Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường đại học bách khoa thành phố hồ chí minh ngày càng phát triển

45 1 0
Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa  thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của sinh viên trong xây dựng trường đại học bách khoa thành phố hồ chí minh ngày càng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 5 II PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1 DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7 1 1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 7 1 1 1 Quan điểm về dân chủ 7 1 1 1 Sự ra đời và phát[.]

MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU .5 II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .7 1.1 Dân chủ đời, phát triển dân chủ .7 1.1.1 Quan điểm dân chủ 1.1.1 Sự đời phát triển dân chủ 1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa .11 1.2.1 Quá trình đời dân chủ xã hội chủ nghĩa 11 1.2.2 Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa 13 Tóm tắt chương 17 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN 18 2.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 18 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 18 2.1.2 Bộ máy tổ chức 18 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức: .18 2.1.2.2 Đoàn niên: 19 2.1.2.3 Hội sinh viên 21 2.1.3 Hệ thống đào tạo 22 2.2 Thực trạng phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển thời gian qua 23 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 23 2.2.1.1 Những mặt đạt sinh viên học thuật nghiên cứu khoa học .23 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt 27 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 28 2.3 Giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển thời gian tới 28 2.3.1 Giải pháp phía sinh viên 28 2.3.1.1 Học tập 28 2.3.1.2 Nghiên cứu khoa học .29 2.3.1.3 Các hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao .29 2.3.1.4 Phục vụ cộng đồng 29 2.3.1.5 Giáo dục trị, tư tưởng 30 2.3.1.6 Tham gia xây dựng tổ chức đoàn thể (Đoàn TNCSHCM/ Hội SV) 30 2.3.2 Giải pháp phía nhà trường .31 2.3.2.1 Cơ sở vật chất 31 2.3.2.2 Chất lượng giảng dạy .31 2.3.3 Giải pháp phía tổ chức đồn thể 32 Tóm tắt chương 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuyên suốt chiều dài lịch sử xã hội lồi người hình thành nên nhiều hình thái nhà nước, dân chủ thể chế trị tồn lâu đời Đến tận giữ sức hấp dẫn lớn ngày trở nên phức tạp điều kiện cách mạng khoa học, công nghệ đại, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, nhà nước dân chủ mà xây dựng nhà nước dân, dân, dân Theo đó, dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Đảng nhân dân xây dựng Dân chủ hóa lĩnh vực đời sống, đặc biệt hoạt động giáo dục nội dung cốt lõi, trọng tâm cơng đổi tồn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM trường đại học chuyên ngành kỹ thuật lớn Việt Nam, trường đại học hàng đầu nước nói chung miền Nam nói riêng Là thành viên hệ thống Đại học Quốc gia, thành lập năm 1957, Đại học Bách Khoa bốn trường đại học Việt Nam công nhận đạt chất lượng kiểm định sở giáo dục theo tiêu chuẩn HCERES Châu Âu trường Việt Nam công nhận đạt chất lượng kiểm định sở giáo dục theo tiêu chuẩn AUN-QA Ngồi ra, trường cịn có số chương trình đào tạo cơng nhận đạt chất lượng kiểm định nhiều Việt Nam, đạt chất lượng giáo dục công nhận quốc tế Thực tiễn cho thấy, sinh viên trường Đại học Bách Khoa trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu từ thầy cô, giảng viên nhà trường kỹ mềm mang lại khơng thành cơng hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học Nhờ đó, sinh viên góp phần xây dựng chương trình đào tạo trường ngày phát triển hơn, thông qua lần góp ý giảng dạy, cố gắng thay đổi mơ hình học từ lý thuyết nhiều sang thực hành nhiều Có thành chất lượng giáo dục ngày hôm nỗ lực không ngừng đội ngũ tri thức sinh viên – niên xung phong, lực lượng xung kích sẵn sàng cống hiến hoạt động học tập, xã hội, thiện nguyện Gắn với màu xanh tình nguyện, sinh viên Bách Khoa tham gia vào hoạt động xã hội thiết thực giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, xây dựng sở vật chất hạ tầng tốt qua phong trào, chiến dịch tình nguyện Xuân Tình nguyện, Quán cơm Từ thiện, Mùa hè Xanh, Để xây dựng hình ảnh trường Đại học Bách Khoa nổ, nhiệt huyết học tập lẫn cơng tác xã hội khơng thể khơng có mặt bạn sinh viên ln tận tâm trường, xã hội tốt đẹp hơn, đất nước Việt Nam mà làm chủ Tuy vậy, nhiều sinh viên trường chưa nắm quyền lợi tham gia phong trào học tập, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn hóa xã hội; thành tích đạt quy số cá nhân Khả tự học, tự tìm tịi sinh viên phần cịn hạn chế thiếu kinh nghiệm, chưa khám phá hết lực thân Đồng thời, nhiều sinh viên chưa ứng dụng tốt lý thuyết vào thực hành, giai đoạn dịch COVID-19 khiến hoạt động giáo dục gần phải chuyển sang hình thức trực tuyến Ít nhiều điều tạo trở ngại q trình tạo dựng mơi trường học tập đầy đủ, hồn hảo cho sinh viên Một số người lại coi trọng việc học mà thờ ơ, không tham gia phong trào văn hóa thể thao, hoạt động xã hội Chính vậy, giáo dục lý luận trị cho sinh viên có tầm quan trọng chiến lược, giúp hình thành nhận thức có nhìn đắn thực dân chủ hóa nghiệp xây dựng trường Đại học Bách Khoa nói riêng xây dựng nước Việt Nam nói chung ngày phát triển, vững mạnh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Thực trạng giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thực trạng giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển 4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa; Khái quát trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, đánh giá thực trạng phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Chương 2: Thực trạng giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Dân chủ đời, phát triển dân chủ 1.1.1 Quan điểm dân chủ Thuật ngữ dân chủ đời vào khoảng kỷ thứ VII – VI trước công nguyên Các nhà tư tưởng Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ, đó Demos là nhân dân (danh từ) kratos cai trị (động từ) Theo đó, dân chủ hiểu nhân dân cai trị và sau này nhà trị gọi giản lược quyền lực nhân dân hay quyền lực thuộc nhân dân Nội dung của khái niệm dân chủ về vẫn giữ nguyên ngày Điểm khác biệt cách hiểu về dân chủ thời cở đại hiện tính chất trực tiếp của mối quan hệ sở hữu quyền lực công cộng cách hiểu về nội hàm của khái niệm nhân dân Từ việc nghiên cứu chế độ dân chủ lịch sử thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, dân chủ sản phẩm thành của trình đấu tranh giai cấp cho giá trị tiến bộ của nhân loại, mợt hình thức tở chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, một nguyên tắc hoạt đợng của tở chức trị - xã hội Tựu trung lại, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin dân chủ có mợt sớ nợi dung sau đây: Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân chủ nhân nhà nước Dân chủ quyền lợi của nhân dân - quyền dân chủ hiểu theo nghĩa rộng Quyền lợi của nhân dân qùn lực nhà nước tḥc sở hữu của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải nhân dân, xã hợi mà phục vụ Và vậy, chỉ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì đó, mới có thể đảm bảo về việc nhân dân hưởng quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi Thứ hai, phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực trị, dân chủ hình thức hay hình thái nhà nước, thể dân chủ hay chế độ dân chủ Thứ ba, phương diện tổ chức quản lý xã hội, dân chủ nguyên tắc nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức quản lý xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với tư cách phải coi mục tiêu, tiền đề và là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng người, giải phóng giai cấp giải phóng xã hợi Dân chủ với tư cách mợt hình thức tở chức thiết chế trị, mợt hình thức hay hình thái nhà nước, mợt phạm trù lịch sử, đời phát triển gắn liền với nhà nước nhà nước tiêu vong Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hợi, mợt phạm trù vĩnh viễn, tờn phát triển với sự tồn phát triển của người, của xã hội loài người Chừng nào người xã hợi loài người cịn tồn tại, chừng mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong chừng đó dân chủ vẫn cịn tờn với tư cách giá trị nhân loại chung Trên sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng (1) Dân chủ trước hết giá trị nhân loại chung Và, coi dân chủ một giá trị xã hợi mang tính tồn nhân loại, Người đã khẳng định: Dân chủ dân chủ dân làm chủ Người nói: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ”1 (2) Khi coi dân chủ thể chế trị, chế độ xã hội, Người khẳng định: “Chế độ ta chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người đầy tớ trung thành của nhân dân”2 Rằng, “chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền người dân làm chủ”; và một nước ta đã trở thành một nước dân chủ, “chúng ta là dân chủ” thì dân chủ là “dân làm chủ” và “dân làm chủ Chủ tịch, bợ trưởng, thứ trưởng, ủy viên khác làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ quan cách mạng”34 Dân chủ có nghĩa là quyền hạn đều thuộc về nhân dân Dân phải thực sự chủ thể của xã hội và nữa, dân phải làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hợi làm chủ thân mình, làm chủ sở hữu lực sáng tạo của với tư cách chủ thể đích thực của xã hội Mặt khác, dân Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.515 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.499 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.365 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.375 chủ phải bao quát tất lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ dân chủ kinh tế, dân chủ trị đến dân chủ xã hội dân chủ đời sống văn hóa - tinh thần, tư tưởng, đó hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu nổi bật dân chủ kinh tế dân chủ trị Dân chủ hai lĩnh vực quy định định dân chủ xã hội dân chủ đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng Không chỉ thế, dân chủ kinh tế dân chủ trị cịn thể hiện trực tiếp quyền người (nhân quyền) quyền công dân (dân quyền) của người dân, dân thực sự chủ thể xã hội làm chủ xã hội một cách đích thực Trên sở quan niệm dân chủ nêu trên, tư tưởng dân của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng phát huy quyền làm chủ của nhân dân Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đất nước, Đảng ta đã khẳng định, “trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”1 Nhất thời kỳ đổi mới, nhận thức về dân chủ của Đảng Cợng sản Việt Nam có bước phát triển mới: “Toàn bộ tổ chức hoạt đợng của hệ thớng trị nước ta giai đoạn mới nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải thực hiện thực tế cuộc sống tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi thơng qua hoạt động của nhà nước nhân dân cử bằng hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải thể chế hóa bằng pháp luật pháp luật bảo đảm”2 Từ cách tiếp cận trên, dân chủ có thể hiểu Dân chủ giá trị xã hội phản ánh những quyền người; phạm trù trị gắn với hình thức tổ chức nhà nước giai cấp cầm quyền; phạm trù lịch sử gắn với trình đời, phát triển lịch sử xã hội nhân loại.3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2019) Văn kiện Đại hợi Đảng thời kỳ đởi mới Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2019) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đởi mới Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.327 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.125 1.1.1 Sự đời phát triển dân chủ Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ sớm xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc Trong chế độ cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ mà Ph.Ăngghen gọi là “dân chủ nguyên thủy” hay gọi là “dân chủ quân sự” Đặc trưng của hình thức dân chủ nhân dân bầu thủ lĩnh quân sự thông qua “Đại hội nhân dân” Trong “Đại hợi nhân dân”, người đều có qùn phát biểu tham gia định bằng cách giơ tay hoan hô, đó “Đại hội nhân dân” và nhân dân có quyền lực thật sự (nghĩa là có dân chủ), mặc dù trình đợ sản xuất cịn phát triển Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã, dân chủ chủ nô đời Nền dân chủ chủ nô tổ chức thành nhà nước với đặc trưng là dân tham gia bầu Nhà nước Tuy nhiên, “Dân là ai?”, theo quy định của giai cấp cầm quyền chỉ gồm giai cấp chủ nô phần thuộc về công dân tự (tăng lữ, thương gia và mợt sớ trí thức) Đa sớ cịn lại là “dân” mà là “nô lệ” Họ không tham gia vào công việc nhà nước Như vậy, về thực chất, dân chủ chủ nô chỉ thực hiện dân chủ cho thiểu số, quyền lực của dân đã bó hẹp nhằm trì, bảo vệ, thực hiện lợi ích của “dân” mà thơi Cùng với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ, lịch sử xã hội loài người bước vào thời kỳ đen tối với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến, chế độ dân chủ chủ nô đã bị xóa bỏ và thay vào đó là chế đợ đợc tài chuyên chế phong kiến Sự thống trị của giai cấp thời kỳ này khoác lên áo thần bí của lực siêu nhiên Họ xem việc tn theo ý chí của giai cấp thớng trị bởn phận của trước sức mạnh của đấng tới cao Do đó, ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kể Cuối kỷ XIV - đầu XV, giai cấp tư sản với tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự đời của nền dân chủ tư sản Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: Dân chủ tư sản đời một bước tiến lớn của nhân loại với giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ Tuy nhiên, xây dựng nền tảng kinh tế chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn nền dân chủ của thiểu số người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), một thời đại mới mở – thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động nhiều quốc gia giành quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập Nhà nước công – nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân Đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện quyền lực của nhân dân - tức xây dựng nhà nước dân chủ thực sự, dân làm chủ nhà nước xã hội, bảo vệ quyền lợi cho đại đa số nhân dân Như vậy, với tư cách là mợt hình thái nhà nước, mợt chế đợ trị lịch sử nhân loại, có ba nền (chế đợ) dân chủ Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ; dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư chủ nghĩa; dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ḿn biết mợt nhà nước dân chủ có thực sự hay xem nhà nước dân chất chế độ xã hội nào? 1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Quá trình đời dân chủ xã hội chủ nghĩa Trên sở tổng kết thực tiễn trình hình thành phát triển nền dân chủ lịch sử trực tiếp nền dân chủ tư sản, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ mợt q trình lâu dài, phức tạp giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải hoàn thiện nhất, đó, tất yếu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay gọi dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp Pháp và Công xã Pari năm 1871, nhiên, chỉ đến Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa giới (1917), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới thức xác lập Sự đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ Quá trình phát 10 ... THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN 2.1 Khái quát Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí. .. 1: Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Chương 2: Thực trạng giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển II PHẦN NỘI DUNG Chương DÂN... Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp phát huy vai trò sinh viên xây dựng trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển

Ngày đăng: 18/11/2022, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan