BỘ QUỐC PHỊNG
CỤC QUẦN Y
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHƠN CẤP NHÀ NƯỚC
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH XÁ QUÂN-DÂN VY
Trang 2Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
BÀI TĨM TẮT
K hợp quân - dây y để thực hiện nhiệm vụ chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội là truyền thống và là nét đặc thù của Ngành Y tế Việt Nam Trong thời bình, KHQDY đi vào chiều sâu xây dựng tiểm lực y tế quốc phịng, xây dựng KVPT của đất nước, sắn sàng ứng phĩ kịp thời cho các tình huống quân sự cũng như thiên tai, thảm hoạ KHQDY khơng chỉ đơn thuản là hoạt động chuyên mơn kỹ thuật nhằm chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng mà cịn thực hiện cơng tác
tuyên truyền, vận động đồng bào ở vùng sâu, vùng cao biên giới, hải đảo hiểu rõ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện cơng tác dân vận nhằm cùng cố lồng tin của nhân dân đối với Đảng; gĩp phần giữ dân, giữ đất, giữ vững chủ quyên an ninh biên giới, hải đảo
Để tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá
quân - dân y tại khu vực trọng điểm ” (Mã số KCL0-08) nhằm 2 mục tiêu:
1 Xây dựng được mơ hình Bệnh xá quân - dân y phù hợp với điều kiện từng khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh
2 Đưa ra các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, khắc phục hậu quả dịch
bệnh, thiên tai thảm hoa
Nghiên cứu được xác định với 2 nội dung cơ bản là xây dựng mơ hình và đánh giá mơ hình bằng phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng; lấy nghiên cứu định tính là chính và thực hiện theo biện pháp song song
Để tài được hồn thành với các nội dung và sản phẩm chính sau:
1 Xây dựng các mơ hình Bệnh xá, Phịng khám đa khoa khu vực, Trung tâm y tế quân - dân y ở các khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh (Đồn KT- QP tuyến biên giới bộ, các đảo gần bờ đại điện cho 3 vùng địa lý Việt Nam)
- Dé tai đã thu thập, điều tra, phân tích thực trạng tình hình tự nhiên, KT-XH
liên quan đến cơng tác y tế và thực trạng hoạt động chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng động của y tế cơ sở dân y, quân y tại các điểm nghiên cứu đại diện cho các vùng địa lý của đất nước
Trang 3Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
2 Để xuất các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, phịng chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm hoạ tại các vùng trọng điểm quốc phịng - an ninh - Để xuất nguyên tắc chung và những nội dung cơ bản của hoạt động KHQDY trong thu dung, phịng chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai
thảm hoạ
- Để xuất quy trình cấp cứu, khám, điều trị cho nhân dân và bộ đội trong khu
+ Tổ chức tuyến cấp cứu và phân cấp nhiệm vụ cho các tuyến + Quy định vận chuyển trong khu vực
Trang 4Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
PHẦN CHÍNH BÁO CÁO
LỜI MỎ ĐẦU
K hợp quân - dân y trong nhiệm vụ chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, bộ đội là truyền thống và là nét đặc thù của Ngành Y tế Việt Nam Từ khi thành lập Ngành Quân y, trải qua 60 năm thực hiện chức năng, nhiệm vụ chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ bộ đội và nhân dân, hoạt động kết hợp quân - đân y luơn gắn liên với các nhiệm vụ chính trị quan trọng của đất nước và đã trở
thành truyền thống quý báu của Ngành Y tế Việt Nam trong chiến tranh giải phĩng
và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Trong thời bình, hoạt động kết hợp quân - dân y đi vào chiều sâu xây dựng tiểm lực y tế quốc phịng, xây dựng khu vực phịng thủ của đất nước để sẵn sàng ứng phĩ kịp thời cho các tình huống quân sự cũng như thiên tai, thẳm hoạ Mặt khác,
hoạt động kết hợp quân - dân y cịa nhằm thực hiện cơng tác tuyên truyền, vận động
quần chúng ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao biên giới, hải đảo thơng qua hoạt động chuyên mơn, kỹ thuật giúp đỏng bào hiểu rõ chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, củng cố lồng tin của dân với Đảng, gĩp phần giữ dân, giữ đất, giữ vững chủ quyền, an ninh vùng biên giới, hải đảo
Trong thực tiền, hoạt động kết hợp quân - dân y trong những năm qua rất
phong phú, đa dạng và phát triển cả vẻ bẻ rộng lẫn chiều sâu, nhưng cịn mang tính
tự phát, phân tán, thiếu thống nhất và chưa tồn diện; chưa tổng hợp, khái quát thành
lý luận khoa học Nhiều địa phương đã tỏ chức các mơ hình kết hợp quân - dân y trong chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội; nhưng mơ hình cịn mang tính chất xây dựng phong trào điển hình, đầu tư lớn, khĩ áp dụng và nhân rộng cho các vùng cĩ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn
Từ năm 1996, Cục Quân y đã tham gia nghiên cứu: “3y đựng mơ hình kết hợp
quân - dân y trong chăm sĩc, bảo vệ súc khoẻ nhân dân và bộ đội ở một số xã vùng sâu,
Nam” và "Xây dựng mơ hình kế
vàng xa thuộc biên giới bộ Việ lợp quân - dân y nhằm
chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và lực lượng vũ trang trên các đảo, quân đảo thuộc lãnh hải V lật Nam” Đây là bai đê tài nhánh, nã số KHƠNIL-01-02 A và B thuộc
Trang 5Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Nam 1998, Cuc Quân y chủ trì để tài cấp Bộ Quốc phịng “Nghiên cứu xây
đựng mơ hình kết hợp quân - đân y chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội ở khu vực trọng điền quốc phịng - an ninh khu vực miễn múi Tây Bắc" Mơ hình được triển khai thực nghiệm tại 4 xã: Mường Lạn, Mường Lèo, Mường Và, Nậm Lạnh
thuộc huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Đề tài tập trung giải quyết những vấn để về mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động của Trạm y tế tế quân - dân y tuyến xã ở một
khu vực trọng điểm quốc phịng -an ninh thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam
Những vấn đề đã nghiên cứu và giải quyết trong các đề tài trên tập trung vào
việc xây dựng các mơ hình trạm y tế kết hợp quân - dân y giữa các đỏn biên phịng và trạm y tế xã (nơi cĩ đồn biên phịng đứng chân) và trạm y tế ở một số xã đảo cĩ lực lượng vũ trang đĩng quân Đến nay, các kết quả nghiên cứu đang được triển khai ở một số khu vực biên giới, nhưng mới tập trung vào ở cấp trạm y tế xã và đồn
biên phịng, chưa cĩ mơ hình kết hợp quân - dân y của cụm liên xã
Như vậy, hiện ở Việt Nam, các mơ hình hoạt động kết hợp quân - dân y khá phong phú, đa dạng nhưng cịn mang tính tách rời, lẻ tẻ ở tuyến xã, chưa cĩ những mơ hình tổ chức, hoạt động kết hợp quân - dân y cụm liên xã hoặc huyện; cũng chưa hình thành các trung tâm kết hợp quân - dân y thu dung cấp cứu nhanh, kịp thời người bị thương, bị nạn để tạo nên mạng lưới tổ chức, cứu chữa liên hồn trên một địa bàn tỉnh hay khu vực phịng thù nhằm phục vụ cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội trong thời bình, đồng thời đáp ứng được việc cứu chữa thương binh, bệnh bình, người bị thương, bị nạn khi cĩ chiến tranh và các tình huống thiên tai, thảm hoạ khác
Khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh là những khu vực biên gi đảo, nơi cĩ điều kiện địa lý tự nhiên đa dạng, điều kiện kinh tế - xã
thường diễn ra các hoạt động quân sự trong thời bình cũng như thời chiến Để giữ
phức tạp, nơi vững chủ quyền, an ninh cho đất nước, quốc gia ào cũng đều tập trung đầu tư xây dựng tiêm lực quốc phịng cho các khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh trên
đọc tuyến biên giới bộ và biển đảo của mình Việt Nam là nước cĩ điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp, lắm núi, nhiều sơng, địa hình dễ bị chỉa cắt; nhiều khu vực dọc tuyến biên giới bộ và biển được xác định là các khu vực trọng điểm quốc phịng -an ninh, việc bảo đảm y tế cho các khu vực nầy gặp nhiều khĩ khăn, nhất là khi cĩ
Trang 6Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Để tài nghiên cứu khoa học mã số KC.I0-08 “Nghiên cứu xảy đựng mơ hình
tổ chúc và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y khu vực trọng điển" cĩ 2 mục tiêu:
1 Xây dựng được mơ hình bệnh xá quân - dân y phù hợp điều kiện từng khu vực trọng điểm an ninh quốc phịng
2 Đưa ra các giải pháp tổ chức thu dung, điều trị, khắc phục hậu quả dịch bệnh, thiên tai và thảm họa
Để hồn thành được 2 mục tiêu trên, đã tài đã tập trung vào các nội dung
nghiên cứu sau:
- Thu tl điều tra đánh giá thực trạng tình hình tự nhiên, kinh tế - xã
liên quan đến hoạt động chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bộ đội và tình hình quân y ở 12 xã biên gi
vùng sâu, vùng xa; ố xã đảo, huyện đảo thuộc tuyến đảo gân, đại điện cho 3 vùng địa lý Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Những số liệu điều tra
thu thập tại địa bàn nghiên cứu tập trung vào:
+ Những yếu tố cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến
hoạt động y tế
+ Thực trạng tổ chức, biên chế, hoạt động của các cơ sở y tế tế dân y, quân y và tình bình vệ sinh địch té liên quan đến cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức, biên chế, trang bị và khả năng hoạt động của các cơ sở y tế dân y, quân y trên địa bàn nghiên cứu; để tài để xuất mơ hình Bệnh xá quân - dân y phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực trong điều kiện quốc phịng - an ninh Các znơ hình đĩ là:
+ Mơ hình áp dụng cho tuyến biên giới bộ: là loại hình KHQDY chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dâu và bộ đội trên dia baa cum liên xã tuyến biên giới bộ, adi cĩ các Đồn kinh tế - quốc phịng đứng chân làm nhiệm vụ giữ dân, giữ đất, kết hợp quốc phịng với kinh tế nhằm giữ: vững chủ quyền an ninh bien giới
«_ Mơ bình tổ chức, biên chế của Bệnh xá quân - dân y Đồn KT-QP
«Mơ hình tổ chức, biên chế của Phịng khám đa khoa khu vực quân - dân y
Đồn KT-QP
Trang 7Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
(ngư trường) lân cận nơi cĩ dân cư sinh sống, lao động nghẻ biển và cĩ các đơn vị
quân đội đứng chân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh hải
© M6 hình tỏ chức, biên chế, trang bị của Trung tâm y tế quân-dân y huyện đảo e_ Mơ hình tỏ chức, biên chế, trang bị của Bệnh xá quân - dân y xã đảo
- Đề tài để xuất các giắp pháp vẻ phương thức hoạt động, tổ chức thu dung
điều trị, phịng chống dịch bệnh và tham gia khắc phục hậu quả thiên tai, thẳm hoa của các loại hình Bệnh xá, Phịng khám đa khoa khu vực, Trung tâm y tế quân - dân
y tại địa bàn nghiên cứu
- Để tài đã nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để tạo ra hành lang pháp lý nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động KHQDY trong tình hình mới trên phạm vi tồn quốc và bảo đảm cho các mơ hình Bệnh xá, Phịng khám da khoa khu vực, Trung tâm y tế quân - dân hoạt động thường xuyên, lâu dài, cĩ hiệu quả; gĩp phần tham gia xố đĩi, giảm nghèo, thực hiện cơng bằng xã hội trong chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đỏng ở các khụ vực trọng điểm quốc phịng -an ninh Các văn bản pháp quy được nghiên cứu đẻ xuất gồm:
+ Chỉ thị của Thù tướng Chính phủ vẻ tăng cường cơng tác KHQDY chăm sĩc sức khoẻ nhân dân và bộ đội trong tình hình mới
+ Thơng tư liên Bộ Y tế - Quốc phịng về việc triển khai thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phù, kiện tồn về tở chức và phương thức hoạt động của Ban quân - dân y các cấp
+ Thơng tư liên Bộ Y tế - Quốc phịng - Tài chính về việc bảo đảm nguồn
nhân lực và chính sách cho hoạt động KHQDY hoạt động thường xuyên
Để thực hiện được những nội dung nghiên cứu trên, đề tài đã được cấp từ
nguồn ngân sách Nhà nước với tổng kinh phí 2.400 triệu đồng trong 4 năm
(2001-2004), trong đĩ:
Thuê khốn chuyên mơn : 1.137,8 triệu đồng = 47,41%
Nguyên, vật liệu, năng lượng : 157/0 triệu đổng= 6,54%
Thiết bị, máy mĩc chuyên dùng : 448,4 triệu đồng = 18,68%
Trang 8Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Chương một
TONG QUAN
1.1 THỰC TRẠNG Y TẾ CƠ SỞ VIỆT NAM VA NHUNG YEU T6 ANH HUGNG
ĐẾN CƠNG TÁC CHĂM SĨC VA BẢO YỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÁN YÀ BỘ ĐỘI
1.1.1 Vai trị của y lế cơ sở 1.1.1.1 Ngồi nước
Tại Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về tăng cường sức khoẻ tại Ottaoa - Canada
(1986) đã nêu lên 5 giải pháp hành động là: - Xây dựng chính sách y tế cơng cộng
~ Tạo dựng được mơi trường hố trợ ~ Tăng cường hoạt động cộng đồng
- Phát triển kỹ năng nhân viên y tế
- Định hướng lại các dịch vụ y tế
Hội nghị nêu rõ, y tế phải chuyển mạnh sang hướng nâng cao sức khoẻ, vượt lên trên trác h nhiệm cố hữu là cung cấp các dịch vụ khám, chữa bệnh
Năm 1991, Canada đã chỉ khoảng 3,6 tỷ USD cho y tế, chiếm 9,9% GDP, các chỉ phí y tế cơng cộng chiếm 72% tổng chỉ phí y tế của cả nước Số thầy thuốc chăm sĩc sức khoẻ ban đầu ở Canada chiếm khoảng 63% tổng số thầy thuốc ở nước này Khoảng 8/10 thầy thuốc chăm sĩc sức khoẻ ban đầu là thầy thuốc gia đình và thầy thuốc thực hành đa khoa
Tháng 9/1995,
khái niệm chân trời mới về sức khoẻ và đổi mới chiến lược sức khoẻ cho mọi người
¡ nghị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lầu thứ 46 đã đưa ra
Các nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương đã và đang cĩ những bước tiến để hội nhập với sự phát triển của y tế thế giới Đĩ là việc tở chức hệ thống y tế trên cơ sở chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, tăng cường hệ thống y tế tuyến huyện, xác định rõ trách nhiệm lãnh đạo cộng đỏng trong việc quản lý các dịch vụ y tế cộng đồng, lơng ghép các hoạt động của các chương trình y tế, nâng cao chất lượng chăm sĩc và kỹ
Trang 9Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Ở Nhật Bản, để bảo đảm cho nhân dân sống khoẻ mạnh vào thế kỷ 21 và trường thọ, năm 1986 Chính phủ Nhật đã nhấn mạnh 4 nhiệm vụ :
- Tăng cường nâng cao sức khoẻ cho mọi nhĩm tuổi - Tái lồng ghép (Reintegrate) các dịch vụ chăm sĩc y tế - Cải cách hệ thống bảo hiểm
~ Tham gia nghiên cứu và phát triển vẻ sức khoẻ và y học cơng nghệ cao
Tai Trung Quốc:
- Các loại bệnh viện được chia làm 3 loại:
+ Bệnh viện tổng hợp đa khoa với quy mơ từ 100-200 giường bệnh
+ Bệnh viện chuyên khoa (lao, tâm thần, phong, truyền nhiễm, ung thư, nhỉ )
+ Bệnh viện dạy học thực hành
+ Bệnh viện trung y là cơ sở kết hợp Trung - Tây y
- Mạng lưới y tế trên tồn đất nước Trung Quốc được chia thành 3 cấp:
+ Cấp cơ sở (cấp I) ở các đơ thị (aơi sống của 200 triệu người) là trạm y tế đường phố và xí nghiệp
+ Cấp II là bệnh viện tổng hợp đa khoa quận, trạm chuyên khoa, trạm bảo vệ sức khoẻ, bệnh viện xí nghiệp
+ Cấp II là bệnh viện tổng hợp đa khoa thành phố, bệnh viện dạy học thực hành và bệnh viện trung tâm của các xí nghiệp
- Tại các vùng nơng thơn Trung Quốc (nơi sống của 800 triệu người) cĩ 2.340 bệnh viện huyện, phân bỏ ở hơn 2.00 huyện với tổng số 353.716 giường bệnh và 426.087 nhân viên y tế
~ Mạng lưới y tế 3 cấp ở nơng thơn gồm cĩ: y tế thơn ((
sản xuất; y tế xã
(cơng xã, hương trấn) và y tế huyện Trong 3 cấp này, y tế thơn là tiền tiêu, y tế xã là
cơ sở, y tế huyện là trung tâm Khơng cĩ loại hình y tế liên xã
~ Tồn bộ cơng tác phịng bệnh, chăm sĩc sức khoẻ và chữa bệnh trong phạm vi huyện ở Trung Quốc đều thống nhất vào trung tâm y tế huyện Bệnh viện huyện
cĩ trách nhiệm chỉ đạo, hố trợ y tế xã (hương trấn); trạm y tế xã cĩ trách nhiệm chỉ đạo và hố trợ y tế thơn Trong những năm qua, hệ thống y tế 3 cấp ở nơng thơn và
thành thị tỏ ra là cĩ hiệu quả và ngày càng hồn thiện Hoạt động của các bệnh viện khơng khu trú trong 4 bức tường mà cịn vươn ra ngồi qua trách nhiệm chỉ đạo và
hố trợ y tế tuyến dưới qua các mối liên kết ngang với các bệnh viện khác trong khu
Trang 10Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Cũng tại Trung Quốc, việc phát triển y tế cơ sở tại nơng thơn ở cấp dưới
huyện cĩ 67% là sở hữu tập thể, 33% là sở hữu tồn dân Trái lại, ở các thành thị, sở
hữu tập thể chiếm đến 80% và sở hữu tồn dân chiếm 20%
Điểm qua tình hình phát triển y tế cơ sở ở một số nước cĩ thể nhận định khái quất là: Sự phát triển của NgànhY tế trên thế giới và trong khu vực Châu Á đã cĩ sự chuyển hướng sang các dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ tồn dân, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại và xây dựng một mạng lưới y tế vững mạnh, đưa kỹ thuật tiếp cận với người dân; lấy việc động viên các nguồn lực của nhân dân và xã hội làm cơ sở phát triển cơ bản Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện địa lý, kinh tế-xã hội và chính trị mà mỗi quốc gia cĩ những mơ hình phù hợp với cơ cấu tổ chức hành chính của đất nước để đạt mục đích chung là: vì sự nghiệp chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Qua nghiên cứu, tìm hiểu chưa thấy tài liệu quốc gia nào đẻ cập đến mơ hình kết hợp quân - dân y thành lý luận khoa học cũng như thực tiễn triển khai; cĩ thể đây là một nội dung liên quan nhiều đến y học quân sự nên phản lớn các nước cịn giữ bí mật Tuy nhiên, qua thảo
luận nhĩm nghiên cứu thấy một số nước như Cu Ba, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn
Độ là những nước đã chú trọng đến hoạt động kết hợp quân - dân y ở các khu vực biên giới, hải đảo cũng như hoạt động động viên y tế
1.1.1.2 Ở Việt Nam
Hệ thống tổ chức y tế được chia thành 4 tuyến bao gồm tuyến trung ương,
tuyến tỉnh, tuyến huyện, tuyến xã, trong tuyến xã cĩ y tế thơn, bản Y tế cơ sở được
xác định bao gồm y tế tuyến huyện và y tế tuyến xã
Năm 1978, Hội nghị quốc tế về y tế tại Alma - Ata đã đẻ ra chiến lược tồn cầu “Sức khoẻ cho mọi người vào năm 2000” với 8 nội dung hoạt động Việt Nam bổ sung thêm 2 nội dung: vì vậy, Việt Nam cĩ 10 nội dung chăm sĩc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) được triển khai thực hiện tại y tế cơ sở Chăm sĩc sức khoẻ ban đầu là chăm sĩc thiết yếu dựa trên các cơ sở thực tế và khoa học Các phương pháp chấp nhận được về mặt xã hội và các kỹ thuật cĩ thể tiếp cận một cách da dạng đến cá nhân và gia đình trong cộng đồng thơng qua sự tham gia của chính họ và ở một giá thành mà cộng đồng và đất nước cĩ thể trả được và duy trì ở bất cứ mức phát triển
Trang 11Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Chăm sĩc sức khoẻ ban đầu được triển khai thực hiện tại y tế cơ sở và y tế cơ sở là tuyến thấp nhất thực hiện các dịch vụ chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân đân Đây cũng là nơi đầu tiên người dân tiếp cận với hệ thống dịch vụ y tế Y tế cơ sở là cầu nối giữa Ngành Y tế với các tổ chức chính quyền, đồn thể, xã hội và các tở chức kinh tế địa phương Y tế cơ sở cĩ vai trị to lớn trong việc xã hội hố cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, huy động các tiêm năng dối dào của nhân dân cũng như các tở chức vào sự nghiệp “Sức kho cho mọi người”
Nghị quyết L5/CP ngày 14/10/1975 của Chính phù và các văn bản kế tiếp của Đăng và Nhà nước đã xác định “Y tế cơ sở là cơ sở của Ngành Y tế, là nên tảng để
xây dựng cơng trình y tế, nên tắng cĩ chắc thì cơng trình mới bên vững”
Nam 1993, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIT tại kỳ họp thứ 4 đã cĩ quyết định quan trọng về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, trong đĩ nhấn mạnh vai trị của cơng tác CSSKBĐ và cùng cố y tế cơ sở là nhiệm vụ cấp bách của Ngành Y tế
Ngày 20/6/1996, Chính phủ đã ban hành Nghị định 37/CP vẻ định hướng chiến lược cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn L996 đến
năm 2000 và 2020, Nghị định cĩ đoạn viết: “C§SE8Ð là một cơng tác trọng yếu để
đạt được các mục tiêu quản lý tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ từ vong, giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng, tăng cường súc khoẻ và thể lực, tăng tuổi thọ, tạo điều kiện để mọi người dân
được hưởng một cách cơng bằng những dịch vụ CSSK ”
Y tế cơ sở là đơn vị y tế gần dân nhất, phát hiện ra những vấn đề của y tế sớm nhất, giải quyết 80% khối lượng phục vụ y tế tại chỗ; là nơi thể hiện sự cơng bằng
trong CSSK rõ nhất, nơi trực tiếp thực hiện và kiểm nghiệm các chủ trương chính
sách của Đảng và Nhà nước vẻ y tế, là bộ phận quan trọng nhất của Ngành Y tế tham gia phát triển kinh tế và ồn định chính trị, xã hội
Theo số liệu của Bộ Y tế, hiện nay cả nước ta cĩ khoảng 15 triệu người nghèo, trong đĩ cĩ 90% sống ở nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, là những vùng kinh tế chậm phát triển Phản lớn người nghèo chỉ cĩ khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế gần nhất, chất lượng thấp và giá cả phù hợp với khả năng chỉ
trả Do đĩ, đầu tư cho phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ của y tế cơ sở
(YTCS là đầu tư cho vùng nghèo, người nghèo, gĩp phần xố đồi, giảm nghèo, thực
hiện cơng bằng trong CSSK, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân và ồn
định chính trị - xã hội
Trang 12Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
1.1.2 Thực trạng y tế cơ sở vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đáo
'Vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo là những aơi cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và cĩ nhiều khĩ khăn vẻ kinh tế, văn hố, xã hộ
tác y tế ở khu vực nầy cũng gặp nhiều trở ngại Khoảng 10 năm trở lại đây, mạng
Do đĩ, cơng lưới y tế cơ sở tồn quốc nĩi chung và đặc biệt y tế cơ sở vùng sâu, vùng xa, miễn ẳi, biên giới, hải đảo nĩi riêng, đứng trước những thách thức gay gắt Tác động của các chính sách kinh tế nhiều thành phản, sự chuyển đổi chậm chạp và khơng đồng bộ các chính sách phúc lợi xã hội và y tế, đã làm cho y tế cơ sở trong một thời giao nhất định bị thiếu bẳn những agua lực tối thiểu để hoạt động Một số ơi, nhất là vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo, y tế cơ sở xuống cấp nghiêm trọng, cĩ nơi gần như tan tã, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, đặc biệt là dân nghèo và vùng nghèo
Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước đã dành nhiều sự quan tâm đầu tư phat triển cho các khu vực vùng sâu, vùng xa, miễn núi, biên giới, hải đảo như: cơ sở hạ tầng, đường giao thơng, trường học, trạm y tế từ đĩ, thu nhập và đồi sống của nhân dân từng bước được nâng lên Nhưng, tất cả các cố gắng đĩ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo, cĩ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước chưa được thực biện kịp thời, chưa cĩ hiệu quả cao, nên cĩ nguy cơ các vùng trên ngày càng lạc hậu so với các đỏng bằng, thành thị Đứng về chăm sĩc sức khoẻ thì đồng bào các đâu tộc ít người vẫn cịa chịu thiệt thồi nhất so với các vùng khác, cụ thể là: mắc nhiều bệnh tật, suy dĩnh dưỡng nhiều hơn, nhiều loại bệnh vẫn cĩ nguy cơ phát triển thành dịch, việc khám chữa bệnh cũng gặp nhiều khĩ khăa, nếu cản phải cấp cứu thì quá xa các bệnh viện
Ngành Y tế phải đương đầu với nhiều khĩ khă thách thức lớn, các điều kiện bảo đảm cho việc hoạt
ng chuyên mơn cịn mất cân đối giữa cung và cầu Hiện
đại hố nền y tế cịn mâu thuẫn giữa nhu cầu với khả năng hiện cĩ Các cơ sở y tế huyện, xã nhất là các huyện, xã biên giới, hải đảo da số đã xuống cấp; trang thiết bị lạc hậu, nghèo nần, kể cả trang thiết bị chăm sĩc sản khoa thiết yếu cũng khơng đủ để giải quyết các ca cấp cứu, mổ đẻ, y sỹ sản nhỉ, nữ hộ sinh, bác sỹ rất ít lại khơng
được đào tạo chuyên khoa Địa bàn một xã biên giới rộng gần bằng diện tích một huyện miễn xuơi, mối trạm y tế xã trung bình chỉ cĩ khoảng 2 - 3 cần bộ y tế Cơ sở
vật chất thiếu thốn kể cả trang thiết bị y tế và trang thiết bị khơng chuyên: giường, tu, bàn làm việc , trình độ cán bộ y tế thấp, nhiều trưởng trạm y tế cịn là y tá sơ
học, tỷ lệ xã trắng nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhỉ cịn khá phổ biến
Trang 13Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Trong những năm qua, mặc dù hệ thống y tế vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo đã được cùng cố một bước, nhưng nhiều vùng vẫn cịn yếu và việc sử dụng những dịch vụ y tế ở tuyến cơ sở vẫn cịa thấp Theo thống kê của Bộ Y tế năm 2003, các tỉnh miễn núi Tây Bắc mới chỉ cĩ 22,8% số trạm y tế xã cĩ bác sỹ
làm việc (tồn quốc trên 63,4%); 79,3% trạm y tế xã cĩ y sỹ sản nhỉ hoặc NHS,
(tồn quốc 93,1%) Cả nước cĩ 3L7 xã chưa cĩ trạm y tế xã riêng, trong đồ cĩ 68 xã
thuộc khu vực miễn núi phía Bắc và 4l xã thuộc Tây Nguyên
Tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân vẫn cịa thấp (3,88 BS/10.000 dân) Tuy nhiên, do
điều kiện địa lý, đất rộng, dân cư thưa thớt, sinh sống phân tán, các cơ sở y tế nằm cách xa nhau, đường đi lại khĩ khăn, số bác sỹ hiện cĩ lại chủ yếu tập trung ở tuyến tỉnh hoặc huyện, nên khơng đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân ở tuyến xã Số lượng cán bộ y tế cĩ trình độ sau đại học cịn rất thấp, nhưng đều tập
trung ở tuyến tỉnh
Hoạt động của nhiều trạm y tế cịa chưa đổi mới, nẻ nếp làm việc chưa chặt
chẽ, hiệu suất làm việc chưa cao, cịn để lãng phí cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ
thuật, trong cơng việc hàng ngày nhiều trạm y tế xã vẫn cịn nặng về khám chữa
bệnh, chưa quan tâm đến cơng tác phịng bệnh, vệ sinh mơi trường và giáo dục sức khoẻ cộng đồng
'Về hoạt động vệ sinh phồng dịch: bệnh tật tuy cĩ giảm nhưng cơ cấu bệnh tật vẫn chưa thay đổi, chù yếu vẫn là các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng và suy dinh dưỡng, bệnh sốt rét vẫn là bệnh đứng đầu trong 10 bệnh mắc cao nhất, sau đĩ đến
bệnh mắt hột, tiêu chảy ; tình trạng mất vệ sinh an tồn thực phẩm cịn xảy ra ở
một vài nơi chưa được giải quyết, khơng cĩ hố xí hợp vệ sinh, thiếu nguồn nước sạch, người dân ở một số vùng vẫn sử dụng nước ao hỏ, kênh rạch, sơng suối để sinh hoạt, sử dụng phân tươi để tưới rau, nuơi gia súc dưới gầm nhà
Thực trạng hạ tảng y tế cơ sở (nhà cửa, điện, đường nội bộ, vườn hoa cây
cảnh, khuơn viên của trạm y tế ) ở các xã miền núi, vùng cao, biên giới, hải đảo,
nơi xa xơi hẻo lánh cịn rất nghèo nàn, cĩ nơi cần bộ y tế khơng cĩ nơi làm việc, phải làm việc nhờ nhà dân hoặc trụ sở Uỷ ban nhân dân xã
Hiện nay, Ngành Y tế về cơ bản đã đảm bảo cung cấp thuốc, đặc biệt thuốc thiết yếu và thực hiện tốt chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển đối với thuốc chữa bệnh cho các vùng khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn Mặt khác, Ngành đã tiếp tục duy trì
Trang 14Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
và thực hiện tốt chính sách cung cấp thuốc miễn phí cho những xã thuộc vùng 3 theo tiêu chuẩn tiền thuốc 10.000 đồng/người/năm Nguồn vốn thuốc được huy động từ nhiều nguồn khác nhau với hình thức khác nhau Tuy nhiên, với cơ chế bao cấp, trợ giá thuốc sẽ tạo cho người dân thĩi quen trơng chờ ÿ lại vào y tế Nhà nước trong chăm sĩc sức khỏe, khám chữa bệnh khơng mất tiền
Mức chỉ bình quân đầu người về y tế ở các vùng sâu, vùng xa, miễn núi, biên giới, hải đảo tuy đã được Nhà nước ưu tiên mức chỉ: theo đầu dân và theo giường bệnh, cĩ chính sách trợ giá, trợ cuớc đối với thuốc và trang thiết bị nhưng do dân số ít, địa bàn rộng, nguồn thu từ viện phí và bảo hiểm y tế quá thấp so với các khu vực khác trong tồn quốc và phải miễn giảm cho người nghèo nên mứt chỉ thực tế theo
đầu người cho y tế chỉ bằng 50-60% mức chỉ của các tỉnh đỏng bằng
Kết quả trên cho thấy, nếu chỉ quan tâm đến khám chữa bệnh, hệ thống y tế
cơ sở ở những vùng sâu, vùng xa, miền núi, biên giới, hải đảo chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhụ cầu chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong xã hội mà thơi Ngay trong khám chữa bệnh biện vẫn cịn nhiều trạm y tế xã chưa thu hút được người bệnh đến với mình; trong khi đĩ, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân hiện nay tất lớn Đây cũng là sự lãng phí cần phải chấn chỉnh Nhiều nơi, mạng lưới y tế thơn, bản hoạt động yếu hoặc cĩ nơi chưa cĩ, thiếu sự đãi ngộ cần thiết và thiếu đào tạo hướng đẫn đối với nhân viên y tế thơn, bản, thiếu thuốc và dụng cụ y tế cầu phải sớm được cùng cố để phát huy vai trị của y tế cơ sở trong sự nghiệp chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
L2 TÌNH HÌNH HOAT DONG KHODY 6 VUNG SAU, VUNG XA, MIEN NUL BIEN GIGI, HAIDAO HIEN NAY
1.2.1 KHQDY trong chiến lược chảm sĩc, bảo vệ sức khoể nhân dân và bộ đơi KHQDY là truyền thống quí báu và cĩ tính đặc thù của Ngành Y tế nước ta trong các cuộc kháng chiến gi
¡ phĩng dâu tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc KHQDY thể hiện đường lối quốc phịng tồn đâu và chiến tranh nhân dân của Đảng Vấn để KHQDY được xem như là một chiến lược của Ngành Y' tế và đĩ cũng là thể hiện sự đồn kết nhất trí, tạo nên sức mmạnh tổng hợp của cả quan y va daa y trong cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội, cứu chữa TBBB, người bị thương, bị bệnh một cách kịp thời cĩ hiệu quả
Trang 15Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
KRQDY đã được nêu thành nguyên tắc “KÒOY trên từng mặt bảo đảm, kết
hop bảo đảm theo khu vực với bảo đảm từ nơi khác đến” Trong việc tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBBB trong thời chiến, hình thức tổ chức cứu chữa được xác định
là: “Tổ chức cứu chữa vận chuyển TBBB theo tuyến trên từng hướng hoặc từng khu
vực, kết hợp việc cứu chữa theo tuyến, vận chuyển theo chỉ định về hậu phương với
việc điều trị tại chỗ ở khu vực, kết hợp chặt chế quân y và dén y" Đơng thời, KHQDY đã được khẳng định “Tiếp tực phát huy truyên thống, đồn kết giúp đỡ lẫn
nhau và kết hợp quân với dân y, phấn đấu xây dựng nên y tế tồn dân, lấy lực lượng y tế quân đội và y tế nhân dân làm nồng cốt, động viên và tổ chức tồn dân lam cơng tác bảo vệ súc khoẻ, cứu cha TBBB và nạn nhân trong chiến tranh”
Cơng tác KHQDY đã được thể chế hố bằng các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, bằng các văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình y tế số 12 của liên Bộ Y tế - Quốc phịng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn Ngành Y tế vào việc phục vụ sức khoẻ nhân dân và các lực lượng vũ trang trong thời bình, chuẩn bị sẵn sàng đối phĩ cĩ hiệu quả khi cĩ chiến tranh hoặc các tình huống bất ngờ xảy ra như thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh
KHQDY trong chiến lược chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội trong cả nước nĩi chung, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa nĩi riêng là một chủ trương
lớn của Đảng và Nhà nước
Quần triệt đường lối quan điểm của Đảng; nhiều năm qua, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng đã tích cực triển khai và thực hiện tốt Chương trình y tế số 12 và lấy việc chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và các lực lượng vũ trang ở vùng sâu, vùng xa làm mục tiêu phấn đấu và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, gĩp phản vào chiến
lược CSSK bộ đội và nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Kể từ sau Hội nghị KHQDY tồn quốc lần thứ nhất (1990) đến nay, một
trong những mục tiêu cơ bản của chương trình là tập truag cho việc củng cố y tế cơ
sở và tham gia phịng chống dịch bệnh, cứu chữa người bị thương, bị bệnh, bị nạn khi cĩ thiên tai, thẳm hoạ Đặc biệt, các đơn vị bộ đội đã tích cực tham gia cùng cố mang lưới y tế cơ sở, cứu chữa người bị bệnh ở vùng sâu, vùng xa, những nơi mà
hiện nay các cơ sở y tế địa phương cịn nhiều khĩ khăn và hạn chế
Chương trình KHQDY đã được triển khai trên diện rộng và cĩ chiều sâu, kết
hợp toần diện cả vẻ tổ chức và các mặt bảo đảm y tế từ trung ương đến tuyến tỉnh,
Trang 16Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
huyện, xã làm cho mối quan hệ quân - dân y được tăng cường mật thiết hơn Ở
Trung ương, hai Bộ Y tế và Quốc phịng đã thành lập Ban chủ nhiệm Chương trình y tế số 12 để trực tiếp điều hành hoạt động KHQDY Ở 6I tỉnh, thành phố cả nước đã hình thành các Ban quân - dâ y tỉnh, thành phố do Giám đốc Sở Y tế làm trưởng ban và 2 phĩ trưởng ban là Phĩ Giám đốc Sở Y tế và Chủ nhiệm quân y tỉnh; ngồi ra cịn cĩ một số uỷ viên là cần bộ thuộc các cơ quan của Sở y tế, Bộ chỉ huy Quân sự, Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh Ban quân - dân y tỉnh, thành phố do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định thành lập Ban quân - dân y tỉnh, thành phố là cơ quan điều hành mọi hoạt dong KHQDY ở địa phương nhằm mục tiêu CSSK: nhân dân và bộ đội trong thời bình và thực hiện các nhiệm vụ y tế quân sự đị phương trong thời chiến, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ y tế của khu vực phịng thù (KVPD
Ở nhiều huyện và xã, chủ yếu là các địa phương vùng biên giới, hải đảo, đã
hình thành Ban quân - đân y kết hợp huyện và xã Xuất phát từ nhu cầu thực tiến,
trong cả nước đã xuất hiện nhiều rnơ hình KHQDY từ Trung ương đến cơ sở và hoạt
động cĩ hiệu quả
1.2.2 Một số mơ hình KHQDY hoại động cĩ hiệu quả ở tuyến y tế cơ sở
Trong những năm gin day, thực hiện chủ trương, định hướng chiến lược của Đảng, Nhà nước và Quân đội về sự nghiệp y tế, hoạt động KHQDY đã được tồn Ngành Quân y tích cực triển khai thực biện và đã đạt được nhiều kết quả trong việc ning cao chất lượng cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân và bộ đội Điển hình như KHQDY tham gia cùng cố y tế cơ sở của quân y Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên
phịng: Từ năm 1989 - 1991, cơng tác KHQDY đã cĩ nội dung hoạt động ở 891 xã
biên giới Hình thức hoạt động chủ yếu là quân y đỏa biên phịng xuống các bản khám chữa bệnh cho đâu khi cĩ yêu cầu Thuốc chữa bệnh là thuốc tiêu chuẩn của
cán bộ, chiến sỹ giúp dân theo hình thức “Nhường cơm sẻ áo”, “FÁ lành đàm lá rách” Từ năm 1992 đến nay, cơng tác KHQDY phát triển đa dạng ở nhiều hình thức: mơ hình khám chữa bệnh tại đỏa biên phịng, mơ hình khám chữa bệnh
KRQDY, mơ hình Trạm y tế KHQDY
Trong L3 năm thực hiện Chương trình 12 (1990 - 2003) đã cĩ nhiều mơ hình
thành cơng về KHQDY ở vùng sâu, vùng xa như:
Trang 17
Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
- Nhĩm mơ hình Trạm y tế KHQDY: Đây là mơ hình lỏng ghép cơ sở quân y và y tế xã thành Trạm y tế KHOQDY, được triển khai ở những xã chưa cĩ mạng lưới y tế hoặc cĩ nhưng thiếu cả biên chế và trang bị, trình độ chuyên mơn yếu và hoạt động kém hiệu quả Mơ hình Trạm y tế KHQDY được áp dụng triển khai ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo như:
+ Trạm y tế KHQDY giữa y tế xã với quân y đỏn biên phịng; đặc biệt, ở khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh ở tỉnh miền núi biên giới như: Trạm y tế
KRQDY tại 4 xã Mường Lạn, Mường Lèo, Mường Và, Nậm Lạm tại huyện Sơng
Ma, tinh Son La; Tram y tế KHQDY xã Bản Lầu, huyện Bát Sát, tỉnh Lào Cai; Tram
y tế KHQDY xa A Ngo, huyện Đặc KRơng, tỉnh Quảng Trị; Trạm y tế KHQDY xã Bình Hiệp, huyện Mộc Hố, tỉnh Long An; Trạm y tế KHQDY xã Biên Giới, huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
+ Quân y BCHQS tỉnh Lạng Sơn xây dựng Trạm y tế xã Hồng Việt - huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn
+ Quân y Sư đồn 338 phối hợp với Trung tâm y tế huyện Sơn Động xây
dựng Trạm y tế KHQDY xã An Lập - huyện Sơn Động - tỉnh Hà Bác (cũ)
+ Đơn biên phịng triển khai các hoạt động KHQDY tồn diện trong các mặt cơng tác ở 172 đồn biên phịng, khám chữa bệnh giúp dân; xã Quảng Đức (huyện Quảng Eà - tỉnh Quảng Ninh) với Đơn biên phịng 19 là một mơ hình điểm vẻ hoạt
động KKHQDY
+ Quân y Quân khu 3 thực hiện theo hình thức luân phiên tăng cường cần bộ, nhân viên quân y cho y tế ở 4 xã Hang Kia, Pà Cị, Lũng Văn, Tần Minh (tỉnh Hồ
Binh)
+ Quân y Binh chủng Cơng binh thực hiện mơ hình Trạm y tế KHQDY ở 2 xã Sào Báy, Hợp Thành (huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình)
- Nhĩm mơ hình KHQDY trên các mặt y tế dự phịng: Đây là nhĩm mơ hình được triển khai khá phổ biến ở các đơn vị trong tồn quân với nhiều nội dung phong
phú và thực hiện theo phương thức quân y tương trợ, chỉ viện giúp y tế cơ sở nâng
cao chất lượng chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nhĩm mơ hình này thường được triển khai thực hiện trên một phạm vỉ tương đối rộng thuộc khu vực cĩ các phân đội hoặc cơ sở quân y đứng chân Một phân đội hoặc cơ sở quân y cĩ thể giúp đỡ nhiều trạm y tế địa phương trong các thời điểm khác nhau theo một hoặc nhiều nội dung y tế dự phịng Điển hình là
+ Quân y Lữ đồn 380 Pháo bình giúp 4 xã: Lương Bằng, Bằng Lũng, Yên Thượng, Nam Cương (huyện Chợ Đỏn, tỉnh Bắc Kạn)
Trang 18Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
+ Quân y Quân đồn 2 thực hiện ở xã Nghĩa Hộ, Đỏng Cốc (huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang)
+ Quan y dén biên phịng khám chữa bệnh giúp dân tại Phịng khám KHQDY và tại đồn biên phịng Đây là mơ hình phổ biến chiếm 2/3 mơ hình khám chữa bệnh giúp dân của bộ đội biên phịng
- Nhĩm mơ hình tổ quân y cơ động CSSK nhân dân trong phịng chống thảm
hoạ thiên tai như lũ lụt, động đất, sạt lở núi, lũ quét : Đây là nhĩm mơ hình phát
u hết các đơn vị trên tồn
triển rất phong phú và đa dạng và được triển khai ở
tuyến, nhất là ở các địa bàn trọng điểm thường xảy ra thiên tai, thảm hoạ Lực lượng quân y cơ động cĩ thể được huy động từ các đơn vị đĩng quân trong địa bàn hoặc cĩ thể được điều động từ các đơa vị khác thuộc tuyến chiến lược theo sự điều hành thống nhất của Ban Chủ nhiệm Chương trình 12 của liên Bộ Y tế - Quốc phịng
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích, kết quả đã đạt được, hoạt động kết hợp quân - dân y ở tuyến cơ sở vẫn cịa nhiều bất cập, đĩ là: Sức mạnh tổng hợp của KHQDY chưa được phát huy đẩy đủ Hoạt động KHQDY chưa đồng đều, cĩ nơi tích cực triển khai, cĩ nơi hầu như chưa tạo được mối quan hệ chặt chế quân - dân y Nguyên nhân cơ bản là:
+ Thiếu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo cho hoạt động kết hợp quân - dân y; chưa cĩ văn bản xác định rõ trách nhiệm tham gia phối hợp của các cấp, các ngành ở địa phương vào cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đỏng
+ Chưa cĩ giải pháp bảo đảm ngân sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, mua sắm
trang thiết bị, vật tư y tế cho mơ hình kết hợp quân - đân y cũng như thuốc, hố chất
để đảm bảo cho khám chữa bệnh cho nhân dân, nơi người bệnh khơng cĩ khă năng
chỉ trả hoặc khả năng chỉ trả rất thấp
+ Ngân sách đầu tư cho hoạt động kết hợp quân - dân y cịn quá thấp so với thực tiễn triển khai Trong 13 năm qua, mặc dù Bộ Y tế cũng đã dành một khoản từ ngân sách thường xuyên cho hoạt động kết hợp quân - dân y nhưng chưa thể đáp ứng được nhu cầu
Từ những nguyên nhân trên, các mơ hình kết hợp quân - dân y ở tuyến cơ sở mặc dù được hình thành xuất phát từ thực tế nhu cầu của cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ sức khoẻ cộng đỏng và được đầu tư lần đầu từ các nguồn huy động của cả quân y và dân y nhưng thiếu cơ chế bảo đảm thường xuyên nên đang đứng trước nguy cơ khơng thể duy trì được năng lực hoạt động Để đảm bảo hồn thành những nhiệm vụ chính trị của mình tại các khu vực trọng điểm đĩ, quân đội luơn phải điều chỉnh một lượng khơng nhỏ từ nguồn ngân sách thường xuyên của Ngành Quân y vốn đã hạn hẹp để duy trì hoạt động của các mơ hình đã được xây dựng
Trang 19Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
13 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP QUÂN - DÁN Y Ở KHU VUC
TRỌNG ĐIỂM QUỐC PHỊNG - AN NINH VA SU CAN THIET CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỆNH XÁ QUAN - DAN Y
1.3.1 Thực trang hoaí động kết hợp quân - dân y khu vực trọng điểm quốc
phịng - an ninh
Hoạt động kết hợp quân - đân y tham gia củng cố y tế cơ sở được chú trọng triển khai ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn thuộc tuyến biên giới, hai đảo, nơi cĩ một lực lượng khá lớn các đơn vị quân y đang đứng chân Đĩ là những địa bàn then chốt cĩ vị trí chiếu lược trong thế phịng thù, đang cản được sự quan tâm đặc biệt triển khai vé phát triển kinh tế, văn hố, xã hội và củng cố quốc phịng -an ninh
Tại các khu vực trọng điểm quốc phịng - ao ninh thuộc tuyến biên giới bộ, bệ thống y tế cơ sở hiện đang gặp những khĩ khăn, thách thức khơng nhỏ, đặc biệt là vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ Ngồi những đặc điểm tình hình chung của y tế cơ sở như đã nêu ở trên, tại đây cịa chịu ảnh hưởng phức tạp về vấn để an ninh chính trị vùng biên giới; đĩ là việc các thế lực phản động tăng cường tuyên truyền, kích động, lơi kéo vượt biên, truyền đạo trái phép, xúi dục đồng bào các dân tộc ít người du canh, du cư, hoạt động chống phá cách mạng, chống đối chính quyền càng làm hệ thống y tế cơ sở vốn đã yếu lại càng yếu hơn, cĩ ơi bầu như khơng cĩ hoạt động Mặt khác, để giữ dao, giữ đất, bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ và củng cố quốc phịng - an ninh vùng biên giới, đồng thời phải thực hiện các nội dung theo hiệp định với các nước láng giêng: khơng cĩ các đơn vị chủ lực đĩng quân trong khu vực biên giới; Nhà nước đã cho phép Bộ Quốc phịng thành lập các đồn Đồn Kinh tế - Quốc phịng đọc theo tuyến biên giới bộ với nhiệm vụ trung tâm là đưa dâu ra vùng biên giới, xây dựng những khu vực định canh định cư giữ đất, bảo vệ chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố quốc phịng - ao ninh Do đĩ, nhu cầu cung ứng các dịch vụ chăm sĩc về y tế cho cộng đồng cũng phải được ưu tiên hàng đầu để thực hiện nhiệm vụ giữ dân, giữ đất Trong khi y tế cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, quân y Đồn Kinh tế - Quốc phịng phải tham gia với y tế địa phương khám chữa bệnh, cấp cứu điều trị cho nhân dâu như một nhiệm vụ chính trị của đơn vị Điển hình như quân y Binh đồn L5, Bình đồn 16, quân y Đồn Kinh tế - Quốc phịng
799/Quân khu 1, 379/Quân khu 2
Trang 20Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Tại các khu vực trọng điểm quốc phịng -an ninh thuộc tuyến đảo gần bờ, nơi cĩ các đơn vị quân đội đứng chân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyển vùng biển, vùng lãnh hải của Tổ quốc và bảo vệ cộng đồng dân cư sinh sống trên các ngư trường quanh đảo; do đặc điểm về điều kiện địa lý cách xa bờ, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho y tế cũng như đáp ứng nguơn nhân lực cho y tế gặp tất nhiều khĩ khăn do kinh tế - xã hội chưa phát triển chế độ chính sách chung của ngành y tế chưa thu
hút được cán bộ, nhân viên y tế yên tâm làm việc trên đảo nên hệ thống y tế cơ sở
cũng cịn nhiêu bất cập Mặt khác, cơng tác thu dung, cấp cứu và vận chuyển người bị thương, bị bệnh từ đảo vào các cơ sở điều trị trong đất liên rất khĩ khăn, tốn kém, nhiều khi khơng thể thực hiện được trong điều kiện thời tiết bất lợi cho các phương tiện tầu, thuyền, máy bay nên phải lấy việc cứu chữa, điều trị tại chỗ là chính Do đĩ, kết hợp quân - dân y trong chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe bộ đội và nhân dân trên đảo, ngư dân hoạt động trên biển quanh khu vực đảo đã trở thành nhu cầu cấp thiết
cho cộng đồng Một số mơ hình hoạt động kết hợp quân - dân y trên đảo bước đầu
đã cĩ hiệu quả như mơ hình Trạm y tế KHQDY ở một số đảo của tỉnh Quảng Ninh
(Thanh Lân, Ngọc Vừng, Vĩnh Thực) của Quân khu 3
1.3.2 Sự cần thiết của việc nghiên cứu xây dựng mơ hình Bệnh xá quân - dân y tại các khu vực (rong điểm quốc phịng - an ninh
Trong thời bình, tại các khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh, hoạt động kết hợp quân - dân y đi vào chiều sâu xây dựng tiểm lực y tế quốc phịng, xây dựng khu vực phịng thủ của đất nước để sẵn sàng ứng phĩ kịp thời cho các tình huống
quân sự cũng như thiên tai, thảm hoạ Mặt khác, hoạt động kết hợp quân - dân y cịn nhằm thực hiện cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng thơng qua hoạt động
chuyên mơa, kỹ thuật giúp đồng bào hiểu tõ chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, củng cố lịng tỉa của dân với Đảng, gĩp phần giữ daa, giữ đất, giữ vững chủ
quyền, an ninh biên giới, hải đảo Vì vậy, ngồi nhiệm vụ quân sự thường xuyên,
các đơn vị lực lượng vũ trang cịn thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm là cơng tác
đân vận, phát triển kinh tế - xã hội, giúp nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc ít người lập các khu định canh định cư KHQDY trở thành một yêu cảu cấp thiết xuất phát từ thực tiễn khách quan ở các khu vực trọng điểm, nơi y tế địa phương
chưa được đáp ứng được nhu cầu chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng
Trang 21Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Lực lượng quân y và dân y tại các khu vực trọng điểm nếu hoạt động độc lập,
phân tán dẫn tới sẽ vừa lãng phí đầu tư về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị (giá thành cho
1mÊ xây dựng tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo gấp 4-5 lần so với khu vực đồng bằng và trong đất liền), vừa khơng phát huy hết khả năng chuyên mơn kỹ thuật, sức mạnh tổng hợp của cả quân y và dân y để đáp ứng cho nhu cầu chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và bộ đội trong thời bình và sẵn sàng các tình huống cản
thiết
Tuy nhiên trên thực tế, khi thực hiện việc thành lập các cơ sở y tế lỏng ghép quân - dân y sẽ nảy sinh nhiều vấn đẻ phát sinh vẻ 16 chức, biên chế và quản lý, chỉ đạo ngành cũng như về đầu tư, bảo đảm trang thiết bị, thuốc, vật tư tiêu hao và chế
độ thanh quyết tốn
Xuất phát từ nhu cầu của cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và thực trạng tình hình hoạt động của y tế cơ sở và hoạt động của các phân đội quân y ở các khu vực bệnh, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, việc xây dựng mơ hình Bệnh xá
quân dân y cho các khu vực trọng điểm là một yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn của
hoạt động kết hợp quân - dân y cũng như trong cơng tác quản lý, chỉ đạo ngành đối
với hệ thống y tế cơ sở
Mơ hình Bệnh xá quân - dân y được xây dựng nằm trong hệ thống tổ chức y tế địa phương liên hồn từ tuyến xã, đến cụm liên xã, huyện với các cơ sở y tế tuyến sau phía sau để tạo nên mạng lưới tở chức, cứu chữa hiệu quả trong khu vực phịng thù nhằm phục vụ cơng tác chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân và bộ đội trong thời bình, đồng thời đấp ứng được việc cứu chữa thương binh, bệnh binh, người bị thương, bị nạn khi cĩ chiến tranh và các tình huống thiên tai, thảm hoạ khác
Mặt khác, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình Bệnh xá quân dân y cũng là cơ sở lý luận khách quan, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của các khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh trong giai đoạn
Chính phù và các bộ, ngành liên quan vẻ những giải pháp tăng cường kết hợp quân -
đân y, chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và bộ
cĩ việc xây dựng và kiện tồn mạng lưới khám chữa bệnh kết hợp quân - dân y (trạm y tế, bệnh xá, phịng khám đa khoa khu vực, trung tâm y tế và bệnh viện quân - dân y), đặc biệt chú trọng đến vùng sâu, vùng xa, vùng cĩ điều kiện kinh tế - xã hội khĩ
én nay dé dé xuat, kiến nghị với i trong tình bình mới Trong đĩ, khăn và đặc biệt khĩ khăn, vùng trọng điểm quốc phịng - an ninh
Trang 22Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Chương hai
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CHAT LIEU NGHIÊN CỨU
2.1.1 Các Nghị quyết và Chỉ thị của Đầng về y tế
- Nghị quyết 02/BCT của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khố VI ngày 30/7/1987 vẻ nhiệm vụ quốc phịng
- Nghị quyết 4 của Ban chấp hành TW Đảng khố VI ngày 14/01/1993 về những vấn để cấp bách của sự nghiệp chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Nghị quyết 8B của Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt
Nam về cơng tác dân vận
- Chỉ thị 06 - CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Chấp hành TW Đảng về cùng cố và hồn thiện mạng lưới y tế cơ sở
2.1.2 Các nghỉ quyết, quyết định, chỉ thị của Chính phủ về y tế
- Chỉ thị 109/CT ngày 19/4/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về cơng tác y tế quân đội
- Quyết định số 38/TTg ngày 03/2/1994 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở
- Nghị quyết 37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ về định hướng chiến lược cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong giai đoạn 1996 - 2000
- Nghị quyết số 90/CP của Chính phù ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hố các hoạt động giáo dục, y tế, văn hố
- Nghị định 01/1998/NĐ-CP ngày 03/1/1998 vẻ hệ thống tổ chức y tế địa
phương
- Quyết định 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tướng chính phủ vẻ việc phê duyệt chiến lược chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 -2010
- Nghị định 12/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 vẻ việc tổ chức lại một số cơ
quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh, huyện
Trang 23Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
2.1.3 Tài liêu của Bộ Y tế và liên bộ Y tế - Quốc phịng
- Chiến lược bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1990 - 2000 của Bộ Y tế
- Thơng tư 09/TTLBYT-QP ngày 21/7/1992 của liên Bộ Y tế - Quốc phịng
quy định việc tổ chức Ban quân - dân y, việc KHQDY phịng chống dịch và thu nhận người bị thương bị bệnh
- Thơng tư 01/TTLBYT-QP ngày 25/1/1994 liên Bộ Y tế - Quốc phịng ban
hành chương trình lỏng ghép huấn luyện y học quân sự cho sinh viên y dược và đào tạo sỹ quan dự bị quân y, quân dược
- Thơng tư 08/TT - LB ngày 20/4/1995 của liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao
TBXH - Ban Tổ chức cán bộ Chính phù hướng dẫn một số vấn đề vẻ tổ chức và
ộ chính sách đối với y tế cơ sở
- Thơng tư 22/TTLBYT-QP ngày 15/9/1988 liên bộ Y tế - Quốc phịng
hướng dẫn thực hiện Chỉ thị L09 của Chủ tịch HĐBT (nay là Thù tướng Chính phủ)
- Thơng tư 02/1998/ TTLBYT - TCCBCP ngày 27/6/1998 liên Bộ Y tế - Ban
Tổ chức cần bộ Chính phủ về hướng dẫn thực hiện Nghị định 01
- Các báo cáo ội nghị chăm sĩc sức khoẻ nhân dân các tỉnh miền núi,
vùng sâu, vùng xa của Bộ Y tế tổ chức tại Hồ Bình (tháng 8/2000)
- Báo cáo của Bộ Y tế về định hướng chiến lược cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2001 - 2005
đ
chế
i
- Báo cáo của Bộ Y tế tại Hội nghị tổng kết cơng tác y tế năm 2000, kế hoạch
năm 2001 và giai đoạn 200L - 2005 (tháng 2/2001)
- Báo cáo của Ban chủ nhiệm Chương trình y tế số 12 tại Hội nghị KHQDY tồn quốc lần thứ 3 tháng 12/1997 - Báo cáo trung tâm tại Hội nghị tổng kết cơng tác KHQDY thời kỳ đổi mới (1991-2002) - Các tài liệu lưu trữ tại các cơ quan y tế cấp Trung ương và địa phương liên
quan đến hoạt động kết hợp quân - dâu y và tổ chức các loại bình chăm sốc sức khoẻ, quản lý y tế cơ sở
- Các bộ phiếu điều tra, phỏng vấn tại các khu vực nghiên cứu
Trang 24Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2.1.1 Địa điểm điêu tra khảo sát
Để cĩ căn cứ khách quan, khoa học xây dựng được mnơ hình tổ chức và hoạt động của Bệnh xá quân - dân y, nhĩm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát tại 10 điểm thuộc khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh, đại diện cho các vùng địa lý khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm:
* Địa điểm điều tra khảo sát trên tuyến biên giới bộ (gổm 6 điển):
1 Đồn KT-QP Mẫu Sơ (Đồn 338/QKI): xã Xuất Lễ, Cao Lộc, Lạng Sơn 2 Doda KT -QP Mường Chà (Đồn 379/QK2): xã Sỉ Pa Phìn, Mường Lay,
Lai Chau
Đồn KT -QP92 (QK4): xã A Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế Đồn KT - QP 78/Binh đồn 15 (QK3): xi Mo Ray, Sa Thay, Koa Tum Đồn KT - QP 53/Binh đồn 12: xã Quảng Sơn, Đắc Nơng, Đắc Lắc
Đồn KT-QP Giỏng Găng (Đồn 939/QK9): xã Giỏng Găng, Tân Hồng, Đồng Tháp
Địa điểm điều tra khảo sát trên tuyến đảo gần bờ (gổm 4 điểm): 7 Đảo Bạch Long Vỹ - Đại diện cho tuyến đảo vùng biển Đơng Đắc
$ Đảo Cù Lao Chàm - Đại
9 Đảo Phú Quý - Đại diện cho tuyến đảo khu vực biển miễn Trung 10.Cơn Đảo - Đại diện cho tuyến đảo khu vực biển phía Nam
2.2.1.2 Địa điểm triển khai ứng dung điểm mơ hình
Sau khi xây dựng được mơ hình tổ chức, hoạt động của Bệnh xá quân - dân y, nhĩm nghiên cứu tiến hành triển khai ứng dụng tại 6 điểm đại diện cho 3 khu vực biên giới bộ và biển ở 3 miễn Bắc - Trung - Nam, những nơi đã điều tra khảo sát để thử nghiệm đánh giá hiệu quả của mơ hình Các điểm lựa chọn áp dụng điểm mơ hình là:
1 Đồn Kinh tế - Quốc phịng Mẫu Sơn (Đồn 338/QKI): Đại diện cho tuyến biên giới bộ Việt Nam - Trung Quốc
2 Đồn Kinh tế - Quốc phịng A So - A Lưới (Đồn 92/QK4): Đại diện cho khu vực biên giới bộ Việt Nam - Lào
3 Đồn Kinh tế - Quốc phịng Giỏng Găng (Đồn 9359/QK9): Đại diện cho khu vực biên giới bộ Việt Nam - Cam Pu Chia
Trang 27Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
2.2.1.3 Thời gian nghiên cứu:
Để tài được tiến hành từ tháng 10/2001 đến tháng 10/2004 (36 tháng), được chia thành 3 giai đoạn chính:
«- Giai đoạn l: Từtháng 10/2001 đến tháng 8/2002 (10 tháng): Xây dựng đẻ
cương nghiên cứu; điều tra thực trạng và xây dựng khung lý thuyết mơ
hình
«_ Giai đoan2: Từ tháng 9/2002 đến tháng 2/2004 (18 tháng): Áp dụng điểm mơ hình can thiệp tại các địa điểm được đại diện cho khu vực nghiên cứu «_ Giai doạn 3: Từtháng 3/2004 đến tháng 10/2004 (8 tháng): Đánh giá kết
quả triển khai áp dụng điểm mơ hình thực nghiệm, đẻ xuất các giải pháp
và báo cáo tổng kết đề tài
2.2.2 Đối lượng nghiên cứu
- Các hộ gia đình đại diện cho cộng đỏng dân cư và bộ đội trong khu vực nghiên cứu
- Các cán bộ, nhân viên y tế của dân và quân y trong khu vực nghiên cứu - Các cần bộ lãnh đạo, quản lý của địa phương và đơn vị quân đội khu vực nghiên cứu
2.2.3 Các biến số sứ dụng trong quá (rình nghiên cứu
Các biến số sử dụng trong quá trình nghiên cứu của Đề tài được trình bày trong Hình 2.1 Đặc trưng về điều kiện Tuyên lruyền giáo dục tự nhiên, >) VSPB, DS-GE-TE, PCSR, kinh lế - xã hội TCMR Đặc tng vé tinh hình dịch bệnh và các nhu cầu khám
chữa bệnh của cộng đồng Mơ hình tổ chức hoạt
Điệu kiện chăm sĩc, bảo vệ sức khoŠ động của các loại hình Bệnh xé quấn - dân y cho cộng đồng Các chính sách xã hội liên quan đến hoại động Y lế hiện hành Khả năng cung cấp dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ cho
nhân dân và bộ đội
he BIẾN HP LP ` ÂBIENTRUNGGIANđ Â BIN PHỤ THUỆC —*ˆ
Hình 2.1 Sơ đồ khung Lý thuyết nghiên ca
Trang 28Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
2.3 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH
Nghiên cứu được xác định với 2 nội dung cơ bản là xây dựng mơ hình và đánh giá mơ hình
2.3.1 Phương pháp tiếp cân xây dựng mĩ hình
- Meta Đau: Sử dụng kỹ thuật hình ảnh trong nhĩm thảo luận giữa các chuyên gia, thơng qua thảo luận lấy ý kiến thống nhất, phác thảo mơ hình cần xây: dựng
- Hội thảo mở rộng: Nhĩm chuyên gia sẽ trình bày phác thảo các mơ hình cần xây dựng với các thành viên nghiên cứu và đại diện khối cần bộ quân y, dân y; đại diện khối cán bộ quản lý quân - dân của một số điểm dự kiến sẽ triển khai nghiên cứu thử nghiệm để lấy ý kiến thống nhất chung hồn chỉnh bước đầu mơ hình thử nghiệm - Dựa trên 2 kỹ thuật trên, xác định mơ hình tổng quan và chư trình hoạt động của mơ hình gồm: + Chức năng của mơ hình + Cấu trúc mơ hình
+ Cơ chế hoạt động của mơ hình
+ Cơ chế đảm bảo nguồn nhân lực, tài chính - Đề xuất chu trình thực hiện mơ hình:
+ Hướng đẫn, kiểm tra, theo dõi quá trình triển khai mơ hình ứng dụng tại các điểm nghiên cứu
+ Phối hợp với dân, quân tại các điểm nghiên cứu giám sát quá trình thực hiện mơ hình
+ Đánh giá và điều chỉnh mơ hình ứng dụng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, địa lý của từng vùng
- Xây dựng hệ thống giáo dục truyền thơng đến các đối tượng tác động (dân, quân)
2.3.2 Phương pháp tiếp cân đánh giá mơ hình
- Đánh giá tình hình hoạt động chăm sĩc sức khoẻ của quân, dân và kết hợp
quân - dany tại các điểm nghiên cứu (rước khi triển khai mơ hình,
Trang 29Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
- Đánh giá tình hình hoạt động chăm sĩc sức khoẻ của quân, dân và kết hợp
quân - dân y tại các điểm nghiên cứu sau khi triển khai mơ hình ứng dụng - Đánh giá tác dụng của mơ hình ứng dụng tại các điểm nghiên cứu
* Những kỹ thuật chính để thục hiện:
- Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp (số liệu cơ bản của địa phương, các điều tra nghiên cứu đã được thực hiện, báo cáo của Ban QDY địa phương thực hiện
các mơ hình trên)
- Tiến hành điều tra hộ gia đình (Household Survey) với 538 chủ hộ là dân và bộ đội sống trong địa bàn nghiên cứu Thống kẻ được thu thập từ người dân và bộ đội, đánh giá nhận thức biết hay khơng biết các hình thức chăm sĩc sức khoẻ, sự chấp nhận với các hình thức chăm sĩc sức khoẻ sau quá trình áp dụng mơ hình thử nghiệm
* Cơng cụ điều tra đánh giá:
>_ Mẫu 9 KC10-08 - Phiếu điều tra đánh giá hoạt động của cơ sở kết hợp QDY + Nội dung: Điều tra đánh giá hoạt động của Bệnh xá quân - dân y theo định kỳ báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, l năm kẻ từ ngày triển khai hoạt động của bệnh xá
+ Cách chọn đối tượng:
- Số lượng: 30 phiếu/I đợt điều tra/L điểm
- Đối tượng phỏng vấn: cán bộ, nhân viên y tế, cán bộ lãnh đạo, nhân dân và chiến sỹ của đơn vị và địa phương nơi nghiên cứu Các đối tượng phỏng vấn được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên
>_ Mẫu 10 KC10 - 08 - Biểu mẫu thống kê số liệu hoạt động của cơ sở KHQDY + Nội dung: Điều tra đánh giá các chỉ số hoạt động chuyên mơn kỹ thuật của Bệnh xá quân - đân y theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng,L năm kể từ ngày triển
khai hoạt động
+ Cách chọn đối tượng: Mỗi Bệnh xá quân - dân y điều tra 4 mẫu theo mốc
thời gian: 3 tháng, ố tháng, 9 tháng, L năm kể từ ngày triển khai hoạt động
Trang 30Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
- Xử lý số liệu: Các phiếu điều tra phỏng vấn được làm sạch, sau đĩ truy nhập số liệu vào máy tính Xử lý số liệu theo chương trình phản mềm EPI - INPO 6.0 dé tính tốn, phân tích số liệu
+ Tổ chức và tiến hành phỏng vấn, thảo luận nhĩm, tạo bậc thang điểm đánh giá hiệu quả của mơ hình, với những kỹ thuật: Phỏng vấn báo cấu trúc và phỏng vấn sâu Các kỹ thuật được thực biện ở 6 nhĩm đối tượng trong khu vực nghiên cứu là:
Nhĩm sử dụng địch vụ y tế diay (ahaa dan) Nhĩm sử dụng địch vụ y tế quân y (bộ đội) Nhĩm cung ứng dịch vụ y tế (nhân viên y tế)
Nhĩm cung ứng dịch vụ quân y (nhân viên quân y) Nhĩm cáo bộ quản lý, lãnh đạo tại địa phương
wYN
VY
VY
Y
Nhĩm cần bộ quản lý, lãnh đạo của bộ đội
+ Phương pháp quan sát: ấp dụng xen kẽ khi nhĩm nghiên cứu đi thực tế tại các điểm triển khai thực hiện đẻ tài nhằm bở sung cho các nhận định khi thực hiện các phương pháp trên
+ Áp dụng phương pháp đánh giá của các chuyên gia (phương pháp Delphi) để đánh giá so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội của mơ hình ứng dụng trước và sau khi thử nghiệm tại các địa điểm triển khai
2.3.3 Xây dựng hệ thống chỉ số đầu vào và chỉ số đầu ra để đánh giá hiệu quả
của mơ hình
Các chỉ tiêu chính để tiếp cận đánh giá mơ hình: - Hệ thống chỉ số hiệu quả:
Nhân lực y tế
Phương tiện kỹ thuật
Số lượt người đến khám chữa bệnh
Số lượt người được nhận thu dung điều trị
Trang 31Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
>_ Số lượt người được khám thai, nạo hút thai và hướng dẫn các biện pháp thực hiện Dân số - Kế hoạch hố gia đình
>_ Số lượt người chuyển tuyến sau
>_ Số lượt người được tuyên truyền về kiến thức bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh phịng bệnh thơng thường,
- He thống chỉ số cơng bằng:
>_ Đối tượng được hưởng khả năng tiếp cận của dịch vụ y tế kết hợp quân - dân y
>_ Mức chấp nhận hoặc khơng chấp nhận của quân và dân tại các điểm triển khai đối với mơ hình ứng dụng (đánh giá thơng qua hệ thống phiếu điều tra xã hội học)
2.3.4 Phương pháp thống kê y tế thơng dung
Phương pháp thống kê của để tài là phương pháp thống kê y tế thơng dụng và xử lý số liệu theo chương trình phần mềm EPI - INPO 6.0 để tính tốn, phân tích số liệu
2.3.5 Hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế với Quân y Trung Quốc, trao đổi về kinh nghiệm tỏ chức hoạt động kết hợp quân - dân y trong chăm sĩc, bảo vệ sức khoẻ cộng đỏng
2.4 THỐNG NHẤT MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
- Khái niệm khu vực trọng điểm quốc phịng - an ninh nêu trong để tài được biểu là những khu vực vùng cao, biên giới, hải đảo, nơi cĩ điều kiện địa lý tự nhiên khĩ khăn, đa dạng; điều kiện kinh tế - xã hội phức tạp và là nơi thường diễn ra các
hoạt động quân sự trong thời bình cũng như thời chiến
- Tuyến biên giới bộ: phía Bắc, miền Trung, Tây Nam là cụm từ viết tắt chỉ 12 xã thuộc 10 điểm nơi để tài tiến hành điều tra, khảo sát thuộc biên giới bộ của 3 khu vực:
+ Tuyến biên giới phía Bắc (Việt - Trung): gồm 7 xã (xã Sĩ Pa Phìn, huyện Mường Lay, tỉnh Lai Châu; xã Xuất Lễ, xã Cơng Sơn, xã Cao lâu, xã Mẫu
Trang 32Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Sơn A thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn; xã Yên Khối và xã Mẫu Sơn B thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn)
+ Tuyến biên giới miền Trung (Việt - Lào): gồm 3 xã (xã A Đớt, huyện A
lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế; xã Mo Ray, huyện Sa Thay, tinh Kon Tum va xã
Quảng Sơn, huyện Đắc Nơng, tỉnh Đắk Nơng)
+ Tuyến biên giới Tây Nam (Việt - Campuchia): gồm 2 xã (Tân Phước và An
Phước thuộc huyện Tân Hỏng - tỉnh Đồng Tháp)
- Tuyến đảo gần bờ: vùng biển Đơng Bắc, vùng biển Trung Bộ, vùng biển Nam Bộ là cụm từ viết tắt chỉ 4 xã đảo và 2 huyện đảo (huyện cĩ tổ chức hành chính 1 cấp - khơng cĩ xã):
+ Huyện đảo Bạch Long Vỹ: đại diện cho tuyến đảo Đơng Bác
+ Huyện Cơn Đảo: đại diện cho tuyến đảo Nam Bộ
+ 4 xã đảo đại diện cho tuyến đảo Trung Bộ gồm: xã đảo Tân Hiệp (Cù Lao
Chàm) thuộc thị xã Hội Aa - tỉnh Quảng Nam; các xã Tam Thanh, Ngũ Phụng,
Long Hải thuộc huyện đảo Phú Quý -tỉnh Bình Thuận
- Bệnh xá quân y là phân đội chuyên mơn được biên chế bác sỹ của Ngành
Quân y, nằm trong tổ chức của đơn vị tuyến chiến thuật (tương đương với tuyến y tế
cơ sở); là cơ sở khám chữa bệnh tập trung của đơn vị Cĩ 2 loại bệnh xá quân y:
+ Bệnh xá quân y sư đồn, tương đương với bệnh viện huyện (các khoa lâm
sàng và cận lâm sàng thuộc trung tâm y tế huyện)
+ Bệnh xá quân y trung đồn tương đương với Phịng khám đa khoa khu vực cụm liên xã
- Bệnh xá quân - đân y dùng trong để tài này là cụm từ viết tắt chung cho 3
loại hình Bệnh xá quân - dân y, Phịng khám đa khoa quân - dân y và Trung tâm y tế quân - dân y (ở 2 huyện đảo cĩ tổ chức hành chính | cap)
Trang 33Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Chương ba
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN YỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
LIEN QUAN DEN CONG TAC CHAM SOC VA BAO Vé SUC KHOE CONG
ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tại tuyến biên giới bộ
3.1.1.1 Các điều kiện tư nhiên
Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên của các xã nghiên cứu được trình bày
trong Bảng 3.1
Bảng 3.1 Đặc điển về đường biên giới, diện tích của các xã nghiên cứu
Chiều dãi Diện tích (km)
đường
biên giới Diện tích
Trang 34Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18 Trong phản 3.L.L, tuyến biên giới bộ gồm 12 xã nghiên cứu, trong đĩ: - Phía Bắc gồm 7 xã; - Miễn Trung gồm 3 xã; - Tây Nam gồm 2 xã
Qua Bảng 3.L thấy, phản lớn các xã nghiên cứu là những xã biên giới, cĩ xã đường biên giới đài tới 80 km (xa Mo Ray, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) Các xã nghiên cứu đều là các xã vùng 3: vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn Đây chính là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới cơng tác bảo vệ và chăm sĩc sức khoẻ
cho cộng đồng dân cư và bộ đội hoạt động trong vùng
Các xã nghiên cứu cĩ điện tích tự nhiên rộng hoặc rất rộng Đặc biệt là các xã
biên giới phía Bắc và Biên giới miễn Trung Tại biêu giới phía Bắc, xã rộng nhất cĩ điện tích là 280 km (gấp gần 10 lần điện tích trung bình/xã trong tồn quốc) như xã Si Pa Phia, huyện Mường Lay, tỉnh Lai Châu; xã cĩ diện tích thấp nhất cũng đến
gần 24 km? là xã Mẫu Sơn A thuộc huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Tại biên giới miễn Trung xã tộng nhất cĩ diện tích lên đến 572 km” (xã Quảng Sơn, huyện ĐakNơng, tỉnh Đắc Lắc), rộng gấp đơi xã rộng nhất của biên giới phía Bắc Trong khi đĩ, điện tích tự nhiên của 2 xã thuộc khu vực biên giới Tây Nam chỉ tương đương xã cĩ diện tích thấp nhất của khu vực phía Đắc (23-40 km’) va tương đương với diện tích trung bình của 1 xã trong tồn quốc (khoảng 30 km’) Với điệu tích rộng như thế cơng tác bảo đảm y tế sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn, trong điều kiện các nguồn lực y tế cịa nhiều hạn chế và thấp kém hơn các xã vùng 2 và vùng
1 Mặt khác, điện tích tự nhiên của các xã nghiên cứu rộng gây cản trở cho khả năng đáp ứng của cơ sở y tế tới nhu cầu khẩm chữa bệnh của nhân dân (chỉ số sử dụng trạm y tế cơ sở thấp do khoảng cách từ nhà đến trạm y tế lớn, khoảng cách từ thơn hoặc bản xa nhất đến trạm y tế xã trung bình là 122km - số liệu từ Bảng 17 - Bảng số liệu gốc)
Kết quả Bảng 3.1 cịa cho thấy, khoảng cách từ xã đến trung tâm huyện khá xa, đặc biệt là những xã cĩ các Đồn Kinh tế - Quốc phịng (xa nhất là 45 km đối với Đồn Kinh tế - Quốc phịng 78/BĐL5), nên cơng tác vận chuyển TBBB, người bệnh đế các cơ sở cứu chữa cao hơn gặp tất nhiều khĩ khăn, trong điều kiện di lại tại khu vực khơng được thuận lợi
Mặc dù, các xã nghiên cứu đều cĩ sơng suối (từ thấp nhất là 8 km đến cao nhất là xã Quảng Sơn, huyện Đak Nơng, 265 kam), song vào mùa khơ hầu hết các xã đều sống trong tình trang thiếu nước so với như cầu sinh hoạt (Bảng 3 - Bảng số liệu gốc)
Trang 35Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
3.1.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.1.2.1 Tổ chúc hành chính
Một số đặc điểm tổ chức hành chính, các cơ quan đồn thể tại các xã nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.2
Bảng 32 Một số,
ặc điểm hành chính của các xã nghiên cứu (trung bình(1 xã)
Cán bộ của UBND xã Các đồn thể Tuyến CB tia biên giới bộ Tổng |Cán bộ số | BP ý tăng ‘enn chiến cưỡng bình Phia Bac 114 | 166 | 08 Miễn Trung 26 | 237 | 08 Tây Nam 4/0 | 425 05
Qua Bảng 3.2 cho thấy, tại các xã nghiên cứu đều cĩ đủ điều kiện cầu thiết cho hoạt động của chính quyền, đồn thể tại địa phương: các xã đều cĩ trụ sở để làm việc, cĩ các tổ chức đồn thể chủ yếu như phụ nữ, thanh niên, mặt trận Tổ quốc Số cáo bộ trung bình của mỗi xã từ 17,4 đến 43 người và chủ yếu là người tại địa phương, số cần bộ tăng cường là khơng đáng kể
Tuy nhiên, số cáa bộ xã khác nhau giữa các vùng Vùng biên giới Tây Nam cĩ số cán bộ trung bình một xã là cao nhất (43 người), trong khi đĩ, tại biên giới phía Đắc, trung bình mới xã chỉ cĩ 17,4 cán bộ Điều này cũng cĩ ảnh hưởng nhất định đến sự chỉ đạo của UBND đến cơng tác bảo vệ và CSSK nhân daa tai địa phương
3.1.1.2.2 Dân số và các điểm đân cư
Đại đa số nhân dân tại các xã nghiên cứu sống tập trung tại các điểm dân cư, chỉ cĩ xã Sỉ Pa Phìn, huyện Mường Lay, tinh Lai Châu sống tản mạn, khơng tập trung tại các điểm (Bảng 1 - Bảng số liệu gốc), nên cũng là một trở ngại cho cơng tác bảo đảm y tế, chăm sĩc sức khoẻ cho cộng đỏng dân cư
Dân số trung bình của các xã nghiên cứu nhìn chung ít (từ 2.639 người/xã tại các xã biên giới phía Bắc đến 5.383 người/sã tại các xã biên giới Tây Nam) (Bảng 6- Bảng số liệu gốc) Dân số ít nhưng sống trên một diện tích rộng, mật độ dân cư thưa
thớt gây trở ngại cho phát triển mạng lưới y tế, nhất là y tế thơn bản và gây khĩ khăn
cho cơng tác cấp cứu, điều trị, vận chuyển người bệnh vẻ các tuyến cứu chữa cao
hơn
Trang 36Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
Cơ cấu dân số tại các xã nghiên cứu đều là dân số trẻ, tuy nhiên, tại các xã biên giới Tây Nam, tỷ lệ người già (9,5%) cĩ cao hơn 2 khu vực cịn lại (Bảng 7- Bảng số liệu gốc) Với lực lượng người trong độ tuổi lao động cao là một nguồn nhân lực đổi dào cĩ thể huy động cho cơng tác vận chuyển TBBB và người bệnh khi
cần thiết
Tuy nhiên, tại các xã biên giới phía Bắc tỷ lệ người Kinh rất thấp (3,6%), trong khi tại các xã biên giới miễn Trung và Tây Nam tỷ lệ này tương ứng là 43,2 và 100% (Bảng 8 - Bảng số liệu gốc), đơng thời tỷ lệ người biết tiếng Kinh của khu vực
này cũng là thấp (75,7%) sẽ là một khĩ khăn cho cơng tác tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ cho nhân dân đối với khu vực phía Ba:
Tình hình học vấn và tỷ lệ biết chữ của dân cư khu vực nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.3 Bang 3.3 Tinh trang học vấn của nhân dân tại khu vực nghiên cứu (8 ao với tổng số cừng nhơm) Số trẻ em
trong độ tuổi | Số người lớn
Tuyển đihọc đến | biết chữ biên giới bộ | _ trưởng Số người lớn là phụ nữ biết chữ Số người mù | Tỷ lệ dân biết chữ tiếng Kinh SL % SL SL SL % Phía Bắc Miền Trung Tây Nam
Qua Bảng 3.3 thấy, cịn gần 20% trẻ em trong độ tuổi chưa đi học, biên giới phía Bắc cĩ tỷ lệ người lớn mù chữ cao (gần 30%) và tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh
đẻ mù chữ cao (trên 50%) Đây là một trở ngại lớn cho cơng tác tuyên truyền giáo
dục sức khoẻ vì chính tại các xã biên giới phía Bắc 6/7 xã nghiên cứu cịn tập quán mời thầy mo, thầy cúng vẻ chữa bệnh khi ốm đau, bệnh tật Đặc biệt, tỷ lệ phụ nữ: trong độ tuổi sinh đẻ cao là trở ngại lớn cho việc thơng tỉa, giáo dục truyền thơng vẻ đân số và sức khoẻ sinh sản Chính vì thế, đây cũng là vùng cĩ tỷ lệ sinh đẻ cao,
tổng tỷ suất sinh cao nhất cả nước Các điều kiện trên cùng tương tác gây cản trở sự
phát triển kinh tế của vùng, làm cho đời sống vật chất, tỉnh thần của cộng đồng dân
cư thấp nên khả năng tiếp cận dịch vụ y tế thấp
Trang 37Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
3.1.1.2.3 Cơng, nơng, lâm nghiệp
Ngành nghề chính của nhân dân các xã biên giới phía Bắc là nơng nghiệp
(632%) va lam nghiệp (33,6%), số cịn lại (32%) làm các ngành nghề khác; Đối
với các xã miễn Trung là nơng nghiệp (70,5%) và ngư nghiệp (18,2%), cịn tại các
xã biên giới Tây Nam, đại đa số nhân dân làm nơng nghiệp (96,6%), tỷ lệ nhỏ cịn lại làm các ngành nghề khác (Bảng 19 - Bảng số liệu gốc) Do sự đơn điệu về ngành
nghề nên thu nhập của nhân dan tai các xã nghiên cứu tất thấp; trong đĩ, thấp nhất
là các xã biên giới miền Trung Tình hình trên được phản ánh trong Bảng 3.4 dưới đây Bảng 3.4 Thu nhập bình quân đâu ngườinăm ở các xã nghiên cứu (quy thành tiên, 1.0008) Tuyến biên giới bộ Phía Bắc Miền Trung Tây Nam
Thu nhập như trên là rất thấp so với tình hình thu nhập của nhân đâu trong cùng 1 vùng vào cùng một thời gian Ví dụ giai đoạn 1997 - 1998, thu nhập bình quân đầu người ở các khu vực của nước ta là từ 2.155.000 đồng (Khu vực Tây Bắc
và Đơng Bắc) đến 3.040.000 đồng (Đồng bằng sơng Cửu Long) Thu nhập theo 3
vùng trên tương ứng với tỷ lệ hộ nghèo: cao nhất là các xã biên giới miền Trung
(36,4%) và thấp nhất là các xã biên giới Tây Nam (19,l%) (Bảng 20 - Bảng số liệu
gốc) Thu nhập thấp khơng những gây khĩ khăn cho cuộc sống, mà cịn là trở ngại trong việc tiếp cậu các dich vu y tế khi ốm đau, bệnh tật (chả năng chỉ trả thấp)
Chính do cơng nghiệp, nơng nghiệp và ngư nghiệp (lâm nghiệp) của các khu vực nghiên cứu khơng phát triển, nên tổng thu ngân sách của các xã khơng cao (khoảng 107 triệu đến 530 triệu đỏng/sã/năm) Trong đĩ, nguồn thu chính vẫn từ ngân sách nhà nước cấp (chiếm từ 83 - 92% tổng thu ngân sách), phần cồn lại thu từ thuế và do nhân dân đĩng gĩp Các nguỏa tài trợ và nguồn khác hồn tồn khơng cĩ
(Bảng 21 - Bảng số liệu gốc) Nguơn thu thấp, nên khả năng hố trợ cho y tế hầu như khơng cĩ Đĩ chính là một trở ngại lớn cho phát triển mạng lưới y tế và đào tạo
nguồn nhân lực y tế tại chỗ
Trang 38Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
3.1.1.2.4 Giao thơng, vận tải
Mặc dù khoảng cách từ thơn, bản xa nhất đến trạm y tế xã trung bình là 12,2 km, nhưng cĩ thuận lợi là tại các xã nghiên cứu thuộc biên giới phía Bắc và miền Trung đều cĩ đường ơtơ (đường nhựa hoặc đường cấp phối) đến trung tâm xã và trên đường về trung tâm huyện đều cĩ cầu vượt qua sơng suối Khĩ khăn nhất là các xã biên giới Tây Nam, nơi khơng cĩ đường ơ tơ vào được trung tâm xã; khơng cĩ cầu
treo vượt qua kinh, rạch trên đường về trung tâm huyện
Phương tiện đi lại chính của nhân dân các xã phía Bác là xe máy (17,% số hộ
gia đình), ngựa (24,6%) và xe đạp (26,6%); của các xã biên giới miền Trung là xe
máy (16%), tàu thuyền (L1/7%) và xe đạp (10,4%); của các xã biên giới Tây Nam chủ yếu là bằng xe đạp (34,9%) và xe máy (15,3%) (Bảng L3 - Bảng số liệu gốc)
3.1.1.2.5 Thơng tin, liên lạc
Tại các xã nghiên cứu, tỷ lệ hộ gia đình cĩ điện thoại cịn rất thấp (1,3%- 7,3%) Tình hình sử dụng các phương tiện truyền thơng và nguồn điện của các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.5
Bảng 3.5 Phương tiện truyền thơng và nguơn điện sử dụng của hộ gia đình các xế nghiên cứu Phương tiện truyền thanh Tỷ § % hộ sử dụng nguồn đện Tuyến biên giới bộ s59 hộ cĩ đồi % hộ cĩti vỉ % ĐiênMớI |Thuýđệnnhổ| i ý | Mayné, ¿ uy PhaBắc 850 352 455 14 09 MềnTrng 436 85 5 T16 254 TâyNam a? 26 %6 0 13
Kết quả Bảng 3.3 cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện tại các xã biên giới phía Bắc và miền Trung cịn rất thấp, đặc biệt tại các xã miền Trung (chỉ cĩ 3,3% hộ gia đình sử dụng điện lưới) Tình hình này tại các xã biên giới Tây Nam tốt hơn hẳn 2 khu vực trên Tại đây, hầu như tồn bộ các hộ gia đình đều sử dụng điện, trong đĩ, 97% hộ sử dụng điện lưới
Tỷ lệ hộ cĩ đài, cĩ tỉ vì ở các xã biên giới miền Bắc và miễn Trung khá cao Đây là một điều kiện thuận lợi cho cơng tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ và chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân Song, mặc dù là nơi cĩ nguỏn điện khá đầy đủ, nhưng tại các xã biên giới Tây Nam tỷ lệ hộ cĩ đài và tỉ vi rất thấp (tương ứng là 7,7 và 2,6%) so với các xã 2 khu vực trên và so với tỷ lệ chung trong toần quốc (tương ứng
là 45,7% và 54,2%) Như vậy, cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thơng sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn đối vớt các xã khu vực biên giới Tây Nam
Trang 39Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
3.1.2 Tại tuyến đảo gần bờ
3.1.2.1 Các điều kiện tự nhiên
Một số đặc điểm tự nhiên của các đảo gần bờ trong nghiên cứu này được trình bày trong Bảng 3.6 Bảng 3.6 Một số đặc điểm tự nhiên của các đảo nghiên cứu Diện tích &m”) Tên đảo/xã, huyện đảo Diện tích | DiÊníeh | nạn gen tựnhiên | ohiep |lâm nghập : nơng : Huyện đảo Bach Long Vi sản 40 04 30 (Vùng biển đảo Đơng Bắc) Xã Tam Thanh/huyện Phú Quý (Vùng hiển Trng Bộ) Xã Ngũ Phụng/huyệnPhú Quý (Vung bign Trung Bo)
Xé Long Haifhuyén Pha Quy (Vùng hiển Trng Bộ)
Xã Tân HiệpiThị xã Hội An (Vung bign Trung Bo)
Huyện đảo Cơn Đảo (Vùng biển Nam Bộ)
Qua bảng trên thấy, xã Tam Thanh (Phú Quý) cĩ diện tích tự nhiên là lớa nhất (590 km”), đảo Bạch Long Ví (Hải Phịng) cĩ diện tích nhỏ nhất (4 km”) Nhìn chung, các xã đảo khơng cách xa các trung tâm huyện, trừ xã đảo Cù Lao
Chàm (xã Tân Hiệp), Hội An nằm độc lập cách trung tâm thị xã Hội An 18 km
Trang 40Béo cdo ting ket 48 1 "Nghién cute xéy dựng mã lĩnh tổ chức và ho at động của Bệnh xã quân - dân y tại khu vực trạng điển" - Mã số KC.10-18
3.1.2.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.2.1 Tổ chúc hành chính
Tại các xã đảo, tổ chức chính quyền, đồn thể tương đối hồn chỉnh Các xã déu cĩ trụ sở UBND và các đồn thể chủ yếu của xã Số lượng cán bộ trung bình mỗi xã từ 29,3 người (các đảo miền Trung) đến 33 người (các đảo miền Nam) và
đều là cán bộ sinh sống tại đảo Đây là một thuận lợi lớn cho cơng tác chỉ đạo quảu ý y tế trên đảo (Bảng 5 Bảng số liệu gốc)
3.1.2.2.2 Dân cư về các điểm đân cư
Phần lớn tại các đảo nhân dân sống tập trung tại các điểm dâu cư, riêng đảo Tam Thanh, thuộc huyện đảo Phú Quý, các hộ đâu sống tản mạu Tại đảo Bạch Long Ví (Bắc Bộ) và Cơn Đảo (Nam Bộ) cĩ cơ cấu tổ chức hành chính I cấp là cấp huyện, khơng cĩ tỏ chức các xã Dâu số trung bình của các xã đảo thuộc Trung Bộ và Nam Bộ từ 4.133 người đến 6.970
Tại đảo Bạch Long Ví chủ yếu là người trong độ tuổi lao động và trẻ em Trong khi đĩ, tại Cơn Đảo (Nam Bộ), chủ yếu là những người trong độ tuổi lao động (81%), tỷ lệ trẻ em tất thấp (dưới 20%) Tại các đảo Trung Bộ, cơ cấu dân số theo tuổi phân bố tương đốt hợp Lý theo cấu trúc chung của nước ta (Bảng 7 - Bảng số liệu gốc)
Tại các đảo nghiên cứu đều là người dân dân tộc Kinh, đồng thời người lớn và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẽ biết chữ chiếm tỷ lệ cao (Bảng II - Bảng số liệu gốc) nên khơng cĩ trở ngại gì về ngơn ngữ trong tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ
cộng đồng
3.1.2.2.3 Cơng, nơng, ngư nghiệp
Ngành nghề của đâu cư trên các đảo khá phong phú, thậmn chí phong phú, đa dạng hơn so với các xã tuyến biên giới bộ Nghề nghiệp của đân cư các đảo miền Bắc và Nam Bộ chủ yếu thuộc khu vực hành chính, sự nghiệp và dịch vụ
Trừ đảo Bạch Long Vĩ khơng cĩ số liệu về thu nhập, tình hình thu nhập bình quân đầu người của các xã đảo miễn Trung và Cơn Đảo là khá cao, cao hơn khu vực các xã tuyến biên giới bộ và thậm chí, thu nhập bình quân đầu người/ăm của người dân Cơn Đảo cịn cao hơn chỉ số bình quân của khu vực tương ứng trong cùng thời kỳ (ví dụ năm 1997-1998 thu nhập bình quân đầu người/oăm của khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long là 3 triệu 40 ngàn đồng thì chỉ số tương ứng của Cơn Đảo là trên 5 triệu đồng) (Bảng 18 - Phụlục 1) Chính vì thế, tỷ lệ hộ nghèo tại các xã đảo