1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu vai trò của lá trong sự phát triển của phát hoa vai trò của auxin và acid abcisic của lá trong sự rụng trái non ở giống xoài cát hòa lộc mangifera indical

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Tl xiến cớ in te ete ate tie ie BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC WEBS Vy NGUYEN THI NGOC MAI BUGC DAU TIM HIEU VAI TRO CUA LA TRONG SU P

Trang 1

cian aie ain ale ea Tl xiến cớ) in te ete ate tie ie

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC

WEBS Vy

NGUYEN THI NGOC MAI

BUGC DAU TIM HIEU VAI TRO CUA LA TRONG SU PHAT TRIEN CUA PHAT HOR, VAI TRO CUA

AUXIN VA ACID ABCISIC CUA LA TRONG SU RUNG TRAI NON Ở GIỐNG XOAI CAT HOA LOC

(MANGIFERA INDICA.)

LUAN VAN TOT NGHIEP NGANH: SINH HOC

CHUYEN NGANH: SINH LY THUC VAT

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: Tiến sĩ BÙI TRANG VIỆT Thạc sĩ LÊ THỊ TRƯNG sa ——— - ae F\ tì \ aa Í a = “ \ ‘ red ° ‘sas prom wu You ate pT nm mae ORIEN a4" .' ath Oe ae ae ae eee rg ` a

THÀNH PHO HO CHI MINH - NAM 2002

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc:

e Tiến sĩ BÙI TRANG VIỆT, Trưởng Bộ mơn Sinh lý thực vật —

Di truyền, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên — Đại học quốc gia

Thành phố Hổ Chí Minh

Thầy đã Lận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và

cho những lời phê binh quý báu trong auốt thời gian em thực hiện đẻ tai

e Thạc sĩ LÊ THỊ TRƯNG, Giảng viên khoa sinh học, trường Đại

học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ đã truyền đạt những kiến thức về ainh ly học thực vật trong suốt bốn

năm học, luơn cho em những lời khuyên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp cm thực

hiện dé tai

e Bố, mẹ đã hết lịng cho con ăn học và luơn là chỗ dựa tinh thần con Long

Trang 3

Em xin chân thành cảm Gn:

BAN CHỦ NHIỆM và TỒN THỂ QUÝ THẦY CƠ - khoa Sinh

Học, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh,

Ban giám đốc Cơng ty Giống cây trồng Đồng Tiến cùng các cơ

chú làm việc tại Cơng ty

Tiến sĩ VÕ THỊ BẠCH MAI nguyên trưởng phịng thí nghiệm Bộ

mơn Sinh lý thực vật - Di truyển trường Đại học Khoa Học Tự

Nhiên ~ Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

Thạc sĩ PHAN NGƠ HOANG; cơ TRẦN THANH HƯƠNG, cán bộ

giảng dạy Bộ mơn Sinh lý thực vật - Di truyền trường Đại Học

Khoa học Tự Nhiên — Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

'Cơ NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN, anh VÕ ANH KIỆT -~ cán bộ

phịng thí nghiệm Khoa Sinh, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố

Hồ Chí Minh

CÁC BẠN SINH VIÊN CÙNG KHĨA 98 đang thực hiện để tài tại bộ mơn Sình lý thực vật - Di truyền trường Đại học Khoa Học Tự

Nhiên — Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, và CAC BAN CÙNG LỚP trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh

Dã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến trong thời gjan ca thực

Trang 4

MỤC L-ỤC

Trang

PHẨN:TỔNGOUEN FÂY DIỄUadeiieoroeoeoayeos

Re ORY, ROME pocte cách t2 n0 xn0 106116162256 sgìÁ65i02020s60132-x6zcsdsecaeic ]

1.1 Vị trí phân loại và nguồn gốc St veceerree ]

1.2 Đặc tính hình thái và sự ra hoa của xồi HH2 ]

15/Vêu:cầu sùnai ẤT: 2006206701466 a 2

MPs PA Ra scsi ceases aaa aaa 680 2 2 Sự phát triển hoa và thành lập trái 2 s5 se Sex 2

3 Các chất điểu hịa tăng trưởng thực vật - - s2 4

no DI BI 006G 0 00 v0 060603G1000AG666462xex 4

tuc (I0 KHI CÁ LÁ }ccc2á260 226220206606 0i2A0ã612Accgkd 4

Gute Aa abecisic CAAB Dobe ABAD jvissssccccccsscvicccvicssccctecssacsssveenie 6

AT he -—-—-—==— 6

TỐ HH 20220224 sbpsbecneceussseonaks 7

SOG: Ecler ssc es aac Ria G102615444600038ãi 7 4 Sự tương quan giữa cơ quan dinh dưỡng và sinh sản 8

Hiện G10 Ng CEI cis sisseiisc in ce2seeeoescee 10

Trang 5

` ở 1a nsieeeee-: 10

6 Ngăn chặn sự rụng trái (tăng đậu trái) trước khi thu hoạch 11

PHAN: VAT LIEU PHƯƠNG PHÁP 22s 2 2122222222 12

1 Vật LIỆU << 0 9.08 .00940.64899 9999996094 80596 0555 12

LÊ, LIÁ NO 0216022001166022 6500002660 501016 0Ä 0620040 6Á2A940)0/464xv22eec0 00102 12 1.3, Vật Hiệu sinh trắc nghiỆT‹.:- :-<‹‹c.cccociocceecCoccccco-:: 12 ai E TƯ HE: TH co ectre ve rea61i15910/062020/4X006000610030085406/64)0679956666)183005/60534 l6

2.1, Cách lấy lá Xồi - «cv TH ng ve, 16 2.2 Theo dõi tốc độ rụng trái non của xồi trên phát hoa ở giai

SIRI i ly Ah ung Hang 06v 63006egs0covat6zess6ay6aig2916655000690007607206600166002906ã6 5a 16

2.3 Ảnh hưởng của dịch trích tổng số của lá đến tốc độ rụng của

KHE cãi vê ng tong N U uceeeeadeeeeaedseseaeiivrinasesesesessie 16 2.4 Giải phẫu vùng rụng 5c se se seeeerserszeezvre 17 2.5 Do cường độ quang hợp, hơ hấp - 5 - 5c << s5 17

2.6 Đo hàm lượng diệp lục tố tổng số - 17 2.7 Đo hàm lượng đường tổng số của lá xồi 18

2.8 Đo hàm lượng tỉnh bột của lá xồi < «<< 18

2.9 Ly trích và đo hoạt tính của chất điều hịa tăng trưởng thực vật

Trang 6

gi rs ear saree oan ec eey ee 20 oS Rann CEC SANG isc issstei cscs csicctsccdscersestcnnctdeaniseiscanssccecntectne 20 BHIẤN: WET DU tác boiiitisibiiaaoaaeaGosaia 22

1 Hiện tượng rụng trái non của giống xồi cát Hịa Lộc trong thiên

2 Ảnh hưởng của AIA 2 mg/1, AAB 2 mg/ va cdc chat trích tổng số từ

lá xồi trên sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu - 23

3 Giải phẫu vũng rụng lễ ỞẬN sĩ 616G 022626 acGcce 25 4 Sự thay đổi cường độ quang hợp, hàm lượng tinh bột của lá xồi P2 5P21c0:21-11E03010)722000.1070907101%020070259706510/:%777.39011LCT(P34.09/2,013⁄2.V/00L002)/2071211/21.91,/22 T00 29 5 Su thay đổi cường độ hơ hấp, hàm lượng đường của lá xồi 30

6 Cường độ hơ hấp của khúc cắt vùng rụng lá đậu 31

7 Sự thay đổi hàm lượng diệp lục tố tổng số của lá xồi 32

8 Hoạt tính chất điểu hịa tăng trưởng thực vật - 33

PHẨN: THẢO LUẬN t6 t006 SG Ho nd khàg Gai Gác00G 8888 40

+ ˆ

PHẦN: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ e 42

Tài liệu tham khảo

Trang 7

MO PAU

Trong thiên nhiên, hiện tượng rụng trái non xảy ra ở nhiều loại cây

Do đĩ để tài “Bước đâu tìm hiểu vai trị của lá trong sự phát triển của

phát hoa, vai trị của auxin và acid abcisic của lá trong sự rụng trái non

của giống xồi cát Hịa Lộc (Mangiƒfera indica L.)” được thực hiện nhằm

tìm hiểu về sự tương quan giữa các cơ quan dinh đưỡng và sinh sẵn, các

biến đổi sinh lý của lá, đặc biệt là sự thay đổi hàm lượng của auxin va

acid abcisic trong lá ảnh hưởng như thế nào trong sự phát triển của phát

hoa từ lúc mới thành lập đến lúc ra hoa, kết trái và trong sự rụng trái

Trang 8

TONG QUAN TAI LIBU 1 Cây xồi 1.1 Vị trí phân loại và nguồn gốc Ngành: Magnoliophyta Lớp : Magnoliopsida Bộ : Rutales Họ : Anacardiaccac

Tén khoa hoc : Mangifera indica L

(Hồng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, 1986) [3]

Xồi là loại cây ăn trái vùng nhiệt đới, cĩ nguồn gốc từ Ấn Độ, Miến Điện và được trồng hơn bốn nghìn năm Hiện nay, xồi

được canh tấc rộng rãi tại 60 nước thuộc vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới (Dương Minh và csy, 1996) [1]

1.2 Đặc tính hình thái và sự ra hoa của xồi

Xồi là cây gỗ, cao 10 - 40 mét, cĩ tán lớn và cĩ thể sống đến

một trăm năm Khi trồng trên đất cao hoặc đổi núi, rễ cĩ thể mọc sâu đến 9 mét, đất thấp mọc tới thủy cấp Lá đơn mọc đối xứng, một chùm

7 — 12 lá, cĩ màu xanh đậm (Trần văn Minh, 1997) [2] Phát hoa mọc

ở ngọn các nhánh đã phát triển đẩy đủ trong năm trước, phát hoa mang nhiều nhánh, cĩ khoảng 500 - 7000 hoa đực và hoa lưỡng tính, tỉ

lệ hoa lưỡng tính chiếm từ 1 - 36 % (tùy giống) Hoa lưỡng tính cĩ năm cánh màu trắng vàng, năm đài hoa màu xanh và một bầu nỗn cĩ tiểu nỗn Hoa đực cĩ năm nhị đực gồm một cĩ phấn và bốn bất

thụ Phấn dính khĩ tung nên chỉ thụ phấn nhờ cơn trùng và giĩ, tỉ lệ

Trang 9

Xồi trồng từ hột sẽ ra hoa sau 6 - 8 năm, cây tháp chỉ ra hoa

sau 3 - 5 năm, Ở đồng bằng sơng Cửu Long, xồi ra hoa từ tháng 12 - 3 dương lịch (Dương Minh va csv, 1996) [1]

1.3 Yêu cầu về sinh thái

- Khí hậu: nhiệt độ chịu đựng 10°C - 40C, tốt nhất

24°C - 27C Mặc dù chịu hạn nhưng xồi rất cần nước để cho sản lượng cao

- Đất: xồi mọc tốt trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất

cát hoặc thịt pha cát, thốt thủy tốt cĩ thủy cấp khơng

sâu quá 2,5 mét,

- Xồi chịu được pH từ 5,5 - 7 (Dương Minh va csv, 1996) [1]

1.4 Phân bĩn

Ở cây xồi trưởng thành nên bĩn tối thiểu 2 - 5 kg/cây (phân

N-P-K) và 1,5 - 3 kg urê, chia đều vào hai lần bĩn, vào đầu mùa mưa

(lúc cây mang trái), vào tháng 9 - 10 dương lịch (lúc trước khi ra hoa)

(Dương Minh va csv, 1996) [1]

2 Sự phát triển hoa và thành lập trái

Sơ khởi hoa được thành lập từ ngọn chổi dinh đưỡng khi thực vật

đạt tới giai đoạn trưởng thành Sau khi được thành lập, sơ khởi hoa cĩ

thể tăng trưởng nhanh chĩng hoặc rơi vào thời kỳ nghỉ trước khi hoa nở hồn tồn, sẵn sàng cho việc thụ phấn và thụ tỉnh (Esau, 1967) {13}

Tế bào trứng sau khi thụ tỉnh tạo nên hợp tử, hợp tử phát

Trang 10

trọng, khuyếch tán vao bau nhuy va kich thich sy lớn lên cia bau

thanh trai

Việc xử lý auxin ngoại sinh cho hoa sẽ thay thế được

nguồn auxin nội sinh vốn được hình thành trong phơi và do đĩ khơng

cần quá trình thụ phấn, thụ tính nhưng bầu nhụy vẫn lớn thành trái

được nhờ auxin ngoại sinh Trong trường hợp này trái khơng qua thụ

tỉnh và do đĩ khơng cĩ hột (Vũ Văn Vụ và csv, 1999) [9]

Hột đang tăng trưởng là nguồn đặc biệt giàu auxin, gibcrelin và citokinin Các trái trinh sản (khơng hộU cĩ thể được tạo nhờ áp dụng riêng rẻ hay phối hợp các chất điểu hịa tăng trưởng thực

vật, Do chứa nhiều chất điều hịa tăng trưởng thực vật, hột hoạt động

như những trung tâm huy động các chất biến đưỡng từ lá vềể hột, giúp

sự tăng trưởng hột và các mơ trái xung quanh (Biale, 1978; Crane, I969; Mumtứ et ai., 1985; Ray and Chourhur, 1981) [10, 12, 17,19]

Nĩi chung khơng cĩ mối liên hệ giữa hàm lượng các chất diéu hịa tăng trưởng thực vật trong trái và sự tăng trưởng trái (Crane,

1969) [12] Tuy nhiên trong vài trường hợp:

Auxin và citokinin kích thích sự phân chia tế bào trong

giai đoạn sớm của trái

Giberelin và auxin kích thích sự kéo dài tế bào trong

giai đoạn tăng trưởng nhanh

Êtilen giúp sự tích trữ đường trong giai đoạn tăng trưởng sau cùng

(Biale, 1978; Blumenfeld and Gazit 1970; Burg, 1962; Crane, 1969; Dilley, 1969; Purviv and Barmore, 1981; Rodgers, 1981) (trong Bùi Trang Việt, 1989) [6]

Acid abcisic thường cản tăng trưởng trái và kích thích sự

rung trái non (Addicott ef al., 1968; Crane, 1969) (trong Bui Trang

Trang 11

3 Các chất diéu hoa tang trưởng thực vật

3.1 Định nghĩa

Chất điểu hịa tăng trưởng thực vật là những chất hữu cơ

được tổng hợp từ một bộ phận cơ thể và được chuyển tới một bộ phân

khác, nơi đĩ chúng kiểm sốt sinh lý với nơng độ rất thấp

Chất điều hịa tăng trưởng thực vật khơng phải là chất dinh dưỡng, các sinh tố hay những nguyên tố khống cần thiết cho thực vật mà là các hợp chất hữu cơ (bao gồm các sản phẩm tự nhiên và nhân tạo) cĩ tác dụng gây ra các phản ứng sinh lý ở nồng độ rất thấp Các chất điểu hịa tăng trưởng thực vật thường được gọi cùng tên của quá

trình mà chúng tác động (ra hoa, tăng trưởng)

Cho tới nay cĩ năm nhĩm chất điểu hịa tăng trưởng thực

vật được thừa nhận: auxin, giberelin, citokinin, acid abcisic và êtilen (Bùi Trang Việt, 2000) [7]

3.2 Auxin (AIA)

Cơ chế sinh lý của hiện tượng rụng được hiểu rõ sau khám phá

của Went (1928) về auxin và của Labach (1933) về hiệu ứng cản sự rụng của auxin khuyếch tán từ khối phấn (Pilet,1961) Tuy nhiên cĩ

nhiều quan điểm về vai trị của chất này trên hiện tượng rụng:

- Auxin của phiến lá là yếu tố bình thường kiểm sốt sự rụng lá (lacobs, 1962) [14] Theo quan điểm này, lá là đơn vị sinh lý độc

lập của hiện tượng rụng lá Sự cắt bỏ phiến lá sẽ thúc nhanh sự rụng của phần cuống lá cịn lại; ngược lại, áp dụng auxin vào mặt ngồi của

Trang 12

- Can bing “auxin =auxin” kiểm sodt sy rung (Jacobs,

1962) [14]

Thuyết thừa nhận auxin từ phiến lá bình thường di

chuyển vào cuống và kiểm sốt sự rụng Tuy nhiên khơng thể xem lá

là đơn vị sinh lý độc lập trong quá trình này, hiện tượng tương quan cĩ

vai trị trong sự rụng Khi luồng auxin từ phiến lá giảm tới mức nào đĩ

(do lá già, bị che bĩng, bị cắt bỏ), auxin từ nụ ngọn hay các lá non đang tăng trưởng di chuyển tới vùng rụng của các lá già hơn phía dưới

và kích thích quá trình rụng tại đây Các hoa cĩ thể thúc sự rụng của

trái hay hoa khác trên cùng một cây theo cách này (lacobs, 1968) [15]

Khi đĩ auxin đĩng vai trị "đấu hiệu tương quan” và di chuyển tới các

mơ đích vùng rụng, kích thích sự tạo “ chất cản tương quan” này là

acid abcisic, chất cĩ vai trị kích thích sự rung (Tamas ef al., 1979)

{20}

Auxin cĩ mặt trong mơ phân sinh (ngọn và lĩng) phơi và lá

non Auxin được di chuyển đến các phần khác nhau trong cây theo hai

con đường hữu cực hoặc thụ động Theo con đường hữu cực, auxin

được vận chuyển từ tế bào này sang tế bào khác theo mơ hình hĩa

thẩm thấu và cẩn năng lượng Ngược lại, sự vận chuyển thụ động

auxin trong mạch libe khơng cần năng lượng (Mai Trần Ngọc Tiếng,

1989) [4]

Theo Jacobs (1962) [14], đối với các nhân tố bên trong

quyết định sự rụng thì auxin tham gia một cách rõ rệt nhất (Esau,

1967) [13] Ở nơng độ thấp < 10 mg/l auxin kích thích sự rụng và

ngược lại, cản quá trình này ở nỗng độ cao hơn

Trong trồng trọt, auxin được áp dụng ở nỗng độ cao dé can

sự rụng hoa, trái (như ở tiêu, cà phê, cà chua) (Mai Trần Ngọc Tiếng,

Trang 13

3.3 Acid abcisic (AAB hodc ABA)

Được phát hiện đầu tién bdi Addicott (1963) (Mai Tran Ngoc Tiéng,1989) [4]

Acid ahcisic được tổng hợp ở hầu hết các bộ phận của cây như: rễ, lá, hoa, củ, hạt, và tích lũy nhiều nhất ở các cơ quan già, các cơ quan

đang ngủ, nghỉ, cơ quan sắp rụng Chất này được vận chuyển trong cây

theo cách khơng hữu cực trong mạch libe và mộc Acid abcisic là chất đối kháng của giberelin, nên nĩ làm chậm sự tăng trưởng của các

nhánh, do cản sự kéo dài của các lĩng Acid abcisic kéo dài sự ngủ

của chổi va hat, can sự tăng trưởng của diệp tiêu và các mơ nuơi cấy,

kích thích sự lão và sự rụng của gié tiêu (Bùi Trang Việt, 1989) {6]

Nhiều tác giả cho rằng acid abcisic là yếu tố chủ yếu kiểm

sốt sự rụng hoa và trái non vì hoạt tính chất này cao nhất trong hoa

và trái non khi bắt đầu rụng (Porter, 1977; Tamas er ai., 1979) [18, 20]

Ở Lupinus, khơng cĩ sự liên hệ giữa hàm lượng acid

abcisic nội sinh và phần trăm rụng hoa và trái non, do đĩ phải chăng các dẫn suất của acid abcisic chứ khơng phải chính acid abcisic cảm

ifng sy rung ? (Porter, 1977) [18]

3.4 Giberelin

Do nhà nghiên cứu bệnh lý thực vật Kurosawa (Nhật Bản) khi

nghiên cứu cây lúa von, ở rễ lúa này cĩ nấm Gibberella fujikuroi đã tạo ra một chất cĩ tác dụng kéo dài tế bào được gọi là giberelin Đây là tên gọi chung cho một nhĩm 80 chất cĩ cấu trúc hĩa học tương tự nhau được kí hiệu là GAx theo thứ tự khám phá (Mai Trần Ngọc

Tiếng, 2001; Bùi Trang Việt, 2000) [5, 7]

Giberelin được tổng hợp trong phơi đang phát triển và mơ

non của chổi, được vận chuyển khơng phân cực trong hệ thống dẫn

Trang 14

Giberelin kich thich su rung ngay cả khi áp dụng đồng thời với

AIA (Carns, 1969; Cooper et al., 1968; Jacobs, 1968) (trong Bdi Trang Viét, 1989) [6]

3.5 Citokinin

Citokinin được phát hiện đầu tiên bởi Skoog (1956) Sau đĩ

Letham (1964) li trích được citokinin thiên nhiên đầu tiên từ mầm bắp

và ơng đặt tên là zcatin

Citokinin tự do được tổng hợp ở mơ phân sinh ngọn rễ, di

chuyển trong mạch gỗ để tới chổi Tuy nhiên các chổi và phơi cũng là nơi tổng hợp citokinin

Citokinin cĩ tác dụng thúc đẩy sự phát triển của chổi nách, giảm ưu tính ngọn, gỡ trạng thái ngủ của chổi, làm chậm sự lão hĩa của lá

(Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989; Bùi Trang Việt, 2000) [4, 7]

Citokinin, cũng như auxin can sy rụng do cản sự lão suy tế bào (trạng thái cần thiết để êtilen hoạt động kích thích sự rụng), dầu cả hai chất này (auxin và citokinin) đều thúc sự tỏa khí êtilen (Abeles

ei al,1967; Goldthvaite and Laesch, 1968) (trong Bùi Trang Việt, 1989) [6]

3.6 Êtilen

Êuilen được phát hiện đầu tiên vào năm 1901 bởi Neljubow

Hầu như ở tất cả các mơ thực vật đều sản xuất khí êtlen Nếu được

thơng khí tốt, nồng độ êtilen bên trong mơ tỉ lệ trực tiếp với tốc độ sản

xuất hay thốt chất khí này khỏi mơ (Burg, 1968) (trong Bùi Trang

Trang 15

Abcles (1966,1967) (trong Bùi Trang Việt, 1989) [6] cho rằng,

êtilen cĩ vai trị trung tâm quyết định quá trình rụng vì:

- Cĩ sự tỏa khí êtlen trong quá trình rung va vai mg/l chat

khí này đủ kích thích mạnh quá trình rụng

- Auxin hay các chất kích thích khác khi kích thích sự rụng

đều làm tăng sản xuất êtilen Hiệu ứng này giảm mạnh nếu các khúc

cắt vùng rụng được đặt trong điều kiện thơng khí

4 Sự tương quan giữa cơ quan dinh dưỡng và sinh sản

Tương quan là sự tác động qua lại giữa hai cơ quan trong

một cơ thể thực vật Đĩ là một năng lực nội sinh kiểm sốt sự phát triển thực vật

Các cơ quan dinh dưỡng, sinh sản cĩ tương quan thuận hay

nghịch tùy theo giai đoạn phát triển của thực vật Bộ máy đinh dưỡng phải phát triển đủ để cho phép sự ra hoa, nhưng nếu sự tăng trưởng vượt quá sẽ cĩ sự đối kháng giữa hai quá trình đỉnh dưỡng và sinh sản

Hiện tượng tương quan cĩ thể cĩ nguồn gốc dinh dưỡng

(cạnh tranh hoặc cung cấp các chất dinh dưỡng) hay điện (trong sự ứng động của cây mắc cỡ), nhưng quan trọng nhất là hormon tăng trưởng thực vật Trong hiện tượng tương quan các chất này đĩng vai

trị là dấu hiệu hĩa học (Bùi Trang Việt, 2000) [7]

e Quan điểm về nơi xuất và nơi nhập

Nơi xuất là nơi sản xuất các chất đồng hố để chuyển cho nơi khác nhiều hơn nhu cẩu sử dụng của nơi này Nơi xuất chủ yếu là lá trưởng thành nhưng cũng cĩ thể là rễ dự trữ của

cây lưỡng niên trong năm thứ hai

Nơi nhập (nơi nhận, vùng nhận) bao gồm các cơ quan

khơng quang hợp (rễ, củ, trái, hột đang phát triển) hay nơi

Trang 16

e Sự chuyển tiếp “nhập xuất” của lá

Các lá bắt đầu sự phát triển như một nơi nhập Sự chuyển

tiếp từ nơi nhập thành nơi xuất xảy ra sau đĩ

e Quang hợp của lá chịu ảnh hưởng mạnh bởi yêu cầu của

vùng nhập

e© Độ mạnh của vùng nhận: tức là khả năng huy động các chất

đồng hố của một vùng nhận, tùy thuộc kích thước hay

trọng lượng và hoạt tính (tốc độ hấp thu chất đồng hố/đơn

vị trọng lượng của vùng nhận):

Độ mạnh = kích thước x hoại tính

Sự di chuyển của các sản phẩm từ lá trưởng thành

(vùng xuất) tới các vùng tăng trưởng và dự trữ (vùng nhập)

qua libe Đĩ là sự chuyển vị trong libe

e© Hormon tăng trưởng thực vật cĩ thể điểu hồ mối liên hệ

nơi cho và nơi nhận theo cách gián tiếp (tăng độ mạnh của

vùng nhận) hoặc trực tiếp (Bùi Trang Việt, 2000) [8]

Trong sự rụng các tương quan sau đây thường được để cập:

- Lá hay trái cĩ vai trị quan trọng hàng đầu kiểm sốt sự phát

triển lớp tách rời ca 14 hay wr4i 46 (Jacobs, 1962; Tamas et al., 1979, 1981; trong Bùi Trang Việt, 1989) [ 14, 20, 6]

- Các lá non và chổi ngọn đang tăng trưởng cĩ ảnh hưởng kích thích sự phát triển lớp tách rời ở các cuống bị cắt bỏ phiến lá bên dưới

Trang 17

5 Hién tudng rụng trái

ŠS.1 Định nghĩa sự rụng

Sự rụng là quá trình sinh lý dẫn tới sự tách rời một cơ quan (lá,

hoa, trái) hoặc một phần khác (nhánh) khỏi cơ thể thực vật, do hoạt

động của các enzim phân hủy vách tế bào, tại một vùng đặc biệt, gọi là vùng rụng Tất cả các chất điều hịa tăng trưởng thực vật đều cĩ thể

tác động trên vùng rụng và ảnh hưởng tới quá trình rụng nhưng êtilen

là chất cĩ vai trị trung tâm trong sự rụng lá và trái non (Bùi Trang

Việt, 2000) [7]

Sự rụng là quá trình sinh lý chuyên biệt xảy ra tại vùng rụng Quá trình này do một phức hợp nhiều yếu tố quyết định: thực vật, mơi

trường, dinh dưỡng và các chất điểu hịa tăng trưởng thực vật Mơi

trường ảnh hưởng trên quá trình này bằng cách làm thay đổi các phản ứng biến dưỡng bên trong thực vật, đặc biệt sinh tổng hợp protêin

(cnzim), hướng thực vật vào con đường tăng trưởng hay sự rụng (Adams ef al., 1970; Addicott, 1968; Picrik, 1977) (trong Boi Trang

Viét, 1989) [6]

§.2 Cơ chế của sự rụng

Sự rụng (lá, trái ) được thực hiện nhờ sự hình thành tẳng rời ở

gốc cuống lá và trái Tầng rời gồm một số tế bào nhu mơ đặc biệt cĩ đặc trưng là tế bào bé hơn, trịn, chất nguyên sinh đặc hơn, gian bào bé, hĩa suberin, lignin và hệ thống dẫn qua vùng này rất mỏng manh Các cấu trúc trên làm cho vùng tế bào này yếu hơn vùng tế bào khác

Khi cĩ những điểu kiện cảm ứng của sự rụng thì tẳng rời xuất hiện

nhanh chĩng Các biến đổi xảy ra trong vùng tế bào này cũng rất mạnh, đặc biệt là hoạt động của cnzim pectinase phân hủy thành tế hào làm cho các tế bào bị rời rạc khơng dính nhau và lá, trái chỉ cịn giữ lại được bằng bĩ mạch mỏng manh Dưới tác dụng của khối lượng

lá, trái, tác động cơ giới làm lá, trái rụng dễ dàng (Vũ Văn Vụ, 1999)

[9]

Trang 18

6 Ngăn chặn sự rụng trái (tăng đậu trái) trước khi thu hoạch

Tưới nước rất cần thiết cho xồi vì cây ra hoa vào mùa khơ, nên tưới đây đủ (3 - 7 ngày/lần) cho đến khi mùa mưa bắt đầu để giảm sự

rụng trái và tăng kích thước trái Thời gian tưới kéo dài ít nhất 7 tuần kể từ khi hoa trổ với tổng lượng nước 1100 - 2200 líưcây

Bổ sung thêm auxin ngoại sinh để ngăn chặn sự hình thành tầng rời, giúp trục phát hoa và cuống trái dày hơn làm trái ít rụng và chín tốt hơn, đồng thời cũng giúp tăng trọng lượng trái Người ta thường sử

dụng 2,4 D (20 - 40 mg/); NAA (50mg/)) phun lên cây ba lần lúc trổ

Trang 19

VAT LIEU VA PHUCNG PHAR

I.Vật liệu

1.1 Lá xồi ( Mangifera indica L ), thuộc giống xồi Cát Hịa Lộc, trồng ở Trại giống cây trồng Đồng Tiến, huyện Hốc Mơn,Thành phố Hồ Chí Minh Đĩ là những lá quanh gốc trục phát hoa (anh 1)

Chúng được chia thành bốn giai đoạn dựa vào sự phát triển của phát

hoa:

- Phát hoa vừa mới nhơ ra khoảng lcm, dân gian cịn gọi là “cựa

gà” Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 1 (ảnh 2)

- Phát hoa, sau khoảng bốn ngày, dài khoảng 10 - 15 cm Lúc này phát hoa bắt đầu phân nhiều nhánh thứ cấp, trên nhánh, hoa chưa nở

Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 2 (ảnh 3)

- Phát hoa, sau giai đoạn 2 khoảng 3 ngày, dài khoảng 25 - 30 cm

Lúc này, 5 - 7 hoa ở các nhánh thứ cấp, gần gốc trục phát hoa, bắt đầu

nở Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 3 (ảnh 4)

- Phát hoa, sau giai đoạn 3 khoảng 3 ngày, dài khoảng 40 - 50 cm

Lúc này, 10 - 15 hoa (hoặc hơn) ở các nhánh thứ cấp, gần gốc trục phát hoa, bắt đầu nở Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn

4 (anh 5)

1.2 Vật liệu sinh trắc nghiệm:

- Khúc cắt diệp tiêu lúa (Oryza sativa L.) đối với auxin

và acid abcisic (trong pha acid)

- Khúc cắt vùng rung lá đậu (Đolichos sp.) đối với dịch trích tổng số của lá (bao gồm cả pha acid và pha trung tính)

Trang 20

a b

Ảnh 1: Các lá xồi làm thí nghiệm

ậ: lá của giai đoạn |

b: lá của giai đoạn 2 C: lá của giai đoạn 3 đ: lá của giai đoạn 4

l3 €

Trang 22

s

¬ đ ¢

Anh 4: Lá xồi ở giai đoạn 3 của phát hoa

Trang 23

2 Phương pháp

2.1 Cách lấy lá xồi

Lá xồi của bốn giai đoạn nêu trên được chọn ngẫu

nhiên lúc 8 — 9 giờ sáng Một tay nắm nhánh xồi, một tay cầm lá xồi đẩy ngược thco chiểu cuống lá, cuống lá sẽ đứt mà khơng ảnh hưởng đến phát hoa Lá được giữ trong giấy thấm ẩm từ lúc rời cành đến lúc làm thí nghiệm

2.2 Theo dõi tốc độ rụng trái non của xồi trên phát hoa ở giai đoạn 3, giai đoạn 4 của lá

Chọn 20 trục phát hoa, mỗi trục phát hoa chọn 5 nhánh thứ cấp, trên mỗi nhánh chọn 5 hoa lưỡng tính vừa nở (năm cánh hoa cĩ

màu trắng vàng xịc ra, lộ rõ bầu nhụy màu vàng trắng, hoa nhìn rất

tươi) Tuổi trái được tính từ ngày hoa nở gọi là ngày 0 Trái (ở ngày 0)

được đánh dấu ở phía dưới vùng rụng của trái và được theo dõi tốc độ

rụng trái non theo thời gian

2.3 Ảnh hưởng của dịch trích tổng số đến tốc độ rụng của khúc cắt vùng rụng

Thực hiện các sinh trắc nghiệm khúc cắt vùng rụng lá đậu

Dolichos sp Các khúc cắt vùng rụng lá đậu được thực hiện từ các cây

mdm dau Dolichos sp 7 ngày tuổi, được trồng trước đĩ trong các chậu

đựng cát ẩm cĩ điều kiện ánh sáng 2500lux + 500 lux, nhiệt độ 30°C + 2°C, độ ẩm 58% + 5% Mỗi sinh trắc nghiệm gồm 15 khúc cất vùng

rụng được đặt trên các tờ giấy thấm ẩm (bởi 3 mi nước cất) trong các

cốc thủy tinh (đường kính 4,5cm, chiều cao 6,8 cm) Đặt các cốc thủy tỉnh trên trong điều kiện thống khí, ánh sáng 2500 lux + 500 lux, nhiệt

độ 30” C + 2°C, độ ẩm 58% + 5% Tốc độ rụng được biểu diễn bởi

phan trăm rụng theo thời gian hay thời rụng tso (tạ tức thời gian rụng

501% )

Trang 24

2.4 Giải phẫu vùng rụng

Các khúc cắt vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích tổng số của lá tương ứng với các giai đoạn phát triển của phát hoa xồi, chuẩn (nước cất), AIA 2 mg/1, ABA 2 mgí được đặt trên giấy thấm ẩm

để trong điều kiện thống khí, ánh sáng 2500 lux + 500 lux, nhiệt độ

30C + 2”C, độ ẩm 58% + 5% Giải phẫu vùng rụng bằng cách: cất dọc qua vùng rụng lá dau Dolichos sp ở những thời điểm khác nhau, nhuộm

phẩm hai màu (đỏ acetocarmin, xanh iod), quan sát dưới kính hiển vi và chụp ảnh

2.5 Đo cường độ quang hợp, hơ hấp

- Đối với lá xồi, cường độ quang hợp, hơ hấp được đo trên I0 cm” lá, cả bốn giai đoạn của lá, bằng máy Hansatech dựa trên sự

thải hay hấp thu khí oxygen của lá trong một khơng gian kín cĩ áp suất

khơng đổi, nhiệt độ 26°C, ánh sáng 2000 lux (nếu đo quang hợp), hoặc trong tối (nếu đo hơ hấp) Cường độ quang hợp, hơ hấp được tính bằng

mÌ Oz/cm”/giờ

- Đối với khúc cắt vùng rụng lá đậu, cường độ hơ hấp được

đo trên:

e khúc cắt vùng rụng lá đậu ở thời điểm 0 giờ

e khúc cắt vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích

tổng số của lá tương ứng với các giai đoạn của phát hoa xồi, AIA (2

mg/)), ABA (2 mg/1) so với chuẩn (nước cất) sau 20 giờ và sau 40 giờ

Mỗi nghiệm thức được đo trên 0,5 g khúc cắt vùng rụng Cường độ hơ hấp được tính bằng ml O+z/mg/giờ

2.6 Do ham lượng diệp lục tố tổng số (Krikorian, 1965){16]

Cân 2 g lá của mỗi giai đoạn, cắt thành từng miếng nhỏ cho

vào ống nghiệm chứa 40 ml metanol, đậy kín ống nghiệm bằng giấy nhơm Đun cách thủy ống nghiệm đến khi lá trắng ra Rĩt dung dich

Trang 25

sắc tố vào bình định mifc 50 ml, thém metanol vao dén vạch của bình định mức Đem đo OD ở 660 nm và 642,5nm so với chuẩn là metanol,

Hàm lượng diệp lục tố được tính:

[dlt]u g /ml = (7,12 x OD/ø) + (16,8 x OD 6425)

2.7 Do ham lượng đường tổng số (Coombs e¿ ai, 1984) [1 1] Nghiền Ig lá, lọc bằng cồn 90” nĩng (3 lần), cổn 80 nĩng (2 lần) tỉ lệ cồn : mẫu là 10:1 (v/v) Đem cơ cạn dịch lọc rồi pha

lỗng với nước cất để thực hiện phản ứng màu với phênol 5%, H;SO¿

đậm đặc theo tỉ lệ:1:1:5(v/v/v) Lắc nhẹ đều, để lắng, đo OD ngay 490 nm, so với đường sacaroz chuẩn (phụ lục 1) Hàm lượng đường tổng số được tính bằng mg/g lá trọng lượng tươi

2.8 Do ham lugng tinh b6t (Coombs et al., 1984) [11]

Dùng phần ba đã lọc ở trên, sấy khơ ở 80°C trong 30 phút Để

nguội thêm 2ml HCIO; (9,2 N) khuấy đều trong 15 phút, thêm nước cất vào cho đủ 10 ml, Ly tâm dịch trích 4000 vịng phút /3 phút Để riêng

dịch lỏng, phần bã tiếp tục ly trích với HCIO¿ (4,6N), ly tâm như trên Gộp hai dịch ly tâm, định lượng glucoz bằng cách nhuộm màu với phénol 5% và H;SO; đậm đặc theo tỉ lệ 1:1:5(v/v/v) Đo OD 490 nm, so

với đường cong chuẩn glucoz (phụ lục 2) Hàm lượng tỉnh bột được tính

Trang 26

2.9 Ly trích và đo hoạt tính của chất điều hồ tăng trưởng thực vật

(auxin, acid abcisic) (Bùi Trang Việt, 1989){6]

- Ly trích: nghiễn 5 gram lá xồi tươi cho vào bình tam giác chứa 50 ml metanol 80%, lắc qua đêm Lọc Phần bã được cho thêm 5 mÌ metanol 80%, lắc trong 10 phút Lọc, lặp lại hai lần Gộp

chung ba phần dịch lọc, tiếp tục ly trích theo sơ đỗ sau: Dịch trích metanol 80 % | Cơ cạn Dịch tan trong nước pH 2,5 | Trích ete v Ỷ Pha ete Pha nuéc NaHCO, 8% | pH 7 rích n-butanol bão | ị hịa nước Pha ete Pha nước ( Pha acid ) i ¥ Pha nước Pha n-butanol | ( Pha trung tính ) Cơ cạn ỉ Cơ cạn

Kết quả ly trích theo sơ đồ trên sẽ cĩ hai trường hợp:

Trường hợp thứ nhất: Dịch trích trong pha acid được hịa lẫn với dịch

Trang 27

- Sắc ký

Dùng micropipet chấm dịch trích cơ cạn trong pha acid trên giấy sắc ký lớp mỏng (tán silicagel) cĩ kích thước 20cm x 20em thành một

đường ngang cách cạnh 1,5em

Đặt giấy sắc ký vào thùng sắc ký với dung mơi di chuyển là

chloroform:metanol:acid acetic theo tỉ lệ 80:15:5 (v/v/v) (nhiệt độ lúc

sắc ký 30°C + 2C) Do mao dẫn dung mơi sẽ di chuyển lên tờ giấy sắc ký Khi mức dung mơi cịn cách mép trên giấy 1cm thì lấy giấy sắc ký ra, chia giấy thành 10 băng bằng nhau (từ Rf = 0,0 - 1), lấy một băng

cùng kích thước nhưng chỉ cĩ dung mơi đi qua làm băng chuẩn Ngâm

các băng giấy sắc ký trên vào trong 11 hộp Petri, mỗi hộp chứa 10 ml

nước cất trong 2 - 3 giờ để các chất khuyếch tán ra

-Sinh trắc nghiệm:

Dịch trích trong 10 hộp Petri chứa các băng từ Rf 0,0 - 1 nêu trên được dùng thực hiện sinh trắc nghiệm trên khúc cất diệp tiêu lúa

(Oryza sativa L ) (lúa gieo trong tối ở nhiệt độ 32°C + 2°C sau 74 giờ +

2 giờ, bao lá mắm chưa xé) Hoạt tính auxin tỉ lệ thuận với sự sai biệt chiều dài khúc cắt diệp tiêu so với chuẩn (nước cất) sau 24 giờ trong tối

và được tính bằng cách so sánh với chiểu đài diệp tiêu khi xử lý bởi

AIA tinh khiết 2mg/1l Cịn hoạt tính acid abcisic tỉ lệ nghịch với sự sai

biệt chiểu dài khúc cắt diệp tiêu so với chuẩn (nước cất, sau 24 giờ

trong tối và được tính bằng cách so sánh với chiều dài diệp tiêu khi xử

lý bởi ABA tỉnh khiết 2mgi

Hoạt tinh auxin tổng cộng, chất cẩn tăng trưởng (acid abcisic)

tổng cộng của lá tương ứng với các giai đoạn của phát hoa được tính

bằng cách cộng hoạt tính của các Rf làm tăng hoặc giảm chiều dài

diệp tiêu so với chuẩn

Hoạt tính AIA là hoạt tính của Rf 0,6 — 0,8 là băng trùng với băng phát hiện AIA (bằng cách để giấy sắc ký khơ tự nhiên, quan sát

Trang 28

dưới đèn cực tím, nơi cĩ AIA cho vệt màu vàng) khi chạy sắc ký AIA tỉnh khiết 2 mgí (T Yocota er al.)

Tương tự, hoạt tính ABA là hoạt tính của Rf 0,8 - 0,9 là băng

trùng với băng phát hiện ABA (bằng cách phun H;SO;¿ 10%, sấy khơ

130"C trong 8 phút, quan sát dưới đèn cực tím, nơi cĩ ABA cho vệt mau

vàng) khi chạy sắc ký ABA tỉnh khiét 2 mg/l (T Yocota et al.)

(Thí nghiệm được thực hiện ở phịng thí nghiệm Sinh lý thực vật - Sinh

hĩa - Vi sinh, khoa Sinh học trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ

Chí Minh Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê trong Sinh học

Các giá trị được trình bày là giá trị trung bình + sai số chuẩn, với độ tin

cậy 95% của 3 lần lặp lại, đối với các kéthrong phịng thí nghiệm và 5 lần lặp lại, đối với các kết quả ngồi thiên nhiên)

Trang 29

KET QUA

1 Hiện tượng rụng trái non của xồi cát Hịa Lộc trong thiên nhiên

Xồi kết trái tập trung vào tháng 12 dương lịch Hiện tượng rụng trái non

của xồi diễn ra ở giai đoạn 3 và 4 của phát hoa Khơng cĩ sự rụng trái

ở giai đoạn hoa mới nở (t = 0) Trái non bắt đầu rụng và tăng nhanh ở

ngày thứ hai (t= 2) (hoa thụ phấn và thụ tính, cánh hoa héo, bầu nỗn

cĩ màu xanh) Đường cong biểu diễn sự rụng trái non cùng ngày tuổi ở

giai đoạn 3, 4 của phát hoa tương tự nhau, bên cạnh đĩ tỉ lệ rụng trái non

của giai đoạn 4 phát hoa cao hơn giai đoạn 3 (bảng 1, hình 1)

Trang 30

100 ¬ —® Giai đoan 3 S0 của phát hoa 60 - —8— Giai đoan 4 0 * sạc của phát 20 hoa 0 mm T T “Tt T 1 2 4 6 8 10 ngay Hình 1: Sự rụng trái non của xồi cát Hịa Lộc trong thiên nhiên

2 Ảnh hưởng cia AIA 2mg/l, AAB 2 mg/1 và các chất trích tổng số

từ lá xồi trên sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu

So với chuẩn, thời rụng ts¿ của khúc cắt vùng rụng lá đậu kéo dài khi xử lý bởi dịch trích tổng số ở lá của giai đoạn 1, 2 nhưng rút ngắn khi xử lý

bởi dịch trích tổng số ở lá của giai đoạn 3, 4 (bảng 2, hình 2)

Trang 31

Bảng 2: Ảnh hưởng của dịch trích tổng số của lá ở các giai đoạn khác

nhau của phát hoa xồi đến tốc độ rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu Dolichos sp Dich Dịch Dịch Dịch Chất AIA ABA trích lá | trích lá | trích lá | trích lá

xử lý | Nước | 2mgi | 2mg/ giai - giai = giai ch giai của

| đoạn l | đoạn2 ! đoạn 3 | doan4 Ts | 3759| 3998| 3436| 4219| 40,18 | 32/09| 28,67 quy | # 1,08 |+ 1,72 | + 1/08 |+ 0,07 | + 1,02 | t 045 | + 0,67 Sai biệt thời gian rụng tso 2,39 -3,23 4,60 2,59 -5,50 -8,92 (giờ) so với + 0433| + 0,55 |‡ 096 |+ 037 |+ 080 |+ 060 chuẩn > 44 sgn s 35 - Ea ae 30 - ig 25 - tình 20 + 1S - | 10 - 5 0 I T dich dịh dịh dịh chuẩn AIA ABA chấtxử trich 4 wich 14 tríchlá trích lá (2mg/l) (2mgf) lý Hình 2: Ảnh hưởng của dịch trích tổng số của lá ở các giai đoạn

của giai của giai của giai của giai

đoan Ì doan2 doan3 doan4

khác nhau của phát hoa xồi đến tốc độ rụng của khúc cắt

vùng rụng lá đậu

Trang 32

3 Giải phẫu vùng rụng lá đậu

Quá trình tách rời tế bào xảy ra tại vùng rụng như sau:

Ở 20 giờ (ảnh 7), so với chuẩn :

Đối với vùng rụng lá đậu xử lý bởi dịch trích tổng số lá của giai

đoạn I, giai đoạn 2, AIA 2mg/1 chưa thấy sự thay đổi nào về cấu trúc

(ảnh 8, ảnh 9, ảnh 10)

Đối với vùng rụng lá đậu xử lý bởi dịch trích tổng số lá của giai

đoạn 3, giai đoạn 4, ABA 2mg/|, sự tan rã vách tế bào bắt đầu xảy ra, lớp tế bào ngang vùng rụng kém bắt màu đỏ acetocarmin so với lúc đầu

và các mơ ở hai bên (ảnh 11, ảnh 12, ảnh 13)

Ở 40 giờ (ảnh 14), so với chuẩn:

Đối với vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích tổng số lá của giai đoạn 1, giai đoạn 2, auxin tỉnh khiết 2mg/1, sự tan rã vách tế bào mới hình thành, tế bào ngang vùng rụng kém bắt màu đỏ acetocarmin so

với lúc đầu và các mơ ở hai bên (ảnh 15, ảnh 16, ảnh 17)

Đối với vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích lá của giai đoạn

3, giai đoạn 4, acid abcisic 2mg/1, sự tan rã vách tế bào xảy ra tại vùng

rụng rất rõ (ảnh 18, ảnh 19, ảnh 20)

Trang 33

Ảnh 6: Lát cất đọc qua vùng rụng Ảnh 7: Lát cất đọc qua vùng rụng lá đậu 0 giờ lá đậu 20 giờ (chuẩn) Ảnh 8: Lát cất đọc qua vàng rụng lá đậu 20 gid Ảnh 9: Lát cất đọc qua vùng rụng lá đậu 20 giờ (xử lý bởi địch trích tống số lá (xử lý bởi dịch trích tống số lá của giai đoạn l) của giai đoạn 2)

Ảnh 10: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 20 giờ Ảnh II: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 20 giờ

(xử lý bởi ALA 2 mg/l) (xử lý bởi dịch trích tổng số

lá của giai đoạn 3)

Trang 34

Ảnh 12: Lát cất đọc qua vùng rụng lá đậu 20giờ «= Ảnh 13: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 20 giờ

(xử lý bởi dịch trích tổng số (xử lý bởi ABA 2mg/))

lá của giai đoạn 4) Ảnh 14: Lát cất đọc qua vùng rụng lá đậu 40giờ Ảnh 15: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40 giờ (chuẩn) (xử lý bởi dịch trích tổng số lá của giai đoạn l) Ảnh 16: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40giờ Ảnh 17: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40 giờ

(xử lý bởi dịch trích tổng số lá (xử lý bởi AIA 2 mg/l)

của giai đoạn 2)

Trang 35

Ảnh 18: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40 giờ Ảnh 19: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40 giờ (xử lý bởi dịch trích tổng số lá (xử lý bởi dịch trích tổng số lá của giai đoạn 3) của giai đoạn 4)

Ảnh 20: Lát cất dọc qua vùng rụng lá đậu 40 giờ

Trang 36

4 Sự thay đổi cường độ quang hợp, hàm lượng tỉnh bột của lá xồi

Lá tương ứng với bốn giai đoạn của phát hoa, cường độ quang hợp thay

đổi khơng đáng kể, hàm lượng tinh bột giảm mạnh ở lá của giai đoạn 2

(bảng 3, hình 3)

Bảng 3: Sự thay đổi cường độ quang hợp, hàm lượng tỉnh bột của lá ở

các giai đoạn khác nhau của phát hoa xồi Lá tương ứng với giai đoạn của phát l 2 3 + hoa Cường độ quang | 4946] 26.11 30,03 | 30,62 hợp a foe | TS (ili cabal alec (Nims Hàm lượng tỉnh 1,83 0,83 0,97 1,06 bét (mg/g) + 0,24 |} 222|‡ 0,19) + 0,25 = 40 1 4 Š Sg} E 20 } |2 ———Tinh bột hợp 10 } |1 ° 0 lá tưởng ứng với

2 3 4 giai đoạn của phát hoa

Hình 3: Sự thay đổi cường độ quang hợp, hàm lượng

tỉnh bột của lá ở các giai đoạn khác nhau của phát

hoa xồi

Trang 37

5, Sự thay đổi cường độ hơ hấp, hàm lượng đường của lá xồi

Lá tương ứng với bốn giai đoạn của phát hoa, cường độ hơ hấp

tăng mạnh ở lá của giai đoạn 2, sau đĩ giảm dần đến lá của giai đoạn

4 Hàm lượng đường ở lá của giai đoạn l cao nhất, sau đĩ giảm mạnh

đến mức thấp nhất ở lá của giai đoạn 2 rồi tăng dẫn cho đến lá của

giai đoạn 4 (bảng 4, hình 4)

Bảng 4: Sự thay đổi cường độ hơ hấp, hàm lượng đường của lá ở các

giai đoạn khác nhau của phát hoa xồi Lá tương ứng với giai đoạn của phát ] 2 3 4 hoa Cường độ hơ hấp 87,96 14214 | 121,84 79,23 (mlOz/cm* /gid) | ‡ 9,23 | + 12,83 |+ 12,99 | + 11,02 Hàm lượng đường 3,59 1,62 1,72 2,58 tổng số (mg/g) | + 059] + 0,21 | + 035 |+ 0,13 OO ; 10 z ° | a: § 150 — | ĩ ° E 100 : 7 1 6 | C1 H6 hap +4 $0 `>¬-—+Ừ+ |2 | NHƯ Q0 : 4+ 0 2 3 lá tương ứng với các

giai đoạn của phát hoa

Hình 4: Sự thay đổi cường độ hơ hấp, hàm lượng đường

của lá ở các giai đoạn khác nhau của phát hoa xồi

Trang 38

6 Cường độ hơ hấp của khúc cắt vùng rụng lá đậu

Trong điều kiện chuẩn (nước), cường độ hơ hấp của khúc cắt

vùng rụng lá đậu gia tăng theo quá trình rụng cho tới 20 giờ, trước tso (37,59 giờ), (bảng 2), sau đĩ giảm ở 40 giờ (bảng 5, hình 5)

Tương tự như với điều kiện chuẩn, các xử lý AIA 2mg/l, ABA 2 mg và các chất trích tổng số của lá xồi ở các giai đoạn 3 và 4 đều

làm cường độ hơ hấp tăng cao ở 20 giờ và giảm ở 40 giờ Tuy nhiên,

đối với các khúc cắt vùng rụng lá đậu xử lý bởi dịch trích tổng số

củalá ở giai đoạn l và 2 cường độ hơ hấp gia tăng từ 0 giờ đến 40

giờ,

Bảng 5: Ảnh hưởng của dịch trích tổng số của lá ở các giai đoạn khác

nhau của phát hoa xồi đến cường độ hơ hấp của khúc cắt vùng rụng lá đậu

Cường độ hơ hấp ( ml 0>/mg/gid)

Trang 39

= 1.6 = BO git | “ + : Mơ H20 gờ c 04 + 840 giờ , ( ường bo ha hip on | 0 | 1 ‘

nước dịch trích dịch trích dịch trích dịhtch AIA ABA chất xử lý

ld giai lá giai lá giai lá giai (2mgil) (2mgí)

đoan! doan2 doan3 đoạn4

Hình 5: Ảnh hưởng của dịch trích tổng số của lá ở các giai

đoạn khác nhau của phát hoa xồi đến cường độ hơ hấp của khúc cắt vùng rụng lá đậu

7 Hàm lượng diệp lục tố tổng số

Trong bốn giai đoạn lá, hàm lượng diệp lục tố dao động khơng đáng

kể (bảng 6, hình 6)

Bảng 6: Sự thay đổi hàm lượng diệp lục tố tổng số của lá ở các giai đoạn phát triển khác nhau của phát hoa xồi

La tudng ứng với giai

đoan của phát hoa : 5 ‘

| Ham ludng diépluct6 | 29 66 30,16 27,97 31,53

| (ug/ ml) + 0,71 + 1,80 + 0,50 + 1,90

Trang 40

hàm lương diệp lục tố (pg/ml) lá tương ứng với

giai đoạn của phát hoa

Hình 6: Sự thay đổi hàm lượng diệp lục tố tổng số của lá

ử các giai đoạn khác nhau của phát hoa xồi

8 Hoạt tính chất điều hịa tăng trưởng thực vật

Kết quả sinh trắc nghiệm khúc cắt diệp tiêu lúa với dịch trích trong pha acid của lá tương ứng với bốn giai đoạn của phát hoa cho thấy các chất cản đều xuất hiện ở Rf 0,5 - 0,6 và Rf 0,8- 0,9 Riêng

lá của giai đoạn 4, chất cẩn cịn xuất hiện ở Rf 0,0 - 0,1; 0,1 - 0,2; 0,3

- 0,4 (bảng 7, hình 7, hình 8, hình 9, hình 10) Kết quả trên chứng tỏ

trong lá luơn tồn tại chất tăng trưởng và chất cản Hoạt tính auxin (chất

tăng trưởng) cao ở lá của giai đoạn 1 và giai đoạn 2, sau đĩ giảm dẫn và thấp nhất ở lá của giai đoạn 4 (bảng 8, bảng 9, hình 11, hình 12)

Hoạt tính chất cản thấp nhất ở lá của giai đoạn 1, sau đĩ tăng dẫn và

cao nhất ở lá của giai đoạn 4 (bảng 10, bảng 11, hình 13, hình 14)

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w