Mô tả Nghiên cứu nhằm xác định sự ức chế tải lượng vi rút (TLVR) và mô tả một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV, từ đó giúp đánh giá hiệu quả điều trị ARV tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ 72020 đến 72021 trên 16.278 người nhiễm HIV có kết quả TLVR trong thời gian nghiên cứu. Kết quả cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV đạt ngưỡng ức chế TLVR (< 1.000 bản saoml) là 98,6%. Người nhiễm HIV là nam quan hệ tình dục đồng giới, hoặc là vợbạn tình người nguy cơ cao có khả năng ức chế TLVR cao hơn nhóm tiêm chích ma tuý (TCMT) (ORHC: 2,04, 95%KTC: 1,32 3,17); (ORHC: 1,84, 95%KTC: 1,29 2,62). Người đã điều trị ARV từ 2 5 năm, hoặc ≥ 5 năm có khả năng đạt ức chế TLVR cao hơn nhóm điều trị từ 1 2 năm (ORHC: 1,74, 95%KTC: 1,08 2,80); (ORHC: 1,61, 95%KTC: 1,01 2,57). Khả năng ức chế TLVR cao hơn được phát hiện ở nhóm bắt đầu điều trị ở giai đoạn I và II (so với III hoặc IV) (ORHC: 5,89, 95%KTC: 4,06 8,55), và nhóm tuân thủ điều trị tốt (ORHC: 3,40, 95%KTC: 2,29 5,03). Do vậy, các chương trình điề u trị ARV cần đẩy mạnh hơn việc kết nối điều trị ARV sớm và tư vấn tuân thủ điều trị cho người nhiễm HIV, đặc biệt nhóm TCMT, từ đó giúp tăng tỷ lệ người nhiễm HIV đạt ức chế TLVR ở TP.HCM.
DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2022/899 SỰ ỨC CHẾ TẢI LƯỢNG VI RÚT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI NHIỄM HIV ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2020 – 2021 Nguyễn Ngọc Trinh1*, Nguyễn Lê Hạnh Nguyện1, Văn Hùng1, Đinh Quốc Thông1, Khưu Văn Nghĩa2, Nguyễn Hồng Minh3 Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định ức chế tải lượng vi rút (TLVR) mô tả số yếu tố liên quan người nhiễm HIV, từ giúp đánh giá hiệu điều trị ARV Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Nghiên cứu cắt ngang thực từ 7/2020 đến 7/2021 16.278 người nhiễm HIV có kết TLVR thời gian nghiên cứu Kết cho thấy tỷ lệ người nhiễm HIV đạt ngưỡng ức chế TLVR (< 1.000 sao/ml) 98,6% Người nhiễm HIV nam quan hệ tình dục đồng giới, vợ/bạn tình người nguy cao có khả ức chế TLVR cao nhóm tiêm chích ma tuý (TCMT) (ORHC: 2,04, 95%KTC: 1,32 - 3,17); (ORHC: 1,84, 95%KTC: 1,29 - 2,62) Người điều trị ARV từ - năm, ≥ năm có khả đạt ức chế TLVR cao nhóm điều trị từ - năm (ORHC: 1,74, 95%KTC: 1,08 - 2,80); (ORHC: 1,61, 95%KTC: 1,01 - 2,57) Khả ức chế TLVR cao phát nhóm bắt đầu điều trị giai đoạn I II (so với III IV) (ORHC: 5,89, 95%KTC: 4,06 - 8,55), nhóm tuân thủ điều trị tốt (ORHC: 3,40, 95%KTC: 2,29 - 5,03) Do vậy, chương trình điều trị ARV cần đẩy mạnh việc kết nối điều trị ARV sớm tư vấn tuân thủ điều trị cho người nhiễm HIV, đặc biệt nhóm TCMT, từ giúp tăng tỷ lệ người nhiễm HIV đạt ức chế TLVR TP.HCM Từ khóa: Ức chế tải lượng vi rút; HIV; ARV; tuân thủ điều trị I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam năm gần có xu hướng giảm nhóm đối tượng nguy cao Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm khống chế mức thấp (trên 3%) Trong đó, tỷ lệ nhóm tiêm chích ma túy cao (trên 12%) [1] Đặc biệt, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tăng đáng kể từ 6,7% năm 2014 lên 12,2% (2017) 13,3% (2020) [1] Tính đến cuối năm 2021, Việt Nam có 478 sở điều trị ARV với 163.284 người nhiễm HIV điều trị, số quốc gia thực cam kết *Tác giả: Nguyễn Ngọc Trinh Địa chỉ: Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0985 886 223 Email: nntrinh2103@gmail.com 182 tổ chức UNAIDS thực mục tiêu 90-90-90 Cụ thể đến năm 2020, 90% số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm mình, 90% số người chẩn đốn HIV điều trị ARV, 90% số người điều trị ARV đạt ngưỡng ức chế vi rút [2] Việc đạt ngưỡng ức chế tải lượng vi rút cho người nhiễm HIV điều trị ARV vô quan trọng Điều giúp người nhiễm HIV phịng chống việc suy giảm hệ thống miễn dịch, giảm tỷ lệ mắc bệnh đồng nhiễm tử vong liên quan đến AIDS, đặc biệt giảm nguy lây nhiễm HIV cho gia đình cộng đồng [3, 4] Ngồi ra, việc đánh giá tỷ lệ ức chế Ngày nhận bài: 25/10/2022 Ngày phản biện: 22/11/2022 Ngày đăng bài: 08/12/2022 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 tải lượng vi rút (TLVR) người nhiễm HIV góp phần phản ánh kết mục tiêu 90 thứ ba TP.HCM, từ giúp cho nhà hoạt định sách có nhìn tổng quát để xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030 thống giám sát người nhiễm HIV Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn đứng đầu nước Hiện nay, TP.HCM có 42.956 người nhiễm HIV điều trị ARV, chiếm 26% số người nhiễm HIV tồn quốc, từ đặt nhiều gánh nặng thách thức không nhỏ cho thành phố cơng tác Phịng, chống HIV/ AIDS Đặc biệt giai đoạn từ năm 2020 đến hết năm 2021, TP.HCM bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 nên việc điều trị ARV xét nghiệm TLVR gặp khó khăn, có thời gian phải tạm dừng thực xét nghiệm TLVR thường quy theo hướng dẫn tạm thời Cục phòng, chống HIV/AIDS [5] Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đề cập đến kết điều trị ARV TP.HCM giai đoạn 2020 - 2021, nên nghiên cứu thực nhằm xác định tỷ lệ đạt ức chế TLVR mô tả số yếu tố liên quan người nhiễm HIV điều trị ARV TP.HCM giai đoạn 2.5 Phương pháp chọn mẫu II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, điều trị ARV từ tháng trở lên, có đầy đủ hồ sơ bệnh án có kết xét nghiệm TLVR thời gian tiến hành nghiên cứu Trường hợp người nhiễm HIV có kết TLVR từ lần trở lên lấy lần gần so với thời điểm cuối giai đoạn nghiên cứu (tháng 7/2021) để phân tích 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực phòng khám ngoại trú HIV Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 2.3 Thiết kế nghiên cứu Một nghiên cứu cắt ngang thực dựa cở sở liệu thiết lập cho hệ 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Có 16.278 đối tượng đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Thơng tin tồn người nhiễm HIV điều trị ARV có đầy đủ hồ sơ bệnh án điện tử phòng khám ngoại trú TP.HCM, có kết xét nghiệm tải lượng vi rút HIV khoảng thời gian số liệu nghiên cứu thu thập 2.6 Biến số nghiên cứu Các biến số nghiên cứu ghi nhận phần số thông tin cần thu thập hệ thống giám sát ca bệnh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống giám sát ca bệnh HIV nhóm kỹ thuật trung ương xây dựng triển khai đảm bảo tiêu chuẩn bảo mật thông tin chất lượng số liệu Biến số kết quả: TLVR HIV số lượng HIV đơn vị thể tích (ml) huyết tương người nhiễm HIV Ức chế TLVR định nghĩa kết TLVR 1.000 sao/ml huyết tương bệnh nhân điều trị ARV tháng Do vậy, TLVR chia thành hai nhóm bao gồm: “ức chế” “không ức chế” Biến số độc lập: Các liệu người tham gia nghiên cứu thu thập bao gồm: Các thông tin nhân học (tuổi, giới, nơi cư trú, nhóm đối tượng), thông tin điều trị (thời gian điều trị ARV, giai đoạn lâm sàng lúc bắt đầu điều trị) Ngoài ra, tuân thủ điều trị định nghĩa việc người bệnh uống thuốc, liều, giờ, cách theo định bác sĩ, đến khám làm xét nghiệm theo lịch hẹn, thu thập thông qua đánh giá bác sĩ điều trị lần tái khám gần thời gian Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 183 nghiên cứu Biến “tuân thủ điều trị” chia làm nhóm bao gồm: “tuân thủ tốt” (tuân thủ uống thuốc ≥ 95% ≤ liều thuốc quên 30 liều < liều quên 60 liều) “không tuân thủ” (tuân thủ uống thuốc < 95% có liều thuốc quên vòng 30 liều) 2.7 Phương pháp thu thập thông tin Các thông tin trình tham gia điều trị người nhiễm HIV ghi nhận quản lý vào hệ thống theo dõi người điều trị ARV- eClinica Nhân viên y tế tham gia chăm sóc người điều trị ARV tập huấn kỹ sử dụng hệ thống eClinica Các thông tin đối tượng nghiên cứu ghi nhận định kỳ vào hệ thống eClinica trình tham gia điều trị bao gồm nhân học, thông tin điều trị, tuân thủ điều trị phần biến số Dữ liệu nghiên cứu chiết xuất từ hệ thống eClinica, sau làm sạch, mã hóa, phân tích cách bảo mật sử dụng cho mục đích phân tích số liệu 2.8 Xử lý phân tích số liệu Tồn liệu người tham gia trích xuất sang Microsoft Excel 2016 để làm lọc trùng lặp Sau đó, phân tích mơ tả thực để trình bày số đặc điểm người tham gia theo tần số (n), phần trăm (%), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn Tiếp theo, mơ hình hồi quy logistic đơn biến đa biến dùng để khám phá số yếu tố liên quan đến tỷ lệ ức chế TLVR Những biến độc lập có mối tương quan với biến kết p < 0,05 mơ hình hồi quy đơn biến chọn để đưa vào phân tích mơ hình đa biến Giá trị p < 0,05 chọn mức thống kê có ý nghĩa Tất phân tích thực phần mềm SPSS phiên 20.0 (IBM Corp, Armonk, NY, USA) 2.9 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa hệ thống giám sát người nhiễm HIV quốc gia thiết lập để theo dõi tình hình dịch cải thiện chương trình điều trị Đề cương hệ thống giám sát người nhiễm HIV hội đồng đạo đức Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (NIHE IRB-11/2020 ngày 03/08/2022) CDC – Atlanta Hoa Kỳ phê duyệt Quy trình triển khai hệ thống giám sát người nhiễm HIV nhóm kỹ thuật trung ương xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn bảo mật thông tin an ninh số liệu Các liệu thu thập mã hóa phân tích cách bảo mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân học giai đoạn lâm sàng người nhiễm HIV điều trị ARV Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 - 2021 (n = 16.278) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nam 12.145 74,6 Nữ 4.133 25,4 Giới tính Tuổi 16 - 24 1.244 7,6 25 - 34 4.392 27,0 35 - 44 7.294 44,8 45 - 54 2.691 16,5 657 4,0 ≥ 55 Trung bình (biến thiên) 184 37,7 (15 - 90) Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 Bảng Đặc điểm nhân học giai đoạn lâm sàng người nhiễm HIV điều trị ARV Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 - 2021 (n = 16.278) (tiếp) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Thành phố Hồ Chí Minh 10.792 66,3 Tỉnh khác 5.486 33,7 Tiêm chích ma túy 4.511 27,7 Nam quan hệ tình dục đồng giới 4.716 29,0 Quan hệ tình dục khác giới 1.333 8,2 Vợ/bạn tình người nguy cao 4.912 30,2 806 5,0 69 0,4 1.550 9,5 đến năm 4.388 27,0 ≥ năm 10.271 63,1 Nơi cư trú Nhóm đối tượng Khác Thời gian điều trị ARV < năm đến năm Trung bình (biến thiên) 6,94 (0 - 21) Trung vị (khoảng tứ phân vị) (3 - 11) Giai đoạn lâm sàng lúc bắt đầu điều trị ARV Giai đoạn I 15.509 95,3 Giai đoạn II 247 1,5 Giai đoạn III 294 1,8 Giai đoạn IV 228 1,4 15.569 95,6 709 4,4 15.951 98,0 200 – 999 102 0,6 ≥ 1000 225 1,4 Tuân thủ điều trị ARV Tốt Không Tải lượng vi rút (bản sao/ml) < 200 ARV: Antiretroviral therapy Nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình người nhiễm HIV tham gia nghiên cứu 37,7 tuổi, nhóm tuổi từ 35 - 44 chiếm nhiều tỷ lệ nhất, tiếp đến nhóm tuổi 25 - 34, 45 - 54 Thêm nữa, đa số người tham gia nam giới (74,6%), hai phần ba sinh sống TP.HCM (66,3%) Đối tượng nguy chiếm tỷ lệ cao vợ bạn tình người nguy cao (30,1%), MSM (29,0%) người tiêm chích ma túy (27,7%) Về đặc điểm giai đoạn lâm sàng người nhiễm HIV, thời gian điều trị ARV trung bình 6,94 năm Giai đoạn lâm sàng lúc bắt đầu điều trị chủ yếu giai đoạn I chiếm 95,3%, giai đoạn muộn III IV chiếm 1,8% 1,4% Ngoài ra, số người tham gia tuân thủ điều trị tốt đạt tỷ lệ cao 95,6% Tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút người nhiễm HIV nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao 98,6% Trong đó, tỷ lệ TLVR 200 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 185 sao/ml 98%, từ 200 - 999 sao/ml 0,6% Chỉ có 1,4 % người nhiễm HIV không đạt ngưỡng ức chế TLVR (≥ 1.000 sao/ml) 3.2 Một số yếu tố liên quan đến ức chế tải lượng vi rút Bảng Các yếu tố liên quan đến ức chế tải lượng vi rút người nhiễm HIV điều trị ARV Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 - 2021 (n = 16.278) Ức chế tải lượng vi rút (< 1000 sao/ml) Đặc điểm OR (95% KTC) Giá trị p ORHC (95% KTC) Giá trị p Giới tính Nam 1,0 Nữ 1,02 (0,75 - 1,39) 0,862 Nhóm tuổi 16 - 24 1,0 25 - 34 1,40 (0,84 - 2,33) 0,190 35 - 44 1,16 (0,72 - 1,86) 0,527 45 - 54 1,30 (0,75 - 2,24) 0,341 ≥ 55 1,11 (0,52 - 2,37) 0,786 Nơi cư trú Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh khác 1,0 1,54 (1,13 - 2,09) 1,0 0,005 1,31 (0,94 - 1,83) 0,106 Nhóm đối tượng Tiêm chích ma túy 1,0 1,0 Nam QHTD đồng giới 2,21 (1,54 - 3,17) < 0,001 2,04 (1,32 - 3,17) 0,001 QHTD khác giới 1,61 (0,95 - 2,71) 0,330 1,50 (0,90 - 2,63) 0,114 Vợ/bạn tình người có nguy 1,98 (1,40 - 2,80) 0,023 1,84 (1,29 - 2,62) 0,001 Khác 0,77 (0,48 - 1,25) < 0,001 0,79 (0,47 - 1,30) 0,362 0,43 (0,12 - 1,45) 0,445 0,43 (0,11 - 1,55) 0,198 Thời gian điều trị ARV Dưới năm đến năm 1,0 đến năm 1,82 (1,14 - 2,89) 0,003 1,74 (1,08 - 2,80) 1,0 0,022 ≥ năm 1,38 (0,92 - 2,05) 0,074 1,61 (1,01 - 2,57) 0,044 6,98 (4,90 - 9,94) < 0,001 5,89 (4,06 - 8,55) < 0,001 GĐLS lúc bắt đầu điều trị ARV Giai đoạn I II Giai đoạn III IV 1,0 1,0 1,0 1,0 Tuân thủ điều trị ARV Khơng Có 3,76 (2,57 - 5,51) < 0,001 3,40 (2,29 - 5,03) < 0,001 ARV: Antiretroviral; QHTD: Quan hệ tình dục; GĐLS: Giai đoạn lâm sàng; OR: Tỷ suất chênh; KTC: Khoảng tin cậy; ORHC: Tỷ suất chênh hiệu chỉnh 186 Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 Phân tích hồi quy logistic đa biến kết nghiên cứu cho thấy người nhiễm HIV MSM vợ/bạn tình người nguy cao có khả có ức chế TLVR cao so với nhóm tiêm chích ma tuý (ORHC: 2,04, 95% KTC: 1,32 - 3,17, p = 0,001) (ORHC: 1,842, 95% KTC: 1,29 - 2,62, p = 0,001) Người nhiễm HIV có thời gian điều trị ARV từ đến năm ≥ năm có khả ức chế TLVR cao so với nhóm điều trị từ đến năm (ORHC: 1,74, 95% KTC: 1,08 - 2,80, p = 0,022) (ORHC: 1,61, 95% KTC: 1,01 - 2,57, p = 0,044) Thêm nữa, người nhiễm HIV bắt đầu điều trị ARV giai đoạn lâm sàng I II có khả ức chết TLVR cao nhóm bắt đầu điều trị giai đoạn muộn III IV (ORHC: 5,89, 95% KTC: 4,06 - 8,55, p < 0,001) Nhóm tuân thủ điều trị ARV tốt có khả đạt ức chế TLVR cao 3,4 lần so với nhóm tuân thủ chưa tốt (ORHC: 3,40, 95% KTC: 2,29 5,03, p < 0,001) IV BÀN LUẬN Tỷ lệ ức chế TLVR nghiên cứu cao chiếm 98,6% Kết cao so với nghiên cứu khác trước [6, 7] Ngoài ra, giai đoạn 2020 - 2021 thời gian TP.HCM bị ảnh hưởng dịch COVID-19 nên việc thực xét nghiệm TLVR gặp khó khăn có thời gian phải tạm dừng thực xét nghiệm TLVR thường quy theo hướng dẫn tạm thời Cục phịng, chống HIV/AIDS [5] Vì vậy, cỡ mẫu nghiên cứu dựa số người nhiễm HIV làm xét nghiệm có kết TLVR tính đến cuối năm 2021 (16.278/42.956 tổng số điều trị ARV), từ kết chưa phản ánh tỷ lệ đạt ức chế TLVR thực tế đạt Tuy nhiên, so sánh với báo cáo kết cải tiến chất lượng HIV/ QUAL TP.HCM năm 2020 2021 tỷ lệ tương đồng, 98% [8, 9] Đây tín hiệu khả quan TP.HCM việc hoàn thành mục tiêu 90% thứ ba mục tiêu 90-90-90 Tuy nhiên, kết cho thấy TP.HCM cịn 1,4% người nhiễm HIV khơng đạt ngưỡng ức chế TLVR tức họ thất bại điều trị mặt vi rút học phải chuyển phác đồ điều trị bậc cao (Bảng 1) Đây nhóm đối tượng mà TP.HCM cần đặc biệt quan tâm nhiều nguy tiếp tục thất bại điều trị kháng thuốc cao Ước tính giá thành trung bình phác đồ bậc khoảng gần triệu/1 tháng chủ yếu Bảo hiểm Y tế chi trả Nếu số bệnh nhân không cải thiện TLVR sau - tháng tư vấn tăng cường tuân thủ điều trị bệnh nhân khơng mua thẻ Bảo hiểm Y tế làm tăng gánh nặng kinh tế cho họ gia đình, nguồn ngân sách địa phương, từ ảnh hưởng đến chương trình điều trị ARV TP.HCM Nghiên cứu người nhiễm HIV MSM có khả đạt ức chế TLVR cao so với nhóm TCMT Điều phần MSM đa số có trình độ học vấn cao, có nhiều hội tiếp cận nguồn thông tin khác nên hiểu biết lợi ích việc điều trị ARV tốt hơn, tuân thủ điều trị tốt so với nhóm TCMT Ngồi ra, chiến dịch truyền thông K = K (không phát không lây truyền) phát động TP.HCM động lực để người nhiễm HIV có nguy lây truyền qua đường tình dục (như MSM, vợ/bạn tình người nguy cao) trì TLVR ngưỡng phát để không làm lây truyền HIV sang bạn tình Từ góp phần làm tăng tỷ lệ ức chế TLVR nhóm người nhiễm HIV Kết cho thấy ngưỡi nhiễm HIV điều trị ARV năm có khả đạt ức chế TLVR cao so với nhóm điều trị từ đến năm Phát năm điều trị, bệnh nhân chưa quen với việc dùng thuốc gặp tác dụng phụ thuốc Thêm nữa, họ chưa có kinh nghiệm để vượt qua rào cản xã hội, sợ bị kỳ thị nên ngại đến nhận thuốc lĩnh thuốc trễ, tuân thủ điều trị kém, từ dẫn đến tỷ lệ ức chế TLVR thấp Ngồi ra, chúng tơi phát thấy người nhiễm HIV bắt đầu điều trị GĐLS sớm I II có khả đạt ngưỡng ức chế TLVR cao so với nhóm có GĐLS III IV (Bảng 2) Nghiên cứu tác giả Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 187 Trương Thái Phương kết tương tự người nhiễm HIV bắt đầu điều trị giai đoạn HIV tiến triển có đáp ứng điều trị thấp đáng kể [7] Tuân thủ điều trị tốt làm tăng hiệu thuốc, yếu tố định việc bệnh nhân có đạt TLVR ngưỡng phát hay khơng Nghiên cứu cho thấy nhóm tn thủ điều trị tốt có khả đạt ức chế TLVR cao so với nhóm khơng tn thủ Theo Hướng dẫn chăm sóc điều trị HIV/ AIDS Bộ Y tế năm 2017, ngưỡng tư vấn tăng cường tuân thủ điều trị cho bệnh nhân ≥ 1.000 sao/ml sau tháng [10], đến năm 2019 ngưỡng giảm xuống ≥ 200 sao/ ml sau tháng [11], áp dụng ngưỡng > 50 sao/ml sau tháng [12] Qua đó, cho thấy Bộ Y tế kịp thời điều chỉnh hướng dẫn nhằm đưa can thiệp sớm phát sớm thất bại điều trị người nhiễm HIV Nghiên cứu có số hạn chế: Do số liệu hồi cứu từ hồ sơ bệnh án điện tử, nên số biến quan trọng liên quan đến việc ức chế TLVR không thu thập như: Số lượng CD4 ban đầu, bệnh đồng nhiễm, phác đồ điều trị ARV ban đầu Ngồi ra, bệnh nhân có kết xét nghiệm TLVR thời gian nghiên cứu đưa vào phân tích, từ kết nghiên cứu chưa phản ánh tỷ lệ ức chế TLVR cách toàn diện cho toàn quần thể TP.HCM Tuy nhiên, với cỡ mẫu tương đối lớn, chiếm 1/3 số bệnh nhân điều trị ARV TP.HCM, nghiên cứu phần gợi ý chứng kịp thời cho thành phố xây dựng chiến lược can thiệp phù hợp cho chương trình điều trị ARV, từ giúp làm tăng tỷ lệ đạt ức chế TLVR cho người nhiễm HIV V KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang thực từ tháng 7/2020 đến tháng 7/2021 16.278 người nhiễm HIV có kết tải lượng vi rút thời gian nghiên cứu, kết cho thấy: 188 Tỷ lệ ức chế tải lượng vi rút người nhiễm HIV điều trị ARV TP.HCM giai đoạn 2020 - 2021 cao, đạt 98,6% Bốn yếu tố liên quan đến khả đạt ức chế tải lượng vi rút cao bao gồm: (1) Đối tượng MSM vợ/bạn tình người nguy cao, (2) Tuân thủ điều trị tốt, (3) Thời gian điều trị ARV từ năm trở lên, (4) Bắt đầu điều trị ARV sớm giai đoạn lâm sàng I II Do vậy, chương trình điều trị ARV cần đẩy mạnh trọng việc kết nối để đưa vào điều trị ARV sớm, tư vấn tuân thủ điều trị, nâng cao nhận thức hiệu điều trị ARV cho người nhiễm HIV, đặc biệt cho đối tượng tiêm chích ma túy, từ giúp tăng tỷ lệ đạt ngưỡng ức chế tải lượng vi rút người nhiễm HIV Thành phố Hồ Chí Minh Lời cảm ơn: Chúng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán khoa Phòng, chống HIV/ AIDS Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh; Cục Phòng, chống HIV/ AIDS; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh; Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội; Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ thơng qua Dự án hợp tác CDCRFA-GH 18-1852 - Chương trình Khẩn cấp Tổng thống Cứu trợ AIDS (PEPFAR) đặc biệt người người tham gia nghiên cứu giúp thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Phòng, chống HIV/AIDS Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2021 nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 Accessed 18/10/2022 https://vaac.gov.vn/ho-i-nghi-to-ng-ke -t-cong-ta-c-pho-ng-cho-ng-hiv-aids-nam-2021va-nhie-m-vu-tro-ng-tam-nam-2022.html UNAIDS 90-90-90 An ambitious treatment target to help end the AIDS epidemic Accessed 18/10/2022 https://www.unaids.org/sites/default/ files/media_asset/90-90-90_en.pdf Engsig FN, Zangerle R, Katsarou O, et al Longterm mortality in HIV-positive individuals virally suppressed for > years with incomplete CD4 recovery Clin Infect Dis 2014; 58 (9): 1312 - 1321 Grinsztejn B, Hosseinipour MC, Ribaudo HJ et al Effects of early versus delayed initiation of Tạp chí Y học dự phòng, Tập 32, số Phụ - 2022 antiretroviral treatment on clinical outcomes of HIV-1 infection: results from the phase HPTN 052 randomised controlled trial Lancet Infect Dis 2014; 14 (4): 281 - 290 Cục Phòng, chống HIV/AIDS Công văn việc Hướng dẫn tạm thời điều trị thuốc ARV cho người nhiễm HIV tình hình dịch COVID-19 Số 178/AIDS-ĐT, ngày 27 tháng năm 2020 Khưu Văn Nghĩa, Trần Phúc Hậu, Vũ Xuân Thịnh, cộng Kết lượng giá tiêu thứ ba thuộc mục tiêu 90-90-90, chương trình phịng chống HIV/AIDS khu vực phía Nam, 2016 - 2018 Tạp chí Y học dự phòng 2019; 29 (11): 329 - 336 Trương Thái Phương Theo dõi tải lượng HIV thường quy bệnh nhân điều trị thuốc kháng vi rút bậc khu vực miền Bắc Việt Nam Luận 10 11 12 án Tiến sỹ Y học ngành Vi sinh Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 2021 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo cải tiến chất lượng HIV/QUAL năm 2020 2020 Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo cải tiến chất lượng HIV/QUAL năm 2021 2021 Bộ Y tế Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn Điều trị chăm sóc HIV/AIDS” Số 5418/ QĐ-BYT, ngày 01 tháng 12 năm 2017 Bộ Y tế Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn Điều trị chăm sóc HIV/AIDS” Số 5456/ QĐ-BYT, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ Y tế Quyết định việc ban hành “Hướng dẫn Điều trị chăm sóc HIV/AIDS” Số 5968/ QĐ-BYT, ngày 31 tháng 12 năm 2021 HIV VIRAL LOAD SUPPRESSION AND SOME ASSOCIATED FACTORS AMONG PEOPLE LIVING WITH HIV ON ANTIRETROVIRAL THERAPY IN HO CHI MINH CITY DURING, 2020 - 2021 Nguyen Ngoc Trinh1, Nguyen Le Hanh Nguyen1, Van Hung1, Dinh Quoc Thong1, Khuu Van Nghia2, Nguyen Hoang Minh3 Ho Chi Minh City Center for Disease Control and Prevention Pasteur Institute in Ho Chi Minh City School of Preventive Medicine and Public Health, Hanoi Medical University This study aimed to determine the viral load (VL) suppression and describe some associated factors among HIV-infected people, thereby helping to evaluate the effectiveness of ART treatment in Ho Chi Minh City (HCMC) A cross - sectional study was conducted from July 2020 to July 2021 on 16,278 patients who had the VL results in this period The results showed that the proportion of achieving VL suppression (< 1.000 copies/ml) was 98.6% HIV-infected people who were men having sex with men, or who were partners of highrisk people had a higher likelihood of having VL suppression than those who inject drugs (PWIDs) (AOR: 2.04, 95% CI: 1.32 - 3.17); (AOR: 1.84, 95% CI: 1.29 - 2.62) People with a duration of ART from - < years, or ≥ years were more likely to achieve VL suppression than those on - < years of ART (AOR: 1.74, 95% CI: 1.08 - 2.80); (AOR: 1.61, 95% CI: 1.01 - 2.57) In addition, a higher likelihood of achieving VL suppression was found in those initiated ART at early clinical stages I and II (compared to III and IV) (AOR: 5,89, 95% CI: 4.06 - 8,55), and those with good adherence to ART (AOR: 3.40, 95% CI: 2.29 - 5.03) Therefore, antiretroviral treatment programs need to promote the connection of early ART, and counseling on treatment adherence for HIV-infected people, especially for PWIDs, thereby helping to increase the proportion of HIV viral load suppression in HCMC Keywords: Viral load suppression; HIV; ART; treatment adherence Tạp chí Y học dự phịng, Tập 32, số Phụ - 2022 189