NỘỌIDUNG CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI L Nghiên cứu lý thuyế L1 Độ thẩm thấu khơng khí độ thống khí L2 Các phương pháp xác định độ thoáng khí L3 Tiêu chuẩn và phương pháp thử độ thoáng khí L4 Thiế
Trang 1
BỘ CÔNG NGHIỆP
PHAN VIEN DET MAY TẠI TP HỎ CHÍ MINH
BAO CAO TONG HOP
KET QUA KHOA HQC CONG NGHE DE TAI
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÁY THÍ NGHIỆM THU DO THOANG KHi CUA VAI
Cha nhiém dé tai: LE DAI HUNG
7838
07/4/2010
TP HO CHi MINH - 2010
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TAP DOAN DET MAY VIỆT NAM PHAN VIEN DET MAY
Trang 3Cơ quan chủ trì: Cơ quan chủ quản Phân viện đệt may Bộ Công Thương
Địa chỉ 345/128A Trần Hưng Đạo | Địa chỉ: Số 25 Bà Triệu, Hà Nội QI1,TP HCM Tel: 04-3934935 Tel: 08-39201396 Fax: 08-39202215 Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo máy thí nghiệm thử độ thoáng khí của vải Mã số: 124.09.RD/HD-KHCN "Thời gian thực hiện đề tài: 1/2009 đến 12/2009 Các đơn vị phối hợp thực hiện: Chủ nhiệm để tài: KS Zê Đại Hưng Trưởng phòng NCTH Phân viện Dệt may Các công tác viên:
Họ và tên Học hàm, học vị Cơ quan
1 |Nguyễn văn Chất KS Co khi chế tạo máy | Phân viện Dệt May 2 |Nguyễn Thanh Tuyến |KS Công nghệ đệt Phân viện Dệt May
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
NỘỌIDUNG CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
L Nghiên cứu lý thuyế L1 Độ thẩm thấu khơng khí ( độ thống khí L2 Các phương pháp xác định độ thoáng khí L3 Tiêu chuẩn và phương pháp thử độ thoáng khí L4 Thiết bị thử độ thoáng khí II Các bước triển khai thực hiện 1L] Lựa chọn sơ để nguyên lý 1L2 Thiết kế 1L2.1 Sơ đồ tổng quát 11.2.2 Tinh todn thiết kế hệ thống đo 12.3 Thiết kế phần cơ khí 11.2.4 Thiết kế hệ thống điều khiể 1L3 Lắp ráp và hiệu chỉnh II Chạy thử và đánh giá IIL.1 Chạy mẫu thử nghiệm IHL2 So sánh kết quả thử T3 Đánh giá kết quả IV ,Ý nghĩa khoa học kỹ thuật
V ,Ý nghĩa kinh tế xã hội
VI Kết luận
Trang 5MỞ ĐẦU
Độ thoáng khí là một yếu tố rất quan trọng trong các thông số kỹ thuật của vật
liệu đệt như là vải lọc khí, vải lọc đầu, vải may lễu, vải may di, vai ming, vai làm cánh buồm, vải may mặc
"Trong lĩnh vực lọc, độ thoáng khí có liên quan trực tiếp đến hiệu suất lọc ( sự
ặt màng lọc khi sử dụng ) „ Độ thoáng khí còn
chênh lệch áp suất giữa các bề
được sử dụng để diễn tả khả năng thở của vải đã xử lý chống thấm nước hoặc
vai tring phi
Trong lĩnh vực công nghiệp và quân đội, thông số độ thông khí được xem là một
trong những thông số căn bản để lựa chọn vật liệu đệt và là tiêu chí được quan
tâm khí mua nguyên liệu
"Trong lĩnh vực may mặc đân dụng, quần áo có 3 nhiệm vụ cơ bản quan trọng Nó vừa có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi cac điều kiện khí hậu đồng thời giúp tạo
vẻ đẹp bên ngồi Nó khơng những bên, thời trang mà cần phải có tính tiện nghi, phù hợp với sinh lý cơ thể, thoáng mát và vệ sinh Tuỳ theo thời tiết và
mục đích sử dụng mà sản phẩm có độ thoáng khí khác nhau Quần áo mặc ngồi
thống khí thấp, ngăn không cho khơng khí từ ngồi
vào mùa đông cần có xâm nhập vào cơ thể
Quân áo phục vụ cho thể thao, đi bộ, choi tennis, đạp xe cần có sự kiểm soát im, độ thoáng khí, tính giữ nhiệt khi vận động
Độ thoáng khí là yếu tố chính để đánh giá tính vệ sinh của vải may mặc, đo
lường “khả năng thở “ của quần áo Những năm gần đây, tính thoáng khí trở niên một trong những chỉ tiêu cần thiết mà người tiêu dùng chọn để mua sản
phẩm
Để đo lường độ thoáng khí của vải, người ta dùng những thiết bị đo lưu lượng
Trang 6sản xuất ở nhiều nước nhằm đáp ứng nhu cấu ngày càng cao về chất lượng Tuy
nhiên cho đến nay giá thành của thiết bị cồn khá cao Mục tiêu :
s_ Nghiên cứu thiết kế chế tạo Máy đo độ thoáng khí phù hợp các tiêu chuẩn :TCVN 5092-90, ASTM D 737, ASTM D 3574, EN ISO 7231, EN ISO 9237, BS 5636, AFNOR GO7-111, JISL 1096A
s_ Đáp ứng nhu cầu thử nghiệm chỉ tiêu độ thoáng khí của vật liệu đệt
trong nước, có khả năng thay thế máy nhập ngoại
© Trang bj cho Trung tâm giám định đệt may - Phân viện dệt may
Nội dung đề tài:
1 Nghiên cứu lý thuyết
© Dé thodng khí và yêu cầu chất lượng độ thoáng khí của vật liệu đệt
« Nguyên lý đo độ thoáng khí
s _ Tham khảo các phương pháp thử độ thoáng khí
e_ Nghiên cứu và tìm hiểu các dạng thiết bị hiện có trong nước và trên thé giới 2 Triển khai s_ Chọn dạng thiết bị và nguyên lý hoạt động « Thiết kế: Phần cơ khí Thiết kế hệ thông điều khiển © Lip ráp cân chỉnh và chạy thử
Trang 7Tiếp cận thông tin trên mạng, các tài liệu từ các hãng cung cấp thiết bị và
những tiêu chuẩn cần thiết về thiết bị đo độ thoáng khí
Lựa chọn nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật cần thiết cho việc
thiết kế
Trang 8NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
1.NGHIÊN CUU LY THUYET
L1 D6 tham thau thông khí (độ thoáng khí )
Là khả năng của vật liệu dệt cho không khí xuyên qua, được thể hiện bởi lượng không khí xuyên qua 1 đơn vị điện tích của vật liệu đệt trong một thời gian nhát định khi có sự chênh lệch áp suất giữa hai bề mặt mẫu Hình 1 Độ thoáng khí của vải may mặc cư TeCHTOLOSY jssce
FABRIC (MOISTURE RETENTION BODY THERMAL
Trang 9Độ thoáng khí của chế phẩm dệt đặc trưng bằng lượng không khí K„, (dm?) truyén qua 1m” chế phẩm trong 1 giây khi hiệu số áp suất giữa 2 mặt chế phẩm là N#m” hoặc mm cột nước (1 mm cột nước bằng 9.81 Nim?) P =P, —P, (Pa) (Céng thite 1 ) Nguyên lý chưng xác định độ thoáng khí thể hiện theo sơ đồ : J Put / —- 2 f a: ——== ae Hinh 5-9 So dé xác định thông khí, ị
Hình 3 Sơ đỗ nguyên lý xác định độ thẩm thấu không khí
Mẫu thí nghiệm 3 đặt trong ống phân chia thành hai phần 1 và 2
Khi áp suất không khí trong các phân ống 1 và ống 2 khác nhau (Pị> Pz)
Lúc đó không khí có thể tích V (dm”) sẽ truyền qua chế phẩm có điện tích
Fứm”) trong thời gian T(s), khi hiệu số áp suất P= P;-P;
"Từ đó, xác định được độ thẩm thấu không khí theo công thức :
Trang 10-_ Hệ số thông khí phụ thuộc P, nên khi so sánh độ thông khí của vật áp suất không khí cố định dệt cần thực hiện trong điều kiệ -_ Theo Rakhmatullin, giữa P và K„có mối liên hệ sau : P= aK,+bK”, (công thức 3)
a, b hệ số xác định theo thực nghiệm phụ thuộc vào cấu tạo và
chiều đày vải
P thấp : Thử nghiệm trên vải khít và dày, hệ số b xấp xỉ bằng 0
thử nghiệm trên vải thưa, hệ số a xắp xỉ bằng 0
- Theo Arkhang helski, ta có :
K,=B.P* (công thức 4)
Bị hệ số thông khí khi p =1 x chỉ số phụ thuộc cấu trúc vải,
( vai day x=0.98 xấp xỉ 1 và vải thưa x= 0.53 xấp xỉ 0.5)
Nếu thử với P= const : Kẹ phụ thuộc rất nhiều vào độ xốp, số lượng và
kích thước các lỗ trống và bề đày sản phẩm Sản phẩm càng xốp là độ chứa đầy càng thấp và độ thoáng khí càng cao
Nếu hiệu áp P=50Pa,
Theo Fedorow :
(a~E,)
Kso= (dm /m”.s) (công thức 5)
Theo Arkhang helski:
Kso= (100 +e — E,}” (dm /m”.s) (công thức 6)
E¿ độ chứa đầy bề mặt vải (%)
Trang 11Độ thoáng khí cồn phụ thuộc vào từng loại ri
Độ thẩm thấu không khí của vật liệu đặc gần như bằng không, cồn của các
vật liệu xốp thì thì nằm trong những khoảng giới hạn rộng - Cùng độ xốp như nhau : Kp vải đệt từ sợi mảnh với lỗ trống nhỏ < Kp vải dệt từ sợi thô với lễ trống to -_ Cùng độ chứa đầy bề mặt : Kp vải dệt vân điểm < Kp vải dệt vân chéo < Kp vải đệt vân đoạn < Kp vải đệt crếp và tổ ong
- Kp Vải không dệt phụ thuộc độ xếp và bề dày vật liệu ( vải nỉ, dạ ) - Thực tế , yêu cầu về độ thông khí phụ thuộc vào công dụng :
Kp cao cho các sản phẩm mặc lót và mặc vào mùa hè : Kp tất cao cho các loại vải dùng lọc khí
Ngược lại Kp thấp đối với vải may ngoài cho quần áo mùa đông và hàng len dạ nhằm giúp cơ thể chống sự thâm nhập của không khí lạnh
"Thực nghiệm về độ thẩm thấu không khí :
Băng 1: ảnh hưởng của hệ số độ chứa đầy và độ thẩm thấu không khí của 18
loại vải thô
Trang 12Cau trac vai] Khoi | Mật độ (sợi/cm) | Độchứa đầy | Độ thông khí lượng Đọc | Ngang | Doc | Ngang | (ml/sec(cmH;0) (g/m? Hopsack 2/2 | 261 346 306 | 209 186 85 Vân chéo 2/2] 230 30.0 268 183 162 13.8 Hopsack 2/2 | 227 306 266 185 162 172 Van chéo 22] 186 25.7 24 155 136 40.6 Hopsack 2/1 188 25.5 227 155 138 434 Vân điểm 191 25.1 22.9 152 138 105 Rỗ7 tex/2 sợi Van chéo 22] 303 30.2 264 [| 210 184 6.0 Hopsack 2/2 | 302 30.1 ara | 207 192 76 Vân chéo 2/2| 225 228 203 158 143 24.2 Hopsack 2/2 | 222 235 20.5 161 143 313 Vân điểm 224 229 19.1 158 135 81 306 298 242 | 207 170 72 298 260 29.0 180 | 203 TA R37 tex?2 soi Van chéo 22] 3l6 26.0 25.7 200 178 98 Hopsack 2/2 | 307 254 22.0 194 WW 97 Covert 3/1 31 25.1 215 194 169 88 Vân điểm 21 19.1 173 149 135 92 Nhân xét:
Các mẫu vải có cùng cấu trúc nhưng khoảng trồng trên mặt vải tạo thành lỗ lớn
thì có độ thoáng khí cao hơn những loại vải tương tự nhưng khoảng trồng trên
mặt vải tạo thành có lễ nhỏ hơn Điều này phụ thuộc khoảng trống trên bề mặt
Trang 13vải, Từ kết quả trên thể hiện độ thoáng khí ảnh hưởng độ chứa đầy của vải rất lớn Vai hopsack cho độ thoáng khí cao nhất, vân chéo thì thấp hơn nhưng không đáng kể và vân điểm thì có độ thoáng khí bằng 1⁄4 của vải hopsaek và vân chéo
Các chuyên gia phân cấp độ thoáng khí theo CEM (Cubic feet per mỉnute per square meter ) Cấp độ thoáng khí (5 CEM - 200 CFM) hoặc (0% - 90%) CFM =0: Vải kháng gió 100% CFM =0 +3 :Vải may dù CFM =5: Vải may áo Jacket, bảo vệ khí lạnh không xâm nhập vào cơ thể nhưng kín gió
CFM = I5 ~ 20: Vải may áo mặc hàng ngày
CFM = 15-40: Ao Jacket dang vai ni, giữ ấm nhưng có độ thoáng khí
"Tham khảo biểu dé độ thoáng khí cho những vải may sản phẩm dùng trong
thể thao :
Trang 141.2 Phương pháp xác định độ thoáng khí : 12.1 Phương pháp Erazier :
Nguyên lý : Thiết bị xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị số
theo phương thẳng đứng: xác định tỷ lệ của đòng khí theo phương thẳng góc
với bề mặt vải
Inclined type barometer
Test specimen _, Clamp
Bafile plate
Suction fan: ` Air exhaust
Hình 5: Nguyên lý xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị số theo phương thẳng đứng
Những thiết bị và dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của chế phẩm dệt làm việc theo nguyên lý :
Trang 15Hình 7 : Sơ đề dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của vải- quạt hút
Trang 16
Hình 8 : So dé dụng cụ xác định độ thẩm thấu không khí của vải
-nước chảy
Tao nén hiệu số áp suất P và P; trên bề mặt mẫu thử (1), từ đó không khí
truyền qua chế phẩm Sự chênh lệch về áp suất giữa các bề mặt chế phẩm
được tạo nên bằng
Pi> P: Dùng bơm hút (hình 1.2a) Dùng quạt gió (hình I.2b)
Dùng nước chảy từ bình 2 nối với ống 3 và bình 4 phía trên đặt méu thi nghiệm 1 Hiệu số áp suất p đo bằng áp kế 5 (hình 12c)
Xác định thể tích không khí V(m”) truyền qua điện tích F(m”) của
mnấu sau thời gian T@), từ đó tính được độ thẩm thấu không khí Kp theo
công thức:
Trang 17Kẹ=V/F.T (dm ⁄mỄs)
"Thể tích không khí V truyền qua mẫu vải do bằng lưu lượng kế 6 hoặc bằng thể tích nước của bình 2 chảy xuống trong thời gian T hoặc tính theo
hiệu số áp suất h=P-P; trước và sau tắm ngăn 7 đặt trong bình 4 Trong
trường hợp này xác định thể tích không khí theo công thức thực nghiệm (Xcônnhicôp )
W=V/T =2.08.0.d°y" +y (cmƯ/§)
W thé tich khang khí đi qua mẫu trong 1 giây (em /giây)
ø Hệ số bổ sung, kể tới dòng không khí truyền qua lễ nhỏ của tấm ngăn 7 và phụ thuộc vào sự tương quan giữa đường kính tấm ngăn 7 và đường kính bên trong của ống (œ=0.6 + 0⁄7)
d: đường kính của lỗ tắm ngăn (mm)
h: hiệu số áp suất giữa 2 mặt tắm ngăn (mmH;0) H: Ấp suất không khí (mmHg) T nhiệt độ không khí (“K) + Mật độ không khí =1.29 kg/m? Khi các đại lượng đ, ø, H, T, y không đổi, lúc đó công thức trên được viết là: We const (cong thite 3) Do đó trong thực tế :
Độ thông khí Kp = W/F (em /m”.s) (công thức )
Để xác định độ thẩm thấu không khí của vải (đặc biệt là vải kỹ thuật từ tơ thiên
nhiên, sợi hóa học ) còn dùng dụng cụ ATL- 2 (hình )
Trang 18Hình 9, sơ đồ đụng cụ ATL ~ 2 Mẫu vải thí nghiệm dang hình tròn l đặt vào ổ mắc mẫu 2 có diện tích lỗ bằng 10, 20, 50 và 100 cm”, phía trên đặt vòng nén 3 Khi quạt gió 4 làm việc sẽ hút gio qua mẫu vải dưới các áp suất trong giới hạn : 0 + 30 mmH;0, 30100 mmnH;0, 1002200 mmnH;0 thể hiện mức nước cắt từ bình 13 dâng lên trên 3 ống nghiêng 12, giá trị mỗi vạch chia bằng ImmH,0
Lưu lượng không khí truyền qua mẫu được xác định trên các ống 8, 9, 10, 11
tương ứng các giới hạn đó là 4240 líUgiè, 202200 lit/giờ, 12021200 HƯgiờ,
8008000 lfưgiờ Muốn vậy, vặn núm xoay 7 để phao 5 dâng lên trong ống sẽ
tìm được lưu lượng không khí phù hợp
Trang 19V lưu lượng không khí (lí/giờ )cực đại và cực tiểu đối với tất cả mẫu thử F: diện tích thử (m”) 11.2.2 Phương pháp Gurley : Nguyên lý : Đo lường thời gian tính bằng giây, cho 200mml khí đi qua vải đưới áp suất không đổi Unit: mm Falling cylinder Load 139 N (141.8 gf) 973 Cylinder supporter Outer evlinder (w 8) 2413 Hình 10: Nguyên lý Gurley 13 Tiêu chuẩn 1 TCVN 5092-90 : Phương pháp xác định độ thoáng khí
- _ Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của các loại
vải và một số sản phẩm đệt như bít tất, khăn
- _ Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
Trang 20tích thử : 10 em”, 20 cm”, 50 cm”, 100
“_ Bộ phận căng mẫu có
cm?
" Đồng hồ đo thể tích khí có độ chính xác bằng 0.5 % giá trị giới hạn
của thang đo
" _ Bộ phận điều chỉnh áp suất đảm bảo sự điều chỉnh chính xác áp
thiểu là 2mbar,
suất cần thiết
"_ Đồng hồ đo áp suất có vạch chia tới 50nbar hoặc nhỏ hơn đối với khoảng đo từ 0 đến 2mbar hoặc nhỏ hơn đối với khoảng đo từ 0 tới
2mbar
+ Ap suat téi thidu gitta 2 mat m4u thir duge qui dinh nhu sau:
Trang 212 ASTM D 737 - 2004: Air Permeability of textile fabrics
- Tiéu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết
các loại vật liệu dệt
Vải đệt thoi, vải không đệt, vải may túi lọc, chăn, vải
tráng phủ, vải đệt kim, vải nhiều lớp
- _ Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
" _ Bộ phận căng mẫu có điện tích thử : 38.3 em” ( hoặc 5cm”, 6.45cm”,
100 cm’)
= Vong kep : lam bing Neoprene, kich thuée : ¢6 thé bao quanh khu vực mẫu thử với bề đày 3mm và bề rộng là 20mm ( ngăn khí xuyên qua tại
Tniệng kẹp )
" _ Bộ phận điều chỉnh áp suất (áp kế ) có độ chính xác bằng +2 % giá
trị giới hạn của thang đo
=_ Sự chênh áp suất (hiệu áp suất ) tối thiểu giữa 2 mặt mẫu thử được
qui định như sau : từ 100 Pa + 2500Pa
Trang 223 ISO 9237-1995 : Determination of the permeability of fabrics to air (tương đương DIN 53887 va NF G07 -111)
Tiéu chudn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết
các loại vật liệu đệt bao gồm vải công nghiệp dung cho mục đích kỹ thuật,
vải không dệt, vải và sản phẩm may mặc
- _ Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
» _ Bộ phận căng mẫu có điện tích thử : 5 em”, 20cm”, 50cm”, 100 cm” " _ Vòng kẹp: làm bằng cao su, có cùng kích thước với mẫu thử : có thể bao quanh khu vực mẫu thử với bề dày 1+2 mm (độ cứng 65 +70 TRHD )
" _ Bộ phận điều chỉnh áp suất (áp kế ) có độ chính xác bằng +2 % giá
trị giới hạn của thang đo
= Sự chênh áp suất (hiệu áp suất ) giữa 2 bề mặt mẫu thử được qui
định như sau : từ 50 Pa + 500Pa
=_ Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu (ảm min) hoặc I/min có độ chính xác +2%
“ Sự chênh áp suất giữa 2 bề mặt mẫu thử được qui định như sau: Là 100 Pa, khu vực thử là 20cm” ( dùng cho sản phẩm may mặc ) Là 200 Pa, khu vực thử là 20cm” ( dùng cho vải công nghiệp )
- Tính toán kết quả :
“Độ thoáng khí :
© 5167 A
qy Thể tích khí đo được (đm”/min)
A : Diện tích khu vực thử (em”)
167 : Hệ số chuyển đổi từ đơn vị dm’/min/cm? sang mm/second
Trang 23t có khoảng trống như mesh, vải lưới và vải
khơng dệt, độ thống khí : “_ Trường hợp vải
R= '-x 0.167
A
q,:Thé tich khi do duge (emf)
A: Dién tich khu vực thử (cm?)
167 : Hệ số chuyển đổi từ đơn vị dm /min/cm” sang (mm/second)
4, JIS L 1096 -99 : Determination of the Air permeability of fabrics to air
- Tiéu chuẩn này qui định phương pháp xác định độ thoáng khí của hầu hết
t bao gồm vải công nghiệp dùng cho rmục đích kỹ thuật,
vải không dệt, vải và sản phẩm may mặc ms Yêu cầu kỹ thuật về thiết bị thử :
“ _ Bộ phận căng mẫu có diện tích thử : 5 em”, 20cm”, 50cm”, 100 cm” " _ Vòng kẹp: làm bằng cao su, có cùng kích thước với mẫu thử : có thể bao quanh khu vực mẫu thử với bề dày 1+2 mm (độ cứng 65 +70 IRHD )
" _ Bộ phận điều chỉnh áp suất (áp kế ) có độ chính xác bằng +2 % giá
trị giới hạn của thang đo
Hiệu áp suất đo trên diện tích thử là SOPa, 100pa, 200Pa, và 500 Pa =_ Sự chênh áp suất (hiệu áp suất ) giữa 2 mặt mẫu thử được qui định
như sau : từ 50 Pa + 500Pa
=_ Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu (ảm”/nin) hoặc I/min có độ chính xác +2%
~ Sự chênh áp suất giữa 2 bề mặt mẫu thử được qui định như sau: Là 100 Pa, khu vực thử là 20cm” ( dùng cho sản phẩm may mặc )
Trang 24Là 200 Pa, khu vực thử là 20cm” ( dùng cho vải công nghiệp )
- Tính toán kết quả :
"Độ thoáng khí : R= £x167
A
qv: Thể tich khi do duge (emf)
A+: Dién tich khu vực thử (em”)
167 : Hệ số chuyển đổi từ đơn vị dm”min/cm” sang rrm/second “_ Trường hợp vải t có khoảng trống như mesh, vải lưới và vải khơng dệt, độ thống khí : R= £x 0.167 A
qy: Thé tich khi do duge (dm?/min) A : Diện tích khu vực thử (em”)
167 : Hệ số chuyển đổi từ đơn vị dm /min/cm” sang (mm/second)
L4 THIẾT BỊ THỬ ĐỘ THỐNG KHÍ
> Frazier low differential pressure air permeability tester
ces oy cutEtEha tnrraunE
Hình I1 ; Frazier low differential pressure air permeability tester
Trang 25> Frazier high differential pressure air permeability tester
Hinh 12 : Frazier high differential pressure air permeability tester > Frazier 2000 differential pressure air permeability tester
Hinh 13: Frazier 2000 differential pressure air permeability tester
Trang 261 Phạm vi áp dụng:
Đo độ thoáng khí trên giấy, vật liệu dệt ( vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt ), vải lọc khí, vải lọc dầu, vải lọc nước, đệm mút và màng kim loại 2 Nguyên lý :
Thiết bị xác định độ thoáng khí hoạt động tự động và hiển thị số
theo phương thẳng đứng: xác định tỷ lệ của đồng khí theo phương thẳng góc với bề mặt vải 3, Tính năng kỹ thuật : Bảng 2 : So sánh tính năng các thiết bị thử độ thoáng khí của vải
Model Lowpressure | Highpressure | Frazier 2000(1)
Air permeability | Air permeability | Air permeability
Model LP Model HP Model A
Trang 27
Model Lowpressure | Highpressure | Frazier 2000(1) Air permeability | Air permeability | Air permeability
Model LP Model HP Model A Độ thoáng khi 052700 0.5 +5400 0.5 +5400 (Cu.FUSq.FuMinute)
Độ tái lập (%) +0.5% +0.5% £05%
"Tiêu chuẩn thử ASTM D737 ASTM D737 ASTM D737
ASTM F778 ASTM F778 ASTM F778
ASTM D1117 ASTM DI117 ASTM DI117 ASTM D461 ASTM D461 ASTM D461 ASTM C 522 ASTM C 522 ASTM C 522 ISO 9237 ISO 9237 ISO 9237
DIN 53887 DIN 53887 DIN 53887
ASTM D 3574 ASTM D 3574 ASTM D 3574
4 Nhà sản xuất : Worldo ftest
4.1 Thiét bi Portable Air Permeability Tester FX 3360 PORTAIR
Hinh 14: Portable Air Permeability Tester FX 3360 PORTAIR
Trang 28> Nguyên lý:
Kiểm tra tỉ lệ của đồng khí khi qua mặt vải theo phương vuông góc trong một diện tích bề mặt vải đã xác định do sự chênh áp giữa hai bề mặt thí nghiệm và đo nhanh mẫu thử
> Pham vi ép dụng:
Đo độ thoáng khí trên các loại vải mỏng, vải không đệt, nỉ „ giấy > Tinh ning ky thuật :
Thiết bị này bên cạnh đo độ thoáng khí còn xác định độ dày của mẫu thử
Kết quả đo có độ chính xác không cao, thiết bị có thể xách tay và đo trên
mẫu đang nằm trên chuyền sản xuất
Thang đo độ thoáng khí : 2 + 5000 lm”⁄s
Độ chính xác bằng +3 % giá trị giới hạn của thang đo
Hiệu áp suất đo trên diện tích thử là 9SPa + 500 Pa
Diện tích thử 20 cm”
Hiệu áp suất đo trên diện tích thử là 0.01Pa + 65000 Pa
Lưu lượng kế đo lượng khí đi qua mẫu 0.001 + 10m/s Diện tích thử 20 cm”
4.2 Digital Air permeability Tester Model A0002 Digital > Nguyên lý :
Xác định độ thoáng khí theo phương thẳng đứng: xác định tỷ lệ của đồng khí khi qua mặt vải theo phương thẳng góc với bề mặt vải do sự chênh ấp
giữa 2 bề mặt mặt mẫu thử
> Pham vi áp dụng:
Trang 29Đo độ thóang khí cho vải may mặc, vải may túi lọc, vải tráng phủ, vải nhiều lớp > Tính năng kỹ thuật : Hiển thị số Thang đo thể tích : 0 + 500 f/min / fÈ + 1% Áp kế : 0300 Pa + 1% Diện tích khu vực thử : 38 em? > Tiêu chuẩn áp dụng : ASTM D737
> Nước sản xuất : Australia
4.3 Air permeability tester ‘ Gurley “
Hinh 15 : Máy thử độ thoáng khí ky thuật số Model A0002
Trang 30
Hình 16 : Máy thử độ thoáng khí ky thuật số Model 4320 > Nguyên lý:
Đo lường thời gian yêu cầu cho một thể tích khí 25ce + 300cc đi qua bề mặt mẫu thử quy định đưới một áp suất thấp không đổi
> Pham vi ép dung:
Đo độ thoáng khí cho vải làm dụng cụ lọc, túi có độ xếp, vải có lưới ( vải
Trang 31TỊ.CÁC BƯỚC TRIÊN KHAI THỰC HIỆN
T1 Lựa chọn đạng thiết bị và nguyên lý hoạt động
Có 2 phương pháp khác nhau để định lượng sự thống khí (thơng khí ) của vải
nói chung (cả may mặt và vải kỹ thuật như phân đầu báo cáo đã phân tích
Phương phap Frazier :
Nguyên lý : Xác định thể tích không khí Vứn”) truyền qua điện tích Fứm”) của mẫu sau thời gian T(s), từ đó tính được độ thấm thấu không khí Kp theo công thức: K,=V/F.T (dm⁄m°s) Hình 17 : Nguyên lý Frazier Xác định lưu lượng thể tích không khí theo công thức thực nghiệm (Xcơnnhicơp )
WEVIT=2.08 42V" 27y (omƯs)ef3
W thé tich khéng khí đi qua mẫu trong 1 giây (em /giây)
Trang 32ø Hệ số bổ sung, kể tới dòng không khí tuyền qua lỗ nhỏ của tấm ngăn 7 và phụ thuộc vào sự tương quan giữa đường kính tấm ngăn 7 và đường kính bên trong của ống (œ=0.6 + 0⁄7)
d: đường kính của lỗ tắm ngăn (mm)
Trang 33
Trong đó đối với vật liệu đệt phương pháp Erazier được sử dụng rộng rãi
hơn, cụ thể có rất nhiều tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu thiết bị thử độ thoáng khí vật
liệu dét có nguyên Ì tương tự phương pháp này
AFNOR G07-111, ASTM D737, ASTM D 3574, BS5636, EDANA 140.1, EN ISO 7231, EN ISO 9237, JIS 1 1096A, TAPPI T 251
Phương pháp Gurley thường dùng cho giấy không xếp, ít thấm khí
(nonporous) tiêu chuẩn áp dụng ASTM D 726-58, TAPPI T460, CPPA D-14, SCAN P-19
Mục tiêu của đề tài là thiết kế chế tạo máy thỏa mãn tiêu chuẩn ASTM D 737
đo đó phương pháp Frazier được chọn H2 Thiết kế TỊ2.1 Sơ đỗ tổng quát Bais indo te ob 1
Soa nguyên lý mày thờ để hoảng KHÍ cua vài
Hình 19: Sơ đồ nguyên máy thử độ thoáng khí của vải
Trang 34TỊ.2.2 Tính toán thiết kế hệ thống đo
1 Chọn thang đo
1.1 Thang đo áp suất
Tùy theo các tiêu chuẩn thử độ thống khí, thơng kê các loại tiêu chuẩn ta có phạm vi 4p suất thường sử dụng: Băng 3 : Thông kê tiêu chuẩn thử độ thoáng khí
Têntiêu | Nước/vật | Digntich | Ấplựethk Đơn vị đo
chuẩn liệu thử | khu vực thử
AFNOR Pháp 20cm hoặc | 196Pa 1n7s
GØ7-111 20cm”
ASTM D737 |Mỹ 38cm 125Pa chm
ASTM D 25cm” 125Pa dm 7°]
3574
BS5636 Anh Sem 98Pa Cm em
EDANA Vảikhông |20cm hoặc | 196Pa 1n2s
140.1 dệt 50cm?
EN ISO 7231 25cm 125Pa dm”75”
EN ISO 9237 | Chau Au 20em 200Pa/100Pa | Mm/s(=l/m7/s)
JIS11096A [Nhật 3§em 125Pa Cm "cm?
Trang 35Phạm vi áp suất đo từ 98 - 200 Pa, đây là áp suất khá nhỏ so với khả năng làm việc của các cảm biến áp suất thông dụng (thường có thang đo từ I bar trở lên,
Ibar = 100000 Pa) Từ áp suất đo max = 200 Pa ta chọn thang đo của cảm biến
áp suất khoảng từ 0-500 Pa 1.2 Chọn cảm biến áp suất
¡ được trang bị phần tử nhạy với áp suất của khí hoặc
Cảm biến áp suất là thi:
chất lỏng gắn vào một màng làm bằng kim loại, silicon vv và chuyển giá trị đo
được thành tín hiệu điện (dòng, áp, xung số ) để xuất ra Có nhiều loại cảm
biến áp suất trên thị trường với công nghệ khác nhau Phân chia theo cấu tạo bên
trong của câm biển có sử dụng các phần tử nhạy với sự biến đạng cơ học gồm có
2 loại: loại dùng điện trở, và loại dùng tụ điện, Cảm biến áp suất cồn chia ra loại
đo áp suất so với áp suất khí quyền, đo chênh lệch áp suất
Các thông số chính của cảm biến áp suất: là
Tam do: khoảng áp suất thấp nhất và cao nhất cảm biến có thể đo được
Độ chính xác: tùy theo yêu cầu đo thường tính bằng tỷ lệ % toàn thang đo hoặc
tỷ lệ % giá trị đo, hoặc có khi phải áp dụng cả 2 tùy giá trị nào lớn hơn
Trang 36" cà Maximum valve cere | I ouput stage V) a oo ob a 100 Presoure (kPa) Hình 20 : Cảm biến áp suất
Theo các tiêu chuẩn trên ( Bảng 3 ) áp suất chênh lệch mặt trên và dưới của vải khi đo là từ 9§ Pa đến 200 Pa, độ chính xác yêu cầu 2%, Xem các cảm biến áp
suất với tầm đo phù hợp của hãng Sensirion (Thụy sĩ):
Trang 37
Version: Range: Characteri Accuracy*:
SDP1000-R Oto 500 Pa root square 0.2% FS / 1.0% mv
SDP2000-L Oto 3500 Pa | linear 0.1% FS / 1.0% mv
nhận thấy model SDP1000-L có tầm do 0 dén 500 Pa dé chinh xdc 1% gia trị đo
là phù hợp Lưu ý về cách ghi độ chính xác
0.1% FS / 1.0% m.v với FS= đây thang, mv=giá trị đo
Với model đã chọn FS= 500 Pa, giả sử ta đo | Pa thi sai số toàn thang,
Băng 5 + Sai số của cảm biến áp suất SDP1000-L
Giá trị đo Sai số Sai số Sai số Sai số
(Pa) toàn theo giá | chung là | tương đối
Trang 38khi đo 0-25 Pa sai số sai số tương đối là >2 % ngoài sai số cho phép của tiêu
chuẩn
1.3 Chọn thang đo lưu lượng
Hệ thống đo lường Anh-Mỹ phân cấp độ thoáng khí theo CEM (Cubie feet per
minute per square feet)
Cấp độ thoáng khí (5 CEM — 200 CEM) hoặc (0% - 90%)
CEM =0: Vải kháng gió 100% CEM =0 + 3 :Vải may dù
CFM =5: Vải may áo Jacket, bảo vệ khí lạnh không xâm nhập vào cơ thể nhưng kín gió
CFM = I5 ~ 20: Vải may áo mặc hàng ngày
CFM = 15-40: Ao Jacket dang vai ni, giữ ấm nhưng có độ thoáng khí
CFM = 30- 50: vải may sản phẩm dùng trong thể thao
(CFM= 1 feet khdi không khí đi xuyên qua bê mặt vải có diện tích | feet vuông trong thời gian | phat)
Chuyển qua hệ thống đo lường SĨ: em /s/cm2
Vậy thang đo lưu lượng từ 0 đến 200 CFM = I01,2 cm”/s/cm2 trong đó thang thông dụng từ 0 đến 50 CFM = 25,3 cm /s/cm2
-Theo thang đo trên cằnHính lưu lượng thực đi qua điện tích thử 38 cm” để tính
toán lựa chọn thiết bị đo, quạt hút
200 CFM = 101,2 cm”/s/cm2 = 230 líưphúU3§ cm2
50 CEM = 25,3 cmẺ/s/cm2 = 57,7 lUphúU38 cm2
10 CFM =5 cm”/s/cm2 = I1.5 líphúƯ38 cm2
Trang 391.4 Chọn cảm biến đo lưu lượng
Khí chọn cảm biến đo lưu lượng cần phân biệt hai loại loại do lưu lượng
đó là loại thể tích và khối lượng Nếu đơn vị lưu lượng cần đo là: mét khối, feet
Trang 40
Hình 22 : Mô tả dòng khí khi di qua tắm tiết lưu
Hình trên mô tả dòng khí khi đi qua tấm tiết lưu, bị đột ngột giảm tiết diện vận
tốc dòng khí tăng lên và ấp suất giảm phía sau tắm tiết lưu Nguyên lý của cảm
biến đo lưu lượng thể tích kiểu chênh áp là đo chênh lệch áp suất trước và sau
tấm tiết lưu (orifice), áp suất này tỉ lệ với lưu lượng khí đi qua ống Để thiết kế