1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh

218 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN *** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ: THS TRỊNH THỊ MINH CHÂU thanThành viên tham gia: ThS Nguyễn Thị Huyền Trang TS Nguyễn Thị Cẩm Vân ThS Trần Nhật Nguyên ThS Nguyễn Như Ý ThS Phạm Hoàng Phước ThS Nguyễn Mạnh Quân CN La Thị Xuân Phương TS Võ Văn Cần Phạm Hồi Trung Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN *** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 03/08/2022) Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thành viên tham gia: Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Trần Hồng Ngân ThS Trịnh Thị Minh Châu ThS Nguyễn Thị Huyền Trang TS Nguyễn Thị Cẩm Vân ThS Trần Nhật Nguyên ThS Nguyễn Như Ý ThS Phạm Hoàng Phước ThS Nguyễn Mạnh Quân CN La Thị Xuân Phương TS Võ Văn Cần ThS Phạm Hoài Trung Chủ nhiệm nhiệm vụ (ký tên) Trịnh Thị Minh Châu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2022 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 18 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.2 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, kinh tế, xã hội 19 1.2 Tổng quan 3R tái chế chất thải rắn sinh hoạt 23 1.2.1 Tổng quan 3R 23 1.2.2 Tổng quan tái chế chất thải rắn sinh hoạt 26 1.2.3 Lợi ích tái chế chất thải rắn phát triển bền vững 28 1.3 Kinh nghiệm giới phân loại, thu gom tái chế chất thải rắn sinh hoạt - Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng khung sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt số quốc gia giới 32 1.3.2 Kinh nghiệm tổ chức phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt số quốc gia giới 44 1.3.3 Kinh nghiệm tái chế chất thải rắn sinh hoạt nước 51 1.3.4 Đánh giá chung 56 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho TPHCM 58 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh i Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 Thực trạng phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn TPHCM 62 2.1.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 62 2.1.2 Tình hình triển khai Chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn TPHCM 63 2.1.3 Đánh giá kết thực Chương trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn hộ gia đình địa bàn TPHCM 66 2.2 Thực trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn TPHCM 74 2.2.1 Thực trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn 74 2.2.2 Đánh giá nhận thức lực lượng thu gom hoạt động phân loại CTRSH nguồn địa bàn TPHCM 75 2.3 Thực trạng hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt TPHCM 80 2.3.1 Các loại quy hoạch phê duyệt TPHCM liên quan đến tái chế CTRSH 81 2.3.2 Thực trạng hoạt động tái chế TPHCM 87 2.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động sở thu mua, tái chế CTRSH địa bàn TPHCM 94 2.4 Phân tích hệ thống sách liên quan đến hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt 112 2.4.1 Chính sách thúc đẩy phân loại chất thải rắn sinh hoạt 112 2.4.2 Chính sách thúc đẩy đầu tư vào hoạt động tái chế CTRSH 116 2.4.3 Chính sách người tiêu dùng 119 2.4.3 Những hạn chế hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TPHCM 122 2.5 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TPHCM thời gian tới 124 2.5.1 Dự báo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp tái chế chất thải rắn sinh hoạt 124 2.5.2 Nhận thức người dân lực lượng thu gom tái chế chất thải rắn sinh hoạt 126 2.5.3 Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm tái chế chất thải rắn sinh hoạt năm tới 133 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ii Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 140 3.1 Các thách thức rào cản thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hồ Chí Minh 140 3.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động tái chế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 144 3.2.1 Thay đổi tư phát triển kinh tế, quản lý tổng hợp chất thải hướng đến thúc đẩy hoạt động tái chế chất thải rắn địa bàn Thành phố phát triển cách bền vững 144 3.2.2 Định hướng phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 144 3.2.3 Hồn thiện sách phát triển thị trường tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 148 3.2.4 Tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn 156 3.2.5 Nâng cao lực nguồn nhân lực quản lý chất thải rắn 157 3.2.6 Thúc đẩy phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn quản lý chất thải rắn 157 3.3 Đề xuất sách hoạt động tái chế vật liệu từ nhựa 158 3.3.1 Chính sách quản lý chất thải nhựa theo vật liệu 158 3.3.2 Chính sách giảm tiêu dùng tiến đến loại bỏ sản phẩm nhựa sử dụng lần 159 3.3.3 Chính sách thu hồi sản phẩm tiêu dùng từ nhựa 159 3.3.4 Củng cố mở rộng mô hình Liên minh Tái chế Bao bì (PRO) Việt Nam TPHCM 160 3.3.5 Xây dựng mở rộng mơ hình hợp tác cơng - tư quản lý chất thải nhựa cho TPHCM 161 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 172 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh iii Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3R Giảm thiểu - Tái sử dụng - Tái chế (Reduce - Reuse - Recycle) BIR Cục tái chế quốc tế (Bureau of International Recycling) CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EC Ủy ban Châu Âu (European Commission) EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) EPR Trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility) EPRC Hội đồng tái chế giấy Châu Âu (European Paper Recycling Council) EU Liên minh Châu Âu (European Union) GDP Tổng thu nhập quốc nội KTTH Kinh tế tuần hoàn NRC Liên minh Tái chế quốc gia Hoa Kỳ (National Recycling Coalition) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) PET Polyethylene terephthalate PRO Tổ chức thực Trách nhiệm Nhà sản xuất (Producer Responsibility Organization) REI Báo cáo Thông tin Kinh tế Tái chế (Recycling Economic Information Report) TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UNEP Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (The United Nations Environment Programme) WB Ngân hàng giới (World Bank) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh iv Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chi tiết Nhóm chất thải có khả tái chế, tái sử dụng 28 Bảng 1.2: Lợi ích khí nhà kính từ việc tái chế CTRSH Hoa Kỳ 30 Bảng 1.3: Ước tính đóng góp việc tái chế kinh tế Hoa Kỳ 32 Bảng 1.4: Luật quản lý chất thải rắn nước giới 33 Bảng 1.5: Tóm tắt khung sách Châu Âu quản lý CTRSH 35 Bảng 1.6: Hướng dẫn quốc gia xây dựng kế hoạch để xử lý chất thải rắn đô thị ví dụ kế hoạch thành phố Kitakyushu 37 Bảng 1.7: Khung pháp lý chất thải rắn số nước Đông Nam Á 41 Bảng 1.8: Phân loại rác tái chế quận Shinjuku 46 Bảng 1.9: Tỷ lệ phân loại rác thu gom nước Đông Nam Á 47 Bảng 1.10: Phương pháp xử lý rác sinh hoạt nước Đông Nam Á (không bao gồm Việt Nam) 50 Bảng 2.1: Khối lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2011 - 2021 (tấn/năm) 62 Bảng 2.2: Thành phần CTRSH TPHCM bãi chôn lấp Đa Phước 63 Bảng 2.3: Khối lượng phát sinh, số phát sinh CTRSH bình quân đầu người TPHCM 63 Bảng 2.4: Tổng thành viên thu nhập hộ gia đình 67 Bảng 2.5: Khối lượng CTRSH phát sinh hàng ngày hộ gia đình 67 Bảng 2.6: Nguồn cung cấp thông tin phân loại CTRSH nguồn 68 Bảng 2.7: Hiểu biết người dân cách thức phân loại CTRSH nguồn 68 Bảng 2.8: Sự hiểu biết người dân việc phân loại loại CTRSH 69 Bảng 2.9: Lợi ích việc phân loại chất thải rắn nguồn 69 Bảng 2.10: Cách thức phân loại chất thải rắn nguồn 70 Bảng 2.11: Nhận định người dân đơn vị chịu trách nhiệm cao cho việc phân loại CTRSH nguồn 71 Bảng 2.12: Mức độ thuận việc phân loại CTRSH nguồn 72 Bảng 2.13: Khó khăn trình phân loại chất thải rắn nguồn 72 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh v Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.14: Đánh giá mức độ hiệu mơ hình “đổi rác lấy q” 73 Bảng 2.15: Hạn chế việc phân loại chất thải rắn nguồn 73 Bảng 2.16: Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 74 Bảng 2.17: Tần suất thu gom loại CTRSH 75 Bảng 2.18: Thu nhập hàng tháng người trả lời 76 Bảng 2.19: Mức độ đáp ứng yêu cầu thu gom CTRSH phương tiện (xe đẩy tay, xẻng, chổi, xe ép rác, xe chở rác) 76 Bảng 2.20: Tỷ lệ lực lượng thu gom hướng dẫn/biết cách phân loại CTRSH thu gom 77 Bảng 2.21: Mức độ hiểu biết lực lượng thu gom việc phân loại CTRSH 77 Bảng 2.22: Sự hiểu biết lực lượng thu gom việc phân loại loại CTRSH 78 Bảng 2.23: Hiểu biết lực lượng thu gom lợi ích việc phân loại CTRSH nguồn 78 Bảng 2.24: Tỷ lệ lực lượng thu gom có thực phân loại CTRSH thu gom 79 Bảng 2.25: Nhận định lực lượng thu gom việc phân loại CTRSH hộ gia đình 79 Bảng 2.26: Nhận định lực lượng gom đơn vị chịu trách nhiệm cao cho việc phân loại CTRSH nguồn 80 Bảng 2.27: Mức độ thuận tiện thực phân loại CTRSH thu gom 80 Bảng 2.28: Dự báo nhu cầu đất theo nhu cầu xử lý CTRSH địa bàn TPHCM 82 Bảng 2.29: Chỉ tiêu đất bãi thải, xử lý chất thải (DRA) đến năm 2020 phân bổ cho Quận/Huyện 84 Bảng 2.30: Quy hoạch khu xử lý chất thải Đồ án quy hoạch duyệt liên quan đến TPHCM 85 Bảng 2.31: Thống kê sở thu mua, tái chế phế liệu có đăng ký hoạt động Khu công nghiệp, khu chế xuất cụm công nghiệp TPHCM 89 Bảng 2.32: Thống kê số lượng sở thu mua, tái chế phế liệu Quận/Huyện TPHCM 91 Bảng 2.33: Loại hình sản xuất sở thu mua phế liệu 95 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh vi Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.34: Số lượng nhân viên sở thu mua phế liệu 96 Bảng 2.35: Khối lượng loại phế liệu mua vào ngày 96 Bảng 2.36: Quy mơ diện tích sở thu mua phế liệu 97 Bảng 2.37: Vị trí sở thu mua phế liệu 97 Bảng 2.38: Doanh thu sở thu mua phế liệu 98 Bảng 2.39: Yêu cầu phế liệu thu mua 98 Bảng 2.40: Thị trường tiêu thụ sở thu mua phế liệu 98 Bảng 2.41: Các hồ sơ thiết bị có sở thu mua phế liệu 99 Bảng 2.42: Các khó khăn tồn sở thu mua phế liệu 99 Bảng 2.43: Nội dung kiểm tra sở thu mua 100 Bảng 2.44: Nội dung tuyên truyền bảo vệ môi trường cho sở thu mua phế liệu 101 Bảng 2.45: Thống kê loại hồ sơ có sở tái chế 104 Bảng 2.46: Đánh giá sở tái chế tình hình trang thiết bị sở 104 Bảng 2.47: Thống kê khó khăn hoạt động kinh doanh, sản xuất sở 105 Bảng 2.48: Thống kê hoạt động kiểm tra kinh doanh, sản xuất sở 106 Bảng 2.49: Yêu cầu sau kiểm tra hoạt động kinh doanh, sản xuất 107 Bảng 2.50: Kết trao đổi sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn sinh hoạt 109 Bảng 2.51: Dự báo quy mô dân số TPHCM đến năm 2030 theo kịch trung bình 125 Bảng 2.52: Ước tính khối lượng CTRSH theo thành phần CTRSH TPHCM 126 Bảng 2.53: Hiểu biết người dân khái niệm “tái chế chất thải” 127 Bảng 2.54: Hiểu biết người dân hình thức xử lý rác thải Thành phố 127 Bảng 2.55: Nhận định người dân lợi ích tái chế chất thải rắn 128 Bảng 2.56: Nguồn tiếp nhận thông tin tái chế chất thải rắn 128 Bảng 2.57: Cách xử lý người dân loại rác thải sinh hoạt 129 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh vii Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.58: Cách ứng xử người dân rác thải có khả tái chế hoạt động bên ngồi 130 Bảng 2.59: Nhận định lực lượng thu gom lợi ích tái chế rác thải 132 Bảng 2.60: Nhận định người dân sản phẩm tái chế 135 Bảng 2.61: Đánh giá người dân chất lượng sản phẩm tái chế 135 Bảng 2.62: Nhu cầu người dân việc sử dụng sản phẩm tái chế 136 Bảng 2.63: Yếu tố thúc đẩy việc sử dụng sản phẩm tái chế 136 Bảng 2.64: Nhận định người dân động lực thúc đẩy việc tái chế chất thải rắn 137 Bảng 2.65: Yếu tố góp phần giảm nhiễm mơi trường từ rác thải 137 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh viii Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2: Sự hiểu biết người dân việc phân loại loại CTRSH Đơn vị tính: % Thức ăn Giày dép Sách, báo, Thau, chậu Nylon Vỏ lon thừa/hỏng cũ tạp chí nhựa Rác thực phẩm 0,7 0,4 0,4 2,2 0,7 97,0 Rác có khả tái sử 0,8 49,0 95,5 94,3 68,5 90,5 dụng, tái chế Rác lại 0,4 1,3 2,8 26,0 6,5 43,8 Không biết 1,8 6,5 2,8 2,5 3,3 2,3 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Dựa kiến thức có hoạt động phân loại CTRSH nguồn, cộng đồng đưa nhận định lợi ích hoạt động Bảng 3: Lợi ích việc phân loại chất thải rắn nguồn Góp phần tiết kiệm tài ngun/nguồn ngun liệu Góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Giảm khối lượng chất thải rắn cần chôn lấp Tiết kiệm thời gian phân loại xử lý rác khâu Tiết kiệm chi phí cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Giảm diện tích bãi chơn lấp, góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Mang lại lợi ích cho chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế phân compost tự chế biến Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Phần trăm (%) 59,3 72,0 57,0 56,2 37,2 40,5 37,9 55,0 1.3 Ý thức người dân việc thực phân loại CTRSH nguồn Trong phạm vi khảo sát địa bàn thực Chương trình phân loại CTRSH nguồn, có 83,8% số hộ gia đình có tham gia thực việc phân loại CTRSH nhà; lại 16,2% hộ không tham gia thực phân loại CTRSH cảm thấy không thuận tiện thực Hiện nay, việc phân loại thay đổi từ 03 nhóm thành 02 nhóm, gồm chất thải có khả tái sử dụng, tái chế chất thải lại Kết từ khảo sát cho thấy tỷ lệ người dân thực phân loại CTRSH thành 03 nhóm thành 02 nhóm ngang nhau, cụ thể, có 52,2% số hộ phân loại CTRSH thành 03 nhóm 44,2% số hộ thực phân loại CTRSH thành 02 nhóm Ngồi ra, số hộ có cách thức phân loại riêng theo nhu cầu sử dụng hộ (chiếm 3,6%), ví dụ phân thành 02 loại, gồm chất thải thực phẩm chất thải lại chất thải nguy hại chất thải lại,… 1.4 Nhận định người dân thực phân loại CTRSH nguồn Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát quan điểm, nhận định ý kiến người dân việc thực phân loại CTRSH nguồn Theo đó, họ cho đơn vị có trách nhiệm cao việc phân loại CTRSH nguồn đơn vị thu gom rác thải (chiếm 35,0%); tiếp đến vai trò cụ thể người dân (chiếm 30,8%) vai trò hộ gia đình 28,2% Các đơn vị, thành phần khác như: người thu mua phế liệu, nhà máy xử lý rác thải, đơn vị sản xuất kinh doanh hay UBND cấp có tần suất lựa chọn thấp Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 193 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 4: Nhận định người dân đơn vị chịu trách nhiệm cao cho việc phân loại CTRSH nguồn Phần trăm (%) Đơn vị thu gom rác 35,0 Mỗi người dân 30,8 Mỗi hộ gia đình 28,2 Người thu mua ve chai/phế liệu 1,8 Nhà máy xử lý rác/bãi chôn lấp 1,5 Các quan, công ty, sở sản xuất/kinh doanh 0,3 UBND cấp 2,3 Khác 0,3 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Với quy định tiêu chuẩn hành hoạt động phân loại CTRSH hộ gia đình, 64,8% số người trả lời cho thuận tiện việc phân loại CTRSH nguồn mức bình thường; 25,4% số người trả lời cho hoạt động diễn thuận tiện 9,8% số người trả lời cảm thấy không thuận tiện Tuy độ thuận tiện chưa đánh giá cao ý thức quan điểm hộ gia đình hoạt động phân loại CTRSH nguồn cho hoạt động cần thiết, chiếm tỷ lệ 96,3% Một số hộ, 3,7%, cho khơng cần thiết phân loại CTRSH nguồn có quan điểm chương trình khơng triển khai đồng bộ, không thống khâu từ phân loại đến thu gom xử lý Bảng 5: Khó khăn trình phân loại chất thải rắn nguồn Phần trăm (%) Thùng rác nhỏ, mau đầy 57,0 Việc phân loại rác phức tạp 15,3 Chưa hướng dẫn rõ ràng, cụ thể cách phân loại rác 16,0 Quá tốn thời gian để phân loại rác thải 16,0 Lo ngại đơn vị thu gom gom chung rác sau phân loại lại với 48,5 Khó thay đổi thói quen bỏ rác 23,5 Tần suất thu gom khơng phù hợp 13,8 Phương tiện thu gom không phù hợp 26,8 Thời điểm thu gom không phù hợp 14,0 Khác 1,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Thời gian qua, mơ “đổi rác lấy q” chương trình mang tính chất tương tự địa phương triển khai nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phân loại CTRSH nguồn Tuy nhiên, theo đánh giá người dân khảo sát “độ phủ” chương trình chưa cao Cụ thể, có 36,5% số hộ gia đình cho biết địa phương có triển khai chương trình “đổi rác lấy q” chương trình mang tính chất tương tự Ngồi ra, khoảng 37,0% số người trả lời cho biết địa phương khơng triển khai chương trình số người thông tin hoạt động chiếm đến 26,5% Trong 39,0% số người tham gia nhận định mơ hình chưa hiệu hiệu 31,5% người tham gia cho mơ hình hiệu hiệu Số lại với 29,5% người tham gia cảm thấy hiệu mô hình mức bình thường Sau khoảng thời gian triển khai thực Chương trình phân loại CTRSH nguồn, nỗ lực quyền cấp người dân, Chương trình bước đầu mang lại kết định Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 194 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hạn chế gây khó khăn q trình thực công tác quản lý, thu gom CTRSH, cụ thể như: thiếu thùng rác để phân loại (chiếm 58,0%); lực lượng thu gom rác chưa đáp ứng việc thu gom riêng biệt loại chất thải sau phân loại (chiếm 35,5%); phận người dân chưa có kiến thức cách thức phân loại CTRSH chưa tuân thủ thực phân loại CTRSH theo quy định, yêu cầu,… 1.5 Nhận thức người dân hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát hiểu biết người dân lĩnh vực tái chế nói chung cụ thể khái niệm tái chế, có 56,0% người trả lời trả lời khái niệm tái chế; 35,2% người trả lời trả lời sai nhầm lẫn khái niệm 8,8% người trả lời hồn tồn khơng biết khái niệm tái chế Bên cạnh đó, hỏi hình thức xử lý rác thải Thành phố, chiếm đa số 54,8% người trả lời cho hình thức xử lý rác thải tái chế Tuy nhiên, nhận định chưa với thực trạng xử lý rác thải Về hình thức xử lý rác thải khuyến khích tương lai, 75,8% người trả lời cho hình thức xử lý khuyến khích tương lai tái chế 50,5% cho hình thức làm phân hữu Như vậy, so với kiến thức phân loại chất thải rắn nguồn, kiến thức hoạt động tái chế cộng đồng xa lạ Tuy nhiên, theo kết khảo sát, cộng đồng có hiểu biết định lợi ích việc tái chế chất thải rắn Bảng 6: Nhận định người dân lợi ích tái chế chất thải rắn Hạn chế khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Làm giảm khối lượng rác thải đổ vào bãi rác Góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Tiết kiệm lượng Mang lại lợi ích cho kinh tế Góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường Giảm phát thải khí nhà kính Khơng biết Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Phần trăm (%) 51,0 67,5 75,8 37,5 41,5 59,8 31,3 2,8 Với kiến thức tái chế chất thải rắn trên, hộ gia đình cho biết họ nhận thông tin tuyên tuyền từ nơi chủ yếu cán địa phương/các Hội đồn quyền (chiếm 56,3%); tờ rơi/biểu ngữ/các phong trào cổ động (chiếm 50,7%) phương tiện tivi (44,5%); internet (44,3%) Bảng 7: Nguồn tiếp nhận thông tin tái chế chất thải rắn Phần trăm (%) Internet 44,3 Báo/Tạp chí 37,8 Tivi 44,5 Radio 11,3 App hướng dẫn cài đặt điện thoại thông minh 22,3 Cán địa phương/Các Hội đồn quyền 56,3 Tờ rơi/Biểu ngữ/Các phong trào cổ động 50,7 Từ bạn bè, người xung quanh 33,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Thêm vào đó, hiệu hoạt động tuyên truyền tái chế chất thải đánh giá thấp với đến 53,0% hộ dân cho chưa hiệu hiệu quả; 27,8% đánh giá Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 195 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mức bình thường Chỉ 19,3% hộ cho hoạt động tuyên truyền tái chế chất thải hiệu hiệu Dựa vào khả tiếp nhận thân mình, cộng đồng khu vực khảo sát cho việc tuyên truyền tái chế phân loại chất thải rắn nguồn hiệu gửi tờ hướng dẫn/tuyên truyền đến hộ gia đình, với 74,3% tổng số lượt trả lời; tiếp tđến giải pháp khác tổ chức lớp tập huấn trực tiếp (chiếm 36,8%) thông qua ứng dụng điện thoại (chiếm 29,3%) Mặc dù chưa có hiểu biết sâu hoạt động tái chế, nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc tái chế CTRSH lại cao Cụ thể, 67,8% người khảo sát cho việc tái chế CTRSH quan trọng quan trọng 1.6 Hành vi người dân tái chế chất thải rắn sinh hoạt Dựa nhận thức cộng đồng tái chế CTRSH, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát hành vi cộng đồng số loại rác thải sinh hoạt hàng ngày Kết cho thấy rằng: - Đối với rác thực phẩm: đa số hộ gia đình chọn cách thải bỏ (76,5%); cịn lại chủ yếu xử lý dùng lại với mục đích khác làm phân hữu - Đối với rác thải can, thau nhựa: 74% người khảo sát cho biết gom lại bán cho người thu mua ve chai sử dụng lại với mục đích khác gia đình (chiếm 19,3%) - Đối với rác thải thủy tinh: 71,3% người khảo sát cho biết gom lại bán cho người thu mua ve chai; số khác (chiếm 17,3%) cho biết sử dụng lại với mục đích khác gia đình - Đối với rác thải nylon quần áo cũ: khơng có chênh lệch nhiều 02 hình thức xử lý thải bỏ gom lại bán cho người thu mua ve chai Một số hộ gia đình cung cấp rằng, quần áo cũ cịn xử lý hình thức khác quyên tặng từ thiện, bán lại cho công ty thu mua,… - Đối với sách, báo: 84,0% hộ dân cho biết xử lý cách gom lại bán cho người thu mua ve chai - Đối với loại rác thải có thành phần gây hại pin, ắc quy, đồ điện tử: 39,0% hộ chọn cách thải bỏ 44,0% hộ chọn bán cho người thu mua Một số khác có cách xử lý rác thải pin gom lại nộp cho Ủy ban Phường bỏ vào thùng rác dành riêng cho pin Ngoài ra, cách ứng xử người dân rác thải có khả tái chế hoạt động bên khảo sát Kết cho thấy rằng, 52,3% người trả lời cho vứt thùng rác định thùng rác phân loại tái chế Tiếp đến mang rác tái chế nhà để bỏ vào thùng phân loại rác tái chế bán ve chai (chiếm 27,8%) Có khoảng 13,0% người trả lời vứt thùng rác thơng thường Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 196 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 8: Cách ứng xử người dân rác thải có khả tái chế hoạt động bên ngồi Phần trăm (%) Vứt thùng rác thơng thường 13,0 Vứt thùng rác định thùng rác phân loại tái 52,3 chế Mang rác tái chế nhà để bỏ vào thùng phân loại rác tái 27,8 chế bán ve chai Vứt thùng rác gần 6,8 Khác 0,3 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Ngoài ghi nhận hành vi ứng xử rác thải có khả tái chế, nhóm nghiên cứu mở rộng tìm hiểu nhận định quan điểm người trả lời hoạt động tái chế chất thải Thành phố Cụ thể, 74,5% người trả lời có dành quan tâm đến thực trạng tái chế rác thải Trong số đó, 70,2% số người trả lời hài lòng 29,8% số người trả lời khơng hài lịng với thực trạng tái chế rác Cũng theo kết khảo sát, chương trình “Ngày hội tái chế” triển khai từ lâu, “độ phủ” chương trình đến tầng lớp cộng đồng chưa cao với 42,8% người trả lời có biết chương trình Trong đó, 77,8% số người biết đến có tham gia vào chương trình “Ngày hội tái chế” 1.7 Khả tiêu dùng từ phía người dân sản phẩm tái chế Kết khảo sát cho thấy, sản phẩm tái chế chưa thực tạo chỗ đứng thị trường tiêu thụ Có đến 42,3% người trả lời cho biết họ có biết sản phẩm tái chế không mua sử dụng 20,0% người trả lời hồn tồn khơng biết sản phẩm Số cịn lại với 33,3% có mua sử dụng sản phẩm tái chế 4,4% người trả lời có mua sử nhiều sản phẩm tái chế Đối với cá nhân có mua sử dụng sản phẩm tái chế, đa số họ cho sản phẩm tái chế có chất lượng mức trung bình (chiếm 53,0%) 35,0% người cho sản phẩm tái chế có chất lượng từ tốt đến tốt Chỉ 12,0% số người trả lời cho chất lượng sản phẩm tái chế không tốt Trong phạm vi khảo sát, cộng đồng cho biết mua sản phẩm tái chế biết rõ nguồn gốc, thông tin sản phẩm (chiếm 70,5%); 8,8% số người trả lời chắn mua sản phẩm tái chế họ tiếp cận dễ dàng hàng hóa khác thị trường Ngồi ra, có 14,5% người trả lời phân vân, chưa thể xác định lựa chọn 6,2% người trả lời cho biết họ không mua hay sử dung sản phầm tái chế Bảng 9: Nhu cầu người dân việc sử dụng sản phẩm tái chế Phần trăm (%) Không mua/sử dụng sản phẩm tái chế 6,2 Chưa biết 14,5 Có thể mua biết rõ nguồn gốc, thơng tin sản phẩm 70,5 Chắc chắn mua 8,8 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, 2022 Trước thực trạng nhu cầu mua hay sử dụng sản phẩm tái chế, yếu tố thúc đẩy việc sử dụng sản phẩm tái chế cộng đồng đưa bao gồm: sản phẩm tái chế phải đảm bảo chất lượng, an toàn cho sức khỏe (chiếm 75,5%); góp phần bảo vệ mơi trường (62,3%); giá hợp lý (chiếm 53,3%) yêu cầu thông tin sản phẩm phải cụ thể, rõ ràng (chiếm 50,2%) Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 197 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 10: Yếu tố thúc đẩy việc sử dụng sản phẩm tái chế Phần trăm (%) Đảm bảo chất lượng, an toàn cho sức khỏe 75,5 Giá phải hợp lý 53,3 Có hình thức khuyến kèm 20,5 Thông tin sản phẩm phải cụ thể, rõ ràng 50,2 Bảo vệ môi trường 62,3 Mẫu mã, hình dáng đẹp mắt 26,5 Sản phẩm người thân, hàng xóm, bạn bè sử dụng 13,8 Sản phẩm bán rộng rãi cửa hàng tiện lợi, siêu thị 29,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Đánh giá thực trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn TPHCM 2.1 Thực trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt nguồn Theo kết khảo sát hộ gia đình nhóm nghiên cứu hầu hết loại CTRSH thu gom hàng ngày, nhiên, tình trạng thu gom khơng thống tần suất nhiều hộ không rõ tần suất thu gom CTRSH hộ Bảng 11: Tần suất thu gom loại CTRSH Đơn vị tính: % Chất thải có khả Chất thải cịn lại tái chế Khơng rõ 22,8 30,0 29,0 Hàng ngày 61,3 50,5 55,0 Mỗi ngày/lần 15,3 16,0 14,8 Khác 0,8 3,5 1,3 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Chất thải thực phẩm Cũng theo kết khảo sát có khoảng 48,5% số người trả lời đánh giá lực lượng thu gom CTRSH đảm bảo thu riêng loại chất thải sau hộ gia đình phân loại Tuy nhiên, đến 43,0% số người trả lời cho biết CTRSH sau hộ gia đình phân loại khơng lực lượng thu gom thu riêng loại chất thải 2.2 Đánh giá nhận thức lực lượng thu gom hoạt động phân loại CTRSH nguồn địa bàn TPHCM 2.2.1 Thông tin chung đối tượng khảo sát Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát xã hội học 05 Công ty dịch vụ cơng ích, Hợp tác xã mơi trường73 địa bàn Thành phố với 102 trường hợp khảo sát Về trình độ học vấn đối tượng khảo sát: khoảng 50% tổng số trường hợp có trình độ trung học sở; 26,5% có trình độ trung học phổ thơng; 19,6% có trình độ tiểu học biết đọc biết viết Chỉ có 3,9% tổng số trường hợp có trình độ học vấn bậc trung cấp khơng có trường hợp có trình độ học vấn từ bậc cao đẳng trở lên Về thu nhập hàng tháng đối tượng thu gom rác: thu nhập bình quân hàng tháng nhóm đối tượng thu gom đạt 6,6 triệu đồng/tháng Trong mức thu nhập thấp 4,0 triệu đồng/tháng cao 9,0 triệu đồng/tháng Về đánh giá tình hình phương tiện (xe đẩy tay, xẻng, chổi, xe ép rác, xe chở rác,…) lực lượng thu gom CTRSH: 70,5% người tham gia khảo sát cho phương Công ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích Quận 10, Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích Quận Bình Thạnh, Hợp tác xã Phường 12 Quận 10, Hợp tác xã Môi trường Quận Hợp tác xã Môi trường Xanh Quận 73 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 198 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tiện thu gom đáp ứng yêu cầu thu gom CTRSH mức trung bình; 27,5% cho trang thiết bị đáp ứng nhu cầu thu gom tốt Có khoảng 2,0% đối tượng khảo sát đánh giá phương tiện chưa đáp ứng yêu cầu thu gom CTRSH Tuy mức độ đáp ứng yêu cầu thu gom CTRSH phương tiện mức trung bình có khoảng 71,6% đối tượng khảo sát đánh giá phương tiện thu gom đơn vị đảm bảo trình thu gom phân chia riêng biệt loại chất thải Chỉ có khoảng 28,4% người tham gia khảo sát cho phương tiện thu gom đơn vị chưa đảm bảo việc thu gom riêng biệt loại chất thải 2.2.2 Sự hiểu biết lực lượng thu gom phân loại CTRSH nguồn Khảo sát cho thấy, 102 đối tượng lực lượng thu gom rác khảo sát, có 70,6% người trả lời cho biết họ hướng dẫn biết cách phân loại CTRSH tiến hành thu gom; 29,4% người trả lời không hướng dẫn cách phân loại CTRSH thu gom Đa phần lực lượng thu gom CTRSH tham gia khảo sát có hiểu biết định phân loại CTRSH nguồn, cụ thể, có khoảng 63,7% số người khảo sát trả lời hiểu biết rõ phân loại CTRSH; 36,3% số người khảo sát trả lời thân có hiểu biết việc phân loại CTRSH cịn mơ hồ Để tìm hiểu rõ mức độ hiểu biết lực lượng thu gom phân loại CTRSH nguồn, nhóm nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi cách thức phân loại loại CTRSH Theo đó, đa số người khảo sát phân loại loại CTRSH, nhận định rõ khả tái sử dụng tái chế loại chất thải Bảng 12: Sự hiểu biết lực lượng thu gom việc phân loại loại CTRSH Đơn vị tính: % Thức ăn Giày dép Sách, báo, Thau, chậu Nylon Vỏ lon thừa/hỏng cũ tạp chí nhựa Rác thực phẩm 1,0 1,0 1,0 1,0 0,0 96,1 Rác có khả tái sử 3,9 67,6 99,0 99,0 75,5 100,0 dụng, tái chế Rác lại 0,0 0,0 0,0 13,7 0,0 31,4 Không biết 0,0 0,0 0,0 0,0 9,8 0,0 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Kết khảo sát hiểu biết lực lượng thu gom lợi ích việc phân loại CTRSH nguồn cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát cho việc phân loại CTRSH nguồn giảm thiểu ô nhiễm môi trường (77,5%); tiết kiệm tài nguyên/nguồn nguyên liệu (64,7%); giảm khối lượng chất thải rắn cần chôn lấp (53,9%); góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên (52,9%) tiết kiệm thời gian phân loại xử lý CTR khâu (52,0%) 2.2.3 Nhận định lực lượng thu gom tình hình phân loại CTRSH hộ gia đình Kết khảo sát cho thấy, phạm vi thu gom CTRSH đơn vị mình, lực lượng thu gom CTRSH nguồn cho biết, có đến 72,5% hộ dân khơng phân loại CTRSH trước bàn giao cho đơn vị thu gom; có 27,5% hộ dân có thực phân loại trước bàn giao cho đơn vị thu gom CTRSH Đối với CTRSH hộ dân thực phân loại: 100% lực lượng thu gom thu gom tách riêng loại theo phân loại Đối với CTRSH hộ dân chưa phân loại: 68,6% lực lượng thu gom tự tiến hành phân loại CTRSH 31,4% lực lượng thu gom không tự tiến hành phân loại Đối với khu vực nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, có đến 77,5% lực lượng thu gom tham gia khảo sát cho việc phân loại CTRSH từ hộ gia đình chưa tốt; khoảng 22,5% đánh giá việc phân loại CTRSH Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 199 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hộ gia đình tốt Trước hiểu biết lực lượng thu gom phân loại CTRSH nguồn, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát quan điểm, ý kiến đối tượng cơng tác phân loại CTRSH nguồn Theo đó, 57,8% số người khảo sát cho đơn vị chịu trách nhiệm cao cho việc phân loại CTRSH nguồn người dân; tiếp đến vai trị chủ nguồn thải (chiếm 39,2%) Chỉ có 1,0% số người hỏi cho đơn vị thu gom CTRSH đơn vị chịu trách nhiệm cao việc phân loại CTRSH nguồn Về thực phân loại CTRSH thu gom, 62,7% đối tượng tham gia khảo sát cho việc phân loại CTRSH thu gom việc làm bình thường; 36,3% cho việc vừa thu gom vừa thực phân loại cơng việc thu gom khơng thuận tiện; 1,0% đối tượng tham gia khảo sát cho việc phân loại CTRSH thu gom thuận tiện 2.2.4 Nhận thức lực lượng thu gom tái chế chất thải rắn sinh hoạt Về hình thức xử lý rác Thành phố, có 89,2% người trả lời cho hình thức xử lý rác chôn lấp; 49,0% người trả lời đốt; 48,0% người trả lời tái chế 45,1% người trả lời làm phân hữu Đối với hình thức xử lý rác thải khuyến khích tương lai, 88,1% người tham gia khảo sát cho hình thức xử lý rác thải khuyến khích tương lai công nghệ đốt; 58,4% người trả lời tái chế 54,5% người trả lời làm phân hữu Về mức độ hiểu biết khái niệm “tái chế chất thải”, có 47,1% đối tượng tham gia khảo sát hiểu khái niệm tái chế chất thải; 46,1% đối tượng trả lời sai nhầm lẫn khái niệm; 6,8% đối tượng hoàn tồn khơng biết khái niệm tái chế Về tầm quan trọng việc tái chế rác thải, có 78,5% đối tượng khảo sát cho việc tái chế rác thải quan trọng (51,0%) quan trọng (27,5%); 20,5% đối tượng nhận định bình thường; 1,0% đối tượng cho việc tái chế chất thải khơng quan trọng Về lợi ích tái chế rác thải, lực lượng thu gom rác có lựa chọn không chênh lệch Bảng 13: Nhận định lực lượng thu gom lợi ích tái chế rác thải Phần trăm (%) Hạn chế khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên 96,1 Giảm ô nhiễm môi trường 92,1 Tiết kiệm lượng 88,2 Mang lại lợi ích cho kinh tế 82,4 Giảm phát thải khí nhà kính 92,2 Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường 86,3 Tăng thu nhập cho người thu gom 72,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Theo kết khảo sát, đa số lực lượng thu gom tham gia khảo sát có quan tâm đến tình hình hoạt động, thực trạng tái chế rác TPHCM, chiếm 81,4% Trong đó, 80,7% đối tượng khảo sát hài lịng 19,3% đối tượng lại chưa hài lòng với thực trạng tái chế rác Thành phố Cũng theo kết khảo sát, CTRSH có khả tái chế sau thu gom hầu hết bán cho vựa thu mua ve chai/phế liệu (chiếm 100%) Một số đơn vị thu gom chuyển rác tái chế đến điểm tập kết để vận chuyển đến nhà máy xử lý rác thải Thành phố; bán cho sở tái chế nhỏ lẻ, phi thức; bán cho cơng ty/doanh nghiệp tái chế bán cho nhà máy xử lý rác thải nhà nước quản lý Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 200 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động sở thu mua, tái chế CTRSH 2.3.1 Đánh giá tình hình hoạt động sở thu mua phế liệu Trong phạm vi khảo sát nghiên cứu, có 70,0% sở tiếp cận vấn hộ kinh doanh, vựa cửa tiệm hoạt động kinh doanh thu mua phế liệu Số cịn lại, chiếm 30,0% cơng ty, doanh nghiệp, sở thu mua với quy mô lớn Đặc điểm nhân học người đại diện trả lời tổng hợp sau: - Về độ tuổi: độ tuổi người đại diện trả lời dao động từ 30 đến 66 tuổi với mức trung bình khoảng 48 tuổi - Về trình độ chun mơn: trình độ chun mơn người trả lời chủ yếu thuộc bậc trung học phổ thông (51,0%), trung học sở (29,6%) Số người đại diện trả lời chủ doanh nghiệp, sở sản xuất với trình độ trung cấp (2,0%); cao đẳng (4,1%); đại học (5,1%) đại học (3,1%) Trong phạm vi khảo sát nghiên cứu, sở thu mua phế liệu có thời gian hoạt động lâu Cơ sở có thời gian bắt đầu hoạt động đến 02 năm, mức trung bình 10 năm cao lên đến 42 năm Về đặc điểm sở thu mua: loại phế liệu mua vào chủ yếu bao gồm loại nhựa, giấy kim loại với tỷ lệ khơng có chênh lệch nhiều, 34,7%; 36,1% 28,2% Một số loại phế liệu khác thu mua gồm có đồ điện tử, loại dụng cụ chữa cháy cũ Bảng 14: Loại hình sản xuất sở thu mua phế liệu Phần trăm (%) Nhựa 34,7% Giấy 36,1% Loại hình sản xuất Kim loại 28,2% Nylon 0,5% Khác 0,5% Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Với tổ chức kinh doanh thu mua lớn, số lượng nhân viên cao phạm vi mẫu khảo sát đạt mức 50 người mức thấp ghi nhận 01 người hộ kinh doanh nhỏ, lẻ Trung bình số lượng nhân viên sở thu mua phế liệu 05 người/đơn vị thu mua Bên cạnh quy mô nhân lực, quy mô sản xuất sở thu mua khác nhau, khối lượng loại phế liệu thu mua trung bình vào khoảng 1.501kg/ngày Bảng 15: Khối lượng loại phế liệu mua vào ngày Đơn vị tính: kg/ngày Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung Độ lệch chuẩn nhất bình Nhựa 3,25 2.500 248,09 393,29 Giấy 3,25 30.000 904,03 3.851,23 Kim loại 3,25 3.000 309,30 590,96 Nylon 250 62,54 79,48 Khác (đồ điện tử hay 10 100 55,00 63,64 loại đồ chữa cháy cũ) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Về kết cấu hạ tầng sở thu mua phế liệu, chênh lệch diện tích sở thu mua nhỏ, lẻ với sở thu mua có quy mơ lớn cao khác biệt Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 201 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 16: Quy mơ diện tích sở thu mua phế liệu Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị trung Độ lệch chuẩn nhất bình Diện tích thu mua Hộ kinh 10 1.100 196,85 248,80 doanh/vựa/tiệm (m2) Diện tích thu mua Doanh 40 11.000 713,70 2.129,56 nghiệp/Cơng ty (m2) Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Bên cạnh thơng tin diện tích, vị trí sở thu mua ghi nhận Theo đó, phần lớn sở thu mua nằm xen lẫn khu dân cư, chiếm 97,0% Chỉ có 2,0% sở thu mua nằm cách xa khu dân cư 1,0% sở nằm khu công nghiệp Với quy mô kinh doanh khối lượng phế liệu thu mua được, doanh thu sở thu mua ghi nhận mức thấp triệu đồng/tháng, cao 150 triệu đồng/tháng mức trung bình 22,8 triệu đồng/tháng Theo khối lượng phế liệu thu mua sở thu mua, nguồn thu mua chủ yếu sở đến từ người nhặt ve chai riêng lẻ, chiếm 82,0% 26,0% đến từ nguồn khác phế liệu từ công ty sản xuất (thu mua da vụn, nhựa từ công ty sản xuất giày; thu mua giấy vụn từ công ty sản xuất bao bì,…) thu mua trực tiếp từ hộ dân Số nguồn thu mua đến từ tổ chức thu gom rác dân lập Theo đó, phế liệu mua vào đa số phải đạt yêu cầu định (chiếm 69,0%) Các yêu cầu phế liệu mua vào kể đến như: nguồn phế liệu phân loại sẵn (58,0%); nguồn phế liệu làm sạch, không lẫn tạp chất (33,3%), Bảng 17: Yêu cầu phế liệu thu mua Phần trăm (%) Nguồn phế liệu phân loại sẵn 58.0 Nguồn phế liệu làm sạch, không lẫn tạp chất 33.3 Khác 8.7 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Các phế liệu sau mua vào, làm bán cho đơn vị tái chế bán cho sở tái chế nhỏ lẻ chiếm 33,0% bán cho công ty tái chế chiếm 26,0% Các trường hợp khảo sát lại tiêu thụ phế liệu cách bán lại cho sở thu mua lớn (chiếm 52,0%) Tại sở kinh doanh thu mua phế liệu khảo sát, có khoảng 95,0% hộ kinh doanh/vựa/tiệm/doanh nghiệp/Cơng ty hoạt động có giấy phép kinh doanh Trong phạm vi khảo sát, đa số hộ kinh doanh nhỏ, lẻ, vậy, hồ sơ báo cáo giám sát môi trường định kỳ, hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường hay giấy phép xin xả thải vào nguồn nước hữu Cụ thể, có 14,0% sở thu mua phế liệu có lập báo cáo giám sát mơi trường định kỳ; 16,0% có hồ sơ cam kết bảo vệ mơi trường; 1,0% có đề án bảo vệ mơi trường khơng có sở có giấy phép xin xả thải vào nguồn nước Đối với thiết bị bình chữa cháy, phần lớn sở thu mua sở hữu thiết bị (chiếm 90,0%) đặc điểm loại hình kinh doanh dễ gây cháy, nổ phải dự trữ loại phế liệu giấy, nhựa, đồ điện tử,… Với tình hình hoạt động kinh doanh tại, sở thu mua phế liệu gặp phải khó khăn định Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 202 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 18: Các khó khăn tồn sở thu mua phế liệu Phần trăm (%) Nguồn phế liệu đầu vào không ổn định 89,9 Nguồn phế liệu đầu vào lẫn nhiều tạp chất 36,0 Trang thiết bị thiếu thốn, sơ sài 30,3 Thiếu kinh phí đầu tư hệ thống xử lý/trang thiết bị bảo hộ 11,2 cho công nhân Khác 3,4 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Trước khó khăn cịn tồn tại, sở thu mua phế liệu thông tin họ chưa nhận hỗ trợ từ quyền hoạt động kinh doanh (chiếm 94,0%) Cụ thể, có 6,0% người đại diện trả lời có nhận chỗ trợ từ quyền hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ giải thủ tục hành Bên cạnh hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý sở thu mua phế liệu nhóm nghiên cứu khai thác thông qua số lần kiểm tra điểm thu mua phế liệu hình thức xử lý có vi phạm Kết cho thấy, việc quản lý điểm thu mua phế liệu tổ chức tốt với 97,0% điểm thu mua có hoạt động kiểm tra sở thu mua họ từ quan quản lý Trong đó, nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra giấy phép kinh doanh (96,0%); kiểm tra bình cứu hỏa (86,0%); kiểm tra hồ sơ, thủ tục bảo vệ môi trường (26,0%); kiểm tra an tồn/trang thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân (18,0%); kiểm tra quy trình/cơng nghệ sản xuất (6,0%) Với hoạt động kiểm tra trên, sở thu mua phế liệu không xảy trường hợp nhắc nhở hay xử phạt hành Trong phạm vi khảo sát, nhóm nghiên cứu ghi nhận 03 trường hợp nhắc nhở kiểm tra việc đăng ký giấy kinh doanh trang trị thiết bị phòng chống cháy nổ Với trạng hoạt động kinh doanh thu mua phế liệu xen lẫn khu dân cư theo kết khảo sát, sở thu mua khơng xảy tình trạng bị phản ánh người dân xung quanh hoạt động kinh doanh (chiếm 98,0%) Dựa kết khảo sát thu thập được, tồn 02 trường hợp sở thu mua bị phản ánh người dân xung quanh việc khu vực sở kinh doanh không gọn gàng, vệ sinh chưa Sau phản ánh, 01 trường hợp bị quyền địa phương nhắc nhở 01 trường hợp bị xử phạt hành Song song hoạt động kiểm tra, xử lý, hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường quyền địa phương triển khai sở thu mua phế liệu Có 70,0% sở thu mua phế liệu nhận tuyên truyền bảo vệ mơi trường Trong đó, nội dung tun truyền xoay quanh nội dung chủ yếu phòng ngừa ứng phó cố cháy nổ (chiếm 87,1%); giữ gìn sở sẽ, thơng thống, hạn chế phát sinh mùi hôi (chiếm 70,0%) nội dung liên quan đến đảm bảo an toàn lao động (chiếm 28,6%) Trước tình hình kinh doanh tại, phần lớn sở khơng có ý kiến nguyện vọng phát triển (chiếm 42,0%) Ngoài ra, số ý kiến khác sách phát triển ghi nhận như: sách vay vốn với lãi suất phù hợp điều kiện sở quy mô vừa nhỏ (chiếm 18,0%); quyền cần quan tâm đến việc phát triển hoạt động thu mua phế liệu (chiếm 23,0%); sách hỗ trợ hướng dẫn cụ thể, rõ ràng (chiếm 15,0%); thủ tục tiếp cận nguồn vốn vay sách ưu đãi dễ dàng (chiếm 10,0%); cân nhắc có sách bảo lãnh để doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn (chiếm 9,0%) sớm triển khai quy hoạch ngành thu mua phế liệu thành ngành công nghiệp (chiếm 2,0%) Đồng thời, nguyện vọng hỗ trợ thuế hay điều chỉnh mức thuế khoán phù hợp với thu Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 203 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhập thực tế ghi nhận 2.3.2 Đánh giá tình hình hoạt động sở tái chế phế liệu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sở tái chế tiếp cận để thực khảo sát chủ yếu thuộc khu vực huyện Bình Chánh, với 86,0% sở tái chế nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình 14,0% cơng ty tái chế với quy mô lớn Các sở tiếp cận trình thực khảo sát chủ yếu sở tái chế kim loại, số sở có loại hình sản xuất tái chế giấy74 Trong tổng thể phạm vi khảo sát, có 78,0% người trả lời có trình độ từ Trung học phổ thông trở lên Các sở tái chế bắt đầu thành lập giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017 Về vị trí, khác với sở thu mua phế liệu, sở tái chế khảo sát có vị trí nằm Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Trong phạm vi sở khảo sát, 88,0% sở thuộc Cụm công nghiệp, sở có quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình Số sở tái chế sản xuất khác có quy mô lớn đặt Khu công nghiệp (12,0%) Diện tích hoạt động sở có dao động lớn sở nhỏ lẻ doanh nghiệp quy mơ lớn với diện tích nhỏ ghi nhận 120m2 diện tích lớn 2ha Tùy thuộc vào quy mô mà số lượng nhân viên sở tái chế có chênh lệch định Cụ thể: (i) sở tái chế nhỏ, lẻ, số nhân viên thường trực khoảng 04 đến 10 người; (ii) sở tái chế công ty, doanh nghiệp lớn: số lượng nhân viên lên đến 130 người Tương tự, lượng sản phẩm sản xuất hàng ngày doanh thu hàng tháng có khác theo quy mô hoạt động sở Cụ thể: (i) sở tái chế nhỏ, lẻ, lượng sản phẩm thấp hàng ngày 260kg cao 3,5 tấn, ứng với doanh thu hàng tháng dao động từ 300 triệu đến 3,2 tỷ; (ii) sở tái chế công ty, doanh nghiệp lớn: lượng sản phẩm thấp hàng ngày 600kg cao 100tấn, ứng với doanh thu hàng tháng dao động từ 500 triệu đến 50 tỷ a Tình hình sản xuất kinh doanh sở tái chế chất thải rắn Tái chế kim loại, tái chế giấy 02 loại hình tái chế mà nhóm nghiên cứu tiếp cận trình thực Cụ thể: - Tái chế kim loại: Đối với sở tái chế kim loại phạm vi khảo sát nghiên cứu, khối lượng đầu vào ngày sở dao động từ 260 kg/ngày đến 120 tấn/ngày, trung bình 7.033 kg/ngày Nguồn cung phế liệu phạm vi khảo sát đề tài vựa ve chai số sở có thu mua trực tiếp từ người nhặt ve chai, nhiên, nguồn cung chủ yếu từ vựa ve chai Theo đó, nguồn cung đầu vào đa số sở tái chế phải nguồn nguyên liệu, phế liệu phân loại, làm khơng lẫn tạp chất Có đến 91,7% sở tái chế kim loại cho biết trình sản xuất sở làm phát sinh khí thải (từ quy trình nung chảy kim loại) 8,3% cho biết trình sản xuất sở vừa phát sinh khí thải nước thải Cách xử lý ghi nhận để giải vấn đề chủ yếu đầu tư hệ thống xử lý hồn chỉnh, có chất lượng đầu theo quy chuẩn mơi trường Thơng qua q trình khảo sát, thị trường tiêu thụ kim loại tái chế sở chủ yếu thị trường nước, số doanh nghiệp lớn có thị trường tiêu thụ nước lẫn nước thị phần nước cao Hầu hết, sản phẩm kim loại tái chế không kiểm định chất lượng Khảo sát ghi nhận có 01 trường hợp75 có sản phẩm kim loại tái chế đạt tiêu chuẩn 74 75 Công ty TNHH Mua bán, Sản xuất giấy Tân Nhật Dũng Công ty TNHH Nhôm Hợp Kim Tân Quang Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 204 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chất lượng ISO 9001-2015 - Tái chế giấy76: Quá trình tái chế giấy thường phát sinh nước thải chủ yếu Cơ sở tái chế giấy cho biết, họ khắc phục vấn đề phát sinh cách đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh, chất lượng đầu theo quy chuẩn môi trường Thông qua khảo sát, giấy phép kinh doanh báo cáo giám sát môi trường định kỳ 02 loại hồ sơ có tất sở tái chế; 84,0% sở thuộc phạm vi khảo sát có Kế hoạch bảo vệ mơi trường; 34,0% sở có Đề án bảo vệ mơi trường 16,0% sở có Giấy phép xin xả thải vào nguồn nước Ngoài ra, kết khảo sát cho thấy, 52,0% đại diện sở tái chế cho trang thiết bị có sở đủ điều kiện để đáp ứng tốt cho trình sản xuất; 32,0% cho mức độ đáp ứng mức trung bình 16,0% cho mức Bảng 19: Thống kê loại hồ sơ có sở tái chế Phần trăm (%) Giấy đăng ký kinh doanh 100,0 Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 100,0 (Báo cáo quan trắc môi trường định kỳ) Bản Kế hoạch bảo vệ môi trường 84,0 (Hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường) Đề án bảo vệ môi trường 34,0 Giấy phép xin xả thải vào nguồn nước 16,0 Bình cứu hỏa 84,0 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 Trước tình hình hoạt động sản xuất tái chế chất thải rắn trên, 80,0% sở khảo sát cho họ gặp phải nhiều khó khăn q trình kinh doanh, sản xuất Trong đó, khó khăn nguồn nguyên liệu phế thải đầu vào không ổn định chiếm phần lớn với 65,8% Ngoài nguồn nguyên liệu phế thải đầu vào khơng ổn định, khó khăn khác phát sinh trình sản xuất ghi nhận như: nguồn nguyên liệu phế thải đầu vào lẫn nhiều tạp chất (chiếm 39,5%); trang thiết bị thiếu thốn, sơ sài (chiếm 31,6%); công nghệ sản xuất lạc hậu (chiếm 26,3%); thiếu kinh phí đầu tư hệ thống xử lý/trang thiết bị bảo hộ cho công nhân (chiếm 10,5%); sản phẩm tái chế khó cạnh tranh với sản phẩm khác (chiếm 18,4%) khó khăn khác giá không ổn định thị trường cạnh tranh cao (chiếm 10,5%) Bảng 20: Thống kê khó khăn hoạt động kinh doanh, sản xuất sở Phần trăm (%) Nguồn nguyên liệu phế thải đầu vào không ổn định 65,8 Nguồn nguyên liệu phế thải đầu vào lẫn nhiều tạp chất 39,5 Trang thiết bị cịn thiếu thốn, sơ sài 31,6 Cơng nghệ sản xuất lạc hậu 26,3 Thiếu kinh phí đầu tư hệ thống xử lý/trang thiết bị bảo hộ cho cơng nhân 10,5 Sản phẩm tái chế khó cạnh tranh với sản phẩm khác 18,4 Khác 10,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 b Sự quản lý quyền địa phương sở tái chế Với khó khăn tồn hoạt động kinh doanh, sản xuất tái chế CTR, tất sở cho họ khơng nhận hỗ trợ từ phía quyền địa phương vốn, cơng 76 Cơng ty TNHH Mua bán, Sản xuất giấy Tân Nhật Dũng Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 205 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nghệ, thủ tục hành chính, cách tiếp cận thị trường tiêu thụ hay trợ giá sản phẩm Chỉ có số sở cho biết có nhận hỗ trợ từ địa phương hỗ trợ giới thiệu nhân lực thông qua trung tâm giới thiệu nguồn nhân lực Về công tác quản lý quan Nhà nước, hoạt động kiểm tra tổ chức đầy đủ với 100% cở tái chế cho biết họ tra, kiểm tra trình hoạt động Trong đó, nội dung kiểm tra giấy phép kinh doanh; hồ sơ, thủ tục bảo vệ môi trường; hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường kiểm tra tất sở tái chế Có 96,0% sở kiểm tra quy trình/cơng nghệ sản xuất; 88,0% sở kiểm tra chất lượng nước thải, khí thải phát sinh từ q trình sản xuất Các nội dung cịn lại kiểm tra an toàn/trang thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân; chất lượng sản phẩm; bình cứu hỏa có tần suất kiểm tra sở thấp Bảng 21: Thống kê hoạt động kiểm tra kinh doanh, sản xuất sở TT Nội dung kiểm tra Kiểm tra Đơn vị: % Xử phạt NN XPHC 0,0 4,0 4,0 4,0 0,0 4,0 8,0 40,0 16,0 26,0 Giấy phép kinh doanh 100,0 Hồ sơ, thủ tục bảo vệ mơi trường 100,0 Quy trình/cơng nghệ sản xuất 96,0 Hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường 100,0 Chất lượng nước thải, khí thải phát sinh từ trình sản 88,0 xuất An tồn/trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân 26,0 0,0 Chất lượng sản phẩm 16,0 0,0 Bình cứu hỏa 24,0 0,0 Nguồn: Nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, 2022 4,0 4,0 4,0 Bên cạnh việc định nhắc nhở xử phạt hành chính, quan kiểm tra cịn có yêu cầu nhằm tác động, cải thiện hoạt động kinh doanh, sản xuất tái chế chất thải rắn sở Trong đó, yêu cầu sở đầu tư hệ thống xử lý, đầu đạt quy chuẩn môi trường đưa nhiều với 58,0% sở nhận yêu cầu Các yêu cầu khác thống kê yêu cầu sở dừng sản xuất (chiếm 12,0%); yêu cầu sở đầu tư trang thiết bị đại, cải tiến quy trình sản xuất (chiếm 4,0%) Ngồi ra, có 26,0% sở đủ điều kiện trình kiểm tra nên khơng phát sinh u cầu sau c Đánh giá sở sách hỗ trợ hoạt động tái chế Quá trình khảo sát cho thấy, hiểu biết sở tái chế sách thuộc lĩnh vực tái chế chất thải rắn hạn chế Chỉ riêng công ty, doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn có hiểu biết liên quan sách lĩnh vực họ tham gia sản xuất Đánh giá sở tái chế sách hỗ trợ hoạt động tái chế cụ thể sau: (i) Về sách vay vốn: có 92,0% cơng ty có sử dụng vay vốn từ ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay công ty (ii) Về sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tái chế: nhóm sách 100% sở cho cần thiết phải xây dựng (iii) Về sách trợ giá khuyến khích tiêu dùng sản phẩm tái chế: đánh giá chưa quan tâm mức, tồn bất cập khó khăn q trình thực (iv) Các sách liên quan đến cơng nghệ sản xuất có cơng nghệ mẫu nhận quan tâm ủng hộ thực toàn sở (v) Ngoài ra, sở sản xuất đề xuất họ mong muốn có quỹ đất để phát triển sở sản xuất cho hoạt động tái chế, cụ thể Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 206 Nhiệm vụ NCKH: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển hoạt động tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng quỹ đất dành cho khu vực tái chế Khu công nghiệp, Cụm cơng nghiệp (vi) Đồng thời, sách liên quan đến hoạt động phân loại chất thải rắn nguồn cần triển khai liệt rác thải phân loại nguồn nguyên liệu đầu vào cho trình tái chế, giúp giảm thiểu lượng rác thải môi trường./ Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 207

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN