1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dịch vụ tư vấn khoa học và công nghệ khcn và khuyến nghị một số biện pháp chính sách tổ chức thực hiện ở việt nam

80 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 3

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Khái niệm địch vụ tư vấn khoa học và cơng nghệ 1 1 1.2.1 Tiếp cận về ki 1.2.2 Khái niệm về dịch vụ tư vấn KH&CN 1.2.3 Dịch vụ tư vấn KH&CN và dịch vụ trì thức 1.3 Đặc điểm của địch vụ Tư vấn KII#CN

1.3.1 Chuyên gia của địch vụ tư vấn KH&CN

1.3.2 Tính độc lập của địch vụ tư vấn KH&CN

1.3.3, Tính học hỏi và đổi mới của tư vấn KH&CN 1.1 Mạng lưới hoạt động cúa dịch vụ tư vấn KH&CN

1.5 Hình thức tổ chức hoạt động của dịch vụ tư vấn KH&CN 1.6 Xu hướng phát triển của địch vụ tư vấn KH&CN

1.7 Dịch vụ tr vấn KH&CN - Khâu hỗ trợ tương tác giữa các chủ thể đối với sự phát triển KH&CN quốc gia

1.7.1, Luận cứ cho quá tình ra quyết định

Tạo động lực liên kết liên tục các chủ thể và các yếu tổ hạ tầng, thúc đẩy áp dụng và chuyển giao cơng nghệ mới, sản phẩm mới

1.8 Vai trị của vườn ươm cơng nghệ trong phát triển dich vu Lư vấn KH&CN TI Kính nghiêm Trung Quốc về địch vụ tư vấn khoa học và cơng nghệ 2.1 Bối cánh chung

2.2 Cải cách quản ly KH&CN

2.3 Hiện trạng địch vụ tư vấn KH&CN

2.4 Vai trị của dịch vụtư vấn KH&CN Trung Quốc 2.4.1 Ngăn ngừa những sai lắm trong việc ra quyết định

2.1.2 Hồn thiện dự án xây đựng thơng quá tư vấn cho việc ra quyết dinh

3.43 Dịch vụ tư vấn KH&CN giúp cĩ cơ cấu cơng nghiệp và chính sách cơng nghiệp tốt hơn

Trang 4

2.4.5: Nâng cấp cơng nghệ nhanh chĩng nhờ thúc đẩy quá trình đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất

2,1,6 Tự vấn KH&CN giảm chỉ phí đầu tư của khách hang

2.4.7 Giám sát và bảo đảm chất lượng xây dựng 2.4.8 Tư vấn KH&CN tham gia bợp tác quốc tế

Các quy định khung đối với hoạt động tư vấn KH&CN

5.1 Chính sách hình thành thị trường cơng nghệ

Chính sách đối với phát triển dịch vụ tư vấn KH&CN

3.0 Các trung tâm nghiên cứu tự vấn KH&CN:

2.7 Một số kết luận từ việc nghiên cứu hoạt động dịch vụ tư vấn

KH&CN của Trung Quốc

1L, Hiện trạng tư vấn KH&CN Việt nam

3 Quan điểm của Nhà nước về phát triển dịch vụ tư vấn KH&CN 3.2 Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động địch vụ tư vấn

KH&CN

3.2.1 Chính sách đối với chuyên gia tư vấn KH&CN

3.2.2 Các chính sách hỗ trợ phát triển tư vấn KH&CN

3.2.3 Các chính sách tài chính hỗ trợ phát triển tư vấn KH&CN

3.3 Hiện trạng tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN Việt Nam

1, Các tổ chức tr vấn KH&CN

2 Hoạt động của các tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN

3 Một sẽ nguyên nhân của hiện trạng trên 1V Nhân xét và để xuất bước đầu

Ti liện thanh khảo:

Phu luc I: Cae Dich vu tri thức trong nền kinh tế học hĩi

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ở các nước phát triển lĩnh vực từ vấn khoa học và cơng nghệ (KH&CN) dã trải qua

lịch sử hàng trăm năm và đặc biệt tăng liên tục trong vịng 40 năm gần đây Các tổ

chức tư vấn nhà tư vấn đã cĩ đĩng gĩp rất lớn để thúc đẩy tiến bộ của nên kinh tế và là nguồn lực cĩ giá trị, bao gồm các kỹ năng và kinh nghiệm KH&CN để bổ sung vào nguồn nội lực cúa các doanh nghiệp và các cơ quan của Chính phủ Thực tế đã cho

thấy, việc sử đụng địch vụ tư vấn cĩ quan hệ mật thiết tới tăng trưởng và phát triển

kinh tế Dịch vụ tư vấn gi vai trị quan trọng trong phát triển cơng nghiệp và chuyển

giao cơng nghệ trong đầu tư!

Tại Việt nam dịch vụ tư vấn KH&CN đã tồn tại hơn 30 nâm từ những viên nghiền cứu thiết kế trước đi cĩ một số cơng trình nghiên cứu về dịch vụ tt vấn KH&CN theo các cách tiếp cận khác nhan, tuy nhiên cho đến nay địch vụ từ vấn KH&CN vẫn chua được phát triển mạnh mẽ trên thực tế xét theo khía cạnh người sung cấp và người sử đụng dịch vụ Đây chính là vấn dé sống cịn của địch vụ tư vấn KH&CN trong quả trình hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế,

Nghiên cứu dịch vụ tư vấn KH&CN và khuyến nghị một số biện pháp chính sách tổ chức thực hiện ở Việt Nam là đề tài nghiên cứu cấp eơ sở năm 2002 và được thực biện theo đặt hàng của Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách KH&CN

Mục tiêu của đẻ tài

Trên cử sở làm rõ bản chất của dịch vụ tư vấn KH&CN và hiện trạng tế chức thực hiện dịch vụ tư vấn KH&CN ở Viet nam, khuyến nghị một số biện pháp chính sách thúc đẩy phát triển loại hình dịch vụ tư vấn KH&CN ở nước ta

Nội dung nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu của để tài tấp tung vào các nĩi dung sau 1 Khải niệm dịch vụ tư vấn KH&CN,

Trang 6

Phương pháp nghiên cứu Để thục hiện e; nghiên cứu sau © noi dung nghiên cứu trên để tài đã sử dụng cá phương pháp

1 Tống quan phan tích các kết quả nghiên cứu đã cơng bố Tập thể nghiên cứu đẻ

tải cỡ gắng sử dụng triệt để các kết quả nghiên cứu này

2 Khao sát phĩng vấn, xử lý ý kiến chuyên gia Phương pháp này giúp bổ sung thực tế và cùng cổ những nhận định bán đầu của tập thể nghiên cứu đề tài và tăng cường tính luận cứ cho các để xuất của để tài

Để tải được hồn thành bởi nhĩm nghiên cứu: Hồng Văn Tuyến Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Lan Anh Phạm Quang Trí, Nguyễn 1u Minh Nga

Trang 7

1 KHA

NIEM DICH VU TU VAN KHOA HOC VA CONG NGHỆ

1.1 Khai niém vé dich vu KH&CN

+1) Sẽ ty hướng dẫn cơng tác thống kẽ khoa học của Tổ chức Liên hiệp quốc về giáo

duc, khoa học và văn hố (UNESCO), Paris, 1978 đã đưa ra định nghĩa:

Dịch vụ KH&CN là các hoạt động liên quan đến cơng tác nghiên cứu triển khai và

hỗ trợ việc tạo rà phổ biển và ứng dụng trí thúc KH&CN, Đây là mọi hoạt đơng bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ, liên quan đến nghiên cứu - triển khai (NC ~ TR) chỉ khác là các hoạt động này khơng cĩ ứnh mới đổi mới Do vậy mọi hoạt động xử dụng các dịch vụ này nhằm mục đích tạo zs phương pháp mới quy trình mới kỹ thuật mới đều được xem là hoạt động N€ - TK”

(2) Theo cuốn "Những vấn để then chốt của chính sách khoa học và kỹ thuật, Y de HEMPTINNE Paris, 1987” thì địch vụ KH&CN là tập hợp tất cả các hoạt động liên quan đến nghiền cứu khoa học và triển khai thực nghiệm và gĩp phần vào việc sản Xuất, truyền bá và áp dụng các kiến thức khoa học và kỹ thuật

Dịch vụ KH&CN là hoạt động cĩ mới quan hệ với NC - TK bởi vậy chúng khơng cĩ đác tính vẻ đổi mới Chính vì thể trong quá trình hoạt động, bất

một cơng việc nào nhâm xây đựng các phương pháp luận, các nguyên tắc, các cơng nghệ mới hay những sing che phát mình được sử đụng trong dịch vụ này đều được coi là hoạt động nghiên cứu - triển khai

(3) Ban thống ké KH&CN, Cơ quan théng kẻ của LINESCO cho rằng địch vụ KHA&CN bao gồm các nội dung;

- Địch vu của sác cơ quan thư viện cơ quan lưu trữ, trung tâm thơng tìn - tư liệu cục lưu trữ ai liệu trung tâm tổ chúc hội nghị khoa học, Ngân hàng dữ liệu t cơ quan xử lý thơng tin Đĩ là những hoạt động thơng tỉn tư liệu về KH&:CN thơng qua

việc thu thập, lưu trữ sách báo, tài liệu các dữ liệu cừ phương tiện truyền thơng nghe nhìn và máy tính

- Dịch vụ KH&CN của Viện bảo tàng KH&CN, tấp về KH&CN khác như vẻ nhân lực học, khảo đơng ớ đây cũng là hoat dong cung cị íc vườn động thực vật và các bộ sưu học, địa chất học Những hoạt ip thơng tin và tư liệu

- Dịch vụ về việc chuyển dịch xuất bản sách báo tạp chí về KH&CN Đĩ là hoạt động vẻ việc chuyển dịch xuất bản rộng rãi các tài liệu, sách báo KH&:CN bảng treng nước ngồi

Trang 8

kiem tra và quản lý thường suyên mức độ phĩng xạ Dịch vụ này gồm việc thu thập

thường xuy h trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

do aie di thién ván, trung tâm khí rượng thuỷ văn tiến cĩ hệ thơng cúc đữ liệu và thơng Ú

+ Thăm đồ những hoạt động liên quan đến thâm đồ và xác định vị trí các nguồn khống sản Hoạt động này cĩ vai trị quan trọng đối với ngành sản xuất năng lượng,

- Thơng tin các hiện tượng về con người xã hội, kinh tế vã vàn hố, dũng cho việc

thơng kê thường lệ như: điểu tra đân số thống kẻ sản xuất phản phối và tiều dùng nghiên cứu thị trường, thống kê văn hố và xã hội

- Thử nghiệm, tiêu chuẩn hố đa lường và kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hố

- Tư văn thường xuyên cho khách hàng, giúp họ sử dụng thơng tin vẻ KH&CN Hoạt động này bao gồm cả các địch vụ mở rộng và tư vấn được Nhà nước tổ chức cho nơng dân như báo cáo chuyên gia nhằm mục đích giúp đỡ việc chuẩn bị và thực biện các dự án chuyên mơn nhằm cung cặp thơng tin bổ sung cần Ibiết

- Các hoạt động cĩ liên quan đến bằng sáng chế và giấy phép

(CƠ Luật khoa học và cơng nghệ thơng qua ngày 9/6/2000 tại Điều 2 khoản 8 quy định: "Dịch vụ KH&CN là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát lên cơng nghệ: các hoạt động liên quan đến số hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ: dịch vụ vẻ thơng tin tư vấn đào tạo, bối dưỡng, phổ biến ứng dụng trí thức KH&CN và kinh nghiệm thực tiẻ

5) Nghị định của Chính phủ số 119/1999/ND-CP về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào boạt động KH&CN, tại Điều 1 khoản 3 quy định: dịch vụ KH&CN là hoại động XH&CN được khuyến khích theo qua dịnh của Nghi định này

Trong thơng từ xố 2341/2000/TTLT/BKHCNMT BTC ngày 28/11/2000 hướng dẫu thực hiện Nghị định I 19/1999/NĐ-CP ngày 11/9/1999 quy định địch vụ KH&CN hao sơm

Trang 9

- Gác hoạt động liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp và chuyển giao cơng nghệ áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất

“ác dịch vụ vẻ thơng tin, tư vấn KH&CN, đào tạo cán bộ kỹ thuật bồi dưỡng và nâng cao kiến thức quân lý kinh doanh,

Cúc dinh nghia trên cho thấy, dịch vụ KHACN bao gồm những hoạt động nhằm đưa thành tựu KHÁ&CA đến với đời sống xã hội của con người Tư vấn KH&CN được ghỉ nhận là một trong các nội dụng hoạt động của dịch vụ KH&CN vụ từ vấn KH&CN 4.2.1 Tiên cạn vẽ khái niêm tư vấn KH&CN 1.3 Khi am ve di

Trong quá trình phát triên và hội nhập quốc tế cùng với cơ hơi là thách thức trong cạnh tranh cung cấp các loại địch vụ, đặc biệt các dịch vụ sử dụng nhiều kiến thức KH&CN trong đĩ cĩ dịch vụ tư vấn KH&CN Trong thời đại kinh tế trí thức ngày nay dịch vụ tử vấn thuần tuý “thủ tục” đã khơng cịn được ưa chuộng, vì vậy cần phải số cách nhìn nhận theo hướng tích cực bơn, đẩy đủ hơn về tư vấn KH&CN,

Theo nghĩa rộng thì tư vấn KH&CN tham gia trong suốt quá trình thực hiện đự án nĩ cúng cấp các dich vu theo chu trình để giải quyết các vấn để chu khách hàng bảng kiên thức tích luỹ của các chuyến gia tư vấn Với tư cách là một hoạt động bay một chức năng tư vấn KH&CN được dùng để chỉ việc một tổ chức hoặc cá nhân cung cấp kiến thức KH&CN hoặc cung cấp các khả năng xây ra trên thực tế và khả năng giải quyết thưc tế cho khách hàng của mình, những người trực tiếp ban hành quyết định Theo dĩ các chuyên gia tư vấn cung cấp các luận chứng khoa học để giúp đỡ khách hàng của mình cĩ được quyết định khoa học nhưng khơng trực tiếp quyết định đi hành thục hiện cĩng việc

Theo nghĩa hẹp tư vấn KH&CN với tư cách là một tổ chức chuyên nghiệp cung cấp các kiến thức KII&CN rhuậc chuyên mĩn của mình để thực hiện các hợp đồng với khách hằng (tư văn chuyển giao cơng nghệ, tư vấn cung cấp thiết bị, tư vấn giám sát, đánh giá v.v ) Thực chất đây là quá nình cung cấp dịch vụ bằng nàng lực chuyên mĩn của tổ chức hoặc chuyên sia tư vấn giúp khách hàng đạt được các mục tiêu cụ

Thể,

Trang 10

12

Khái niệm vẽ dich vu tu véin KA&ON

Với thực tế da dạng và phong phú của các hình thức tổ chức địch vụ tư vấn hiên nay đời hỏi chúng ta phải quan tâm đấy đủ theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp khi tìm hiểu

vẻ địch vụ tư vấn KH&CN,

G Việt Nam khái niệm vẻ dịch vụ tư vấn được quy định rong Nghị định 87/2002/NĐ- CP ngày 5/1 1/2002 về hoạt động cùng ứng và sử dụng địch vụ tư vấn

Theo đồ cúc dịch vụ tư văn bao gồm các "hoạt động thu thập, xú lý thơng tín vận dụng kiến thức chuyên mĩn phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp phương án, lập dự án và giám sát đánh giá do các 16 chức chuyên mơn cá nhân Việt Nam thực hiện độc

lắp Khách quan theo yêu cầu của người sử dụng tư vấn”

Tại một sổ nước phát triển thì “Dịch vụ tư văn KH&CN được hiểu với nghĩa bao ham gốm tồn bộ các loại hình cơng việc từ nhận đạng/đánh giá dự án, tìm nguồn cơng nghệ với những điều kiện chắc chản nhất, chuẩn bị các báo cáo khả thì, nghiên cứu thị trường, thủ xếp các khoản tài chính dự án đánh giá tác động mơi trường và các dịch vụ tiếp theo như thiết Kế cơng trình chọn mua, kiểm định, quản lý xây dụng uy

nhiệm vận hãnh và bảo đường Nĩ cũng bao hàm các địch vụ nhằm lực, cải tiến hoạt động tăng năng suất chất lượng và hiệu qnã"? fing cao nang

Miặc dù hai khái niệm vé địch vụ tư vấn KII&CN ở Việt nam và tại một số nước phát

triển khưng Khác nhau nhiều nhưng tập thể tác giả vẫn nghiêng vẻ khái niệm dịch vụ

tư vấn KH&:CN của một sổ nước phát triển vì nĩ thể hiện đẩy đủ hai cách tiếp cận theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp vẻ địch vụ tư vấn KH&CN,

Tơm lại, dịch vụ nGiễn KH&CN là dịch vụ nử dụng kiến thắc KH&CN để giải quyết các yên câu của khách hàng

42,

L Dịch vụ tự vấn KH&CN và đích vụ trí thúc

Lần dầu tiên khi tiếp xúc tài liệu về dịch vụ trì thức, nhiền người uong chúng ta cĩ thể nhắm tưởng răng dịch vụ tư vấn KH&CN là dịch vụ trì thức Tuy nhiên nếu nghiên cứu kỹ chúng ta nhận thấy răng dịch vụ tư vấn KH&CN là một hình thức hoạt đơng của dịch vụ trí thúc, Dịch vụ tư vấn KH&CN là địch vụ thảm dụng trí thức (Rnowledge - intenstve) là một *;zitán#È” trong “edy" dịch vụ trí thúc"

` Điệu 5 khoản 1 Nghị định 87/2002/NĐ-CP,

tổng luên khoa hoc kỳ thuật K.nh xế, Ditl cụ tự vấu kỹ thuậi ti các nhất đang phát Iriển, sở 10/J998 Nghi phú lue s1 rúa Báo cáo Tong hợp đẻ Hồ về các đe vy shite trong nến kính lế hoc he,

Trang 11

Chúng tạ cĩ thể tham khảo một ví dụ mình hoa trong bảng 1 dưới đây Bảng 1 chủ tá thấy các loại dịch vụ trí thức trong ngành chế tạo Đây là kết quả nghiên cứu của dự án SI4S của chương trình TSER vẻ địch vụ trì thức trên cơ sở cơng nghệ

Bảng L: Các dịch vụ trí thức của ngành chế tạo

|, Dịch vụ trí thức dựa trên cơ sở CN, Dich vụ trí thức đếm năng — _|

° Dịch vụ tư vấn phần cúng - cơng nghệ trong viễn thơng Dịch vụ kinh doanh trí thức trên cơ sở | dt Dich vy ur sin và cung cập phẩn mềm | Van phdng patent

| Dịch vụ xử lý dữ liệu Nedu thi tường liên quan đến cơng nghệ | ác hoại động liên quan đến cơ sở dữ liệu Dịch vụ tư vấn kinh tế và quản lý liên j i quan đến cơng nghệ R&D yé KHTN và kẽ thuật ~ - Đào tro liên quan đến cơng nghệ 4 | L Nghiên cúu và thực nghiệm vẻ KHXH&NV —_ | Thuế và cung cấp cần bộ kỹ thuật i | Hoạt động cộng uình và KT&‡TVIKT liên quan | Tồn bộ việc bin may mĩc và thế bị _ „ (Bhan tích và thử nghiệm kỹ thuật

1.3 Đặc điểm của dịch vụ Tư vấn KH&CN 1.3.1 Chuyen gia của dich vu tw vin KH&CN

Tơ chức tự vấn KH&CN là nơi hấu hết các trị thức được thể hiện trong nguồn nhân lực cĩ kỹ năng Vì vậy, một tố chức tư vấn KH&CN tồn tại và phát triển sẽ phụ thuộc chủ y

Da ng cơ bản về cơng việc của chuyên gia tư vấn là sử đụng trì thức của họ để

cung cấp mọt loạt các dịch vụ đặc biệt liên quan đến nhu cầu của khách hàng, Các trí thức mà nhà tư vấn KH&CN sử đụng chủ yếu dưới hình thức các tính ton KH&CN và tị thúc ngắm cũng như những kinh nghiệm đã tích luỹ từ trước

ấu vào trình đĩ kiến thức tích luy của các chuyên gia tư vấu wm

Ngày nay các dịch vụ tư vấn KH&CN ngày một phát triển về số lượng nhưng vấn mu chốt của các dịch vụ này chính là cạnh tranh nguồn tỉ thức Quan điểm đựa trên nguồn lực của các tổ chức tư vấn KH&CN được nhấn mạnh vào việc tích luỹ

Wi thức Trong khi trì thức và thơng tin ngày càng được cơng nhận như là tài sản quan trong đối với cáu hằng để cạnh tranh thì những tài sấu này là điều kiện tồn rại và phát triển cua các đích vụ chuyên mơn như tư vấn KH&CN

sản

Mạt khác khi mã các giả trị của tư vân KH&CN rất khĩ cĩ thế đánh giá và lượng hố các tổ chức tư vấn KH&CN chủ yến sẽ đựa vào uy tín danh dự và

Trang 12

niềm ún của chính mới trường văn bố cũng như các thế chế mà tổ chức tư vấn đĩ

phục vụ

Việc đánh giá này sẽ tấp trung vào kỹ năng của các chuy

n gia tư vấn KH&CN, như

vậy sẽ phụ thuộc vào chai lượng và nàng lực của nguồn nhân lực nơi-tổ chức tự vấn đĩ

xơ hữu Các tổ chức tử vấn KH&CN cĩ cấu trúc nhỏ thì dựa chủ yếu vào chuyên mĩn của một hoạc một số kỹ sư, ngược lại các tổ chức lớn thì thơng qua các nhĩm dự án của những với kinh nghiệm lâu năm trong các lĩnh vực chuyên sâu về KH&CN, những người cĩ trí thức ngắm cũng như trì thức chính thức tích luỹ được trong tổ chứ tự vấn của họ

Như vậy việc cạnh tranh của một tổ chức tư vấn KH&CN sẽ được đánh giá trên các chuẩn chất lượng cao sự phát triển liên tục và ứng dụng các cơng nghệ mới

Từ vấn KII&CN nhằm vào các trường hợp cụ thể, với mục tiêu cụ thể, điểu kiện cụ thể, Một giai pháp cĩ thể thích hợp với một tổ chức một tình huống những lại khơng thich hợp với một tổ chức, một nh huống khác Sản phẩm tư vấn chỉ được định hình trong quả trình thực hiện và phụ thuộc rất nhiều vào bản thân nhà tư vấn do đĩ cĩ độ nit ro tượng đới cao Về thực chất, quá trình tư vấn là một quá trình chuyển giao cơng nghệ điển hình

Phẩm chất tí tuẻ của nhà tư vấn được đặt len hàng dấu Tuy nhiên, khơng thể khơng coi trọng đuo đức của người làm tư vấn Trách nhiệm của người tư vấn đối với khách hàng cúa mình được đánh giá thĩng qua kết quả thực tế,

Ở hấu hết các nước mà năng lực tư vấn đã phát triển đến một trình độ nhất định đều cĩ quy định bắt buộc về việc Chính phủ cấp chúng chí/đăng ký hành nghề đối với tư vấn KH&CN áp dụng cho cả cơng ty tư vấn và chuyên gia tư vấn, Quy định về chứng, chỉ bắt buộc đối với iu văn kỹ thuật ngồi tác dụng đảm bảo chất lượng tư vấn (liên quan đến trách nhiệm nghề nghiệp khi tham gia vào việc thiết kế, quản lý các dự án,

cịn nhằm đảm hảo sự độc quyền về nghề nghiệp cho aha tw van‘

1.3.2, Tính độc lập của dich vu tu vdn KH&CN

Độc lập khách quan là đặc điểm võ cùng quan trọng của nhà tư vấn và tổ chức tụ vấn KH&CN, Hệ thống phân chia lao động mang tính độc lập được hình thành đầu tiên trong tư vấn KH&CN của Anh Trong một dự án nhằm đảm bảo chất lượng thì bộ phản tư vấn thiệt kế và giám sát thực hiện được phân chia độc lập trong dự án Với hình thức này các nhà tu vấn sẽ chỉ tham gia vào giai đoạn từ vấn thiết kế/tr vấn thí

Luar đang kệ kỹ vự tự xẩn ban hành nan" 1967, sửa đổi tà Hàn! ]924 của Xấu laysia Luật kỳ sư tự vấn chuyên tự diếp bạn hành năm 1970 và sửa đồi nánh 1988 câa Siagaptsv [ nại khryễn khích địch vụ vấn kỹ thuat bán hành nan LU73, sưa đểi ine 1076 và }981 của Hàn Quốc đểu cĩ chững đe đùnh cụ thế về viin để nấy

Trang 13

cơng“tư văn đánh giá mã khơng tham gia cả quá trình Chính vì sự phản cơng đĩc lập

này hiện tượng cấu kết thơng đỏng và hối lộ là tương đối hiếm ở Anh“

N sồi ru trên cương vị độc lập và khơng bị ảnh hưởng bởi các ràng buộc về hành chính tài chính và vẻ quan hệ từnh cám với khách hàng chuyên gia tư vấn sẽ thoải

mái trong khi thực hiện cơng việc của mình mà khơng bị những sức ép ngồi cơng việc Trên thực tế khơng phải các tổ chức thiếu chuyên gia giỏi trong lĩnh vực đĩ mà vì họ cần sứ dụng một phương pháp khác đem đến một khơng khí mới nhằm tạo ra sự thay đổi mà bạn thân tõ chức khĩ tự mmình thực hiện do những lực cản nội bộ khác nhau, Mat khác các chuyên gia giỏi các nhà quản lý cĩ kinh nghiệm cũng khơng thể nào tự mình lua được h ng việc mới phát sinh Việc sử dụng tư vấn độc lập sẽ giúp họ tiết kiệm thời gian đồng thời nâng cao hiệu suất thực hiện các cơng việc khác trong tổ chức khách hàng, Các nhà tư vấn và tổ chức tr vấn KH&CN độc lập là những người ngồi cuộc khơng bị định kiến và cĩ thể sẽ sáng suốt hơn cĩ vị trí thuận lợi bơn trong việc tìm hiểu nguyên phản và giúp đỡ dân xếp những vấn để trong nội bộ tổ chức khách hàng mọi việc đặc biệt các

Ở các nước phát triển thì đây là nguyên nhân chính hình thành các tổ chức tư văn KH&CN chuyến nghiệp và cũng là bài học kinh nghiêm về hình thành dịch vụ tư vấn KH&CN chuyên nghiệp tại các nước đang phát triển

Thẻ giới đã chứng kiến xu hướng "thu nhỏ” chuyên mơn hố của các doanh nghiệp để tập trung vào những cơng việc chủ chốt của mình Sự phản cơng lao động ngày cầng

sau sac [a một trong những nguyên nhân giúp cho nahẻ tư vấn KH&CN phát triển”

41.3.3 Pith học hoi va doi méi cia tu van KH&CN

Thực chất tự vấn KII&CN là một quá trình học hỏi với cả tổ chức tư vấn và khách hàng của họ, Nhiều khách hàng tìm đến các nhà tư vấn khơng chỉ ủm một giải phấp chờ một vấu để mà họ cịn học hỏi được các kỹ năng và phương pháp được sử dụng trong việc xác định và giải quyết vấn để Khi đĩ sử dụng tư vấn cĩ thêm mục đích là nhằm thu được những kiến thức mới cho tổ chức giúp các nhà quản ‡ý và nhân viêu học tập kiến thức kinh nghiệm của các nhà tư vấn Lý do này nhấn mạnh vào việc “hoc cách tư giúp mình” Quá trình tu vấn thường đi kèm với việc đào tạo và hướng dẫn theo cách chính thức hoặc khơng chính thức cho các nhản viên của tổ chức khách hàng

Sự thành cơng của một dụ án nhiều khi lại phụ thuộc vào việc khách hàng cử ra những nhãn viên cĩ năng lực để làm đối tác với nhà ru vấn, cĩ nhiệm vụ nắm bắt

ˆ Enk Raak, Tie I2yuaraies ðŸ lnnowatiob an EngineerurE ens.lting Services 2U] ‘Gigi lược phảt triển tự vấn Việt nam đến nam 2010, Hà rới 5/1998, trẻ,

Trang 14

những ý tưởng nhà tự vấn đưa ra và sẩn sảng tiếp tục thục biện các giải pháp sau khi nhà tư vấn đã rời khỏi rõ chức Bản thân nhà tư vấn cũng thuận lợi hơn khi làm việc theo cách này Đây là sự trao đổi hai chiến nhờ làm việc chật chẽ với khách hàng mà nhà tư vấn cũng sẻ năng cao năng lực của họ thơng qua việc sử dụng tối đa kiến thức và kỹ năng của khách hàng, Nhà tư vấn sau khi hồn thành cơng việc sẽ rời khách hàng cũ và lại bắt đầu làm việc với một khách hàng mới Quá trình tích luỹ kinh nghiệm liệu tục khi thực hiện cơng việc với những khách hàng khác nhau ở những

hỗn cảnh khác nhau của nhà tư vấn tạo ra lợi thể vể nang lực chuyên mơn sâu rộng

trong đĩ kiến thức KH&CN luơn được đi

14 Mạng lưỡi hoạt động của dịch vụ tư vấn KH&CN

mới

Thơng qua chương trình nghiên cứu ESPRIT chương trình Khung và gián tiếp thơng quá chương trình EUREKA của Cộng đồng Châu Âu đã chứng minh rằng "phương pháp hữu hiệu hơn để biến cơ sở trí thức thành tăng trưởng kinh tể và tạo ra việc làm là khuyến khích tạo lập mang lưới"”, Theo các nghiên cứu này thì "mạng lưới liên kết

các tổ chức độc lặp trong mối quan hệ lâu dài để trao đổi thơng tin, học hỏi qua quan

hệ và trực tiếp hợp tác”

Các mạng lưới và quan hệ mạng lưới là ngàng bằng chứ khơng theo thứ bậc Tấm

quan trọng của hợp tác ngang giữa các đoanh nghiệp trong việc thúc đẩy đổi mới làm

nổi lên các khía cạnh chất lượng của việc liên kết mang lưới Grabher cho rằng "kết nổi lịng” của mạng lưới tạo ra các điểu kiện thuận lợi để học hỏi bằng quan hệ và đổi mới Các mạng lưới cho phép tiếp cận tới các nguồn thơng tin khác nhau và do đĩ mờ rong giao dién để học hỏi so với các doanh nghiệp thuộc hệ thống thứ bậc (Grabher 1993), Mang lưới giảm được chỉ phí giao dịch bằng cách thay thế việc “trao đổi thơng

qua thị tường” bang "trao đổi qua lại”,

Trang 15

Sự hợp tác phố biển của mạng lưới hoạt động tư vấn KH&CN dựa chủ Yếu vào các thoả thuận hợp đồng để cịng nhau tiến hành các hoạt động R@&D, cịn việc khai thác Kết quá R&D để phục vụ vào lợi ích mơi bèn là cơng việc độc lập của từng đối tác trong hợp đồng Tuy hợp tác tong mạng lưới cĩ thể dựa vào hợp đồng mang tính pháp lý và tham giá các giao dịch tài chính nhưng phải tuân thủ quan điểm chia sẽ hop tác và tin cậy lẫn nhau (Freeman, 1991),

Qua các chương trình nghiên cứu của Cộng đồng Châu Âu đã hình thành cách phân chia mạng lưới hoạt động tư vấn KH&CN theo những hình thức hợp tác Khác nhan: hop tác ngang và hợp tác đọc Hợp tác ngang giữa các doanh nghiệp và các tổ chức tư vấn KH&CN (viện, trường, tổ chức/chuyên gia tư vấn) Hợp tác dọc giữa người ding và người sản xuất để xác định và cái tiến các quy trình nhằm hồn thiện chất lượng sản phẩm cua mình

Trong Dự thảo Chiến lược phát triển tư vấn Việt nam đến năm 2020 lai chia mạng lưới hoạt động tư vấn KH&CN thành bổn bình thức liên kết - hợp tác: mạng lưới khơng chính thúc (informal): mang lưới cĩ cấu trúc (structured); mạng lưới theo thỏa

thuận trục tiếp giữa các cơng ty (direct - imterfirm agreements): liên kết theo từng dự dn cu thé (adhoe project consortia)

Theo quan điểm của để tài mỗi hình thức liên kết - hợp tác phù hợp với một loại dịch vụ cụ thể, phục vụ cho một loại khách hàng cụ thể nhằm phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh trong từng trường hợp Trên thực t mot cong ty tư vấn KHá&CN cẩn phải thiết c hình thúc liên kết nĩi tren để hỗ trợ nhau thực hiện linh hoạt trong các tình huống của mỗi đự ẩn nhằm tạo dựng uy tín nghề nghiệp và quan trọng nhất là để giành được các hợp đồng tư vấn KH&CN

lập

Quá trình quốc tế hố của dịch vụ tư vấn KH&CN đã địi hỏi một mơi trường thể chế: và pháp lý thuận lợi đế phát huy tối đa sức mạnh của các hình thức hợp tác - liên kết đã dạng, nhất là trong bởi canh các cơng ty tư vấn KH&CN Việt nam con non ue nghề tư vấn ở Việt naơm đang ở giải đoạn đầu của quá trình phát triển,

1.ã Hình thức tổ chức hoạt động của dịch vụ tư văn KH&CN

Thee guy định tại điểu Lá Nghị định 87/2002/NĐ-CP thì dịch vụ tư vấn KII&CN chủ

yêu thực hiện sác cơng việc:

« Nghiên cứu tiễn đẩu tư: nghiên cứu lựa chọn mu tiên/cơ hội đâu tư xác định

dự án, điểu tra - Khảo sát nghiên cứu tiễn khả thi nghiên cứu khả thí;

thuật đánh giá cơng nghệ „ lựa chọn cơng nghệ hỏ trợ định đặc điểm cơng nghệ - thiết bị - cơng trình xây dựng qui hoạch thiết kế bản vẽ kỹ thuật - thì cơng, dự tốn cơng trình chuyển giao cơng nghề x

thiết kế kiến trúc

Trang 16

thẩm kế cơng trình, chuẩn bị hồ sơ thấu mua thiết bj/dịch vụ xáy dụng cơng trình, đánh giá lựa chọn nhà thấu

+ Thực hiện dự ấu: giám sát thi cơng/quản lý thực hiện dự án hỗ trợ các hoạt động kỹ thuật của dự án đảo tạo kỹ thuật, nghiệm thu - bần giao cơng trình

Với các loại cơng việc được phép thực hiện như v tư vấn KH&CN được tiến hành thực hiện dưới h thức là một tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN (dịch vụ tư vấn độc lập) hoặc là chúc năng của một tổ chức NC&PT (chức năng phối thuộc của viện

NC&PT trường đại học) hoặc thực hiện bởi chuyên gia tư vấn KHá&:CN

Với tư cách là một tổ chức đĩc lập, dịch vụ tư vấn KH&:CN hình thành các hình thức tổ chức trên thực tế như sau:

Thứ nhất, địch vụ tư vấn KH&CN được tổ chúc thục hiện dưới dạng một Cịng ty tư vấn KH&CN

Thứ hai địch vụ tư vấn KH&CN được tổ chức thục hiện đuối dang mot Trung tam nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ,

‘Thar ba 16 chức thực hiện dưới dạng bổn hợp của hai hình thức trên: Cơng ty tr vấn

chuyển giao KH&CN/Trung tâm tư vấn chuyển giao KHiECN

Xét về bán chat thi ba loại hình thức tổ chức tư vấn KH&CN nều trên đền giống nhau

nhưng cách thức tổ chức của mỗi tổ chức và cơ chế hoạt động khác nhau Nếu tổ chức

duới hình thức cơng ty sẽ hoạt động theo Luật Cơng 1y, nến là Trung tâm chủ yếu sẽ thực hiến theo Nghi định 35 - HĐBT Như vảy đã cĩ hai chính sách khác nhau điều chỉnh hai hình thức tổ chức tư vấn KH&CN, Tuy nhiên theo nhận xét của để tài dù tổ chức thực hiện dưới hình thúc nào thì điều này cũng phuc vụ cho chính bản thân tổ chức đĩ xét dưới khía cạnh là sự hơp lý giữa cẩu trúc tổ chức với chức năng nhiệm vụ của tổ chúc cũng như sự lịnh hoạt và tự chủ các hoạt động tư vấn KH&CN của tổ chức

1.6 Xu hướng phát triển của dịch vụ tư vấn KH&CN

Năm hiện nay cĩ hai xu hướng phát triển chính của các cơng ty tự vấn KII&CN, Thứ nhất cơng ty nhỏ chuyên mơn hố sâu vào một vài dich vụ đặc thù Thứ hai các cơng ty nhỏ chuyên mĩn hợp nhất phát triển thành các cơng ty lớn nhằm cùng cấp địch vụ tổng thể cho khách hàng

Trên thế giới cũng như ở Ví

Các cơng ty nhỏ chuyên mơn hố

đã fu vào một số dịch vụ đạc thù bởi các lý do sau

Thứ nhất xu thể quốc tế hố về kinh lể đang điễn ra ngày càng mạnh mẻ đã đặt các doanh nghiệp trước yếu cầu chuyến mơn hố ngày càng sâu sắc hơn xoay quanh các,

Trang 17

hoại động chính của mình Như vậy cĩ nghĩa là để làm lăng hiệu quả, các doanh nghiệp sẽ phải sư dụng nhiều hơn các dịch vụ tư vấn từ bên ngồi, đặc biệt là tư vấn

KH&CN, `

“Thứ hai việc chuyên mĩn hố sâu hơn trong bản thân các địch vụ tư vấn KH&CN (tư

w tư vấn về tiếp cận và thẩm định

dư ấn tư vấn về thuê mua thiết bị, tư vấn vẻ tài chính pháp lý ) căng giúp cho các

doanh nghiệp cĩ điều kiện lựa chọn đúng các nhà tư vấn chuyên ngành cĩ hiệu quả

cho hoạt động cản tư vấn của mình hơn

n chuyên ngành như tư vấn chuyển giao cơng nghi

Thứ ba, đưới tác động của cơ chế thị tường, khí dịch vu tư vấn KH&CN đã trở thành một nhú cầu khơng thể thiếu đối với các doanh nghiệp thì bản thân các tổ chức tư vấn KH&CN cũng cạnh tranh lẫn nhau Lực lượng tư vấn được sàng lọc và chỉ cịn tồn tai những tổ chức tư vấn KH&CN cĩ đủ năng lực cung cấp cho người sử dụng những sản phẩm trí tệ đích thực Và khi đĩ các doanh nghiệp càng cĩ điều kiện để lựa chọn

các tổ chức tư vấn KH&CN tốt nhất khi cần

Ngày nay với ự xuất hiện của các tập đồn tư vấn khơng cịn l hiện tượng mới trên thể giới Các cơng ty tư vấn ở nhiều lĩnh vực khác nhau cùng liên doanh thành lập các tập đồn tu vấn đã trở nên phổ biến trên thế giới Đầu là nguyên nhãn chính của hiện tượng này?

Thử phải, tâm quan trọng của đầu từ trực tiếp nước ngồi đối với các nước đang phát triển kinh tế là điều để dàng nhận thấy Kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và khu vực cho thấy để cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, các quốc gia dang phát triển đều tạo điều kiện nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngồi việc thu bút vốn thì điều quan cong hou trong các dự án đầu tư nước ngồi chính là cơng nghệ Thơng thường, mỗi đư án đấu tư nước ngồi đếu nhất quần trong chính sách sử dụng tư vấn trong nước của mình, Sử dụng tư vấn trong nước giúp chủ đầu tư tiết kiệm và nàng cao được năng lực cơng nghệ của đổi tác trong thực biện dự án Các báo cáo tư vấn

KH&CN trước và sau đầu tự l và kịp thời cho thành cơng cúa

võ cùng quan trọng để ban hành các quyết định dúng dự án này Trong quá trình tham gia du án nước ngồi thì năng hực đội ngõ tu vấn thực hiện dự án sẽ nâng lên rất nhiễu: học hỏi về cơng nghệ, về phương thức quản lý, cách thức vận hành rốy mốc cđng như cbính cúch thức xây đựng dự ủn v.v

Mặt khác, cĩ một số dự án mà bán thân một cơng tư Iư vấn cũng khơng đủ năng lực để cĩ thể tự mình đảm trách toần bộ các khâu của dự án mà phải cùng liên doanh với cúc cơng ty tư vấn chuyên ngành để thục hiện dự án

Thứ hai, cũng theo thơi

lệ pháp luật quốc tế thì một cĩng ty tư vấn KII&CN khong, thẻ cung cấp tất cả các dich vụ trọn gồi cho một dự án Nếu cơng ty đã (ham gia tư

Trang 18

van thiết kế thì khơng được tham gia tự vấn giấm sát tư vấn quản lý cơng trình đặc biệt là cũng cấp các thiết bị phục vụ của dự án Nếu cơng ty muốn tham gia vào nhiều cơng đoạn của một dự án thì trước hết cơng ty phải cĩ đủ năng lực cơng nghệ (về von,

về người thiết bị v.v ) để chứng tỏ cĩ thể thực hiện được dự án Ngồi ra, với các

quy định biện nay vẻ giá và phí cho mỗi hợp đồng tư vấn là khơng hợp lý cũng đã tạo nến xức ép cho chính các cơng ty tư vấn phải liên đoanh để tồn tại và phát triển Khi họ cĩ đủ năng lục để thực hiện trọn gĩi các địch vụ của dự án thì lợi nhuận sẽ tăng hơn rất nhiều so với thực hiện một phần của dự án

Về việc hình thành các tập đồn tư vấn trong đĩ tư vấn KH&CN là trung tâm cơng cĩ nhiều ý kiến khơng nhất quán Ví dụ theo quan điểm của Hiệp bởi tư vấn KH&CN

của Anh cho rắng cân phải phát triển theo hưởng các tổ chức tư vấn chuyên ngh

nhằm đảm bảo chất lượng thiết kế và quá trình giám sát trong dự án Các chuyên gia tư vấn sẽ hoạt động độc lập cĩ sự phân chia giới hạn giữa các cơng đoạn của dự án để đảm bảo khách quan và xác thực cúa báo cáo tư vị

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu để tài nhận thấy trên thực tế các cơng ty tư vấn KII&CN của Việt nan đang cĩ xu hướng tiến tới bình thành các tập đồn tư vấn Theo quan điểm cuả để tài cĩ lẽ khơng nên hạn chế vấn đề này Một cơng ty nếu đủ nàng lực cĩ thể thực hiện thiết kể rự vấn và cung cấp thiết bị cho một dự án Điểu quan trọng d day chính là cách thúc tiểu hành dánh giá dự án thế náo” Nếu cho pháp đụ án được thc biện bi một nhà cụng cấp dịch vụ thì ra phát dùng mớt cĩ chế đánk gi khác, một dịch nụ đánh giá độc lặp với dịch vụ đã thực hiện đự án

Việc Khuyến khích phát triển tư vấn trong nước theo hình thức là một tổ chức độc lập

hay tập đồn tư vấn cịn tuỳ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi nước Tiên đây là các phản tích vẻ xu hướng phát triển hiện nay của dịch vụ tư văn KH&:CN

1.7 Dịch vụ tư vấn KH&CN - Kháu hỗ trợ tương tác giữa các chủ thể đối với sự phát triển KH&CN quốc gia

Dịch vụ tư vấn KH&CN đã trở thành rất quan trọng đối với phát triển kinh tế hiện đại

Tiên thể giới, nhiều cơng ty tư vấn KH&CN đã tiến hành cung cấp những nhu c:

thiết cho cơng nghiệp xây đựng nbư là một phần quan trọng cho việc tái thiết lại khu sục” Phát triển kiah tế trải qua sau thời gian đĩ và sự mớ rộng của thương mại thế giới tạo ra một sự bùng nổ trong việc xây đựng cơ sở hạ tầng cơng cộng và đầu tư đã

Trang 19

Việc tăng cường trợ giúp phất triển quốc gia của các tổ chức quốc tế, các tổ chức

trong nước hoặc các tổ chức cho vay đa phương cũng cung cấp một thị trường quan trọng ngày một gia tăng cho các cơng ty tư vấn KH&CN

Ơ nước ta tư vấn KH&CN cĩ vai trị quan trọng và đứng hàng đầu trong các loại tư vấn" Dịch vụ tư vấn KH&CN là một loại dịch vụ các doanh nghiệp cơng nghiệp cĩ nhủ cầu lớn nhất Điều này là tất yếu bởi vì khi khi cơ cấu cơng nghiệp phát triển ngày cảng phức tạp thì nghiên cứu và phát triển (R&I3) càng trở nên quan trọng hơn Nĩ chẳng những cụng cấp cho các doanh nghiệp cơng nghiệp các sản phẩm trí tuệ do chính các cơ quan R/&l2 làm ra mà cịn giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng được các cơng nghệ tiên tiến, gĩp phần vào việc tăng năng suất lao động và làm

nhiều sản phẩm mới

Mặt khác khơng một ai cĩ thể cĩ đầy đủ tất cả các kỹ năng để dự báo và nắm bắt cơ

hồi Các tổ chức tư vấn KH&CN hoặc chuyên gia từ vấn vốn là lực lượng tiên phong trong việc khám phá nuơi đường ý tưởng thực tiễn vì vậy cĩ thể giúp giải quyết vấn để một cách hữu hiệu Xét trên phương điện lý thuyết các tổ chức tư vấn KH&CN được xem như là khảu hỗ trợ tương tắc giữa các chủ thể trong tam giác đổi mới thơng

qua việc nàng cao năng lực ra quyết định của từng chủ thể cũng như với tư cách là

khâu trung gian liên kết Dưới đây sẽ xem xét phản tích vai trị của các tổ chức tư vấn KH&CN trong mối liên kết này

1.7.1, Tuân cứ cho quá trình ra quyết định

Ngân ngừa những sai sĩt cĩ thể xảy ra

Thành phần quan trọng của tam giác đổi nới là Chính phủ, cộng đồng dốnh nghiệ vũ cộng đồng KH&CN, Trên thể giới cũng như ở Việt nam, các cấp chính quyề

tự cách là khách hàng thường sứ dụng tư vấn độc lập để phản biện cho các quyết định quan trong trước khi ban bố thực hiện Luật Khoa học cơng nghệ đã quy định " Việc

dựng và thực hiện các dự án đầu tư chương trình phát triển kinh tế-xã hội phải c với x

can cứu khoa học, cĩ hạng mục nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ cẩn thiết và phải được thẩm định về KH&CN

Các nhà nr vấp (tổ chức tr vấn độc lập) khơng bị rằng buộc bởi các quan hệ hành chính, tài chính quan hệ tình cảm cĩ khả năng nĩi lên ý kiến của mình một cách thắng thần khách quan Điều này giúp cho việc bạn chế các sai lắm khi ra quyết định khoa học và tin

tránh được các tốn thất cĩ thể xảy ra Trên nguyên tắc độc lập, Vơ tư,

cay cde nha tư vấn cĩ thé đưa ra các khuyến nghị cĩ chất lượng cho khách hàng của

tig Đình Giảm Dịch vụ tà vận cơng nghiệp - Một hoạt động cán dược khuyến khích plui triển Tạp chí hiệp so 13/2002,

Trang 20

minh ở mại cáp quản lý: Chính quyển Trung ương, địa phương, lãnh đạo doanh

nghiệp (cơ sở)

Ở nước ta, các cơng trình điển hình như thuỷ điện Sơn la, cơng trình đường xuyên Việt mang lên Bác Hỏ cơng trình đường bẩm qua đèo Hải Văn nhờ cĩ ý kiến tư vấn của giới khoa học mà các nhà quản lý hữu quan đã kịp thời điều chỉnh dự án vừa bảo đàm lợi ích kinh tế, vừa ngàn ngừa được các ảnh hưởng xấu cho mơi tường trước mát cũng như lâu dài,

Thơng qua các bệ thống thơng tin dai chúng phân hệ các trung tâm khuyến lâm, khuyên ngư trung tâm ứng dựng KH&CN các tìn tức về pháp luật kiến thức kỹ thuật, cơng 0ghệ được phỏ biển đên người dân để áp dụng vào thực tế đời sống

Tuy nhiên cũng cần nĩi thêm rằng, các ý kiến tư vấn đơi khi đã bị lợi dụng cho các mục đích khơng lành rnạnh Ngồi z4 tính hữu dụng của ý kiến tư vấn cịn phụ thuộc vào mục đích của người sử dụng ý kiến tư vấn và cách thức mà người ta tiến hành Khơng ít trường hợp lấy ý kiến chỉ để lấy kiến

‘hong qua tư vấn để cĩ được cơ cấu hợp lý

Các yếu tố chính mang tính hạ tẳng cơ sở trong tam giác liên kết bao gồm ® Các thể chế tài chính vốn

« Các tổ chức đo lường-tiêu chuẩn + Các t chc thng tin KII&âCN

đ Các tổ chức tư vấu hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ

Như vậy từ vấn là một yếu tổ của hạ tầng cơ sở cĩ vai trị hướng dẫn quan trọng, gốp phần tạo ra mơi rường lành mạnh cho các hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp hoạt động đầu từ và phát triển cơng nghệ

O nước ta, trọng thời gian qua, nhờ cĩ ý kiến của các nhà tư vấn (thơng qua các Hội đỏng KH&CN hoặc cá nhân trực tiếp) đã bước đẩu hình thành các hướng ưu tiên

trong KH&CN hệ thống các tổ chức KH&CN quốc gia, tập trung các nguồn lực căn

thiết cho việc hực hiện các hướng ưu tiên đĩ

Trên bình điện vi mé nhờ eĩ ý kiến tr vấn, Đắng và Nhà nước đã diều chỉnh cơ cầu phát triển cơng nơng nghiệp và dich vụ với việc phân hố hợp lý theo vùng và lánh thổ, Cơng nghiệp nơng nghiệp cũng được điều chính theo hướng thuộc thế mạnh của dất nước, lấy hiêu quả làm thước đo chính chứ khơng chỉ chứ trọng mở rộng quy mơ Hệ thống thương mại cũng lấy hội nhập làm kăm chỉ nam

Trang 21

Mục dù khong thể nĩi tất cả các kết quả trên là nhờ cĩ ý kiến tư vấn trong đĩ cĩ tư van Việt nam xeng củng khơng thể phủ nhận sự đồng gĩp nhiệt tình của các chuyên sia tư vấn các tổ chức tư vấn trong cộng đồng KH&CN thơng qua các ý kiến thẳng thân võ tự, khoa học hoặc bằng chính các kết quả nghiền cứu của mình tạo sức mạnh thúc đẩy KH&CN nước nhà phát triển,

1.7.2 Tạn động lực liên kết liên tục các chủ thể rà các yếu tố hạ tầng thúc đẩy áp

đụng và chuyển giao cơng nghệ mới, sẵn phẩm mơi

Nhiễm vụ của tư vấn là đảm bảo liên kết liên tục các chủ thể và các yếu tố hạ tầng với mịc tiêu cáo nhất là đổi mới cơng nghệ tại cộng đồng doanh nghiệp (sán xuấu) với tư cách là hạt nhân của đổi mới Trong thời giản qua ở nước ta đã bước đầu hình thành phương thức liền kết này với các thiết kế khá cụ thể, Chương trình liên kết Vị Thường - Doanh nghiệp để đổi mới và hiện đại hố sản phẩm và cơng nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh là một ví dụ điển hình'!, Tam giác liên kết được m tả trên sở đồ I

Theo sơ đồ chủ thể liên kết bao gồm:

- Cơ quan quản lý: Sở KH&CN Sở cơng nghiệp

- Tổ chức KH&CN: Các trung tâm NC&PT Đại học quốc gia Đại học Kinh tế - Doanh nghiện: Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm

Mục tiêu của liên kết chính là mục tiêu của chương trình phát triển sản phẩm và cơng nghẻ ngành chế biển thực phẩm

Văn phịng chương trình với cẩu trúc và nhiệm vụ (Hình l) giồng như một cơ quan

điểu hồ phối hựp các hoạt động tư vấn phát triển: từ tiếp nhận như cầu, xây dựng dé

tài tổ chức đánh giá sàn phẩm nghiên cứu, chuẩn bj sản xuất, vận hành vả xây dựng chiến lược xắn phẩm tiếp theo,

Trang 22

SƠ ĐỒ 1: PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT KH&CN Ở TP HỒ CHÍ MINH

SO KHOA HOC, CONG SỞ CƠNG NGHIỆP" NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

TT cơng Các viện, khoa Khoa quản trị Đại diện các nghệ đầu đần | | | va TT chuse ở Đai học kính doanh DN trong hoi | DHQG của đại học CHUONG TRINH PHAT TRIEN SAN PHAM VA CONGNGHE NGANH CHE SIEN THUC PHAM Ỷ t ¥ Sản phẩm của chưnng trình VP CUA CT Nguồn lực 4 “Tiếp nhận nhú cầu

1 Thiết kế, Chế tạo SP mới sửa che DN - Ninh phí từ Sờ

ai tìm quyết cúc kÈo khan kỹ | KH,CN&MT

thuật trong SÄ, tiêu thụ sản { + Thực hiện để tắc NC ma

phật 3, Đối mới cong nghệ lựa thự hiện Hường đại học, Viện NC chọn cơnghghe múi lp bảng + Hồ hợ các DN đối mới

dự án đầu tự sản phẩm cơng nghề

4, Tiiển khai hẻ thống chất ¥ + lê chức Hội thảo, thâng

lượng (© 9000-TQM qhập thị trường, lưa chọn Ben san puns moi tion | | | siẾ BK Nhu cio meee |) | Un gia maimg đi học và ee

Cặc để tài NC do Trường,

tướng thíc quảng co | Viên NC đà thúc hiện đ, Hồn thiệu hệ hơng tiểu chuyên khí đt lv người hu SP Hi lệ chính sách Sửa Hubet đi hạc Viên Tơng nghệ cầu dàn s Sử đăng e9 sở vội chất

iu) - CÁC danh nghiệp sử T Haằn hiện hệ thống phần | dung địch vị đồng gĩc

tết đơi cRính cụt doanh LÝ | Các thành viên Bạn Giám

nhện mũ ng | dae CT déu hiem ahiem Stata thign va an toe nos || aa (Ge ho ta gue 18 ing he thống kế toảu eta doanh || “wt p của các nhà Tân tam nghiệp 9) Heận miện lệ thống chúc quản lý phương pháp trả hướng ela DN 10, Đho te hàng can mình độ võng nhấn, chuyên gia kỳ Thi và quân tý II Đánh giá trình độ doanh Hợp đồng chuyển giao:

Trang 23

1.8 Vai trị của vườn ươm cơng nghệ trong phát triển dịch vụ tư vấn KH&CN

Xét về bản chất của sự tham gia các đối tác vào vườn ươm và phương thức ươm lạo chúng ta cĩ thể thấy rằng vườn ươm cơng nghệ là một tổ chức kinh doanh dịch vụ Khác với các vườn wom doanh nghiệp và vườa ươm hỗn hợp nĩi chung, những vườn trơm cơng nghệ chỉ cung cấp những dịch vụ đặc thù và cĩ giá trị gia tăng cao

Một trong các mục tiêu chủ chốt của các vườn ươn cơng nghệ là đấy nhanh tốc độ chuyển giao và truyền bá các bí quyết cơng nghệ Kinh nghiệm từ các vườn ươm tại Dai hoc Maryland và Viên Nghiên cứu Cơng nghệ Geotgia (Hoa Kỳ) cho thấy một mơi trường chuyển giao cơng nghệ phù hợp là rất cần thiết cho các cơng ty trong

vườn mm để cĩ thể tiếp thu và ứng dụng cơng nghệ cho sự phát triển của mình Các vườn ươm thuộc cả hai tổ chức nầy đều thiết lập các quan hệ giữa lĩnh vực cơng nghệ

và các dịch vụ mở rộng sản xuấi Sự gắn kết giữa các chương trình chuyển giao cơng

nạhệ và các cơng ty trong vườn ươm cũng như khả năng tiếp cận của họ tối các cơ sở thiết bị kỹ thuật các thư viện và các cơ sở dữ liều ở bên ngồi cũng rất quan trong

Một thực tiễn quan trọng khác trong vườn ươm liên quan đến mơi trường giáo dục đại học là ký kết các hợp đỏng với các khoa và sinh viên trên cơ sở quan hệ cho vay

hoặc tư vấn Các vườn ươm cũng cĩ thể mỗi giối các quan hệ với giới chuyên mơn

bên ngồi thơng qua hợp đồng hộc một khoản tài trợ Ví dụ Trung tâm cơng nghệ doanh nghiệp ở Ohio (Hoa Kỳ) đã cĩ các hơp đồng với các “trung tâm xuất

(centres of excellence) ahim to diéu kién cho các cơng ty thuê vườn ươm cĩ thể tiếp cận các phương tiên kỹ thuật nghiên cứu và thử nghiệm sản phẩm Cách làm này cũng được tổ chức Trung tâm sáng kiến địa phương (CIL.) ở Saunt Nazaire (Pháp) thức hiện khi hợp tác với một Vườn ươm cơng nghệ gần đĩ tại Nantes,

Trong việc cung cấp các dịch vụ hấu hết các vườn ươm cơng nghệ thành cơng đều

đáp ứng các nhu cầu của khách hãng và nắm bắt được tính hữu ích của tồn hộ các

dịch vụ được cùng cấp thơng qua cơ chế vận hành của vườn ươm cơng nghệ Khách hàng của vườn ươm, tức là các cơng ty cơng nghệ thường hay guan tâm đánh giá về các dịch vu/loi ich cĩ liên quan tới các trường đạt học, chất lượng sinh viên được thuê và các chuyên gia tư vấn đến từ các tổ chức NC&PT, khả năng tiếp cận các thư viện và phịng thí nghiệm

Chính vì vậy các vườn ươm cơng nghệ cẩn xác định vị trí cúa mình như người giám xát và là trọng tám cho sự tích hop các yến tổ bỏ trợ phát triển cơng nghệ đặc biệt trong chuyển giáo cơng nghệ và thương mại hố Quan trọng hơn các vườn ươm cơng nghệ gĩp phản tạo ra một sự kết năng - với việc vườn ươm cơng nghệ như lâ một cơng cụ và là cơ chế cần nối giữa cơng viên nghiên cấu với các doanh nghiệp khách hàng trong khi các cơng viên nghiên cứu mang lại su én định về tài chính cho vườn ươm

Trang 24

cơng ngh và sự bnh hoạt trong hoạt dộng, Các vườn ươm cơng nghệ cản được kết tốt hơn vào mơi trường đổi mới xung quanh tăng cường khả năng thu hút nguồn lực từ tổ chức trợ giúp trung cộng đồng

HL KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VỀ DỊCH Y NGHỆ TƯ VẤN KHOA HỌC VÀ CƠNG 2.1 Bối cảnh chung,

Mộc nhiệm vụ chung đặt ra cho các nước đang phát triển là đấy nhanh tốc độ cải tạo

nến kinh tế và nâng cao chất lượng tàng trưởng kinh tế Làm cách gì để cĩ thể phát

triển được kinh tế với tốc độ nhanh và vững chắc với chỉ phí và mức độ rủi ro thấp trong một thế giới mà sự phát triển kinh tế cĩ chất lượng cao như ngày nay? Để đạt dượ: mục tiêu này, trước tiền phát bắt đầu từ việc hồn thiện quá Uình ra quyết định và việc ra quyết định của Chính phủ phải tạo ra được một hé thống cho phép làm việc tập thể để cĩ thế tập trung được mọi nỗ lực của mình phục vụ cho cơng cuộc cải cách nên kinh tể

Trên thực tế tại nhiều nước đang phát triển đã phải gãnh chịu những khoản chỉ phí tất lớn để phát triển kinh tế đo khơng cĩ/khĩng được sử dụng tư vấn KH&CN, Tình hình này đầu dân được cải thiện đo một số cơng ty tư vấn KH&CN thành lập ở các nước nhờ vào những khoẩn tiên vay của Ngân hàng thế giới, Với sự cải tổ quá trình ra quyết định và những kinh nghiệm tiếp thu từ những nước phát triển, các nước đang phát triển đã lập ra một hệ thống tư vấn KH&CN hồn chỉnh đĩng một vai trị quan trong trong cơng cuộc cải tạo nên kinh tế mỗi nước, đồng thời giúp đỡ cho ngành tr

ín KH&CN ớ các nước đang phát triển khác

Trong hổi cảnh đĩ 1rung Quốc coi KII&CN là nhân tố hàng đầu để hội nhập với thế siới tang cường sức cạnh tranh của hàng hố Trung Quốc trên thị trường quốc tế Nha nước khuyến khích những hoại động NC&ƑT cái tạo sản phẩm truyền thống phát triển xát: phẩm kỹ thuật cao cũng như áp dụng KH&CN phục vụ cho xây dung

kinh tê và phát triển xã hội!Ẻ

Trang 25

1z

Cải cách quản lý KH&CN

Với tốc độ phảt triển kinh tế nhanh chĩng trona hai thập kỷ qua, Trùng Quốc đã

đang tạo ra nhú cầu mạnh mê vẻ dịch vụ xáy dựng và chuyên gia kỹ thuật Để năng trong thiết kế của các dự án cơ sở hạ tầng chính nổi lên vấn để cần h vụ từ vấn và quản lý chất

lượng Bên cạnh đĩ những nỗ lực nhằm tăng năng suất và tính cạnh tranh của các

doanh nghiệp cơng nghiệp Trung Quốc cũng dựa trên sự phát triển của kỹ năng tư vấn xà khả năng cung cấp cơng nghệ m cao hoạt độn: phải thực hiện các yêu cầu và tiêu chuẩn tiêu tiến trong dị

Chính phủ Trung Quốc cĩ nhiều nỗ lực để đẩy mạnh trình độ và chất lượng của địch vụ tư vấn KH&CN thơng qua cải cách quản lý hệ thống KH&CN, Những cải cách này đã khuyến khích các viện nghiên cứu, các trường đại học, các kỹ sư và các cơng ty nhà nước hoặc tư nhãn thương mại hố dịch vụ của họ Một thay đổi quan trọng trong chính sách của Chính phủ là thừa nhận vai trị của khu vực địch vụ trong nên kinh tế Trung Quốc Quan điểm Macxít thịnh hành trước đáy khơng cho rằng dịch vụ

đĩng gĩp vào sản xuất và tổng giá trị của quốc gia chi gém giá trị sản xuất của khu

vue cong nghiệp và khu vực nơng nghiệp Từ giữa những nàm 8O, chính sách của Trung Quốc đã dân thúc đẩy sự phát triển của khu vục dịch vụ và ngày nay đã thừa

nhân đây là một khu vực quan trọng của nên kinh tế

“Từ đầu những nam 80 chiến lược tổng thể của Trung Quốc

KH&CN đựa trên 3 nguyên tắc cơ bản: thúc đẩy sự phát triển cua

« Sự phát triển KH&CN ở Trung Quốc phải tầng cường một cách hữu dụng

nang lực trong nước ví dụ đẩy manh tính tự chủ:

+ Sự phát triển của cơng nghệ mới khơng những chỉ dựa vào những nơ lực trong nước mà cịn dựa trên các nguồn lực nước ngồi vẻ bí quyết cơng nghệ:

« Kế hoạch hố phải tiếp tục hỗn thiện vai trị cơ bản trong quản lý cơng nghệ ư Trung Quốc nhưng các lực lương thị trường cũng sẽ đĩng vai trị hỗ trợ ngày càng quan trọng hơi

Từ những nỗ lực chuyến sự quan tâm của các tổ chức NC&PT Trung Quốc hướng vẻ

Trang 26

i _— Thành cơng nụ 3: Những thành cơng và tốn tại của cải cách Tên tại

Thiết lặp thị trường cơng nghệ và sự tang tưởng nhanh chống của NC&PT theo

nhiệm vụ và các địch vụ kỹ thuật

Thiếu nhu cầu đối với các cĩng nghệ mới được phát triển từ các viện NC&PT trong ¿ nước

Định hướng lại nghiên cứu ở rất nhiều viện dé dip ứag ahụ cầu của các đoanh agbiệp

† Mũi liên kếi về mặt thế chế giữa nghiên cứu | và sản xuất là rất yếu ớt

| Sự ng trưởng của các doanh nghiệp cơng j nghệ cao quy mnị nhỏ tong các khu phát

| niển cơng nghệ đặc biệt mới được thành

lip

Các doanh nghiệp cơng nghệ cao quy md

nhỏ đang đối mật với các vấn để về quyền sở hữu, quản lý và tài chính

Su tăng ưưởng của các đối tác (gồm cả liên doanh) với các doanh nghiệp nước ngồi và

s xuất khẩu cịng nghệ từ Trung Quốc

Một giả thuyết quan trọng là kết quả của NC&PT - thiết kế kiểu mãi là bí quyết cơng nghệ - cấu thành

nhà khoa học kỹ sư ở các viện tehiên

Thiếu kinh nghiệnu trong tiếp thị cơng nghệ

orca trong nước và nước ngồi

| 5

, hay đơn giản êu hàng hố Chính phủ hỗ trợ và cho phép những

cứu hay các hãi

s từ vấn nước ngồi tại thị trường cơng nghệ Trung Quốc hay thị trường nước ngồi được buơn bán các bí quyết

Chu trương này được cụ thể bằng chương trình đặc biệt như thành lập Trung tim

Nghiên cứu Tự vấn với sự hỗ trợ tài chính từ Ngăn hàng thế giới Ở một ý nghĩa khác cuộc cải cách đã thành cơng trong việc khuyến khích thành lăp các doanh nghiệp mới

dua trên cơng nghệ

Trung Quốc sử dung các biện pháp như thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, tạo khung

pháp lý và để hỗ trợ các doanh nghiệp khoa học mới thành lập, với việc ban hành một số bộ luật và quy định về KH&CN, chẳng hạn "Luật Tiến bộ khoa học và kỹ thuật", "Luật Hợp đồng kỹ thuật" và một số tuật khác đã tạo hành lang pháp lý cầu thiết cho phát triển KH&CN, Những thành tựu cơng nghệ được đối xử như một loại hang hod và được thiết lập cơ chế thị trường

Cuộc cải cách nự liên quan đến và bị tác đỏng bởi thương mạt à đầu tư từ nước

ngồi chính sách mớ cửa đã cho phép các tổ chức của Trung Quốc tiếp cận với cơng

nghe (ữ các ảng cung cấp nước ngồi ở những lĩnh vực mới chưa cĩ ở trong nước

Chính vì điều này các cơng ty tư vấn nước ngồi cũng được quyền đặt trụ sở ở Trung

Trang 27

Tian tui nie dong ctia cuge €

tướng lợi hoạt động của víi cách chính sách KH&CN của Trang Quốc đã định ất nhiều tổ chúc NCAPT theo hướng phục vụ xây dụng kính tỂ cĩ vai trà tương tực giống với các cơng ty tư vấn hoại động trong nên kinh iế thị trubg, Thang mại hố kếi quá KH&CN đã làm cho các 16 chức này linh hoạt hơn nhưng do sự tách biệt của hệ thong KH&CN Trung Quốc tơn rại hiện nay đã làm vuy yếu mới liên kết nĩi cơng nghiệp Kinh nghiệm phát triển ở † rung Quấc đã chỉ ra mức độ quan trọng của tổ chức “trung gian câu nốt" như các cơng ty te vẩn KH&CN, các chuyên gia kỸ thuật hay chuyên gia te vấn tham gia vào các dự án nự nhân hay cơng cơng Các cự án hit hng xẻ được Kiểm tra lại về sự hình thành các tổ chức này

xử th hệ giới chư nĩ trong thị trường Trang Quốc nay

2.3 Hign trang dich vu tw van KH&

Dich vu úc vấn KH&CN của Trung Quốc mới chỉ ra đời hơn 20 năm nay với sự cải cách kinh tế và chính sách mở cửa, đặc biệ iúp đỡ của Chính phủ địch vụ tư vấn KH&CN của Trung Quốc đã phái triển rất nhanh Theo số liệu khảo sát ở Trung quốy hiện vũ trên 300 cơng ty tư vấn KH&CN với đội ngũ cán bộ khoảng 400.000 người Go thành một bộ phận quan trọng trong ngành dịch vụ

“Tiền thân các cơng ty tư vấn KH&CN của Trung quốc bình thành từ các cơng ty thiết kế và xây dựng trước kia, phạm vi hoạt động của các cơng ty tư vấn KH&CN vì vậy

rid rong va da dang

Dich vu ur vil: KH&CN cia Trung Quốc được hình thành theo nhiều hình thức sở hữu khác nhau Các tổ chức của Chính phủ tổ chức của Bộ Khoa học và Cơng nghệ cơ quan KH&CN của các bộ khác các tổ chức tư nhân như các doanh nghiệp/hãng cĩ tổ chức tư vấn Các cơ quan thĩng tin của các bộ và Trung tâm Thơng tỉn của Nhà nước cũng đĩng vai trị quan ưọng trong hoat đĩng này Hiên cạnh đĩ các tổ chức KH&CN quan trọng như Viên Khoa học Trung Quốc, Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, lục xiên Nơng nghiệp Trung Quốc v.v cũng thành lập chỉ nhánh địch vụ tư vấn KH&CN ở nhiều tỉnh Tổ chức phi chính phủ cé vai trồ tích cực trong hoạt động, phổ biến thong tin là Hiệp hội KH&CN rung Quốc Những cơ quan giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp cũng là một lực lượng khoa học quan trọng tham gia vào

lĩnh vực nghiên cứu và chuyển giao những kiến thức tới tay người sử dụng

Trước khi cĩ cơng cuộc cải cách kinh tế hoại động của các tổ chức dịch vụ tư vấn KH&CN do Chính phú phê duyệt kế hoạch và khơng được phép thực hiện hoạt động kinh doanh riêng Từ khi cĩ chính sách đốt mới tất cá các tổ chức này được khuyến khích tham giá xây dựng kinh tế Hiện nay bầu như tất cả các tổ chức đều mớ rộng đổi với cơng chúng để phát huy năng lực tư vấn Họ bắt đầu hợp tác với các xí nghiệp vũ cùng cấp: các dịch vụ theo những hình thức khác nhau

Trang 28

Để hỗ tơ tiếp thị cơng nghệ tái cả các hộ cĩ định hướng san xuất đếu thành lập những cơ quan hỗ trợ việc tiếp thị thí dụ Trung tâm Thúc đẩy Thị trường Dệt của Bộ Det (nay là Hội đồng Cơng nghiệp dệt) Những cơ quan này cĩ các tổ chức tương ứng ở tỉnh thành phổ va làng xã tạo ra một mạng lưới hỗ trợ việc tiếp thị

Trung tâm Quản lý và Đẩy mạnh Thị trường Cơng nghệ Trung Quốc do Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Cong nghệ) thành lập để hỗ trợ tiếp thị vịng nghệ Ở cấp tỉnh và thành phố cũng cĩ những trung tâm quản lý và phát triển thị trường cơng nghệ Các trung tâm kết hợp với nhau tạo nên một mạng lưới

quốc gia nhằm thu thập và phổ biến thơng tin cơng nghệ Các trung tâm xuất bản một

số tờ báo và bản tin hàng tháng phổ biến thành tựu và thơng tin cơng nghệ cho các

doanh nghiệp Đồng thời hàng năm tổ chức các hội chợ và triển lăm quốc tế về cịng

nghệ Các hoạt động này đã trở thành phổ biến ở các doanh nghiệp thành phố và nơng thơn Báng 3: Số liệu về địch vụ tư vấn KH&CN Trung Quốc (1998)

~ ~ Tengssmsphoi| A0F fuigp tos HER HO! Ténesé |Leamed | Eee Rint Ímang |cdpdk " Hiệp _ armed 'Sccines| Se ge Learned

7 lZmehephuhse | Tuse|esemn CƠNG Scene Gen gal PH

- =

Tamas ep ee SỈ li [te | am | s86

ny da ge co ig T Tea | m»+†x |

Nhan lạ tng In xen ID —[H8A| SE | T8H6”| HS —| XÌE | 2s86 đạn Sar TRE st

(cients Giga ieee Seat Le 8i

[Cic doanh nghiệp và tế chức T

Jun nớ rốrườớớnố am

Đà ĐT ng Ta tên HT ` | ; - = 1

So fee dni Wye oan 555401 as | T54? 40944 | 5636 5061 ` SnwrduBiSEm Ï am Ta MAI Nĩ | Mà Tâm | ss

anata 3

BanhtiufskfRRTSH— Dah TATE ssece suy [igo ose | sons | amos | aay | 43MB lu Đm| MA Tan 5

Chins Education and Reseuren Neroone

Hoạt động từ vấn KH&CN điễn ra rit manh mé uong cde 16 chic duge thank lap tir

cúc cơ quan nghiên cứu được gọi là các Hiệp hội KH&CN các tổ chức Learned

Trang 29

479050 yuan Tuy nhiên phải nĩi rằng hai loại tổ chức này khơng phải là duy nhất thực hiện dịch vụ tư vấn KH&CN của Trung Quốc

2-4 Vai trị của dịch vụtư vấn KH&CN Trang Quốc

Ngay từ khi mới ra đời, tư vấn KH&CN Trung quốc đã đặc biệt chú trọng đến vấn để vung cấp các dịch vụ độc lập dựa trên 4 nguyên tác lầm việc cơ bản: độc lập vơ tư khoa học và tin cậy Nhờ cổ các nguyên tác này mà địch vụ tư vấn KH&CN Trung

Quốc đã cĩ một vai trỏ quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước Điều

này khơng chỉ đúng đối với Trung quốc mà cịn đứng với những nước đang phát triển

nĩ phản ánh sự thành cơng trong việc hình thành và phát triển cũng như đĩng

gúp của địch vụ tư vấn KH&CN Bởi vì, ngồi việc cung cấp các địch vụ ra, bản thân tự vấn KH&:CN cũng là một bộ phận của ngành dịch vụ cùng với cơng nghiệp và nơng nghiệp tạo thành nền kinh tế vĩ mơ của đất nước Ngành tư vấn KH&CN tao rà cơng ăn việc làm và GDP với tý suất đầu ra/đầu vào cao, Tuy nhiền, địch vụ tư vấn KH&CN Trung quốc cịn cĩ một vai trồ quan trọng hơn trong các lĩnh vực dưới đây, 24

Ngan ngita nhiing sai lim trong vige ra quyét định

Là một t6 chức độc lặp các cơng ty tư vấn KII&CN khơng lệ thuộc vào chính trị và ho cĩ khả năng đưa ra những quyết định một cách khách quan trong khuơn khả những quy định và những tiêu chuẩn nghề nghiệp đã được thiết kế ra Các nhà chuyên mon trong tư vấn KH&CN khơng dính líu vào bất cứ một mãu thuẫn quyền lợi nào và võ khả năng nĩi lén chỉnh kiến của mình một cách tự do, cởi mở và khách quan Trong hồn cảnh như vậy, ngành tư vấn KH&CN cĩ khả năng đánh giá được khách quan các dự án cả từ quan điểm kinh tí

trước mắt đối vái kinh tế và cơng nghệ cả về số lượng và chất lượng Những điều này đã giúp khác phục được những hạn chế khi đưa ra quyết định tránh những tổn thất do những quyết định sai lầm đưa lai Chính những lý do này đã khiến cho các nước đang phát triển đặt ngãnh tư vấn KH&CN lén vị trí hàng đầu và đây cũng là kình nghiêm cúa một số nước đang phát triển tiếp thu được từ quá trình phát triển kinh tế cua mình, mơ lẫn ví mơ quan điểm lâu dài cũng như

Các cơng ty tự vấn KH&CN Trung quốc luơn luơn ruân thủ 4 nguyên tắc trong từ vấn

Trang 30

2-4-2 Hồn thiện dự án xây đựng thơng qua trấn cho việc ra quyết định

Thơng thường đổi với mỗi dự án đều cĩ trên một thiết kế trở lên và hệ thống tư vấn KH&CN tiên tiến cĩ thể giúp cĩ được một thiết ké xây dựng hồn háo nhất Mục tiêu

ma các doanh nghiệp tư vấn cần theo đuổi là phải đại được mức độ hồn hảo Cơng ty

tư vấn KH&CN Trung Quốc là một trong các tập đồn tư vấn lớn của Trung quốc đã thành cơng trong việc lựa chọn thiết kế kỹ thuật và kế hoạch xây dựng cho các khách hàng nhờ cĩ được một tổ chức kết hợp nhiều chuyên ngành và những chuyên gia lão luyện cũng như tạo được các kênh để trao đổi thơng tin, kiến thức với nhiều đồng nghiệp trên thế giới

2.43 Dịch vụ tư vấn KH&CN giáp cĩ cơ cấu cơng nghiệp và chính sách cơng nghiệp tot hon

Nền cơng nghiệp thể giới ngày càng phát triển và nĩ đồi hỏi cĩ sự cái tổ trong cơ cấu và cấu trúc các ngành nghề, Lý do chính vì tình trạng mất cân đối trong cơ cấu cơng

nghiệp đây là mốt vấn để chung mà tất cả các nước đang phát triển phải đương đầu

Để cũ tiến cơ cấu cơng nghiệp một số nước đã thiết kế ra các chỉnh sách cơng nghiệp thơng qua các tổ chức tư vấn chuyên mơn khác nhau, Là một ngành dịch vụ hồ trợ cho việc tá quyết định Tư vấn KH&CN phải thực hiện các chính sách cơ cấu cĩng nghiệp, đồng thời cũng phải tham gia vào quá trình xây dựng những chính sách này Nang lực gĩp phẩn vào việc hình thành chính sách cơ cấu cơng nghiệp chính là dâu hiệu về chuẩn mục vào của các hãng tư vấn

Tải cá các cơng ty tư vấn KH&CN Trung quốc đều lấy những chính sách cơ cấu cơng nghiệp của đấi nước làm nhiệm vụ cĩ tính nguyên tắc của mình, đồng thời cũng hết sức chú ý theo dõi xu hướng thay đổi của cơ cầu cơng nghiệp Ví dụ Cơng ty tư vấn

KH&CN Trung quốc đã tiến hành nghiên cứu những chủ để cụ thể trong cải tạo kinh

tế đất nuớc hồn thành gắn 100 cĩng trình nghiên cứu thuộc các lĩnh vực nơng nghiệp nàng lượng, giao thơng vận tải, truyền thơng, chế tạo máy bảo toần nguồn nước và các nguên nguyên liệu Các cơng trình nghiên cứu này đã cung cấp những dữ liêu cơ bản phục vụ cho kế hoạch phát triển quốc gia

2-4-4 Phát triển kinh tế vùng nhờ kết họp tốt các chính sách vĩ mơ và vì mơ

Xu hướng phát biển của tư vấn KH&CN hiện dại là tích luỹ thơng tin về kinh tế trong, quá trình tư vấn cho lừng dự án để nâng cao tình độ của mình Nhờ cĩ những kiến thức này dịch vụ tư vấn KH&CN cĩ thể đưa rà được những kế hoạch tốt hơn cho sự phát triển kinh tế vùng/địa phương và đây là một nét rất đấc trưng của Trung quốc phù hợp với nén kinh tế và thị trường tư vấn trong nước

Trang 31

24.5 Nâng cáp cơng nghệ nhanh chĩng nhớ thức dây quá trình đua kết quả

nghiên cứu vao san xudt

Tư vấn KH&CN là cần nổi giữa các cơng trình nghiên cứu khoa học và nền sản xuất

cơng nghệ cao cĩ thể được sử dụng để nàng cấp cơng nghệ cho các xí nghiệp sản

xuất và do đĩ nàng cao được hiệu quả của chúng

Cúc cơng ty tư văn KH&CN Trung quốc bất đầu cơng việc của mình bằng việc đánh giá tình độ cơng nghệ của các xí nghiệp/doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước trên cơ sơ đĩ chọn ra những cơng nghệ cịn cĩ khả năng tiếp tục tổn tại và những cơng nghệ cần thay the vì vậy gĩp phần năng cao được hiệu quả sử dụng của thiết bị và áp dung vĩng nghề vào sản xuất Với các cơng nghè được thiết kế trong nước cũng được đánh giá qua các dự án nghiên cứu kỹ thuật nhằm rút ngắn thời gian áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiên sản xuất Ngồi việc tham gia trực tiếp vào tư vấn cơng nghệ tư vấn KII&CN cịn cĩ khả năng giải đáp được nhiều vấn để liên quan đến bản thần cơng nghệ chính điểu này đã đem lại hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế của Trung quốc

2-46 Tự tấu KH&CN giâm chi phí đầu tư củu khách hàng

Một vấn để mà bất cứ một nước đang phát triển nào cũng phải đối mặt ở giai đoạn đầu của cơng cuộc xây dựng kinh tế, đĩ là chỉ phí đầu tư cao Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho các tổ chúc tư vấn KH&CN là tìm mọi biện pháp để giảm được chỉ phí đấu tư Tiểu này đồi hỏi các nhà tư vấn phải được đào tạo tối Các cơng ty tư vấn đều bết sức quan tâm đến lợi ích kinh tế trong tư vấn KH&CN và coi đĩ là bộ phận chủ chốt trong mỗi dự án tư văn

2.4.7 Giám sát tà bảo đảm chất lượng xây đựng

Từ vấn KH&CN tham gia vào việc giám sắt xây dựng là một hoạt động mới được tăng cường trong lĩnh vục tư vấn Nhờ kinh nghiệm học tập từ những nước đang phát triển khác, các doanh nghiệp tư vấn KH&CN Trung quốc mới chí đi vào lĩnh vực này mot var nam gản đây Các nhà tư vấn cũng nhận thức được hiệu quả trong giấm sát chất lượng xây dựng của các kỹ sư tư vấn và day là cơng việc cĩ như câu rất lớn trên thị ưường xây dựng

Cơng ty tư vấn KH&CN Trung quốc thực hiện giám sát chất lượng 4Ĩ dự án theo hình thức độc lạp/hợp tác với các đối tác quốc tế trong lĩnh vực nhu nàng lượng giao thong vận tải và Từ kết quả các dự án được thực hiện cĩ thể rút ra kết Juận là nhờ cĩ siám sắt của các kỹ sư tư vấn đã giúp cho chất lương cơng trình được nâng lên rất

Trang 32

34,

hư văn KU&CN tham giá hợp tác quốc tế

Nến kinh tế thế giới khơng ngừng mở cửa đã tạo điều kiện tốt cho hợp tác quốc tế của các cơng ty tư vấn KH&CN déng thdi tạo thuận lợi cho các cơng ty đĩ hội nhập vào thị mường tự vấn thể giới Mạng lưới tư vấu tồn cầu cịn đang ở trong giai đoạn hình thành và chỉ bằng cách thường xuyên tham gia vào cạnh tranh và hợp tác trên thị trường thế giới thĩ các cơng ty tư vấn KH&CN mới nâng cao khả năng và trình độ tự vấn của mình Ví dụ Cơng ty tư vấn KHđ:CN Trung Quốc đã thiết lập quan hệ hợp tác với trên 5O cơng ty thuộc 18 nước và khu vực Cơng ty đã độc lập hoặc liên kết thực biện những dự Án tư vấn quốc tế, bao gồm dự án khai thác mỏ than ở lndonexia, dự án xủy dựng đường cao tốc ở Banglades dự án xây đựng nhà máy thuỷ điện ở Xomalia wv 25 Ca e quy định khung đối với hoạt động tư vấn KH&CN

Trong hơn 15 nằm qua Trung Quốc đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp về khoa học và cơds nghệ trong đĩ cĩ những quy định cho phép tổ chức và hoạt động tư vấn khoa lọc và cơng nghệ cĩ thể kể tới : Luật Hợp đồng kỹ thuật Cộng hồ nhân đân Trung hoa, duoc thong qua ngày 26/6/1987: Luật Tiển bộ kỹ thuật Cơng hồ nhân dân Trung hoa được thơng qua ngày 2/7/1993: Luật Chuyển hố thành quả khoa học kỹ thuật (KHKT) Cộng hồ nhân dân Trung hồ được thơng qua ngày 15/5/1996: Luật Patent sửa đổi ngày 4/9/1992: Luật Nhãn hiệu hàng hĩa sửa đổi ngày 22/2/1993

2.5,

Chính sách hình thành thị trường cơng nghệ

đấy mạnh quá trình thương mại hĩa sản phẩm nghiên cứu, chính quyền trung ương và chính quyền địa phương luơn coi trọng các biên pháp thúc đẩy thị trường cơng nghệ phát triển thành lập các tổ chức chuyển giao cơng nghệ Điều này thể hiện rất tõ trong hoạt động của các (ở chức dịch vụ năm trong các khu cơng nghiệp, các cơng viên khơa học,

Nhà nuốc cĩ chủ trương chính thức và rõ ràng về vấn để thị trường cơng nghệ: "Nhà nước xây dựng và phát triển thị trường kỹ thuật thương rnại hố những thành quả

KHKT Hoạt động buơn bán kỹ thuật tuân thủ nguyên tắc tự nguyện bình đẳng, đơi

bên cùng cĩ lợi và sự tin cậy lẫn nhau"?

“trung quốc đẩy rvạnh việc áp dụng các cơ chế quản lý mới theo hướng thị trường, vai trở của Nhà nước đặc biệt quan ượng và rõ ràng là cần thiết để tạo lập được thị rường cĩng nghệ bởi vì chỉ riêng nỗ lực của bản thân giới KH&CN cũng khơng đủ Vì vay

"Ca quan quản lý hữu quan của Chỉnh phủ và chính quyền nhân dân các cấp đ

Biểu J3 Luấi Tiếp hỗ kệ thuật CHND Trung họa 37/3/1921

Trang 33

phương lăm biện pháp phát triển giao lưu thị trường KHIKT xây dựng mạng lưới thị

trường KHKT hiện đai” "!,

Ngồi ra Nhà nước cơn khuyến khích các.xí nghiệp tăng đầu tư cho nghiên cứu triển khái và đối mới kỹ thuật: "khuyến khích cúc td chức hoặc cá nhân trong và ngồi

nước lạo lập các nguồn vốn khoa học hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học và triển khai

kỹ thuật"

Thuật ngữ dùng trong pháp luật: KH&CN của Trung Quốc thường nĩi tới việc chuyển hố các thành quà KHKT" để "chỉ những hoạt động nhằm nâng cao trình độ lực lượng san xuất được tin hành tiếp tục đối với những thành quả KHKT cĩ giá trị thực dụng được tạo ra từ nghiên cứu KHKT, như thực nghiệm, khai thác ứng đụng, nhân rộng, kể cả việc hình thành sản phẩm mới cưng nghệ mới vật liệu mới và phát triển ngành sẩu xuất mới"

Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp, cơ quan NCÉPT, các viện trường đại học v.v kết hợp với các doanh nghiệp cùng liền kết thực thi chuyển hố thành quả Khoa học kỹ thuật

Ve phan Nhà nước Điều 21 cúa Luật Chuyển hố thành quả KHKT Cong hồ nhân dân Trưng hoa quy định phải dành một tỷ lệ nhất định trong kinh phí của tài chính quốc gia cho KHKT để đùng cho chuyển hố thành quả KHKT Việc sử dụng phần ngân sách này của quốc gia được quy dink 18 "chủ yếu dùng mả tiền vốn hướng dẫn tiên lợt tức vốn vay vồn bổ trợ và đầu tư rủi ro của chuyển hố thành quả KHKT cùng với việc sử dụng các nguồn vốn khác nhảm xúc tiến chuyển hố thành quả KHKT” Ngồi ra Nhà nước cịn khuyến khích lập quỹ rủi ro do Nhà nước, các xí nghiệp đơn vị sự nghiệp các tổ chức và cá nhân đĩng gĩp dể hỗ trợ cho việc chuyểi hố thành quả KHKT với tốc độ nhanh, độ rủi ro lớn ra kết quả cao Những xí nghiệp tố chúc và cá nhân đầu tư cho KHKT, từ việc nghiên cứu đến việc áp đụng thành quả KIIKT đều được hưởng các ưu đãi về tín dựng và về thuế,

3.3.2 Chính sách đối với phát triển địch nụ tư vấn KH&CN

Nhà nước trực tiếp thực hiến việc phát triển địch vụ tư vấn KH&CN trong xã hội “Nhà nước khuyến khích và hướng dẫn dịch vụ tư vấn KH&CN"!

Con tri các chính quyền nhân dân các cấp ở địa phương phải khuyến khích và ủng hộ sự phát triển của KH&CN ở chính địa phương mình và “cùng cấp những địch vụ khoa học và cơng nghệ” nhằm cu thể hố trong quá trình sản xuất đối với địa phương

Điều 50 eda Log ‘Tien 26 ky unuat CRN Ting how 27/3/1993 "Adige 46, Luật Tiên bộ kỹ thuật CHND ‘Trung boa 27/3/1998 “Did 39 Lug Tigh bơ kỳ thuật CHND Trurg hi 77/4/0991

Trang 34

Các tổ chức quấn chúng phát huy tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy xây dựng, phổ

cáp kiến thức KH&CN bĩi dưỡng nhân tài và mở mang dịch vụ tư vấn KH&CN

Đác biết đổi với các đơn vị cơ quan chuyên làm nhiệm vụ giao địch kỹ thuật được thành lặp theo pháp luật cĩ thể được phép tiến hành những hoạt động nhằm thúc đãi chuyển hố thành quả KH&CH một trong những hoạt động đĩ là “cung cấp các dịch vụ tự vấn cho chuyển hố thành quả KH&CN",

Đơng thời Nhà nước khuyến khích xí nghiệp đơn vị sự nghiệp và tổ chức hợp tá kinh tế KHA:CN nơng thơn tiến hành những thực nghiệm trong gian thực nghiệm mang tính cơng nghiệp thực nghiệm nơng nghiệp mẫu sáng tạo kỹ thuật mới khắc Những cơ sở thực nghiệm trung gian này và những cơ quan dịch vụ KH&CN và sáng tạo kỹ thuật mới khác chuyên chuyến hố thành quả KH&CN cĩ thể tiến hành các hoạt động “cung cấp kỹ thuật và địch vụ kỹ thuật cho xí nghiệp loại vừa và nhỏ, các tơ chúc hợp tác kinh tế khoa học kè thuật nơng thơn; cùng cấp dịch vụ đồng bộ tổng họp cho chuyển hố thành q) ứng khơa bọc kỹ thuật cao sáng lập xí nghiệp tương

Trách nhiệm của các bên trong giao dịch kỹ thuật được quy định tại điều 18, điều 26, điều 27 và 28 của Luật chuyển hố thành quả khoa học kỹ thuật Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Trong các điển luật này đêu thể biện về trách nhiệm nghề nghiệp cũng như các chế độ thưởng phạt của quá trình chuyển hố thành quả KH&CN

Hình thúc của hợp đồng trong chuyển hố thành quả KH&CN sẽ phải khác với hợp đồng kinh tế thơng thường bởi những đặc trưng riêng Từ năm 1987 Trung Quốc đã khơng cho phé áp dụng hình thức của hợp đồng kinh rế thơng rhường đối với ký kết hợp đồng trong chuyển giao cơng nghệ

Cho phép chuyển giao cơng nghệ, Trung Quốc đã phân đoạn thành những đạng hoạt đong cụ thể với tên gọi theo từng loại hợp đồng Ta cĩ thể thấy để thực hiện một hoạt đĩng chuyển giao cơng nghệ hồn chính các đối tác phải thực hiện kí kết các loại

hợp đồng: Hợp đồng phát riển kỹ thuật: Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ: Hợp đồng

tụ vấn kỹ thuật và Hợp đồng dịch vụ kỹ thuật

Hợp đồng phát triển kỹ thuật được kí kết giữa hai bên nhằm nghiên cứu và phát triển

cơng nghệ mới: sản phẩm mới vật chất mới Trong hợp đồng phát triển kỹ thuật lại

chúa làm hai loại hợp đồng uỷ nhiệm phát triển và hợp đồng hợp tác phát triển, Trong hợp đồng uỷ nhiệm phất triển bên u# nhiệm thường là một cơ quanA6 chức phi nghiên cứu và phát triển đạt hàng cho đối tác thuc hiện nghiên cứu và phát triển giúp

Điết, 1, lLuậc cay an hai thành cá KIIKT Cđug hồ Nhân cán Trang Hoa, '* Điều L9, lắc chuyển hố thành quả KHKT Cơng hồ Nhân can Trung Hoa,

Trang 35

họ Trong hợp đồng hợp tác phát triển cả hai bên tham gia đếu là cơ quan/tổ chức nghiên cứu và phát ưiễn và ho muốn dựa vào nhan khai thác năng lực nghiên cứu của nhàn để cũng đạt tới một thành tựu cơng nghệ chung

Hap đồng chuyển giao cơng nghệ được kí kết giữa các bên để chuyển giao patent chuyển giao quyền ứng dụng patent hay chuyển giao các cơng nghệ khơng cĩ patent, Trong khi thực hiện hợp đồng nếu bên được chuyển giao lại thực hiện chuyển giao cho người thứ ba và điều này khơng được ghỉ đồng ý trong hợp đồng chuyển giao Lin thứ nhất thì sẽ bỉ coi là bất hợp pháp Bên vi phạm sẽ phải trả một khoản phạt bắt buộc, Cũng trong hợp đồng chuyển giao, nếu khơng cĩ điều khoản nào quy định bên chuyển giao ïp các cải tiến, nâng cao (liên quan đến hạng mục đã chuyển giao) trong thời gian sắp tới thì bên nhận chuyển giao sẽ khơng được địi hỏi những,

cai tiến nãna cao nây,

cung Họp đồng tr van KH&CN

Theo diều 44 của Luật hẹp đồng kỹ thuật Cơng hồ nhân dân Trung Hoa thì hợp đồng, tư vấn kỹ thuật được kí kết giữa hai bên đương sự vẻ việc cùng cấp luận chứng khả thi dự báo kỹ thuật điều tra kỹ thuật chuyên để những báo cáo đánh giá, phản tích đối với những hạng mục kỹ thuật được xác định trước Giá cá hoặc thù lao cũng như phương thức thanh tốn trong hợp đồng do đương sự i quà định Theo điều 45 và 46 của Lưệt trách nhiệm các bến trong hợp đồng tư vấn KH&CN như sau

Trách nhiệm của bên nhận tư vấn

+ Làm rõ những vấn để tu vấn, cung cấp các cơ sở vật chất kỹ thuật, các số

liệu/sơ đồ kỹ thuật liên quan đã được quy định trong hợp đồng:

« Định kỳ tiếp thu thành quả cơng tác của bên tư v

khoản thù lao

¡ và thực hiện chỉ trả các Eiách nhiệm bên tư vấn:

+ Vận dụng các kiến thúc x$ thuật của mình để thực hiện hồn chỉnh báo cáo tư văn như quy đình tong hợp đồng định kỳ hồn thành báo cáo tư vấn hoặc giải đáp

những vấn để đất ra của bên nhận Lư vấn « Đệ trình báo cáo tu

Trang 36

Nếu bên nhậu tư vấn khơng cung cấp đủ các cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết, các số liệu/Sơ đở kỹ thuật như đã ghí trone hợp đồng và việc này làm ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của cơng việc bên đĩ sẽ phải chịu các khoản phí phát sinh

Nếu bên tư vấn khơng hồn thành báo cáo đứng thời hạn hay báo cáo khơng đáp ứng, các yêu cấu đã ghu trong hợp đồng thì cĩ thể sẽ bị giảm kinh phí thuê và thậm chí

phải nộp phạt

Củng cần lưu ý nếu khỏng được ghỉ rơ trong hợp đồng bên nhận tư văn sẽ hồn tồn chịu trách nhiệm về những mất mát tổn hại do việc thực hiện các quyết định dựa trên cơ vở báo cáo Iư vấn hoặc ý kiến của người tư vấn Đây là một chí tiết quan trọng, giúp các bên nhận rõ trách nhiệm cuối cũng của nhau

Khi hai bên khơng thực thì đúng, đủ các tách nhiệm gây ảnh hưởng đến tiến độ và lượng của cơng việc thì sẽ bị phạt Ngược lại nếu mệt cơng nghệ mới phát sinh từ quá trình tư văn dịch vụ và khĩng được ghi rõ trong bợp đồng thì sẽ thuộc về bên nào tìm ra

vỉ

Hop đơng dịch vụ kỹ thuật được kí kết giữa c

thức kỹ thuật dé gi c bên nhắm bắng cách sử dụng kiến

quyết một vấn để kỹ thnật cụ thể cho đối tác yêu

Bên đặt hàng chụu trách nhiệm:

« Cung cấp các diều kiện làm việc và các cơng việc bổ sung để tạo điều kiện cho các dich vụ như đã ghỉ trong hợp đồng:

+ Chấp nhận kết quả dịch vu va tra cơng Bên được thuế chịn trách nhiệm

« Thực hiện các cơng việc như đã ghỉ trang bợp đồng và đảm bảo chất lượng của địch vự:

+ Chuyển giao kiến thức được sử dụng để giải quyết vấn để kỹ thuật

Một điều rất đáng lưu ý là Trung Quốc đã sớm ban hành Luật về chống cạnh tranh khơng chính đáng từ năm 1993 để tạo điều kiện cha các xí nghiệp phải thực sự đựa vào khoa học và cơng nghệ trong việc cạnh tranh trên thị trường

Tràng quá trình phát Hiển mạnh mẽ cua khoa học và cơng nghệ Trung Quốc trong vài thấp kỷ gân đây cùng với các quy định về cái cách cơ chế quản lý kinh tế hệ thơng pháp luật vẻ khoa học và cơng nghệ của lung Quốc đã gĩp phần quan trọng trơng việc tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động khoa học và cơng nghệ đồng thời cũng

tạo trên để cho những bước phát triển tiếp theo trong thế kỹ tới

Trang 37

2, 6 Các trưng tàm nghiên cứu tư văn KH&CN

Trong kẻ hoạch phát triển KH&CN 5 năm lần thứ 8 Trung Quốc đã thành lập ra các Trung tâm nghiền cứu tu vấn KH&CN quốc giá Theo các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội đã đặt ra đến năm 2000 nhà nước thành lập khoảng 200 trung tâm tư vấn kiểu này với số cán hộ hoạt động từ 30000 - 40000 người trong các lĩnh vực NC&FT, Hoạt động của các trung tâm này sẽ liên tục cung cấp những kết quả nghiên cửu ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật thành cơng ứng dụng vào trong sản xuất của doanh nghiệp và gĩp phản thúc đấy sự phát triển của KH&CN Điều này trước tiên sẽ nâng cao năng suất sản xuất và sau đĩ sẽ thúc đẩy chất lượng và lợi nhuận của tăng trưởng kinh tẻ quốc dân

Mur tiew ctia ede trung tam nghiên cứu tứ rẩn KH&CN

* Lầm chủ các kỹ thuật cơng nghệ cĩ đội ngũ chuyên gia NC&PT giỏi khả năng kinh nghiệm và thiết k điều kiện hồn hảo trong thực nghiệm các kỹ thuật cơng nghệ cĩ nền tảng nghiên cứu và phất triển chuyên ngành và khả năng thảm gia vào canh tranh quốc tế

a)

* Phai c6 nang Ic cao vé thue nghidra va wr vén thiét ke ong NC&PT ứng đụng cĩ thể chuyển giao nhanh chĩng các thành tựu KH&CN vào trong các sản phẩm thương mại hĩa và thúc đấy hoạt động cơng nghiệp Các trung tâm là điểm hội tụ của các thành tựu KH&CN chuyên ngành và là nguồn cung cấp các kỹ thuật cơng nghệ chuyên ngành + Phảt cĩ cơ chế hoạt động phù hợp với hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa và nàng lực từ vàn hành và tự chủ tài chính Mục đích cơ bản của các trưng tam

+ Hằng việc thành lập các trung tâm này nhà nước muốn thăm dị cách tiếp cận mới nhằm gắn kết KHéCN với nên kinh tế, đẩy mạnh mối liên kết trung gian trong, chuyển giao thành tựu KH&CN vào sản xuất và rút ngắn giai đoạn chuyển giao Tại cùng mơt thời điểm cùng tiến hành: thúc đẩy các thành tựu KH&CN hồn chỉnh đến độ chín: va thúc đẩy cải cách kỹ thuật ở các doanh nghiệp sản xuất, tăng nhanh chủ

kỳ đổi mới sản phẩm và như vay sẽ tạo ra nhu cẩu trong thực tế sản xuất ở các đồnh

nghiệp và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác phân loại và hấp thu các cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi

« La chọn tập hợp các viện nghiên cúu trong các lĩnh vực chủ đạo và các lĩnh vực KH&CN tụ tiên phát tiên trong phát triển kinh tế và xã hội quốc gia đại diện cho trình dị KH&CN eda khu vuc cĩ ưu thế về NC&:PT cơng nghệ và thực thì cúc hệ

thống vận hành và quản lý mới

Trang 38

Đựa trên các tổ chức này, các Trung tâm tư vấn KH&CN sẽ cĩ được đanh rnục các chuyên gia và từ đĩ hình thành nên các nhĩm cơng tác Với các hoạt đơng này, Trung Quốc hy vọng sẽ tạo nên một kiến hình mới trong việc hỗ trợ hoạt động NC&PT trên tồn quốc gia,

Nhiệm vụ chính của các trang tâm:

+ Tiển hành các nhiệm vụ NC&PT chủ chốt do nhà nước giao và cung cấp các thành tựu cơng nghệ kỹ thuật hạng nhất;

® Tiếp tục thực hiện NC&PT nhằm thúc đây tới độ hồn chính độ chín và ứng dụng tư vấn các thành tựu KH&CN hướng vào các văn để cơng nghệ cơ bán chủ chốt cĩ liên quan tới các mặt như phân loại hấp thu và đổi mới các cơng nghệ nhập khẩu từ nước ngồi Bên cạnh đỏ cịn cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật cho các tiến trình cơng nghệ chuyên ngành và điều chính cơ cấu cĩng nghiệp;

« Đáp ứng các nhu cầu vẻ thành tựu cơng nghệ, và cung cấp các dự án chìa khố trao kạy đổi với một xố dự án xảy dưng lớn cúa nhà nước và cơng cuộc cải cách kỹ thuật ở các doanh nghiệp thơng qua các hợp đồng cơng nghệ:

© Thực hiện tự chủ tài chính và tự phát triển thơng qua các cách tiếp cận khác nhau và bảo đảm duy trì các gid trị và phút triển tài sản sở hữu nhà nước đã

các trung (âm này: giao cho

® Đào tạo và ổn định các nhĩm cơng tác trình độ cao rong tư vấn KH&CN và cung cấp dịch vụ đào tạo cho các nhân viên kỹ thuật trong các đoanh nghiệp

Hinh thức chúng cua cdc trung tam

* Theo hướng đắn của các chính sách cơng nghiệp quốc gia, boạt động trong các lĩnh vục kỹ thuật được lựa chọn với những tác động chiến lược vào niên kinh tế quốc dân hoạt đơng trong các lĩnh vực cơng nghệ chủ chốt với những tác động bao trùm tới sự phát iển cua ngành những lĩnh vực kỷ thuật chính với các dự án nhập khẩu và các nh vực kỹ thuật mà các quốc gia khác dang chiếm thế mạnh

+ Quan tâm tới các mối quan hệ hữu cơ giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng và như vậy xem xét mĩt cách hợp lý tới các nhu cảu phát triển dài hạn và nhu cầu trước mắt, nhấn mạnh đến mới liên kết giữa các chương trình KH&CN lớn cua quốc giá

Trang 39

«Thue bien qué trình tải tổ chức của các viên nghiên cứu chủ yếu hiện nay bảng việc phản chía các

bộ và duy trì các nhĩm nghiên cứu tình độ cao và diều chính cơ cấu Như vậy xẽ thúc đẩy quá trình chuyển piao cơ chế quản lý theo một dang NC&PT méi hay ahư loại bình doanh nghiệp KH&CN

Các rung tàm tư vấn KH&CN hoạt động trong nhiều lĩnh vực như nơng nghiệp cơng nghiệp cơ bản cơng nghiệp chủ chốt cơng nghiệp cơng nghệ mới-cơng nghệ cao

phát triển xã hỏi với việc nhấn mạnh vào các lĩnh vực cụ thể như nơng nghiệp, nàng

lượng, giao thong điện tử, viễn thơng cơng nghiệp hố học, cơ khí, cơng nghiệp nhẹ,

ngành dệt, xảy dựng và các ngành cơng nghiệp sản xuất chủ chết mới như cơng

nghệ sản xuất, cơng nghệ thơng tỉn, cơng nghệ sinh học, y tế và sức khoẻ, bảo vệ mơi trường, phát triển và sử dụng nguồn lực

Cơ chế hoạt động

Đưới điều kiện tiểu để cúa hệ thống kinh tế thị trường xã hội cbủ nghĩa từng bước hồn thiện cơ chế hoạt động cho loại hình tổ chúc này:

® Vẻ mặt phát riến cơng nghệ: Các trung tâm tư vấn KH&CN phải làm chủ và

nản được các thị è chuyển giao dịng tri thức từ các tổ chức NC&PT

tới doanh nghiệp phát triển thị trường và hướng chuyển giao kết quả tới mội chu kỳ

cơng nghệ mới

tựu cơng nại

« Vẻ mặt phát triển kinh tế: Các trung tầm phải tham gia vào quá trình cạnh

tranh thực hiện các dự án phát tiển KH&CN cúa nhà nước cũng như các ngành và phát triếu các nhiệm vụ do phía doanh nghiệp giao, tạo thu nhập thơng qua tư vấn

KH&CN tư vấn chuyển giao cơng nghệ mới Các trung tâm tạo thu nhập trực tiếp từ

các hoạt động trung gian trong một phạm vì cụ thể của một sản phẩm cụ thể của bản than ho

+ Về mát phút triển năng lực: Các trung tâm phái vận dụng một cơ chế mỡ, thải nhân viên khơng bảng cấp áp dụng cỡ chế cạnh tranh, tuyển mộ người mới cĩ năng lục và duy trì các nhĩm nghiên cứu ít về số lượng song nạnh vẻ chất lượng với

các cũ cấu hợp lý vẻ độ tuổi của người tham gia

hồi c¿

Cúc trung tầm tư vấn KHá&°CN sẽ đẩn lớn mạnh bởi việc định hướng phục vụ doanh nghiệp tham giá vào cạnh tranh của thị trường hơn là việc chỉ dựa vào nhà nước

He thong qudn ly

® Hộ Khoa học và Cơng nghệ chịu trách nh:ệm lập kế hoạch tổng quát cho việc

hình thành các trung tâm tư vấn KH&CT hoạt đơng, lĩnh vực ưu tiến vị

làm rõ các quy định thành lập nguyên tă

Trang 40

soạn thảo các hướng dẫn khung và các chính sách cơ bán dựa trên mục tiêu phát triển Kinh tế và xã hội quốc dâm

« Chính quyền các ngành, địa phương chịu trách nhiệm thực thi việc hình thành và quản 1ý hoại động của các trung tầm tư vấn KH&CN và quản lý tồn điện đổi với các trung tâm này Đổi với các trung tâm mang tính liên ngành, quản lý thơng qua mot bos dong dicu phối với đại điện từ các ngành lĩnh vực cĩ liên quan

» Bộ Khoa học và Cơng nghệ chịu trách nhiệm tổ chức các nhĩm chuyên gia cho các trung tâm tư vấn KH&CN và các nhĩm này sẽ chịu trách nhiệm cung cấp tư vấn đổi với viếc ra quyết định hình thành kế hoạch lập các dự án kiểm tra và thơng qua đánh giá và giám sát hoạt động của các trung tâm tư vấn KH&CN

« Hội đồng quán lý đứng đầu là Tổng giám đốc và các bộ phận chức năng dưới quyền là những người ra quyết định cao nhất của trung tâm tư vấn KH&CN

Thủ tục thành lập

« Bộ Khoa học và Cơng nghệ chịu trách nhiệm hình thành kế hoạch chung, sắp xếp tồn điện và hợp lý đối với việc hình thành các trung tâm tư văn KH&CN,

© Nhằm đầt các trung tâm tư vấn dưới cách thúc quản lý khoa học và chuẩn mực

cùng với các mục tiêu rõ răng, cạnh tranh cơng bằng nhà nước phải dưa ra các Quy định về quản lý của các trung tâm tư vấn KH&CN nhà nước Các thủ tục thành lập bảo gồm cả các máu ứng đơn (được hình thành theo ngành, địa phương), mơ Lỉ về chuyện sia tư văn và trọng tâm hoạt động, kiểm tra của nhà nước và phẩn cho phép đã thơng qua + Các trọng tâm và chuyên gia tư vấn được hình thành theo hai bước: thứ nhất sẽ đưa ra bản Báo cáo nghiên cứu khả thì để các chnyên gia cầng chuyên ngành xem xét

tỉnh khả thì của việc lập ra trung tâm tư vấn KH&CN: thứ hai kiểm tra lat bing việc

các nhĩm chuyên gia sẽ thảo luận và vị lãnh đạo của trung tâm sẽ đưa ra các ý kiến bảo vệ San khi cuộc kiểm tra này được bồn thành dự án thành lập tring tam tw van KH&CN sẽ được đệ trình lên nhà nước quyết định và thơng qua

« Nhìn chung sự hình thành cúa trung tâm tư vấn KH&CN kéo dài khoảng 3 nani vi được thực hiện chèo những mục tiêu và nhiệm vụ đã được nhà nước thơng qua

= Sau khi quá trình hình thành hồn thiện nhà nước sẽ tổ chức các nhĩm gồm các nhà quản Jý và các chuyèn gia tiến hành kiểm tra theo chức năng và nhiệm vụ đã được thơng qua của tung tâm Nếu cĩ chức năng nhiệm vụ nào đĩ khơng q0:

được

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w