Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn theo phác đồ mới
Trang 1?2011
Trang 2Mọi ngừng tuần hoàn đều như nhau?
Friday, July 15, 2011
Trang 3RL nhịp ban đầu: Rung thất/nhanh thất vô mạch chiếm
15-23% ngừng tim trong viện so với 45% ngoại viện
Nguyên nhân ngừng tuần hoàn:
● Ngừng tim trong viện chủ yếu do thiếu oxy máu hoặc
hạ huyết áp → xu hướng gây phân ly điện cơ/vô tâm thu
● Ngừng tim ngoài viện chủ yếu do thiếu máu cơ tim
→ thường gây rung thất/tim nhanh thất
Ngừng tuần hoàn trong & ngoài viện
Sandroni C, et al Intensive Care Medicine (2007) 33:237-245 Dichtwald S, et al Seminars in Cardiothoracic and Vascular Anesthesia (2009) 13(1):19-30
Trang 4●
23-‐65%.
●
Ngừng tuần hoàn trong viện ≡ Xấu
Sandroni C, et al Intensive Care Medicine (2007) 33:237-245
Friday, July 15, 2011
Trang 5Cấp cứu ngừng tim - Điểm mới 2010
● Thứ tự cấp cứu ngừng tim là “C-A-B” thay vì “A-B-C”
● Thay đổi về thuốc dùng khi vô tâm thu/phân ly điện cơ
● Ứng dụng các kỹ thuật mới: theo dõi bão hòa CO2
● Chiến lược đánh giá và điều trị sau ngừng tuần hoàn
●
Husselbee N Br Med Bull 2009;89:79-91.
Trang 6Circulation 2010;122[suppl 3]:S676-84.
Bổ sung vào “Chuỗi Sống Còn”
Circulation 2005;112:IV19-34.
Friday, July 15, 2011
Trang 7● Nhận biết tức thời ca ngừng tuần hoàn và kích hoạt hệ thống cấp cứu
● Cấp cứu ban đầu sớm: ép tim ngoài lồng ngực hiệu quả
● Phá rung nhanh chóng
● Hồi sinh tim phổi nâng cao có hiệu quả
● Tích hợp các chăm sóc sau khôi phục tuần hoàn
“Chuỗi Sống Còn” mới kể từ 2010
Circulation 2010;122[suppl 3]:S676-84.
Trang 8Thứ tự cấp cứu mới “C-A-B”
● Nếu chỉ có một người, chưa thành thạo CAB thì chỉ ép tim ngoài lồng ngực đơn thuần đến khi đội cấp cứu đến
● Nhận biết nhanh (≤ 10 giây) kích
thích không đáp ứng, ngừng thở hoặc
thở ngáp, “không bắt được mạch”
KC mới bỏ “Look, Listen & Feel”.
● Thứ tự cấp cứu mới: “C-A-B”
Trang 9● C: Ép tim trong 2 phút không ngừng, đủ chất lượng, tránh bị ngắt quãng do dùng bất
kỳ thuốc hay dụng cụ khác Ép tim càng sớm càng tốt trong vòng 10 giây từ lúc ngừng tim
● A: Khai thông đường thở sau ép tim 30 lần:
head-tilt–chin-lift maneuver, jaw thrust
● B: Thổi ngạt 2 lần (1 lần/1 giây), tránh quá căng Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực/thổi ngạt với tần suất 30/2 ở người lớn (1-2 người cấp cứu): thổi ngạt 1 lần mỗi 5-6 giây (nếu có nội khí quản thì bóp bóng 1 lần mỗi 6-8 giây)
!
Ép tim ngoài lồng ngực:
Sớm - Chất - Không ngừng
Trang 10• Ép tim đủ sâu
• Ép tim đủ nhanh
• Khi ép, để lồng ngực giãn đủ
• Tránh ngắt quãng ép tim
• Tránh bơm quá phồng phổi
Lược đồ Cấp cứu Ngừng Tuần hoàn
Friday, July 15, 2011
Trang 11Kiểm tra nạn nhân có thở không
Trang 12Kiểm tra nạn nhân có thở không
Friday, July 15, 2011
Trang 13Các bước cấp cứu cơ bản 2010
Trang 14Các bước cấp cứu cơ bản 2010
Friday, July 15, 2011
Trang 16Decline in the Rate of Survival after Sudden Cardiac Arrest as Time to
Defibrillation Increases!
Callans DJ N Engl J Med 2004;351:632-4.
1 Phá rung trước hay sau ép tim?
Friday, July 15, 2011
Trang 17
Chan PS et al N Engl J Med 2008;358:9-17.
Trang 20Survival (%)
< 10 sec 10-19 sec ≥ 20 sec
p=0.02
p=0.06
(Limited to first 3 shocks)
Survival to Hospital Discharge as a Function of
Maximum Shock Pause
Cheskes S., et al Circulation 2011;124:58-66.
n=815 CA with VT/VF received ≥ 1 shock
Friday, July 15, 2011
Trang 21Husselbee N et al Br Med Bull 2009;89:79-91.
Defibrillation strategies
Trang 22≤ 10 10.1-20 20.1-30 > 30
38
60 72
94
Preshock Pause (secs)
<26 26-38 39-50 >50
100 88
60 50
Compression Depth (mm)
Effects of compression & pre-shock pauses
Edelson D., et al Resuscitation (2006), doi:10.1016/j.resuscitation.2006.04.008
Friday, July 15, 2011
Trang 23Wik L et al JAMA 2003;289:1389-95.
Hiệu quả
Trang 25Quan trọng nhất là giảm thời gian chuẩn bị trước sốc và phải ép tim liên
tục có hiệu quả để
tăng cơ hội chuyển nhịp thành công
Trang 262 Thông khí thế nào là đủ?
Aufderheide TP Circulation 2004;109:1960-1965
correction of hypocapnia
Friday, July 15, 2011
Trang 27CC-only CPR ≥ CC+RB CPR
Sayre MR, et al Circulation 2008;117:2162–2167.
Trang 28Olasveengen, T M et al JAMA 2009;302:2222-29.
3 Đặt đường
truyền TM ngay
hay không?
Friday, July 15, 2011
Trang 2910.0% 10.5%
p=0.61 p=0.53
Truyền TM ngay hay không ở b/n
ngừng tim ngoại viện?
Trang 30Cumulative Survival Up to 1 Year
After Cardiac Arrest
Olasveengen, T M et al JAMA 2009;302:2222-29.
Subgroup Analysis
Friday, July 15, 2011
Trang 31Bắt đầu từ 2010
• Bắt đầu ngay bằng ép
tim ngoài lồng ngực
trước khi thông khí
Vì sao lại thay đổi?
• Ép tim (CPR) ngay với 30 lần ép thay vì 2 lần thổi ngạt cho phép giảm thiểu thời
gian trễ cho nhịp bóp đầu
tiên cung cấp dòng máu
sống còn đến tim và não
Tóm lại “C-A-B” thay cho “A-B-C”
Trang 32Vì sao trì hoãn CPR lại có hại?
Friday, July 15, 2011
Trang 333 pha tiến triển của ngừng tuần hoàn
Sống còn là phải sốc điện sớm
Sống còn là duy trì áp lực tưới máu
ĐM vành & ĐM não
→ ép tim (CPR) hiệu quả
Sống còn là giải quyết hậu quả của
đáp ứng viêm toàn cơ thể
→ tích hợp các chiến lược chăm sóc
Trang 34Ép tim
AL tưới máu ĐMV = AL ĐMC tâm trương – AL TMTT tâm trương
Không ép tim
Friday, July 15, 2011
Trang 35Làm thế nào để CPR có chất lượng
Trang 36Yu, T et al Circulation 2002;106:368-72.
Chest Compress Rate and ROSC or failure (NR)
Seconds
Friday, July 15, 2011
Trang 37Porcine model of cardiac arrest Yannopoulos D., et al Resuscitation 2005;64(3):363-72.
Deleterious effects of incomplete
chest wall decompression during CPR
Trang 38Vị trí ép tim ngoài lồng ngực
Friday, July 15, 2011
Trang 39Vị trí ép tim ngoài lồng ngực
Trang 40Ép tim ngoài lồng ngực đủ sâu
Friday, July 15, 2011
Trang 41Ép tim ngoài lồng ngực đủ sâu
Trang 42Ép tim ngoài lồng ngực đủ nhanh
Friday, July 15, 2011
Trang 43Ép tim ngoài lồng ngực đủ chất
Trang 44Ép tim ngoài lồng ngực đủ chất
Friday, July 15, 2011
Trang 45Adult Chest Compression Depth
Change:
Compress at least 2 inches
2005 recommendation was 1½ to 2 inches.
Trang 46Thứ tự hồi sinh tim phổi = “C-A-B”
● Nếu chỉ có một người, chưa thành thạo CAB thì chỉ ép tim ngoài lồng ngực đơn thuần đến khi đội cấp cứu đến
● Nhận biết nhanh (≤ 10 giây) kích
thích không đáp ứng, ngừng thở hoặc
thở ngáp, “không bắt được mạch”
KC mới bỏ “Look, Listen & Feel”.
● Thứ tự cấp cứu mới: “C-A-B”
Trang 47Cấp cứu ngừng tuần hoàn nâng cao
- Điểm mới 2010
Trang 48ACLS Cardiac Arrest Algorithm
2010
Friday, July 15, 2011
Trang 49ACLS Cardiac Arrest Algorithm
2010
Trang 50Amiodarone
Thay đổi trong HSTP nâng cao
Friday, July 15, 2011
Trang 51Xử trí rối loạn nhịp - HSTP nâng cao
Trang 52ACLS CardiacArrest Circular Algorithm
Circulation 2010;122[suppl 3]:S729-67.
Friday, July 15, 2011
Trang 535-6 G (H)
✓ Giảm thể tích
✓ Giảm oxy máu
✓ Giảm pH (toan hóa)
✓ Giảm/tăng kali máu
✓ Giảm thân nhiệt
✓ Giảm đường máu
Nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn
Trang 54Capnography theo dõi EtCO2
Trang 55Baseline Plateau Inhala=on
Capnography
Trang 56So sánh SapO2 & EtCO2
Trang 570
45 0
0 45
0 45
45 0
Trang 58Tích hợp các chăm sóc sau khi khôi phục tuần hoàn
Friday, July 15, 2011
Trang 59Pha tiến triển sau ngừng tuần hoàn
•
•
•
•
Trang 60Các rối loạn sau ngừng tuần hoàn
Rối loạn chức năng cơ tim sau ngừng tuần hoàn
Tổn thương não sau ngừng tuần
hoàn
Tổn thương
hệ thống do tái tưới máu/
thiếu máu
Các bệnh lý gây ngừng tuần hoàn hoặc phối hợp
Friday, July 15, 2011
Trang 61● Điều trị tối ưu thông khí và huyết động
● Hạ thân nhiệt
● Tái thông ngay ĐMV bằng can thiệp qua ống thông
● Kiểm soát đường máu
● Chăm sóc và điều trị về thần kinh: động kinh, run giật
cơ, thuốc bảo vệ thần kinh
● Các chăm sóc tích cực khác: suy thận, thượng thận, nhiễm trùng (viêm phổi trào ngược)
Chăm sóc sau ngừng tuần hoàn
Circulation 2010;
Trang 62Adult
Immediate Post-Cardiac Arrest Care
Circulation 2010;122
[suppl 3]:S768 –86.
I IIa IIb III
Friday, July 15, 2011
Trang 63Tối ưu thông khí và huyết động
Tối ưu về thông khí
● Tránh tăng thông khí và tăng oxy máu do tăng gốc tự do, duy trì SaO2 92-96%, duy trì PETC02 35-40mmHg
● Khí máu TM trộn thường tăng oxy giả tạo do khả năng tách oxy ở
mô kém (ty thể suy) và dùng epinephedrine.
Tối ưu về huyết động
Trang 64Bundled Post Resuscitation Care
Resuscitation 2007:73, 29
Friday, July 15, 2011
Trang 65Có nên chụp ĐMV xét can thiệp cho tất cả bệnh nhân ngừng tim được cấp
cứu thành công hay không ?
Trang 66Các nguyên nhân gây ngừng tim
Trang 67Post-ROSC admitted to the ICU
Trang 68Survival in OHCA patients without
obvious extracardiac causes
Circ Cardiovasc Interv 2010;3:200-7.
n=714
Friday, July 15, 2011
Trang 69Survival in OHCA patients without
obvious extracardiac causes
Circ Cardiovasc Interv 2010;3:200-7.
Trang 70Post Cardiac Arrest Bundled Care
I IIa IIb III
I IIa IIb III
Trang 72Có nên hạ nhiệt độ cho tất cả bệnh nhân ngừng tim được cấp cứu thành
công hay không ?
Friday, July 15, 2011
Trang 73Kết cục sau ngừng tuần hoàn
hoặc không tỉnh/phụ thuộc nặng nề sau 6 tháng
Trang 74Crit Care Med 2006;34:1865-1873
Vai trò của hạ nhiệt độ
Friday, July 15, 2011
Trang 75Adult
Immediate Post-Cardiac Arrest Care
Circulation 2010;122
[suppl 3]:S768 –86.
I IIa IIb III
Trang 76•
•
Nên áp dụng hạ nhiệt độ cho ai?
Nunnally ME, et al Targeted temperature management in critical care.Crit Care Med 2011 May;39(5):1113-1125.
Holzer AJ, et al: Hypothermia for neuroprotection in adults after cardiopulmonary resuscitation Cochrane Review 2010 Nielsen N et al Hypothermia after cardiac arrest should be further evaluated Int J Cardiol 2010
Friday, July 15, 2011
Trang 77Hạ nhiệt độ như thế nào?
Trang 78Biến chứng của Hạ nhiệt độ?
Trang 79Vai trò của hạ nhiệt độ?
•
•
•
Sandroni C, et al In-hospital cardiac arrest: incidence, prognosis and possible measures to improve survival
Intensive Care Medicine (2007) 33:237-245.
Trang 80Các vấn đề còn tiếp diễn
.
Friday, July 15, 2011
Trang 81Kết luận
● Ngừng tuần hoàn là trình trạng nặng, có tỷ lệ sống ra
viện thấp, đòi hỏi xử trí tích cực và hợp lý
● Xử trí cấp cứu ngừng tuần hoàn có nhiều điểm mới:
➡ Khi ngừng tuần hoàn: ép tim ngoài lồng ngực đủ chất lượng - không ngừng và phá rung sớm
➡ Sau khi khôi phục tuần hoàn: phân tầng để can thiệp ĐMV và hạ thân nhiệt càng sớm càng tốt
➡ Giai đoạn sau ngừng tuần hoàn: tích hợp chăm sóc
toàn diện nhiều chuyên ngành
Trang 82Expanding the Paradigm?
Friday, July 15, 2011
Trang 83Xin cảm ơn sự chú ý của các quý vị đại biểu!