể cường tráng, tôn trọng lao động trong chiến lược kinh tế quốc phòng người Nhật lấy vấn để là sức khỏe và trí tuệ Vì vậy ở Nhật rất quan tâm công tắc giáo dục thể chất học sinh sinh viên Người Nhật coi giáo dục thể chất là hoạt
Trang 11-“tuậm “an Cốt (J(giuệp GUHD: PGS.IS Aguyén Thi¢t Tinh
động chủ đạo chiến lược trong việc cải tạo nòi giống, trong 50 năm họ đã thành công Ngày nay người Nhật cao trung bình 1m70 cho nam và Im60 cho nữ dat
tiêu chuẩn quốc tế Và trẻ em Nhật hiện nay có xu hướng cao từ Im75 đến
Im8O0 cho Nam [1:9]
Hàn Quốc, là một nước có phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh trong nhà trường Đây là một trong số ít nước châu A duy trì được chế độ tập thể dục trước và giữ gìn ở các cơ quan xí nghiệp trường học và coi đây là một
trong những biện pháp quan trọng để nâng cao năng suất lao động học tập, đào tạo được một lực lượng vận động viên hùng hậu được, xuất phát và trưởng
thành tư việc giáo dục thể chất trong trường học [6;7]
Đối với Việt Nam, phong trào thể dục thể thao cũng có những bước phát triển từ trước, nhất là những năm đầu của thế kỷ XXI, khi mà Seagames 22
được tổ chức tại Việt Nam (2003), thì việc phát triển phong trào thể dục thể
thao trong nước càng phát triển mạnh, đặc biệt Việt Nam lại là nước chủ nhà,
thì việc nâng cao thành tích thể thao của nước ta lên hàng đầu của Đông Nam
A đã trở thành một yêu cẩu của Quốc Gia dân tộc trên con đường hội nhập
Quốc Tế Thành tích thể thao là một trong những lĩnh vực được quan tâm đặc
biệt không kém các lĩnh vực văn hóa xã hội Thể hiện khát vọng vươn lên khả
năng cao nhất của con người, vì vậy tiểm năng của con người đã và đang được khai thác triệt để, nhằm đạt những thành tích thể thao cao nhất trong các cuộc thi đấu Các khả năng về kỹ chiến thuật, thể lực hoạt động tâm lý, ý chí, tri thức của người tập và những yếu tố quyết định đến thành tích thể lực chung và thể lực chuyên môn giữ vai trò nền tẳng
Trang 12.“uậm “an ốt(Ägiiệp GUOHD: DGS.IS Aguyéin Thiet Tink
1.2 Cơ Sở Lý Luân Về Giáo Dục Thể Chất
Giáo Dục Thể Chất là một bộ phận của nến văn hoá xã hội, một di sản
quý giá của loài người và là sự tổng hoà những thành tựu xã hội trong sử dụng
sáng tao và sử dụng những biện pháp chun mơn để hồn thiện thể chất và
nhân cách, nâng cao khả nang làm việc và kéo dài tuổi thọ cho con người Qua quá trình Giáo Dục Thể Chất, hình thái và chức năng, các cơ quan trong cơ thể được từng bước hoàn thiện, các kỹ năng kỹ xảo được hình thành và phát triển
Giáo Dục Thể Chất có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện năng lực vận động của con người,
Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay không chỉ nói lên
sức khỏe đơn thuần của một người dân, một nước mà còn là biểu hiện cường thịnh của nền kinh tế văn hóa xã hội của một Nước Thể dục thể thao cải tạo
nòi giống, tang din tẩm vóc của người dân Ở các Nước tiên tiến công tác Giáo
Dục Thể Chất cho thanh niên, học sinh được chú trọng hàng đầu và đều có nói lên sự vững chấc của nền thể dục thể thao của nước đó.Ở Nước Ta Thể Dục
Thể Thao và công tác Giáo Dục Thể Chất đã được Đảng Và Nhà Nước luôn
quan tâm và là mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đất
Nước từ đây đến năm 2010 Mục tiêu đó là bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân
dân, chống suy dinh dưỡng trong trẻ em, tăng chiều cao, cân nặng của thế hệ
trẻ và tuổi thọ trung bình của người Việt Nam Để nâng cao hiệu lực của công
tác Thể Dục Thể Thao Và Giáo Dục Thể Chất thì việc nghiên cứu tìm hiểu năng lực thể chất của người tập là rất quan trọng trong việc đánh giá thể chất của họ, làm cơ sở cho việc tìm ra phương hướng cải tiến chương trình, nội dung cho phù hợp, từ đó nâng cao thể chất cho người tập { 14]
Trang 13Lugn an Cốt Ägiip GOWD: PGS.TS Aguyin Thi¢t Tinh
1.3 Những Đặc Điểm Sinh Lý Của Lứa Tuổi 18 Đến 25
1.3.1 Đặc Điểm Sinh Lý Của Lứa Tuổi 18 Đến 25
Cơ thể con người từ lúc sinh ra cho đến khoảng 25 tuổi phát triển theo
hướng đi lên sau đó chậm dần và giảm theo quy luật sinh học, từ đó sự thích nghỉ của các hệ thống cơ quan trọng Trong cơ thể con người đối với những điểu kiện sống mới và thay đổi của môi trường cũng trở nên khó khăn ở lứa
tuổi này về cơ bản các cơ quan và hệ thống quan trọng của cơ thể ngừng phát triển theo chiều cao vì bộ xương người trưởng thanh phan sun nim 6 đầu xương
đã được xương hóa, nhưng lại phát triển mạnh theo chiểu ngang và tăng trọng
lượng cơ thể
Nếu được tập luyện thể dục thể thao thường xuyên thì mức độ linh hoạt
của các khớp xương có thể thay đổi, song khả năng giải phẫu sinh lý của khớp
phải là yếu tố quyết định khi lựa chọn động tác trong tập luyện thể dục thể
thao [18]
Ở lứa tuổi từ 18 đến 25 co bấp đã phát triển, tạo điểu kiện thuận lợi để tập luyện phát triển sức mạnh và sức bển Cơ thể con người có năng lực hoạt động cao Tập luyện thể dục thể thao có hệ thống, khoa học sẽ làm tăng lực co cơ chính là nhờ tăng số lượng và tiết diện ngang cung như tăng độ dẫn hồi của
cơ [23]
1.3.2 Hệ Thần Kinh
Các tổ chức thắn kinh tiếp tục phát triển Để đi đến hoàn thiện khả năng tư duy phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa phát triển cho sự hình thành phan xa có điểu kiện Chức năng của hệ thống thần kinh trung ương thể hiện qua ba đặc trưng chủ yếu của quá trình thần kinh mà Pap-Lop đã chỉ ra: Cường độ hưng phấn và ức chế Tính cân bằng của quá trình hưng phấn và ức chế, tính linh
Trang 14.Đuậm “an Cốt Aghitp GUD: DGS.IS Aguyéin Thi¢t Fink
hoạt chuyển đổi giữa hai quá trình trên Thời gian phản xạ là chỉ tiêu thăm đò đặc tính kết cấu và chức năng phản xạ vận đông Nó gián tiếp phản ánh loại hình thần kinh và trực tiếp phản ánh trạng thái tức thời và khả năng điều khiển của vỏ não và cơ quan vận động của cơ thể con người [ 10]
1.3.3 Hệ Vận Động
» Xương: bất đầu giảm tốc độ phát triển phân sụn ở đầu xương đã được
xương hoá, cột sống ổn định hình đáng Những xương thường xuyên chịu những
tác động cơ học lớn thì giầu chất vô cơ, vì thế xương đùi nhất là xương chày
cứng rin hơn xương cánh tay Chiểu cao cơ thể con người còn phụ thuộc vào
yếu tố di truyền, vì thế trong công tác tuyển chọn tài năng thể thao chúng ta không bỏ qua yếu tố quan trọng này
> Co: cdc bap cơ lớn phát triển tương đối nhanh và các cơ nhỏ phát triển
chậm hơn Các cơ co phát triển chậm hơn các cơ dưới
1.3.4 Hệ Tuần Hoàn
> Mạch đập: hệ tuẫn hoàn đang phát triển và hoàn thiện Tim của Nam
mỗi phút đập 70 đến 80 lẳn, của Nữ 75 đến 80 lần Mạch đập được tạo nên hoạt động của tim, tan số mạch đập bằng tần số co bóp của tìm, chỉ số mạch lúc yên tĩnh sẽ thay đổi nhiễu dưới tác động của tập luyện thể dục thể thao Bắt mạch là phương pháp đơn giản, dễ làm và cho ra thông tin đáng tin cậy về tình trạng chức năng của hệ tuần hoàn, để đánh giá chức năng cơ thể con người
trong cuộc sống cũng như hoạt động thể thao
»> Huyết ấp: là áp lực máu đè lên thành mạch được tạo nên cho hoạt
động của tim Vì có trở lực của các mao mạch cho nên trong động mạch huyết
áp tăng lên trong thời gian tâm thu và đạt mức cao nhất ổ cuối thời gian tâm
thu Đó là huyết áp tối đa tương ứng với thời gian tâm thu Nó phụ thuộc vào
Trang 15.“Cuậm “an Cốt (Ägiiệp — @(O2⁄0: 2Qđ.2 (guuễn Chiệt ìmh
các yếu tố sự co bóp của tim, trợ lực mạch máu ngoai biên lớn nên huyết áp
trong thời gian tâm trương nó vẫn còn ở mức nhất định, đó là huyết áp thiểu và
nó phụ thuộc vào huyết áp tối đa Trở lực của mạch ngoại biên và tính đàn hổi
của thành động mạch Bình thường huyết áp tối đa là 100-130 mmHg dưới 100 mmHg là huyết áp thấp, trên 130 mmHg là huyết áp cao, huyết áp tối thiểu từ 68-85 mmHg là trung bình chỉ số huyết áp tối thiểu bình thường phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính Chỉ số huyết áp là chỉ số tương đối ổn định, trong tập luyện thể dục thể thao huyết áp ít thay đổi [10;11]
1.3.5 Hệ Hô Hấp
Xác định khả năng tối đa của độ sâu hô hấp vì vậy nó là các chỉ số quan
trọng về khả năng hoạt động của bộ máy hô hấp Dung tích sống phụ thuộc vào
dung tích chung của phổi và sức mạnh các cơ hô hấp, vào lực cản của phổi và
lỗng ngực khi chúng co giản dung tích sống của phổi bao gồm thể tích hô hấp, thể tích hít vào bổ sung và dự trữ thở ra Dung tích sống của phổi ở mỗi người
khác nhau và phụ thuộc vào kích thước cơ thể, giới tính và lứa tuổi Ở Việt
Nam dung tích sống trung bình của lứa tuổi 20-25 Nam là 3500ml và Nữ là 2600 ml Để xác định dung tích sống người ta dùng phế dung kế Trong thực tế hoạt động Thể Dục Thể Thao Xác định dung tích sống của phổi người ta sử
dụng test Rozeusall Trong hoạt động Thể Dục Thể Thao lượng không khí phổi tang dan lên phụ thuộc vào công suất hoạt động Hoạt động với công suất thấp không khí phổi tăng lên chủ yếu là không khí lưu thông Hoạt động với công
suất tăng dẫn thì tẳng số hô hấp tăng song song với không khí phổi Khi lưu thông tăng lên gần tới giới hạn của dung tích sống Như vậy để có lượng khí lưu thông tăng cao, sự tham gia của các cơ hô hấp là yếu tố quan trong [10]
Trang 16Luin Oan Fit Aghitp — Q20: QQđ.G6 (Xquuễn Cihuiệt Cù
1.4 Thực Trạng Về Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạp Thành Phố Hồ
Chí Minh
Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh nằm ở 351B Lạc
Long Quân PSQII là một Kí Túc Xá nằm trong khuôn viên nhỏ đẹp, được khởi
công xây dựng từ 10/1991 và hoàn thành 2/2003, với Tổng Diện Tích là 0,86 ha
Gồm 4 dãy nhà (Nhà A; Nha B; Nha C; Nhà E; ) 5 tẳng lầu 186 phòng
(181 phòng 8 sinh viên, 5 phòng có 4 sinh viên ), có tổng số 1487 sinh viên
(377 Nam; 1110 Ni), méi phòng đều có một khu riêng: nhà tấm, nhà vệ sinh, nơi nấu ăn, điện nước có thường xuyên
Có một dãy nhà (phòng ở từ 1 đến 2 người), cho học viên học cao học, sinh viên hệ chính quy tỉnh về trường học thực hành
- _ Một hội trường 300 chỗ ngồi để sinh viên học tập sinh hoạt
Trang 17Luan Van Fét Aghitp GUOHD: PGS.IS Aguyén Ghiệt Cìmk
- Tổ Bảo Vệ
- - Ban Tự Quản sinh viên, Đội Thanh Niên Xung Kích An Ninh
Mỗi phòng ở sinh viên có Trưởng, Phó Phòng
Qua nhiều năm liên tục phấn đấu Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã được tặng thưởng
- - Một bằng khen của thủ tướng chính phủ - - 2 bằng khen của bộ giáo duc và đào tạo
- - 2 bằng khen của LBND TP.HCM
- - 1 bằng khen của Công An TP.HCM
- - Nnhiễu năm liên tục đạt danh hiệu là kí túc xá xanh, sạch, đẹp cấp
thành phố
- - Nhiếu năm liên tục là đơn vị TTXS và lao động giỏi
Trang 19Luin Van Jot Aghitp GOUWHD: DGS.FTS Hguyén Thigt Fink
CHUONG 2
MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP,
TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Mục Địch Nghiên Cứu
Đánh giá thực trạng và nhu cẩu của phong trào rèn luyện Thể Dục Thể
Thao của Sinh Viên trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí
Minh
2.2 Nhiệm Vụ Nghiên Cứu
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng và nhu cẩu phong trào Thể Dục Thể
Thao của sinh viên trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhiệm vụ 2: Để suất một số giải pháp khả thi để khắc phục và phát
triển phong trào Thể Dục Thể Thao của Sinh Viên trong Kí Túc Xá Đại Học Sư
Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
2.3 Phương Pháp Nghiên Cứu
2.3.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Để thực hiện để tài, chúng tôi thu thập các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết
của Đảng và Nhà Nước, các tài liêu của các nhà khoa học, sách giáo khoa, tạp
chí khoa học, các tài liệu có liên quan đến để tài nhằm xây dựng tổng quan các vấn để có liên quan đến để tài, đồng thời tìm hiểu cơ sơ lý luận và thực tiễn lý
do chọn để tài
Trang 20Luin Van Fst NAghitp GOHD: DGS.IS Aguyin Thizt Fink
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu điểu tra phát cho
500 bạn sinh viên đại diện cho 487 bạn Sinh Viên Trong Kí Túc Xá Đại Học
Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh gồm 17 khoa khác nhau trong đó có cả các bạn thuộc chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất
Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối với Ban Quản Lý Ký Túc Xá để lấy được những thông tin chính xác nhất làm cơ sở lý luận và đánh giá khách quan hơn khi làm để tài
2.3.3 Phương pháp toán thống kê
Là phương pháp được chúng tôi sử dụng để xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu các tham số đặc trưng mà chúng tôi quan tâm đã
được đưa ra: Giá trị trung bình: _ px, X = n Hệ số tương quan thực nghiệm (pearson) (n⁄-ŒXÝIn%f-G+Ÿ 2.4 Tổ chức nghiên cứu
2.4.1 Đốt tượng nghiên cứu
Sinh Viên Ký Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Gốm I7 khoa, trong đó có 1487 sinh viên (Nam 377, Nữ 1110)
2.4.2 Địa điểm nghiên cứu
Kí Túc Xá Đai Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 21-“Đuận (de C7ất ()fgkiệp
2.4.3 Tiên hành nghiên cứu
GOD: DGS.IS Aguyin Thigt Fink
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu chúng tôi đảm bảo nguyên tắc
trung thực, chính xác, khi xử lý số liệu đảm bảo độ tin cậy khi tiến hành tính toán các trị số chúng tôi đã sử dụng chương trình Excel của máy tính để xử lý 2.4.4 Thời Gian Nghiên Cu Thời gian ¿ Stt Nội d Địa đi TƯ ng Bất đầu | Kết thúc TỤC Trường ĐHSP 1 | Xác định để tài 11/2004 TP.HCM Trường ĐHSP 2 | Xây dựng để cương 11/2004 TP HCM 3 Thu thập tài liệu tham 11/2004 | 12/2004 khảo Trường ĐHSP 4 | Báo cáo để cương 11/2004 TP.HCM Ký túc xá ĐHSP § | Lập phiếu phỏng vấn 1/2005 TP.HCM 6 He và phân tíchsố | i005 | 22005 Thu thập số liệu Một Số KTX
: trường bạn Tớ wai: Trong TP.HCM
8 | Viet téng quan để tài 4/2005
9 | Viét ludn van lin 1 4/2005 5/2005
PGS.TS Nguyén
10 | Trinh thầy hướng dẫn 5/2005 Thiét Tinh
11 | Viết luận văn lần 2 5/2005 6/2005
Nộp luận văn và tóm Trường ĐHSP
l2 tất luận vãn 6/2005 TP.HCM
13 | Chuẩn bị bảo vệ 7/2005
Trường ĐHSP
l4 | Bảo vệ luân văn 7/2005 TP.HCM
Trang 22Luin Van Fét Aghitp GUD: DGS.TS Aguyin Thiet Tink
CHƯƠNG 3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên Cứu Thực Trang Và Nhu Cầu Phong Trào Thể Dục
Thể Thao Của Sinh Viên Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh
Kết quả nghiên cứu thực trạng và nhu cầu phong trào phát triển Thể Dục
Thể Thao của Sinh Viên trong Ký Túc Xá Đai Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, sẽ được trình bày tập trung theo 2 “Nhiệm Vu" nghiên cứu đã được
đặt ra Để giải quyết vấn để đặt ra chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn bằng phiếu (500 phiếu) phát cho các bạn Sinh Viên
trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Đại diện cho 1487
bạn ở trong Kí Túc Xá, với các đối tượng khác nhau của 17 khoa và từ Năm
Nhất đến Năm Tư, số phiếu thu vào 485 phiếu trong đó (Nữ 334 phiếu, Nam 151 phiếu), bên cạnh đó chúng tôi còn phát 20 phiếu phỏng vấn Ban Quản Lý
3.1.1 Thực Trạng Tâp Luyên Các Môn Thể Thao Trong Sinh Viên Kí Tú D ư Phạm Thành Phố Hồ Chí
3.1.1.1 Thực trạng mức độ hứng thú và tham gia tập luyện các môn thể thao trong sinh viên kí túc xá Đại học sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh
3.1.1.1.1 Về mức độ hứng thú (bảng 3.1)
Để cụ thể hóa việc đánh giá chúng tôi dùng thang điểm từ 1-5 cho Mức
Độ Hứng Thú của các bạn Sinh Viên Trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, tham gia chơi các môn thể thao (Rất thích 5đ, Thích 4đ, Hơi thích 3đ, Không thích 2đ, Không quan tâm 1d)
SOTH: Lé Odin Son Frang9
| THe vit:
Trưởng 9:-Học si TP HỐ-CHỈ-MIN:
|
Trang 23.Đuận (an Gối Ägiiệp — Q(U2WD: Qđ.G (Äguuền Cluiệt Fink
Kết quả nghiên cứu cho thấy Mức Độ Hứng Thú của các bạn đối với các
môn thể thao khác nhau là khác nhau Môn gây được sự Hứng Thú ở các bạn nhiều nhất đó là môn thể thao vua môn Bóng Đá, điểm trung bình Hứng Thú
mà chúng tôi thống kê lại được là (3.74)
Môn thứ hai đó là Thể Dục Buởi Sáng, điểm trung bình Hứng Thú là
(3.67) môn này rất được các bạn Sinh Viên Trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh quan tâm
Môn thứ ba là môn Bóng Chuyển, điểm trung bình Hứng Thú là (3.61) đây là môn thể thao rất dễ chơi, dễ tập, thích hợp với mọi đối tượng giới tính,
lại không cần sân bãi rộng
Môn gây sự hứng thú xếp thứ tư là môn Bóng Bàn, điểm trung bình
Hứng Thú là (3.53) môn này được các bạn đánh giá là môn vui nhộn, khi chơi
có sự gần gũi với nhau
Môn thứ năm là môn Đi Bộ, điểm trung bình Hứng Thú là (3.39) số lượng Nữ sinh trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh rất đông nên môn này rất được các bạn quan tâm và tham gia đông
Môn thứ sáu là môn Cầu Lông, điểm trung bình Hứng Thú là (3.17) môn
này cũng được các bạn tham gia tập luyện khá đông
Môn thứ bảy là môn Đá Cầu, điểm trung bình Hứng Thú là (3.14) môn
này dễ chơi
Các môn còn lại thì có Mức Độ Hứng Thú dưới mức trung bình (3 điểm)
và điểm trung bình giảm dân: Thẩm Mỹ 2.76điểm; Aerobic 2.75 điểm, và môn
ít gây Hứng Thú nhất là Xà Đơn, Xà Kép điểm trung bình chỉ có (2.32)
Để tìm hiểu môn thể thao các bạn ưa thích nhất, chúng tôi đã xem xét hai mức độ: Rất thích và thích (bảng 3.2)
Trang 25Luin ăn C7ốt (2(giiệp GUXHD: PGS.FTS Aguyin Thigt Tink
BANG 3.1 MUC BO HUNG THÚ CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC THAM
GIA CHƠI CÁC MÔN THỂ THAO (n=485) “trang bên"
BẢNG 3.2: MỨC ĐỘ ƯA THÍCH CỦA SINH VIÊN KÍ TÚC XÁ ĐẠI
HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI CÁC MƠN THỂ THAO VÀ HÌNH THỨC TẬP LUYỆN Hứng thú Rất thích Thích Tổng phẩn Môn n % n % tram Bong da 176 36.29 132 21.22 63.51 Đi bộ 157 32.37 131 27.01 59.38 Thể dục sáng 153 31.55 129 26.6 58.15 Bóng bàn 125 25.77 155 31.96 $7.73 Bong chuyén 158 32.58 120 24.74 57.32 Đá cầu 117 24.12 106 21.86 45.98 Cầu lông 115 23.71 103 21.24 44.95 Thể dục thẩm mĩ 70 14.43 100 20.62 35.05 Aerobic 68 14.02 89 18.35 32.37 Xà đơn, xà kép 52 10.72 71 14.64 25.36 Bảng 3.2: Chứng tỏ các môn được các bạn Ưa Thích trước hết là Bóng Đá (63.51%), sau đó là Đi Bộ (59.38%), Thể Dục Sáng (58.15%), Bóng Bàn
(57.73%), Bóng Chuyển (57.32%) Các môn Ứa Thích ít hơn vẫn là Đá Cầu,
Cầu Lông, Thể Dục Thẩm Mĩ, Aerobic, Xà Đơn Xà Kép.với Mức Độ tương ting Ua Thich 18 45.98%, 44.95%, 35.05%, 32.37%, 25.36%
Trang 26Luin Van Tit Aghitp GUD: PGS.TS Aguyin Thigt Tinh
3.1.1.1.2 Về tình hình tham gia tập luyện các môn thé thao
BANG 3.3: TINH HINH TAP LUYEN Ở CÁC MÔN THỂ THAO KHAC NHAU
Môn | Bóng |Bóng | Cau | Bóng | Xà Đá | Đi Thể | Aerobic | Thể | tổng
đá chuyển | lông |bàn | đơn,xà | cầu | bộ dục dục kép buổi thẩm sáng mi n 76 51 42 |29 1] 43 | 89 95 23 26 485 % 15.67} 10.52 | 8.66 [5.98 | 2.27 8.87 | 18.35 | 19.59 | 4.74 5.36 | 100
Phản ánh về tình hình tham gia tập luyện các môn Thể Thao Qua phân tích (bảng 3.3), chúng tôi thấy: Môn Thể Thao được các bạn tham gia tập luyện
nhiều nhất vé cơ bản không có gì khác biệt là mấy so với môn thể thao mà các bạn Hứng Thú (bảng 3.1), chỉ có môn Thể Thao được các bạn tham gia chơi nhiều nhất là môn Thể Dục Buổi Sáng (19.59%), thứ đến là môn Đi Bộ
(18.35%), và môn đứng vị trí thứ ba đó là môn Bóng Đá (15.67%), môn đứng vị
trí thứ tư đó là môn Bóng Chuyển (10.52%), còn lại là các môn đứng vị trí từ thứ năm cho đến mười, với số phẩn trăm <10%, Môn Đá Cầu (8.87%), Môn Cầu Lông (8.66%), Môn Bóng Bàn (5.98%), Thể Dục Thẩm Mĩ (5.36%), Môn
Aerobic (4.74%), và môn được các bạn tham gia ít nhất là Môn Xà Đơn Xà
Kép chỉ có (2.27%), vì số lượng Nữ sinh ở đây chiếm tỷ lệ phẩn đa nên môn Xà Đơn Xà Kép không được các bạn tham gia nhiều cũng là điều giễ hiểu
Trang 27Luin Van Fét Aghiep
3.1.1.1.3 Về mối liên quan giữa mức độ hứng thú và tình hình
tham gia tập luyện ở các môn thể thao
@U20: DGE.TS Aguyin Thiet Tinh
> Gid sit Mifc D6 Ua Thích các Môn Thể Thao của Sinh Viên trong Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh gọi là X
» Giả sử Tình Hình Tập Luyện các Môn Thể Thao Của Sinh Viên Kí Túc
Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh gọi là Y
Trang 28Luin Uan Cốt (Ägiệp — @(UZW/D: 2QQS.2 (Xqguuễm Chiệt Tinh
Kết quả phân tích Tương Quan Thứ Bậc cho thấy Mức Độ Hứng Thú và Môn Thể Thao được tập luyện nhiều nhất có mối quan hệ chất, vì r=0.76 nên
hệ số tương quan mẫu biểu thị mối tương quan chặt, và theo chiêu thuận, rạ;
=0.632 r>ras nên hệ số tương quan mẫu có ý nghĩa thống kê
Kết luận giữa Mức Độ Hứng Thú và Tình Hình Tham Gia Tập Luyện ở
các Môn Thể Thao có mối tương quan chặt và theo chiều thuận, chứng tỏ các
bạn Hứng Thú môn nào thì tập nhiều ở môn đó
Trang 29Lugn Van Cốt (Äghiệp @|(U2X/D: 1J0Q.S.Œ13 (guuễn CThiệt Cìnk Điểm trung bình hứng thú bóng đá th đục bóng bóng đỉbQ đá cấu cấu lông thể dục sctoồ‡c xà đơn, sing chuyển hàn thấm mì xà kép
Biểu 46 3.1a: Mức độ hứng thú các môn thể thao
bóng đá thể dục bóng bóng đbỘ đá cấu cấu lông thé duc acrobic xã đít,
sing chuyển bàn thdm mi xà kép
Biểu đồ 3.1b Tình hình tập luyện các môn thể thao
Trang 30Luan Odn Fét Vghitp
thao
GUHD: DGS.TS Aguyén Thigt Tink
3.1.1.2 Thực trạng về tính thường xuyên tham gia tập luyện thể 3.1.1.2.1 Về mức đô tham gia tập luyện (bảng 3.5.)
BANG 3.5 MỨC ĐỘ THAM GIA TAP LUYEN CAC MON THE THAO Thường Thỉnh Không thường | Không bao Mức độ Hàng ngày xuyên thoảng xuyên giờ n 112 127 186 51 Ụ % 23.09 26.19 38.35 10.52 1.86
Theo (bảng3.5) Chúng tôi thấy các bạn Thỉnh Thoảng Tập Thể Thao
chiếm số đông (38.35%), thứ đến là Thường Xuyên Tập (26.19%), và số bạn
Tập Thể Thao Hằng Ngày chiếm vị trí thứ ba (23.09%), các bạn Không Tập
Thường Xuyên đứng vị trí thứ tư (10.2%), và các bạn Không Bao Giờ Tập Luyện chiếm tỷ lệ rất ít chỉ có (1.19%)
Từ sự phân tích trên, chúng tôi thấy rằng các bạn Sinh Viên Kí Túc Xá Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh Tập Thể Thao ở mức độ Hàng Ngày và Thường Xuyên chiếm (49.28%), cũng chỉ đạt chưa được một nữa trong đối tượng phỏng vấn, còn ở mức Thỉnh Thoảng, Không Thường Xuyên và
không bao gid van chiếm tới (49.72%), điều đó chứng tỏ ở Sinh Viên Kí Túc
Xá Đại Học Sư Pham Thành Phố Hỗ Chí Minh, việc nhận thức về tẩm quan trọng của Thể Dục Thể Thao đối với việc thúc đẩy quá trình rèn luyện sức
khỏe còn nhiều hạn chế
Trang 31Lugn Vin Tét Aghitp
3.1.1.2.2 Số lần tập luyên trong tuần (bang 3.6.)
GUID: PGS.IS Aguyin Fhigt Tinh
BANG 3.6 SO LAN TAP LUYEN TRONG TUAN VỚI MÔN
THE THAO DA CHON
Mức | Một Hai Bốn | Năm | Sáu Bảy | Tổng Ba lần độ lần lần lan lan lan lan cộng n 56 81 105 87 56 48 52 485 % | 1155 | 16.7 | 21.65 | 17.94 | 11.55 | 9.9 | 10.72 | 100
Qua phân tích (bảng 3.6) Chúng tôi thấy đa số các bạn tập Ba Lần trên một tuần (21.65%), thứ đến là các bạn tập Bốn Lần trên tuần chiếm (17.94%),
các bạn tập Hai Lần trên tuần đứng thứ ba chiếm (16.7%)
Nếu tính Bốn Lẫn tập trên tuần trở lên tham gia tập luyện được xem là Tập Luyện Thể Dục Thể Thao Thường Xuyên, thì số sinh viên tập trong diện
này chiếm (50.11%) Số liệu này tương đương với số lượng tập luyện Hàng Ngày Và “Thường Xuyên đã nêu ở Mục 3.1.1.2.1 (49.28%)
Trang 32.“uận “(am C7ất (Ágkhiệp GORD: PGS.TS Hguyen Thipt Fink Bi %* 010452% BriMws 0 38.35 % B2019%
hằng ngày thường xuyên
thỉnh thoảng không thường xuyên
W không bao giờ
Biểu đổ 3.2a: Mức độ tham gia tập luyện các môn thé thao
1.63 %
99%
I1.55%
18.14%
@ mét lan @ hai lần CO ba lin CO) bén lin
Mnimlian Elsáu lắn @ bay lan
Biểu đồ 3.2b: Số lắn tập luyện trong tuần ở môn thé thao đã chọn
Trang 33Luin Vin Tit (tÄgiuệp — Q(O22: QQ$.2 (3(guụuễn Ghiệt Tink
3.1.1.2.3 Số thời gian tập luyện trong ngày (bảng 3.7)
BANG 3.7 SỐ THỜI GIAN TẬP LUYỆN TRONG NGÀY Ở MÔN THỂ THAO ĐÃ CHỌN Thời gian L5ph 30ph 45ph th 1.5h 2h n 24 66 84 119 116 76 % 4.95 13.61 17.32 | 2454 | 2392 | 15.67
Qua phân tích (bảng 3.7) Chúng tôi thấy Thời Gian mà các bạn đành
cho Thể Thao Mổi Buổi Tập từ !h-1.5h là gần như ngang nhau, Thời Gian các bạn chơi nhiều nhất là th chiếm (24.54%), sau đó là 1.5h cũng rất cao tới
(23.92%), tiếp đến là các bạn chơi trong khoảng Thời Gian 2h chiếm
(15.67%), Thời Gian các bạn tham gia chơi 30 phút là (13.61%), và Thời Gian chỉ có 15 phút thì các bạn rất ít tham gia chơi Nhìn vào trên chúng ta thấy các bạn mỗi lần chơi thời gian từ 1h trở lên chiếm tới (64 13%)
3.1.1.3 Thực trạng về cơ sở vật chất và tổ chức thi đấu
3.1.1.3.1 Thực trang về cơ sở vật chất (bảng3.8)
BANG 3.8 THỰC TRANG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG KÍ TÚC XÁ ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thực trạng Nhiều Vừa đủ Ít Quá ít n 56 169 146 114 % 11.55 34.85 30.1 23.51
Qua phân tích (bảng 3.8), chúng tôi thấy sự đồng ý của các bạn vể sự Thiếu Thốn Về Cơ Sở Vật Chất là rất cao riêng phần Ít Và Quá Ít chiếm tới
(53.52%), phan trăm mà các bạn xem là Vừa Đủ cho sân chơi của các bạn là
Trang 34Luan Odn Fét Hghitp GUD: PGE.IS Ngquyéin Thigt Tink
(34.85%), số các bạn xem là Cơ Sở Vật Chất Nhiều chỉ chiếm có (11.55%),
trong số 485 phiếu phỏng vấn
3.1.1.3.2 Thực trạng về tổ chức thi đấu (bảng 3.9)
BẢNG 3.9 THỰC TRANG VỀ TỔ CHỨC THỊ ĐẤU THỂ THAO
TRONG KI TUC XA BAI HOC SU PHAM THANH PHO HỒ CHÍ MINH Thường Thỉnh Ngày | Không thường | Không Tổ chức xuyên thoảng lễ xuyên bao giờ n 86 112 163 124 0 % 17.73 23.09 33.61 25.57 0
Nhìn vào (bảng 3.9), chúng tôi thấy thực trạng của việc tổ chức thể thao
mới chủ yếu là Ngày LỄ chiếm (33.61%), còn Không Thường Xuyên chiếm (25.57%), Thỉnh Thoảng chiếm (23.09%), số mà các bạn đồng ý là tổ chức Thường Xuyên chỉ đạt (17.73%) xá BẢNG 3.10: THỰC TRANG SINH VIÊN TẬP MỘT SỐ MƠN THỂ THAO NGỒI KÍ TÚC XÁ Bóng Cầu | Thểdục | Thể | Khiêu | Không Môn Aerobic tổng rổ lông | thẩmmĩ | hình vũ tập n 35 79 51 65 31 25 199 485 Sf: 7.22 | 16.29 | 10.52 13.4 6.39 | 5.15 | 41.03 | 100
Qua (bảng 3.10), chúng tôi thấy đa phần là các bạn Không Tập môn nào
Ngoài Kí Túc Xá có tới (41.03%), nhưng bên cạnh đó thì cũng có nhiều bạn đi
SOTH: Lé Otin Son
Trang 35
Luin Vin Fit Aghitn GUMD: PGS.TS Aguyéin Thigt Fink
tập ở ngoài với nhiều môn khác nhau như Aerobic (16.29%), Thể Dục Thẩm
Mĩ (13.4%), Câu Lông (10.52%), và những môn còn lại có tỷ lệ phẩn trăm thấp
như Bóng R6 (7.22%), Thé Hinh (6.39%), Khiéu Vii (5.159%)
Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu về thực trạng tham gia tập luyện các môn thể thao (Mục 3.1.1), chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau đây:
I Mức Độ Hứng Thú Và Tham Gia Tập Luyện các môn thể thao của
các bạn còn chưa phong phú, đa dạng
2, Mức Độ Tham Gia Tập Luyện Thể Thao của các bạn còn chưa Thường Xuyên, đa phần tập 3 lần/tuần
3 Cơ Sở Vật Chất còn nhiều hạn chế thiếu thốn phẩn đông các bạn cho là Ít Và Q Ít khơng đủ cho luyện tập thể thao
4 Vấn để hết sức quan trọng để cho các bạn tham gia đông đó là phải Thường Xuyên Tổ Chức Thi Đấu, nhưng trên thực tế và số phiếu điều tra thu về được thì chúng tôi thấy các bạn cho là mới chỉ tổ chức vào Ngày LỄ hoặc
Chưa Thường Xuyên
Trang 36Luin Van Cốt Nghitpn — Q(O20: DPG8.IS Aguyin Thist Fink
3.1.2.Nhu Cầu Tập Luyện Các Môn Thể Thao Của Sinh Viên Trong Kí Túc Xá Đai Học Sư Pham Thành Phố Hồ Chí Minh
3.1.2.1 Nhu cầu về cơ sở vật chất (bảng 3 I 1)
BANG 3.11: NHU CAU VE CO SG VAT CHAT PHUC VU CHO PHONG TRAO THE DUC THE THAO Hình thức | Bổsung | Chỉnhsửa | Để nguyên Bớt Tổng n 199 141 100 45 485 % 41.03 29.07 20.62 9.28 100 Nhu cầu về Cơ Sở Vật Chất phục vu cho phong trào Thể Dục Thể Thao,
nhìn vào (bảng 3.11), chúng tôi thấy đa phần là các bạn đồng tình với ý kiến
cần phải Bổ Sung và Chỉnh Sửa Cơ Sở Vật Chất để phục vụ cho việc tập luyện va choi thé thao ty 1é phan tram chiếm tới (70.01%)
3.1.2.2, i bảng 3.12)
BANG 3.12: NHU CAU VE T6 CHUC THI DAU THE THAO CUA
SINH VIÊN TRONG KÍ TÚC XÁ ĐAI HỌC SU PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mức | Thường | Thỉnh | Ngày | Không thường | Không Tổng số độ xuyên | thoảng lễ xuyên bao giờ n 155 140 114 63 13 485 % 31.96 28.87 23.51 12.99 2.68 100
Qua (bang 3.12), chúng tôi thấy Nhu Cầu Thi Đấu của các bạn rất cao, tổ chức Thường Xuyên có tới (31.96%), sau đó là Thỉnh Thoảng (28.87%),Và
Trang 37Lugn Oan Fét Ägệp GUOHD: DPGS.IS Aguyin Thi¢t Fink
Ngay Lé (23.51%), còn tỷ lệ Không Thường Xuyên Và Không Bao Giờ rất thấp
3.1.2.3 So sánh thực trạng và nhu cầu về tổ chức thi đấu thể thao
trong sinh viên kí tác xá Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
BANG 3.13 SO SÁNH THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU VỀ TỔ CHÚC THI DAU THE THAO Hình thức Thực trạng Nhu cầu n % n % Mức độ Thường xuyên 86 17.73 155 31.96 Thỉnh thoảng 112 23.09 140 28.86 Ngày lễ 163 33.61 114 23.51 Không thường 124 25.57 63 12.99 xuyên
Không bao giờ 0 0 13 2.68
Số liệu ở (bảng 3.13), cho ta thấy rằng Nhu Cầu của các bạn muốn tổ
chức Thường Xuyên cao hơn rất nhiều so với Thực Trang tổ chức mà các bạn
đã điển trong phiếu Nhu cẩu tới (31.96%), còn Thực Trang (17.73%) Điều đó chứng tỏ nhu cầu của các bạn rất cao mà thực tế thì chưa đáp ứng được
Trang 38.Đuận fan Cốt (2(giệp GUHD: PGS.FIS Aguyén Thigt Tink Ñ thực trạng EÑ nhu cầu
thường thỉnh thoảng ngày lễ không không bao
xuyên thường giờ xuyên
BIỂU ĐỒ 3.3: SO SÁNH TỶ LỆ PHẦN TRĂM THỰC TRANG VÀ NHU CAU TỔ CHỨC THỊ ĐẤU THỂ THAO CỦA SINH VIÊN TRONG KÍ TÚC
XA PAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH 3.1.2.4 Nhu céu về hình thúc tổ chức thi đấu (bang 3.14) BANG 3.14: HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỊ ĐẤU
Hình | Đơn Tổng hợp | Theo tính chất | Theo đẳng | Theo
thức | môn nhiều môn nhiệm vụ cấp đại trà Tee
n 78 162 89 23 133 485 % 16.08 33.4 18.35 4.74 27.42 100
Theo (bảng 3.14), chúng tôi có thể thấy rằng Nhu Cầu của các bạn muốn Tổ Chức Đại Trà Và Tổng Hợp Nhiều Môn chiếm tới (60.82%), Tổ Chức Theo Đẳng Cấp chỉ có (4.74)
Trang 39Luin Van Fét Aghi¢p GUXHD: PGS.TS Hguyéin TFhizt Tinh
xá Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (bảng 3.15)
BẢNG 3.15: NHU CẦU MỞ MỘT SỐ MÔN THỂ THAO
3.1.2.5 Nhu cầu mở một số môn thể thao ngoại khóa trong kí túc Mức Rất thích Vui nhộn Phù hợp Tiên ích Ko quan tâm Lý do khác Tổng (n) % n % n % % n % n % Nam 35 Nữ 23.18 29.64 28 | 18.54 32 | 21.19 33 21.85 9 | 5.96 14 | 9.27 151 23.95 65 | 19.46 56 16.77 15 | 4.49 19 | 5.69 334
Theo bảng thống kê trên chúng tôi thấy cả Nam lẫm Nữ rất có Nhu Cầu
về mở một số Môn Thể Thao trong kí túc xá tỷ lệ Rất Thích chiếm khá cao về
Nam (23.18%), còn Nữ (29.64%), tỷ lệ Không Quan Tâm là chiếm thấp nhất
chứng tỏ việc mở một số Môn Thể Thao ngoại khóa trong Kí Túc Xá là rất cần thiết, và được rất đông đảo bạn Sinh Viên hưởng ứng
Trang 40-ua„t “ám Cốt ⁄2(gitệp GUHD: PGS.TS Aguyin Thiet Tinh
3.2, Mét ai pha 1 khac phuc v
trào thé duc thể thao của sinh viên trong kí túc xá Dai hoc sư pham thành phố Hồ Chí Minh BANG 3.16: KET QUA PHONG VAN VE MOT SO GIAI PHAP
Câu Ban quản lý Sinh viên