Thành phố Đà Nẵng, nằm ở trung điểm miễn trung cùng với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, tình hình TNGT cũng đã trở thành vấn để bức xúc cho địa phương theo thống kê số trường hợp CTSN nhậ
Trang 1BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG
CHONG CHAN THUONG SQ NAO
DO TAI NAN GIAO THONG
TREN DIA BAN THANH PHO BA NANG
Chủ nhiệm đề tài: BSCKIL Phạm Hùng Chiến Danh sách thành viên ban chủ nhiệm: BSCKII Nguyễn Ngọc Bá
BSTh§ Trần Thị Hoa Ban
Các cơ quan phối hợp: "Thành viên cộng sự:
Bệnh viện C17 BSCK II Trần Quang Hiểu Trung tim cấp cứu 05 TPĐN BSCKI Lê Trọng Bình
Trung tâm giáo dục truyền thông BSCKI Hồ Hiển Lương
sức khỏe TPĐN BSCKI Đặng Ngọc Lực Phòng cảnh sát giao thông,
sở công an TPĐN Sở giao thông công chính TPĐN
Trang 2LỜI CẢM ON wes
Bệnh viện Đà Nẵng thuộc Sở y tế thành phố Đả Nẵng thông qua tuyển chọn
được Sở khoa học và Công nghệ thành phố giao thực hiện đề tài “Thực trạng và
giải pháp phòng chống chắn thương sọ não do tai nạn giao thông trên địa bản thành phố Đà Nẵng”
Trong thời gian từ 1/10/2003 đến 30/9/2004, bệnh viện đã phối hợp với bệnh viện C17, trung tâm cấp cứu 05 TPĐN, trung tâm giáo dục truyền thông sức khỏe 'TPĐN, phòng cảnh sát giao thông, Sở công an TPĐN, Sở giao thông công chính
TPĐN và cơ quan quản lý của TPĐN để triển khai thực hiện đề tải
Sự thành công của để tài là kết quả nghiên cứu của tập thể các bác sĩ và các cán bộ quản lý thuộc bệnh viện Đà Nẵng và các cơ quan quản lý thuộc các cơ quan
chức năng liên quan, sự cộng tác giúp đỡ của các nhà khoa học, các sở ngàph chức
năng liên quan của thành phổ,
Nhờ sự cộng tác chặt chẽ và sự giúp đỡ tận tình đẩy trách nhiệm đó, đến nay những yêu cầu mà đề tài đặt ra đã hoàn thành Nhân dịp này, ban chủ nhiệm xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị, các nhà khoa học, các cá nhân đã hết lòng
giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện để tài
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 5 năm 2005
Trang 4CHUONG It
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng:
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng khảo sắt
2.2 Phương pháp nghiên cứa
2.2.1 Phương pháp hỗi cứu
2.22 Phương pháp tiễn cứu
2.23 Phương pháp xử lý số liệu
CHƯƠNG II
KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Hồi cứu
3.1.1 Số lượng CTSN theo giới tính
3.1.2 Nguyên nhân tai nạn
3,1.3 Yếu tố ảnh hưởng
3.13,1 Đôi mũ bảo hiểm
3.1.3.2 Uống bia rượu
3.1.3.3 Sơ cứu ban đầu 3.1.4 Tình trạng trí giác lúc vào 3.1.5 Trí giác lúc vào tÿ lệ tử vong, 3.1.6 Tỷ lệ tử vong 3.2 Tiên cứu, 3.2.1 Giới tính 3.22 Tuổi 3.2.3 Nghề nghiệp 3.2.4 Trú quán
3.2.5 Tỉnh trang tham gia giao thông của nạn nhân CTSN lúc bị tai nạn 3.2.6 Nơi xây ta tai nạn
3.2.7 Tình trang dường xá nơi xảy ra tai nan
21
dể:
Trang 53.2.8 Địa điểm xảy ra tai nạn 3.29 Thời điểm xây ra tai nan
3.2.9.1 Thời điểm xảy ra tai nạn trong ngày 3.2.9.2 Thời điểm xảy ra tai nạn theo tháng
3.2.3.3 Số trường hợp CTSN ở cáo ngày 3.2.10 Thời gian đến cấp cửu sau tai nan
3.2.11 Phương tiện vận chuyển đến cấp cứu
3.2.12 Sơ cửu trước khi đến bệnh viện
3.2.13 Tinh trạng trí giáo lúc vào
3.2.14 Cac tén thương kèm theo
3.2.15 Tên thương trên phim chụp X quang sọ
3.2.16 Tên thương trên phim chụp cắt lớp vi tính 3.2.17 Phẫu thuật 3.218 Chẩn đoán 3/219 Kết quả điều trị srt 3.2.19.1 Phân tích tỷ lệ tử vong theo chỉ số GCS 3.2.19.2 Gidi tỉnh bệnh tử vong 3.2.19.3 Nhóm tuổi bệnh tử vong,
3.2.19.4 Phương tiên vận chuyển ở nhóm lử vong 3.2.19.5 Trí giác lúc vào của nhóm tử vong,
3.2.19,6 Sơ cứu y tế serene
3.2.19.7 Tên thương trên phím chụp CT sọ não
3.2.19.8 Chan đoán các thể loại CTSN ở các bệnh tử vong
3.2.20.Tử vong tại nơi xây ra tai nan 3.2.21.Từ vong chung
3.2.22.Nguyên nhân gây tai nạn
3.222.1 Đối tượng gây tai nạn
3.2222 Đối tượng bị tai nan =
3.222.3 Các yêu tổ thúc đây tai nạn được coi là các yêu tổ thuận lợi
Trang 63.2.22.5 Yếu tố làm nặng thêm CTSN 7 37
3.2.23 Số ngày nằm viện và chỉ phí điều trị 37 32.24 Khảo sát sự liên quan giữa yếu tố ảnh hưởng trỉ giác lủc vào, mức độ tên thương trên phim chụp cắt lớp vỉ tính so não và kết quả điều trị 3 38 CHUONG IV BÀN LUẬN 4.1 Hồi cứu 4.2 Tiền cứu sg eR aT aN Tr eR aE At
4.2.1 Végidi tinh va độ tuổi của nạn nhân bị CTSN do TNGT 4I
4.2.2 Tri quán của nạn nhân , 4
4.243 Về nghề nghiệp ` 42
4.2.4 Về nguyên nhân gây tai nạn a 7 43
425 Nơi xây ra tai nạn vả đường xá ni Tớ 4
4.26 Yếu tổ ảnh hưởng 45
4.2.6.1, ‘Tinh trang say rượu bia 45
4.2.6.2 Van để đội mũ bảo hiểm 46
4.2.7 Thời điểm xảy ra tai nạn ` "¬- - 47
42.8 Thời gian đến cấp cứu sau tai nạn, phương tiện vận chuyển nạn nhân đến cấp
cứu và vẫn để sơ cứu ban đẫu con a 2 47
4.2.9 Mức độ tổn thương ban đầu của CTSN do TNGT +2 48
4.2.10 Tên thương trên phim X quang và phim chụp cắt lớp vỉ tính sọ não 49
4.2.11 Tên thương kèm theo, : ase en)
42.12 Kết quả điều trị 50
4.2.13 Về tử vong của CTSN đo TNGT 52
Trang 75.1.2 Nội dụng và cáo biện pháp thực hiện neo SỐ,
$.1.2.1 Đối với các cấp chính quyển địa phương, - ¬".-
3.1.2.2 Đối với ngành giáo dục 36 5.1/23 Đối với ngành y tế 3? 5.1.2.4 Đối với ngành văn hóa thông tin et 58 5.2, Nhóm giải pháp kỹ thuật 58 5.2.1 Mục tiêu HH Hee 46 5.2.1.1 Giảm tỉ lệ tai nạn giao thông se $8 5.2.1.2 Giảm tỉ lệ CTÊN ẽ ‘ § s9 3.2.2 Nội dung và các biện pháp thực hiện 59
Trang 8CHU VIET TAT [ STT Chữ viết tắt Chữ thay hế "1 I ATGT ‘An toan giao théng 2 BN Bệnh nhân 3 CAS Trường hợp 4 CTSN Chấn thương sọ não 5 CT sean Chụp cất lớp vì tính 6 DMC Dưới màng cứng
# ccs Glasgow come scale
thang điểm hôn mê của Giasgow
š aos Glasgow outcome scale
Tình trạng bệnh nhân lúc ra viện
9 HSSV Học sinh sình viên
10 NMC Ngoài màng cứng
1 GPLX Giấy phép lái xe
12 TNGT Tai nạn giao thông
13 UBATGTQG | Uy ban an tồn giao thơng quốc gia
14 WHO | Tế chức Y tế thể giới
15 WB Ngân hàng thể giới
Trang 9
Bang 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 : Bảng 5 Bang 6 Bang 7 Bang 8 Bang 9 Bang 10 : Bang 11 : Bang 12 : Bang 13 : Bang 14 : Bang 15 : Bang 16 : Bang 17: Bang 18 : Bang 19 : Bang 20 : Bang 21 : DANH MỤC CÁC BẰNG
Số lượng bệnh nhân CTSN phân theo giới tính 16 Nguyên nhân gây CTSN qua các năm
Tinh trạng trí giác lúc vào,
Liên quan giữa thang điểm GCS lúc vào và tỷ lệ tử vong 18
"Tình trạng tham gia giao thông của nhóm HSSV,
Địa điểm có tai nạn
Thời gian nhập viện sau tai nạn Tỷ lệ tử vong theo GCS
Giới tính bệnh nhãn tử vong cà ctnttenretrerre 32
Nhóm tuổi bệnh nhân tử vong
Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến cấp cứu
Tinh trang tri giác lúc vào
“Tình trạng sơ cứu y tế ban đầu ở nhóm tử vong
Tổn thương trên phim chụp CT sọ não ở nhóm tử vong 33
Tử vong theo mỗi nhóm chẵn đoán Đối tượng gây tai nạn
Tương quan giữa kết quả điều trị với tình trạng tri giác lúc vào, yếu tổ ảnh hưởng và tốn thương trên phim chụp CT sọ não 38 So sánh với kết quả của một khảo sát của 2284 trường hợp CTSN ở bệnh viện Ronggang, Shenzhen, năm 2001 ở Trung Quéc 51
So sánh kết quả điều t
Trang 10Biểu đồ 1 : Biểu đồ 2 : Biểu đỗ 3 : Biểu đồ 4 : Biểu đỗ 5 ; Biểu đồ 6 : Biểu để 7 : Biểu đồ 8 : Biểu đồ 9 : Biểu đỗ 10: Biểu đỗ 11: Biểu đồ 12: Biểu đồ 13; Biểu đề 14: Biểu đồ 15: Biểu đồ 16: Biểu đỗ 17: Biểu đồ 18: Biểu đỗ 19: DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỎ
Tinh trạng tham gìa giao thông
TTình trạng tham gia giao thông ở lứa tuổi 11 ~ 17 22
Nơi xây ra tại nạn
Tình trạng đường xá nơi xảy ra tai nạn
"Thời điểm xảy ra tai nạn trong ngây
“thời điểm xảy ra tai nạn trong năm
Phương tiện vận chuyển bệnh nhân đến cấp cứu
Đánh giá tình trạng sơ cứu ban đầu
“Tình trạng trí giác lúc vào
Tén thương kèm theo 3š125tpStSE8iittSrdoorritorgr 28
Trang 11AT VAN DE
Chấn thương so não (CTSN) là nguyên nhân gây tử vong và thương vong, cao nhất trong các tai nạn giao thông (TNGT) ở khắp nơi trên thế giới, trong, nước nói chung và ở Thành phố Đà Nẵng nới riêng Theo uỷ ban an todn giao
thông quốc gia (UBATGTQG) năm 2001 cả nước có 29.188 cas TNGT, tử vong
10.477 cas thi trong đó 96% là CTSN, năm 2002 có 28,927 cas TNGT gây từ vong 12.781 cas {1,12,19] Ngày 7-4-2004 lần đầu tiên các nước trên thế giới cùng tổ chức ngày au toản giao thông do tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động, TNGT được xem là nguyên nhân gây tử vong đứng hảng thứ 2 ở lứa tuổi
5 đến 29 tuổi, đặc biệt tại các nước nghèo hay đang phát triển với khoảng 10
triệu người chết vả bị thương mỗi năm Theo WHO, TNGT đang ngày cảng gia tăng trên binh điện thế giới, vả ngoải tổn thương nhân mạng, tác động của TNGT đối với kinh tế xã hội võ cùng lớn với mức thiệt hại ước tính 518 ti
USD/nam, nếu tình hình không được cải thiện, số người chết vì TNGT ở khu
vực châu A-Thai Binh Dương sẽ tăng 80% từ nay đến nam 2020 Thống kê của 'WHO cho thấy 9/10 vụ TNGT là đo dị xe 2 bánh và đi bộ, nguyên nhân lả do đa
số người dân ở đây không ý thức tuân thủ luật an toản giao thông, đại đa số
không đội mũ bảo hộ khí đí xe 2 bánh ( đây là nguyên nhân lớn nhất dẫn dến tử
vong ) Để hạn chế van nan này WHO đề nghị các nước cẩn áp dụng ngay một loạt các biện pháp: giới bạn tốc độ xe 2 bánh, nâng tuổi được phép điều khiển xe
2 bánh, nghiêm khắc hơn trong luật lệ bất buộc đội mã bảo hộ, tăng cường các
thiết bị kiểm soát nồng độ rượu đối với người điều khiển phương tiện, biển báo giao thông, nâng cấp cơ sở hạ tầng đường bộ, phát động rộng rãi các chiến dịch
giáo dục an tồn giao thơng cho công chúng, chính nhờ làm tốt các biện pháp
trên, TNGT tại các nước phát triển đã giảm rõ rệt {9} Ở Việt Nam, theo thứ
trưởng bộ Y tế Trần Chí Liêm thì trong 10 năm qua, số vụ TNGT đã tăng 5 lần
Trang 1219/100.000 dân, Gần 90% các hộ gia đình có nạn nhân bị TNGT là những lao động chính trong gia đình [5]
Hạn chế TNGT và phòng ngừa CTSN đang lả mối quan tâm lớn của
Dang, Nhà nước, của toàn xã bội và mỗi gia đình, là vấn đề có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội Trước tình hinh TNGT bủng phát Chính phủ Việt nam đã chỉ đạo và yêu cầu các bộ, các cấp, các ngành phải đi thắng vào tình hình gia tăng TNGT là do đâu, giải pháp nảo để hạn chế ?
Thành phố Đà Nẵng, nằm ở trung điểm miễn trung cùng với tốc độ đô thị
hoá nhanh chóng, tình hình TNGT cũng đã trở thành vấn để bức xúc cho địa
phương theo thống kê số trường hợp CTSN nhập viện trong các năm 1998 - 2002 tại bệnh viện Đả Nẵng là 3456 trưởng hợp và tỉ lệ tử vong, là 10% gây sự
quả tải cho bệnh viện
Cùng với cả nước, thành phô Đà Nẵng trong những năm qua dưới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo thành phố vả các ban ngành, đã phối hợp chật chẽ trong việc tuyên truyền giáo dục và áp dụng các biện pháp chế tải, giám sát để
hạn chế tối đa tỷ lệ TNGT nói chung và CTSN nói riêng, đặc biệt là sau khí
chính phủ ban hành nghị quyết 13/CP vẻ an tồn giao thơng
Xuất phát từ nhu cầu bứt thiết đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu vẻ
“ Thực trạng và giải pháp phòng chống CTSN đo TNGT trên địa bản thành phố Đà Nẵng “ nhằm mục tiêu:
1 Xác định thực trạng của CISN do TNGT trên địa bàn TP Đè Nẵng,
nguyên nhân và đánh giá các yếu tổ ảnh hưởng, yếu tỔ nghị) cơ
2 Để nghị các giải pháp thực tế góp phần phòng chống CISN và hậu qua
Trang 13CHƯƠNG I
TONG QUAN TAI LIEU
1.1, Tinh hinh CTSN do TNGT trén thé giới:
TNGT đường bộ là một tai họa chết người, cướp đi sinh mạng của 1,2
triệu người mỗi năm tên toàn thế giới không loại trừ một ai kể câ nam giới, phụ
nữ và trẻ em, 50 triệu người khác bị thượng và tản tật vĩnh viễn Nạn nhãn là khách bộ hành, người đi xe đạp, người lái xe mồ tô, cũng như cá nhân sử dụng
phương tiện giao thông công cộng Hơn một nứa trong số này ở độ tuổi l5 — 44,
độ tuổi họ có thể đóng góp nhiều nhất cho gia đình và cộng đồng Trong một
nghiên cứu của WHO và ngân hàng thế giới (WB) TNGT mỗi năm làm tổn thất 1-2% tổng sản phẩm quốc dân Tại các nước đang phát triển, chỉ phí của các TNGT đường bộ là 65 tỉ USD mỗi năm, cao hơn số tiền viện trợ phát triển mả
họ nhận được
1.1.1: Ở Mỹ: Năm 1990 có 148.000 người chết đọ các nguyên nhân chắn
thương trong đó quá nửa là do nguyên nhân chân thương sọ não, đứng hàng thứ
ba của nguyên nhân gây tử vong chỉ sau bệnh ly tim mach va ung thu Mỗi năm
Hoa Kỷ phải chỉ từ 9 tỉ đến 10 tỉ USD cho việc điều trị chấn thương sọ não và
những tản phế do CTSN gây ra Khảo sát tần suất CTSN của cư dân ở 2 thành phố San Diego va California mỗi năm có 180 CTSN/100.000 dân, đản ông gấp
2,2 lần đản bả, tuổi hay gập nhất từ 15-25 tuổi, 48% là do TNGT, 11% chết lúc
đến cấp cứu, 16% là CTSN nặng [24] Cho toàn nước Mỹ mỗi năm có gan 1,5 triệu người bị CTSN trong số đó gần 250.000 phải nhập viện, tỷ lệ sống xuất
viện là 75/100.000 dân, 1⁄3 số bệnh nhân sau xuất viện phải cần đến sự trợ giúp
trong sinh hoạt hàng ngày, 17% bị tàn phế từ trung bình tới nặng [25]
Về biện pháp phòng ngừa: Khảo sát tần suất chấn thương do tai nạn mô tô
Trang 14cho người tham gia giao thông và luật cắm uống rượu bia khi điều khiển phương tiện ở quần thể dân số có nguy cơ cao nảy người ta thấy trong thời gian 10 nắm từ năm 1981 đến 1992 thì tỷ lệ chấn thương do tai nạn xe gắn máy phải nhập viện hàng năm giảm hơn 65% từ 269/100.000 đân xuống còn 93/100.000 dân [291
1.1.2: Ở Canada: Khảo cứu tỷ lệ CTSN nặng trên một quần thể người
Canada ở Greater Kingston vào năm 1998, người ta thấy tỷ lệ bị CTSN nặng
hàng năm của eư dân này là 160/100.000 dân đối với đản ông và 70/100.000 dân
đối với đàn bả Ở nhóm tuổi từ 10-44 tuổi thi tai nan xe may gay 63% cas CTSN nặng, Chụp cắt lớp vi tính sọ não cho thấy có 53% tổn thương nội so, 10% tổn
thương trục lan toả ngay ở phim chụp đầu tiên [28]
1.1.3: Ở Pháp: CTSN là nguyên nhân hay gặp nhất gây tử vong, thương
vong vả tản phế ở nhóm người lớn trẻ tuổi Tỷ lệ CTSN nhập viên hang nam tr 150 đến 300/100.000 dan tuy theo ving, thoi ky va phương pháp nghiên cửu, trong đó CTSN nặng có tỷ lệ khoảng 25/100.000 dan TNGT là nguyên nhân thường gặp nhất gây CTSN Các biện pháp phòng ngừa được đưa ra gồm: hạn chế tốc đô, luật đội mũ bảo hiểm, thất dây an toàn Kết quả của các biện pháp
nảy đã được phân tích [26]
1.1.4: Ở Thụy Điển: Khảo sát 695 cas CTSN nặng nhập viện ở khoa ngoại
thân kinh ở Bệnh viện Karolinska, Stockholm, Thuy Dién tir 1981 đến 1992,
người ta thấy có 37,3% là người lái xe ô tô, 28,1% người di bộ, 12,9% người đi
xe đạp, 9,5% người lái mô tô Tổn thương chủ yếu là dập phù não chiếm 61,6% được chứng tỏ trên CT sọ não Trì giác dược đánh giá bằng thang điểm GCS (Glasgow coma scale) va két qua diễu trị được đánh giá bằng thang điểm GOS {Glasgow outcome scale) vao 6 thang va 36 tháng sau xuất viên Kết quả cuối cùng có: 67,5% khá, tốt 11,5% tan phé nặng, 21% chết Nhằm đạt được phòng,
ngừa bữu hiệu hơn, người ta để xuất các nghiên cứu trong tương lai về hình thái
Trang 151.1.5: Ở Úc: Các nghiên cứu về CTSN ở các bang phía nam Úc cho thấy tỷ lệ bị CTSN là 322/190.000 dân/nãm cao hơn hẳn so với các nghiên cứu ở Mỹ và Châu Âu, xảy ra chủ yếu ở đản ông trẻ tuổi sống ở miễn quê và công nhân lao
động, nguyên nhân hầu hết lả do tai nạn xe mô tô Các bệnh viện trong vùng
nhận hơn 4000 cas CTSN mới mỗi năm, trong số này hơn 1000 người lúc ra viện đều bị đi chứng cẩn sự trợ giúp của các dịch vụ sau chan thương [22]
1.1.6: Ở Đài Loan: Khảo sát dịch tế học vẻ CTSN ở 18 bệnh viện trường ở trung tâm Đài loan trong 2 năm từ 1991 đến 1993 có 7050 cas CTSN, tỷ lệ nhập
viện 75%, 34 cas chết lúc đến Nguyên nhân hang đầu của CTSN là TNGT
chiếm 76,3%, tai nạn do xe gắn máy chiếm tỷ lệ cao nhất: 68,4%, do tau hoa chiếm tỷ lệ thấp nhất: 0,1%, Chỉ có 5,2% nạn nhân đội mũ bảo hiểm Theo lời
khai của thân nhân của 4835 bệnh nhân thì nguyên nhân dẫn đến tai nạn là lái xe
không cần thận chiếm 24,4% Trong số các bệnh nhân nhập viện có 1088 cas (15%) là CTSN nặng (có chỉ số GCS < 8) tỷ lệ tử vong nhóm này là 46% [33]
1.1.7: Ở Trưng Quốc: Phân tích tiên lượng của 2.284 trường hợp CTSN ở
Kboa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Ronggang, Shenzhen, Trung Quốc, liên hệ giữa nguyên nhân, đệ trầm trọng, cách xử trí Người ta thấy kết quả điêu trị như sau: Tốt: 60,2% Tàn phế trung bình: 13,2% Tàn phế nặng: I5,2% Sống thực vật: 0,31% Chết : 11% Phân tích tỷ lệ tử vong người ta thay & nhóm có chỉ số GCS: 13-15 điểm thi tỷ lệ tử vong là : 1% Nhóm GCS: 9-12 điểm là 2,5% Nhóm 5-8 điểm là: 13,3% Nhóm GCS < 5 điểm là 57,4%.|35]
1,1,8: Ở Nhật: Dựa trên các báo cáo thống kê chính xác có liên quan đến
TNGT ở Nhật, người ta thấy rõ ràng là TNGT đang tăng lên kẻ từ nấm 1980 Tuy nhiên số tử vong do TNGT thi giảm đân từ 6 năm lại đây Phân tích dữ liệu
nay cho thay tir vong do TNGT giảm là do tử vong của CTSN giảm 1/3 trường hợp CTSN do TNGT có tổn thương khu trú, và ⁄4 trường hợp có tổn thương lan
Trang 161.1.9: Ở Singapore: Phân tích các tử vong do TNGT ở Singapore trong
năm 2001 cho thấy CTSN chiếm 86,7%, tiếp theo là chấn thương ngực và chân
thương bụng Phân tích nguy cơ tử vong giữa người lái xe mô tô/ người lái xe ô tô người ta thấy tỷ lệ nguy cơ này là 18,8 / | Các biện pháp phòng ngừa được để
xuất bao gồm: cưỡng chế nghiêm ngặt vẻ hạn chế tốc độ, phạt rất nặng đối với
người lái xe say rượu, đội mũ bảo hiểm đối với người đi xe đạp, tập huấn cách
xử trí đường thở cho nạn nhân trước khi đến bệnh viện [34] 1.2 Tình hình CTSN do TNGT ở Việt Nam:
Năm 2002 có 26350 vu tai nan làm 12.989 trường hợp chết, 30.772
trường hợp bị thương do TNGT Năm 2003 Theo số liệu thống kế của
UBATGTQG, có 20.774 vụ TNGT làm 11.864 trường hợp chết, 20.704 trường hợp bị thương do TNGT Trong tổng số tai nạn thì TNGT đường bộ chiếm tỉ lệ cao nhất với 96,9% số vụ, làm 97% người chết và 99,2% người bị thương [19]
Cả nước năm 2002 có 607.400 xe ô tô và 10,2 triệu xe máy đến cuối 2003 có
675,000 6 td, 11.400,000 xe máy lượng xe cơ giới, số lượng xe cơ giới vận tải
chỉ bằng 5% so voi Châu Âu nhưng tỉ lệ số vụ TNGT đường bộ hàng năm bằng
50% so với Châu Âu, còn tỉ lệ số người thiệt mạng hàng năm do TNGT đường
bộ bằng 20% và bị thương bằng 27% so với Châu Âu {2] Tinh đến tháng 10
năm 2004 theo thống kê của UBATGTQG có 14700 vụ TNGT làm 13.200
người chết và hơn 10.000 người bị thương trung bình một ngày tại Việt nam có
S8 người tử vong và có gần gấp 2,5 lần số người bị thương suốt đời
1.2.1: Hà Nội: Theo thống kê của Bệnh viện 108 thì 90% CTSN là do TNGT, tần suất CTSN nặng là 16%, tỷ lệ tử vong ở nhóm nảy rất cao từ 50 đến 80% [1] Từ tháng 7-2001 đến tháng 6-2002 trong số 48.575 trường hợp đến
khám cấp cứu tại phòng khám cấp cứu Bệnh viện Việt Đức, thì 20.232 trường
hợp là do TNGT và trong số 575 tử vong thì tử vong do CTSN chiếm 50,7% [7] Khảo sát 464 trường hợp tử vong do TNGT trong 4 năm từ 1998 đến 2001 ở
Bệnh viện Việt Đức, người ta thấy chỉ có 3 trường hợp đội mũ bảo hiểm, nhóm
Trang 171.2.2: Khánh Hoà: Khảo sát 570 trường hợp tử vong do TNGT ở tỉnh Khánh Hoà trong 2 năm 2001-2002 thì từ vong do CTSN chiếm 44,4%, trong đó nam gấp 3,2 lần nữ, độ tuôi ¡6-30 chiếm 47%, phương tiện tham gia giao thông
là mô tô xe máy chiếm 74,6% [20]
1.2.3: Thành phố Hồ Chí Minh: Năm 1996 có 24.537 trường hợp TNGT, thì
trong đó có 22.261 trường hợp là CTSN ( chiếm tÿ lệ 91% }, năm 1999: trong 48.590 cas TNGT thì CTSN chiếm 35.761 cas., Đối với các trường hợp phải mổ
thì tỷ lệ hỗi phục hoản toan sau mé chỉ chiếm 9,8% {17]
Nghiên cứu tình hình CTSN ở Bệnh viện Chợ Rẫy TP HCM là trung tâm
cấp cứu và điều trị CTSN lớn nhất eả nước trong 2 nam từ 1999 đến 2001 cho
thấy trong khoảng thời gian này có 40.481 trường hợp CTSN do TNGT vào cap cứu, tuổi từ 15 - 35 chiếm 55,4%, nạn nhân la người lái xe chiếm 63,3%: nguyên nhân chính là do thiếu ý thức tôn trọng luật lệ an toàn giao thông chiếm 86%, nạn nhân đi bộ chiếm 16%: trong số này do băng qua đường vô ý bị tai
nạn chiểm 40% Trong số phương tiện gẩy tai nạn, xe gắn máy chiếm 79%,
phương tiện của nạn nhân nhiều nhất vẫn là xe gản máy chiếm 81% Bia rượu là
yếu tô thuận lợi thức đây tai nạn: 35% TNGT có liên quan đến rượu, có 432 cas
được lẫy máu xét nghiệm nêng độ rượu, kết quả nông độ rượu dương tính chiếm
40%, có đến 1J7 cas xét nghiệm rượu dương tính nhưng không phát hiện được hơi thở nạn nhân có mùi rượu CTSN có mức độ nặng chiếm 17%, tử vong ngay
khí đến cấp cứu là 0,3%, tử vong sau nhập viện là 2%, Các biện pháp nhằm
giảm tỷ lệ CTSN do TNGT được để nghị bao gồm: Giáo đục an tồn giao thơng
cho mọi đối tượng đặc biệt thanh niên trẻ, thực hiện nghiêm luật giao thông
đường bộ và có biện pháp xử lý thích đáng đối tượng vi phạm, tăng cường tuần tra của cảnh sắt giao thông, để xuất xây dựng mạng lưới cấp cửu CTSN [I8]
1.3 Tai nạn giao thông tại Đà Nẵng:
1.3.1: Đặc điểm tình hình:
Da Ning có gần 800.000 dân, là thành phố đô thị loại | dang trén da phat
Trang 18giao thông nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với nhu cầu phương tiện giao thông
tăng lên nhanh chóng, Năm 1997, thành phố chỉ có trên 8000 xe 6 td, 76.000 mô
tô xe máy, nhưng đến tháng 11/2004 đã có 15.796 ô tô, 286.571 mô tô xe máy,
chiếm tỷ lệ 378/1.000 dân (tỷ lệ bình quân cả nước lả 125 xe/1.000 dân) [15]
Vẻ hệ thống đường bộ: Thành phố có tổng số km đường phố là 220 km,
tỷ lệ đường tốt chiếm khoảng 74% { ngoại trừ huyện Hoà Vang ), đường quốc lộ
1A và 14B đi qua địa phân Đà Nẵng dài 70 km hầu hết là đường tốt, đường cấp tinh 120 km và đường liên quận buyện [15][16], trên 2.500 biển báo vẻ hạn chế tốc độ, biển cắm, quy định đội mũ bảo hiểm được lắp đặt
Về hệ thống cấp cứu: Trung tâm cấp cứu Thành phố Đà Nẵng được thành lập từ năm 1976 với tên gọi là trạm vận chuyển cấp cứu 05 có chức năng tổ
chức, phối hợp với các phòng khám cấp cứu quân huyện, trạm y tế xã để cấp
cứu, hỗi sức, tại chổ, tại nhả, cơ quan, xí nghiệp, trường học và vận chuyển bệnh nhân đến tuyển thích hợp Năm 199? đổi thành trung tâm cấp cứu của
thành phố với 5 bác sĩ, 5 y sĩ và 3 lái xe, được trang bị 4 xe cửu thương, vả một
số trang thiết bị tối thiểu để cấp cứu, hồi sức bệnh nhân tại chỗ [8]
1.3.2: Tình hình TNGT và CTSN do TNGT ở Thành phố Đà Nẵng:
Theo báo cáo của sở Công an Thánh phố Da Nẵng thì năm 2002 có 252 vụ
TNGT làm chết 152 người, bị thương 263 người, năm 2003 có 246 vụ làm chết
153 người và bị thương 257 người TNGT đường bộ chiếm 91,7% vụ TNGT,
trong dé tir vong và thương tật do CTSN chiểm 70-80% TNGT do xe mô tổ gắn
máy gây ra chiếm 79,3% (157 vụ) vụ TNGT Năm 2064, có 220 vụ TNGT làm
chết 153 người, bị thương 202 người, và do ô tô chiếm 16% (32 vụ) TNGT xáy ra ở đường nội thị chiếm 66%, đường quốc lộ chiếm 30% Về nguyên nhân TNGT: Vượt âu, chiếm đường trái phép chiêm 68%, vi phạm tốc độ: 23%, say bị không an toàn: 1%, nguyên nhân khác: 6%, CTSN chiếm rượu bìa: 4%, thiế
80% số nạn nhân bị TNGT và xảy ra ở đường quốc lộ chiếm 17%, cự dân quận
Hải Châu có tỷ lệ bị TNGT cao nhất: 43%, quận Thanh Khê: 24%, Ngũ Hành
Son: 18%, Lién Chiéu: 8%, Hoa Vang: 6%, Son Trà: I% Phân tích vẻ các
Trang 19nguyên nhân khiến tỷ lệ TNGT cao bao gồm: Ý thức chấp hảnh pháp luật yếu
thiểu tính tự giác Thiếu hệ thống văn bản pháp luật về an toản giao thông, hiệu
lực pháp lý thấp Việc cưỡng chế thi hành pháp luật chưa nghiêm Tổ chức hệ
thống giao thông yếu, thiếu đồng bộ Phương tiện cho thanh tra kiểm sốt giao
thơng thiểu Lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông mỏng, không
quán xuyến bết địa bàn hoạt động, điều kiện phòng ngửa tai nạn chưa cao [15]
1.3,3: Tình hình cơ sở vật chất và thu dung điều trị bệnh nhân CTSN
do TNGT ở Bệnh viện Đà Nẵng :
Bénh viện Đà Nẵng với 760 giường bệnh có số lượng bệnh nhân luôn quá tải trên đưới 1000 bệnh nhân, trước 1995 chỉ có 2 phẫu thuật viên thản kỉnh với
8 giường đành cho bệnh mê thần kinh ở khoa ngoại chung, từ 1996 thu dụng
bệnh CTSN tăng lên gấp đôi nhờ vào sự phát triển nhanh moi mặt của bệnh viện
với việc tăng số giường của ngoại thần kinh lên 20, lắp đặt máy chụp cắt lớp vi
tính, trang bị máy đốt lưỡng cực, máy thở hiện đại, làm được xét nghiệm khí
trong máu, triển khai phòng hỗồi sức sau mô Hiện tại khoa ngoại thần kinh có 40
giường bệnh với 8 bác sĩ phẫu thuật viên Các bệnh nhân CTSN khi đến cấp
cứu, thường được chụp CT sọ não ngay, nếu có chỉ định mỗ sẽ được chuyển
phòng mổ để phẫu thuật, rồi được chuyển về phòng hồi sức sau mổ hoặc hỗi sức cấp cứu, nếu chưa có chỉ định mổ nhưng tỉnh trạng nặng cùng được chuyên hồi sức cấp cứu, sau khi đã qua giai đoạn hổi sức hẻi tính, bệnh nhân sẽ dược
chuyển về khoa ngoại thần kính, đối với các bệnh CTSN không nặng thì được
chuyển ngay đến khoa ngoại thần kinh 1.4 Nguyên nhần:
Ở các nước trên thế giới chủ yếu nguyên nhân do kỹ thuật [6] oòn ở nước
ta theo đánh giá của Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2004 vẻ công tác an tồn
giao thơng của chính phủ, nguyên nhân chủ quan cơ bản là:
œ Công tác quản lý nha nude về trật tự an toản giao thông chưa tốt như
Đăng ký, đăng kiểm phương tiện giao thông, đào tạo, sát hạch giấy phép lái xe;
Trang 20n_ Ý thức tự giác chấp hảnh pháp luật của người tham gia giao thông: Về ý
thức hầu hết các tác giá nêu lên vấn để chạy quá tốc độ, tránh vượt sai qui định, đi sai phần đường, thiếu quan sat va phương tiện không đảm bảo an toàn Song
một vấn để nhức nhối hiện nay là kém hiểu biết về luật giao thông của cộng
đồng và các biện pháp xoá bỏ điểm đen Hậu hết, các táo giả đều nhân mạnh đến các đôi tượng chính gây tai nạn giao thông đường bộ đó là các lái xe kể cả ô tô
va xe may gay ra hơn 70% trường hợp tai nạn trong những năm qua; Còn đường,
sá, xe cô chỉ là các yêu tố ảnh hưởng nhất định tới an toản giao thông
Nghiên cứu của Bệnh viện Chợ Rẫy 1999 - 2001 trên 40.418 trường hợp
cho thấy 55,4% tuổi từ 15 đến 35 bị chấn thương sợ não, nạn nhân Jả người lái xe maý chiếm 63,30% Nguyên nhân chính là đo thiếu ý thức tôn trọng luật lệ an
tồn giao thơng chiếm 86% Bìa rượu là yếu tố thúc đẩy tai nạn chiếm 35% [I8]
Nguyên nhân phối hợp là mật độ xe máy tăng nhanh trong khi thiết kế
đường của Việt Nam ngay từ đầu chưa tốt, chưa đáp ứng được yêu cấu giao
thông, hơn nữa người dân cũng tác động đến đường sá như để bụi, cây , dựng vật che phủ biển báo, xây nhà che khuất hoặc hạn chế tắm nhìn của lái xe [19]
Chất lượng của phương tiện cũng góp phẩn đáng kể vào các vụ tại nạn
nguyên do chất lượng kiểm định bảo dưỡng không được chú ý thường xuyên và còn cầu thả
1,5 Những giải pháp đã được chú trọng triển khai:
Tiêu chí thống kê được Chính phủ qui định là số người chết, bị thương
trên ì vạn phương tiện cơ giới hàng năm để đảm bảo phù hợp với thống kê của
thể giới, Điểm đen được định nghĩa theo Bộ giao thông vận tải thì đó chỉnh là vị
trí mà tại đó thường hay có TNGT đường bộ xảy ra Xử lý và cải thiện các điểm
đen tai nạn là một trong những giải pháp để ngăn ngừa và làm giảm số vụ tai nạn cũng như mức độ nghiêm trọng của TNGT [191.Chuyên gia nghiên cứu tại nạn của WHO Eitienne Krug cho rằng: “Chỉ có các chính phủ mới có thể phối
Trang 21đã kêu gọi các chính phủ trên thế giới quan tâm hơn nữa tới vấn để an tồn giao
thơng trong chương trình hành động [36]
Theo tổng thư ký liên hiệp quốc Kofi Annan thì chiến lược ngăn chặn
TNGT hiện nay bao gồm giải quyết tốc độ và uống rượu cồn khi điều khiển
phương tiện; Buộc người đân đội mũ bảo hiểm vả thất đây an toàn, khuyến
khích mọi người đi bộ và sử dụng xe đạp nhiều hơn; Tăng cường thực thi luật
giao thông, cải thiện hệ thống đường sá cũng như dịch vụ cứu hộ khản cấp Ông
nhấn mạnh "Ngăn chặn thành công TNGT phụ thuộc vào nỗ lực của mọi khu
vực liên quan cả tư nhân vả nhà nước - ngành y tế, giao thông, giáo dục, tải
chính, cảnh sát, các nhà làm luật, các nhả sản suất, các hiệp hội va phương tiện
truyền thông đại chúng"
Ở Trung Quốc một trong những kinh nghiệm được nêu ra đó là qui định
sử dụng xe đạp trong các thành phố có số dân hơn 1 triệu người [35]
Ở Việt Nam: Trong những năm qua chính phủ đã có những quyết định cụ
thể trong công tác phòng chống CTSN; Luật an tồn giao thơng đã được xây
dựng và đưa vào chương trình giảng dạy ở các trường học, song cũng đã đến lúc
cần phải triển khai một cách đầy đủ, có hệ thống hon để phòng chông TNGT và - phỏng chẳng CTSN không chỉ trong nhà trường mà còn cần nhân rộng ra trong
xã hội và bằng nhiều hình thứ@nội dung phủ hợp với từng đối tượng vẻ những
kiến thức cần thiết tối thiểu trong phòng và chống CTSN
Các giải pháp để xuất được chú ý nhiễu đó lả tập trung vảo các đối tượng
lái xe ô tô, mô tô, xe gắn máy, trong đó công tác quân lý, đảo tạo, sát hạch, cấp, gia hạn giấy phép lái xe có ý nghĩa quan trọng đối với an tồn giao thơng
(2,6,13,15,16] Một số giải pháp khác được để nghị như:
a Tuyên truyền giáo dục nhân dan nang cao ý thức hơn nữa trong khi tham gia giao thông từ khi còn nhỏ đến khi trường thanh vả cả khi đã lớn tuổi
Trang 22œ_ Phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức đoản thể để kiểm tra
phương tiện, cấp cứu y tế, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về giao thông, cũng
như giám sát điều chỉnh thái độ của người tham gia giao thông đối với vấn để an
toàn giao thông, Tại Thành phố Đả Nẵng, đưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND
thành phổ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về ATGT đã được chủ trọng UBND thành phố đã chỉ đạo các cấp các ngành phối hợp với các tổ chức đoàn thể như Đoản thanh niên, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ triển khai rộng rãi phong phú các bình thức tuyên truyền ký kết chấp hảnh pháp luật về trật
tự an tồn giao thơng trên các tuyển đường trọng điểm và các "Điểm đen" đã tô
Trang 23CHƯƠNG 1E
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1 Đôi tượng: Ái
2.1.1: Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng tình hình chấn thương cọ não đo tai nạu giao thông trên địa
bàn thành phố Đả Nẵng qua việc hồi cứu và tiền cứu
Giải pháp nhằm hạn chế TNGT và CTSN
2.1.L: Đối tượng khảo sắt:
Số liệu thu thập được từ hổi cứu 3456 CTSN do TNGT trong 5 năm (
1989-2002), số liệu được tập hợp từ khoa cấp cứu đối với những bệnh nhân tử
vong ngay và được cấp đơn cho về, ở phòng hồi sức cấp cứu và hổi sức ngoại
khoa đổi với các bệnh nhân từ vong hoặc nặng xin về, ở khoa ngoại thần kinh
đối với các bệnh nhân được xuất viện Các bệnh nhân quá nặng thân nhân xin
mang về được xếp vào bệnh tử vong
Trong thực tế, hầu hết các trường hợp CTSN: theo tiêu chuẩn qui định [31] do TNGT xy ra trén dia ban thanh phố Đà Nẵng đều đưa vào cấp cứu tại các bệnh viện Da Nẵng, bệnh viện C17 Do vậy, chúng ta tập trung chọn số ca
CTSN do TNGT được chuyển vào điều trị tại bệnh viện Đả Nẵng và bệnh viện
C17 trong khoảng thời gian từ ngây 1-10-2003 đến 30-9-2004, dù bệnh nhân
được cấp đơn cho về, từ vong ở phòng cấp cứu hoặc nhập viện đều được lập bảng điều tra về thực trạng CTSN theo mẫu
Các trường hợp CTSN không do TNGT (tại nạn lao động, sinh hoạt, tẻ ngã, xung đột) hoặc do TNGT nhưng xảy ra ở ngoài địa bản thành phế Đà Nẵng,
do đó các bệnh nhân CTSN do TNGT được chuyển từ Quảng Nam, Quảng Ngãi và các tỉnh khác đến bệnh viện Dà Nẵng hoặc dủ là cư dân của thành phố Đà
Nẵng nhưng nếu bị TNGT ở ngoài địa bàn thành phố rồi sau đó được chuyển về
Trang 242.2 Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1: Phương pháp hồi cứu: ,
Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả cắt ngang Các bệnh nhân thuộc
đối tượng nghiên cứu được lập bảng điều tra về thực trạng CTSN gồm các biến
số về: phương tiện tham gia giao thông, địa điểm xảy ra tại nạn, thời gian váo viện sau lai nạn, tình trạng sơ cứu ban đầu, phương tiện vận chuyển đến bệnh viện, các yếu tố ảnh hưởng, tình trạng trì giác lúc vào viện, mức độ tắm trọng
của CTSN trên hình ảnh chụp cắt lớp, tình trạng bệnh nhân lúc ra viện
Tình trạng sơ cửu ban đầu ở tuyển trước được đánh giá bởi các bác sĩ
phòng cấp cứu dựa trên các tiêu chuẩn cụ thẻ được qui định Tình trạng trí piác
lúc vào được đánh giá dựa trên thang điểm hôn mê của Glasgow: Glasgow coma
scale (GCS) duge chia ra 4 mức độ: mức độ L: nhẹ: GCS: 13-15 điểm, mức độ
2: vừa có GCS: 9-12 điểm, mức độ 3: nặng có GCS§: 5-8 điểm, mức độ 4: rất
năng có GCS: < 5 điểm
Mức độ trầm trọng của CTSN trên hình ảnh chụp cát lớp vị tỉnh dược
đánh giá theo bảng phân loại CTSN cớ hôn mê theo ngân hàng dữ liệu quốc gia của Pháp, có 4 mức độ:
Đội: bình thường
Độ 2 : nhẹ (thương tổn lan toả type Ï])
Độ 3 ; vừa (thương tổn lan toả type IH) Độ 4: nặng (thương tồn lan toả type IV)
Tình trạng bệnh nhân lúc ra viện được đánh giá dựa trên bảng điềm
[Glasgow outcome scale (GOS)]: 1: Tử vong, 2: Kém: bệnh nhân sống thực vật,
không phản ứng, không nói, không thể giao tiếp với môi trường xung quanh, 3
Trung bình: không thể sống độc lập, cần sự trợ giúp trong các hoạt động hàng ngày, nhưng có thể tuân theo yêu cầu, mệnh lệnh, 4: Khá: tản phê trung bình: eó thể sống độc lập nhưng không thể trở lại công việc hoặc học tập 5: Tốt: cỏ thể
Trang 252.2.2:Phương pháp tiền cứu:
Số liệu được thu thập từ các nơi: Bệnh viện quân y C 17, Bộ phận cấp cứu 95, Bệnh viện Da Nẵng Ở Bệnh viện Đả Nẵng, số liệu được tập hợp ở phòng
cấp cứu đối với các bệnh nhân cấp đơn cho về và tử vong ngay khi vào cấp cứu, ở phòng hổi sức cấp cứu và hỗi sức ngoại khoa đối với các bệnh nhân tử vong hoặc nặng xin về, ở khoa ngoại thần kinh đối với các bệnh nhân được xuất viễn,
Các bệnh nhân quá nặng thân nhân xin mang về được xếp vảo bệnh tử vong Số
liệu tử vong của những nạn nhân vì CTSN do TNGT xảy ra trên địa bản thành
phố Đà Nẵng trong thời gian nghiên cứu tử ngày 1/10/2003 đến 30/09/2004 do
phòng cảnh sát giao thông thành phd Da Nẵng phối hợp củng phòng giám định pháp y của sở y tế thuộc thành phố Đà Nẵng khảo sát trên phẫu thuật tử thỉ
những nạn nhân tử vong tại nơi xảy ra tai nạn Tỉ lệ tử vong chung được tính dựa
vào tổng số nạn nhân CTSN chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn cộng với số nạn
nhân tử vong trên đường vận chuyển và tại phòng cấp cứu cộng với số nạn nhân
tử vong tại các khoa phòng và số bệnh nhân nặng mà người nhá xin về
2.2.3: Phương pháp xử lý số liệu;
Dùng phần mềm SPSS 10.0 để xử lý số liệu, sử dụng hệ số tương quan Spearman dé xem xét sự liên hệ giữa các yếu tổ ảnh hưởng, tỉnh trạng trí giác lúc vào, mức độ tổn thương trên phim chụp cắi lớp vi tỉnh đối với kết quá điều trị Sử dụng tesi-T để so sánh 2 tỷ lệ của 2 mẫu, test x2 để so sánh các biến phi
Trang 26CHƯƠNG IH
KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3,1 Hồi cứu (1998-2002);
Vài sô liệu về CTSN do TNGT tại bệnh viện Da Nẵng trong 1998 - 2002
3.1.1: Số lượng CTSN theo giới tính : = 2 Nim Nam Nir Tong 134 48 1998 73,6% 26,4% 182 173 7Š 1999 69,8% 30,2% 248 507 216 2000 70,1% 29,9% 723 812 353 | 2001 1165 69,7% 30,3% 866 272 2002 1138 76,1% 23,9% š 2492 964 Tổng 2,11% 27,9% 3456
Bảng I: Số lượng bệnh nhân CTSN phân theo giới tính
Trang 273.1.2: Nguyên nhân tai nạn: Nguyên nhân tai nạn „ Tổng Năm Tại nạn ô | Tại nạn xe | Tại ngn tàu cộng Khác tô may hod 15 139 1 27 182 1998 82% 76,4%, 9.5% 14,89% 100% 16 199 2 3 —248 1999 6,5% 80,2% 0,8% 12,5% } 100% 74 606 7 36 723 2000 10,2% 83,8% 1% 5% 100% 46 1035 10 74 } 1165 2001 3,9% 88,8% 0,9% 6,4% 100% 6 1100 4 28 1138 2002 0,5% 96,7% 0,4% 25% 100% =| = 157 3079 24 196 3456 Tổng 45% 89.1% 07% 37% 100%
Bảng 2: Nguyên nhân gây CTSN qua các năm
+ Nguyên nhân CTSN đo tai nạn xe máy chiếm tỷ lê cao nhất khoảng 90%
3.1.3: Yếu tổ ảnh hưởng:
3.1.3.1: Đội mũ bảo hiểm
Chỉ có 0,7% (23 ca) có đội mũ bảo hiểm trong số 3456 trường hợp CTSN
nhập viện trong 5 năm
3.1.3.2: Uống bia rượu:
Có 612 bệnh nhân được ghi nhận có mùi men lúc vào phòng cấp cứu
Trang 283.1.3.3 Sơ cứu ban đầu:
C6 55,7% (1925) bệnh nhân được ghỉ nhận có sơ cứu ban đầu trong số 3456 ca CTSN trong 5 năm 3.1.4: Tình trạng trí giác lúc vào: i GCs n | % 13 — 15 điểm 2145 " 621% 9~12 điểm 638 | 18,5% i 3-8 diem 402 <5 diem 271 Tong cong 3456 100% — | Bang 3: Tình trạng tri giác lúc vào + CTSN nặng (G.C.S<8) chiếm gần 20%, 3.1.5: Tri giác lúc vào tỷ lệ tử vong: GCS “Tông cộng 13-15 điểm | 9-12 điểm <5 điểm ¬ 2116 6ũ1 1086 J "3l0ã8 Sống 98,6% 94,2% 39,9% 89,9% 29 37 163 348 7 Tử vong 14% 5,8% 60,1% 10,1% Tổng 2145 271 | 3456 cộng 100% 100% 100% Bang 4: Liên quan giữa thang điểm G.C.S lúc vào và tỷ lệ tử vong
+ Khi mới vào viên G.C.S cảng thấp thi ty 16 tử vong cảng cao
Trang 293.1.6: Tỷ lệ từ vong: Năm Ï SốBÑ sống | SổBNtửvong| Tổng | Tÿlếtừ vong 1998 117 6 182 35,7% 1999 199 49 248 19,8% 2000 61 52 723 12% 7” 2001 1070 55 1165 82% 2002 T051 87 1138 7,6% Tông cộng 3108 3448 | 3456 [| 101% Ì
Bảng 5: Tỷ lệ tứ vong của CTSN nhập viện từ 1998-2002
+ Tỷ lệ tử vong chung là 10%, tai nạn xe máy chiếm 89%,
3.2, Tiền cứu (2003-2004):
Nghiên cứu được tiến hành trong 12 tháng bắt đâu từ 1-10-2003 đến 30-9-
2004 có 2600 trường hợp CTSN đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh được đưa vào
nghiên cứu Trong số nảy có 1235 trường hợp được nhập viện vả 1365 trường
hợp cấp đơn cho về (hoặc tử vong ngay khi đến cấp cửu) Như vậy, về phương
Trang 303,2,2: Tuổi: ee 1 iB 05 640 11-17 18:25 2630 3195 36-40 A145 4650 51.55 5660 6165 v65 Nhóm tuổi Biểu để 2: Nhóm tuôi
+ Nhóm tuổi bị CTSN đo TNGT nhiều nhất là nhóm 18-25: chiếm 34%, đặc biệt nhóm thanh niên trẻ từ 18 đến 35 chiếm hơn 1⁄2 trường hợp CTSN
(58%) Nhóm dưới 18 tuổi chiếm 13,5% 3.2.3: Nghề nghiệp: ECBCNY CEng nbn, TNông dân SE Học sinh sink vién Buin ban + Khác Biéu dd 3: Nghé nghiép
* + Đối tượng học sinh sinh viên bị CTSN do TNGT chiếm hàng thứ 2 243) sau đối tượng buôn bán và các nghành nghề khác (40%)
Trang 313.2.4: Trú quán: Tri quan % ] Hai Châu 32,2 Hoa Vang 17,4 Thanh khé 15] Son Tra, 12,2 Liên Chiểu 8,8 Ngũ Hành Sơn 22 Quảng Nam 8,5 Quảng Ngãi 0,9 Tinh khác độ Tổng cộng 2600 10 _— —_ Bảng 6: Trú quán
+ Cu dan của quận Hải Châu có số CTSN nhiều nhật, kế đó là Hoà Vang, Thanh Khê, Sơn Trả là nơi có mật độ dân số đông và nhiễu cơ quan, trường học
đóng trên địa bản của quận, huyện
Trang 32+ Người lái xe máy vừa là nguyên nhân gây tai nạn vừa là nạp nhân bị tai nạn chiếm tỷ lệ cao nhất 68%, kế đó là người ngồi sau xe máy 11%, người đi xe đạp 8%, người đi bộ 10% Số nạn nhân bị CTSN do tai nạn ô tô đến bệnh viện chỉ chiếm tỷ lệ 1% a_ Phân tích tình trạng tham gia giao thông ở các nhóm tuổi khác nhau cho thấy: ĐÔ Hee NgỖ so Xc đập map wonky
Biểu đổ 5: Tình trạng tham gia giao thông ở lửa tuổi 11-17
+ Có 208 ca tuổi từ LI đến 17 chiếm 8% số CTSN do TNGT, trong số
này có 32,0% bị tai nạn lúc điều khiển xe máy, 42,7% đi xe đạp và 15,9% ngồi
sau xe may
+ Đôi với trẻ < 10 tuổi có 146 trường hợp, trong đỏ 58,3% trường hợp bị
CTSN do TNGT là đi bộ, 41,7% ngồi sau xe may
+ Ở nhóm tuổi > 60 có 94 trường hợp, trong đỏ bị tai nạn lúc đi bộ chiếm
nhiễu nhất: 44,7%
Trang 33a Khảo sát tình trạng tham gia giao thông ở nhóm học sinh sinh vién (HSSV) cho thấy: Tình trạng tham gia giao " % thơng Ơtơ 4 17 Lái xe máy 116 48,9 Ngôi sau xe máy 33 13,9 Xe dap 51 21,5 Đi bộ 28 118 Phương tiện khác 5 21 Téng cong 632 100
Bang 7: Tinh trang tham gia giao thông ở nhóm HSSV
+ Trong số 632 ca HSSV thì 49% CTSN là do lái xe máy, và 21,5% khi đi xe đạp
3.2.6: Nơi xây ra tai nạn;
Đường quậo ló
Biểu đồ 6: Nơi xảy ra tai nạn
+ TNGT gây CTSN xây ra ở đường nội thị chiếm 78%, đường quốc lộ
Trang 343.2.7: Tình trạng đường sá ở nơi xây ra (ai nạn:
Biển đổ 7: Tình trang đường sá nơi xây ra tai nạn
+ Có đến 87% vụ TNGT gây CTSN xảy ra ở nơi đoạn đường tốt
3.2.8: Dia điểm xây ra tai nạn: - Tˆ— Địa điểm % Quận Hải Châu 10,4 Quan Thanh Khé 19,5
Huyén Hoa Vang 22,3
Quận Liên Chiểu 29 Quận Ngũ Hành Sơn I3 Quận Sơn Trả TS 'Tổng cộng 100
Bảng 8 : Địa điểm có tai nạn
+ Các quận có tân suất tai nạn cao nhất là quận Liên Chiểu (29%) tiếp đó
Trang 353.2.9: Thời điểm xảy ra tai nạn:
3.2.9.1: Thời điểm xây ra tai nạn trong ngày:
BIE
O3h 36h 69h GI1h E2 1218 Bath 22h
Biểu đồ 8: Thời điểm xảy ra lai nạn trong ngày
+ CTSN do TNGT xảy ra cao điểm vào 18 đến 2] giờ hàng ngày (28%),
vào thời điểm nảy phòng cấp cứu các bệnh viện thường rất đông bệnh nhân TNQT nói chung, thời điểm từ 15-18 giờ (17%) và 21-24 giờ (14%) đứng hàng
thứ 2 :
3.2.9.2: Thời điểm xây ra tai nạn theo tháng:
Trừ tháng 7 và 8 Số trường hợp CTSN xây ra gần như nhau (p >0,05)
giữa các tháng trong năm, Riêng thang 7 va thang 8 có nhiều trường hợp CISN
nhập viện hơn (p<0,05)
Trang 36
Biểu đỗ 9: Thời điểm xảy ra tai nan trong nam
3.2.9.3: Số trường hợp CTSN ở các ngày lễ, tết:
Trong 4 ngày tết Giáp thân từ 21⁄1/ 2004 đến 24/1/2004, có 63 ca CTSN
chiếm 28% trường hợp CTSN trong tháng 1 năm 2004 Trong 3 ngày lễ lao
đông tử 30 tháng 4 đến 2 tháng 5 năm 2004, có 38 ca CTSN chiếm tỷ lệ 21% trường hợp CTSN trong tháng 5 Tương tự, ở 3 ngảy nghĩ lễ quốc khánh J, 2, 3 tháng 9/2004, có 52 ca CTSN chiêm tỷ lệ 26% CTSN của tháng 9/2004 3.2.10: Thai gian đến cấp cứu sau tai nạn: 9 “Thời gian nhập viện sau tai nan "n Ay < 30 phút 720 21⁄7 Từ 30 phút đến 1 giờ 608 234 Từ 1 giờ đến 6 giờ 1040 40.0 Từ 6 giờ đến 12 giờ 125 48 >12 giờ 107 41 Tang cong 2600 100
Bảng 9: Thời gian nhập viện sau tai nạn
+ Thời gian từ khi xây ra tai nạn đến khi bệnh nhân được chuyển đến cấp
cứu trung bình là 2 giờ 26 phút Có 40% trường hợp được đưa đến cấp cứu từ ]
đến 6 giờ sau tai nạn và có pần 9% được đưa đến sau 6 giờ
Trang 373.2.11: Phương tiện vận chuyên đến cấp cứu:
Bệnh nhân được vận chuyển đến cấp cứu chủ yếu bằng phương tiện xe máy chiếm 52,8% trường hợp, số trường hợp được vận chuyển bằng xe cứu
thương chỉ chiếm tỷ lệ 20,2% (theo báo cáo của trung tâm cấp cứu thi số trường, hợp CTSN được vận chuyển bằng xe cấp cứu cũng chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 20% (28]) va xe ô tô đứng bàng thứ 2 chiếm 24,8% PT tháo Ñ 12 44 #4 PP ác 20
Biểu đồ 10: Phương tiện vận chuyển nạn nhân đến cấp cứu
3.2.12: Sơ cứu trước khi đến bệnh viện:
Trang 38+ Trong số 1087 trường hợp có sơ cứu thì 27% trường hợp được đánh giá
là sơ cứu không tốt
3.2.13 Tình trạng trí giác lúc vào:
Biểu đồ 12: Tình trạng trí giác lúc vào
+ Trong số 1235 bệnh nhân vào viện, có 12,2% trường hợp hôn mê sâu
(GCS<8 điểm): phản ảnh một tình trạng năng hoặc rất nặng do tồn thương tiên phat tram trọng cần hôi sức tích cực ngay từ đâu 14,2% hôn mê vừa, 73,6%
trường hợp tỉnh táo hoặc lơ mơ cũng cần được theo dõi sát sao vì bệnh cũng có
thể diễn biến nặng lên do các tổn thương ban đầu hoặc thứ phát, 3.2.14 Các tôn thương kèm theo:
Có 522 ca có tổn thương kèm theo chiếm tỷ lệ 42,3%
mi
1B [ne |e fot] BH Íam [mm se |
Trang 39+ Tến thương răng hàm mặt (RHM) thường gặp nhất chiếm 41,4%, đứng thứ 2 là thương tốn phối hợp chiếm 20,9%
3,2.15 Tổn thương trên phim chụp X quang sọ:
Trong số 406 trường hợp nhập viện eó chụp phim X quang sọ não, chỉ phát
hiện được 76 ca (18,7%) có dấu hiệu nứt, vỡ hoặc lún sọ, còn lại 330 ca (81,39) có hình ảnh bình thường
3.2.16 Tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính (CT scan):
€Có 1091 bệnh nhân nhập viện được chụp CT sean sọ não (ehiểm ty lệ
88,39%) Kết quả được trình bảy ở biển đổ 15
Có 25% trường hợp có hỉnh ảnh CT sọ não bình thường, 13% tổn thương,
nặng (tổn thương lan toả type IV), 27% tốn thương vừa (tốn thương lan toả type TH), 35% tên thương nhẹ (tồn thương lan toả type II) Bình Tăng thường 142 270 13% 25% Vừa 291 27% Biểu 46 14: Tén thong trén CT scan 3.2.17 Phẫu thuật:
Trong số 1235 bệnh nhân nhập viện, chỉ có 158 ca (12,8%) được mễ và
phần lớn 1977 ca (87,2%) được điều trị nội khoa không phải mỏ
3.2.18 Chẩn đoán:
Trang 404 Chan đoán chủ yếu dựa vào các tổn thương trên phím x quang hoặc phim chụp cắt lớp ví tỉnh V6 Kin so TT phốt hợp | Máu bạ NMC TMầu hạ DIMC OF 48.4% Biểu đỗ 15: Chẩn đoán
+ Trong số 1235 bệnh nhân nhập viện, có 48,8% được chẩn đoán là chấn
động não 18,7% máu tụ ngoài mảng cứng (NMC) hoặc dưới mảng cứng (DMC),
19,7% dập phủ não xuất huyết và 8,5% tổn thương phôi hợp 3.2.19, Kết quả điều trị: Tử vong FRRER gy 7.495 Kem ig 1.196 Trung binh Pe 4e 3 994 “1318 25.8% 1 763 61,8%
Biển để 16: Kết quả điều trị
+ Kết quả điều trị của 1235 ca nhập viện có tý lệ ra viện với chỉ số G.O.C 5 (tốt) là: 61,8%, G.O,C 4 ( khá ): 25,8%, G.O.C 3 ( trung bình ): 3,9%, G.O.C 2 (kém ): 1,1% và G.O,C 1 ( tử vong ): 7,4%, Có 19 trường hợp tử vong ngay khi đến cấp cứu, chiếm tỷ lệ 1,4% so với tổng số đến cấp cứu