BO KHOA HOC CONG NGHE BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT
Viện Chãn nuơi
BAO CAONGHIEM THU NHIEM VU HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE THEO NGHI DINH THU
Chương trình Hợp tác Nghiên cứu và Phát triển Việt Nam-Ấn Độ
TEN DETAL
Hop tác nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sản xuất cỏ và cơng nghệ sản xuất hạt giống một số giống cơ
họ đậu ở Việt Nam
(Tit thang 3/2006 - 3/2009)
Cơ quan chủ trì để tài: Viên Chăn Nuơi
Cơ quan đối tác nước ngồi: Tổ chức Nghiên cứu phát
triển BATE, dn DO
Họ tên chủ nhiệm phía Việt Nam: Nguyễn Thị Mùi
Ho và tên chủ nhiệm đối tác Huốc ngồi: PRAMODKUMAR
S TAKAWALE
7994
Trang 2MUC LUC BAO CAO LOI CAM ON
PHAN 1 Thong tin chung vé dé tài
Danh sách những nhà khoa học tham gia thực hiện dé tài Giải thích các chữ viết tắt PHẦN 2 Kết quả của nhiệm vụ 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước và trong nước
2 Nội dung và phương pháp nghiên cứt
2.1 Những nội dung nghiên cứu trong nước theo để cương, 2.2 Cách tiếp can
2.3 Phương pháp nghiên cứu
3 Những kết quả đạt được
3.1 Nội dung và kết quả đạt được qua các năm
3.1.1 NỘI DŨNG I Điều tra tình trạng sản xuất cỏ, mục đích sử dụng i trường của cỏ trồng trong các vùng nghiên cứu và lựa chọn cơng
aL
3.1.2 NOI DUNG 2 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất cổ và hạt một số giống cổ đậu tại 2 vùng sinh
thái
3.1.2.1 Nghiên cứu ảnh luồng của thời vụ trồng đến năng suất và
lượng cả Afalfa tai Tâm
đệu (SDlosanthes G CIAT 184 va Stylosanthes Plus) tai Lâm
Đơng và Hà Tây 25
3.1.2.3 Nghiên cứu Kỹ thuật sản xuất thâm canh hạt cĩ đậu
(Stylosanthes G CIAT 184 va Stylosanthes Plus) tai Lam Déng va
Hà Tây -.27
3.1.3 NỘI DUNG 3 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thu hoạch hạt và chế biến hạt giống (Stylosanthes Œ CIAT 184 và Stylosanthes Plus) tại
Trang 33.1.3.1 .MC ứng dụng biện pháp kỹ thudt: ((i) trdi nylon trén mat luống, (ii) rung bơng lấy hạt chín và (ii) cắt cả cây) thu hat 29 phat cĩ 32 hạt wed 2 3.13.22 Phương pháp bảo quản và sử lý hạt giống trước khi gieo 33
3.1.4 NỘI DUNG 4 Nghiên cứu các biện pháp quản lý đồng cỏ trồng
thu cat và đồng cỏ thu hạt giống tại Lâm Đồng và Hà Tây dS
3.1.5 NỘI DUNG 5 Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất cỏ và hạt
cỏ họ đậu năng suất chất lượng cao Tại Lâm Đỏng và Hà Tay
” 38
3.1.6 NOI DUNG 6 Chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất mở
rộng tại 2 vùng sinh thái
3.16.1 Thăm quan, học tập và trao đỗi kính nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển Nơng nghiệp BAIF, Tinh Pune, An
Độ 8 4
7
3.16.2 Tập huấn cho cắn bộ khuyến nơng và nơng đân về kỹ
thuật tréng cé họ đậu thu chất xanh và thu
hạt Ai
3.1.6.3 Chuyển giao kết quả nghiên cứu vào nơng
thơng qua việc cung cấp giống cho nơng hộ chăn nuơi 3.2 Danh mục tài
Trang 4LOICAM ON
Tời cắm ơn sâu sắc đâu tiên của nhĩm cắn bộ nghiên cứu dé tai xin được gist tới Đại
sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, Trung tâm Nghiên Cứu Nơng Nghiệp BAIF (An Độ),
Bộ Khoa học Cơng nghệ và Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã thực sự quan tâm và đầu tự nguơn kinh phí thích đắng để nhơm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu này trong suốt 3 năm qua rời cảm ơn chân thành xin được gửi tới Vụ KHCN và Các Ngành Kinh tế, Yụ Hợp tác Quốc tế Bộ KHCN, Vụ KHCN Bộ NN&PTNT và Viện Chăn Nuơi đã
chỉ đạo trực tiếp và hướng dẫn tận tình về cả lĩnh vực chuyên mơn đến lĩnh vực chỉ tiêu
tai chính giúp cho nhĩm nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ theo đúng với mục tiêu đặt
ra của để tài Chúng tơi xin Trân trọng cắm on Trung tam NC Bo và Đồng cỗ Ba Vì, Trưng Tâm Nơng Nghiệp Đức Trọng, các hộ nơng đân xã Tân Link (Ba Vì), xã Tà
Năng, xã Tà In (Đức Trong) và xã Bình Tân (Bình Thuân) là các quan, cơ sở đã liên kết rất chặt chế cùng chúng tơi tiến hành nhiều nghiên cứu trong đề tài với tất cả
sự giúp đỡ về con người, cơ sở vật chất cho các cắn bộ khoa học trong suốt thời gian
thực hiện để tài tại địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi trong đợt học tập
được những kỹ thuật sản xuất hạt giống và cĩ họ đậu tại Pune, Ấn Độ Cuối cùng xin được giữ tới tất cả các cộng tác viên tham gia trong nghiên cứu này lời cẩm on chan
thành nhất
Trang 5BAO CAONGHIEM THU NHIEM VU HOP TAC QUOC TE VE KHOA HOC VA CONG NGHE THEO NGHI DINH THU PHAN 1 THONG TIN CHUNG VE NHIEM VU Tén nhiém vu 2 | Mã sẽ 7
Hop tac nghiên cứu ứng dung kỹ thuật sản xuất cơ và cơng nghệ sản xuất hat giống
mơi số giống cơ ho đâu 6 Viel Nam
3 Thời gian thực hiện 36 tháng (Từ tháng 3/2006 đến tháng 3/2009) 4| Kinh phí được cấp: Tổng số: 700 triệu © Đã sử dụng: 640 triệu 5 Chưa sứdụng: 60 triệu
5 | Thuộc Chương trình, Đề tài độc lập cấp nhà nước (nếu cĩ) _
Chương trình Hợp tác Nghiên cứu và Phát triển Việt Nam-Ấn Độ
6 | Thuộc Nghị định thư với (nước): Ấn Độ, Khĩa họp ngày 06 thang 5 năm 2005 tai Newdelhi, Ấn Đĩ
7 | Họ tên chủ nhiệm phía Việt Nam: Nguyễn Thị Mùi
Hoc ham, hoc vị, chuyên mơn: Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Chức danh khoa học: Tiến sĩ
Điện thoại cơ quan: 048 386 130, Điện thoại nhà riêng: 04 8 348 948 Điện thoại đi động: 0912 180819, Email: Nguyeaathimui@yaboo com
Địa chỉcơ quan: — Niah@bavnnvn
Địa chỉ nhà tiêng: — 46b Tổ 49, Phường Yên Hồ, Cá Giấy, Hà Nội 8] C2quan chủ trì Việt Nam:
Cơ quan chủ trù: Viện Chăn Nuơi
Địa chỉ: Chèm, Từ Liêm, Hà Nội
Trang 6Điện thoại: 04.8 389267, Fax: 04.8 389775;
Email: Niah@hn.vanva, Website: htt://www.ven.vnn.vn
9 | Họ và tên chủ nhiệm đối tác nước ngồi: Tiến sỹ PRAMODKUMAR S TAKAWALE
Chuyên mơn: Nghiên cứu thức ăn gia súc và chuyên giao cơng nghệ Điện thoại cơ quan: + 91 20 26926265/ 26926248
Điện thoại nhà riêng: + 91 20 26927381 Điện thoại di động:
= Bia chi thu điện tử: crs@pn2vsnInetin
Bia chi co quan: Té chtrc nghién ctu phat tééa BAIF , Central Research Station, Unulikanchan, Tal.- Haveli Pune 412202 (M8), India
38 | Cơ quan đối tác nước ngồi: Tổ chức nghiên cứu phát triển BAIF (BAIF Development Research Foundation) » _ Địa chỉ: Central Research Station, Urulikanchan, Tal- Haveli, Pune 412202 (M.S), India = E-mail: crs@pn2.vsni.net.in = Dién thoai 91 20 26926265/ 26926248 = Fax: 91-020-2692 6347- 2692 6219 11 Mục tiêu và Nội dung khoa học cơng nghệ của nhiệm vụ 4Ì | Mục tiêu của Nhiệm vụ
«_ Hợptác nghiên cứu chọn lọc được bộ giống cỏ họ đậu cĩ khả năng sản xuất cổ và hạt giống phù hợp với 2 vùng sinh thát trọng điểm Tây Nguyên và ĐBSH (Lâm
Đồng và Hà Tây)
«_ Hợptác nghiên cứu cơng nghệ sản xuất và chế biến hạt giống cỏ chất lượng cao phục vụ phát triển mở rộng và gĩp phản tiết kiệm được kinh phí nhập khẩu hạt giống hàng năm từ nước ngồi của ngành chăn nuơi
«_ Xây dựng được mơ bình sản xuất cổ và bạt cỏ họ đậu chất lượng cao phục vụ phát triển ngành đồng cỏ
11.2 | Nội dung nghiên cứu (Liệt kê và mơ tà những nội dụng cản nghiên cứu, nêu bật được những nội
dụng mới và phù hợp để giải quyết vấn để đặt ra, kể cả những dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết qùa nghiên cứu đến người sử dụng)
112.1 | Nội dung nghiên cứu trong nước
1) Điều tra tình trạng sản xuất, mục đích sử dụng và thị trường tiêu thụ của cỏ và
hạt giống cỏ họ đậu trong các vùng nghiên cứu:
- Điều tra hiện trạng bộ giống, tình hình sản xuất, rnụe đích sử dụng và thị trường của cị và hạt giống cỗ họ đậu tại Ba vì (Hà tây) và Lâm đồng
- Lựa chọn được cơng nghệ giống và kỹ thuật ứng dụng
2) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất cỏ và hạt một số giống
cỏ họ đậu tại 2 vùng sinh thái trọng điểm:
- Nghiên cứu ảnh hưởng ela thời vụ trồng đến năng suất và chat Lung cla cd Alfalfa mi
Trang 7- Nghiên cứu lĩ thuật sản xuất thâm canh cơ họ đậu (Alfalfa và Siylosanthes) tại Lâm đồng
- Nghiên cứu kí thuật sản xuất thâm canh cỏ họ đậu (Stylosanthes plus và S CIAT 184) tại Ba vì (Hà tây)
3) Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thu hoạch và chế biến hạt giống cỏ (Alfalfa và
Stylosanthes 184) tại 2 khu vực chăn nuơi trọng điểm Ba vì (Hà tây) và Lâm đồng:
- Nghin cứu ứng dụng cơng nghệ thu hoạch hạt giống cỏ (cung bơng lấy hạt chín, cất cả cay, trải nylon trên mặt luống)
- Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ chế biến hạt cỗ theo hướng hàng hố
4) Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp quản lý đồng cỏ họ đậu thu hạt giống:
Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thu hạt cỏ theo 3 phương pháp: trồng thu hạt một lần, trồng thu cắt chất xanh một lần sau đĩ thu hạt, trồng thu bat và lưu gốc cho năm thứ hai 5) Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất cỏ và hạt giống cỏ họ đậu (Đảm bảo
rằng những mơ hình nghiên cứu thiết lập sẽ tiếp cận và ứng dụng tồn bộ các cơng nghệ sản xuất cỏ và hạt giống cỏ theo hướng hàng hố):
- Nghiên cứu xây dựng mĩ hình sản xuất cỏ và bạt cỏ năng suất chất lượng cao tại Lâm đồng
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất cơ và hạt cơ năng suất chất lượng cao tại Ba vì đà tây)
6) Nghiên cứu chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất mở rộng tại hai vùng sinh thái Hà tây và Lâm đồng:
- Đào tạo tập huấn cho cán bộ Viện Chăn Nuơi, sở, phịng nơng nghiệp 2 cơ sở nghiên cứu
- Ứng dụng kỹ thuật chuyển giao kết quả nghiên cứu vào nơng hộ chăn nuơi - Viet sách tổng hợp các cơng nghệ mới
112.2 | Nội dung hợp tácvới đối tác nưốc ngồi
Tồn bộ các kỹ thuật tiên tiến của Ấn Độ trong sản xuất cơ chất lượng cao và chế biến hạt giống cỏ sẽ được chuyển giao thơng qua các đợt sang làm việc của 2 chuyên gia ấn Độ (L chuyên ngành vẻ chon lọc giống và 1 chuyên ngành về chế biến hạt giống theo hướng
hàng hố)
Thời gian tham gia tại Việt nam
© Bot I: 2 chuyén gia sé sang Viet Nam lầu thứ nhất cùng tiến hành khảo sát các điểm nghiên cứu, thống nhất đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu và cùng cán bộ Việt Nam triển khai các thí nghiệm
© Bot 2: Chuyén gia An Do sé sang Việt Nam lần thứ2 để tiến hành nghiên cứu chế biến hat giống, đánh giá kết quả năm thứ qhất đào tao lớp kỹ thuật agin ban cho
Trang 8
cần bộ Việt Nam và lập kế hoạch cho năm thứ 3 (Thời gian là 2 tuân)
Trong thời gian ở Ấn Độ các cán bộ kỹ thuật Việt Nam sẽ cĩ trách nhiệm báo cáo tiến để tại thường xuyên và kết quả nghiên cứu 6 thắng 1 lầu qua thư điện từ để phía đối tác
bạn cĩ thể lắm bắt và phân tích kịp thời các kết quả thu được làm căn cứ cho các hoạt
tiếp theo Các Chuyên gia ấn Độ sẽ giúp tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật của cán bộ Việt Nam học tập và thăm quan ở Ấn Độ
Trợ giúp cơ sở val chất
© Mot máy phân loại hạt giống «_ Một số phần mềm về quản lý đồng cỏ 12 Kết quả của nhiệm vụ Đạng kết quả dự kiểu của nhiệm vụ (đánh đấu v/ vào các ơ cĩ kết quả) I 1 TT © Mẫu (model, maket) | y7 Quy trình cơng nghệ |* Sơ đỏ v⁄ Sản phẩm *_ Phương phấp # Bảng số liệu
* Vật liệu + Tiêu chuẩn + Báo cáo phân tích
* Thiết bị máy mĩc + Quy phạm + Tài liệu dự báo
* Dây chuyển cơng + Để án, qui hoạch triển khai
nghệ
* Giống cây trồng + _ Luận chứng kinh tế-kỹ thuật,
nghiên cứu khả thí
* Giống gia súc + Chương trình máy tính
y“ Khác (các bài báo, đào tạo nghiên cứu sinh, sinh viên, .) Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tao ra (dạng kết quả TT và TH) "Tên sản phẩm "Yêu cầu khoa học Chú thích ji li iv
Táo cáo điền tra tình trang sin xult <3,
tình hình sâu bệnh, mục đích sử dụng và | Phương pháp thu thap số liệu chính, sử lý các bế quả thị trường của cơ trồng trong các vùng | theo các mơ hình thống kẻ trên cơ sở các phường pháp,
nghiên cứu Bất
làm bảo độ tin cậy cao
Trành bày tại các hội nghị khoa học quốc gia và quốc tế, được đăng trên các tạp chí hoặc báo cáo tại hội nghị khoa hoe quốc gia, quốc tế
3 Báo cáo: () Nghiên cứu một số biện | Phương pháp thu thập số liệu chính, pháp kỹ thuật sản xuất hạt cỏ thâm canh | the
đi) Phương pháp thu hạt cỗ giống (ili) | bs Phương pháp làm sạch hạt, đồng gĩi và
bảo quần sản phẩm hạt tại 2 vùng sinh | Trình bày tại các hội nghị khoa học quốc gia và quốc thấi tế, được đăng trên các tạp chí hoặc báo cáo tại hội nghị
Trang 9
Tăng số liệu sẻ
- Diễn biến thời tiết khí hậu tại các vùng nghiên cứu qua các năm
- Liễn bến năng suất cht luemg hat qa fori
Cĩ giá trị tham khảo và giằng day
2 Báo cáo: Xây dựng rnơ hình nghiên cứu
xrở rộng sẵn xuất tại 2 vùng nghiên cứu Phương phấp thu thập số liệu chính, sử lý các kết quả theo các mơ hình thống kê trên cơ sở các phương pháp tế trí, đầm bảo độ tin cậy cao
Trinh bay tại các hội nghị khoa học quốc gia và quốc tế, được đăng trên các tạp chí hoặc báo cáo tại hội nghị khoa học quốc gia, quốc tế
Đo tạo Ì nghiên cửu sinh và 5 sinh viên
đại học Bảo vệ thành cơng để cương cho 1 NCS và Ì thạc sỹ Nâng cao kiến thức chuyên mơn cho sinh viên Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiếu chất lượng đơi với sản phẩm tao ra (dạng kết quả I, TD
'Tên sản phẩm và | Đơn vị Mức chất lượng Dự kiến số chỉ tiêu chất đo Cần đạt Mẫu tương tự: lượng sẵn lượng chủ yếu Trong nước Thẻ giới phẩm tạo ra
ik iit Ty ¥ vi vik
Qui tinh ky thuật|4 qui | Théng qua hội [Thơng qua hội [Thơng qua hội |2 giống od/ving sản xuất cĩ thâm |tình | đồng khoa học | đồng khoa học | đổng khoa học
canh và hạt giống cỏ cấp cơ số cấp cơ sở cấp ngành cho từng giống
Mê hình sản xuất cỏ |2 mổ | "Nngsuấthatchấc: | "Năng suất hạtchấc: | "Năng suấ hạichấc: | Cho 2 giếng cỏ
& pace ee đình | 100-120 kghha | Chua nghién cit | 150-180 kg/ha | Stv!0 v2 Alfalfa
aia 8 cho cd Alfalfa | chocd Alfalfa | cho cỏ Alfalfa
150-180 kegfha | 80-100 kegfha cho } 200-250 kgfha cho 8 Stylo 8 Stylo cho 8 Stylo
* Tỷ lệ này mảm | * Tỷ lệ này mm | * Tỷ lệ này mim 215% 275% 275% Sách kỹ thuật canh | Trang | 80-100 30-100 80-100 Cĩ đọng và nhiều tốc, thú hoạch và hình ảnh mình chế biến các giống hoa cổ thí nghiệm DANH SÁCH NHỮNG NHÀ KHOA HỌC THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Số T và tên Co quan cơng tác, Chức vụ
TT tel, fax, email
Á | Phía Việt Nam
1 _|TS Nguyễn Thị Mùi Viện Chăn Nuơi Chủ nhiệm đẻ tài
Trang 10
7 |TS, Nguyễn VănGiang Viện Chăn Nuơi Nghiên cứu viên
8 | KS Hoang Đình Hiếu Vigo Chăn Nuơi Nghiên cứu viên
9 | Ths Le Ha Chau Viện KHKT Miễn nam Nghiên cứu viên
B_ | Phía đối tác nước ngồi
TS Pramodkumar 8; Tổ chức nghiên cứu và phát | Phĩchh ch hội đồng quản trị GD
1 | Takawale triển BAIF, An DS Trung tam Nghiên cứu va pháttrển
Khoa học nĩng nghiệp
7 [TS KM Kokate Tổ chức nghiên cứu và phát | Trường phịng nghiên cứu và
triển BAIF, Án Độ chuyển giao KT Nơng nghiệp
GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Stylo CLAT 184: Stylosanthes guianensis CLAT 184 Stylo Plus Stylosanthes guianensis Plus
VŒK Vật chất khĩ
HC 10 Bén 10 tan phân Hữu co/ba/uäm
HC 20 ĩn 20 tấn phân Hữu co/ba/aam,
HC 30 ĩn 20 tấn phân Hữu co/a/uăm
(PPL) Phuoog php thu hat 1
(FP 2) Phương pháp thu hat 2
(FP 2) Phương pháp thu hạt 3
QL) Quản lý thu hạt phương phấp L
(QL2) Quản lý thu hạt phương phấp 2
(QL 3) Quả lý thu bạt phương phấp 3
NS 5 Năng suất
VŒK Vật chất khĩ
PHÁN?2
KẾT QUẢ CỦA NHIỆM VỤ
1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước và trong nước
Đối với các nước vùng Châu Á, tập đồn các giống cỏ họ đậu chất lượng cao rất hứa hẹn cho chăn nuơi bị sữa ở Malaysia our CIAT 184 (Stylosanthes guianensis),
Leucaena leucocephaia, Desmodium intortum cv Greenleaf va Desmodium uncinatum
cy Silverleaf phát triểu rất tốt và là nguda thie an gidu dinh dưỡng cho trâu bd (Wong và CTV., 1982; Choi Chè, 1989) Tại Phippine các giống cd họ đậu ahur Leucaena leucocephala Ip Ipil, Centrocema pubecns, Stylo guanensis cook da dug thi tất
thành cơng trong, hệ thống nơng hộ Sự đồng gĩp của sản phẩm cỏ xanh đã tăng | năng suất vật nuơi dẫn đến tăng thu nhập cho các nơng hộ từ 7-28% Đặc biệt là giống
Trang 11
Gliricidia sepium da duoc tréng mét céch rat phd cap trong bé théng canh tac va véi he thống tưới tiêu đảm bảo cây cho năng suất khá cao gĩp phần tăng sản phẩm chăn nuơi một cách cĩ ý nghĩa trong mùa đơng (Moog, 1992); Moog va ctv., 1998) Cũng tại Philippine các giống cỏ họ đậu abur Leucaena leucocephala, Caliandra, Gliricidia,
#lemingia, Desmodien đã được thiết lập xen kế và cĩ trật tự với phương thức thu cắt
trong hệ thống canh tác đất dốc giúp cho các nơng hộ thu hoạch sản phẩm thức ăn xanh giầu protein phân bỏ cho chăn nuơi gia súc rải đều theo mùa vụ và gĩp phản cải tạo đất chống xĩi mịn (Laquihon và Pagbilao, 1994) ,
Giống cỏ họ đậu Stylosanthes bắt đầu được quan tâm tại Ấn Độ vào năm 1974 với số lượng hạt giống ban đầu chỉ cĩ 5 kg do Tổ chức Ngân hàng thế giới giúp đỡ Từ những năm 1985 đến nay Ấn Độ đã tập trung vào các nghiên cứu tuyển chọn giống thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt là các giống Stylo khác được bệnh lở cổ rễ
(Amaresh Chandra va CTV, 2006; Ramesh, C R va CTV, 2004; Chakraborty, S., 2004, Pathak, P S., 2004; Rai, P and Pathak, P S., 1985) va các giống chịu được những vùng khơ hạn (Rai, P and Pathak, P S., 1985; Rai, P and Pathak, P S., 1985)
Giống Stylo Hamata và giống Stylo Seabrana cho năng suất hạt cao và cĩ khả năng chống chịu sương muối Giống Stylo Scabra đã được sử dụng làm nguyên liệu trong nghiên cứu để lai tạo ra các giống lai cĩ năng suất cao chịu được điều liện khơ hạn kéo
dai (Peters, M va CTV, 2001) l
Đến năm 2000 huyện Reddipalli đã trở thành vùng phát triển hạt Stylo chính của Ấn Độ và đã mở rộng ra 25 thơn với diện tích 15000 ha tại huyện Anantpur Các hộ nơng
dao tập trung sản xuất hạt 2 giống Stylo Hamata và Siylo Scabra và đã thu được 30
tiệu Rs Tai giai đoạa đĩ Viện nghiên cứ Đơng Cỏ GERD 8 Dharwad provide da hồn thiện quy trình phân loại và làm sạch hạt giống theo hướng cơng nghiệp phục vụ
sản xuất hạt Stylo thương mai (Ramesh C R and Nagaratna Bira dar, 2000)
Ở Trung Quốc sự phát triển cỏ Stylo được bắt đầu từ những năm 1982 và đến 1993 Stylo CIAT 184 đã phát triển tới 5200 ha và 24.000 ha giống Stylo Cv Graham
(Devedra và Sere, 1993; Liu va Kervidge, 1997) Hàng năm diện tích trồng cd Stylo
tăng 15-20% riêng tỉnh Quảng Đơng đã cĩ hơn 100.000 hộ nơng dân trồng cỏ Stylo cho chăn nuơi đặc biệt là chế biến bột cỏ Stylo cho chăn nuơi gia cảm Tại 2 tỉnh Quảng Đơng và Hải Nam, diện tích trồng ước tính 5000 ha với năng suất bột cỏ là 15
tấn/ha và người dân hàng năm đã thu được 140 $/1 tấn bột (Peters M., và CTV, 2001)
Tại vùng phía Tay và phía đơng Java, hiện nay việc sản xuất hạt giống cỏ năng suất, lượng cao tương đối phổ biến, 17 giống cỏ thảo và 13 giống cơ đậu đang được sản xuất hạt giống cung cấp cho các vùng địa lý, khí hậu khác nhau trong cả nước trong đĩ giống cây họ dau Caliandra, Gliricidia sepium, Erythrina variegata, Stylosanthes, Calopogoninum va Macroptilium chiém vi tri rat uu thé (Nilis va CTV, 1976-2000) Tại Thái Lan giống cỏ Stylo CIAT 184 đã được trồng rộng tãi làm thức ăn cho gia súc và đặc biết là sản xuất hạt giống để dàng hơn nhiêu giống cây họ đậu khác Việc sản
xuất hạt cỏ đã được xem xét như một ngành sản xuất thương mại (Satjipanon và CTV,
1995) Nam 2003 Thái Lan đã sản xuất được 321 tấn hạt giống các loại trong đồ số lượng hạt giống sản xuất ra từ nơng hộ là 234 tấn chiếm 73% Các giống cỏ Paspalien,
Ruzi, Ghiné tim, B hybrido cv Mulato Stylosanthes hamata, va Leucaena da sin xuat
Trang 12
hạt cung cấp cho nơng dâu chăn nuơi trong nước và xuất khẩu sang các nước khu vực Đơng Nam Á (Chaisang và CTV,
Trong những năm gần đây như tại đồng bằng Bắc bộ, Đơng Nam bộ, Tây Nam bộ và
vùng Tây Nguyên đã ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc phát triển mở rộng một số giống cây họ đậu chủ đạo phù hợp với từng vùng sinh thái như cỏ Stylosanthes Cook , Stylo Guianensis FM05-2 va Stylo Guianensis CIAT 184, giống keo đậu ( eucaenas
K636, K748 và K22), giống Calliandra calothyrsus (Teuwog Tan Khaoh và CTV,
1999), Lê Hà Châu (1999); Nguyễn Thị Mùi và CTV (1998), Lê Xuân Đơng va CTV (2005) Nguyễn Thị Mùi và CTV (2002), đã nghiên cứu thử nghiệm tập đồn cây thức An mia dong két qué ban dau chi ra cho thay Gidng cd Alfalfa (Medicago sativa) cé thể gieo trồng được trong điều kiện cĩ tưới nước trong mùa khơ tại vùng Ba Vì và Đức Trọng, Lam Déng
lâm đỏng và, Tuyên Quang là 2 trong số 7 vùng chăn nuơi lớn trong cả nước Các vùng này đồng thời là các vùng cĩ số lượng bị sữa, bị thịt chiếm tỷ lệ lớn và là các địa phương mà người nơng đân cũng cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển đồng cỏ cũng như là khai thác phế phụ phẩm phục vụ phát triển chăn nuơi Tuy nhiên trong những năm cuối thập kỷ 80, việc sản xuất cỏ họ đậu ở các vùng này bị giảm sút và sản xuất hạt cỏ chất lượng cao bị ngừng trệ do đội ngũ kỹ thuật viên bị thiếu, việc quản lý đơng cỏ khơng đúng kỹ thuật bị cơ dại xâm lấn dẫn đến năng suất và chất lượng cỏ
thấp, chất lượng hạt giống cỏ khơng cao Hầu hết các cơ sở trên đều tập trung vào việc
trơng các loại cỏ hồ thảo năng suất cao Cả 2 vùng trên đều chưa đề cập đến việc phát triển cây họ đậu năng suất chất lượng cao phục vụ chăn nuơi gia sức, đặc biệt là bị
sữa
Những năm gần đây việc sản xuất hạt giống cỏ họ đậu chưa phát triển, cho nên nơng dân khơng cĩ bạt giống cây/cỏ để phát triển nhân rộng Hàng năm Việt nam phải nhập một số lượng đáng kế các loại bạt cỏ với giá mua tương đối cao: Stylo 360000-
460000d/kg, hạt Calliandra: 580000đ/kg, Cỏ hỗn hợp cao dam Australia: 320000 d/kg,
các giống cỏ thảo khác gia mua từ Thái Lan từ 10-15 $/kg Tổng lượng hạt giống nhập hằng năm là 3 tấu hạt cỏ giá trị nhập nội là 1.5 tỷ đồng
Thêm vào đĩ trong giai đoạn hiện nay trong lính vực trồng cỏ thiếu rất nhiều kỹ thuật viên cĩ đủ năng lực trong cơng tác sản xuất cỏ thâm canh và hạt cỏ họ đậu Cây cỏ Alfalfa là một thí dụ, đã được sản xuất nhiều trên thế giới, thậm chí tại nước Ấn Độ, Đakisian là vùng nĩng, tuy nhiên ở Việtnam đã nhiều lần thử nghiệm nhưng năng suất
xanh cịn rất thấp và vẫn chưa thu được hạt Việt Nam cần sự giúp đỡ từ phía Ấn Độ
trong lĩnh vực này, nơi cĩ rất nhiều thành cơng trỏng cỏ ở vùng lạnh (Kasmia) cũng như vùng nĩng (Banglore) (Cũng cầu nĩi thêm, giống cỏ Alfalfa cĩ nguồn gốc từ Ấn độ, Pakistan) Việt Nam cũng tất cần sự giúp đỡ của Ấn Độ trong việc sản suất cỏ họ đậu và đặc biệt là lĩnh vực sản xuất chế biến hạt giống cỏ đậu Với mục dích là tăng cường năng lực: vật chất và kỹ thuật cho việc sản xuất cỏ họ đậu và hạt cỏ ở các vùng Lam déng và Hà Tây, từ đĩ làm bàn đạp để phát triển rộng ra cả nuớc
Trang 13
'Với mục tiêu đưa ra được bộ giống cỏ họ đậu cĩ khả năng sản xuất chất xanh và hạt giống phù hợp với 2 vùng sinh thái trọng điểm Hà Tay và Lâm Đỏng gĩp phần nâng cao năng suất ngành chăn nuơi đặc biệt là chăn nuơi bị sữa Đỏng thời đưa ra được cơng nghệ sản xuất và chế biến hạt giống cỏ họ đậu nhằm giảm thiểu áp lực về giá cả và số lượng phục vụ trong sản xuất mà hiện tại ngành chăn nuơi đang phải nhập hạt giống từ nước ngồi Chúng tơi đã tiến hành đề tài “Hợp (ác nghiên cứu ứne dụng kỹ
thuật sẵn xuất cĩ và cơng nghệ sản xuất hạt giống một số giống cỏ họ đậu ở Việt
Nam” trong Chương Trình Hợp tác với Việt Nam Ấn Độ trong giai đoạn 2006-2008
2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Những nội dung nghiên cứu trong nước theo để cương
1) Điều tra tình trạng sản xuất cỏ, tình hình sâu bệnh, mục đích sử dụng và thị trường của cỏ trồng trong các vùng nghiên cứu và lựa chọn cơng nghệ
2) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất cỏ và hạt một số
giống cỏ đậu tại 2 vùng sinh thái
a Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất và chất lượng cỏ Afalfa tại Lâm Đồng
b Nghiên cứu Kỹ thuật sản xuất thâm canh cỏ dau (Stylosaothes G
CIAT 184 va Stylosanthes Plus tai Lam Déng)
c Nghiên cứu Kỹ thuật sản xuất thâm canh cỏ đậu (Stylosanthes Œ
CIAT 184 va Stylosanthes Plus tai Ha Tay
3) Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thu hoạch hạt và chế biến hạt giống (Stylosanthes G CIAT 184 và Stylosanthes Plus) tại Lâm Đồng và Hà Tây
a NC ứng dụng cơng nghệ: (i) rung bong lay hat chín, (ii) Cat cd cây và
(ii) trai aylon trên mặt luống) tại Lâm Đồng
b NC tog dung cong nghệ: (1) rung bơng lấy hạt chín, (ii) Cắt cả cây và
(iii) trai nylon trên mặt luống) tại Hà Tây
c NC cơng nghệ chế biến hạt cỏ theo hướng hàng hố tại Ba Vì, Hà Tây
4) Nghiên cứu các biện pháp quản lý đồng cỏ trồng thu cắt và đồng cỏ thu hạt
giống: (D Trồng thu hạt một vụ, (ii) Trồng thu cắt chất xanh 1 lầu sau đĩ để
thu hat và (iii) Trồng thu hạt và lưu gốc sang năm sau
3) Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất cỏ và hạt cỏ họ đậu năng suất chất lượng cao Tại Lâm Đỏng và Hà Tây
6) Chuyển giao kết quả nghiên cứu vào sản xuất mở rộng tại 2 vùng sinh thấi
a Đào tạo tập huấn cho céa bộ Viện Chăn Nuơi, các Sở, Phịng NN&PINT tai 2 cơ sở nghiên cứu
b Chuyển giao kết quả nghiên cứu vào nơng hộ chăn nuơi thơng qua việc cung cấp giống do nơng hộ
c.- Tài liệu hố tổng hợp các cơng nghệ 2.2 Cách tiếp cận
Trang 14Để tài nghiên cứu đã được tiến hành tại 2 vùng sinh thái (Tỉnh Lâm Đỏng va Ha Tay) hiện tại là 2 vùng chăn nuơi bị sữa chính trong cả nước Kế hoạch đặt ra của đẻ tài là ố nội dung nghiên cứu đã được tiến hành tại 2 trang trại/hộ nơng dân cĩ cỡ đần gia súc 30-100 bị sữa/thịt Để tài đã đi theo hướng tiếp cận nghiên cứu cĩ hệ thống và tiếp cận liên ngành Bước tiếp cận được miêu tả như sau:
Trong quá trình điều tra khảo sát, các nguồn cỏ trồng làm thức ăn cho gia súc (kể cả các giống loại cị địa phương), các loại cây thức ăn họ đậu sẵn cĩ tại địa phương đã được đánh giá Nhu cầu sử dụng của gia súc, khả năng đáp ứng theo mùa vụ và chất lượng thức ăn thơ xanh theo mùa vụ đặc biệt là hiện trạng vẻ hả năng sản xuất hạt giống cơ họ đậu được thu thập Trên cơ sở đĩ đã lựa chọn ra cơng nghệ là “Ứng dụng cơng nghệ sản xuất cỏ và hạt giống của 3 giống cỏ họ đậu tại 2 vùng sinh thái Hà Tây
và Lâm Đơng” (Nội dung 1)
Trong năm thứ I, tại 2 điểm ứng dụng tồn bộ cơng nghệ mới vào việc chọn lọc giống cỏ họ đậu phù hợp Trên cơ sở chọa lọc được 2-3 giống cỏ họ đậu thích hợp với từng
vùng, năm thứ 2 hướng nghiên cứu tập trung vào các biện pháp kỹ thuật sản xuất chất
xanh và sản xuất và chế biến hạt giống Cả 3 nội dung nghiên cứu đã được tiến hành đơng bộ tại 2 vùng theo một phương pháp chung vẻ nghiên cứu đỏng ruộng Các trang trại/hộ nơng dân được lựa chọn thực hiện đẻ tài nghiên cứu là những nơng hộ cĩ kinh
nghiệm trong trồng cỏ và chăn nuơi gia súc ăn cỏ và hiện tại cĩ đủ điều kiện vẻ đất đai
trồng cỏ theo hướng thu cắt thâm canh hoặc theo hướng sản xuất hạt hàng hố Qui
mơ cho từng nghiên cứu thực hiện trên diện tích nhỏ nhất là 0.5 ha cho mối giống sử:
dụng (Nội dung 2, 3, 4)
Trên cơ sở các kết quả tìm ra trong năm thứ nhất và năm thứ 2, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật đã ứng dụng thành cơng cho nghê trồng cỏ ở Ấn Độ Các kết quả nghiên cứu của từng nội dung riêng biệt đã được kết hợp đưa vào thử nghiệm trong một số mơ
hình để hồn thiện quy trình sản xuất trong đĩ bao gồm các hoạt động khép kín của
nghề trồng cỏ là: trồng cỏ năng suất chất lượng cao tạo ra sản phẩm cỏ và sản xuất và
chế biến hạt giống cỏ (Nội dung 5)
Trang 15
So d6 1 HE THONG NGHIÊN CỨU — We NC Ne NC NC NC
thời vụ trơng cĩ ỷ thuật Bs ý thuật x Pimongphip thủ hoạch Pimungp hip chấp lên Pimungphi, Quán lý ‘Alfalfa chất xanh, thâm cạnh thâm cạnh Hạtgiơng, "hạt giống, hatgiơng đồng cĩ Es ạt giảng Kết quả tốt nhất 1 Viện chân am 2 Tring tam khuyên nơng IgG NN & PTNT ths 43.Tramm khuyên nơng huyện, 4, Trang trai “ơng dẫn chân nuơi
Đội ngũ cần bộ kỹ thuật chuyên ngành (3 người) của Việt Nam đã được gửi sang BAIE để học hỏi những kinh nghiệm sản xuất và chế biến hạt giống trong thời gian là 2 tuần vào đầu năm thứ2 Đội ngũ kỹ thuật viên ở 3 vùng hợp tác nghiên cứu đã được đào tạo
các kỹ thuật cơ bản trong trồng cỏ thâm canh, trỏng cỏ cho mùa khơ/đơng và kỹ thuật
sản xuất, chế biến hạt giống, quản lý đồng cỏ (tháng 12 của năm thứ 2) trước khi xây dựng mơ hình trồng cỏ khép kía Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất mở rộng đã thơng qua việc trợ giúp hạt giống cỏ được sản xuất ra trong nghiên cứu và đã kết hợp với các tổ chức khuyến nơng, các dự án phát triển để nhân rộng các kết quả nghiên cứu ra sản xuất Các kết quả của nghiên cứu đã được tài liệu hố để các cơ sở khuyến nơng và nơng dân dễ đàng áp dụng (Nội dung 6) Tồn bộ quá trình nghiên cứu được
miéu ta trong So dé 1
2.3 Phương pháp nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu,
Qua đánh giá hiện trạng đồng cỏ họ đậu, bộ giống cỏ lựa chọn đã tập trung vào một số giống cd họ dau: Stylosanthes CIAT 184, Stylosanthes Plus, vd Medicago sativa
(Alfalfa)
Thời gian va dia điểm nghiên cứu
Trang 16Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian là 3 năm từ 8/2006 đến tháng 3/2009
Địa điểm tiến hành tại Trung Tâm Nghiên cứu Bị và Déng cỏ Ba Vì, xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Tỉnh hà Tây và xã Tà Năng, xã Tà Ia Huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Các biểu đỏ dưới đây cho thấy điều kiện thời tiết khí hậu là phù hợp với các giống cỏ
thí nghiệm tại 2 vùng trong thời gian 3 năm
Biểu đỏ nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình các vùng nghiên cứu năm 2006 38 600 mE hier do trung| ụ 3 S008 <3 bình (Ba VỤ H 2 = 2s 2 w 5 = 20 RỂ bình (Đức 2 22 Trong) 2 300 B 45 § 3, 8 B |—e—-Lượg nưa 3 200 trung bình (Ba| 8 1 5 Vụ a 5 ° ° 100 FỈ - |—e—Lượngnưa trùng bình (Đức Trọng) 123 45 678 93 101112 Thing
Trang 17
Biểu đề nhiệt độ trung hình và lượng mưa trung hình tại các vùng nghiên cứu năm 2008 30 450 is me Niet do trong 9 2 - bình (ba VU) s 350 5 a = mm Nhiệt do trun a 2 Ÿ 300 mạ | buneDee 250 Ê Š Trọng) ° 200 Š | teen mee 2 io ng Hee Ễ 2 ƠN trung bùnh (Đức Trọng) 0 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
Phuong phap va 1 ke ghiém
Mỗi dung 1: Trong nghiên cứu này phương pháp RRA (Rapd Rural Appraisal) va
PRA (Participatory Rural Appraisal) của McCtacken et al (1988), Chambers (1992) va
TLED (1994) đã được áp dụng
Thu thập thơng tia thứ cấp từ các cấp độ xã, huyện
Sử dụng bộ câu hỏi được chuẩn bị trước sẽ nhấn mạnh vào sự thảo luận nhĩm và đặc biệt chú trọng đến cách cư sử trong khi khai thác thơng tỉn của người dân địa phương Phân tích SWOT để đánh giá được những thuận lợi khĩ khăn, cơ hội và thách thức của việc phát triển cỏ họ đậu
Nơi dụng 2, 3 và 4: Sử dựng 2 phương pháp nghiên cứu
1 NỘI DUNG 2.1 Ứng dụng phương pháp nghiên cứu tuyển chọn các giống cỏ nhập nội: (EFodder Bank: Establishrnent and Management Publi shed by the Agroforestry Information Service (AIS) of the Nitrogen Fixing Tree
Association (NFTA) Hawaii, USA Number 8)
2 Nội dung 2.2; 2.3 và nội dung 3, 4: Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng sử dụng cho việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng năng
suất và kỹ thuật sản xuất hạt giống theo phương pháp “Completed Split-Split
Design” Phân lơ chính và lơ phụ trong: Phương pháp phân tích và bố trí thí nghiệm nơng nghiệp (Chapman và Hall, 1993) trên diện tích 2 ha nghiên cứu thu cắt chất xanh và nghiên cứu thu hạt/1 vùng Các nghiên cứu tại 2 điểm tiến hành đồng bộ trong cùng một thời điểm Điện tích mối lơ thí nghiệm là 100 mẻ và đường phân lơ là 0.8-[m Tổng diện tích các thí nghiệm là 2 ha
Trang 18Nơi dụng 5: Phương pháp thiết lập mơ hình các giống cây cỏ họ đậu, 1998 cia HM Shelton (Establishment of Forage Tree Legumes, Forage Tree Legumes in Tropical
Agriculture) Diện tích xây dựng mơ hình trên 2 quy mơ: 1-5 ha trong Trang trại và
0,5-I ha trong nơng hộ
Néi dụng 6: Ứng dụng phương pháp “Khuyến nơng cĩ sự tham gia” của Việt Nam và Ấn Độ
Phản tích kết quả nghiên,
© Sử dụng Hàm Tuyến Tính Tổng Quát (GLM) trong Chương trình MINTTAB
Version 13 Phương trình tốn học mơ tả như sau:
Y= Whe + Vs + Gy + KT, +(V*G)y + (VFGFKT)y + tụ
Trong đĩ:
YYjy¿- Là các chỉ tiêu theo dõi về chất xanh vẻ sản xuất hạt giống mục — Số trung bình mẫu
Vi: Ảnh hưởng của vùng G,: Ảnh hưởng của giống
KT; Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tác động (V*G),; : Ảnh hưởng tương tác giữa Vùng và Giống
(V*G*KT),„: Ảnh hưởng tương tác giữa Vùng, Giống và các yếu tố Kỹ
thuật
&q: Sai số của số bình quân ijk: là các giá trị quan sát
Khi kết quả của các chỉ tiêu theo đối chỉ ra cĩ sự khác nhau cĩ ý nghĩa sai khác ở mức P=0.05 và cĩ tương tác, Phương pháp So sánh cặp của Eisher (Pairwide Comparision) sẽ được sử dụng để phân tích sự khác nhau giữa các số trung bình
trong mỗi nhân tố tác động
«_ Sử dụng hầm phaa tich Chi-square để phâo tích các yếu tố độc lập của các nội dụng nghiên cứu các biện pháp bảo quả và xử lý hạt giống
3 Những kết quả đạt được
3.1 Nĩi dung và kết quả đạt được qua các năm
34.1 NỘI DŨNG 1 : Điêu tra tình trạng sản xuất cơ, mục dich sit dung va thi trường của cơ trồng trong các vùng nghiên cứu và lựa chọn cơng nghệ
Trong cơ cấu cây nơng nghiệp của 2 vùng nghiên cứu là rất phong phú bao gỏm lúa,
ngơ, khoai, săn, đậu tương, lac (Bảng I, Phụ luc 1) Đây là những cây cho một nguồn
Trang 19thu phụ phẩm nơng nghiệp rất lớn phụ vụ cho chăn nuơi Đặc biệt trong đĩ lúa, ngơ, khoai, sắn chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu cây nơng nghiệp đây chính là tiêm
năng nguơn thức ăn gia súc nếu như người dân địa phương biết tận dụng nĩ Tuy nhiên người dân chưa biết tận dụng một cách tối đa nguơn phụ phẩm nơng nghiệp sắn cĩ, đặc biệt là các loại thức ăn từ thân lá cây họ đậu (mức độ quan trọng số 5 do nơng dân xếp loai trong Bang 2 (Phu luc 1) Điều này đã được giải thích trong hội thảo vì lý do thu hoạch mang tính thời vụ nên vấn đề chế biến và bảo quản nguơn phụ phẩm phong phú nầy vẫn cịn rất hạn chế Nhìn chung tại Ba Vì người chăn nuơi đã tận dụng tốt các nguồn phụ phẩm hơn ở Đức Trọng Lý do là ngành chăn nuơi chủ yếu là bị sữa hơn
nữa lại gần một trung tâm nghiên cứu chăn nuơi lớn của miền Bắc (Trung tâm Nghiên
cứu bị và Đỏng cỏ Ba Vi) Do vậy kiến thức chăn nuơi và kỹ thuật trồng cỏ, kỹ thuật chế biến và bảo quản tốt của người dân vùng Ba Vì khá tốt
Nguơn thức ăn cĩ tầm ảnh hưởng rất lớn đến tập quán chăn nuơi gia súc của hai địa phương này đây chính là nguồn cỏ tự nhiên Nguồn thức ăn tự nhiên nĩi chung giữa 2 vùng nghiên cứu khơng cĩ sự khác biệt vẻ chủng loại, vẻ vị trí mọc và tập quán sử
dụng trong chăn nuơi trâu, bị Tuy nhiên cĩ sự khác biệt rất rõ vẻ khả năng sinh trưởng và phát triển dẫn đến sự khác biệt vê năng suất và mức độ sắn cĩ của các giống cỏ tự nhiên trên mỗi loại đất và độ cao địa hình Nguồn cỏ tự nhiên phân bố phần lớn trong các cánh rừng và một số diện tích đổi núi cao cho nên cho nên việc thu cắt cho trâu bị dê khơng được thuận lợi dẫn đến khả năng khai thác hạn chế Nguồn thức ăn thơ xanh tự nhiên cĩ thể thu lượm quanh năm nhưng về mức độ sử dụng cũng như giá trị dinh dưỡng thì theo ý kiến thảo luận của nơng dân đánh giá là khơng bằng nguồn
thức ăn từ cỏ trồng
Diện tích cỏ trồng (Bảng 3) ở cả hai vùng vẫn cịn hạn chế so với tiêm năng phát triển đơng cỏ, chưa thể đáp ứng được xu thế pháp triển chăn nuơi trâu, bị của vùng
Bang 3: Dién tich trồng cỏ tại các vàng nghiên cứu ( ha)
Đức Trọng Ba Vi
a Hiệp Đà Tà x Minh Cam m—
Huyé | Thành | Tốn | Năng | THUÊ" | Châu | Tĩnh | Yên Bài
164 20 35 20 257 3L 55 3L
Trong số các giống cỏ được trồng ở Đức Trọng chủ yếu là các giống hồ thảo, một sơ giống họ đậu trồng với mục đích sử dụng lương thực Tại Ba Vì do gần Trung tâm
nghiên cứu Bị và Đơng cỏ Ba Vì nên bộ giống cỏ thảo và cỏ đậu phong phú hơn Trong bộ giống cỏ trồng dang được phát triển trong các nơng hộ chăn nuơi gia súc tại 2 vùng nghiên cứu cho thấy giống cỏ voi vẫn là giống chù yếu chiếm 96,7% trong tổng lượng thức ăn xanh cho trâu bị, sau đĩ là giống cỏ Ghiă Các giống cịn lại chiếm tỷ
lệ rất nhỏ trong cơ câu cây thức ăn, đặc biệt là các giống cây/cỏ đậu chỉ cĩ trong một
Trang 20số cơ quan nghiên cứu như TT NC Bồ và Đỏng cỏ Ba Vì, Cơng Ty Giống bị sữa Đức Trọng Bảng 4 Bộ giống cổ trồng tại 2 vàng nghiên cứu:
Giống cơ trồng {ai Đức Trong, Giống cơ trồng (ai Ba Vì 1 CơY0i Fenniseliơn purpurewn 1 CO voi Pennisetum pur pureum 2 Cd ghine Panicum maximum 2 Cd ghine Panicum maximum 3, Cé signal Brachiaria decumbens 3, Cé signal Brachiaria decumbens 4 Cao Luong Sorghum vulgare 4 Cao Luong Sorghum vulgare 5, Stylosanthes gusianensis, CIAT 184, 5 Keo giau Leucaena leucocepha
6 Stylo PLUS (cunningham, KX2, 636, £8)
6 Keo citi Calliandra calothyrsus 7 Anh dio gid Ghiricidia septum
8 Stylosanthes gusianensis, CIAT 184, Stylo PLUS
Để xác định đựợc vấn dé ưu tiên cho nghiên cứu đưa cây họ đậu vào cơ cấu cây thức ăn, chủ động sản xuất hat giống và lựa chọn cơng nghệ ứng dụng chúng tơi tiến hành
phân tích những khĩ khăn và thuận lợi riêng trong việc phát triển cây họ đậu cũng như
nguồn thức ăn chăn nuơi chủ động
Bảng § Đánh giá mức độ quan trọng của các yêu tơ trong phát triển cả trắng Chỉ tiêu Đức Trọng Ba Vì - Giống 3 2 - Kỹ thuật 1 3 - Kiến thức 2 3 - Đất 4 1
Đối với Đức Trọng, vấn để biểu biết về vai trị và giá trị cỗ họ đậu trong thức ăn gia súc và kỹ thuật canh tác chế biến giữ vai trị quan trong hon vấn đề giống và đất Riêng đối với Ba Vì, vấn để quỹ đất là quan trọng nhất Chính vì vậy mà kỹ thuật sản xuất cỏ thâm canh cần được ứng dụng
Chăn nuơi gia súc chủ yếu dựa vào chăn thả tự do hàng ngày và khả năng cho năng suất chăn nuơi chủ yếu phụ thuộc vào mùa vụ Chính là sự hạn chế về kiến thức cỏ trơng và chưa đánh giá trị kinh tế của cây cỏ cho nên ở cả 2 vùng nghiên cứu đều chưa hình thành tập quán mua và bán cỏ xanh/khơ Đa số các cơ sở chăn nuơi trang trại và nơng hộ đều trồng cỏ để tự cung cấp cho đần gia súc của mình Khơng cĩ cơ sở nào
sản xuất được hạt giống cỏ họ đậu để bán trên thị trường Một số cơ quan và các trang
trại lớn đã thử nghiệm giống cỏ Hốn hợp 6 giống nhập từ Australia và giá mua hạt giống biến động từ 360000 đến 420000đ/kg (năm 2006)
Trang 21
Kết quả Phân tích SWOT chỉ ra trong Bảng 6 cho thấy điểm mạnh, yếu, cơ hội thách thức cho việc phát triển đồng cổ họ đậu tại 2 vùng:
Bầng 6: Điểm mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ va Những điểm mạnh + _ Điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới giúp thích hợp với nhiều loại cỏ trồng và cây họ đậu
+ _ Cĩ bộ giống đa dạng và phong phú trong nước + _ Nguồn nhân lực rẻ và đồi dào
+ _ Cán bộ khoa học và nơng dân nhiệt tình, say sưa với nghề nghiệp, cĩ kinh nghiệm và luơn hướng tới áp dụng kỹ thuật mới phủ hợp
+ _ Cĩ hệthống khuyến nơng hoạt động tích cực từ trung ương đấn cơ sở
Những điểm yêu
+ _ Nhận thức của người sản xuất đang cịn han hep trong khuơn khổ chỉ sản xuất phục vụ chăn nuơi mà khơng phải là ngành sản xuất chính thu tiền mặt
+ _ Chưa giành đất cho trồng cỗ và khơng cĩ đồng cỏ lớn, qui mơ chăn nuơi nhỏ lẻ, cơ sở vật chất thiểu thốn và khá lạc hậu
«_ Sản xuất cỏ và hạt cỏ chưa cĩ quy hoạch, cơ cầu giống cỏ và vật nuơi thiếu tính đồng
bộ trong sản xuất và chế biến sản phẩm cỏ
«_ Năng suất các giống cổ cịn thấp so vời năng giống
+ Chua cĩ bộ giống cỏ họ đâu phục vụ chăn nuơi
+ _ Đội ngũ cán bộ khuyến nơng cịn yếu vẻ kỹ thuật phát tển cỏ họ đậu và Chưa hiểu đúng vai trị của cây họ đậu trong chăn nuơi gia súc
«_ Chưa phát triển các giống cây họ đậu trong cơ cấu sản xuất đrừ TTNC Bị và Đồng cỏ
Ba Vi)
+ _ Chưa tiếp cận với sản xuất cỏ và chế biến cỏ hạt cỏ hướng cơng nghiệp và thị trường
cho phát triển sản xuất hạt,
Những cơ hội
+ Đang cĩ sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp trong các tỉnh
«_ Sự phát triển đàn gia súc ăn cỏ đang gia tăng mạnh trong cả nước yêu cầu phải đi theo
với phát triển thức ăn thơ xanh
+ _ Nhiễu tỉnh, huyện đã từng bước quy hoạch vùng trồng cỏ và cây họ đậu, chế biến cỏ xanh, khơ theo hướng cơng nghiệp
+ _ Đưa việc trồng cỏ họ đậu vào hệ thống cây thức ăn gia súc
+ _ Đào lạo đơi ngũ cán bộ nghiên cứu và khuyến nơng trẻ biết cách tiếp cận và làm việc với nơng đân nghèo trong các nơng hộ nhỏ
+ Địa phương đã đưa ra các chính sách ưu tiên về quyền sử dụng đất và hỗ trợ tài chính thơng qua các chương trình lớn cấp nhà nước, cắp bộ, cấp tỉnh
«_ Là một trong những ưu tiên chính trong kế hoạch NC và phát triển của Bộ Nơng Nghiệp và PTNT, đe dọa ẩn chăn nuơi gia súc và khai thác bửa bãi ảnh hưởng đến mơi trường như:
nhiễm nguồn nước, gây xĩi mịn và rửa trơi đất, đặc biệt ở rùng núi cao
« _ Cơng suất và tính bên vững của các trang thiét bi may méc sẵn xuất ra tại Việt Nam chưa cao, chưa đồng bộ và giá thành cịn rất cao
6
Trang 22
Kết Luân; Từ những kết quả điều tra trên chúng tơi nhận thấy rằng: ở cả 2 vùng chăn nuơi bị sữa trọng điểm đêu chưa phát triển được cây thức ăn họ đậu trong khi đĩ điều kiện khí hau dat đai là hồo tồo thuận lợi cho việc trồng các giống cỏ này Hơn nữa
chăn nuơi Bị sữa muốn giảm : ấp lực của thức ăn hỗn hợp thương mại mà vẫn duy trì
được chất lượng dinh dưỡng của khẩu phản thức ăn gia súc trong điều kiện đất đai hạn hẹp thì phải phát triển cỏ họ đậu và phát triển theo hướng thâm canh
Trong nhĩm cỏ họ đậu các giống cỏ Stylosanthes cv là các giống đã được phát triển mở rộng ở các nước Đơng Nam Châu Á và là giống cỏ họ đậu chính của vùng nhiệt đới Thêm vào đĩ khí hậu vùng Lâm Đỏng cĩ thể phù hợp vớ sự phát triển của giống cỏ Alfafa Muốn phát triển cây các giống cỏ trên thì vấn để sản xuất hạt giống phải hồn tồn chủ động để giảm bớt khĩ khăn về số lượng và giá cả khi phải nhập khẩu hạt
giống
Để xuất các nghiên cứu tiếp theo: Tập trung vào 3 giống cỏ Stylosauthes guianensis CIAT 184 và Stylosamthes Plus cho cả 2 vùng và Medicago sativa nên tập trung vào nghiên cứu khả năng cho chất xanh và mùa vụ gieo trồng tại Lâm Đỏng Các biện pháp kỹ thuật cần được nghiên cứu đồng bộ để đưa ra được Quy trình kỹ thuật khi chuyển giao ra sản xuất
3.1.2 NOI DUNG 2 Nghiên cứu mơi số biện pháp kỹ thuật canh tác sản xuất cổ và hat một số giống cĩ đâu {ai 2 vùng sinh thái
31.21 Nghiên cứu ảnh huỗng của thời vụ trồng đến năng suất và chất lượng cỗ Afalfa tại Lâm Đơng
Mục tiêu của nội dung này là xác định được mùa vụ gieo trồng thích hợp và khả năng cho năng suất xanh và năng suất hạt của giống cỏ Alfalfa trong điều kiện thời tiết khí
hậu Lâm Đồng
Hạt giống cỏ Alfalfa nhập từ Pakistan được bố trí gieo vào các tháng trong năm trên
điện tích mối ơ thí nghiệm 30 mẺ và lặp lại 3 lần
Dat gieo cd Alfalfa được làm kỹ, tơi xốp như gieo trồng các loại rau, sạch cỏ dại và được lên luống 2m rộng để thốt nước dễ dàng Kết quả sau 2 năm theo dõi được trình bay trong Bang 7 và 8
Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống nhập nội rất cao trên đồng ruộng Gieo hạt vào tuần thứ
nhất của tháng L cỏ sinh trưởng phát triển bình thường Sau 12 tuần độ cao thảm cỏ
đạt bình quân 42 cm và thu hoạch được 1 lứa nhưng năng suất rất thấp (14 tấn/ha) Lứa tái sinh khơng cho thu hoạch vì thảm cỏ phát triển lại được 17 cm bị trận mưa đầu mùa
lam rap nát và chết tồn bộ
Gieo hạt ở các tháng tiếp theo cho thấy tình trạng cổ mọc tất đẹp trong vịng 15-30
ngày đầu Nhưng sau đĩ cũng bị mưa và nhiệt độ cao trong mùa hè dẫn đến thảm cĩ chế tồn bộ
Trang 23Bang 7 Thoi vu va khd nding sink trudng ciia Alfalfa tại Đức Trọng, Lâm Đơng năm 1
Thời vụ gieo trồng năm thứ nhất
Chỉ tiêu theo dõi Tháng | Tháng | Tháng ] Tháng Thang 3/2007 | 6/2007 | 8/2007 122007 | 2/2008 [iy ie nay mara |đỏng ruộng) (%) ba Độ cao tham (em) Tháng thứ 1 12 Tháng thứ 2 27 Tháng thứ 3 35 Tháng thứ 4 4 Lứa tái sinh 5 [Lita eat 1 lăng suất (tánrha) T65
*: Lita 2 cho năng suất xanh rất thấp và thẩm cĩ mọc khơng đâu, bị hĩo và chết hàng loạt Kết quả cho thấy thời vụ gieo bạt tháng 10/2007 (tháng 9 theo lịch Âm) thảm cỏ phát triển khá tốt Thời tiết khí hậu tháng này cĩ thể đã thích hop cho cd Alfalfa sinh trưởng vì đất cịn khá ẩm sau những trận mưa cuối tháng 9 Sau đĩ lượng mưa khơng cao điều kiện này khá phù hợp với sự sinh trưởng của cây con trong 2 tháng đầu Thêm vào đĩ
chúng tơi đã tưới cho cỏ trong tháng thứ 3 và tháng thứ 4 (L0 ngày I lần) nên hiện trạng thảm cỏ mọc khá tốt và độ cao thảm khi thu hoạch đạt 57 cm và năng suất 38,7
tấn/ha Lứa cắt đầu tiên 126 ngày, cĩ độ cao Thời vụ gieo hạt này đã cho lứa cắt tái sinh sau khi cất lứa 1 là 48 ngày (lứa 2) nhưng năng suất rất thấp Thời vụ trồng từ tháng 2 đến tháng 10 cây bị bệnh nhiều nên thảm cỏ cũng bị chết do nguyên nhân
bệnh (cây chết héo hàng loạt) ngồi nguyên nhân nĩng nắng và mưa to kéo dài
Trên cơ sở kết quả năm thứ nhất chúng tơi đã gieo lặp lại vào năm thứ 2 Kết quả agbiên cứu cho thấy rằng: cũng như năm thứ nhất cd Alfalfa gieo vào thời vụ tháng 9, tháng 10 và tháng 1I là cĩ khả năng cho năng suất Cịa lại các thời vụ gieo hạt khác cơ đã sinh trưởng tốt ở giai đoạn đầu (30-45 ngày sau khi gieo) nhưng khơng cho thư hoạch vì lý do bị nắng nhiều ngày, sau đồ lại bị mưa liên tục trong 3-5 ngày dẫn đến cỏ bị thối gốc và chết hàng loạt
Kết quả nghiên cứu chỉ ra tằng: Thời vụ tốt nhất để gieo trồng giống cỏ Alfalfa ở vùng Đức Trọng, Lâm Đồng là từ cuối tháng 9 đến tháng L1 hàng năm và cho 2 lứa cắt và qăng suất đạt 35-57 tấn/ha Cỏ Alfalfa bất đầu ra hoa vào tuần đầu của tháng 1 va boa ad tộ vào đầu tháng 2 Thời gian ra hoa rộ vào tháng 1-2 và kéo dai đế tháng 4 nên
Trang 24khả năng kết hạt bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ quá thấp và cĩ mưa phùa tại vùng Đức Trong nên tồn bộ số hạt bỉ lép và khơng cho năng suất
Bang 8, Thời vụ và khả năng sinh trưởng của Alfalfa tại Đức Trọng, Lâm Đồng năm 2
Thời vụ gieo trơng nam (hứ 2
Thang | Thang | Thang | Thang | Thang | Thang | Tháng 4/2008 | 6/2008 | 8/2008 | 9/2008 |10/2008]1 1/2008 |12/2008) Chỉ tiêu theo dõi Ty le nay mam |đỏng ruộng) (%) Độ cao thảm (em) Thang thé 1 Thang thé 2 Thang tha 3 Thang tha 4 [Lita cat lang suất (tấn ha) Bang 9 Khả năng sinh trưởng của Aiuifu tại Bảo Lộc, Lâm Đơng năm Í
Chỉ tiêu |_ Đơ cau thẩm cũ NS chat xanh š
Lựa cắt em) tắn/ha/lứa) TERS, Lira dau 573+05 128+0,5 722 Lửa T81 359+03 139+03 68.4 Lta TS 2 567+ 02 144407 694 Lửa TS 3 524+ 03 12,8403 70,0 Tổng số : 411405 :
Tại huyện Bảo Lộc (Bảng 9) trong điều kiện đất thí nghiệm cĩ tảng canh tác 25-30 cm độ pH,= 4.96, hàm lượng N:P:K tổng số nghèo (0.09:0.07:0.13%), Cỏ Alfalfa được trồng từ tháng 8 (2006) đến tháng 5/2007 Cd Alfalfa cho năng suất bình quân 4l.L tấn/ha/năm và số lứa cát tại của cĩ tại khu vực này cao hơa (4 lứa) so với cỏ trồng ở Đức Trong, nhưng năng suất bình quân trên 1 lứa cắt thấp hơn nhiều so với năng suất của cỏ trồng tại Đức Trọng Sự khác nhau này cĩ thể được giải thích rằng cĩ sự khác nhau về thời gian thu cắt và sự phân bố lượng mưa tại Bảo Lộc thường muộn hơn và phân bố đều trong các tháng hơn là tại Đức Trọng Tuy nhiên Tham cd Alfalfa tại Bảo Lộc cũng khơng lưu gốc được qua mùa mưa lớn
Kết quả trong nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Paulo và CTYV (2006) là giống cỏ Medicago sativa đã cho năng suất bình quân 17 tấn/ha trong hộ nơng dân ở Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc Tuy nhiên giống cỏ qầy đã cho năng suất từ 17-31 tấn/ha tại các hộ tỉnh Hà Nam và Vĩnh Phúc và tỷ lệ các
hộ thiết lập thành cơng cỏ Ä#edicago sativa chỉ đạt 20% trong tổng số hộ chăn nuơi đã
Trang 25tấn/ha và thảm cỏ cũng khơng chống chịu được qua giai đoạn mùa mưa kéo đài
Nguyễn Thị Mùi và Võ Văn Sự (2004) cũng đã thử nghiệm giống cỏ Alfalfa tai Cong
ty giống bị sữa Lâm Đồng trên diện tích L2 ha trong điều kiện tưới phụ tự động cho thấy thảm cỏ cho 2 lứa cắt khi gieo hạt vào tháng 8/2004 và lứa thứ2 kéo đài được đến
đầu tháng 4/2005 Nhưng sau đĩ thảm cỏ bị hỏng tồn bộ khi bị mưa lớn kéo đài (ảnh mình hoạ)
Trong khuơn khổ nghiên cứu của đề tài, cỏ AlfaLfa đã được nghiên cứu vẻ khả năng sản xuất hạt giống Tuy nhiên đặc điểm phát dục của giống cỏ này khơng cĩ biến động nhiều so với một số kết quả nghiên cứu của các nước nhiệt đới Tuy nhiên trong giai
đoạn hình thành hạt và hạt chín yếu tố thời tiết, khí hậu rất quan trọng Tại Đức Trọng,
Lam Déng cd Alfalfa bat đầu phân hố mầm hoa vào tháng 1, mặc dù thời vụ gieo hạt vào tháng 8, tháng 10 hoặc tháng 12 Từ khi phân hố mảm hố đến giai đoạn tạo quả khoảng 28-34 ngày ( tháng 2) Thời gian từ khi hoa nở đến khi tạo quả khoảng 10-14 ngày Từ 1/3 đến 20/3 là giai đoạn hình thành hạt Từ cuối tháng 3 đến tuần đầu thắng 4 là giai đoạn hạt chín Số quả hình thành đạt từ 6-8 quả trên/ chum hoa Tuy nhiên khi
thu hoạch hạt vào tháng 4 thì hầu hêt là tỷ lệ hạt lép Trong thời gian đề tài tiến hành
(2007 và 2008) trong các tháng ra hoa kết hạt của cỏ Alfalfa hhảu hết trong là giai đoạn cĩ nhiệt độ thấp và cĩ mưa phùn, nhiều ngày độ ẩm khơng khí quá cao và khơng cĩ ánh sáng Thêm vào đĩ giai đoạn đang nở hoa và hình thành hạt là thời kỳ rất khơ Trong cả 2 năm nghiên cứu lượng mưa vào 2 tháng 1 đều chỉ đạt dưới 30mm/tháng Cĩ
thể đây là một trong những nguyên nhân khơng thu được hạt giống tại Lâm Đỏng
trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
Kết luận cho nghiên cứu này là: Giống cỏ AlfaLfa cĩ thể gieo trồng tại một số vùng:
Đức Trọng, Bảo Lộc khi gieo hạt từ tháng 9 và thảm cỏ chỉ tăng tại được đến tháng 5
năm sau Nhưng yêu cầu kỹ thuật cho giống cỏ này khá nghiêm ngặt, yêu cầu khí hậu thời tiết khơng quá nĩng ẩm, khơng gặp mưa to và mưa kéo đài nhưng lại cần phải tưới nước hàng tuần và cần hạn chế được lượng mưa lớn đập trực tiếp xuống thảm cỏ Cần cĩ những nghiên cứu tiếp theo ở các vùng khác nhau để khẳng định được tiểm năng của giống cỏ nầy trồng trong điều kiện Việt Nam
3.1.2.2 Nghiên cứu Kỹ thuật sẵu xuất thâm canh chất xanh cỗ đậu (Stylosanthes G CIAT 184 và Stlosanthes Plus) tại Lâm Đồng và Hà Tây
Bang 10 (Phu luc 1) va Biéu 46 1 cho thay tiêm năng cho năng suất chất xanh của ging cd S CIAT 184 tại vùng Ba Vì biến động từ 53-63 tấn/ha, trong khi đồ tại vùng Đức Trọng năng suất dao động từ 71.66 - 92.17 tấn/ha Đối với giống S Plus tại vùng, Ba Vì từ 49-63 tấn/ha; tại Lâm đỏng là 69.63 - 81.34 tấn/ha Như vậy ta cĩ thể thấy
rằng giống cỏ 8 CIAT 184 trồng tại vùng Lam Déng cho năng suất cao hơn Ba Vì từ
18-27 tấn/ha và cỏ S Plus là 18-20 tấn/ha (P<0.03), bởi vì sự khác nhau rất rõ rệt về
tổng số giờ nắng trong năm lớn hơn và sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 mùa hè và mùa
Trang 26
đơng thấp hơn tại Lâm Đồng Đĩ là điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho Cd Stylo phat triển Do đĩ số lứa cắt trong năm cao hơn đẫn đến năng suất cao hơn
Biểu đồ 1: Năng suất chất xanh giống cỏ thí
nghiêm tại vùng nghiên cứu 50 DEavi Lam Eng Tăng suất (zốưna) S.CIAT 184 Trung Bình
Để xác định được khả năng cho năng suất tối đa của các giống cỏ đậu (Sylosanthez G CIAT 184 va Stylosanthes Plus) tai hai vùng Ba Vì và Lâm Đơng chúng tơi tiến hành
thí nghiệm với 3 mức bĩn phân hữu cơ 10 tấn, 20 tấn, 30 tấn cho lha trên một nền
phân vơ cơ là 50kg Urê; 500kg lân; 200kg kali Biểu đồ 2 cho thấy đối với giống cỏ Stylo CIAT 184 nếu như cơng thức bĩn 10 tấn hữu cơ/ha khả năng cho năng suất vật
chất khơ (VCK) được tính là 100% thì tỷ lệ tăng năng suất tại cơng thức bĩn 20 tấn cao
25,8% và bĩn 30 tấn/ha cho năng suất cao hơn 28,7% Sự sai khác cĩ ý nghĩa khi bĩn phân ở các mức cao hơn so với mức bĩa 10 tấn/ha (P<0.01) Tuy nhiên giữa 2 mức phân bĩa 20 và 30 tấn/ha thì sự khác nhau về năng suất khơng cĩ ý nghĩa (P>0.05) ở tất cả 2 giống trên cả 2 vùng nghiên cứu Nhưng ở vùng Ba Vì năng suất chất xanh của giống cơ này chỉ tăng được 10% và 22% khi mức bĩn phân hữu cơ là 20 và 30 tấn/ha Đối với giống Stylo Plus tại Ba Vì bĩn phân 20 tấn/ha và 30 tấn/ha đã tăng năng suất
15-28% so với bĩn 10 tấn/ha và tại điểm Đức Trong năng suất tăng từ 15-17%
Trang 27Biểu đồ 3: năng suất và giá thành cho Ttấn chất xanh 10000 600.000 = § $000 sone sooam & 3 ễ 7009 400.000 [EmNagsutxam Ey sooo z S.CIAT 184 gã 5000 sẽ 300000 a —- ` ag 2S sooo 2 SP = 3000 2000 | a Gases.crar 8 a 1000 2000 100.000 5 Z| cass pis 184 000 0.000 'Vùng nghiên cứu
Biểu đơ 3 chỉ ra sự kết hợp giữa chỉ tiêu năng suất chất xanh và giá chỉ phí sản xuất ra Liấn chất xanh khi bĩn các mức phân hữu cơ khác nhau Kết quả cho thấy tại mức bĩn phân hữu cơ 20 tấn/ha cĩ giá chỉ phí sin xuất ra l kg chất xanh là thấp nhất mà năng suất chất xanh cao hơn so với mức bĩn 10 tấn/ha và tương đương với năng suất tại mức bĩa 30 tấ/ha đối với cả 2 giống Stylo CIAT 184 và Sylo Plus và cả 2 vùng nghiên cứu
Theo kết qua phan tích các mẫu cỏ thí nghiệm cho thấy hàm lượng Profcia trong VCK trung bình của cỏ Stylo CIAT 184 (16.43%) tại đức Trọng tương đương với kết quả phân tích vùng Ba Vì (16.1%), với cỏ Plus tại vùng Ba Vì là 17.1% va Lam Đơng là
Trang 2811.3% Khơng cĩ sự khác nhau vẻ thành phả các chất đình dưỡng giữa các giống và giữa 2 vùng nghiên cứu
Kết luận: Cả hai giống cỏ Stylo trồng tại 2 vùng nghiên cứu đều cĩ tiêm năng cho qăng suất chất xanh khá cao từ 53 đèn 92 tấn/ha/năm với giá thành sản xuất ra | kg chất xanh biến động từ 282-492 đồng/kg Đây là giá sản xuất cây thức ăn xanh họ đậu
tất lý tưởng
Bén phân hữu cơ tại mức 20 tấn đã tăng năng suất cỏ Stylo CIAT 184 từ I0 đến 29% và từ 13 đến 28% cho giống cỏ Stylo Plus và giá chỉ phí sản xuất l kg sản phẩm là
thấp nhất
Để xuất: Trong sả xuất thâm canh 2 giống cỏ SIylo CIAT 184 và Stylo Plus nên bĩn 20 tấn phân hữu cơ/ha/năm trêu nên phân Đạm: 30 kg/ha/oăm, phân lân: 300 kg/ha(năm và phân kali: 200 kg/ha/păm
3.1.2.3 Nghiên cứu Kỹ thuật sẵn xuất thâm canh hạt cơ đậu (Stylosanthes G CIAT 184 va Stylosanthes Plus) tai Lam Đơng và Hà Tây
Trong kỹ thuật sản xuất thâm canh hạt cỏ đậu chúng tơi tiến hành trồng các giống cỏ
thí nghiệm trên các nền phân bĩn khác nhau: Bĩn 3 mức phân hữu cơ I0 tấn, 20 tấn và 30 tấn/ha/oăm trên nền 2 mức phân vơ cơ: () Mức 1 bĩn (N,P/K,) 50kg Urê:500kg
lân: 200kg Kali va (ii) Mức 2 (N;P;K;) bĩn 73kg Urê:750kg Lân: 300kg Kali Kết
quả chỉ tiết được trình bày trong Bảng 10 và Biểu đỏ 3
Biểu 4 Ảnh hưởng của mức bĩn phân hố học đến
năng suất hạt giống 180.0 180.0 140.0 120.0 100.0 HS GIAT 184 80.0 ms PLUS 60.0 400 20.0 0.0 kgiha (PK) (NPK)2 Bavì | ĐứcTrọng| (NPK)I | (NPK)2 Bavi | Đức Trọng
Qua Bang 11 (Phu luc 1) cho thấy năng suất hạt giống cỏ Stylo CIAT 184, Stylo Plus
tại Ba Vì năng suất hạt giống dao động trong từ 119-162kg/ha va tir 139.1-185.5kg/ha
tại Đức Trọng Đối với giống Stylo Plus cĩ năng suất hạt giống thấp hơn dao động từ 59-85kg/ha tai vùng Ba Vì và từ 119.3 - 134.2kp đốt với vùng Lâm Đơng Cĩ sự khác
Trang 29nhau Biểu đồ 4 vẻ năng suất hạt giữa 2 mức bĩn phân vơ cơ nhưng sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thơng kê (P>0.03)
So sánh giữa 3 mức bĩn phân hữu cơ (tương tác với các mức bĩn phân hữu cơ và phân
v6 co: P<0.05) cho thấy: năng suất hạt cỏ Stylo CLAT 184 trồng trên nền phân vơ cơ
N.PK, và N,P,K,tại Ba Vì so với Cơng thức bĩn (0 tấn/ha thì mức độ tăng năng suất
hạt từ 9,6%-17% (139.2 kg/ha so véi 119,3 kg/ha; 157,3 kg/ha so véi 126,7 kg/ha) & Cơng thức bĩn 20 tấn/ha và năng suất hạt ting tir 14.4% ; 18,8% dén 28,3% ; 28.6 % (141,3 kg so với 119,3 kg; 162,5 kg so với 126,7 kg) khi bĩn ở Cơng thức 30 tấn/ha
phân hữu cơ
Đối với giơng Stylo Plus, so với bĩn phân hữu cơ ư Cơng thức 10 tấn/ha trên cả 2 mức
phân vơ cơ) mặc dầu năng suất hạt tăng khá cao (24,9 đến 28,8%; 30,8-33,3%) ở các
mức bĩn phân hữu cơ 20 tấn/ha và 30 tấn/ha nhưng năng suất hạt chỉ đạt dưới 100
kg/ha 73,7 đến 85,3 kg/ha
Tại Vùng đức Trong, Lâm Đồng, tiểm năng sản xuất hạt giống của cả 2 giống cỏ đều
khá cao (L39,I; 152,4; 159,1 kg/ha trên nền NỤP,K, và 144,3, 177,6; 185,5 kg/ha trên nên N;P;K; Tỷ lệ tăng năng suất từ 9,6 đến 14,4% và 23,1% đến 28,6% của giống
Stylo CIAT 184 va tir 9,3 dén 13,4 % và 21,0 % đến 27,2% cho giống cỏ Stylo Plus (119,3; 130,4; 114,4 trên nên NP,K, và 121,2; 146,7; 1542 kg/ha trên nền N,P;K;
Biểu đồ 5: Năng suất hat và giá thành sản xuất lkg hat cỏ
tại 2 vùng nghiên cứu 200 450.000 101 + 00.000 B
ag es 350.900 (ae Nang sedi at
2 we = 120 ty 300.000 3 [mmm Naap sett hat S.CIAT 134 & 250006) SP glee Š sọ 200.000“ |[—*-Giases.c1aT 134 oo 150.000 i Gia we 5 Phas ie 199.900 3 50.000 0000 new | HC26 | HCao | uci | HG26 | nCzo Bavi Đức Trọng 'Vùng nghiên cứu
Khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa vẻ trọng lượng 1000 hạt khi bĩn phân hố học ở mức L và mức 2 và mức 3 của phân hữu cơ (Pyc>0.05 ; P,„c>0.05) tại cả 2 vùng nghiên cứu
Một số kết quả nghiên cứu về khả năng sản xuất hạt của giống cỏ Stylo cho thấy như năng suất hạt các giống Stylosauthes guianensis cv Verano đã đạt tới tới 700 kg/ha thơng thường trong các cơ sở sản xuất hạt thương mại năng suất giống cỏ này đạt từ 300-600kg/ha (http://www fao.org/ag/AGP/agpe/doc/Gbase/Default.htm) Hạt giống
cỏ Stylo CIAT 184 khi thu hoạch cĩ tỷ lệ hạt chắc rất cao từ 96-98% trọng lượng 1000
Trang 30hạt biến động khoảng 3,769 đến 3,813 g và cĩ tỷ lệ nảy mầm cao từ 98-99% Năng suất hạt chắc của giống cỏ này ở vùng Đơng nam Châu á thường biến động từ262 đến 601 kg/ha (Kiyothong, K Va CTV, 2004) va Kiyothong K Satjipanon, C and Phonsen P., (2005) đã khẳng định lai tiém năng của giống cổ này là năng suất hat Stylo CIAT 184 đạt 600-630 kg/ha khi mùa vụ gieo trồng vào tháng 7 hàng năm và nếu gieo vào tháng 8 hàng năm năng suất hạt chỉ đạt 262-269 kg/ha (Kiyothong K Satjipanon, C
and Phonsen P., 2005)
Kết luận: Cả 2 giống cổ Stylo CLAT 184 và Sylo Plus đều cĩ khả năng cho năng suất hạt tại Ba Vì và Đức Trọng Khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa về năng suất hạt giữa 2 mức phân bĩn phân vơ cơ
Giữa 2 giống cỏ thí nghiệm kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: giống Sylo CLAT 184 cho năng suất hạt giống cao hơn giống Stylo Plus Tại vùng Ba vì năng suất hạt của giống này rất thấp chỉ đạt dưới 100kg/ha khi bĩn phân ở các mức khác nhau (P<0.03)
Trong điều kiện sản xuất hạt thâm canh giống Stylo CIAT 184 tại Ba Vì: bĩn mức phân hữu cơ từ 20 tấn/ha trên nền phân vơ cơ (N,P,K,) cĩ giá chỉ phí để sản xuất ra l kg hạt giống 183.000 đồng/kg Sản xuất hạt giống cỏ Stylo Plus tại Ba Vì giá thành sản xuất ra kg hạt là 345.658 đồng/kg, nếu so với giá bán ngồi thị trường hiện nay thì khơng cĩ lãi
Trong điều kiện sản xuất hạt thâm canh giống Stylo CIAT 184 và Stylo Plus tại Đức Trọng: nên bĩn mức phân bữu cơ từ 20 tấn/ha trên nên phân vơ cơ (N;P;K,) cĩ giá chỉ
phí để sản xuất ra 1 kg hạt giống 167.300 đỏng/kg và 202.339 đỏng/kg
Đề nghị: tại Vùng Ba Vì chỉ nên tập trung sản xuất hạt giống Stylo CIAT 184 va tại
vùng Đức Trọng, Lâm Đồng tập trung sản xuất cả 2 giống Stylo CIAT 184 va Stylo
Plus
3.1.3 NỘI DUNG 3 Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thu hoạch hạt và chế biến hạt giống (S(ylosanthes G CIAT 184 và Stylosanthes Plus) tại Lâm Đơng và Hà Tây
3.43.4 NC ứng dụng biện pháp kỹ thuật: ((Ù trải nylon trên mặt luống, (Đ) rung bơng lấy bạt chín và (Hi) cắt cả cây) thu hại giống
Trong Nội dung 3.1.2 thu hoạch hạt được sử dụng theo phương pháp truyền thống là thu cat 1 lần vào gia đoạn đầu tháng 1 Ưu điểm của phương pháp này là giảm được cơng lao động cho việc thu hoạch hạt giống nhưng nhược điểm của phương pháp này là bạt giống thu hoạch khơng chín đều cho nên tỷ lệ hat chắc khơng cao do đĩ dẫn đến năng suất hạt thường rất thấp Do đặc tính vừa ra hoa, hạt via chin day ra khỏi bơng rơi xuống đất, quá trình này xảy ra trong thời gian dài
Từ đặc điểm này đặt ra yêu cầu phương pháp thu hạt giống đạt năng suất và hiệu quả
kinh tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu thu hạt theo 3 phương pháp (rải zyion trên mặt
Trang 31ludng (BP 1), rung bong lấy hạt chin (PP 2) và cắt cả cây (PP 3)) thu hat két quả được trình ở Bảng LI và Biểu đồ 6 và 7
Biểu đồ 6: Năng suất hạt cĩ thí nghiệm tại vùng nghiên cứu 300 Giống cĩ thí nghiệm = ie & Ÿ 200 Eso 8 aaaw Bian oiig sở pei | p2 | r3 | rì | p> | p› SrtertƯ sepia
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra cho thấy: trong các phương pháp thu hạt giống thì phương pháp trải nylon (PP L) cho năng suất hạt giống cao nhất ở cả 2 giống cỏ, giống Stylo CIAT 184 là: 255,2 kg/ha (vùng Ba VỤ và 234,9 kg/ha (vùng Lâm Đồng) cao bơa (PP 3) từ 66.7 đến 70.4% Giống giống Stylo Plus cũng cho năng suất bat cao nhất (2512 kg/ha tai vùng Ba Vì, vùng Lâm Đồng đạt 254,3kg/ha) và cao hơn 44.2 đến 65.4 % so với (PP 3) ở cả 2 vùng nghiên cứu Phương pháp rung bơng lấy hạt chín (3
ngày l lầu) cho năng suất xanh 227.4 và 253.0 đối với giống Stylo CIAT 184 và đối với giống Stylo Plus cho năng suất 134 và 181.8 kg/ha cao hon 51.8 dén 66.7% (Biéu
Trang 32
Từ Biểu đồ 6, 7, 8, 9 cho thấy trong cùng một giống, cùng một chế độ phân bĩn (Phán hữu cơ 13 tẩmlha; Phan v6 co cho I ha: 30kg Uré, 500kg Lan, 200kg Kali), cùng phương thức quản lý nhưng phương pháp thu hạt khác nhau thì năng suất hạt giống tại 2 vùng nghiên cứu cĩ sự khác nhau tố rệt (P<0.03) Giữa 2 vùng nghiên cứu sự chênh lệch về năng suất hạt rất rõ đặc biệt là giống Stlo Plus (P<0.03) Điều đĩ chứng tỏ mức
độ ảnh hưởng của vùng đến năng suất hạt là rõ nét và yếu tố gĩp phản tăng năng suất
là phương pháp thu hạt Thu hạt theo phương pháp PP I và PP2 đã tăng năng suất hạt
giống từ 44 đến 70% cho cả 2 giống trên cả 2 vùng nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp trải nylơng và phương pháp rung bơng hạt chín lấy hạt cĩ thời gian thu hoạch kéo dai 1,5-2 tháng do vậy việc thu hoạch hạt sẽ phụ thuộc rất lớn vào thời tiết khí hậu Nhưng các phương pháp thu hoạch hạt khác nhau đã khơng ảnh hưởng đến trọng lượng
1000 hat (P<0.05)
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng các giống cỏ Stylosanthes guianensis cv cĩ đặc tính là các hoa trên đầu chùm hoa luơn chín trước cho nên phương pháp thu hoạch cĩ hiệu quả nhất là thu dần những chùm quả đã chía lúc này quả đã chuyển sang mầu
nâu (http://www fao.org/ag/AGP/agpc /doc/Gbase/Default.htm) Mannetje, L (1977) da chỉ ra rằng Hạt Stylo chin trong trạng thái khơng tách vỏ hạt từ những hạt đầu chùm
hoa do vây quá trình thu hoạch hạt bằng cơ khí hố rất khĩ khăn Các cơ sở sản xuất hạt giống cỏ thương mại thường sử dụng phương pháp tung bơng cho hạt rụng xuống
và thu hạt Phương pháp này đã thu được năng suất hạt cao gấp 2 lần so với thu cắt một
lần Trong điều kiện cĩ nguồn lao động rẻ nên thu hoạch hạt giống bằng phương pháp thủ cơng sẽ nâng cao thu nhập cho nơng hộ sản xuất hạt giống bởi vì năng suất hạt cĩ
thể đạt được 300-1000 kg/ha khi thu quét kết hợp sàng sảy hạt chín rụng tự nhiên
Trang 33Để xác định hiệu quả sản xuất hạt giống chúng tơi tính chỉ phi thu hoach cho Lkg hat giống của các phương pháp thu hoạch: kết qui (Bang 12) cho thay gié chỉ phí cho 1 kg bạt giống trong khâu thu hoạch là 100.705 ở -102,309 đơng/kg cao hơn chỉ phí cho việc thu cắt tồn bộ (PP 3) là 70.000 đơng/kg nhưng vì năng suất bạt khá cao nên giá chỉ phí bình quân cho lkg bạt sản suất ra ở (PP 1) vẫn thấp hơn (PP 3) Riêng giá chỉ
phí trong khâu thu hoạch cho (PP 2) chỉ cao hơn (PP 3) từ 14.327đ/kg đến I6.1904/kg
(33.103 đến 47.562 đ/kg) Giá thành sản xuất ra 1 kg bạt giống ở các phương pháp thu bạt khác nhau của (PP 1); (PP 2) va (PP 3) bién dong tir 150.760 dikg; 169.996 dike:
180.794 d/kg va 135.486 4; 166.188 d/kg; 178.287 đ cho giống Stylo CIAT 184, cho
giống Stylo Plus là 254.465 đ; 255.843 đ, 364.018 đ; 188.547 đ; 201.800 đ; 216.320 dikg tai 2 vùng Ba Vì và Đức Trọng Bang 12: Chi phí cho khâu thu hoạch hạt giống của các phương pháp ( đẳng!kg) hân HC Ba Vì Đức Trọn; Giống (PPD | (P2) | ŒP3) | PD | ŒP2) | ŒP3) S.CIAT 184 100.705 47.56 31.372 100.824 47.430 33.103 S plus 102.309 48.920 33.994 100.982 47.940 33.310
Biểu đồ 9: Năng suất và giá thành sản xuất 1kg hat theo phương pháp thu hạt khác nhau 00 400000 W§ 250 380000 i Š 300000 Š a iso 3 ro0000 gf | ea SAT I i ` Ÿ 00 150099 — L2 100000 XÃ 184 so 50.000 Š |—-lfxsiem ° 0.000 Đức Trọng Ving nghiên cứu
Kết luận: Thu hoạch hạt bằng phương pháp rung bơng lấy hạt chía cho năng suất hạt cao hơn và giá chỉ phí thấp hơn phương pháp trải ailon thu quét và it ri ro bi mat hạt khi thời tiết khơng thuận lợi
3.4.3.2 NC cong nghệ chế biến và bảo quản hạt giống hạt cỗ 3.1.3.2.1 Phương pháp tách hạt giống
Trang 34Thơng thường với phương pháp tách bạt giống bằng cách sau khi cắt tồn bộ thân cành chứa quả bạt Tồn bộ thân cành chứa quả hạt được ù trong 3 ngày, sau đĩ dùng gậy tren đập mạnh, dùng sàng lọc lấy hạt và làm sạch hạt bằng chách xảy nhẹ để tách hạt chắc (Phương pháp L) Phương pháp dày khá tốn cơng lao động và tách hạt khơng triệt để dẫn đến việc giảm năng suất bat Do đặc điểm của hạt giống cỏ Stylo là rất nhỏ, khi chín mà vỏ hạt cịn rất cứng, hạt nằm trong chùm hoa cho nên quá trình tách bạt bằng thủ cơng sẽ bị sĩt lại số lượng hạt rat lớn Vì vậy để khác phục nhược điểm của phương pháp thu cắt hồn tồn (PP 3) chúng tơi tiến hành nghiên cứu Phương pháp 2: tách hạt bằng cách sử dụng Máy thầi cỏ TC 2 cơng suất 5,5 KW/gið, năng suất thai 2,5 tấn/giờ do Viện Cơng cụ Cơ giới Nơng nghiệp sản xuất thất thâu cành chứa hạt cổ 2 lượt (thai lượt đầu sau đĩ lái lại lượt 2) Phương pháp 3: được sử dụng bằng Máy tách hạt cĩ cơng suất nhỏ do Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Liên Phát, Đơng Ngạc, Từ Liem chế tạo theo nguyên lý sử dụng 2 băng tải cĩ tốc độ lệch nhau tao ra ra sắt trà
nguyên liệu
Cách tiến hành: Lấy mẫu ngẫu nhiên trong đống cỏ thu hạt số lượng: 100 kg/lần, mối cơng thức lặp lại 4 lần Eạt giống sau khi đập, thái, trà sát được phơi khơ, vị kỹ tách
lấy hạt chắc
Sau khi tách bạt giống, sản phẩm phụ được thu lại và tiếp tục làm sạch triệt để bằng phương pháp thủ cơng để xác định được tỷ lệ hạt cồn sĩt lạt trong sản phẩm phụ
Bảng 13 Số lượng hạt piống cịn sĩt qua các phương pháp tách hạt
Phương pháp Sốhạtthuđược | Số hạtcịn sốt lại Tỷ le sot (%)
(g/100 nguyên liệu) | (g/100 nguyên Liệu) Đập thủ cơng 2280" 350% 154^ Thái qua máy 2 lầu 2615" 200° 76t Máy tách hạt VN 2145 537° 25.0° SEM HEI 427 39
* Chữ cái °È“ cùng cột thể hiện sự khác nhau ở mục xác xuất P=0.05
Kết quả chỉ ra cho thấy số lượng hạt sĩt lại trong nguyên liệu phụ phẩm khi đập bằng phương pháp thủ cơng cịn khá cao 15,4% cao hơn nhiều so với phương pháp sử dụng qua máy thái cỏ 2 lần Sử dung nguyên liệu trà sát theo nguyên lý của máy sản xuất tại
Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương mại Liên Phát Cĩ tỷ lệ hạt sĩt lại rất cao (25%) Điều này cho thấy máy được chế tạo tại Cơng ty Cơng ty TNHH Sản xuất và Thương
mại Liên Phát cĩ độ chính xác chưa cao cần được nghiên cứu sâu hơn
3.1.8.3.3, Phương pháp bảo quản và sử Lý hạt giống trước khi gieo
Sau khi hạt giống được sảo xuất ra cầu phải được bảo quả để sử dụng cho vụ sau hoặc báo ra thị trường Chúng tơi tiến hành bảo quản bạt giống theo 3 phương pháp: ( Bảo quản hạt giống trong điều kiện nhiệt động lạnh 4-5°C, (ii) bảo quản hạt giống trong túi ayloa buộc kía trong điều kiện nhiệt độ bình thường và (ii) bảo quản bạt giống trong
Trang 35tdi aylon baa kia Kết quả được trình bày ở Bắng 14 (Phụ lục 1) cho thấy tỷ lệ nảy mắm của phương pháp bọc hạt trong túi nylon béo quản trong điều kiện khơng khí bình thường đạt tỷ lệ nảy mầm cao nhất là 92.35%, sau đĩ là phương pháp bọc trong tdi nylon bin kin 85.67% va thap nhất ở phương pháp bảo quản trong điều kiện để lạnh tỷ lệ này chi dat 62.15% với giống Stylo CIAT 184 Điều này cũng được nhận thấy đối
với giống Stylo Plus tỷ lệ nảy mảm đạt lần lượt là: 90.13%; 82.5% và 58.28% Như
vậy tỷ lệ nảy mảm của hạt giống Stylo bằng phương pháp bảo quản để lạnh so với hai phương pháp bảo quản bằng ti ayloa cĩ sự khác nhau khá tố Biểu đĩ 8 TỰ lệ my mắm của hạt giống báo quan heo phương pháp khác nhau, giống Siylo CIÁT" Tiêu đề 9, lenấy nâu của lạt giống béo quia theo phương hấp khác nhau, giống Styl, Plus “ TẾ so 106 270 = eo z —+—Pr+ ° sp g mì ise P40 E2 2 60 = Ha PP 2 Ề ——PP8 Z 0 = 90 2 _—_ P®3 2 20 10 = 0 Be § 7 te TƠ HO 1 88 Ngày Ngày
Biểu đồ 8b, 9b và Báng I5 (Phụ lục 1) là kết quả của việc thử tỷ lệ nảy mầm sau ố tháng bảo quảa hạt giống với 3 phương pháp khác nhau So sánh thời gian nẩy mẩm của 3 cơng thức trên cho thấy thời gian nảy mầm ở phương pháp bảo quản 2 và 3 rút
ngắn hơn và cĩ sự đồng đều hơn so với phương pháp 1 Cĩ nghĩa là bảo quản hạt trong điều kiện bình thường hat sé nảy mảm hơn trong điều kiện để lạnh
Kết luận: Khi bảo quản hạt giống tốt nhất bọc hat trong túi ayloa hin kín hoặc buộc ‘kia bình thường trong điều kiện tự nhiên vì vừa khơng tốn kém mà lại đạt chất lượng
bạt giống cao
Hạt Giống cỏ Stylo cĩ cấu tạo vỏ hạt rất cứng và hạt cần cĩ thời gian ngủ sinh lý khá đài từ 6 tháng đến I2 tháng tuỳ thuộc vào giống Do vậy trong trường hợp phải sử dụng hạt từ vụ trước gieo ngay trong vụ sau thì cần phải xử lý hạt giống để phá vỡ thời giai kỳ ngủ nghỉ của hạt đồng thời giúp cho hạt này mảm đồng đều ngay từ tuần đâu gieo hạt Cĩ rất nhiều phương pháp xử lý hạt Stylo trước khi gieo như xử lý nhiệt, cơ học, hố chất hoặc dung dịch hồ tan pH thấp Nhưng phương pháp đơn giản và dễ dàng ấp dụng đĩ là sử dụng nước nĩng hoặc nước lạnh bình thường Chúng tơi tiến hành thử
nghiệm với 3 cơng thức xử lý hạt: (1) Xử lý hạt trong nước nĩng 85-90°C với thời gian
là 5 phút sau đĩ ngâm hạt trong nước lạnh bình thường trong 6 giờ; (2) ngâm hạt trong
nước lạnh bình thường trong ố giờ
Kết quả theo dõi trong 6 ngày cho thấy: tỷ lệ nảy mảm ở phương pháp xử lý hạt bằng
nước nĩng 85-90°C trong 5 phút đã cĩ tác động rất hiệu quả trong việc phá vỡ thời gian
ngủ sinh lý của hạt Chỉ trong 2 ngày đầu tỷ lệ hạt nảy mâm đã đạt được 63% và sau ố
Trang 36
ngày tỷ lệ nảy mảm đạt được 84% Trong trường hợp chỉ xừ lý bằng phương pháp
ngâm hạt trong nước bình thường 6 giờ tỷ lệ này mầm đạt kết quả tương đương (82%)
tuy nhiên Tỷ lệ nảy mầm chậm hơn so với phương pháp xử lý nằng nước nĩng (2 ngày
đầu tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 34%)
Kết luận: Như vậy trong sản xuất chỉ cần áp dụng phương pháp xử lý hạt giống (1) hạt nảy mầm nhanh hơn và đồng đều hơn Đây là kỹ thuật thực sự đơn giản và khả năng
ứng dụng vào sản xuất sẽ dễ được chấp nhận
3.1.4 NỘI DŨNG 4 Nghiên cứu các biện pháp quần lý đồng cĩ trồng thu cất và đồng cơ thu hạt giống tại Lâm Đơng và Hà Tây
Trong sản xuất hạt giống việc quản Lý chế độ thu cắt chất xanh hoặc khơng thu cắt chất
xanh cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất hạt giống cũng như chỉ phí sản xuất Chúng tơi tiến hành thí nghiệm ở các chế độ thu cắt khác nhau: Cơng thức 1 (QL 1) khong cat
chất xanh; cơng thức 2 (QL 2) cắt chất xanh một lứa rồi thu hạt; cơng thức 3 (Q1 3)
cắt chất xanh 2 lứa rồi thu hạt
Kết quả được trình bày ở Bảng I6 (Phụ lục 1) & 17; Biểu đồ 10, I1 cho thấy năng suất hạt giống ở (QL, 2) cho năng suất hạt cao nhất là 162.33 kg/ha và 218.L5kg/ha tại hai 2 vùng Ba Vì, Lâm Đồng đối với giống Stylo CIAT 184 va 135.33 kg/ha va 215.49kg/ba đối với giống Stylo Plus Nhìn chung năng suất hạt các giống cỏ thí
nghiệm trồng tại Đức Trọng, Lâm Đồng cho năng suất hạt cao hơn Khả năng cho hạt
Trang 37
Biểu đồ II Ảnh hưởng của cơng thức thu hạt đến năng suất Nang sust hạt của cỏ thí nghiệm (kgtha) 200 150 ImQL 1 Qua 100 Fae 50 ° S.CIAT 184 S.Phs Giống cỏ thí nghiệm
Ở (QL 3) năng suất bat chỉ đạt 102.67kg/ha; 83.67kg/ha và 133.Ikg/ba và 147.9kg/ba cho Stylo CIAT 184 va Stylo Plus tại Ba Vì và Đức Trọng Năng suất hạt thấp bơ rất
nhiều so với (QL 1) và (QL 2) ở cả bai vùng nghiên cứu
Trọng lượng 1000 bạt (Biểu đỏ 12) tại phương pháp quản lý thứ 3 cho thấy thấp hơn so với 2 phương pháp quả lý trên Tuy nhiên sự khác nhau khơng cĩ ÿ nghĩa thống kế (P<0.05)
Biểu đỏ 12 Ảnh hưởng của cơng thức thu hạt đến trọng
'Trọng lượng lượng 1000 hạt của cỏ thí nghiệm (nạ) 3000 2980 2960 mQL1 mQL2 2040 vân 2020 2900 S.CIAT 184 S Plus Giống cỏ thí nghiệm
là giống cĩ phản ứng ánh sáng ngày ngắn, giống đồi hỏi độ chiếu sáng hàng ngày dudi 12h va tot nhất là 10 gid/ngay (Maanetje aad Jones, 1992) Thdi vụ trồng giống cỏ này sẽ cĩ ảnh hưởng rất nghiêm ngặt đến khả năng sinh trưởng và thời gian phân
hod mim hoa, ta hoa đầu, hình thành hat, bat chia và độ cao của cây Theo khuyến cáo
Trang 38
của Thái Lao DLD (2002) là thời gian gieo trồng giống Stylo CLAT 184 tốt nhất là khoảng đầu tháng 5 đếu cuối tháng 7 Nếu trồng sau thời vụ nầy năng suất hạt sẽ giảm
Thời gian bắt đầu ra hoa của giống cỏ Stylo CIAT 184 phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ gieo trồng Thời gian ra hoa thường bắt đầu từ trung tuần tháng 10 và kéo dài đến cuối
tháng 12 hàng năm (Kiyothong, K., va CTV, 2002) va Kiyothong, K., va CTV (2005)
đã chỉ ra trong nghiên cứu của mình rằng: Thời vụ gieo trồng để thu hoặc hạt giống tốt
nhất là vào tuần thứ 3-4 của tháng 6 cho đến tuần thứ 4 của tháng 7 sẽ thuận lợi cho
cây cỏ phát triển tối ưu và đạt được độ cao cây, phát triển cành, nhánh tối ưu tạo tiền
đề cho sự phân hố mầm hoa vào giai đoạn vẫn cịn giữ lại trong đất lượng nước mưa đáng kể để cung cấp cho quá trình phân hố mầm hoa, hình thành hạt và đến giai đoạn hạt chín là lúc độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ thấp và đặc biệt đĩ là giai đoạn mùa khơ Do vậy cho nên khi gieo hạt vào tháng cuối 3 đến đầu tháng 4 sau đĩ thu cắt l lứa chất xanh vào tháng 6 rồi để cây phát triển thu hạt đã phù hợp với nhận định này Kiyothong K Satjipanon, C and Phonsen P., (2005) ciing a tim ra kết quả trong
nghiên cứu về ảnh hưởng của thời gian trồng và thu cắt đến năng suất hạt cỏ Stylo
CIAT 184 là chỉ nên cắt lứa cuối vào tuần đầu tháng 9 sau đĩ để cây phát triển thu hạt
Ngồi sản phẩm thu bạt là chính một lượng cỏ xanh 17,2 đến 35,2 tấn/ba và từ 19.3 tấn
đến 40.7 tấn/ha cho giống Stylo CIAT 184 tại2 vùng nghiên cứu và từ 12,3 đến 38,5
tấn/ha; 176 đến 4l, 7 tấn/ha được thu hoach từ (QL 2) và (QL 3) Kết quả dày mở ra hướng lựa chọn cho các cơ sở sản xuất cĩ thể gieo trồng để thu hoặch | Léa chất xanh sau đĩ để lại thu bạt giống
Bang 17 NS chét xanh va NS hat thu duoc ở các chế độ quản lý thu cắt chất xanh khác nhau (tẩnlha) Giống TN Ba Vì Đức Trong SE QLI [QL2 ]QL3 [ori ]QL2 [QL3 |M Giá chỉ phí sản xuất ra 1 kg hat, dénglkg Sfylo CLAT 184 | 174183 | 173.997 | 281.598 | 130.895 | 129.475 | 188842 | - Stylo Plus NS chất xanh, ¿ẩn/ha 207.872 | 208.712 | 345.544 | 137.843 | 131.073 | 195.481 - Stylo CIAT 184 0 1722 352° 0 19.3? 40.75 | 132 Stylo Plus 0 12.3" 38.5 0* 176 4L7° |127
Như vây ở cả 2 vùng nghiên cứu phương pháp QI L và QL 2 đều cho năng suất hạt cao hơn và giá thành sảo xuất thấp hơu Tuy nhiên QL 2 cịn cho thu hoạch được 1 lứa chất
xanh, do vậy hiệu quả kinh tế cao hoa QL 1 (Biểu đỏ 13)
Trang 39Biểu đơ 13: Năng suất hại và giá thành sản xuất Ikg
lãng suất hạt hạt cổ tại các vùng nghiên cứu Gis than
(ka) ‘adn
250 20 20005 sooo00 772) Mi Nangsuat hạtS, CIÁT
300000 Bas Nang sust t6 200000 250900 bại Pus „ 100 160000 kg: 100000 50 50.000 ——GisxS Bể ° 0000 Vùng nghiên cứu
Kết luận: Trồng cổ Stylo theo hướng quản lý thu cắt 1 lứa chất xanh sau đĩ để lại thu hat giống vừa cĩ thu được lượng chất xanh đáng kể và thu hạt với năng suất khá cao, chỉ phí cho Lkg bat giống cỏ thấp
3.1.5 NỘI DUNG 5 Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất cơ và hạt cĩ họ đậu năng suất chất lượng cao Tại Lâm Đồng và Hà Tây
Chúng tơi tiến hành xây dựng 3 mơ hình trên cơ sở các nơng hộ và trang trại cĩ quy mơ vừa và nhỏ, các cơ sở này cĩ đủ điều kiện đất đai, lực lượng lao động tương đối, cĩ lượng đàn gia súc lớn, với những phương thức chăn thả khác nhau Kết quả cho thấy: khi sản xuất chất xanh giống cỏ Stylo CIAT 184 tại mơ hình nhà Bà Nguyễn Thị Liễu
trên diện tích 0,7 ha đã thu được 52,2 tấn cỏ xanh (tương đương NS; 74,2 tấn/ha) và
102 kg hạt giống trên diện tích 0,3 ha (tương đương NS 336 kg/ha) Hộ Ơng Phùng Quang Trường và Hộ Ơng Ngơ Đình Tân đã ứng dụng sản xuất được 70 tấn chất xanh/ha và 61 tấn/ha/năm Tại Trung tâm kết quả sản xuất mở rộng trên diện tích 3 ha cho thấy năng suất chất xanh đạt bình quân là 72 tấn/ha và 212 kg hạt/ha
Tai Đức Trọng, Hộ Ơng Nguyễn Văn Luyến trồng cd dau 2 giống Stylo trên diện tích là 0,5 ha trong đĩ diện tích thu bạt là 0,L ba cho mới loại Kết quả thu được 33 4 kg và 39,2 kg hạt của 2 giơng Stylo Plus và Stylo CIAT 184 Như vậy tương đương NS hạt tại mơ hình đạt 334 đến 392 kg/ha Trên diện tích thu cỏ xanh năng suất chất xanh đạt 116 đến 125 tấn/ha Tương tự như vây hộ ơng Mao Ngọc Tưởng năng suất xanh đạt 112 đến 118 tấn/ha và số lượng hạt đạt 38/6 đến 412 kg tương đương với năng suất 386 đến 412 kg/ha cho 2 giống Stylo Plus va Stylo CIAT 184
Trang 40Bang 18: _Két qud xdy dung mé hinh tai 2 vimg nghién ctu
Số lượng | DT trơng | NS] DT trong
an ho tone | ob thu chat cdthu | NS hat
Ho va tén ho giasic con) | Chất xanh |_ xanh xi hạt (kg) (ha) (tdnihay | (hay Vang Ba Vi Nguyễn Thị Liễu 45 0.7 52 0.3 102 Phùng Quang Trường »3 08 56 - = Ngõ Đình Tân 14 0% 6L - = Trung tam NC Bo va Déng cd _ tị 300 0.4 106
Vang Die Tron g*
Nguyễn Văn Luyến 2L 0.3 33.6 0.2 72.0
Mao Ngọc Tưởng 3L 0.3 35.4 0.2 80.4
{®): các hộ tring ca 2 gidng co dia Stylo CIAT 184 va Stylo Plus
Trong điều kiện thâm canh 2 giống cỏ Stylo lấy thức ấn xanh cho chăn nuơi bồ tại 2 hộ chăn nuơi huyện Đức Trọng đã khẳng định lại tiêm năng cho năng suất xanh của 2 giống cỏ họ đậu là khá cao (L12-125 tấn/ha/năm), năng suất hạt đạt 334-412 kg/ha Sự khác nhau khá lớn trong điều kiện sản xuất thí nghiệm và kết quả xây dựng mơ hình cĩ thể giải thích bởi lý do trong thí nghiệm kết quả nghiên cứu đạt được là số trung bình của 2 năm (Trồng lặp lại vụ năm 2) trong đĩ thời tiết năm 2007 bị ảnh hưởng bởi đợt
rét hại kéo đài vào đúng thời điểm thu hạt giống ở Vùng Ba Vì và bị khơ bạn khá nặng kéo dài tại Đức Trọng cho nên năng suất hạt cỏ đã bị ảnh hưởng của thời tiết
Như vậy với kết quả xây dựng mơ hình trồng cỏ Stylo theo hướng thâm canh chất xanh và vừa lấy hạt giống thu nhập của các mơ hình khá cao (Bang 18, 19 & 20) Thêm vào
đĩ trong khẩu phản của bị sữa tại các hộ chăn nuơi tham gia xây dựng mơ hình ở Ba Vì đã cĩ cỏ họ đậu bổ sung, hơn nữa việc tận dụng được phụ phẩm cỏ Stylo sau khi tách bạt cũng là nguồn thức ăn thơ xanh đáng kẻ trong mùa khơ Tại Đức Trọng các mơ hình trồng cỏ họ đậu đã cải thiện được khẩu phản ăn cho gia súc trong các hộ chăn
audi Tuy nhiên sự cạnh tranh quỹ đất để sản xuất nguồn thức ăn xanh gidu dam nay
vẫn cịn là một câu hỏi cần quân tâm nghiên cứu
Bang 19: Chỉ phí sản xuất và thụ nhập trên diện tích cơ trằng thu hạt Đức Trọng