NHTM Việt Nam trước sức ép tăng vốn trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương mai VIệt Nam (Trang 72 - 89)

1. Xu hướng tt yếu ca hi nhp kinh tế quc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các doanh nghiệp của một nước tham gia một cách chủđộng, tích cc vào nền kinh tế thế giới. Nĩ đã trở thành một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay khi làn sĩng tồn cầu hĩa đang diễn ra vơ cùng mạnh mẽ. Tồn cầu hĩa tạo nên mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở mọi gĩc độ của đời sống trên quy mơ tồn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế với sự gia tăng về quy mơ và hình thức trao đổi hàng hĩa, dịch vụ, các dịng chảy tư bản kéo theo các dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hố. Tồn cầu hĩa xuất phát từ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhưng đồng thời, nĩ cũng lại là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về cơng nghệ, kỹ thuật, làm tăng các

mối liên kết sản xuất kinh doanh, trao đổi cơng nghệ giữa các quốc gia và doanh nghiệp trên phạm vi tồn thế giới. Nhờ cĩ tồn cầu hĩa, các nguồn lực trên thế

giới cĩ thể được phân bố một cách hợp lý hơn, các thể chế quốc tế được hình thành và củng cố, những quy chuẩn chung đểđiều phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh được xây dựng. Tham gia vào quá trình này giúp các nước tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, và những ưu đãi để phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung và các doanh nghiệp trong nước nĩi riêng. Do đĩ, hội nhập là con đường ngắn nhất để các nước rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, và hiện nay khơng một quốc gia nào mong muốn phát triển lại cĩ thể đĩng cửa khơng hội nhập với bên ngồi. Và nếu như

tồn cầu hố luơn cĩ hai mặt tích cực và tiêu cực thì hội nhập kinh tế quốc tế

cũng luơn mang theo mình những cơ hội và thách thức to lớn. 2. Hội nhp trong lĩnh vc Ngân hàng Vit Nam

Hội nhập kinh tế quốc tếđã và đang trở thành những xung lực cho quá trình

đổi mới và phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam. Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng là việc các định chế tài chính cùng tham gia một cách bình đẳng trên thị trường kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực, cĩ nghĩa là các NHTM nội địa và nước ngồi đều được làm nhiệm vụ

kinh doanh đúng theo luật pháp và tập quán quốc tế, được tiếp cận với những

điều kiện như nhau và phải đối mặt với những thử thách giống nhau. Nĩ thể hiện

ở sự hội tụ quốc tế, sự tương đồng trên tất cả các giác độ thể chế, chính sách, hoạt động và tư duy, nhận thức. Hội nhập NH nĩi riêng và tài chính - tiền tệ nĩi chung vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của sự hội nhập, phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế khác.

Tại Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những mảng nhận được nhiều sự quan tâm nhất và chịu tác động mạnh nhất trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ, do tính nhạy cảm của bản thân lĩnh vực này, cũng như những thay đổi tiềm tàng được dựđốn là hết sức to lớn sẽ diễn ra trong thời gian tới. Đi cùng xu hướng hội nhập sẽ là rất nhiều cơ hội: Trao đổi, hợp tác quốc tế về các vấn đề

trên thị trường tài chính quốc tế; Điều kiện chia sẻ thơng tin, trao đổi nghiệp vụ, thu hút các luồng vốn quốc tế, tiếp cận thị trường mới cũng như tranh thủ được cơng nghệ NH, trình dộ quản lýý tiên tiến từ các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển; Động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và cải cách NH phải tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đĩ nâng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt

động, nâng cao được năng lực quản trị điều hành tương xứng với chuẩn mực trong hệ thống NH quốc tế; Thơng qua việc hợp tác, các định chế tài chính cĩ thể dành cho nhau những ưu đãi trong tín dụng, trong mức phí dịch vụ NH, trong đào tào nguồn nhân lực; v.v…Tĩm lại, sự hi nhp sẽ đặt các NHTM Vit Nam trong mt mơi trường kinh doanh rt mi, hàm chứa những vận hội vơ cùng, nhưng cũng đi liền với nhiều thách thức..

3. Sc ép tăng vn trong bi cnh hi nhp

Cơ hội cĩ thểđược chuyển hĩa thành thành cơng hoặc cũng cĩ thể sẽ là thất bại. Báo cáo phát triển mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, ngân hàng là lĩnh vực chậm cải cách nhất trong nền kinh tế năng động của Việt Nam

[28]. Chưa hẳn đồng tình với quan điểm này của WB, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận, hệ thống NH của Việt Nam cịn tồn tại rất nhiều mặt yếu kém và cho rằng, hơn bất cứ ngành nào, lĩnh vực ngân hàng cần phải hết sức tăng tốc nâng cao năng lực cạnh tranh để khơng bị thua thiệt ngay trên “sân nhà”. Thách thức đối với quá trình hội nhập quốc tế trong dịch vụ ngân hàng của Việt Nam thì nhiều, nhưng một trong những hạn chế lớn nhất, ảnh hưởng cơ bản nhất

đến năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay chính là tim lc v vn yếu.

Vốn tự cĩ của NH tuy khơng phải là tất cả: một NH cĩ quy mơ vốn nhỏ và hệ số

an tồn khơng đảm bảo vẫn cĩ thể tồn tại ở một chừng mực nhất định; song, xét về dài hạn và trong điều kiện thị trường mở, với cạnh tranh cơng bằng và khốc liệt, thì việc NH đĩ cĩ thể vận hành an tồn, ổn định và cĩ thể phát triển hay khơng hồn tồn chịu sự chi phối của nhân tố VCSH. Quy mơ vốn đủ lớn sẽ như

một nguồn nội lực dồi dào sẵn sàng để giúp “cơ thể NH” chống trọi với những

đổ vỡ, hoặc nếu tốt hơn: cung cấp sinh lực cho cơ thểấy lớn mạnh khơng ngừng. Bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng như hiện nay, khi mà Việt Nam đã chính thức trở thành một bộ phận của những thể chế kinh tế quốc tế lớn nhất, mơi trường kinh tế - tài chính mới sẽ tạo ra những sức ép về VCSH, xét cơ bản đến từ ba gĩc độ: (i) Sc ép cnh tranh đến t phía các định chế tài chính hùng mnh ca nước ngồi; (ii) Phm vi và cht lượng hot động được m rng địi hi ngun vn ln; và (iii) S gia tăng ca các yếu t ri ro trong mơi trương tài chính - ngân hàng ca bi cnh hi nhp.

3.1. Sc ép cnh tranh t phía các định chế tài chính nước ngồi

Trong thời điểm hiện nay, hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH ở Việt Nam trước hết là việc thực hiện tất cả những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng mà chúng ta đã đưa ra khi gia nhập các thể chế quốc tế, cụ thể

là tuân theo các thỏa thuận của: Hiệp định thương mi Vit Nam - Hoa K (BTA), Hip định khung v thương mi, dch v ASEAN (AFAS), và Hip định chung v

thương mi, dch v ca WTO (GATS).

Được cân nhắc là một quốc gia đang phát triển, việc mở cửa các thị trường tài chính - ngân hàng (cũng tương tự như các lĩnh vực khác) của Việt Nam cĩ lộ

trình tương đối dài _ từ 3 đến 10 năm sau khi kýý kết các hiệp định_ để các doanh nghiệp, tổ chức trong nước kịp thời thích nghi với những sự thay đổi. Song, những ưu đãi ấy sắp khơng cịn nữa, và trong thời gian khơng xa, lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam sẽ phải hội nhập thực sự đầy đủ. Điều đĩ đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường trong nước trên cơ sởđiều chỉnh dần các giới hạn về

số lượng đơn vị, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ vốn gĩp của bên nước ngồi hoặc tổng giao dịch nghiệp vụ NH, mức huy động vốn VNĐ, các loại hình dịch vụ, bảo đảm quyền kinh doanh của các TCTD nước ngồi theo các cam kết đa phương và song phương: từng bước đối xử bình đẳng hơn giữa các TCTD nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, loại bỏ căn bản các hình thức

bảo hộ bất hợp lý đối với các TCTD nội địa để tiến tới thực hiện đối xử bình

đẳng hơn giữa TCTD trong nước với nước ngồi. Cụ thể như sau:

3.1.1. Hi nhp theo Hip định thương mi Vit Nam - Hoa K

Cho đến nay, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ là sự cam kết quốc tế đầu tiên của Việt Nam về lĩnh vực NH trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Theo cam kết này, việc mở cửa dịch vụ NH ở Việt Nam được thực hiện theo lộ trình 9 năm (chia làm 7 mốc) trước khi mọi hạn chế đối với các NH Hoa Kỳ được bãi bỏ [3]:

- Trong vịng 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực, hình thức pháp lýýý duy nhất mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ khác (ngồi NH và cơng ty thuê mua tài chính) được phép hoạt động là liên doanh với đối tác Việt Nam.

- Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia

đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, forward.

- Trong vịng 8 năm đầu, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng Đồng Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà NH khơng cĩ quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu sau (Sau thời gian đĩ các hạn chế này sẽđược bãi bỏ): năm thứ 1: 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2: 100%, năm thứ 3: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ 5: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ 7 : 900%, năm thứ 8 : Đối xử quốc gia đầy đủ.

- Sau 8 năm, các định chế tài chính cĩ vốn đầu tư Hoa Kỳ cĩ thể phát hành thẻ

tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Chi nhánh NH Hoa Kỳ khơng được đặt các máy rút tiền tựđộng tại các địa điểm ngồi văn phịng của chúng cho tới khi các NH Việt Nam được phép làm như vậy; Chi nhánh NH Hoa Kỳ cũng khơng

được lập các điểm giao dịch phụ thuộc.

- Trong 9 năm đầu, NH Hoa Kỳ chỉ cĩ thể thành lập ngân hàng liên doanh với

đối tác Việt Nam trong đĩ phần gĩp vốn của đối tác Hoa Kỳ khơng thấp hơn 30% nhưng khơng vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.

- Trong vịng 10 năm đầu, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh NH

Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các thể nhân Việt Nam mà NH khơng cĩ quan hệ tín dụng theo mức vốn pháp định của chi nhánh theo mức: Năm thứ 1 : 50% (vốn pháp định chuyển vào), năm thứ 2 : 100%, năm thứ 3 : 250%, năm thứ 4 : 350%, năm thứ 5 : 500%, năm thứ 6 : 650%, năm thứ 7 : 800%, năm thứ 8 : 900%, năm thứ 9 : 1000%, và năm thứ 10 : Đối xử quốc gia

đầy đủ.

Vậy là sau 9 năm kể từ khi hiệp định cĩ hiệu lực, sẽ cĩ 5 hình thức thơng qua

đĩ các định chế tài chính Hoa Kỳ cĩ thể hoạt động tại Việt Nam là: Chi nhánh NH Hoa Kỳ, NH liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ, NH con 100% vốn Hoa Kỳ, Cơng ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ, và Cơng ty mua tài chính liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ. Cùng với sự nới lỏng về hình thức pháp lýý đĩ, phía Hoa Kỳ cũng sẽ được phép cung cấp đầy đủ 12 phân ngành dịch vụ tài chính ngân hàng, trong đĩ cĩ thể nĩi là bao trùm tồn bộ các loại hình dịch vụ (như: Nhận tiền gửi; Cho vay các hình thức ; Tất cả các giao dịch thanh tốn và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng; ghi nợ , báo nợ , séc du lịch và hối phiếu NH; Bảo lãnh và cam kết; Mơi giới tiền tệ; Quản lý tài sản; Cung cấp và chuyển thơng tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác; Tư vấn, trung gian mơi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng , tư vấn và nghiên cứu

đầu tư , tư vấn về thụ đắc và về chiến lược và cơ cấu cơng ty, v.v…). Như vậy,

đến năm 2010, các NH Hoa Kỳ sẽ cĩ một sân chơi bình đẳng với các NH trong nước. Nắm bắt thời cơ đĩ, nhiều TCTD nước này đã và đang gấp rút tìm hiểu luật lệđể thâm nhập thị trường tài chính Việt Nam.

3.1.2. Hi nhp theo các hip định ca ASEAN và WTO

Trong khuơn khổ các cam kết của ASEAN: đến năm 2008, Việt Nam sẽ phải “mở” tồn bộ các quy định về việc khống chế tỷ lệ tham gia gĩp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngồi theo các cam kết trong khuơn khổ Hip định khung v hp tác thương mi dch v (AFAS) [28]. Đồng thời,

khi gia nhập WTO, tuân theo Hiệp định chung v thương mi_dch v (GATS),

chúng ta cam kết dành nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và Đãi ngộ quốc gia (NT) cho những nước đã cĩ thỏa hiệp song và đa phương. Theo cam kết giữa Việt Nam và các nước thành viên, từ nay đến năm 2010, các NH nước ngồi sẽ được phép thực hiện hầu hết các dịch vụ NH như một NH trong nước (trừ dịch vụ tư vấn và cung cấp thơng tin NH). Từ ngày 20/7/2007, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện quy định mới cho phép thành lập NH 100% vốn nước ngồi. Từ đây, các NH nước ngồi được phép thiết lập sự hiện diện thương mại của mình tại Việt Nam dưới các hình thức như: văn phịng đại diện, chi nhánh NH thương mại, các NH thương mại liên doanh với nước ngồi cĩ vốn nước ngồi dưới 50% vốn điều lệ, các cơng ty cho thuê tài chính liên doanh, các cơng ty tài chính cho thuê 100% vốn nước ngồi và ngân hàng 100% vốn nước ngồi... Cũng như

các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh, văn phịng đại diện, và ngân hàng nước ngồi này được hưởng quy chế đối xử khơng phân biệt ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Tựu chung lại, đến giai đoạn 2010-2013, hồn tất việc thực hiện những cam kết

cịn lại của BTA cũng như GATS và AFAS, thị trường tài chính ngân hàng của Việt Nam sẽ phải đáp ứng được tất cả những yêu cầu sau cơ bản sau [3]:

- Khơng hn chế s lượng nhà cung cp dch v NH; - Khơng hn chế tng tr giá các giao dch v dch v NH;

- Khơng hn chế tng s các hot động tác nghip hoc tng s lượng dch vụđầu ra ca NH;

- Khơng hn chế v tng s th nhân cĩ thểđược tuyn dng trong mt lĩnh vc dch v c th, hoc mt nhà cung cp dch vụ được phép tuyn dng cn thiết, hoc trc tiếp liên quan ti vic cung cp mt dch v c th;

- Khơng các bin pháp hn chế hoc yêu cu các hình thc pháp nhân c th hoc liên doanh thơng qua đĩ người cung cp dch v cĩ th cung cp dch v;

- Khơng hn chế v t l vn gĩp ca bên nước ngồi bng vic quy định t

l phn trăm ti đa c phn ca bên nước ngồi hoc tng tr giá đầu tư nước ngồi tính đơn hoc tính gp.

3.1.3. Yêu cu quy mơ VCSH ln

Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn nữa, hệ thống NHTM Việt Nam sẽ

phải đứng trước sự cạnh tranh bình đẳng với các định chế tài chính NH và phi NH của nước ngồi. Đĩ sẽ là những tổ chức với lực lượng hết sức hùng hậu:

Một phần của tài liệu tăng vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng thương mai VIệt Nam (Trang 72 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)