HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT THỬ NGHIỆM NGẪU NHIÊN CÓ NHÓM CHỨNG

156 4 0
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT THỬ NGHIỆM NGẪU NHIÊN CÓ NHÓM CHỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG VĂN CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH THÀNH PHỐ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG VĂN CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT THỬ NGHIỆM NGẪU NHIÊN CÓ NHÓM CHỨNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG VĂN CƯỜNG HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: MỘT THỬ NGHIỆM NGẪU NHIÊN CÓ NHÓM CHỨNG NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 9720701 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐỖ NGUN PGS TS TƠ GIA KIÊN TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận án Hoàng Văn Cường MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Bệnh suy tim 1.2 Các chế tảng suy tim 1.3 Phân loại suy tim 1.4 Phân giai đoạn suy tim .9 1.5 Phân độ chức suy tim .9 1.6 Nguyên nhân gây suy tim làm nặng tình trạng suy tim 10 1.7 Chẩn đoán suy tim 11 1.8 Điều trị suy tim 13 1.9 Phân tích hành vi nghiên cứu: giáo dục sức khỏe kết hợp sử dụng nhật ký bệnh nhân suy tim .15 1.10 Khái niệm giáo dục bệnh nhân 22 1.11 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân 23 1.12 Kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim 26 1.13 Chất lượng sống bệnh nhân suy tim .34 1.14 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe lên tuân thủ điều trị, chất lượng sống bệnh nhân suy tim 36 1.15 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu bệnh viện Nhân Dân Gia Định .38 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu .40 2.2 Đối tượng nghiên cứu 40 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.5 Định nghĩa biến số 43 2.6 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 48 2.7 Qui trình nghiên cứu 50 2.8 Nội dung can thiệp giáo dục sức khỏe 52 2.9 Phương pháp phân tích liệu 55 2.10 Đạo đức nghiên cứu 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Đặc điểm bệnh nhân suy tim tham gia nghiên cứu 58 3.2 Sự khác biệt kiến thức bệnh nhân suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 71 3.3 Sự khác biệt tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 72 3.4 Sự khác biệt chất lượng sống bệnh nhân suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 73 3.5 Hiệu phương pháp giáo dục sức khỏe 74 CHƯƠNG BÀN LUẬN 84 4.1 Đặc điểm bệnh nhân suy tim tham gia nghiên cứu 84 4.2 Hiệu kiến thức bệnh nhân suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 87 4.3 Hiệu tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 91 4.4 Hiệu cải thiện chất lượng sống bệnh nhân suy tim sau can thiệp giáo dục sức khỏe 96 KẾT LUẬN .103 KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BN/NB Bệnh nhân/Người bệnh BV.ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược BV.NDGĐ Bệnh viên Nhân Dân Gia Định CHQ Chronic Heart Failure Questionnaire Chất lượng sống CLCS Chất lượng sống liên quan CLCSLQSK DHFKS sức khỏe Dutch heart failure knowledge scale Giáo dục sức khỏe Info-motivation-behaviors skills KCB MLHFQ Kỹ thông tin-động lựchành vi Khám chữa bệnh Kansas City Cardiomyopathy Bảng câu hỏi bệnh tim Questionnaire Thành phố Kansas KTC MCLCS phiên Hà Lan sống Việt Nam GDSK KCCQ Thang đo kiến thức suy tim Thang điểm đo lường chất lượng EQ-5D-5L v2.1 IMB Bảng câu hỏi suy tim mãn tính Khoảng tin cậy The McGill Quality of Life Bảng câu hỏi chất lượng Questionnaire sống McGill Minnesota Living with Heart Failure Bảng câu hỏi sống chung với Questionnaire bệnh suy tim Minnesota NCV Nghiên cứu viên NHP Nottingham Health Profile Hồ sơ sức khỏe Nottingham NYHA New York Heart Association Hiệp hội Tim mạch New York OR Odds ratio Tỷ số chênh ii PR Prevalence ratio QĐ-BYT RHFCS Tỷ số tỷ lệ hiện mắc Quyết định-Bộ Y tế Revised heart failure compliance scale Thang đo tuân thủ điều trị SF-12 12-Item Short Form Health Survey Khảo sát sức khỏe-12 mục SF-36 36-Item Short Form Health Survey Khảo sát sức khỏe-36 mục SIP-36 Sickness Impact Profile Hồ sơ tác động bệnh tật-36 mục WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WHO CLCS- World Health Organization Quality BREF of Life abbreviated Questionnaire Bảng câu hỏi viết tắt chất lượng sống Tổ chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa suy tim PSTM giảm, PSTM giảm nhẹ PSTM bảo tồn Bảng 1.2 Phân độ NYHA dựa vào mức độ nặng triệu chứng mức hạn chế hoạt động thể lực 10 Bảng 1.3 Định nghĩa thành phần Mơ hình Niềm tin sức khỏe 17 Bảng 2.1 Liệt kê định nghĩa biến số độc lập 43 Bảng 2.2 Liệt kê định nghĩa biến số kết 46 Bảng 2.3 Quy trình giáo dục sức khỏe .53 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân suy tim 59 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số xã hội nhóm can thiệp so với chứng 60 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân suy tim 62 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh lý nhóm can thiệp so với nhóm chứng 63 Bảng 3.5 Đặc điểm kiến thức bệnh nhân suy tim 65 Bảng 3.6 Kiến thức bệnh suy tim thời điểm trước can thiệp nhóm can thiệp so với chứng 66 Bảng 3.7 Đặc điểm tuân thủ điều trị bệnh nhân suy tim .67 Bảng 3.8 Tuân thủ điều trị thời điểm trước can thiệp nhóm can thiệp so với chứng 67 Bảng 3.9 Chất lượng sống bệnh nhân suy tim 69 Bảng 3.10 Chất lượng sống trước can thiệp nhóm can thiệp so với nhóm chứng 70 Bảng 3.11 Sự khác biệt kiến thức bệnh suy tim trước can thiệp giáo dục sức khỏe .71 Bảng 3.12 Sự khác biệt kiến thức bệnh suy tim sau can thiệp giáo dục sức khỏe .71 Bảng 3.13 Sự khác biệt tuân thủ điều trị trước can thiệp giáo dục sức khỏe 72 Bảng 3.14 Sự khác biệt tuân thủ điều trị sau can thiệp giáo dục sức khỏe .73 Bảng 3.15 Sự khác biệt điểm chất lượng sống EQ-5D-5L trước can thiệp giáo dục sức khỏe 73 iv Bảng 3.16 Sự khác biệt điểm chất lượng sống EQ-5D-5L sau can thiệp giáo dục sức khỏe 74 Bảng 3.17 Sự khác biệt kiến thức suy tim trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe .75 Bảng 3.18 Hiệu thay đổi kiến thức bệnh suy tim phương pháp giáo dục sức khỏe 76 Bảng 3.19 Khác biệt tuân thủ điều trị trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 78 Bảng 3.20 Hiệu thay đổi tuân thủ điều trị phương pháp giáo dục sức khỏe .80 Bảng 3.21 Sự khác biệt chất lượng sống trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe .82 Bảng 3.22 Hiệu thay đổi chất lượng sống phương pháp giáo dục sức khỏe .83 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi kiến thức suy tim ước lượng hiệu chỉnh hiệu thay đổi kiến thức suy tim phương pháp giáo dục sức khỏe .77 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi tuân thủ điều trị suy tim ước lượng hiệu chỉnh hiệu thay đổi tuân thủ điều trị phương pháp giáo dục sức khỏe 81 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi chất lượng sống ước lượng hiệu chỉnh hiệu thay đổi chất lượng sống phương pháp giáo dục sức khỏe 83 Hình 1.1 Tinh thần giáo dục sức khỏe tạo động lực 19 Hình 1.2 Bốn quy trình giáo dục sức khỏe tạo động lực 20 Hình 1.3 Cán cân đo lường tầm quan trọng thay đổi trì hành vi cũ 20 Hình 1.4 Các giai đoạn thay đổi hành vi .21 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc Mô hình Niềm tin sức khỏe 16 Sơ đồ 1.2 Các phong cách giao tiếp giáo dục sức khỏe .18 Sơ đồ 2.1 Nội dung tập huấn giáo dục sức khỏe cá nhân cho cộng tác viên .54 Sơ đồ 3.1 Lưu đồ mẫu nghiên cứu .58 Sức khoe tot nhat ma anh/chị có the hình dung được 100 95 90 • Chúng tơi muốn biết sức khoẻ Cơ/Chú /Anh/Chị NGÀY HƠM 80 NAY tốt hay xấu • • 85 75 Thang điểm đánh số từ đến 100 100 tương ứng với sức khỏe tốt mà Cơ/Chú /Anh/Chị 70 65 hình dung 60 • tương ứng với sức khỏe xấu mà anh/chị hình dung 55 50 Xin đánh dấu X thang điểm để thể sức khoẻ 45 Cô/Chú /Anh/Chị NGÀY HƠM NAY • 40 Bây xin viết số mà anh/chị đánh dấu thang điểm vào ô bên 35 30 SỨC KHOẺ CÔ/CHÚ/ANH/CHỊ NGÀY HÔM NAY = 25 20 15 10 Chân thành cám ơn hợp tác Quý Sức khoe xau nhat ma anh/chị có the Cơ/Chú/Anh/Chị! hình dung được Phụ lục SỔ TAY HƯỚNG DẪN TỰ QUẢN LÝ BỆNH SUY TIM SỔ TAY HƯỚNG DẪN TỰ QUẢN LÝ BỆNH SUY TIM NHĨM TÁC GIẢ: • ThS.Hồng Văn Cường - Sở Y tế TP HỒ CHÍ MINH • GS.TS.Nguyễn Đỗ Nguyên - Đại học Y Dược TP HỒ CHÍ MINH • PGS.TS.Tô Gia Kiên - Đại học Y Dược TP HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO • QĐ 4068/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 • QĐ 1762/QĐ-BYT ngày 17/4/2020 • Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh điều trị suy tim mãn SUY TIM LÀ GÌ Suy tim tình trạng tim bơm đủ máu oxy để cung cấp cho quan, suy tim xảy có bất thường chức tim PHÂN LOẠI SUY TIM + Suy tim tâm thu: suy giảm chức co bóp tim + Suy tim tâm trương: suy giảm chức thư giãn đổ đầy tim + Suy tim cấp: phù phổi cấp + Suy tim mạn: tình trạng suy tim diễn tiến chậm + Suy tim cung lượng cao: cường giáp, thiếu máu, thiếu vitamin B1, dò động tĩnh mạch, bệnh Paget + Suy tim cung lượng thấp: bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp, bệnh tim dãn nở, bệnh van tim màng tim + Suy tim phải: ứ dịch dẫn đến tĩnh mạch cổ nổi, gan to sung huyết, chân phù + Suy tim trái: ứ dịch gây sung huyết phổi dẫn đến khó thở nằm, khó thở gắng sức, khó thở kịch phát đêm sau gây phù phổi cấp + Rối loạn chức thất không triệu chứng năng: hiện diện giảm co bóp thất thời gian dài mà khơng triệu chứng + Suy tim có triệu chứng NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY SUY TIM - Bệnh động mạch vành - Bệnh tăng huyết áp - Bệnh van tim - Bệnh tim - Bệnh viêm tim - Bệnh tim bẩm sinh CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM NẶNG SUY TIM - Sự không tuân thủ điều trị thuốc -Sự không tuân thủ điều trị không dùng thuốc (tăng cân, hút thuốc, uống rượu, chế độ ăn, chế độ vận động…) - Tăng huyết áp khơng kiểm sốt - Loạn nhịp tim - Sử dụng thuốc không phù hợp (vd: kháng viêm, ức chế calci) - Stress tình cảm - Điều trị không đủ - Thiếu máu cục tim hay nhồi máu tim - Bệnh hệ thống (thiếu máu, tuyến giáp, nhiễm trùng) - Thuyên tắc phổi - Tiểu đường - Suy thận - Quá tải dịch - Thai kỳ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG SUY TIM Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim: dựa theo tiêu chuẩn Framingham 121 Tiêu chuẩn chính: Cơn khó thở kịch phát đêm khó thở phải ngồi Phồng tĩnh mạch cổ Ran phổi Tim lớn Phù phổi cấp Tiếng ngựa phi T3 Áp lực tĩnh mạch hệ thống >16cmH2O Thời gian tuần hoàn >25 giây Phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dương tính Tiêu chuẩn phụ: Phù cổ chân Ho đêm Khó thở gắng sức Gan lớn Tràn dịch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa Nhịp tim nhanh (>120 lần/phút) Tiêu chuẩn hay phụ: Giảm 4,5kg/5 ngày điều trị suy tim Chẩn đoán xác định suy tim: Khi có tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ PHÂN ĐỘ SUY TIM Phân độ chức suy tim Hội Tim Mạch New York (NYHA) dựa vào triệu chứng khả gắng sức Độ I: Có bệnh tim không bị hạn chế vận động, vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó thở hồi hộp Độ II: Bệnh tim gây hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động thể lực thơng thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực Độ III: Bệnh tim gây hạn chế nhiều vận động thể lực, bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng Độ IV: Triệu chứng suy tim xẩy nghỉ ngơi, khơng vận động thể lực mà khơng gây khó chiệu, vận động thể lực triệu chứng gia tăng ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG CÁC BIÊN PHÁP DÙNG THUỐC VÀ KHÔNG DÙNG THUỐC Sử dụng thuốc điều trị suy tim Sử dụng thuốc điều trị nhằm mục đích sau: - Ngăn tiến triển bệnh, điều trị từ lúc khơng có triệu chứng - Cải thiện chất lượng sống giảm số lần nhập viện - Kéo dài thời gian sống người bệnh Những thuốc sử dụng điều trị suy tim: - Lợi tiểu - Digitalis (thuốc trợ tim, làm tăng sức co bóp tim) - Thuốc dãn mạch: Nitroglycerin, ức chế men chuyển, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II, nitrate, ức chế calci… - Các thuốc tăng co bóp tim khác: thuốc có hoạt tính giống giao cảm (dopamine, dobutamine, levodopa)… - Thuốc chẹn bêta Tư vấn dùng thuốc: - Tác dụng, tác dụng phụ thận trọng dùng thuốc - Quản lý liều dùng thời gian - Dấu hiệu ngộ độc thuốc - Những việc cần làm quên uống thuốc - Tự quản lý: Cần lưu ý liều thuốc lợi tiểu, Sự thay đổi triệu chứng suy tim, cân dịch - Thuốc tránh sử dụng thận trọng sử dụng: Phải hỏi bác sĩ trước uống thuốc toa điều trị Các biện pháp điều trị không thuốc - Khi mệt: hạn chế vận động nghỉ ngơi thể xác lẫn tinh thần, tránh gắn sức, bệnh nằm lâu tập thụ động cần thiết để phòng bệnh nằm lâu ngừa huyết khối tĩnh mạch Khi tình trạng bệnh nhân cải thiện, cần có chương trình tập luyện thể lực phù hợp - Về việc làm: bệnh nhân cần tư vấn để có nhiệm vụ, cơng việc phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện - Quan hệ tình dục: nên sử dụng nitrat ngậm lưỡi trước quan hệ tình dục tránh quan hệ tình cảm mức - Tiêm chủng: chủng ngừa viêm phổi cảm cúm giảm biến chứng nhiễm trùng hơ hấp làm cho tình trạng suy tim nặng - Du lịch: nên tránh nơi nóng ẩm ướt, nên chuyến bay ngắn, bệnh nhân nặng chuyến bay dài gây phù chân, huyết khối tĩnh mạch sâu, thay đổi chế độ ăn uống, natri dịch khí hậu nóng ẩm - Cân nặng: kiểm sốt cân nặng, giảm cân bệnh nhân thừa cân, nhờ giảm sức cản mạch ngoại vi, cần điều trị béo phì (nếu có) - Ăn mặn: kiểm sốt ứ đọng nhiều muối thể, hạn chế muối (natri) (≤2g natri/ngày) giúp dễ kiểm soát triệu chứng suy tim giảm bớt liều lợi tiểu cần dùng - Nước: kiểm soát ứ đọng nhiều nước thể, hạn chế nước uống bệnh nhân (120 lần/phút) - Những việc cần làm triệu chứng suy tim xảy - Nghỉ ngơi - Gọi bác sĩ điều trị - Dùng thuốc theo y lệnh - Tái khám sớm Tầm quan trọng tuân thủ điều trị dùng thuốc không dùng thuốc Sự không tuân thủ điều trị thuốc, không tuân thủ điều trị không dùng thuốc nguyên nhân làm nặng suy tim Ví dụ khơng kiềm sốt cân nặng, hút thuốc, uống rựơu, chế độ ăn, chế độ vận động, sử dụng thuốc không phù hợp, điều trị không đúng, không đủ theo toa, … Những điều quan trọng cần lưu ý Suy tim chữa khỏi kiểm sốt Tự theo dõi cân nặng: đặn ngày, hai lần/ tuần, trường hợp tăng kg ngày, nên thông báo nhân viên y tế Những loại thuốc ức chế men chuyển loại thuốc dùng để điều trị suy tim, loại thuốc giúp tim bơm máu mạnh ngăn chặn tác hại nội tiết tố gây căng thẳng Những người bị suy tim uống thuốc lợi tiểu (Lasix) để thận họ làm cho nước tiểu nhiều tiểu nhiều Những người bị suy tim dùng thuốc lợi tiểu cần phải biết liệu họ có cần phải bổ sung thêm kali với thuốc lợi tiểu họ Nếu người bị suy tim tăng khoảng 1-1,5 kg vài ngày, điều có nghĩa có lượng nước dư thừa thể Thường người bị suy tim nên tự kiểm tra cân nặng ngày Thời gian tốt ngày để người có suy tim kiểm tra cân nặng tỉnh dậy vào buổi sáng Người bị suy tim nên gọi bác sĩ họ có triệu chứng đây: tăng cân từ 1-2,5 kg 1-2 ngày, sưng mắt cá chân căng chướng bụng tăng lên, khó thở 10 Một người suy tim nên tập thể dục ngày, phù hợp với trình trạng sức khỏe, tránh gắn sức 11 Khi vận động người bị suy tim nên dừng lại nghỉ ngơi họ cảm thấy khó thở hụt hơi, có đau ngực khó chịu, cảm thấy chóng mặt chống váng 12 Những thực phẩm có hàm lượng natri (muối) thấp: Trái tươi, trái củ nướng… 13 Những thực phẩm có hàm lượng natri (muối) cao: Đồ khô, đồ hộp… 14 Bệnh suy tim bác sĩ họ yêu cầu hạn chế dịch, chất sau tính dịch: nước chất lỏng, sữa, kem sữa chua, loại thạch, bánh pudding, súp 15 Nếu người bị suy tim bị nhức đầu đau thuốc tốt để uống Tylenol (Acetaminophen), nên hỏi bác sĩ trước uống 16 Tổng lượng muối mà người bị suy tim nên ăn hàng ngày 2,000 mg (2g) 17 Thân nhân bệnh nhân suy tim, pha sữa cho bệnh nhân uống phải coi có muối (natri) ly sữa pha chuẩn theo hướng dẫn nhà sản xuất 18 Để hạn chế uống nước, người suy tim làm giảm khát cách nhai kẹo cao su ngậm kẹo cứng 19 Nếu người bị suy tim quên uống thuốc, họ nên uống thuốc nhớ 20 Điều quan trọng cho người bị suy tim là: chắn chích ngừa cúm năm, tiêm chủng Pneumovax để ngừa viêm phổi, đảm bảo khám bác sĩ bệnh suy tim thường xuyên NHỮNG VÙNG CẦN LƯU Ý TRONG SUY TIM ❖ Cân buổi sáng trước ăn sáng, ghi lại cân nặng, so sánh với cân nặng ngày hơm qua Kiểm tra ❖ Kiểm sốt lượng nước đưa vào thể ngày (nước uống, canh, sữa…) cân nặng ❖ Uống thuốc xác theo toa bác sĩ ngày ❖ Kiểm tra phù chân, bàn chân, mắt cá chân, chướng bụng ❖ Ăn thức ăn muối khơng có muối ❖ Cân thời gian hoạt động nghỉ ngơi Bạn vùng suy tim hôm nay? Xanh cây, Vàng, Đỏ Tất rõ ràng – mục tiêu bạn! Triệu chứng bạn kiểm sốt • Khơng khó thở • Khơng khó chịu, nặng ngực đau vùng ngực Vùng an • Khơng phù tăng tình trạng phù chân, bàn chân, mắt cá chân, tồn chướng bụng • Không tăng cân 2kg hai ngày, 2,5kg tuần Vùng cảnh báo Vùng nguy hiểm Cảnh báo – vùng cảnh báo Gọi điện thoại cho nhân viên y tế (bác sĩ, điều dưỡng, …) có dấu hiệu sau đây: • Tăng cân 2kg hai ngày, 2,5kg tuần • Nơn ói tiêu chảy kéo dài hai ngày • Cảm thấy khó thở bình thường • Tăng tình trạng phù chân, bàn chân, mắt cá chân, chướng bụng • Ho khan • Cảm thấy mệt khơng có đủ sức để thực hiện hoạt động hàng ngày • Cảm thấy lâng lâng, chóng mặt, triệu chứng xuất hiện bạn • Cảm thấy khơng thoải mái, giống có việc khơng • Khó thở nằm xuống • Dễ ngủ kê gối cao ngồi ghế Nhân viên y tế………………… số điện thoại …………… Cấp cứu – vùng có nghĩa phải hành động nhanh Đến phòng cấp cứu gọi 115 bạn có dấu hiệu sau đây: • Đang thở gắn sức • Cơn khó thở khơng giảm ngồi • Thở nhanh không giảm bạn nghỉ ngơi • Đau ngực nghỉ ngơi dùng thuốc • Đang gặp khó khăn việc suy nghĩ rõ ràng cảm thấy bối rối • Ngất Phụ lục NHẬT KÝ THEO DÕI SỨC KHỎE VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM PHIẾU THEO DÕI HUYẾT ÁP, CÂN NẶNG, TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH SUY TIM Tuần: Từ ngày … tháng ……năm… đến ngày … tháng ……năm… Hãy đo thông số ngày để kịp thời xử lý tình trạng diễn biến xấu Ngày Ví dụ: 01/01/2021 Cân nặng (kg) Huyết áp (mmHg) 55 60/90 Mạch Mệt Khó thở (có hay khơng) (có hay khơng) PHIẾU THEO DÕI LƯỢNG CHẤT LỎNG, LƯỢNG MUỐI TRONG 24 GIỜ CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM Tuần: Từ ngày … tháng ……năm… đến ngày … tháng ……năm… Lượng muối Lượng chất lỏng Ngày (Loại chất lỏng thể tích) Đơn vị: ml (Loại muối khối lượng) Đơn vị: muỗng cà phê (mcp) muỗng canh (mc) 01/01/2021 ly nước lọc: 200ml x = 1000ml Muối ăn: ¼ mcp lon bia: 330ml Hạt nêm Knor: mc chén canh: 200ml x = 400ml Nước mắm: ½ mc Lưu ý: Ghi chi tiết loại lượng: chất lỏng (kể rượu, bia canh, soup, ); muối (kể muối ăn, hạt nêm, nước mắm , ) PHIẾU THEO DÕI VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM Tuần: Từ ngày … tháng ……năm… đến ngày … tháng ……năm… Ngày Buổi Loại vận động Thời lượng Ví dụ 1: 9/10/2017 Sáng Đi nhanh 50 phút PHIẾU THEO DÕI VIỆC DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM Từ ngày … tháng ……năm… đến ngày … tháng ……năm… Thời điểm dùng thuốc Ngày Ghi Sáng Ví dụ 1: 9/10/2017 X Trưa Chiều X Tối X Quên uống thuốc trưa PHIẾU THEO DÕI TÁI KHÁM CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM Từ ngày … tháng ……năm… đến ngày … tháng ……năm… Ngày hẹn tái khám VD: 22/12/2020 Giờ hẹn tái khám 00 Tên bác sĩ hẹn tái khám Nguyễn A Những lưu ý tái khám Văn - Xin Ghi giấy - Tái khám chuyển sớm 02 ngày BHYT mệt - Xét nghiệm máu - Nhịn đói để xét máu nghiệm Mọi thắc mắc xin liên hệ: ThS Hoàng Văn Cường Email: cuongthanhvinh123@gmail.com Chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Cô/Chú/Anh/Chị có sức khỏe thật tốt!

Ngày đăng: 24/08/2023, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan