1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp chính sách phát triển sự nghiệp văn học nghệ thuật tỉnh sơn la

75 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 11,38 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO

TONG KẾT ĐỂ TÀI NGHIEN CUU KHOA HOC

“NGHIEN củ Taye TRANG VA MOT SO GIAl PRAP CHINN SACH PHAT TRIEN SU NGHIEP VAN HOE - NGHE THUAT TINH SON LA”

MA S6: KX - 04 - 2004

CO QUAN QUAN LY ĐỀ TÀI: SỐ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TỈNH SON LA | CƠ QUAN CHỦ TRÍ ĐỀ TÀI HỘI VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT SƠN LA

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: CN CAM HUNG

Trang 2

BAO CAO

TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

“NGHIEN túy THHP TRẠNG UÀ MỘT SỐ (HẢI PHÁP CHINA SicH

PHAT TRIEN SU NGHIEP VAN HOC - NGHE THUAT TINH SON LA”

MÃ SỐ: KX - 04 - 2004

CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI: -CM: 2⁄2 2g,

CỘNG TÁC VIÊN: - NS: CAM MINH THUẬN

~ NSUT: VƯƠNG THANH HẢÃI

- CN: LỊ THANH HỒN

- CN: HOANG TRẤN NGHỊCH

- NNC: BINH VAN AN

Trang 3

PHAN PHAN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TẾ 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 - Văn học-nghệ thuật cả nước nĩi chúng và tỉnh Sơn La nĩi riêng,

võ cùng phong phú và đa dạng Những tác phẩm sáng tác, sưu tắm và nghiên

cứu cĩ nhiều tác phẩm là viên ngọc tính thân Một sán phẩm vơ giá, những tác

phẩm đồ cĩ giá trị tư tưởng, tiếm mỹ, cĩ vị trí trong nên văn học nước nhà và

các nước trong khu vực, va đĩng gĩp vàu nên văn học thế giới

Nay dưới ánh sáng dường lối văn hố-văn nghệ của Đáng, việc sáng tác văn học-nghệ thuật các dân tộc được khuyến khích và cpian tâm Vấn học-

nghệ thuật được đĩng gĩp, thúc đẩy hoại đơng ở nhiều lĩnh vực khác nhau

trong linh vực khoa học - xã hội nhân văn, Mắng sắng tạo văn học-nghệ thuật

cũng đã được mang ra bàn bạc, hội thảo : "Như sắng tạo vấn học-nghệ thuật

vừa hiện đại vừa mang bản sắc vũn hố dân tộc", "Giữa truyền thống và hiện

đại”, "Kiến trúc nhà sản Thái hiện đại”

Sing lic tho, van ede đân tộc thiểu số

hiện nay" Vấn để nghiên cứu, sưu tắm bảo lồn và phát huy vốn văn học cổ

truyển Việc phát huy vốn cố truyền các dân tộc Sơn La vao sing tao ra

những tác phẩm văn học-aghệ thuật cĩ tính tư tưởng và nghệ thuật cao là một

yêu cầu cấp bách Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành “Trung ương V (Khố

8) và Kết luậ

Hội nghị Trung ương 10 (Khố [X) đã chỉ rõ : "Việc phát triển

sự nghiệp văn học-nghệ thuậi”, "Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học- ự nghiệp ọC-nghệ dl B14 T

nghệ thuật cĩ giá trị tự tưởng và nghệ thuật cao, thấm nhuần tình thần nhân van, dan chi, cĩ tác dụng sâu sắc xây dựng can người, Khuyến khích tìm tồi, thể nghiệm tội phương pháp, mọi phong cách sáng tác vì mục đích đáp ứng dời sống tính thần lành mạnh, bổ ích cho cơng

Trang 4

1.2 - Muốn dạt được như định hướng trên đây, trong lúc các địa phương

chưa đủ điều kiện thực hiện day đú như chính sách của Trung ương bạn hành, như thực hiện Nghị quyết 61-Chính phú Hoặc cĩ được cơ chế đầu tư thích

đáng lâm địn bẩy thúc dấy việc sáng tác vận họe-nghệ thuật trong địa phương mình Tiên 60 tỉnh thành trong cả nước, đã xảy dựng cơ chế chính sách ở cấp mình, địa phương mình để khuyến khích tài nding sáng tạo của tỉnh, thành

mình để cĩ được những tác phẩm huy phục vụ cơng chúng Chính sách đĩ

được vận đụng phù hợp với hồn cánh điều kiện của dịa phương nhằm động

viên và khuyến khích được người sáng tác

Riêng Sơn La, từ trước tới nay, chưa xây đựng và ban hành chính sách

đầu tư khuyến khích, làm địn bẩy thúc dẩy sự nghiệp văn học-nghệ thuật tỉnh

nhà tiến lên đáp ứng nhủ cầu sáng tạo văn học-nghệ thuật trong tình hình mới,

Vì vậy, đây là một việc làm cĩ ý ngiữa, cần thiết, và cấp bách trong vì

nghiên cứu, xây dựng cư chế chính sách vúa tỉnh một cách tồn diện, phầ hựp với hồn cảnh, điều kiện của Sơn La Cĩ như vậy mới động viên, khuyến

khích được giới văn nghệ sĩ các dân tộc Sơn La, và cơng đân Sơn La sáng tắc, sưu tâm, nghiên cứu ra nhiều tác phẩm bay phục vụ nhụ cầu đời sống tỉnh thần của nhân đân Gĩp phần hồn thành các mục tiêu, chương trình kinh tế - xã hội của Sơn La trong thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, 2 - Lịch sử vấn để : 2.† - Vấn để nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp về "Chính sách nhằm thúc dẩy sự nghiệp văn học-nghệ thuật tính Sơn la”, Từ lrước tới này, chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào đẻ cấp đến Vì vậy, dé

này là để tài dâu tiên nghiên cứu nhằm để xuất những giải

pháp chính sách, thiết thực tới sự thúc đẩy sự nghiệp văn học-nghệ thuật tỉnh

nhà Tạo điều kiện cho mọi đối tượng, mọi cơng dân yêu văn học-nghệ thuật

vA say iv ng tạo được nhiều ẩn phẩm vấn hố - văn nghệ cĩ giá trị tư tưởng

Trang 5

2.2 - Chưa hể cĩ một hài viết, một cơng trình khoa học nào nghiên cứu Bởi vậy, khi về giải pháp chính sách mà đưa vào nội dung nghiên cứu dẻ „ tham thực hiện đề tài này; bộ phận thực hiện để tài phải thâm quan, họ khảo một số tỉnh, thãnh bạn da ban hành một số chính sách khuyến khích, đầu

tư cho sáng tạo văn học-ngphệ thuật và kết hợp với thực trạng các chuyên

ngành văn học-nghệ thuật tính nhà mà xây dụng giái pháp, chính sách để tính

thơng qua và ban hành 2.3 - Cơ sở pháp lý :

E~ Uỷ bán nhân dân tỉnh đã ra quyết định số 206/20/15, Về thực hiện dễ tài và hợp đồng số 05 HĐ - KHCN, số 523-2-2001, thực hiện để tài KX 04 - 2004 “Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp chính sách phát triển sự

nghiệp Văn học Nghệ thuật tinh Son 1a.”

3 - Đối tượng, phạm ví, nhiệm vụ và đĩng gĩp của để tài :

3,1 - Để tài tập trung nghiền cứu : Trực trạng về mặt mạnh, mặt yếu,

cần khắc phục trong vàn học-nyhế thuật của tính Sơn Lá Để xuất giải pháp

một số chính sách nhằm thúc đẩy, phát triển văn học-nghệ thuật cúa tỉnh Sơn

La Chủ yếu là 12 chuyên ngành vẫn học-nghệ thuật tính Sơn l-a liên quan,

nhằm xây dựng và để nghị tỉnh ban hành trong phạm ví của tỉnh, nhằm kỳ mới của cách mạng (Là thời kỳ cơng nghiệp hố và hiện đại hố của đất khuyến khích, thúc đẩy sự nghiệp văn học-nghệ thuật đi lên, đáp ứng thờ nước), 3.2 - Mục liêu, nhiệm vụ và đĩng gĩp của để tài : 3.2.1 - Mục tiêu để tài :

- Nghiên cứu, làm rõ thực trạng của I2 chuyên ngành văn học-nghệ

thuật tồn tỉnh Sơn La hiện nay

- Đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy từng chuyên ngành văn học-nghệ

thuật tiếp tục phát triển đi lên

Dua ra giải pháp phát triển từng chuyên ngành văn học-nghệ thuật của

Trang 6

2 - Nhiệm vụ của để là ~ Từ thực trạng vấn đẻ nghiên cứu, để xuất các chính sách cản được ban hành trong phạm vỉ tỉnh Sơn La để phái triển sự nại văn học-nghệ thuật

nhằm đáp ứng, gĩp phần giữ gìn phát huy bán sắc vàn hố các dân tộc của tỉnh

Sơn La trong thời kỳ cơng nghiệp hố, Hiện đại hố 3

- Về mật lý luận : Để tài đốp gĩp suột phần cụ thể hố Nghị quyết

3 - Đồng gúp của để lài :

Trung ương V (Kites VEL; Ket luận Tìang ưong 1Ơ (Khố TX), vào điều kiện

cụ thể của một tỉnh miền núi như tỉnh Sơn Lú; là xảy dựng thể chế, chính sách

nhằm thúc đẩy xự nghiệp vần Iac-ngbe thuật tỉnh nhà lên một bước mới

- Về mặt thực tiễn :

+ Đối với người sáng lao van học-nghệ thuật : Kết quả để tài là tài liệu

ách cẩn thiết, tạo địn bẩy thúc đẩy sự lao động cân

quí liên quan tới chính ›

cù, sáng tạo của văn nghệ sĩ và những cơng đân say mê sáng tạo văn học-nghệ thuật nĩi riêng

+ Đối với Hội ập hợp được đội ngũ lao động sáng tạo văn học-nghệ

thuật và bồi dưỡng tạo điều kiện cho đội ngũ này phát huy khả năng sắng tạo

trong tình hình mới

4- Giả thuyết khoa học ;

Nếu để tài được thực hiện thành cơng sẽ là cơ sở tham mưu cho Hội

đồng nhân đân, Uý ban nhân dân tnh bạn hành chính sách nhằm khuyến

khích, thúc đẩy sự sáng tạo của cơng dán trong tỉnh và văn nghệ sĩ : xáng tác, nghiên cứu, phổ biến tác phẩm văn học-nghệ thuật của nhân dan các dan loc

Sơn La, Và gĩp phần xây dựng nến vàu học-nghệ thuật của nước nhà trong

thời kỳ mới

- Gĩp phần và tang cường cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, xuất bản, báo

tổn và phát huy dị sản văn hố của các đân lộc trong tỉnh Một phần giới thiệu

những nét dẹp de

Trang 7

5 - Phương pháp nghiên 5,1- Phương pháp Thu thập, tổng hợp thơng tin, tr liệu về các vấn để cần nghiên cứu §.2 - Phương pháp hệ thống : Mỗi chuyên ngành nghệ thuật cũng là nhiều 5.3 - Phượng pháp tiếp c¡ ‡ - Tiếp cận lý luận iếp cân thực tế đời sống văn học-nghệ Ihuật,

5.3.1 - Tiếp cận nội dung các van han, chỉ thị, nghị quyết của Trung

wong Dang, Chính phủ cĩ liên quan tới sự phát triển văn học-nghệ thuật Như

để cương van hố của Đảng năm 1993; Nghị quyết Trung ương V (Khố

VHD; mai nhất là chỉ thị !3 ngày 21 tháng OL nfm 2003 của Ban Bí thư Trung ương (Khố [X); và Kết luận Hội nghị 'Irung ương X (Khố 1X) của đồng chí “Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh về tiếp tục thực hiệu Nghị quyết Trung ương V

(Khố VHD nhằm xây dựng “Nền văn hố Việt Nam tiên tiến, dạm đà bắn sắc

dân tộc”

5.3.2 - Tiếp cận, phân tích, học hỏi để vận dụng một số giải pháp và

chính sách của các tỉnh, thành khác trong cả nước; chọn lọc những giải pháp

chính sách phù hợp với lrồn cảnh, diều kiện của Sơn La nhằm thúc đẩy sự

nghiệp vấn học-nghệ thuật của tỉnh lên một bước mới, đáp ứng nhiệm vụ thời

kỹ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đấi nước

5.3.3 - Tiếp xúc, tìm hiểu những vướng mắc, tồn tại dẫn đến một số

chuyên ngành, một số việc bế tắc, hoặc tiến triển chậnh, tìm ra giải pháp và

chính sách thúc đẩy đi lên

5.3.4 - Phương pháp nghiên cứu : Tiếp xúc, trao đổi, phân tích lơ gích

và khái quát rút ra bài bọc - Từ đĩ tìm ra giải pháp

Để xuất một số chính sách nhằm thức đẩy sự nghiệp văn lọc-nghệ thuật

Trang 8

PHAN THU NHAT : MO DAU,

PHAN THU HAL: NOI DUNG VÀ KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Do diểu kiện, để tài triểu khai phối hợp nhiều đơa vị và nhiều thành

viên thực hiện nên khơng tránh dược khuyết điểm, cải mong các đồng chí và

các ngành quan tâm tham giá gốp ý kiến chà bản tháo báo cáo dự thảo, Ban chủ nhiệm để tai xin cảm do sở Khoa học-Cơng nghệ, sở Văn hố- Thơng tin, Ban “Tuyên giáo Tỉnh uý và các dưa vị nghề nghiệp khác

PHAN THU HAT NỘI DUNG VÀ KẾT QUÁ NGHỊ

N CỨU CHUONG I:

THUC TRANG VỀ TÌNH HÌNH VAN IỌC-NGHỆ THUẬT TINH SON LA NHUNG NAM GAN DAY

L1- Tinh hình khái quát chung vé van hoe-nghé thuat Son La:

Văn học-nghệ thuật Sơn La nĩi riêng và sdng ule văn học-nghệ thuật

các dân tộc Tay Bắc nĩi chung, dược sáng tạo, bất nguồn từ đời sống lao động và phát triển của xã hội, được nhân dân tiếp nhận, lưu truyền lại bằng ký tự,

bằng truyền miệng, bao gồm nhiều thể loại : Thơ, ca, truyện cổ tích, iruyền

thuyết, sử thì, truyện thần thoại, truyền ngụ ngơn, Lục ngữ, dân ca, truyện cười,

câu đố, hát đồng đao, truyện thơ, mo chăng, cúng bái, lễ tục Đĩ là những

tác phẩm đã được lưu truyền, bảo tồn, sử dụng nằm trong kho tăng văn nghệ

dân gian của tỉnh Những tác phẩm cổ bằng ký tự hiện nay rong kho văn hố

của tỉnh được bảo tổn cĩ bai loại chữ ¡ Chữ i, chữ Dao (Giống chữ Nam

Trang 9

“Từ khi cĩ Đẳng lãnh đạo, nhân dân các dân lộc Sơn La nĩi chung và các

văn nghệ sĩ nĩi riêng, việc Ế 8, sáng tác, và phổ biến đã và đang được khuyến 6 Dp ig dug ví

khích; việc sáng tác và biểu diễn đã cĩ dịnh hướng rõ rệt Trong kháng chiến

chống giặc Pháp, Nhật và Mỹ; Để tú yêu nước, đấu tranh giải phĩng dân tộc,

bảo vệ Tổ quốc tà chủ để chính được quan tâm, khai thí È VẬN

trong sáng lá

học-nghệ thuậ của cả nước nĩi chung và văn nghệ sĩ Sơn La nĩi riêng - Nhiều tác phẩm đã được xây dựng hình tượng điển hình về chú nghĩa anh hùng cách

mang, (am gương hy sinh vì nước, vì dân, những lập thế điển hình, những cá

nhân tiên tiến, Sau hồ bình lập lại (1954), để tài xây đựng đất nước được coi

trọng, rồi những tác phẩm vừa sản xuất vừa chiến đấu, dộng viên sức người,

sức của cho chiến trường đánh thắng Vẻ sau để tài xây dựng được gắn liên

với bảo vệ Tổ quốc Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng của Đảng,

của đất nước ta mãi mãi là định hướng cho cảm xức sáng tạo của văn nghệ sĩ

nĩi chung

Thue

Kể từ ngày thành lập Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh Sơn La (Năm 1983 - 19843 cho đến này (Tháng 6 năm 2005), số hội viên Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh, tổng 246 hội viên, Trong đĩ số hội viên nằm ở các chuyên ngành như sau: - Chuyên agaoh van hoc : cĩ 139 hội viên, Trong đĩ cĩ J22 nam, [7 nữ, 57 đẳng viên Về nình độ chuyên mơn cĩ 46 đại học; về dan tộc ; 56 dân

tộc Kinh, 48 dan tc Thai, 3 dâu tộc Mơng, I6 dân lộc Mường, 3 dân tộc Dao, 2 dân tộc Tày, | dan tc Kho Mi

+ Chuyén ngành âm nhạc, ca hát : cĩ 40 hội vien Trong dé nit cd 14,

nam cĩ 17; 13 là đẳng viên Về trình độ chuyên mơn ; 7 nhạc sĩ, về đân tộc :

Kinh cĩ 9, Thái cĩ 15, Mường cĩ 5, Dao cĩ lý Khư Mứ cĩ l,

- Chuyên ngành Mỹ thuật : Cĩ ¡1 hội viên Trang đồ nữ cĩ 4, nam cĩ 7, dâng viên cĩ 2 Về chuyên mơn : 9 đại học, Về dân tộc : Kinh cĩ 9, Thái

Trang 10

- Chuyên ngành Văn nghé dan gian : CS 13 hoi viên Trong đĩ 13 nam và 10 đẳng viên Trình độ chuyên mơn : 7 đại học, dân tộc "Thái cĩ 6,

Mường cĩ 4, Dao cĩ 1, Mơng cĩ L, Kinh cĩ l

- Chuyên ngành Nhiếp ảnh nghệ thuật : Cĩ 12 hội viên Trong đĩ cĩ 12 nam; dáng viên 6; về đân tộc : Kinh cĩ 9, Thái cĩ l, Mường cĩ 2 - Chuyên ngành Kiến trúc, xây dựng : cĩ I2 hội viên Trong đĩ cĩ 8 dang viên + Chuyên ngành Nghệ sĩ múa : Cĩ 17 bội viên, Trong đĩ cĩ 4 đáng, viên; l2 nam, 5 nữ, - Chuyên ngành Điện ảnh : Cĩ I hội viên là đáng viên " : Cĩ 27 hội viên ngành Văn học-Nghệ thuật các dân tặc thiểu số Việt Nam Tĩm lại : Đến nay, tồn tính cĩ 346 hội viên Hội Văn học-Nghệ thuật doh-Son La Trong dĩ : + 200 hội viên dang hoạt động, cơng tác

Trang 11

DANH SÁCH HỘI VIÊN (Tịnh đến ngày 1110712005)

STT] CACCHUYEN TỔNG NAM |NỮ 'TRÌNHĐỘ ĐĂNG | DAN TOC

Trang 12

Cĩ 9 chuyên ngành văn học-ngệ thuật : 6I - Văn thơ 02 - Văn nghệ dân giản 03 - Âm nhạc + thanh nhạc 04 - Múa 05 - Nhiếp ảnh 06 - Mỹ thuật 07 - Kiến trúc 08 - Sân khấu biểu diễn 08 - Điện ảnh - kịch bản truyền hình 10 - Lý luận phê bình ; chưa cĩ

Cĩ các Chỉ hội chuyên van học-nghệ thuật : OL - Chi hoi Văn nghệ dân gian

Ø2 - Chỉ hội Nghệ sĩ múa

03 - Chi hội Nhiếp ảnh

04 - Chỉ hội Kiến trúc và Xây dựng

6ã - Chí hội VH-NT'

06 - Bộ phận Mỹ thuật

ộc thiểu sé VN Son La

Q7 - B6 phan the van

Các Chỉ hội địa phương gồm cĩ :

61 - Chỉ hội VH-NT huyện Yên Chau

Ø2 - Chỉ hội VH-NT huyện Sơng Mã

Ø3 - Chỉ hội VH-NT huyện Quỳnh Nhai

04 - Chỉ hội VII-NT huyện Phù Yên

Ø5 - Chỉ hội VH-NT huyện Thuận Chau

Trang 13

1.3 - Thực trạng về tác pham :

Từ những năm dầu thế kỷ 21 này, nhìn lại thành tựu sáng tác văn học~ nghệ thuật Sơn La từ dầu thể kỷ 20 đến nay Những người sáng tác văn học-

nghệ thuật vẻ Sơn La khơng nhiều Những người con của các dân tộc Sơn La,

sắng tác về Sơn La cũng cĩ nhưng ít ỏi và hiểm hoi

Song cũng may mắn khi nĩi về để tài cách mạng, về kháng chiến chống

thực dân Pháp,

Mang van học : Thơ cĩ Cảm Giáng, Giá Dũng; văn xuơi cĩ tác phẩm

"Miền Táy", 'Vợ chồng A Phi" cla Tơ Hồi, "Rùng động" của cố nhà văn

Mạc Phi, "Ký song Đà" của Nguyễn Tuân, là những tài sản vơ cùng quí giá

đối với đân tộc Sơn La và đồng bào cả nước Đá là những nhà văn, nhà thơ đân tộc Kinh, ở miễn xuơi, viết về miễn núi và dân tộc Cịn các ác giả người

đân lộc Sơn La cĩ các nhà thơ : Lị Văn Mười, Cảm Bièu, Cẩm Văn Thương,

Lượng Qui Nhân, Lường Quí, Đính Sơn, lị Văn Cậy, Lị Văn Sĩ, Lị Văn E,

Hồng Nĩ, Hà Lương, lị Thị So Nay số nhà thư này đã về với tổ tiến cả

rấi, song tác phẩm của họ cồn đọng mãi trong lịng nhân dân các dân tộc

+ Về Vău xuơi

: văn xuơi ở Sơn L.a phát triển chậm, chưa được sự chú ý phát huy mắng văn xuơi này đúng với sự cẩu thiết của chuyên ngành văn học Những năm gân đây mới xuất hiện những tác giả và tác phẩm : tập truyện "Những bơng ban tín", "Vùng đổi giĩ quẩn" cúu Sa Phong Ba; "Hai người

mẹ", "Chom và Sa" (Đường rừng) kịch bản phim truyện của Cảm Kỷ; "Con

thuyén 14, “Cửa hàng dược trong nghĩa trang" của Cẩm Hùng; tiểu thuyết "Mối tình Mường Sinh" của Vương Trung: tập ký “Bơng bán đầu mùa” của Lị

Văn Muơn Những tác phẩm dã cĩ thiện cảm vù ấn tượng tốt đẹp về phong

cách thể hiện, cách cảm cách nghĩ sự sáng tạo của riêng họ,

Do điều ki

chính sách đầu tư, hỗ trợ tác giá phố biếu tác phẩm, Hoặc 6 uy đầu tư cho các

n khĩ khăn về kinh phí xuất bán, tính clura ban hành cơ chế

cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị, Nhiều người tác đã lâu vẫn chưa cĩ dấu

Trang 14

Cĩ nhiều Lắc phẩm đã được trao giải, mới chí được đăng tai trên cắc tờ báo,

đài, tạp chí Suối Reo

Song phần lớn số hội viên sáng tác văn, thơ ớ Sơn La cĩ tuổi đời từ 50 -

T0 cá biệt trêm 8Ư tuổi, Số tư say mê sáng lác văn học cĩ nhưng khơng

nhiều: Với 12 dân tộc cơ bán cư trú tại Sen La, mới tập hợp, bồi dưỡng và kết

nap hoi vien 116i Văn học-Nghệ thuật tỉnh được 7 đân tộc : Dân tộc Kinh, dân

tộc Thái, dân tộc Mường, đân tộc FIMơng, dân lộc Dao, dan te Tay, din loc

Khơ Mú, số dân tộc cồn lại chưa phát hiện được người nào để bồi dưỡng trở thành hội viên

Nhìn chứng, phong trào sáng tác vận học-nghèẻ thuật các dân tộc ở Sơn

La ngày càng phát triển Số tác phẩm và tác giả Sơn La đã được giới văn học-

nghệ thuật cả nước biết và đĩn đọc

Sơn La là một tỉnh nghèo nhất trong 7 tính miễn núi phía bắc Kết quả đạt được trong sự nghiệp văn học nĩi riêng và văn bọc-nghệ thuật nĩi chung

đều gắn bĩ với hiệu quả phát triển kinh tế - chính tị - xã hội - an ninh - quốc phịng Sơn La,

Trên thực tế sáng tác văn học-nghệ thuật ở Sơn La nĩi chúng, và văn

xuơi nĩi riêng cịn ở mức độ hết sức khiến tốn về số lượng, chất lượng tác phẩm và tác giả Những đĩng gĩp của văn học Sơn La đối với văn học cả nước ngày càng ít ỏi hơn, Càng hiểm hoi những tác phẩm gây được tiếng vang trong giới bạn đọc, chưa tương xứng với một địa bàn, một vùng văn hố của đất

tộc Tây Bắc phong ph

“Hién Hom"

nước, cĩ vốn văn học cổ truyền các dã da dang,

nhiều thể loại, như truyện thơ, Irường cũ : ng CÍU KĨn Xuo” Những sứ thí "Chương Han", "Tây Pú Xâc", "Xong Ca - Xỉ Cay", "Nắng ý T cẩn biết quí trong, kế thừa và phát huy vào trong lao động sắng tạo

ngày nay, Để đẩy mạnh sắng tác văn học các dân tộc thiểu số nĩi chung và văn xuơi nĩi riêng, trong điều kiện Sơn L.a đăng cịn nhiều bạn chế và đang cĩ nhiều bức xúc đặt ra

Trang 15

Về sáng tác : Số cây bút là người dân tộc Kinh sáng lắc về dan tộc và miễn núi bằng ngơn ngữ phế thơng, số cũy bút người dân tộc xuất hiện trong

kháng chiến chống Mỹ cây bút trẻ hiện nay là con em các dân tộc thiếu số Sơn La như : Thái, Mường, [IMơng, Đạo, Tày, Khơ Mú, được học tập bài

bản qua các trường đại học khoa học tự nhiên, xã hội, kinh tế, sự phạt, báo chí, tổng hợp văn sáng tác bằng ngơn ngữ phố thơng; theo lối viết văn hiện đại, gọi là "văn học bác học” Loại xáng tác này phầ hợp với tầng lớp trẻ, khối ú biết sâu chữ viết viên chức nhà nước ít được tiếp xúc h bản sắc văn hố đân tộc mình nhưng khơng được quản đại quần chúng nhân

đân ưa chuộng; vì nĩ khơng phù hợp với cách viết, cách nĩi, cách suy nghĩ

đúng tâm trạng, nĩi được vấn để mà dân lộc mình muốn nĩi

Con số súng tác bằng ngơn ngữ, chữ viết của chính đân tộc mình ở Sơn

La cĩ những tác giả là người dân tộc Thái, dân lộc Mường, dân tộc [IMơng,

dân tộc Dao, đân tộc Khơ Mú viết hằng chữ viết phổ thơng phiên âm Những

tác phẩm này được thể hiện cách viết, cách cấu trúc thơ truyền thống theo lối

ví von, bắc cầu, đồn bấy, sử dụng hình ánh hình tượng phù hợp với tâm lý sở

thích của chính đân tộc tác giả đĩ sáng tác

Vì chưa cĩ báo chí in bằng chữ dân tộc nền số tác phẩm bằng chữ dân tộc được viết phiên am bằng chữ phổ thơng Và cũng chỉ xử dụng được vài tác phẩm gửi đến; cịn lại đành phải để dấy Người sáng tác thấy đùng quá ít, nên

khơng nhiệ ay

chục năm qua, việc duy trì và phố biến chữ viết các dân tộc nĩi chung va King

tình trong sắng lắc và cộng lắc với cơ quan báo chí Vì đ

lớp trí thức người dân tộc cũng khơng được học và biết được chữ bằng tiếng

mẹ để của mình, buộc báo chí văn nghệ phải phiên ám chữ phổ thơng để ghỉ

tiếng dân tộc thiểu sé Tuy cĩ chữ, cĩ câu khơng đạt được rõ nét âm điệu riêng

biệt của dân tộc,

Việc dịch tác phẩm văn học ra tiếng phố thơng để dãng tải trên báo chí

hoặc xuất bản sách, các ấn phẩm chất lượng cịn chưa cao Vì các biên tận

Trang 16

Thực chất phan địch chỉ phục vụ cho bạn dọc để kiếm duyệt cĩ gì đúng,

gì sai với đường lối văn hố, văn nghệ của Đảng, Nhà nước, chưa đạt đến nghệ

thuật

Vẻ chủ để tác phẩm trong 10 năm trở lại đây: 120 Tác phẩm là thời

luận và định hướng Những túc phẩm này mang tính chí đạo, định hướng cho

Bội viên trong sáng tạo nghiên cúu, sáng tác Đúng với các sự kiện Chính trị, kinh tế xây ra ở tùng thời điểm Về văn x i: Cĩ 400 tác phẩm nĩi về đất nước và con người Sơn La,

gắn với các chương tình Kinh tế - Xã hội của tính Chất lượng ơ các tác

phẩm khá Nhiều các độc giả của tầng lớp nhân dan của các dân tộc ưa thích

80 tác phẩm văn xuơi nĩi về chống tiêu cực, nhẹ nhàng , sâu cay Người

đọc thấy được những gì nên làm, nên trách và gĩp sức vào đấu tranh hống

tiêu cực, chống iệ nạn xã hội, xảy tựng mỘi cuộc

ống dạo đức cộng dẻng, tốt dep, trong mơi trường lành mạnh

Về thơ: trên 1206 bai the, phi ánh tâm trạng , cái đẹp cầu cảnh quanh

đất nước, những nỗi niềm của tâm Lư riêng, chúng của các lá giá và nhân dân

Nhat là trong 300 bài thơ bằng tiếng đân tĩc, Ngồi phán ánh quê hương bản

làng, cung cách làm ăn mới cồn lên án kịch liệt những tệ nạn, nghiện ngập gây

cho gia đình và xã hội bao nhiêu khĩ khán rắc rấi Những cơng trình sưu tầm

và biên soạn đã hồn tải gần 300 tác phám Số này được đáng tải và phổ biến

trên phương tiện thơng tin đại chúng Nĩ là kinh nghiệm, cuộc sống lao động, sẵn xuất, cách chăm sĩc, các tác phẩm đều đại chất lượng khá và gấp phần đắc lực vào bảo lồn, phát huy di sin van hei,

Những ca khúc về đất nước con người: Phần lớn đã di vào cuộc sống

sinh hoạt của quấn chúng nhân dân các dân tộc trong tỉnh Nhiều ca khúc hay

như ca khúc của Cảm Bích, Mùi Lái, Cn Minh Thuận, Xuân Dũng, Triệu

Trang 17

Múa ở Sơn La khá phát triển về cả số và chất lượng, nhiều các giải thưởng về múa quá các cuộc hội diễn Nghẻ múa đã gĩp phẩn nâng cao xinh hoạt vậ hố văn nghệ của các bán làng xí nghiệp, cơ quan trường học

Tranh ánh, mỹ thuật dang hình thành đội ngũ Chất lượng tác phẩm mỹ

và nhiếp ảnh nghệ thuật dang din dap ứng cho nhụ cầu tuyên truyền,

tiiển lãm, nhiều tác phẩm đã được đạt giải, cĩ nhiều hội viên đã được kết nạp vào hội viên chuyên ngành Trung _ ương

12 NHỮNG TÁC PHẨM CHON LOC DANG TALTREN TAP CHI: "Từ 1984 đến (994, mdi năm cĩ : 3 số/10 năm = 30 số tạp chí - Văn = 340 tức phẩut = 316% - Tho = 780 tae phdin = 45,6% ~ Ca khúc = 90 tác phẩm = 5.3% ~ ảnh = = 10,5% ~ Tan văn = = 70% “Tổng cộng = — 1710tác phẩm 100% Từ 1995 đến 2005, mỗi năm cĩ ; 6 86/10 nam = 60 86 lap chi

~ Thời luận : = 120 bic phẩm = 3,7% - Van: = 480 tie pham 14,8%

- Tho: = 1.200 tie phim 371% ~ Thơ song ngữ: = 300 tắc phẩm 2 92% - Suu tim, NC, GT = 300 tức phiểm 92% - Ca khúc : = 60 tắc phẩm = 1% ~ Ảnh : = 420 tác phẩm 130% - Tranh : = 120 tác phiẩm 37% ~ Văn học địch : = 60 tắc phẩm 19%,

~ Tiểu phẩm : 180 tie phim

Téng cong = 3.240 Tae phim =

Trang 18

- Từ năm 1995 đến 2005: Đã xuất bản 36 đầu sách = 300%

So sánh hai giá đoạn; ÍÚ năm gắn dây xuất bản so với 10 nam 1984 — 1994 vượt 300% 1 - THỤC TRĂNG CỦA TỪNG NHĨM CHUYÊN NGẢNH VĂN HOC-NGHE THUAT Nhĩm một :

VE CHUYEN NGANH VAN HOC VA AM NHAC BẢO GỔM : THƠ,

VĂN, KICH BAN SAN KHAU, KICH BAN pIEN ANH, AM NHAC VAN

NGHỆ DẪN GIAN VÀ LÝ LUẬN PHẾ BÌNH

Kế tục và phát huy nến văn học đán gian cổ truyền các đan tộc Sơn La -

Tây Bắc vơ cùng phong phú, da dạng, khách quốc tế nĩi : "Việt Nam là đất

nước thì ca” Cịn tỉnh Sơn La - Tây Bắc "Là mảnh đất giầu tình cảm và phong

phú về thư ca Ai cũng biết những truyện thơ nối tiếng như : "Xống chụ - Xon

Xao", "Khun [.ú-Nàng ủa”", trường ca, sứ thì "Chương Han” “Táy Pú Xã

Khí cĩ Đảng lãnh đạo, văn học, âm nhạc, sân khẩu, điện ảnh đã gĩp

phần vào tuyên truyền giác ngộ cách mạng, hướng quần chúng nhân đân nhận

thức rõ về ; Chân - Thiện - Mỹ Văn the, dim nhac, san khấu, điện ảnh làm một

thứ vũ khí sắc bén trên mật trận IƯ tướng của Đảng

G Son La - Tây Bác từ khí cĩ Chí bộ Nhà 1ù Sun La (Ngue Sơn La) các

chiến sĩ cách mạng đã dùng thơ văn, am nhac, kích tuyên truyền, giáo dục,

giác ngộ nhân dân và bình lính, động viên nhau giir vững Khí phách chính trị,

đấu tranh với kế dịch trong tù đẩy Những túc phẩm đĩ, cĩ ảnh hưởng trong

bịnh lĩnh và nhân đân các đân tộc Sun La Ngày những tác phẩm đĩ đã được xuất bản và phát hành rộng rãi Những người lầm cơng tắc sáng tác văn học

Sơn La cơi đĩ là những cẩm nang về tính nhân văn đây khí phách người cách

mạng, gĩp phần động viện sự sáng tạo của niình

Lực lượng sắng tác văn học và âm nhạc, viết kịch bản vẻ vân học cho

Trang 19

gian Được hình thành và sáng tạo những tác phẩm dạt chát lượng tường dời

khá Đội ngũ dược bổ sung, những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu

khẳng định Những tá phẩm họ làm ra đã được

văn nghệ đân giản đã đượ

quảng dai quan chúng liếp nhận

Tuy vậy, lực lượng sáng khác hiện mày cịn rất mồng, đa xố là những cây

bút trưởng thành từ bai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Phần lớn

là ở nơng thơn, làm ruộng, làm nương ‘Trinh do van hod con hạn chế, một số

ít đang cơng lắc ở các cơ quan khác nhau, trình độ học vấn từ đại học trở lên,

một số sáng tác theo lối mịn, thiếu sắng 1ạo Nhìn chung những cây bút sáng tác hiện nay ở Sơn La chưa bắt nhịp được với thời cuộc Đây là hạn chế lớn nhất ảnh hướng tới chất lượng sáng tác Văn nghệ sĩ dẩy cơng sáng tác, nghiên cứu, hồn chỉnh tác phẩm, cơng trình đ và xuất bán Tà chưa cĩ cơ chế chính sách để hỗ

lại vướng.mắc khâu phé bi

trợ tác giá, tác phẩm, hỗ trợ phố biến, xuất bán Đĩ là khâu bế tắc nhất cho

sáng tạo của giới văn nghệ sĩ ở Sơn La

Nhĩm hai :

HẠNG CHUYỆN NG

THỰC NII SÁN RHẤU, HIỂU Di

CÁ MÙA NHẠC KỊCH, CẢ CHUYỂN NGIHÉẸP VẢ 4U AN CHUNG 65

BAO GO

INLA,

Sơn La cĩ nên nghệ thuật múa dàn gian đà dạng, nhong phú, cĩ phong,

trào và nếp sống sinh hoạt văn hố, văn nghẻ lâu đời, ngày nay do yêu cầu xây

dựng đời sống văn hố ớ các cụm dân cư, múa hát trong sinh hoạt được mọi

người yêu thích và tham gia Sự tíc dộng của múa chuyên nghiệp với mứa

ì hộ và đời

quần chúng các bản ngày càng chặt chẽ, Đĩ chính là sự t ng tỉnh thần của nhân đàn các dân tộc ở Son La

Về hoạt động sân khẩu kịch trường ớ Sơn Là là một loại bình mới guất hiện trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ Cúc vớ diễn cũng ngắn gọn, như : Kịch ngắn, những vở kịch dã chiến, vào thập niên 80, 90 đã xuất hiện

Can cu

những vở kịch vừa và được đơng đảo quần chúng cháp nhận như vớ

Trang 20

bản”, "Đường rừng", "Chom và Xe” của Cẩm Kỷ, Gần đây là phim "Mối tình

nàng Von" của Sa Phong Ba Cịn tố chức biểu diễn trên sâu khấu chuyên nghiệp của Đồn Nghệ thuật Sơn Lá là vớ diễn "Mỗi tình nàng Sa MÍ” do đạo diễn Dỗn llồng Giang đần đựng Cũng chỉ biểu diễn được mội thời gian rồi lại cất gọn vào nơi yên tĩnh, khơng cịn địp lộ điện, Cũng cùng chung với hồn

cảnh, thực trạng tình hình hoạt dộng nghệ thuật sân khẩu của cả nước đĩ là :

Việo đàn dựng kịch hản và hoạt động trong cơ chế thị trường, gập nhiều khĩ khăn, đo sự co hẹp về kinh phí đầu tư đàn đựng một vở kịch là khĩ khăn, Năng

ù diễn của diễn viên chuyên và khơng chuyên cịn nhiều hạn ch

lực bị , CÁC

kịch bản phù hợp và bay cịn í, những cây bút, những tác giả viết kịch cịn quá

íL-và hiểm Chưa tìm ra kịch bản phù hợp với lâm lý, nguyện vọng của các dân

tộc Những vở phản ánh về lịch sử cịn vắng bĩng ở Sơn La, Cứi mạnh và sâu

rộng, mang tính phong trio va mang tinh bên vững chính là múa, ca nhạc trên

sân khấu chuyển và khơng chuyển

Tuy nhiên cũng cồn những vấn đẻ cẩn phải nghiên cứu, xem xét cĩ

phương phúp và biện pháp giái quyết từng bước

- Sự quan tâm chỉ đạo cũ cấp uỷ, chính quyển, các ngành, địa phương các cấp chưa nhất quán và đồng bộ của

- Trình độ nhận thức của các cấp uý, chính quyền và sự hiểu bí

nhàn đân đốt với văn học-nghệ thuật ở mức khác nhau

- Sự phát triển vùng sâu, vùng xa, biên giới quá khĩ khăn, vất vả, hạn chế lén cho việc giao lưu, học hĩi lần nhau,

~ Điều kiện kinh tế, xã hội, ăn ư, sinh hoại của dán mỗi vàng miền, mỗi

dân tộc cĩ sự chênh lệch khác biệt nhau kiưá lớn, nhất là miễn xưới với miễn ngược, nơng thơn với thành thị, vùng sâu vùng xu với thành phố, thị xã, thị

Trang 21

cầu hướng thụ của mọi tặng lới nhân dân, tiển tới xã hội hố đối với các mật

hoại động vé van hố-văn nghệ Đảng và Nhà nước Lí phải cĩ biện pháp cụ

thể, được thể chế hố bằng chính sách rõ rằng, phù hợp với việc tạo nguồn, bồi

dưỡng, đào 1ạo, phù hợp voi ting doi trong ting ving, lừng miễn, từng đàn

tộc, khuyến khích tài năng với cá nhân, diễn viên, đạo điễn, tí

giá soạn nhạc cho múa (Sân khấu biểu diễn những đơn vị và tập thể phát huy và đĩng gốp

sáng tạo nghệ thuật, nhằm gìn giữ và khơng ngìmg phát triển nên văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân lộc)

Nhĩm ba :

ỨC TRẠNG ĐỐI VỚI CÁC CHUYÊN NGÀNH : NHIẾP ẢNH, MỸ

THUAT VA KIEN TRUC SON LA

TH!

Tác phẩm ảnh nghệ thuật, mỹ thuật và nghệ thuật kiến tiúc

phẩm đều bát nguồn từ tình cảm, ti nâng và lịng kiên nhẫn: kết hợp với kỹ

thuật cơng nghệ, tao dáng, tạo hình, tạo linh hồn cho tác phẩm Những tác

phẩm như vậy dù là nhiếp ảnh, mỹ thuật hay kiến trúc đều là tác phẩm sẽ hồn

hảo một cách tuyệt mỹ Và cá ba chuyên ngành nghệ thuật này dịi hĩi phải cĩ

năng khiếu tạo hình Túc phẩm mặc dù dược thể hiện bằng chất liệu khác

nhan, cĩ cái giống nhau, cĩ cái nang đặc thủ riêng Cá ba chuyên ngành này

ở Sơn La đã cĩ đồng gĩp ít nhiều cho tính theo chức băng nghề nghiệp của

mình gĩp phản xây dựng kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng của tỉnh ngầy

mot đi lên

Những nàn về lịch sử phát triển ngành kiến trúc, nhiếp ảnh ở Son La 20

được phát tiển và tồn tại khá lá Cịn mỹ thuật vào những năm 60 thế

Sơn La nưi cử người đi học trường Mỹ thuật Trung ương, cịn hiện nay, số họa sĩ tốt nghiệp ra cịn làm nghề ở tỉnh chỉ cịn vài bà người, số cịn lại làm

aghể đạy học hoặc làm việc khác

Trang 22

khu vui chơi, thể thao, vườn hồ cấy cảnh, cơng viên được hình thành quá chậm Thị xã, thị trấn, thị tứ phát triển khơng theo qui chuẩn cấp đỏ thị

Kiến trúc cơng sớ và nhà ở dân đơ thị háo hao giống nhau theo một lối

kiến trúc Nhà đỏ thị giống dị thị dưới xuơi, khơng cĩ đặc trưng của miễn núi

Các cơng trình kiến trúc khơng nhàng đấu ẩn vận hố đặc Irưng của các dân

tộc Sơn La, Chưa cĩ cơng tình kiến trúc não cĩ giá trị thẩm mỹ, cĩ thể tồn tại

lâu đài mà khơng bị lạc hậu, chưa cĩ cơng trình kiến trúc đặc sắc, thu hút khách du lịch, Irữ ngơi nhà sản

- "Thiếu quầu thể kiến trúc, tượng dài, khuơn viên đẹp phục vụ chung

cho mọi người

~ Chưa hình thành Hội đồng tư vấn vẻ kiến trúc đối với các cơng trình

lớn, cơng trình cĩ tính đặc thù

~ Về lực lượng kiến trúc sư, hoạ sĩ, nhiếp ảnh nghệ thuật cồn thiếu và

quá ít, đời hỏi cĩ chính sách tạo nguồn dào tạo gương mặt [2 dân tộc anh em ở Sơn La, đáp ứng nh cầu kiến trúc cho tính, huyện và cơ sớ

- Cẩn thành lập Hội kiến trúc sự của tỉnh để tập hợp lực lượng động viên n nhau sáng tạo, vừa làm chức nàng thấm dinh, tư vấn cho tính về mảng kí trúc Nhĩm ban:

THỰC TRẠNG NGHỀ CỔ TRUYỀN Ở SƠN LA

Ngành nghề cổ truyền ở Sơn La hiện nay, cĩ một số mái một hoặc ngừng, cũng xuất phát từ điều kiện giao lưu hàng hố, đồ tiêu dùng ngày cảng nhiều, vừa phong phú vé chúng loại, vừa dẻ tiến: hàng hố thủ cơng các gia đình làm ra biện nay khĩ tiêu thụ và chưa tìm ế thị Hường phù hợp Hai nữa qui mơ sắn xuất gứa nhỏ, Mới ở nic tự cúng, tự cấp nên sắn xuất và phát huy

nghệ cổ truyền chưa thực sự được dân coi trọng, Tuy vậy một số nghề vẫn

dược giữ gìn ván xuất, như : nghẻ làm ức bạc, ngheé lam nhạc cụ : khèn bè, pi

pập, tính tẩu; nghề đệt thổ cẩm mại chăn, nghề thêu thừa, làm chân đệm; nghề

sản xuất súng sản, dao nhọn, dan lát, dua búng, ếp, ép khẩu, cớm khẩu, làm

Trang 23

1ích, hố tại, nhẫn bàn may tre, làm ghế mày tre, làn nĩa bằng nứa, làm bạc

Số nghệ nhân ngày càng mái mội vì tuổi tác, như thợ làm khèn bề ở

Yên Châu, thợ lầm tính tấu ở Quỳnh Nhai, cịn mỗi mới chí cịn 1 người Việc

học và truyền dạy ít được chú ý

Việc phát huy vai trị nghề nghiệp của nghệ nhân cần cĩ sự quan tâm thích dáng, khuyến khích thế hệ con chúu học nghề biết nghề cổ truyền để các

nghệ nhân dân giản truyền dạy nghề cho, Đĩ là diều giải quyết cơng ấn việc

lầm cho lao động ở nơng thơn cũng như vùng Thị xã, thị trấn vừa giữ gìn phát

huy được nghể truyền thống

-_ Nghề truyền thống ở Sơn La, chưa cĩ tác động hằng phương liện máy mĩc, như tự động hoặc bán tr dộng để rút ngắn thời gian mà

xán xuất được nhiều sắn phẩm đáp ứng tiêu dùng của thị trường

Nhĩm nam:

THỤỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN NGÀNH LÝ LUẬN PHẾ BÌNH VĂN HỌC-NGHỆ

HUAT G SON LA,

“Từ xưa tới nay, về mật lý lưán phê bình văn hạc-nghệ thuật nĩi chúng và lý luận phê lành trừng chuyên ngành văn học-nghệ thuật nĩi riêng ở Sơn La chưa hình thành, Trong số học sinh, sinh vign hoc ở trường đại học tổng bợp

van trước đây và khoa học-xã hội

ä nhún vân ngày nay cũng cĩ người các dân

tộc Sơn La học ở các khoa lý luận vàn học Nhưng chuyên sâu về mật khoa

phê bình văn hạc-nghệ thuật nĩi chúng và phê bình từng chuyên ngành văn

học-nghệ thuật nĩi riêng là chưa cĩ, Cơn đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy

lý luận ở các trường đại học, cao đẳng ở tính cũng cĩ nhưng tham gia vào

mắng phê bình trên văn đần của tình và tồu quốc là chưa

Chỉ cĩ ở mắng nghiền cứu giới thiệu tác phẩm: và tác giả thì cĩ, nhưng chưa cĩ người nào mổ xẻ phản tích, đánh giá, di đến khẳng dịnh tác phẩm mat

Trang 24

Rigng mang phe binh van học-nphệ thuật nĩi chúng số với các tỉnh thành cũng như phạm vị sách báo ở trung ương, niàng phê bình là cồn yếu, và

thiếu

Ở Sơn La, người được đào lạo chuyên sáu về phê bình văn học-nghệ

thuật chung và từng chuyên ngành vấn lioc-nghệ thuật hấu như chưa được chú

ý tới cơng tác phát hiện, đào tạo bồi dưỡng,

Ở tĩnh Sơn La hiện nay dang bỏ trống ớ trận địa này

Cần trên sách báo, tạp chí, báo in, báo nĩi hay báo bình đối với văn

bạc-nghệ thuật nưới làm được phán giới thiệu, biểu dương, khen ngợi tác giả để hứng phấn sáng tác được nhiều tác g Vì vậy, chuyền ngành phê bình vấn để nan g n chất lượng lướn, Sơn La HH, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THẲNH TƯU, TỔN TẠI, YẾU KÉM lÀ NGUYÊN N

Các phản biên đã đánh giá thực rạng chung vẻ lĩnh vực văn học nghệ

thuật và thực trạng của từng chuyên ngành Cĩ thẻ khái quất lại về thành tựu,

tồn tại , nguyên nhân như sau

Á THÀNH TUI

- "Trong thời kỳ đổi mới, kính tế thị trường địi hĩi sự cạnh banh, đời

sống tỉnh thần cĩ nhiều thay dối, như cẩu và tình dị thưởng thức vận hố

nghệ thuật của cơng chúng nâng cao/tYong điều kiện phải cạnh tranh, Hới

động văn học nghệ thuật ớ tỉnh tạ vẫn được duy tì và cĩ mật phát triển tốt cả

về tác giả và tác phẩm là một sự cố gắng lớn Chỉ tính riêng trong năm năm lại

đây, các hội viên Lơi văn học nghệ thuật sơn lá đã xuất bản 6 lập và một

tuyển tập vận xuơi, hơn 2 ngần bài thơ, hơn 308 tác phẩm tranh, ảnh, diều khắc ; š tập ca khúc ; 60 tác phẩm múa; 50 cơng trình văn nghệ dân giản

- Cùng với tá giả và tác phẩm chuyển nghiệp, phong trào văn nghệ

quần chúng phát triển khá sâu rộng( tồn lĩnh hiện cĩ trên 1500 đội văn nghệ),

gĩp phần phát huy bản sắc, phục vụ cĩ hiệu quả cho nhú cầu thưởng thức của

cơng chúng ở cơ sở, phục cơng tác dối ngoại và thu hút khiách du lịch

Trang 25

- Đuần cá múa Sơn lá và nhiều đội vàn nghề quần chúng của Sơn lá khá thành cơng, khá nổi tiếng trong nước và nước ngồi

~ Hoạt động văn hố nghệ thuật cĩ tác động sâu sắc đến cộng đồng các

dân tộc ở Sơn la, nhất là sự tự hào về truyền thống và bản sắc văn hố Nhiều

c phẩm đã gĩp phần tích cực bội dưỡng tình cám, tâm hồn, nhân cách, bản

lĩnh của con người Sơn la; bồi đưỡng tĩnh cảm gắn bĩ giữa đồng bào các dân

tộc với Đáng, với Bác Hồ; bồi dưỡng ý thúc đồn kết dân tộc, chống âm mưu

diễn biến hồ bình của các thể lực thù dịch: Động viên cỗ vũ các nhân tố mới, phát huy ý chí tự lực tự cường, sắng tạo trong thời kỳ đối mới

Cơng chúng ngày một quan tâm hơn đến các tác phẩm ca đao, dân ca, các điệu múa dân giản của đân tộc mình cũng như các tác phẩm đương đại của văn nghệ sỹ sơn là, nhất là vẻ cá nhạc và múa,

- Đội ngũ văn nghệ sỹ nĩi chung và văn nghệ sy của các dân tộc thiểu

số nĩi riêng cũng như lực lượng hoại động vàn nghệ quần chúng đều được

phát triển Cĩ một số tác giá cĩ uy tín trong tỉnh và được cả bên ngồi biết

đến,

DAT DUGC THANH TUU NOI TREN LA DO CAC NGUYÊN NHÂN CHỦ

YẾU SAU ĐÂY:

~ Tỉnh Sơn la là vùng đất giàu tiểm năng về văn học đân gian, nghệ

thuật cá múa, Sự nghiệp „ sự nghiệp đổi mới, cơng trình thuỷ điện Sơn lá là những bước ngoặt lớn làm nủy sinh nhiều để tài lớn, phong phú cho văn nighệ sỹ sắng tao

- "Tính uý, HĐND, UBND tính quan tâm lãnh đạo chỉ đạo, vận dụng

đường lối phát triển văn học nghệ thuật của Đảng ong thời kỳ đổi mới vào

điều kiện cụ thể của Sơn là Đặc trung của thời kỳ đổi mới là cái mới và cái

cũ, cái tích cực và cái tiêu cực dan xen, cĩ nhiều giá trị thay đổi Vấn dé chú

Trang 26

- Đặc biệt, là do đội ngũ văn nghệ s¥ Son la đã khác phục nhiều khĩ

khăn, nổ lực rèn luyện cả về phẩm chất chính trị, đạo dức và nghẻ nghiệp

Tình hình chính trị thế giới thay dối, đảo lên, kinh tế thị trường điển biến nhức

tạp nhưng anh chị em văn nghệ sỹ giữ vũng lập trường, đẻ cao trách nhiện: nghề nghiệp, gắn bố và phục vụ sự nghiệp cách mạng của đẳng và nhân dân

- Tổ chức của Hội văn học nghệ thuật được cũng cố, tập hợi dược dội ngũ văn nghệ sỹ, động viên, hướng dân, giúp đỡ anh chị em

B TỔN TÁI YEU KEM

† Tân tài, yếu kém

Mặc dù đã cĩ nhiều cố pắng và dạt được niột số thành tựu dắng trấn trọng, những hoạt động văn học nghệ thuật ở tỉnh tạ cơn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém Tập rung chủ yếu ở các mặt chủ yếu sau

- ĐãI nước tạ và tính Sm là đã và đang cĩ sự đổi mới và phát triển

nhanh chĩng vẻ kính tế xã bội Nhưng loạt động vấn học nghệ thuật trong

thời kỳ đổi mới lại đã cĩ sự phát triển dáng kẻ so với trước, Số tác giả và tác

phẩm cĩ phát triển, nhưng chất lượng cịn nhiều hạn chế cá về giá trị nghệ

thuật và nội dụng, thậm chí cĩ mặt giấm sút sơ với trước và cĩ mặt bế lắc,

'Tác phẩm nhiều nhưng ít được cơng chúng đĩn nhận Rất it tác phẩm cĩ thể

để đời íLtúc phẩm sánh vai với bên ngồi, Chưa cĩ tíc phẩm ngàng 1ẩm với

sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp đối mới: chưa phát tuy được truyền thống của

một vùng văn hố cĩ bể dày lịch sử, cĩ nhiều tác phẩm nổi tiếng, Chưa kế

thừa, phát huy và sánh vai được với thể hệ đàn anh trong làng văn học nghệ thuật của tỉnh nhà, - Cơng tác nghiên cúu, lý luận phé bình văn lọc nghệ thuật 0ì trẻ, cham phát triển ăn hố văn nghệ dàn gian mới chú ý sự tẩm, việt - Cơng tác nghiền cứu, giới thiệu, khai thác cịn rất hạn chế nên hiệu quá thấp

- Phịng trao vấn hố vận ngl¿ quần chúng tuy cĩ phát triển nung chưa

Trang 27

- Dội ngũ văn nghệ sỹ đầu dàn dã giả yếu, đại ngữ đầu đàn mới rất

mồng, chưa xuất hiện

3.Nguyên nhân;

Nguyên nhân cĩ nhiều, nhưng thể hiện tập trung ở mấy vấn dễ:

4 Vẻ khách quan là dù:

- Kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, thơng tản bùng

nd Nhu ầu thướng thức văn hố tĩnh thân của cơng chúng phát triển, đồi hỏi

ngày càng cao Các phương tiện đấp ứng cũng phát triển da đạng, thuận tiện, ti É L 6 Pp ung BP ang ¢

nhất là truyền hình và báo chí trung ương, các tác giá và tác phẩm trung ương

Thị trường đời sống văn hố tỉnh thần ở Sơn là cũng hạn hẹp, thị hiếu thưởng

thức của cơng chúng thay dối Hoạt động văn học nghệ thuật ở Sơn la bị cạnh:

tranh nhiều mặt, đội ngũ văn nghệ sỹ chưa sống được bằng chính nghẻ của

mình

- Hoạt động văn học nghệ thuật cĩ tính dậc thù, vừa màng dấu ấn thoi

đại vừa mang dấu ấn cá nhân, phong cách cá nhân, Sự quan tâm của Đảng,

Nhà nước và tổ chức hội cĩ vai trị rãi quan trọng tạo mơi trường và thúc đẩy

đổi mới hoạt động văn học nghệ thuật, nhưng muốn cĩ tác phẩm ngang tâm

thì lại phụ thuộc vào tài năng cá nhân Sự xuất hiện tú năng cá nhân trong

làng văn học nghệ thuật khơng phải lúc nào cũng xuất hiện đẳng đều trong

quá trình phát triển

BLVE CHU OUAN LA DO

VE nuit ae ning

Trong thời kỳ đối mới, Dang ta, tỉnh ta khuyến khích tự do sáng tạo phù hợp với đặc trưng củu lĩnh vực văn học nghệ thuật Nhà nước cũng đã cĩ luật bảo

chí, Luật xuất bản Nhưng Van học nghệ thuật cĩ nhiều vấn để nhạy cảm, liên

quan tới nhận thức, tự tưởng, Giới văn nghệ sỹ ở lính 1a chưa được luyện

truyền, quán triệt sâu sắc đến mức và cũng chưa đủ bản lĩnh đến mức cĩ thể

yên tâm trong việ ing tác, nhất là đối với những vấn để lớn, những vấn

để gai gĩc Thực tế nhiều văn nghệ sỹ vẫn e ngại vẻ các "vùng cấm” Thậm

Trang 28

chí cĩ họa sỹ khong dám về tranh bản cho người nước ngồi, Một khía cạnh khác về mặt tứ tướng là vai trị, vị trí đặc thù của văn học nghệ thuật ở dia

phường chưa dược các cấp các ngành coi trọng, đánh giá đúng múc Tâm lý

tiầy cần tiếp Lục được giải tod

- Định hướng phát triển và chương trình, dự án cụ the

Linh vực văn học nghệ thuật tỉnh ta đã cĩ dịnh hướng phát triển, nhưng

mới là định hướng chung mang tính chất dịnh tính Nhiều chuyên nghành chưa cĩ quy hoạch và chiến lược phát triển cu thế( vừa định tính và định lượng, cĩ dự báo khoa học, cĩ bước di trong từng giai doạn), Cham lựa chọn

và xây dựng các dự án cụ thế, mang tính khả thí trên mội số tĩnh vực( như dự

ẩn phát hiện, tuyến chọn, bồi đưỡng, đào tạo tài năng trẻ; Dự án sưu tầm, địch

thuật, xuất bản, khai thác nguồn văn học đân gian; Dự án tổ chức các hoạt động biểu diễn; Dự ấn tổ chức lại và nàng cẩn đi ) đ nghệ thuật chuyên nghiệp - Cơ chế chính xách

Cơ chế chính sách là vấn để đạt ru từ lân, được giới văn nghệ y ất

quan tam ‘Nan 1998,0ong chương tình: hành động của Tỉnh uý thực hiện

nghị quyết TW 5\ khố VIHH) cũng đã xác định các chính xách cẩn phải vận dụng tích cực Đĩ là chính sách vẻ nhuận bát, về giái thường, về đào tạo, về

xual ban Nam 2004, Tính uỷ tổ chức tổng kết thực hiện NQTW-5, đã nhấn

mạnh lại vấn đẻ này, Nhưng gần dãy, các chính sách dĩ mới được xây dựng,

chưa hoầu thiện và chưa được thơng qua, Vì vậy, động lực và diều kiện hoạt nhiều bị ánh hưởng, Ví dụ, nhuận bút ở tinh ta

động vấn học nghệ thuật

dang được thực hiệu rất thấp xo với mức khung cho phép của Chính phủ

Nhiều tác phẩm sáng tác ra chưa cĩ điều kiện để xuất bán

Trang 29

~ Trách nhiệm của bản thân vấn nghệ sử,

Số văn nghị

giới, tài năng đứng dân các chuyên ngành quá íLới, số văn nghệ sỉ lm cơng túc quản lý cĩ phẩm: chất năng lực lại càng hiểm

Trình trạng khá phổ biến chậm dược khác phục là nhiều vân nghệ sỹ vấn bị cơng chủu hố, Làm việc hành chính, thụ động, trồng chữ ý hủ, nặng lư tướng bao cấp, Thiếu sự nhạy bén nghẻ nghiệp, vừa khơng chủ động tìm hiểu

nắm bắt kịp thời

chủ trường mới của Đẳng và Nhà nước để gồ nên lắng từ

tưởng vững chắc, vừa í thâm nhập thực tế để tìm cảm lung, dé phat high van

để, phát hiện số phận, nhân vật Cịn sáng tác một cách đơn gián, dễ giải

- Tổ chức Hội văn hạc nghệ thuật túi chưa cĩ nhiều hình thức hoạt

động phong phú Cịn ít để xuất, tham mưu về lĩnh vực văn học nghệ thuật.ít tổ

3

chức toa đầm, hội thảo khoa học Chưa tích cực phối hợp với các dối tác di

chức thí sáng tác theo chủ để Chậm định hướng sáng tác Ví dụ, xảy dựng

thuỷ điện Sơn la, tái định cư thuỷ điện, cổ phẩn hố, bán khốn cho thế

doanh nghiệp nhà nước, mở cửa, hơi nhập, thu hút đầu tư, kỷ niệm L10 năm rĩ thành lập tỉnh làm phát sinh nhiều văn dễ mới cĩ thể giúp văn nghệ ý tưởng súng tác Đặc biệt Hội chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động nghiên

cứu lý luận phê bình, khơng tạo được khơng khí, động lực trong ngành Hoại

động của Hội và Đồn ca múa cịn lúng túng trước cơ chế mới, chủ yếu là đựa

vào ngân sách

Các vhí hội chuyên ngành cịn yếu, hoạt động chưa cĩ hiệu quả, cịn

nặng về hình thức Đáy cũng là vấn để cân được quan (âm

CHUONG I

PHUONG HƯỚNG NHIỆM VU PHAT FRE VĂN HỌC NGHIỆ THUẬT TỈNL SƠN LA

_ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN VĂN HỌC NG Ÿ BỘI MỚI, Ê THUÁ 1 QUAN TRIE

Phát triển văn hod, trong dé cĩ văn học nghệ thuật, luơn là mội bộ phận

Trang 30

cũng như trong chiến lược phát triển đất nước và trong văn kiện cáo kỳ Đại hội Đáng bộ cáu cấp, Trong thời kỹ đổi mới, hội nhập quốc tế, vấn để văn hố

lại càng được Dang ta quan tam

Nam 1998, Hội nghị TW 5 đã r Nghị quyết chuyên để về văn hố, Đĩ

là nghị quyết về xảy dựng và phát triển nên văn hố Việt nam tiên tiến, đậm đà bán sác dân lốc, trong dĩ cĩ vào học nghệ thuật Và Tỉnh ný cũng đã cĩ

chương trình hành động để thực hiện NỢTW Năm 2001, Hội nghị TW-10 ( khố 1X) đã tổng ke NĨ? 'W-5, xúc định những vận dẻ cần tiếp tực thực hiện Theo đường lối, quan điểm của TW Đăng và của Tính uý, gấp với thực

tiễn của thời kỳ đối mới, việc định hướng hoạt động văn học nghệ thuật 6 Son

là cần liếp lục quán tiệt, vận dụng các văn để chú yếu sau đây: 1, Quan hệ giữa vân hố và vàn hục nghệ thuật

Văn hố là một khái niệm rất sàng, đĩ là các giá tị tỉnh thần bên vững, kết

tỉnh sức mạnh và Iì đậm bản sắc dân tộc, Viin hố là nên tắng tính th

hội, vừa là mục tieu, vừa là động lực thúc đấy sự phát triển kinh tế Các nhiệm vụ phát triển văn hố cũng được xác định

xây dựng Con người tới Việt nam, Xủy dựng mĩi trường văn hố trong such, lành mạnh Phát mẩn sự nghiệp tăn học nghệ thuật, Bảo rầu vũ phát liQy các di sẵn văn hố, Phát triển giáo dục - dào tảo, khĩa học cơng nghệ, nang cae dân trí,Phát triển và quản lý hệ thơng thẳng tin dụi Chúng, Bảo tơn, phát buy và phát triển văn hố các dân tác thiển xố Thực hiện chính sách văn hố đối với lơn giáo, Mở rộng hợp lác quốc tổ vẻ vấn hố, Cũng cố, xảy dựng và hồn

thiện thể chế văn hố Như vậy, phát triển sự nghiệp vàn học nghệ thuật chỉ là một bộ phận cửa nhiệm vụ phát triển văn hố Nhưng Văn bọc nghệ thuật lại liên quan đến nhiều fĩnh vực khác của văn hố ạ sản phẩm cụ thế của văn hố, chứa Văn học nghệ thuật là một chạ

đựng nội dung văn hố, phản ánh vân hố, Vận học nghệ thuật là lĩnh vực súng tác, là tác phẩm và tác giả Lăn học nghệ thuật ở đây bao gồm các

Trang 31

chuyên nghành: vấn học( văn, thai: nghệ thuật: Cơ nhạc; sản Khăn: điện anh,

hội hoạ; điều khắc; nhiếp ảnh; kiến trúc,

3, Đổi mới loạt động văn học nghệ thuật,

Hoạt động văn học nghệ thuật cĩ tính đặc thù li phụ thuộc vào tài năng cá nhân Tỉnh thần đối mới trong chủ trưởng cúa Đáng tá là khuyến khích mạnh mẽ tự do sáng tạo trong lĩnh vực vàn học nghệ thuật, và đẩy mạnh xã hội hố

hoạt động văn học nghệ thuật, hiện dại hố hoạt đơng vận học nghệ thuật

nhưng vận dam đã bản sắc dân bạc, Đồng thời Đảng ta cũng khẳng định,

trong nến kình tế thị trường, vấn học nghệ thuật cảng cĩ vai tị quản trọng đối

với việc xây dựng van hod moi, say dựng con người mới, Chủ nghĩa Mắc lê nìn, từ tưởng Hồ Chí Minh và dường lối đổi mới của Đáng theo định hướng

CNXH là nên tầng cho hoạt động vận học nghệ thuật Văn học nghệ thuật của

tạ vừa cĩ tính dân lộc, tính nhân loại, tính thời đại, vừa cĩ tính đẳng, tính giải

cấp, gần bĩ và phục vụ tích cực cho sự nghiệp cách mạng cửa đẳng, của nhân dân, Đi đơi với sáng túc, phải lãng cường cơng ác nghiền cứu lý luận, phê tình một các cĩ chất lượng hiệu quả Tơn vình lác phẩm cĩ giá trị, các tác giả cĩ tài Đấu tranh chống các khuynh hướng trái với đường lối văn nghệ của

Ding

3 Nhiệm vụ phát triển văn học nghệ thuật

Nhiệm vụ Đăng đặt ra cho vấn nghệ sỹ là phấn đấu sáng tạo nhiều văn

học nghệ thuật ngang tâm với sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp đổi mới của đất

nước tạ, đân tộc tạ Đồ là các tác phẩm mang hồn dàn tộc, bốn thời đại, thấm

nhuằn tính thần nhân văn, dân chủ, cĩ giá trị từ tưởng và nghệ thuật cao, cĩ

sức hãi dẫn mạnh mẽ vũ cĩ lắc dụng giáo dục sâu sắc trong nước, cĨ sức sống

bên lâu, cĩ khả năng giao lưu truyền bú rà thế giới

Phát triển văn học nghệ thuật chuyên nghiệp dạt được nhiều thành tựu dính cao, đồng thời phát triển sâu rộng, năng cao chất lượng phong trào vận nghệ

quần chúng, Quan tâm sáng tác văn lọc nghệ thuật vỏ các vùng miễn núi, đân tộc và phát triển văn học nghệ thuật ở các vùng miễn núi dân tộc

Trang 32

4, Hướng sáng tạo:

Là phản ánh cĩ phê phán hiện thực sinh động, chân thực và sâu sắc

Vira iép (ye sang (ao các tác phẩm phản ánh sinh động, ngang tam với thời kỳ

đẩy gian khổ hy sinh nhưng hào hùng củu cuộc kháng chiến chống pháp và

chống mỹ, giành độc lặp, thống nhất đất nước Đồng thời kịp thồi sáng tạo

nhiều tác phẩm ngang tầm với thời kỳ đổi mới hiện nay Kính tế ihị trường

đang đặt ra tất nhiền vấn để Cẩn kịp thời cổ vũ cái đúng, cái đẹp, cái tốt, cái

mới trong quan hệ giữa con người với nhan, giữa con người vái xã hội, giữa

con ngươi với thiên nhiên Phê phán cái lạc hậu, cái xấu, cái ác, cái thấp hen

“Tất cả vì sự hồn thiện của con người, vì gía trị nhân văn, giá trị XHƠN

5, Xây dựng đội ngũ văn nghệ sĩ

Phát triển cá về số lượng và chất lượng văn nghệ sỹ chuyên nghiệp, vừa giỏi về chuyên mĩn, vừa cĩ phẩm chát chính trị tối Từng chuyên ngành đều

à cĩ lực lượng lài năng trẻ, Cĩ cơ cấu hợp lý

cĩ lực lượng đầu dần đĩ mạmh:

giữa lực lượng sáng tác, biểu diễn và nghiên lý luận, phê bình

Văn nghệ sỹ chuyên nghiệp là chủ lực Phát triển mạnh lực lượng ở cơ sở để duy trì phong trầa văn nghệ quần chúng, vừa gĩp phần tạo nguồn

6 Mơi trường thể chế và chí‹ đ sách đối với huạt động văn học nghệ

thuật

Mơi trường thể chế và chính sách văn hố cũng là mơi trường chung cho hoạt động văn học nghệ thuật, Đĩ là các văn bản pháp luật vẻ di sản vàn hố, về xuất bản, vẻ báo chí, quảng cáo, vẻ bản quyển tác giả Các chính sách

đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ văn nghệ sỹ, chế độ nhuận bút, giải thưởng văn học nghệ thuật Cơ chế khuyến khích các thành phần hoạt

động văn học nghệ thuât, hạn chế bao cấp từ phía ngân sách nhà nước, thực

hiện tuyển chọn hoặc đấu thầu các cơng việc và sản phẩm do Nhà nước đặt

hàng

Trang 33

Cũng cố phát triển rộng rãi các tổ chức hội chuyên ngành văn học, nghệ thuật và năng cao chất lượng hoạt động của hệ thống tổ chức Hội từ

trung ương đến địa phương( cấp tính, thành phố)

UA DU BAO THUẬN TỚI VÀ KIO KHAN TRONG OAT DONG VAN NGHỆ THUẬT ở 1 Thuận lợi - Son la la một vùng đất giàu truyền thống và bản sắc về văn hố nĩi

chưng và về văn học dân gian, nghệ thuật cá múa Tây bắc và sơn la cĩ nhiều tác phẩm sử thì, aường cụ điệu uuúu dân gian và phong tục, lễ hội nổi tiếng ngày càng cĩ sức thu hút đối với bên ngồi ~ Thiên nhiên hùng vĩ con người chất phác, phụ nữ xinh tươi, dẫu son phấn vẫn hương rừng giĩ núi Đĩ là cội nguồn rụng động vị tận đối với văn nghệ sỹ

- Đặc biệt, sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp đối mới, sự nghiệp xây

dựng Thuỷ điện Sơn là cùng với cuộc đại tái định cư là những bước ngặt lớn

đã và dang đặt ra nhiều để tài lớn cho văn học nghệ thuật tỉnh nhà Kinh tế thị

trường, mở của hội nhập, đấu tranh chống diễn biến hồ bình, chống tệ nạn xã

hội, chống tiêu cực, tham nhũ; c luơn luơn làm phát sinh những chữ để

mới, những số phận mới, nhân vật mới phái được cổ vũ động viên hoặc phê

phán, lên án dưới hình thức văn học nghệ thuật Mơi trường càng cĩ nhiều

xung đột về tư tưởng, giá trị, nhân cách, phẩm chất, ý chí và sự hi sinh, xung, đột giữa cái mới và cái lạc hậu, cái đẹp và cái xấu, cái cao thượng và cái

thấp hèn, cái thiện và cái ác thì càng đát ra nhiều vấn để cho văn nghị

suy ngẫm, băn khoăn trăn trở

- Đảng và Nhà nước ta( cá TW và địa phương) đặc biệt quan tâm phát

triển văn hố, văn bọc nghệ thuật ở các vùng miễn núi dân tộc/Tiếp lục

khuyến khích tự do sing tạo, khơng giới hạn phạm vi, đối tượng( tức lầ khơng

cĩ vùng cấm) Thể chế và chính sách được tiếp tục hồn thị

1, tạo mơi trường

thuận lợi và động lực cho văn nghệ sỹ yên tầm sáng tạo Mật khác, nhiều văn

Trang 34

nghệ sỹ trưởng thành, tích luỹ dược khính nghiệm, hin finh sang le ving vàng hơn - Thời gian tới sẽ cĩ phẩn mềm phơng chữ: dân tộc Thái Sơn la trên máy ví tính Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáng tác và xuất bản 2 Khĩ khăn - Kinh tế xã hội phát triển, thơng tin bùng nổ, nhu cầu và tình độ

thưởng thúc văn học nghệ thuật của cơng chúng ngày một cao Các phương

tiện đáp ứng cũng phát triển, da dạng, phong phú, thuận lợi Hoạt động văn

học nghệ thuật ở sơn la bị cạnh tranh ngày càng gay gất, nhất là từ phía tác giả

và tác phẩm của văn nghệ sỹ 'Ítong ương, văn nghệ sỹ nước ngồi, từ phía các

phương tiện thơng tin đại chúng( báo chí), đặc biệt là truyền hình TW, thậm

chí cĩ cả sự canh tranh của đâi phát thanh, tuyển hình nước ngồi, băng đĩa Cĩ củ nude ng sự cạnh tranh iruyén thing va sy canh tanh ign dai qua mạng Ínternet, ~ Thì trường hoạt động văn học nghệ thuật ở sơn la hạn hẹp, phân tán, li

chưa phát triển sơi động, Nhiều văn nghệ sỹ chưa cĩ thể sống bằng nghề của mình Tức là chưa cĩ nhiều văn uphệ sỹ chuyên nghiệp Phần lớn vấn nghệ sỹ

Sơn la vẫn phải sống bằng nghệ khác để hoại động văn học nghệ thuật, Thi

trường bạn hẹp, lại bị cạnh tranh thì càng khĩ

Nhưng trình độ, tài năng của văn nghệ sỹ Sơn la cịn nhiều hạn chế:

ngũ văn nghệ sỹ đầu đàn và thiếu tài năng trẻ Phẩn lớn văn nghệ sỹ chưa

thích được với cơ chế thị trường, cơn nặng Lư tướng bao cấn

Trang 35

- Cúc chính sách của tinh ( vẻ đào tạo, xuất bản, giải thưởng ) cĩ thế được ban hành, nhưng Sơn la là tỉnh nghèo, mức hỗ trợ của Tỉnh sẽ rất hạn

chế

~ Tổ chức Hội văn học nghệ thuật tính và các chỉ hội chuyên ngành vẫn cồn nặng về phương thức hoạt động hành chính, Phái cĩ thời gian mới cũng cỡ được tổ chức mạnh và mới cĩ các hình thức hoạt động phong phú, cĩ hiệu quả

TỊ, MỤC TIỆU, NIIÊM VỤ PILÁT TR N HỌC NGHỆ THUAT SON LA GIAI DOAN 2005-2015, 2020,

Hoạt động văn học nghệ thuật cổ tính di ¿ thú là phụ thuộc rất nhiều vào các giai đoạn phát triển cĩ tính chất bước ngoật của xã hội, vào tài năng cá

nhân, vào các trường phái sáng túc Sáng tạo văn luọc nghệ thuật cĩ khi xuất

thần, nhưng thường phải cĩ thời gián thai nghén, Vì vậy, mục tiếu, nhiệm vụ

phát triển văn học nghệ thuật khơng thể đại ra trong một thời giản ngắn, nhà

phải đặt ra trong một giải doạn 10, 15 năm, Khơng nên đi vào chỉ tiết mà chí

nên xác định ở tần chiến lược, “Từ định hướng vận dun lẽ dường lối van học nghệ thuật của Dáng và lừ dự báo thuận lợi, khĩ khăn nĩi trên, mục tiêu, nhiệm vụ, phát triển văn học một tỉnh nghệ thuật Sơn ta giai doan 2005-2015, 2020 cần được xác định vị thần phấn đấu cao Á MỤC TIÊU PHÁT TRIÊN V Mục tiêu chung HOC NGHE TH n tồn diện, bên vững, nàng cao cÍ ẤT lất lượng, là phát t và hiệu quả hoạt động trên các lĩnh vực văn học nghệ thuật nhằm xây dựng

nên văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc các dân tộc sơu la, xây dựng con người mới Sơn la, đáp ứng nhu cầu thưởng thức cúa cơng chúng, phục vụ tích cực cho cuộc đấu tranh từ tưởng, dẩy mạnh giao lưu, gĩp phần xứng đáng vào nền

văn học nghệ thuật cả nước

Trang 36

Các mục liêu eụ thể: - Súng lạo được nhiều tác phẩm cĩ giá trị, phong phú về thể loại trên các lĩnh vực: văn , thơ, ca múa, hội hoa, nhiếp ảnh, kiến trúc, điêu kh:

Trong đĩ cĩ những tác phẩm ngang tầm với thời kỳ đổi mới, xây dựng thuỷ

điện Sơn la, hội nhập quốc tế, cịng nghiệp hố, hiện đại hố, đơ thị hố; Cĩ

những tắc phẩm cĩ sức sống bẻn lầu, được cơng chúng hoan nghênh dén nhận; Cĩ những tác phẩm được giải cao lại liên hoạn khu vực và quốc gia

- Xây dựng Đồn nghệ thuật dân gian chuyên nghiệp của tỉnh ngang

tầm khu vực, cĩ uy tín và được mến mộ trong cả nước, cĩ khả năng phát triển

giao lưu quốc tế

- Phát triển rộng rãi phong trào văn nghệ quần chúng, trong đĩ cĩ nhiều đội đạt trình độ đối ngoại, giao lưu trong nước và quốc tế, thu hút khách du

lich,

~ Định hướng được thấm mỹ, nâng cao được trình dộ thưởng thức của

cơng chứng, tăng được mức dáp ứng như cầu của cơng chúng bằng nhiều hình thức, nhiều phương tiên, nhiều lực lượng, giảm sự chênh lệch so với mặt bằng

clưng trong cá nước,

- Phái

triển được đội ngũ văn nghệ sỹ con em của đồng bào các dan 16

“Trên các lĩnh vực đều cĩ lực lượng đầu dàn, cĩ lực lượng tài năng trẻ B NHIÊM VỤ TRỌNG TÂM L Phái triển mạnh mẽ sự nghiệp văn học nghệ thuật tỉnh trên tất cá các chuyennginh: =Vũn học( văn xuơi, thợ}, -Nghệ thuật: Cá múa, hội hĩa, điều khác, kiến trúc, nhiếp ảnh;

-Suu tẩm, khái thác các tác phẩm van học và nghệ thuật đân giản;

-Bão tổn và phát triển một số ngành nghề truyền thống cĩ giá trị văn hố.;

Trang 37

~ Nghiên cứu lý luận tà phê hình văn học nghệ thuật

Phát triển đồng bộ, cân đối giữa các lĩnh vực sáng tác, biểu điễn, sưu

tâm, nghiên cứu.Thế mạnh cần được phát huy tối da là múa đân giản

2 Sáng tác tác phẩm văn hục nghệ thuật Phát triển số lượng và nâng cao chất lượng, nhằm: gĩp phẩn đáp ứng tối hơn nhủ cầu thưởng thức của cơng chúng, đồng thời gĩp phản định hướng thẩm mỹ trong cơng chúng, Cĩ

nhiều tác phẩm cĩ giá trị về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, vừa gĩp phần

quan trọng xây dựng nến văn hố tiêu tiến, đậm đã bản xác các dân tộc sơn ta

vữa gĩp phần quan trọng xây dựng cịn người mới ở Sơn là, phát huy được vai

trồ nâng cao nhận thức về tình yêu thiên nhiên, đất nước con người; xây dựng

tình cảm cách mạng chân chính trong đời sống xã hội, Cổ vũ, động viên cái

mới, cái tối, cái đẹp, cái thiện, phê phán cái lạc hậu, cái xấu, cái ác

~ Tiếp Lục sắng tạo các tác phẩm ván học nghệ thuật phản ánh các giai

đoạn cách mạng chống pháp và chiến tranh chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ

quốc Giai đoạn này vẫn cịn nhiều để tài dược các tác giả ấp ủ với một ý thức trách nhiệm và tình cảm cá|t nàng, - “Tiếp Lục súng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh cơng cuộc đổi mới ở Sơn la, chuyển từ cơ chế tập trung quan Hiên báo cấ sang co chế thị trường dịnh hướng XHCN, cơng nghiệp hố, hiện đại hố, mở của hội nhập quốc tế

~Tập trung sáng tạo các tác phẩm văn học nghệ thuật phần ánh vẻ cơng trình thuỷ điện Sơn la cùng với cuộc tái định cư quy mơ lớn

- Quan Tâm sáng tạo các tác phẩm ván học nghệ thuật trong lĩnh vực

đấu tranh chống điển biến hồ bình, chống tệ mạn xã hội, chống tiên cực, tham nhũng

- Sáng tác và xuất bản các tác phẩm phục vụ kỷ niệm 110 nam thanh lap tỉnh Sơn la và đại hội Đăng bộ tỉnh lần thứ XI,

- Sáng lạo các cơng trình kiến trúc và lượng đài đáp ứng yêu cầu phát triển Thị xã Sơn la lên thành phố, thị trấn Mai sơn, Mộc châu lên Ihị x

Trang 38

Khuyến khích nhiều khuynh hướng sáng, tránh sáo mồn, đơn điệu

Nhung tính thần chung là phản ánh cĩ phê phán hiện thực sinh động, cĩ phát

hiện mới, vừa cĩ xây, cĩ chống, xây là chính, Văn nghệ sỹ khơng chỉ am Ì thực tiễn của đời sống nhân vật mà cịn phải cĩ quan điểm lịch sử đúng đắn, am hiểu thấu đáo đường lơi của Đăng vh xu hướng phát triển khách quan cả xã hội

3 Nâng cao chất lượng hoạt động bỉ:

diễn văn hố nghệ thuật

Phát triển đa dạng các hình thức biểu diễn văn hố nghệ thuật ca, múa, nhạc, các vở sân khấu, Xây dựng và thực hiện các dự án phát triển đồn nghệ

thuật chuyên nghiệp tỉnh đạt trình độ khu vực và cĩ uy tín trong nước Nâng

cáo chất lượng biểu diễn của các đội văn nghệ quần chúng Phát triển mội số

đội chất lượng cao, bán chuyên nghiệp Kết hợp bản sắc và hiện đại

"Thế mạnh là múa dân gian của các dân tộc, nhưng cĩ nghiên cứu, cải biên và đa dạng hố Thử nghiệm và mở rộng sắng tác và biểu diễn các ca

khúc mang lần điệu dân gian các dân tộc nhưng phối khí hiện dại, hái song ngữ( tiếng dân lộc và tiếng phổ thong)

Phát triển các tụ điểm biểu điển Hình thành các studio, ghỉ âm, ghí hình và

sản xuấi băng đĩa ca nhạc với tác nhẩm, tắc giả, biểu diễn là người sơn

la

Duy trì và phát triển hoạt động chiếu phim, video phục vụ chủ yếu cho vùng nơng thơn, vũng sâu, vùng xa Đặc biệt lãng cường chuyển tải và nâng

cao chất lượng chương trình văn nghệ trên sĩng phát thành Phủ sĩng truyền

hình đủ tất cả các kênh để nhân dân nấm bất thơng tín và thưởng thức các

chương trình văn nghệ, tiếp cận với nghệ thuật của cả nước và quốc tế Phát

triển mạng cĩngnghệ thơng tỉn để một bộ phận cơng chúng cĩ điều kiện, nhất

là thế hệ trẻ cĩ thể tiếp cận thong tin và thưởng thức nghệ thuật qUa mạng

intnet

Trang 39

4 Suu 1am, bao t6n và khai thác văn hục nghệ thuật dân giản

Chọn lọc biên dịch, xuất bán, Khai thác kho tàng văn học dân gian chữ Thái cổ Sưu tầm giới thiệu các lễ hội các dân tộc trong tĩnh, tổ chức trình điển

một số lễ hội để quay băng, ghi đĩa

Biểu diễn thời trang các dân tộc, Thí người đẹp các dân lộ

Xây dựng một số làng nghệ văn hố du lịch, điểm văn hố tái định cứ thuỷ diện Sơn la

5 Tăng cường hoat động nghiên cứu lý lu , phê bình văn học nghệ thuật, nhất là vẻ các lĩnh vực sáng tác văn thơ, âm nhạc và 'các hoại động

biểu điển, Cơng tác lý luận, phê bình phải đạt tình độ cao, cĩ khả năng định

hướng sáng tác cho văn nghệ sỹ , định hướng thẩm ÿ cho cơng chúng và trở thành một động lực quan trọng thúc day phát triển văn học nghệ thuật 6, Phát triển độ ngữ van nghệ sỹ và xây dựng Hội văn học nghệ thuật tỉnh và các chỉ hội chuyên ngành vững mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả, tham pia tich cực vào các tổ chức hĩi TW, Tăng cường cơng lác đào đạo, bồi

dưỡng, lố chức các trại sáng tác, các đợi đí thực tế Tập hợp rộng rãi các hội

viên chuyên nghiệp và khơng chuyên Đặc biệt, xây dựng và thực hiện các dự

án phát hiện, đào tạo các tài năng trẻ là cịn em các dân tộc trong nh Đa dạng hố hoạt động của tổ chức hội, chống hành chính hố

7 Xây dựng cơ sử vật chất và mơi trường hoạt đơng vân học nghệ

thuật

- Tiếp tục xây dựng các cơ sở bạ tổng văn hố ở các cấp, trong đố cĩ

mội số cơ sở hiện đại phục vụ cho hoạt động biếu diễn, triển lầm, thư viện, rạp

chiếu bĩng, hiệu sách cấp thành phố, cấp thị xã, cấp huyện Phát triển rộng rãi nhà văn hố bản, xã , tổ khu phổ và phường,

~ Hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích hoạt động văn học nghệ thuật, nhưng chống bao cấp trần làn, Tiếp tục đổi mới hoại dộng văn học nghệ thuật theo hướng xã hội hố về sáng tác và biểu diễn

Trang 40

- Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, thực hiện luật báo clí, xuất

bản, luật sở hữu tuệ một cách cĩ hiệu quả: Ngăn chặn và đẩy lùi văn hố phẩm

độc hại

CHUONG IH

NHONG GIAI PHAP CHINH SACH PHAT TRIEN SU

NGHIEP VAN 1tOC-NGHE THUAT TINH SON LA :

1 NHŨNG GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHUNG:

Thực hiện Nghị quyết Trung ương V (Khố VHI) về xây dựng nên vận

hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân lộc và mục tiêu phương hướng

nhiệm vụ của Trung ương về thực hiện Nghị quyết Trung ương V (Khố VIID Căn cứ vào thực trạng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hố, văn nghệ

hiện nay ở Sơn La, xin để xuất một xổ giải nháp, chính sách nhằm đẩy mạnh

việc sáng tác, nghiên cứu, sưu tắm và phát huy yến văn hố-nghệ thuật, gop phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hỏi của tĩnh

1.1 - Cẩn xây dựng một dự ẩn khả thì về sáng tác, bảo tồn, khai thác

phát triển di sản văn hố, ván nghệ cúc dân lộc một cách hài hồ trong kế hoạch phát triển sự nghiệp vân hố dịt phương trong giai đoạn 2005 - 2010 và 2005 - 2020 1.1.2 - Tổ chức hội thảo khoa học, tổng kết khẳng định thành bựu, thống

nhất quan điểm, phương phái, sáng tác, nghiên cứu, sưu tắm trong giải doạn

hiện nay, xác dịnh các mục tiều chung và các mục tiêu ơu tiên, giải pháp khá thí, tổ chức lực lượng phối hợp nhằm đấy mạnh và hồn thành cơ bản vào năm 2010,

những năm s0 mội cách vựng chắc,

¡ đĩ chuyển trong tâm sang nghiên cứu, sáng tác, phát triển vào

[.1.3 - Liướng mọi ưu tiên vào việc sắng tác, sưu tâm, nghiên cứu lễ hội,

tín ngưỡng và văn học truyền miệng của các dân tộc khơng cĩ chữ v

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w