CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ
BAO CAO TONG KET DE TAI
CHON GIONG THUOC LA LAI CO NANG SUAT CAO, CHAT LUONG TOT PHUC VU SAN XUAT
NGUYEN LIEU CHO NHU CAU TIEU DUNG
TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHAU
Chủ nhiệm để tài: TS Tào Ngọc Tuần
8296
Trang 2CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ
Đề tài: CHỌN GIỐNG THUỐC LÁ LAI CÓ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TOT PHUC VU SAN XUAT
NGUYEN LIEU CHO NHU CAU TIEU DUNG
TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHAU
Thực hiện theo hợp đồng đặt hàng sản xuất và cụng cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 193.10.RD/HĐ-KHCN ngày 1Š tháng 3 năm 2010 giữa Bộ Công Thương và Công ty TNHH một thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật
Thuốc lá
Chủ nhiệm đề tài: TS Tào Ngọc Tuấn
Những người thực hiện chính: ThS Nguyễn Văn Ly
KS Nguyễn Văn Nghĩa KS Nguyễn Hồng Thái
Trang 3Diện tích trồng thuốc lá của nước fa hiện nay ở mức 25.000 — 30.000 ha
và sản lượng nguyên liệu ở mức 40.000 - 45.000 tấn mỗi năm Nguyên liệu thuốc lá được sản xuất trong nước mới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc điếu Hàng năm, ngành thuốc lá vẫn phải nhập khẩu một lượng đáng kể nguyên liệu từ các nước trên thế giới và nguyên liệu
trong nước cũng được xuất khẩu với số lượng đến chục ngàn tắn Sản xuất thuốc
1á vẫn là một lĩnh vực kinh tế cần thiết khi ngành thuốc lá Việt Nam đóng góp cho ngân sách Nhà nước trên bảy ngàn tỷ đồng mỗi năm Hiện nay thuốc lá nguyên liệu sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà máy thuốc điếu, mặt khác nhu cầu nguyên liệu cho xuất khẩu khá lớn nên Chính phủ khuyến khích phát triển sản xuất nguyên liệu trong nước Chiến lược phát triển
Ngành thuốc lá Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt, trong đó
nhắn mạnh chủ chương phát triển thuốc lá nguyên liệu để hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế cho
nông dân trồng thuốc lá Vùng trồng thuốc lá của Việt Nam tập trung chủ yếu tại
các tỉnh miền núi, nên việc phát triển cây thuốc lá tại đây sẽ hiện thực hoá chủ trương của Đảng và Nhà nước “Xóa đói, giảm nghèo” cho đồng bào các dân tộc miền núi khó khăn
Thuốc lá nguyên liệu vàng sấy (Virginia) là dạng thuốc lá chính, chiếm
trên 909% diện tích trồng thuốc lá tại nước ta Vùng trồng thuốc lá vàng sấy trải đài từ các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn qua các tỉnh duyên hải miền Trung, các tỉnh Tây nguyên đến các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai ở miền
Đông Nam bộ Tuy nhiên, số lượng giống thuốc lá còn rất hạn chế Ngoài các
giống thuốc lá C.176, K.326 được nhập nội từ những năm 1990 thì bộ giống thuốc lá vàng sấy mới được bổ sung thêm các giống C7-1, C9-1, A7, K.149 và
XTLSH Trong số các giống mới trên chỉ có các giống C7-1, C9-1 va VILSH do Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá lai tạo và chọn lọc đang được phát triển nhanh
trong sản xuất Công tác nhập nội gióng đã được triển khai trong những năm qua
nhưng kết quả đánh giá tuyên chọn chưa xác định được giống tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái các vùng trồng tại nước ta Việc tiếp tục triển khai công tác lai tạo và chọn giống thuốc lá là hết sức cần thiết nhằm tạo ra mộ
thuốc lá phong phú hơn về các đặc tính nông sinh học để mỗi vùng
giống thích hợp với điều kiện sinh thái, mỗi hộ trồng lựa chọn được giống thích hợp với điều kiện canh tác nhằm nâng cao hiệu quả sản xu:
Nhằm chọn lọc và phát triển các giống thuốc lá mới phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, chúng tôi tiến hành đề tài: “Chon gidng thuấc lá lai có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu đùng trong nước và xuẤt khẫu”
Trang 4
MỤC LỤC
MG DAU
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT TOM TAT NHIEM VU
1 Phương pháp thực hiện nhiệm vụ
2 Kết quả đạt được
Chuong 1: TONG QUAN TAILIEU
1.1 Tình hình nghiên cứu về giống thuốc lá ở nước ngoài
1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống thuốc lá ở trong nước Chương 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu đồi hạ
2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Vật liệu nghiên cứu
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.5 Địa điểm nghiên cứu
Chuong 3: KET QUA VÀ BÌNH LUẬN
3.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số dòng và tổ hợp lai mới 3.1.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số dòng và tổ hợp lai mới tại Cao 19 ng, Lạng Sơn 25
3.2.1 Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai Ö-25
3.2.2 Mức độ sâu bệnh hại các tổ hợp lai G16, GL7 128
3.2.3 Năng suất của các tổ họp lai GLó6, GL7 29 Đánh giá chất lượng của các tổ hợp lai GL6, GL7 30
3.3 Tạo các đòng mẹ bắt dục đực mới theo hướng đa dạng hoá nguồn gen bất
đục đực -.32
3.3.1 Duy trì các đòng bất dục đực nguồn tế bào chất từ RGHA -.33
Trang 53.3.2 Tạo các dòng bất dục đực mới với nguồn tế bào chất từ K.326TQ 3.4 Lai tạo hạt lai của một số tô hợp lai mới có triển vọng
Trang 6DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT
CMV _ : Vinskhảm lá đưa chuột (Cucumber Mosaic Virus)
HRVK : Bệnh héo rũ vi khuẩn
L§Dạạ; : Múc chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa với độ tin cậy 95%
NST : Ngày sau trồng
Trang 7TÓM TẮT NHIỆM VỤ
1 Phương pháp thực hiện nhiệm vụ
Để chọn tạo các giống thuốc lá mới có tiềm năng năng suất cao, chất
lượng nguyên liệu tốt, kháng khá đối với một số bệnh hại chính đáp ứng nhu cầu sản xuất đề tài đã áp dụng các phương pháp chọn giống chính sau:
1 Tạo các tổ hợp lai theo định hướng kết hợp các ưu điểm của các dạng bố
me;
2 Tạo các dòng mẹ bắt dục đực cho sản xuất hạt lai theo phương pháp lai trở lại;
3 Đánh giá F, để chọn lọc tổ hợp lai tốt cho phát triển giống lai; chọn lọc dòng qua các thế hệ phân ly để phát triển giống thuần theo phương pháp phả hệ:
4 Khảo nghiệm các đòng và tổ hợp lai tốt tại các vùng trồng
2 Kết quả đạt được
1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Cao Bằng đã xác định được tổ hợp lai
C9-1 x CB2 và dòng D62 đạt năng suất rất cao (26 ta/ha) Cac ding va cic tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn giống đối chứng C.176, có tổng điểm bình hút đạt trên 41 điểm - ở mức tính chất hút
2 Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại Lạng Sơn đã xác định được tổ hợp lai C9-1 x CB2 và 3 đòng D2, D7, D62 có năng suất cao vượt trội so với giống đối
chứng K.326, các yếu tó chất lượng ở mức tương đương là những giống có triển
vọng
3 Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai GL6, GL7 tai Cao
Bằng và Lạng Sơn cho thấy: Các tổ hợp lai này có năng suất cao vượt trội so với giống đối chứng (vượt từ 27 9% tại Cao Bằng đến 44,2% tại Lạng Sơn) Các yêu tổ chất lượng như tỷ lệ lá cáp 1+2, thành phân hóa học nguyên liệu và tinh chat hút tốt ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326
4 Đã lai duy trì các dòng bất dục với nguồn tế bào chất RGH4 của các
giống C.176, K.346, K.399, C7-1, C9-1, D81 với lượng hạt trên 50 g/dòng, đủ cho việc sử dụng làm đòng mẹ trong sản xuất hạt lai thương mặi
3 Đã lai để tạo các dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ giống
X.326 của Trung Quốc và thu được hạt F,BC;, F,BC;, F,BC; của 5 giống thuốc lá K.326, RG:8, C7-1, C9-1, D81 với số lượng trên 10 g/dong
6 Đã lai tạo được hạt lai của 27 t6 hợp lai mới với lượng hạt thu được từ
0,4 — 11,1g/tổ hợp Lượng hạt lai này đủ cho đánh giá F, để chọn lọc gióng lai
và chọn lọc giống thuần ở các thế hệ phân ly
7 Đã sản xuất được hạt lai của các tổ hợp có triển vọng GL6, G17 với
Trang 8Chuong 1: TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Tỉnh hình nghiên cứu về giống thuốc lá ở nước ngoài
Để có một bộ giống thuốc lá tốt, đáp ứng nhu cẩu sản xuất, nhiều nước
trồng thuốc lá đã tiến hành các chương trình lai tạo giống mới nhằm tạo ra các
giống tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái riêng của mỗi nước
Mỹ là quốc gia có nhiều cơ sở nghiên cứu triển khai công tác chọn tạo giống thuốc lá phục vụ cho sản xuất từ nhiều năm qua Bên cạnh các cơ sở đào
tạo như Đại học Carolina Bắc, Đại học Clemson, nhiều công ty giống như Cross
Creek Seeds, Gold Leaf Seeds, F W Rickard Seeds, Speight Seed Farms, Gwynn Farms, Raynor Seed Company cũng đầu tư rất lớn nguồn lực cho công tác lai tạo và phát triển các giống thuốc lá mới Hệ thống khảo nghiệm
quốc gia hàng năm tiến hành công tác khảo nghiệm đánh giá hàng chục
thuốc lá mới được lai tạo và khuyến cáo sử dụng giống cho người trông thuốc lá Tại Bang Carolina Bắc, có hàng chục giống thuốc lá được sử dụng trong sản xuất Với bộ giéng thuốc lá phong phú, người trồng thuốc lá tại Mỹ đã lựa chọn được giống thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và khả năng thâm canh để giảm thiểu những rủi ro do bệnh hại Các giống thuần K326, K346 được tạo ra từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi với tỷ lệ điện tích đáng kể do chất lượng nguyên liệu tốt Tuy nhiên giống thuốc lá lai đang được phát triển mạnh và chiêm tÿ trọng ngày càng lớn Nếu như ở niên vụ 1996 giống lai chưa có điện tích đáng kể thì đến năm 2009 riêng 5 giống lai đã chiếm 56% điện tích trồng thuốc lá tại day [9][11]
Công tác giống thuốc lá tại Braxin chủ yếu do Công ty giống thuốc lá
Profigen triển khai bao gồm các công việc từ lai tạo, chọn lọc, đánh giá khảo nghiệm và sản xuất, cung ứng giống không chỉ cho Braxin mà chào bán khắp nơi trên thể giới Giai đoạn trước năm 1995, Braxin chủ yếu phát triển các giống thuần và đã cung cấp các giống PV01, PV03, PV09 cho sản xuất Tuy nhiên các giống này không còn được sản xuất trong những năm gần đây Sau nắm 1995, Công ty Profigen chủ yếu phát triển gióng thuốc lá lai và đang cung ứng cho sản xuất bộ giống lai khá phong phú như PVH03, PVH09, PVHI9, PVH20,
PVH50, PVH51, PVH156, PVH2110 Bên cạnh đó nhiều giống lai mới có triển vọng đang được bổ sung vào bộ giống đã có như PVH2239, PVH2241,
PVH2254, PVH2259, PVH2274, PVH2275, PVH2299, PVH2306 [6]
Tại Zimbabuê, công tác giống thuốc lá chủ yếu do Viện nghiên cứu thuốc 1a Kutsaga có trụ sở tại Harage đảm nhận Trong thập niên 80 của thé ky 20 mot số giống thuốc lá thuần do Viện này lai tạo, chọn lọc được phổ biến trong sản xuất như Kutsaga 51, Kutsaga E1, Kutsaga 51E, KM 10, KM 110 Từ thập niên 90 Zimbabuê chủ yếu chon tạo và phát triển các giống thuốc lá lai Hằng loạt
các giống lai đã được đưa vào sản xuất như như RK1, RK3, RK6, K.34, K.35,
K.36 Bên cạnh đó hàng loạt giống lai mới đang được khảo nghiệm như K RK22, K RK23, K RK26, K RK27, K RK28, K 30R, T29, T60, T61, T62, T64, T65, T66 [7 ][10]
Trang 9thống và được đầu tư rất lớn về con người và cơ sở vật chất Riêng về giống thuốc lá, hàng loạt Viện nghiên cứu thuốc lá đặt tại các tỉnh và nhiều trường đại học tham gia công tác lai tạo chọn lọc Bên cạnh đó, Trung tâm giống thuốc lá phía Nam tại Vân Nam và Trung tâm giống thuốc lá phía Bắc tại Sơn Đông đóng vai trò chủ đạo trong việc sản xuất và cung ứng giống cho các vùng trồng Với đặc tính chất lượng tốt, giống thuốc lá K.326 có nguồn gốc từ Mỹ vấn chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nguyên liệu tại Trung Quốc Các cơ sở chon tao giống thuốc lá đã lai tạo ra nhiều giống mới phù hợp với điều kiện các vùng trồng Các giống Vân Nam 85, Vân Nam 87 chiếm khoảng 40% điện tích
trồng thuốc lá tại Trung Quốc Một số gi lống như Giống số 2, Hồng hoa Đại Kim
Nguyên, Trung thuốc 100, Hà Nam số 5 và các giống lai VS202, VS203 chiếm
điện tích trồng thuốc lá đáng kẻ tại Trung Quốc [3]
Trong những năm gần đây, phát triển các giống lai đã di
sản xuất thuốc lá tiên tiền trên thê giới quan tâm và đâu tư nghỉ
chọn giống đang khai thác hiệu qua uu thé lai hay là sự vượt trội của tổ hợp lai so với các dạng bó mẹ về các mặt năng suất, chất lượng và khả năng thích ứng,
Các cơ sở nghiên cứu và các công ty giống ở Mỹ, Braxin, Zimbabuê, Pháp,
Trung Quốc, đã tung ra sản xuất hàng loạt giông lai mới với những tru điểm nồi bật về tỉnh Kháng và khả năng thích nghỉ Giéng lai đã phát triển trên điện rộng, và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giống thuốc lá của các nước[8][12] Bằng việc sử dụng các giống lai, các cơ sở chọn tạo giống tự bảo vệ được quyển tác giả còn các nhà quản lý có thể thực thi kế hoạch sản xuất các chủng loại nguyên liệu qua cơ cầu giống phát ra
1.2 Tỉnh hình nghiên cứu chọn tao giống thuốc lá ở trong nước
Công tác chọn tạo giống thuốc lá mới được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá triển khai ở nước fa từ năm 1996 theo hướng chọn tạo gióng thuần khi thực tế
sản xuất cần có các giống mới đáp ứng nhu cầu sản xuất Qua lai tạo và chọn lọc ở các thế hệ phân ly đã chọn được một số dòng có triển vọng với khả năng sinh
trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt Các dòng thuốc lá C7-1,
C9-1 di được Bộ NN&PTNT công nhận giống chính thức vào năm 2004 va
đòng D81 được công nhận giống cho sản xuất thử với tên giống VTL8I trong
năm 2008[1]
Trong những năm qua, công tác chọn tạo giống thuốc lá lai do Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá thực hiện đã đạt được kết quả ban đầu với việc xác định được các tổ hợp lai tốt và tạo ra các dòng mẹ bất dục đực phục vụ công đoạn sản
xuất hạt lai [2] Các giống lai A7, VTLSH đã được công nhận gióng chính thức và giống VTLIH được công nhận tạm thời [4] Nhằm xây dựng một bộ giống
thuốc lá phong phú để mỗi vùng trồng có thê chợn được giống thích hợp, công tác giống cần tiếp tục theo hướng tạo các giống thuốc lá lai có tính thích nghỉ rộng, năng suất và chất lượng cao, kháng các bệnh hại chính
Két quả khảo nghiệm sản xuất ba tổ hợp lai GL.1, GL2, GL3 trong các vụ xuân 2006, 2007 đã xác định được tổ hợp lai GL1, GL2 có năng suất cao, chất lượng tốt, kháng một số bệnh hại chính Các tổ hợp lai này đã được khảo
Trang 10nghiệm điện rộng với quy mô hàng chục ha/tổ hợp lai trong các vụ xuân 2009 -
2010 tại Hà Quảng — Cao Bằng và Võ Nhai — Thái Nguyên Kết quả khảo
nghiệm cho thấy các tổ hợp lai này có sức sinh trưởng khoẻ, cho năng suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, chất lượng nguyên liệu tốt và đặc biệt thể hiện tính kháng bệnh khảm lá do TMTV tại Thái Nguyên
Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai có triển vọng GL4,
GL5 trong các vụ xuân 2008 - 2009 tại Cao Bằng và Lạng Sơn cho thấy, các tổ
hợp lai này có năng suất vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 từ 18,1 đến 13,1% tại Cao Bằng và vượt giống K.326 từ 13,7 đến 9,29% tại Lạng
Sơn Các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cắp 1-+2 cao hơn so với gióng đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức hrơng đương so với giống K.326 tại Lạng Sơn Nguyên liệu
của các tổ hợp lai đều có tính chát hút tót Tổ hợp lai GL4 có tổng điểm bình hút nỗi trội tại Lạng Sơn trong khi tổ hợp lai GL5 có tổng điểm bình hút nổi trội tại
Cao Bằng Các tổ hợp lai này có thể được khảo nghiệm điện rộng để từng bước phát triển trong sản xuất
Thực tế sản xuất thuốc lá nguyên liệu những năm qua cho thấy một vài
nguồn giống địa phương như CB1, CB2, L§ tuy còn những hạn chế về chất
lượng và tính kháng bệnh nhưng thể hiện khả năng thích nghỉ tốt với điều kiện vụ xuân sớm ở các tỉnh miễn núi phía Bắc: chịu rét, ít bị bệnh đốm lá Việc nghiên cứu để kết hợp các ưu điểm này của các giống địa phương với các đặc tính tốt về năng suất, chất lượng hoặc khả năng kháng bệnh của một số nguồn giống nhập nội đã bước đầu được thực hiện Kết quả khảo nghiệm sinh thái
trong các năm 2008 - 2009 tại Cao Bằng và Lạng Sơn đã cho thấy: Các tổ hợp
lai C.176 x CB2, C.176 x L6 có năng suất trên 25 tạ/ha và ở mức cao vượt trội
so với các giống đối chứng C.176, K.326 Các tổ hợp lai này ít bị nhiễm bệnh đốm lá, có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao và tính chất hút tương đương các giống đối chứng C.176, K.326 Các tổ hợp lai này cần được khảo nghiệm sản xuất để đánh
giá phản ứng của giống ở điều kiện thí nghiệm ö lớn
Trong những năm qua, việc đánh giá các tổ hợp lai mới được tạo ra khi sử dụng các giống nhập nội và các giống thuốc lá địa phương làm dang bố mẹ đã
xác định được một số tổ hợp lai tốt như RG.17 x CBI, C9-1 x CBI, C9-1 x
CB2 Kết quả lai tạo và chọn lọc các đòng thuốc lá mới cũng đã sơ bộ xác định được một số đòng có triển vọng Các dòng và các tổ hợp lai này cần được khảo nghiệm tại các vùng trồng nhằm đánh giá tính thích nghỉ và khả năng của chúng trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu
Trang 11Chương2: THỰC NGHIỆM 2.1 Mục tiêu của để tài Mục tiêu đài hạn
Chọn tạo các giống thuốc lá mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng, nguyên liệu tốt, kháng khá đối với một số bệnh hại chính như đen thân, héo rũ vi
khuẩn, khảm lá TMV
Mục tiêu năm 2010
- Đánh giá được khả năng thích nghỉ, năng suất, chất lượng, mức độ nhiễm bệnh hại của 3 đòng và 3 tổ hợp lai mới ở điều kiện khảo nghiệm cơ bản tại Cao Bang, Lang Son
- Đánh giá được khả năng năng suất, chất lượng, mức độ nhiễm bệnh hại của các tổ hợp lai GL6, GL7 ở điều kiện khảo nghiệm sản xuất tại Cao Bing, Lạng Sơn
- Lai tạo hạt lai của một số tổ hợp lai mới và lai tạo dòng bất dục phục vụ
phát triển giống lai
2.2 Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu sau trong năm 2010:
- Khảo nghiệm cơ bản (khảo nghiệm sinh thái) 03 dòng và 03 tổ hợp lai mới
tại Cao Bằng, Lạng Sơn
- Khảo nghiệm sản xuất các tổ hợp lai có triển vọng GL6, GL7 tại Cao Bằng,
Lạng Sơn
- Lai tạo các đòng mẹ bắt dục đực mới theo hướng đa dạng hoá nguồn gen bắt đục đực nhằm tránh các rủi ro trong sản xuất tại Bảo Sơn - Bắc Giang
- Lai tạo hạt lai của một số tổ hợp lai mới tại Bảo Sơn - Bắc Giang
- Sản xuất hạt lai của các tổ hợp lai có triển vọng GL6, GL7 tại Bảo Sơn - Bắc
Giang
2.3 Vật liệu nghiên cứu
*Vật liệu để khảo nghiệm sinh thái: 3 tổ hợp lai được tạo ra bởi các giống, thuốc lá địa phương CB1, CB2 có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt và 3 dòng thuốc lá mới có triển vọng bao gồm RG:17 x CB1, C9-1 x CB1, C9-1 x CB2, D2, D7, D62
*tật liệu đŠ khảo nghiệm sản xuất: các tô hợp lai có triển vọng C.176 x
CB2, C.176 xLS với các ký hiệu G16, GL7 Đây là những tổ hợp lai được đánh giá tốt qua khảo nghiệm sinh thái ở các vụ xuân 2008-2009 tại Cao Bằng và Lạng Sơn
* liệu để duy trì các dòng bắt dục đực nguôn tế bào chất RGH4: là các dong bất dục đực C.176B, K.346B, K.399B, C7-1B, C9-1B, D81B với nguồn
Trang 12C.176, K.346, K.399, C7-1, C9-1, D81 *tật liệu dB lai tao các dòng bất dục đực mới ngudn tẾ bào chất K.326TQ: là các dòng bắt duc: K.326 ở thế hệ BCa, RG.8, D81 ở thế hệ BC;, C7-1, C9-1 ở thế hệ BC, với nguồn bắt dục đực từ giống K.326 của Trung Quốc và các dòng bồ tương ứng của chúng
*Vật liệu để sản xuất hạt lai của các tÔ hợp lai có triển vọng: đòng mẹ bắt
đục đực C.176B và các đòng bó CB2, LS cho lai tạo hạt lai của các tổ hợp GL6, GL7
2.4 Phương pháp nghiên cứu
- Đánh giá các đồng và tổ hợp lai F, theo phương pháp chuẩn như:
+ Các đồng và tổ hợp lai khi khảo nghiệm sinh thái được bố trí thí nghiệm đồng mộng theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn, nhắc lại ba lần, diện tích ô 35 m” Giống đối chứng được sử dụng trong thí nghiệm: C.176
tại Cao Bằng và K.326 tại Lạng Sơn
+ Các tổ hợp lai khi Khảo nghiệm sản xuất được bồ trí thí nghiệm ô lớn, không lặp lại, điện tích 3.000 m”, có đối chứng là giống đang phổ biến tại địa phương (C.176 tại Cao Bằng, K.326 tại Lạng Sơn)
+ Trồng trọt, chăm sóc: theo quy trình kỹ thuật do Viện Kinh tế Kỹ thuật
Thuốc lá ban hành đối với thuốc lá vàng sấy, hiện đang được áp dụng tại các vùng trồng Bón phân theo mức 70N + 100P;O; + 140K;O Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái sử đụng các loại phân đơn NH;NO¿, K;SO¿, super lân Thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất sử dụng phân bón hỗn hợp chuyên đùng cho
thuốc lá tại Cao Bằng và phân đơn tại Lạng Sơn
+ Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học theo Quy phạm khảo nghỉ ệm giống
thuốc lá 10 TCN 426 - 2000 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành Các chỉ tiêu theo đối chính gồm: các đặc điểm nông sinh học, mức độ sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng nguyên li
+ Phân cấp thuốc lá nguyên liệu theo tiêu chuẩn ngành TCN 26 - 1 - 02
+ Phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng
nguyên liệu tại Phòng Phân tích Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá như:
+ Phân tích hàm lượng nicofin theo TCVN 7103:2002 ([SO 2881:1992) + Phân tích hàm lượng nitơ protein theo TCVN 7253:2003
+ Phân tích hàm lượng đường khử theo TCVN 7102:2002 (CORESTA 38:1994)
+ Phân tích hàm lượng clo theo TCVN 7251:2003
+ Đánh giá chất lượng cảm quan theo tiêu chuẩn TC 01 - 2000 của Tổng
công ty thuốc lá Việt nam, do Hội đồng bình hút của Viện KTKT thuốc lá đánh giá, cho điểm
- Xử lý thống kê các số liệu theo các phương pháp thông dụng, có sử
Trang 13dụng các lập trình trên máy vi tính như EXCEL, STATH
2.5 Địa điểm nghiên cứu
- Các nội dung khảo nghiệm sinh thái và khảo nghiệm sản xuất được triển khai tại các vùng trồng chính ở các tỉnh phía Bắc bao gồm:
+ Xã Nam Tuần - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng, + Xã Hữu Vĩnh - huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn
- Các nội dung duy trì và lai tạo các đòng bất dục đực, lai tạo hạt lai của
các tổ hợp lai mới, sản xuất hạt lai GL6, GL7 được thực hiện tại Chỉ nhánh Viện
Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá tại Bắc Giang (xã Bảo Sơn — Luc Nam — Bac Giang)
Trang 14Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN
3.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số đòng và tổ hợp lai mới
3.1.1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản một số dòng và tỖ hợp lai mới tại Cao Bằng
a) Tinh hinh sinh trưởng:
Thí nghiệm được triển khai tại thôn Nà Khá, xã Nam Tuấn, huyện Hòa
An tỉnh Cao Bằng ngày 28/01/2010 với điều kiện khô hạn nặng kéo dài ở giai
đoạn sau trồng (tháng 2 - 3) Theo dõi thời gian sinh trưởng của các dòng và tổ
hợp lai tại Cao Bằng ở vụ xuân 2010 cho thầy:
Các tô hợp lai RG.17 x CB1, C9-1 x CBI có thời gian phát dục (ra nụ
90%) sớm nhất ở 72-73 ngày sau trồng (NST) - ở mức tương đương giống đối
chứng C.176 Các dòng D2, D7 phát dục ở 80 ngày sau trồng, muộn hơn 7 ngày
so với giống C.176 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và dòng D62 phát dục rất muộn, ở 93 — 95 ngày sau trồng Bang 1 Thời gian sinh trưởng của một số đòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng trong vụ xuân 2010 Bon vị tịnh: ngày “Thời gian từ trồng đến | tiếng thí nghiệm Ra nụ 10%| Ranụ90%|_ Lá đầu | Thulên chín cuối 1 |RG17xCBI 55 73 67 128 2 |C9-1xCBI 57 | 72 | 66 | 128 3 |C91xCŒB2 73 | 9% | 6 | 135 4 D2 _ố | 80 | 64 | 128 3 D7 — 6— 80 | 66 | 128 6 |D62 — 8 | 9% | 6 | 142 7 |C176 47 | 73 | 64 | 128
Xề thời gian từ trồng đến lá đầu chín: tuy các giống có sự khác biệt lớn về thời gian phát dục nhưng không có sự khác biệt đáng kế về thời gian từ
đến lá đầu chín Dòng D2 có lá đầu chín sớm nhất ở 64 NST, tương đương giống đối chứng C.176 Các dòng D7, D62 và các tổ hợp lai có lá đầu chín muộn hon
ở66-67 NST
Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối: đa số các tổ hợp lai va dong khảo nghiệm có thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối ở 128 ngày sau trồng —
tương đương giống đối chứng C.176 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và dòng D62 có tổng thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng dai hi 135 và 142 NST Do đặc
điểm khô hạn kéo dài của vụ xuân 2010 nên các giống khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng kéo đài hơn so với các vụ, ,xuân trước Tuy nhiên, với công thức
Trang 15luân canh tại Cao Bằng là thuốc lá
ảnh hưởng đến thời vụ lúa mùa tại đây
Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng và tổ hợp lai được thể hiện ở bảng 2
- Về chiều cao cây ngất ngọn: Các dòng và tổ hợp lai có sự khác biệt đáng,
kế về chiều cao cây ngắt ngọn Các tổ họp lai RG17 x CB1, C9-1 x CBI có chiều cao cây hạn chế, ở mức tương đương giống C.176 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 va dong D62 có chiều cao cây lớn nhất, ở mức trên 100 em Hai dòng D2, D7 cũng có chiều cao cây ở mức khá
Bang 2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của một só đòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng trong vụ xuân 2010 TT | Giống thínghiệm|_ CEO cổy ngất | Sốlákinh tế |, Đường kính ngọn (cm) đá/cây) thân (cm) 1 | RG17xCBI 773 29 2 xCBI 794 — 20,6 3 co 1 x CB2 - 1049 30,8 4 | D2 - 937 - 266 s|p7 — 885 — 273 6 Dez 7 1031 — 393 7Ì|C1G 828 — 218 1SDo ——— 189 — 357 — 621
- Về đường kính thân cây: Các đòng và tổ hợp lai có đường kính thân lớn
hơn giống đối chứng Dòng D62 và tổ hợp lai C9-1 x CB2 có đường kính thân
lớn nổi trội ở mức tương ứng 2,8 cm và 2,65 cm Các tổ hợp lai và dòng còn lại
có đường kính thân ở mức trung bình và không có sự khác biệt giữa chúng
- Theo đối kích thước các lá số 5, 10, 15 của các dòng và các tổ hợp lai chúng tôi nhận thấ
Về chiều dài lá: các đòng và các tổ hợp lai có chiều dài lá tăng từ lá số 5 qua lá số 10 và lại giảm đi ở lá số 15 Lá số 15 có chiều dài lớn hơn lá số 5
Dòng 62 và tổ hợp lai C9-1 x CB2 có chiều đài lá lớn nhất trong số các giống thi
nghiệm ở cả 3 vị trí lá khảo sát Ở hướng ngược lại, các dòng D2, D7 có chiều
đài lá hạn chế hơn So với giống đối chứng C.176, tất cả các dòng và tổ hợp lai
này đều có chiều đài lá lớn hơn ở cả 3 vị trí lá
Về chiều rộng lá: không có sự khác biệt đáng kể về bề rộng của lá số 5 và lá số 10 của các đòng và các tổ hợp lai Bề rộng lá số 15 của các đòng và các tổ
hợp lai có sự giảm rõ rệt so với bề rộng các lá số 5, 10 Các dòng D2, D7 có bề
Trang 16
1á giảm dần từ lá số 5 qua lá số 10 đến lá số 15 và do vậy có bề rộng lá số 10, 15
nhỏ nhất Giống đối chứng C.176 có bề rộng lá ở mức trung bình so với các giống thí nghiệm Bảng 3 Kích thước lá số 5, 10, 15 của một s 2010 tại Cao Bằng lòng và tổ hợp lai ở vụ xuân Eon vitinh: cm Trị Giốngthí Li 05 La số 10% nghiém Dài | Rộng | Dài | Rộng 1 |RG17XCBI | 500 | 243 | 59,8 | 243 |2 |ceixcœI | 523 | 241 | soa | 247 | | 3 |co1xcp2 | 536 244 633 223 | 4 |D2 340 | 264 | 570 | 270 | [3 |p7 329 | 261 | 576 | 273 | s |pø 373 | 263 | 6L4 | 242 |7 |cazs 486 | 246 | 524 | 24 [| ESP aos 347 | 135 | 260 | 1s6 | 230 | 19
b) Múc đô sâu bênh hai
Theo doi sâu bệnh hại các giống khảo nghiệm cho kết quả như ở bảng 4 Bệnh thắt cổ rễ xuất hiện ở thời kỳ đầu sau trồng, hạn chế mức phát triển
của những cây bị nhiễm Tổ hợp lai RG17 x CBI có tỷ lệ cây nhiễm cao nhất
Trang 17Sâu xanh cũng xuất hiện và gây hại từ giai đoạn sau trồng khoảng 20 ngày đến giai đoạn ngắt ngọn Tuy nhiên, sâu xanh xuất hiện với mật số thấp và do ruộng thí nghiệm được phun trừ kịp thời nên mức độ hại nhẹ
Bệnh đốm lá thường gây hại đáng kể đối với các lá gốc và vị bộ nách dưới ở trong tháng 3 và nửa đâu tháng 4 của những năm trước khi không khí lạnh về
có mưa phùn kéo dài và thời tiết âm u Trong vụ xuân 2010, thời tiết ấm và khô
hạn hơn nên mức độ gây hại của bệnh đốm lá không đáng kể
©) Đúnh giá năng suất và chất lượng
Theo doi một số chỉ tiêu cầu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ai chúng tôi thu được số liệu như ở bảng 5
Bang 5 Một số chỉ tiêu cầu thành năng suất và năng suất của các dòng và tổ hop lai tai Cao Bằng trong vụ xuân 2010 a * da) [ Las | La10] Lais (tạha) | _@) ả |SẠ)? 1 |RGI7 be CBL 22,9 | 37,3 | 41.2 | 367 | 7.34 207 44,5 2 Œ9-1 x CBỊ| 20,6 | 36,3 | 401 | 377 | 7,41 20,1 498 3 |C9-IxCB2| 30.8 | 413 | 360 | 303 | 7.07 263 | 511 4|D2 | 266 | 414 | 41.0 | 30,8 | 7,92 214 | 566 sỊD | 273 | 420 | 40 | 35 7,83 21,8 43,4 6 |D62 393 | 432 | 390 | 292 | 7,27 268 | 42 Ð C176 _ | 21,8 | 32,3 | 31,1 | 30,8 | 7,50 16,5 39 18Dạp | 3,57 “ - 8 x4 248 2
- Số lá kinh tế là một chỉ tiêu có tương quan thuận đến năng suất của các giống thuốc lá Có sự chênh lệch lớn giữa các giống khảo nị về chỉ tiêu số
lá kinh tế Tổ hợp lai C9-1 x CB1 có số lá kinh tế thấp nhất với 20,6 lá/cây, ở
mức tương đương giống đối chứng C.176 (21,8 lá/cây) Các đòng và tổ hợp lai C9-1 x CB2 có số lá kinh tế lớn, ở mức trên 26 lá/cây Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và dong D62 có số lá kinh tế cao nổi trội (30,8 và 39,3 lá/cây) là cơ sở để có năng,
suất cao
Đôi với đa số các dòng và tổ hợp lai có số lá thu hoạch dưới 30 lá/cây, lượng lá tăng dần từ lá 5 đến lá 10 hoặc giữ mức tương đương rồi lại giảm
á số 15 Đối với dòng D62 và tổ hợp lai C9-1 x CB2 có số lá thu hoạch lớn,
lượng lá giảm đần từ lá số 5 qua lá số 10 đến lá số 15 Các dòng và tổ hợp
lai có số lá thu hoạch thấp hơn như D2, D7,RG17 x CBI, C9-1 x CBI thì
Trang 18có khói lượng lá cao hơn so với dòng D62 và tổ hợp lai C9-1 x CB2 có số lá thu
hoạch lớn Ngoại trừ tổ hợp lai C9-1 x CB2 và các đồng D7, D62 có khối lượng lá số 15 tương đương giống đối chứng C.176, các dòng và tổ hợp lai khảo nghiệm có khối lượng lá lớn hơn ở cả ba vị trí lá
- Tỷ lệ tưoi/khô cho biết hàm lượng chất khô của giống có sự biến động,
khá lớn giữa các giống khảo nghiệm Tổ hợp lai C9-1 x CB2 có hàm lượng chất
khô cao nhất khi tỷ lệ tưoi/khô thấp nhất (7,07) Ở chiều ngược lại, các dòng D2, D7 có tỷ lệ tưoi/khô khá cao (7,92 va 7,83) nên có hàm lượng chất khô thấp hơn
- Năng suất là một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định triển
vọng của các gióng khảo nghiệm Tắt cả các giống khảo nghiệm có năng suất cao hơn giống đối chứng ở mức có ý nghĩa, trong đó dòng D62 và tổ hop lai C9- 1 x CB2 có năng suất cao nổi trội và đạt mức trên 26 ta/ha
- Tỷ lệ lá cấp 1+2 là một trong các yếu tổ xác định chất lượng và hiệu quả
kinh tế của mỗi giống Các dòng và các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn
giống đối chứng C.176, trong đó dòng D2 và các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x
CB2 đạt mức rất cao (từ 49,8 — 56,69)
ĐỂ đánh giá chất lượng của các giống khảo nghiệm, đề tài đã phân tích
một số thành phân hoá học chính như hàm lượng nicotin, Nitơ protein, đường khử và Clo trong mẫu nguyên liệu lá sấy của các giống thí nghiệm Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 6
Bang 6 Một số thành phần hóa học chính trong nguyễn liệu của các dòng, và tổ hợp lai tại Cao Bằng ở vụ xuân 2010 Tr Giống thí Nicotin | Nitơ protein | Đường khử Clo nghiệm @®9 0 0 0) | 1 |RGI7xCBI 201 102 26,7 0,03, 2 |C9-IxCBI 2,07 1,09 23,5 0,05 | 3 9-1 x CB2 2,09 _ 101 248 “0,04 4 |D2 181 1,05 28,5 0,03 - $ [D7 245 _ 092 27,4 0,04 | 6 |D62 218 103 25,0 0,05 7 |C176 2,22 099 30,6 0,05
- Về hàm lượng nicofin: Các giống khảo nghiệm ở vụ xuân 2010 không có sự khác biệt đáng kể về hàm lượng nicofin khi chỉ số này biến động trong dải
khá hẹp, từ 1,85% ở dòng D2 đến 2,18% ở dòng D62 Các dòng và tổ hợp lai
này đều có hàm lượng nicofin nằm trong ngưỡng tối ưu đối với nguyên liệu
vàng sấy (1,6-2,59), là một trong những cơ sở để nguyên liệu có tính chất hút
tốt
- Về hàm lượng đường khử: Mức biến động về hàm lượng đường khử của
Trang 19D2 Tuy các dòng và tổ hợp lai có hàm lượng đường khử cao hơn ngưỡng tối
ưu(14-20%) nhưng thấp hơn so với giống đối chứng C.176 (30,6%) và ở mức
trung bình hàng năm đối với nguyên liệu Cao Bằng
Chất lượng nguyên liệu của các giống khảo nghiệm còn được đánh giá qua bình hút cảm quan với kết quả 6 bang 7
Bang 7 Điểm bình hút cảm quan nguyễn liệu của các dòng và tổ hợp lai tại Cao Băng trong vụ xuân 2010
Bon vj tinh: điểm Trị nghiệm Giéng thi Huong] Vị nặng | chấy | sắc | diém Đội | Độ | tậu Tổng 1|RGIxCBIL | 98 | 103 | 70 | 70 | 70 | aa 2 | C9-1xCB1 102 | 106 | 73 | 70 | 70 | 44 TETT TRERE7TE-NIE-RE RE” 4 | D2 99 | 102 | 73 | 70 | 70 | a4 alee eee ee ee 6 |D62 102 | 102 | 70 | 70 | 70 | 414 7|C176 [103 | 101 | 70 | 76 | 70 | aa
- Về hương thơm: Không có sự khác biệt lớn khi điểm về hương biến
động từ 9,8 ở tổ hợp lai RG17 x CB1 đến 103 điểm ở dòng D7 và giống C.176
- Xề khâu vị: Các tổ hợp lai C9-1 x CBI, C9-1 x CB2 có điểm vị cao nhất với 10,6 và 10,5 điểm Các dòng khảo nghiệm có điểm vị từ 102-103 điểm ở
mức tương đương so với giống đối chứng C.176 (10,1 điểm)
- Đối với các chỉ tiêu về độ nặng, độ cháy và màu sắc: không có sự khác biệt đáng kể giữa các dòng, các tổ hợp lai và giữa chúng với giống đối chứng C.16
“Tổng điểm bình hút chịu ảnh hưởng nhiều bởi các điểm về hương và vị
'Tổ hợp lai C9-1 x CBI có tổng điểm bình hút cao nhất với 42,1 điểm do có điểm
hương, vị và độ nặng cao hơn Các dòng và tổ hợp lai còn lại có tổng điểm bình
hút cao (41 điểm), ở mức tính chất hút tốt và không có sự khác biệt đáng kể
giữa chúng
"Tổng hợp kết quả khảo nghiệm 3 tổ hợp lai và 3 dòng thuốc lá tại Cao Bang 6 vụ xuân 2010 cho thay:
— Vé ning suất: Tất cả các dòng và các tổ hợp lai có năng suất trên 20 tạ/ha, ở mức cao vượt trội so với giống đối chứng C.176 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và dòng Dó2 có năng suất cao nỗi trội (>26 tạ/ha) là những giống có tiềm năng năng suất cao
Trang 20
—_ Về Khả năng sấy: Các dòng và các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn
giống đối chứng C.176, trong đó các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C.9-1 x CB2 và dòng D2 có tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 cao nổi trội (49,8 đến 56,6%) là những
giống có triển vọng
~_Về chất lượng nguyên liệu: Các dòng và các tổ hợp lai tuy có hàm lượng đường khử hơi cao nhưng hàm lượng nicofin nằm trong ngưỡng tối wu Các dòng và các tổ hợp lai có điểm hương, vị khá cao và tổng điểm bình
hút đạt trên 41 điểm - ở mức tính chất hút tốt Tổ hợp lai C9-1 x CB1 có tổng điểm bình hút cao nhất với 42,1 điểm
Như vậy, tại Cao Bằng, các tổ hợp lai C9-1 x CB2 và dòng D62 thé hiện nhiều ưu điểm về các đặc tính kinh té, tiếp đến là tổ hợp lai C9-1 x CB1 và các
dong D2, D7
3.1.2 Két qué khéo nghiém sink thai mét sé dong vis t6 hop tai méi tai Lang
Son
@) Tinh hình sinh trưởng
"Thí nghiệm được trồng ngày 04/02/2010 Với đặc điểm khô hạn nặng kéo đài ở đầu vụ xuân 2010, lượng nước tưới cho ruộng thí nghiệm rất hạn chế đã
ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của các giống khảo nghiệm tại Lạng Sơn Bảng 8 Thời gian sinh trưởng của một số đòng và tổ hợp lai tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2010
mm Thời gian từ trồng đến các giai đoạn (ngày)
nghiệm Ba nụ 109% | Ra nụ 90%| Lá đầu chín | Thu lần cuối 1 |RGI7xCBI 73 82 83 124 2 | C9-1x CBI _ 6 | 84 86 _ 124 3 | C9-1 x CB2 _ TT -Í 85 86 — 128- - 4 |D2 89 97 86 124 sờ 7 |" | | 6 |D62 90 100 BH | HỘ 86 132 7 ]K326 (đ/G) BS 78 82 4
+ Về thời gian phát đục: Có sự khác biệt lớn vẻ thời gian phát đục của các giống khảo nghiệm Các tổ hợp lai phát dục (ra nụ 90%) ở 82 - 85 NST, muộn
hơn giống đối chứng K.326 từ 4-7 ngày Các dòng D2, D7, D62 phát dục khá muộn, ở 97 - 100 NST
- Về thời gian từ trồng đến lá đầu chín: Tuy có sự khác biệt lớn về thời gian phát dục nhưng không có sự khác biệt đáng kế giữa các giống khảo nghiệm
về thời gian từ trồng đến lá đầu chín Tổ hợp lai RG17 x CBI1 có lá đầu chín ở
Trang 2183 NST, trong khi các dòng và tổ hợp lai khác có lá đầu chín 6 86 NST So véi
giống đối chứng K.326, các dòng và tổ họp lai có lá đầu chín muộn hơn từ 1 - 4
ngày
- Về thời gian từ trồng đến thu hoạch xong: các tổ hợp lai và giống đối chúng có tổng thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng khá dài — tir 124 dén 132 ngày sau trồng Các tổ hợp lai RG17 x CB1, C9-1 x CB1 và dòng D2 kết thúc tu hoạch sớm nhất ở 124 NST, tương đương giống đối chứng K.326 Dòng D62 với số lá thu hoạch nhiều nên kết thúc thu hoạch muộn nhất ở 132 NST Mức chênh lệch so với giống K.326 nhiều nhất là 8 ngày được đánh giá là không lớn với điều kiện luân canh tại Lạng Sơn Theo doi mét s6 chỉ tiêu sinh trưởng của các tổ hợp lai chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 9
Bảng 9 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của một só đòng và tổ hợp lai tại Lạng
Sơn trong vụ xuân 2010
TT | Giống thí nghiệm NI tậu làn) TU _1 |RGI7xCBI | 1037 243 2 |C9⁄IxCBI | 898 23,7 c3 |C9IxCB | 1162 27/7 _4 |p2 | 106,0 27,9 5 |D7 105,0 27,6 6 [pe 7 | 191 37,7 7 |K46 | 909 22,7 — [tsPos | 827 iso [| os |
- Về chiều cao cây ngất ngọn: tổ hợp lai C9-1 x CB1 có chiều cao cây thấp nhất trong số các giống khảo nghiệm với 89,8 em, ở mức tương đương giống đối chứng K.326 trong khi các giống còn lại có chiều cao cây lớn hơn Tổ hop lai C9-1 x CB2 và đòng D62 có chiều cao cây lớn nhất với mức tương ứng 116,2 và 119,1 cm
- Về đường kính thân cây: Các đòng và các tổ hợp lai có đường kính thân đao động từ 2/74 cm đến 2,95cm Ngoại trừ đòng D62 có đường kính thân 2,95cm ở mức cao vượt trội, các dòng và tổ hợp lai khác có đường kính thân ở
mức tương đương giống K.326
"Theo đõi kích thước lá các vị trí số 5, 10, 15 cho kết quả như ở bảng 10
- Đối với chiều đài lá: Các giống khảo nghiệm có chung xu hướng chiều
đài lá tăng từ lá số 5 qua lá số 10 và lại giảm đi ở lá số 15 Lá số 15 có chiều dai
lớn hơn lá số 5 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 có chiều đài lá lớn nhất ở cả ba vị trí lá, 20
Trang 22
tiếp đến là dòng D62 và tổ hợp lai RG17 x CBI có chiều dài lá lớn ở 2/3 vị trí
khảo sát So với giống đối chứng K326 thì các đòng và tổ hợp lai có chiều đài lá
số 5, 10, 15 tương đương hoặc lớn hơn
Bang 10 Kích thước lá số 5, 10, 15 của một số dòng và tổ hợp lai ở vụ xuân 2010 tại Lạng Sơn Bon vj tink: om TH Giéng thi 1á số 5 1á số 10 Lá số 15 nghiệm Dài | Rộng | Dài | Rộng | Dài 1 |RG17xCBI | 649 | 263 | 711 | 23/8 | 662 |2 |coixcm | 64 | 256 | 6s | 23 |2 |cœ-ixcz | øa | 268 | 761 [ 4 |p2 631 | 264 | 69,4 | s |p7 634 | 269 | 701 | 253A | 6 |Dø2 665 | 261 | 741 | 7 |K326 67 | 247 | 668 | lizz» 387 | 143 | 370 | 169 | 3.03 | 165,
- Đối với chiều rộng lá: Các dòng và tổ hợp lai có chung xu hướng là chiều rộng lá giảm đần với mức giảm nhẹ từ lá số 5 đến lá số 10 và giảm nhiều
hơn ở lá số 15 Dòng D7 có bễ rộng lá lớn nỗi trội ở cả 3 vị trí lá, tiếp đến là tổ
hợp lai C9-1 x CB2 và dòng D2 có bề rộng lá lớn ở 2/3 vị trí lá khảo sát So với giống đối chứng K.326, các dòng và tổ hợp lai có bề rộng lá tương đương hoặc lớn hơn rõ rệt ở cả ba vị trí lá
b) Mit bệnh hai
Diễn biển thời tiết khô hạn kéo dài rong vụ xuân 2010 dẫn đến tình hình sâu bệnh hại có những điểm khác biệt so với các vụ xuân trước Sự xuất
gây hại của sâu xám và sâu xanh rất thấp, bệnh thắt cổ rễ gây hại ở thời kỳ đầu sau trồng
Bệnh thắt cổ rễ xuất hiện ở giai đoạn sau trồng Cây bị nhiễm thường
được nhỗ sớm và thay thế bằng cây mới khỏe mạnh Tổ hợp lai RG.17 x CBI có
Trang 23Bang 11 Mức độ sâu bệnh hại một só đòng và tổ hợp Iai ở vụ xuân 2010 tại Lạng Sơn TrỈ SH | Thang : 09 1 |RGI17xCBI 3,30 z|@ase | 1 3 |C9-1xCB2 2,36 4 D2 Of 1,89 - s Im _l 23»s” 6 D62 c | 0.94 - 7 |K326 _Ƒ se”
Giủ chú: - mức độ hại rất nhẹ, + mức độ hại nhẹ, ++ mức độ hại trung bình
'Khảm lá là bệnh gây hại chính đối với thuốc lá tại Lạng Son Tỷ lệ nhiễm
cao nhất là 2,36% ở tổ hợp lai RG.17 x CB1 và đòng D62 không có cây nhiễm
Như vậy các giống thí nghiệm tại Lạng Sơn có mức độ sâu bệnh hại thấp
và có mức hại nhẹ hơn gióng đối chứng K.326
©) Măng suất và chất lượng của các giống thí nghiêm
Bang 12 Một số chỉ tiêu câu thành năng suất và năng suất của một số dòng, và tổ hợp lai tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2010
-ánomr | Sốlá | Khối lượng tươi i ÿ lệ lá
Trang 24số chỉ tiêu cầu thành năng suất và năng suất của các giống
- Về số lá kinh tế: Có sự chênh lệch lớn về số lá kinh tế giữa các giống khảo nghiệm, từ 23,7 lá/cây ở tổ hợp lai C9-1 x CB1 đến 37,7 lá/cây ở dòng D62 Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và các dong D2, D7 có số lá kinh tế ở mức trung
bình (27,6 — 27,9 lá/cây) nhưng cao vượt trội so với giống đối chứng K.326
(227 lá/cây)
- Theo dõi khối lượng tươi của các lá thu hoạch số 5, 10, 15 cho thấy: các
đòng và các tổ hợp lai đều có khối lượng tươi của lá số 10 lớn nhất, khối lượng, 1á số 15 lớn hơn lá số 5 nhưng mức chênh lệch không đáng kể Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và 3 đòng khảo nghiệm có khối lượng lá số 10, 15 lớn hơn so với 2 tổ hợp lai còn lại So với giống đối chứng K.326, các dòng và các tổ hợp lai có Khối lượng lá lớn hơn ở cả 3 vị trí khảo sát
- Về tỷ lệ lá tươi/khô: Với đặc điểm khô hạn kéo đài đầu vụ và mưa nhiễu
giai đoạn hái sấy, các dòng và tổ hợp lai trồng tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2010 có
tỷ lệ tươi/khô khá cao, từ 9,18 ở đòng D7 đến 9,89 ở dòng D62 So với giống
đối chứng K.326, các tổ hop lai RG17 x CB1, C9-1 x CB2 có tỷ lệ tươi/khô ở
mức cao hơn trong khi các dòng và tổ hợp lai C9-1 x CB1 ở mức tương đương
- Năng suất lá khô: Các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm tại Lạng Sơn có
sự biến động về năng suất khô khá lớn, từ 17,2 tạ/ha ở tổ hợp lai RG17 x CB1
đến 24,0 tạ/ha ở đòng D62 Các tổ hợp lai RG17 x CB1, C9-1 x CB1 có năng suất lá khô tương đương giống đối chứng K.326, trong khi tổ hợp lai C9-1 x
CB2 va 3 dòng có năng suất cao vượt trội
- ề tỷ lệ lá cấp 1+2: các tổ hợp lai và dòng thuốc lá trồng tại Lạng Sơn ở
vụ xuân 2010 có tỷ lệ lá cấp 1+2 không cao, từ 21,8 - 28,3% So với giống đối
chứng K.326, các tổ hop lai RG17 x CBI, C9-1 x CB2 va céc dòng D2, D7 có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn Tổ hợp lai C9-1 x CB1 và dòng D62 có tỷ lệ lá cap 142 6
mức tương đương giống đối chứng K.326
4) Thành phân hoá học nguyên liệu và tính chất út
Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu của các dòng và các tổ hợp lai tại Lạng Sơn được thể hiện ở bảng 13
- Về hàm lượng nicotin: Các tổ hợp lai RG17 x CB1, C9-1 x CB2 có hàm
lượng nicofin 2,81 và 2,65% hơi cao hơn ngưỡng tối tru (1,6 - 2,59%) trong khi các giống khảo nghiệm khác đều nằm trong ngưỡng này
- Về hàm lượng đường khử: Nhìn chung các đòng và tổ hợp lai khảo nghiệm tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2010 có hàm lượng đường khử thấp so với các vụ xuân khác Ngoại trừ tổ hợp lai C9-1 x CB1 và dòng D7 có hàm lượng đường
khử 12,7 và 13,8% - mức hơi thấp hơn ngưỡng tối ưu, các đòng và tổ hợp lai khác có hàm lượng đường khử nằm trong ngưỡng tối ưu (14 - 20%)
Trang 25Bảng 13 Một số thành phần hóa học chính trong nguyên liệu của các dong và tổ hợp lai tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2010 cr iat Nicoin (%9 thụ nát Dinah a 1 |RG17xCBI 2,81 1,51 14,8 0,46 2 |C9-1xCB1 1,52 12,7 0,50 3 | C9-1xCB2 1,55 16,1 0,32 Lá |p2 7 | an 15,0 0,36 3 [pr - | ass 13,8 0,50 6 | p62 7 | 162 16,5 0,58 7 |K36 _ | 164 14,1 0,28
Nhin chung, các tổ hợp lai vi dong thuéc 14 trồng tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2010 có các thành phần hoá học chính như hàm lượng nỉcotin, hàm lượng đường khử ở mức rất hợp lý, hàm lượng dlo thấp - là cơ sở quan trọng để nguyên liệu
có tính chất hút tốt
'Kết quả bình hút ở bảng 14 cho thấy:
Bảng 14 Điểm bình hút cảm quan nguyên liệu của một só dong và tổ hợp
lai tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2010
Bon vi tinh: diém TT Tản Huong! Vi sinh Độ cháy| Màu sắc sảng 1|RG17xCBI | 94 | 93 | 7,0 7,0 79 | 397 2 | C9-1 xCBI oz | 95 | 70 7,0 79 | 402 3 |C91xCB2 s2 | 95 | 70 70 | 70 | 400 4 |D2 93 92 7,0 7,0 70 we 5 D7 : SA 92 70 70 | 70 39,5 6 | D62_ 93 | 93 70 70 70 | 396 7 |\Kz26@ic) | 92 | 89 | 67 7,0 70 | 388
- Về hương thơm: Các đòng và tổ hợp lai có điểm hương cao hơn giống
đối chứng K.326, trong đó tổ hợp lai C9-1 x CB1 đạt cao nhất với 9,7 điểm
- Về khẩu vị có kết quả đánh giá tương tự chỉ tiêu hương thơm Các tổ hợp lai và các dòng có điểm về vị cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng
Trang 26K.326 Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm về vị cao nỗi trội với 9,5 điểm
- Về tổng điểm bình hút: các t6 hop lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có tổng
điểm bình hút > 40 điểm, được đánh giá ở mức tính chất hút tốt Các dòng và tô
hợp lai còn lại được đánh giá có tính chất hút khá, tuy nhiên, chúng có tổng
điểm bình hút từ 39,5 — 39,7 điểm xắp xi mức được đánh giá tính chất hút tốt
So với giống đối chứng K.326 thì các giống khảo nghiệm tại Lạng Sơn có tổng
điểm bình hút cao hơn
Téng hợp kết quả đánh giá các tổ hợp lai và dòng thuốc lá tại Lạng Sơn
trong vụ xuân 2010 cho thấy:
- Về sinh trưởng: các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, mức độ sâu bệnh hại tháp
- Về năng suất: Tổ hợp lai C9-1 x CB2 va 3 dòng D2, D7, D62 có năng,
suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, trong đó đòng D62 có năng
suất rất cao nhất
- Về chất lượng: Các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm có các chỉ số hoá học như hàm lượng nicotin, đường khử ở mức rất phù hợp đối với nguyên liệu
vàng sấy Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm hương, vị nổi trội và
tổng điểm bình hút cao, ở mức tính chất hút tốt
Xét cả về năng suất và chất lượng thì tổ hợp lai C9-1 x CB2 va 3 ding D2, D7, D62 có ưu điểm, cần được tiếp tục khảo nghiệm để lựa chọn giống cho khảo nghiệm sản xuất tại Lạng Sơn
3.2 Kết quả Khảo nghiệm sản xuất các tổ hợp lai GL6, GL7 tai Cao Bang,
Lạng Sơn
Nhằm đánh giá phản ứng của các tổ hợp lai có triển vọng ở điều kiện thí nghiệm ô lớn, đề tài đã tiến hành khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai GL6, GL7 trong vụ xuân 2010 tại Cao Bằng và Lạng Sơn
"Thời vụ trồng: Các tổ hợp lai G16, GL7 được trồng tại Cao Bằng vào các
ngày 28/1 và 3/2/2010, tại Lạng Sơn vào các ngày 5/2 và 7/2/2010
Mật độ trồng: Các tổ hợp lai G16, GL7 được trồng theo mật độ 20.000
cây/ha với khoảng cách hàng 1,0 m và khoảng cách cây 0,5 m
3.2.1 Sử: tưởng và phát triển của các lỗ hợp lai
Thời gian sinh trưởng của các tỖ hợp lai tại Cao Bằng
- Xề thời gian phát đục: các tô hop lai GL6, GL7 có thời gian phát đục (ra nụ 90%) muộn hơn giống đối chứng C.176 từ 10 - 12 ngày khi ra nụ 90% ở 104 và 97 ngày sau trồng
- Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần đầu cũng không có sự khác biệt
giữa các giống, ở 71 và 67 ngày sau trồng Tổng thời gian từ trồng đến thu
Trang 27và 14 ngày so với giống đối chứng C.176 Tổng thời gian sinh trưởng của các giống trồng tại Cao Bằng kéo đài do điều kiện hạn nặng trong suốt 3 tháng sau trồng Bang 15 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp Iai GL6, GL7 ở vụ xuân 2010
Địa | Tôhợpla/ Thời gian từ trồng đến (ngày)
điểm giống | Rang 10% | Ra nụ 90% oa hooch ng oe ob, | ods | a, | - cao | C176 (đ©) 82 9 71 139 Băng |_ GI7 oO a ee Oe ca OT af IO , C176 (do) 73 85 Ø 122 G16 75 83 74 115 Lạng |K326 (d/o) na | 76 | 74 | 1 — Sơn GL7 74 82 77 118 K326(đỏ| 7 | 72 | 713 | Mã _
Thời gian sinh trưởng của các tỖ hợp lai tại Lạng Son
- Về thời gian phát đục: Các tổ hop lai GL6, GL7 phat duc (ra nu 90%) ở 83 va 82 ngày sau trồng, muộn hơn 7 ngày so giống đối chứng K.326
- Thời gian từ trồng đến thu hoạch: Tổ hợp lai GL6 được thu hoạch lần
đầu ở 74 ngày sau trồng, tương tự giống đối chứng K.326 trong khi tổ hợp lai GL7 thu hoạch lần đầu ở 77 NST và muộn hơn 4 ngày so với giống đối chứng Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối của tổ hợp lai GL6 ở 115 ngày sau trồng — tương tự giống đối chứng K.326 Tổ hợp lai GL7 được thu hoạch lần
cuối ở 118 NST ~ muộn hơn 5 ngày so với giống K.326
Tai Lạng Sơn các tổ hợp lai GL6, GL7 có tổng thời gian sinh trưởng trên
đồng ngắn hơn tại Cao Bằng do có mưa sớm hơn, với lượng đáng kể từ tháng 4
‘Ving trồng thuốc lá Cao Bằng, Lạng Sơn có cơ cấu cây trồng 2 vụ/năm (thuốc
lá — lúa) nên mặc đù các tổ hợp lai GL6, GL7 có thời gian sinh trưởng kéo đài hơn các năm trước nhưng không ảnh hưởng đến việc bố trí trong cơ cấu cây trồng tại đây Một số
ặc điểm nông sinh học của cde t6 hop lai
Theo dõi một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai trồng tại Cao
Bang, Lang Son trong vụ xuân 2010 cho thấy:
- Về số lá thu hoạch: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL6, GL7 có số lá thu
hoạch tương ứng 34,0 và 30,5 lá/cây en tổ hợp lai này có số lá thu hoạch
Trang 28nhiều hơn rõ rệt so với giống C.176 Tại Lạng Sơn, các tổ hợp lai GL6, GL7 có
số lá thu hoạch ở mức 27,3 và 26,7 lá/cây Các tổ hợp lai này cũng có số lá thu
hoạch cao hơn so với giống đối chứng K.326 tuy nhiên mức chênh lệch không
lớn như tại Cao Bằng
Bảng 16 Một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai GL6, GL7 ở vụ xuân 2010 R - Số lá thu là R ve ki Địađiểm | TỔ hop lai hoạch Ghi cây Paine a Siỏng (lá/cây) GL6 34,0 11 268 8 C.176 (đíc) 24,9 92,4 212 Cao Bằng GL7 30,5 92,9 250 C.176 (dic) 24,0 69,6 2,05 GL6 27,3 121,7 270 K.326 (dlc) 227 92,4 254 Lang Son GL? 26,7 116,4 2,81 K.326 (d’c) 233 98,5 257
- Về chiều cao cây ngắt ngọn: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai G16, G17 có chiều cao cây ở mức cao hon giống đổi chúng C.176 với mức chênh lệch khá lớn: 27,4 và 23,3 em Tại Lạng Sơn, các tổ hợp lai GL6, GL7 có chiều cao cây lớn hơn tại Cao Bằng với 121,7 và 116,4 em và lớn hơn đáng kể so với giống đối chứng K.326
- Về đường kính thân cây: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai G16, GL7 có
đường kính thân cây lớn hơn đáng kể so với giống đối chứng C.176 Tại Lạng
Sơn, các tổ hợp lai G16, GL7 có đường kính thân lớn hơn so với tại Cao Bằng
và lớn hơn so với giống K.326
So sánh với các giống đại trà C.176, K.326 tại Cao Bằng và Lạng Sơn, các tổ hợp lai GL6, GL6 có sức sinh trưởng khá; có số lá thu hoạch, chiều cao
cây và đường kính thân cao hơn Tại Lạng Sơn các tổ hợp lai có sức sinh trưởng, tốt hơn tại Cao Bằng thể hiện ở chiêu cao cây và đường kính thân lớn hơn
Theo déi kích thước các lá số 5, 10, 15 - đại điện cho một số vị trí lá của
các tổ hợp lai thu được kết quả như ở bảng 17
Tai Cao Bang: Ngoại trừ chiều rộng lá số 15 của tổ hợp lai GL7 tương đương giống đối chứng C.176, các tổ hợp lai G16, G17 có chiều đài và chiều
rộng lá vượt trội so với giống đối chứng C.176 ở cả ba vị trí lá
Tai Lạng Sơn: Các tổ hợp lai GL6, GL7 cũng có chiều đài, chiều rộng lá vượt trội giống đối chứng K.326 ở cả3 vị trí lá số 5, 10 và 15
Trang 29Bang 17 Kích thước lá một số vị bộ của các tổ hợp lai GL6, GL7 tai Cao
Bang, Lạng Sơn ở vụ xuân 2010 Địa | Tổ hợp lai/ Lá số 5 Lá số 10 điểm | giống Dài Rộng Dài Rộng | Dài Rộng oo aus | 552 | 255 | 623 | 221 | 597 | 19,8 8 |CU6(@o| 4# | 222 | 499 | 210 | 47 | 181 9 GL7 377 | 287 | 597 | 237 | 543 | 174 7 |cie(@o| sai | z6 | 483 | 206 | 4as | 175 GL6 623 | 238 | 659 | 244 | 642 | 200 Š |Kas(ao| ses | ma | as | 222 | sea” | 186 2 GL7 395 | 258 | 674 | 254 | 649 | 204 7 [326 @e| 554 | 208 | 593 | 206 | s72 | 186
Nhu vay, cdc t6 hop lai GL6, GL7 c6 kich thuéc 14 16n hon 16 rét so véi các giống đối chứng C.176, K.326 thể hiện sức sinh trưởng tốt của chúng
3.3.2 Múc độ sâu bệnh hại các tỗ hợp lai GL6, GL7
Theo déi tình hình sâu bệnh hại các tổ hợp lai G16, GL7 tại Cao Bằng,
Lạng Sơn cho kết quả như ở bảng 18
Bang 18 Mức độ sâu bệnh hại các tổ hợp lai GL6, GL7 tại Cao Bằng, Lạng
Sơn trong vụ xuân 2010
Pi TÔ tạp HH sâu sanh bệnh đền bệnh thất Thmg
gay hai lá |côrễ@9| (0 on G16 0,49 0,21 3 |cme@ol - | - | s4 | oa | & ou | - | - | 249 | 018 - C176 (đ'©) - - 108 1,08 _ | oe - - 047 0,27 Š | xa (a/c) = 430 6,47 2 GL7 š 053 0,09 7 [gas@o[ - | - |3 | ss |
Ghi chú: - mức độ hại rất nhẹ, + mức độ hại nhẹ, +++ mức độ hại trung bình
Tình hình sâu hại ở vụ xuân 2010 có sự tương đồng giữa Cao Bằng và
Lạng Sơn và được đánh giá ở mức rất nhẹ Đối tượng gây hại chủ yếu là sâu
Trang 30xanh, tuy nhiên, giai đoạn xuất hiện muộn và ảnh hưởng không đáng kể đến năng suất, chất lượng
“Các loại bệnh xuất hiện và gây hại các tổ hợp lai GL6, GL7 gồm đốm lá, thất cổ rễ và khảm lá do virus Bệnh đồm lá xuất hiện từ giai đoạn có mưa cuối tháng 4 nhưng mức độ hại nhẹ và không có sự khác biệt giữa các giống
Bệnh thắt cổ rễ gây hại tại Cao Bằng ở mức nhẹ khi tổ hợp lai G17 có tỷ lệ cây bệnh cao nhất là 2,19% và không có sự khác biệt đáng kế giữa các giống Tại Lạng Son: các tổ hợp lai có tỷ lệ cây bệnh đưới 19 và thấp hơn rõ rột so với giống đối chứng K.326
Bệnh khảm lá đo các đối tượng TMV và CMV gây hại cho các tổ hợp lai
GL6, GL7 mức rất nhẹ tại cả Cao Bằng va Lang Sơn Các tổ hợp lai GL6, G17
không có sự khác biệt về mức độ thiệt hại bởi bệnh khảm lá so với giống đối
chứng C.176 tại Cao Bằng và mức độ nhẹ hơn so với giống K.326 tại Lạng Sơn
3.2.3 Năng suất của các tỗ hợp lai GL6, GL7
Bang 19 Một số chỉ tiêu kinh tế của các tổ hợp lai GL6, GL7 tại Cao Bằng,
Lạng Sơn trong vụ xuân 2010
Pia dim Tổ hợp Số lá thu Bas Tye Nang suất |NS so với
, lai/ giống | hoạch (á) (wo - | tMoikhô |khôđaha)| ĐC @9) 340 49,8 07 23, 130,7 Cao |C176(đ©| 249 461 | 685 | 182 | 1000_ Bằng GU7 30,5 329 6,38 22,0 127,9 C176 (đ©| 240 | 428 | 657 | 172 | 1000 _ GL6 273 246 8,13 22,5 1442 Lạng |K326(#@| 227 | 274 | 8A9 | 156 | 1000- Sơn GLU7 26,7 30,4 7,90 21,4 138,5 K326(đ©| 233 | 277 | 834 | 154 | 1000
Kết quả theo đối một số chỉ tiêu có ảnh hưởng đến năng suất của các tổ
hợp lai trong vụ xuân 2010 cho thầy:
- Về tỷ lệ tươi/khô: các tổ hợp lai GL6, GL7 có tỷ lệ tươi/khô tương ứng
7,07 và 6,38 được đánh giá ở mức thấp tại Cao Bằng Tại Lạng Sơn các tổ hợp
lai này có tỷ lệ tươi/khô khá cao: 8,13 và 7,90 Tổ hợp lai GL6 có hàm lượng
chất khô thấp hơn giống C.176 tại Cao Bằng và tương đương,
Lạng Sơn Tổ hợp lai GL7 có hàm lượng chất khô cao hơn các giống đói chứng
C.176, K.326 khi trồng tại Cao Bằng và Lạng Sơn Hàm lượng chất khô của các
tổ hợp lai khi trồng tại Lạng Sơn thấp hơn rõ rệt so với trồng tại Cao Bằng do tại
Lang Sơn các tổ hợp lai được trồng ở thời vụ muộn hơn và từ thời kỳ sinh 29
Trang 31trưởng mạnh thường có mưa khá đều nên lá tích nước nhiều hơn
- Về năng suất lá khô: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL6, GL7 dat ning
suất 23,8 và 22,0 tạ/ha, vượt giống đối chứng C.176 tương ứng 30,7 và 27,9%
Tai Lang Son, mac dù khô hạn trầm trọng hơn nhưng các tổ hợp lai GL6, GL7 vẫn đạt năng suất khá: 22,5 và 21,4 tạ/ha So với giống đối chứng K.326 các tổ
hop lai GL6, GL7 trồng tại Lạng Sơn có mức vượt năng suất tương ứng 44,2 và
385%
- Kết quả phân cấp cho thấy: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL6, GL7 có tỷ lệ lá cấp 1+2 ở mức 49,8 và 52,9% So với giống đối chứng C.176 ở cùng ruộng
thí nghiệm, các tổ hợp lai này có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn tương ứng 3,7 và
10,1% Tại Lạng Sơn, với điều mưa nhiều ở giai đoạn hái sấy, các tổ hợp
lai GL6, GL7 có tỷ lệ lá cấp loại tốt (cấp 1 + 2) thấp hơn và đạt mức 24,6 va 30,4% So với giống đối chứng K.326, tổ hợp lai GL6 có tỷ lệ lá cấp 1+2 thấp
hơn nhưng mức chênh lệch không đáng kể trong khi tổ hợp lai GL7 đạt mức cao
hơn Như vậy, các tổ hợp lai GL6, GL7 cho tỷ lệ lá cấp 1+2 ở mức khá cao tại
Cao Bằng nhưng hơi thấp tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2010 3.2.4 Đánh giá chẤt lượng của các tỗ hợp lai GL6, GL7
*Phân tích hoá học
Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu của các tổ hợp lai cho thay:
Bang 20 Thành phần hóa học chính trong nguyên liệu của các tổ hợp lai
GL6, GL7 tai Cao Bang, Lang Son trong vụ xuân 2010
mm Tổ hợplai | Nicoin |Nitơprotein| Đường khử °
Pia diem | giáng 0) 0) @j | F009 GI6 202 26,2 0,05 C176 (dc) | 2,09 27,1 0,05 Cao Bing GL7 237 27,8 004 €.176 (dic) 1/47 29,4 0,07 GI6 228 274 040 K.326 (đc) | 179 26,4 0,44 Lang Son GL7 1/81 28,5 052 K.326 (đc) | 1,88 33,1 0,45
- Về hàm lượng nicotin: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL6, GL7 có hàm
lượng nicotin 2,02 và 2,37% - ở mức rất phù hợp đối với công tác phối chế So với giống đối chứng C.176 thì tổ hợp lai GL6 có hàm lượng nicotin ở mức tương
Trang 32của các giống khảo nghiệm cũng nằm trong ngưỡng tối ưu: 2,28% ở tổ hợp lai GL6 và 1,81% ở tổ hợp lai GL7 So với giống đối chứng K.326, hàm lượng nicotin của tổ hợp lai GL6 dat mức cao hơn, trong khi tổ hợp lai GL7 ở mức
thấp hơn
- Về hàm lượng đường khử: Các tổ hợp lai GL6, GL7 có hàm lượng đường khử ở mức khá cao tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn Tổ hợp lai GL6 có hàm
lượng đường khử tương ứng 26,2 và 27,4% trong khi tổ hop lai GL7 18 27,8 va
28,5% Như vậy, hàm lượng đường khử của các tổ hợp lai này tại Cao Bằng và Lạng Sơn là khá ổn định So với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và K.326
tại Lạng Sơn thì các tổ hợp lai này thường có hàm lượng đường khử thấp hơn nhưng mức chênh lệch không lớn
*Đánh giá CẢM quan
Bảng 21 Kết quả bình hút cảm quan nguyên liệu của các tổ hợp lai GL6, GL7 tại Cao Băng, Lạng Sơn trong vụ xuân 2010 Đơn vị tính: điểm Điểm hoe Huong) vi |p6ning|B6 chay| Mau sic Tông GI6 10,3 10,6 741 7,0 7,0 Go ci7ea’|_ 99 | 100 | 7a | 70 | 70 g | SƯ | °ä | 99 | 70 | 70 | 70 C.176(đ©| 10,0 97 72 7,0 7,0 GI6 s7 104 7,0 7,0 7,0 lạng |K326đ©| 93 | 99 | 70 | 70 | 70 #m| œ7 | s2 | 93 | 78 | 70 | 79 IK.326(d/c)} 9,5 91 70 7,0 7,0
Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan nguyên liệu của các giống khảo
nghiệm tại Cao Bằng, Lạng Sơn trong vụ xuân 2010 được thể hiện ở bảng 21
- Tại Cao Bằng: tổ hợp lai GL6 có điểm về hương, vị khá cao (10,3 va 10,6 điểm) và vượt trộ giống đối chứng C.176 Tổng điểm bình hút của tô hợp
lai GL6 đạt 42,0 điểm — ở mức tính chất hút tốt và cao hơn giống C.176 Tổ hợp
lai GL7 có điểm hương thấp hơn giống C.176 nhưng điểm vị cao hơn (9,8 và 9,9 điểm) Tổng điểm bình hút của tổ hợp lai GL7 đạt 40,7 điểm - tuy đạt mức có tính chất hút tốt nhưng chỉ tương đương giống C.176
- Tại Lạng Sơn: tổ hợp lai GL6 cũng có điểm hương, vị cao (9,7 và
10,4%) và vượt trội so với giống đối chứng K.326 Tổng điểm bình hút của tổ hop lai GL6 đạt 41,1 điểm — mức tính chất hút tốt và cao hơn giống K.326
Trang 33'Tổ hợp lai GL7 có điểm hương tương đương và điểm vị cao hơn giống K.326
(đạt 9,5 và 9,3 điểm) Tổng điểm bình hút của tổ hợp lai GL7 đạt 39,8 điểm — ở
mức tính chất hút khá và không có sự khác biệt đáng kể so với giống đối chứng K.326
Như vậy, nguyên liệu của tổ hợp lai GL6 có tính chất hút tốt khi trồng tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn và có tổng điểm bình hút cao hơn các giống đối chứng C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt khi trồng tại Cao Bằng và tính chất hút khá khi trồng tại Lạng Sơn và có tính chất hút ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326
Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hop lai GL6, GL7 tại Cao
Bằng và Lạng Sơn trong vụ xuân 2010 cho thi
- Về năng suất: Các tổ hợp lai đạt năng suất >22 tạ tại Cao Bằng và >21
tại tại Lạng Sơn, vượt trội so với giống đối chứng C.176 từ 30,7 - 27,9% tại Cao Bằng và vượt giống K.326 từ 44.2 - 38,5% tại Lạng Sơn
- Về chất lượng: Các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 112 cao hơn so với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức tương đương so với giống K.326 tại Lang Sơn Nguyên liệu của tổ hợp lai GL6 có hàm lượng nicofin ở mức rất phù
hợp và hàm lượng đường khử cao tại cả Cao Bằng và Lang Son TO họp lai GL6 có tính chất hút tốt khi trồng tại Cao Bằng và Lạng Sơn, được đánh giá cao hơn
các giống C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt khi trông tại Cao Bằng và tính chất hút khá tại Lạng Sơn, ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326
Như vậy, các tổ hợp lai GL6, GL7 thé hiện năng suất cao vượt trội, có
chất lượng nguyên liệu cao hơn hoặc tương đương so với các giống đối chứng, cần được khảo nghiệm sản xuất vụ thứ 2 nhằm khẳng định các ưu điểm trước khi khảo nghiệm điện rộng
3.3 Tạo các dòng mẹ bắt đục đực mới theo hướng da dạng hoá nguồn gen bắt đục đực
Trong những năm qua, đề tài đã tạo được 10 dòng bát dục đực tương đồng của các giống thuốc lá để sử dụng trong sản xuất hạt lai bao gồm C.176B, K.149B, K.326B, K.346B, K.394B, K.399B, RG:8B, RG.17B RG.81B, Mn373B, NC27NFB Ngoài các dòng trên, đề tài đang trong quá trình tạo dòng bất dục đực tương đồng của các giống C7-1, C9-1, D81 Các dong bat due duc này được tạo ra qua việc lai chuyên tính trạng bát đục đực tế bào chất từ nguôn giống RGHA của Mỹ vào các giống thuốc lá tương ứng Một số dong bất dục đực đã được sử dụng có hiệu quả để sản xuất hạt lai của một số giống lai mới như C.176B cho sản xuất hạt lai VTLIH, GL1, G12, G14, GL5; RG81B cho sản xuất hạt lai của giống VTLSH Tuy nhiên, việc sử dụng các giống thuốc lá đơn điệu về tế bào chất có thể tiềm ẩn nguy cơ như dịch bệnh gây hại đối với những giống có cùng dạng tế bào chất nhát định Nhằm ngăn ngừa nguy cơ trên, bên cạnh việc duy trì các dòng bất dục đã được tạo ra, đề tài tiến hành lai tạo các
Trang 34
dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất mới từ giống K.326 bắt duc đực của
Trung Quốc
3.3.1 Duy trì các đồng bắt đục đực nguồn tẾ bào chat tir RGH4
Đề tài đã tiền hành duy trì các đòng bất dục đực tương đồng của các giống có nhiều khả năng được sử dụng trong các chương trình chọn giống, bao gồm:
C.176B, K.346B, K.399B và lai tạo dòng bất dục đực của các giống C7-1, C9-1,
D81
Bảng 22 Kết quả lai tạo hạt đuy trì các đòng bắt đục đực với nguồn tế bào
chất RGH4 ở vụ xuân 2010 tại Bảo Sơn — Bac Giang TT Dòng Số cây lai “ng Abel a Re a 1 C.176B 617 0,076 82 4 | K2d6p 346 | 008 | ta 3 - K.399B - 15 | 392 ¬= 0,079 _ 83 A C7-1BG - ¬ 15 _ 51:2: i 0,076 _ 83 5 C9-1BG "¬ 15 _ 346 | 0,079 _ 85 6 | D8IBC, 15 314 0,078 85
Mỗi giống hữu dục đực được bó trí trồng giữa các luống của đòng bất dục
đực tương ứng Các cây cho phán và cây nhận phấn điển hình được lựa chọn để lai tao hat cho duy tri dong bat duc dire
Với lượng hạt thu được của các đòng C.176B, K.346B, K.399B đủ cung cấp cho sản xuất hạt lai thử nghiệm khi có nhu cầu sử dụng các giống trên làm đòng mẹ Lượng hạt thu được của các dòng C7-1B, C9-1B, D81B đủ cho việc
tiếp tục lai tạo đòng bắt đục tương đồng ở thế hệ BC; trong năm 2011 3.3.2 Tạo các đồng bắt đục đực mới với ngôn KẾ bào chat tiv K.326TO
Bảng 23 Kết quả lai tạo đồng bắt đục đực mới với tế bào chất từ K326TQ ở
vu xuân 2010 tại Bảo Sơn - Bắc Giang Khối lượng | Khối lượng | Tỷ lệnấy aE Dong So cay lai | “hat (g) | 1.000 hat (g) | mam 6) 1 K.326 (BCs) 8 25,6 0,078 83 2 RG8 (BC) _ os TY Ba 0,079 ga " “3° C7-1 BC Tš " 007 84 " “4 C9-1 BC; 0,079 85 : 5 D8I BCs 133 l 0,078 a 85° Tơ
"Trong các vụ thu 2006 - 2009, đề tài đã lai tạo các đòng bát dục ở các thế
hệ F,BC( - F,BC, của các giống K.326, RG:8, C7-1, C9-1, D81 Nhằm tạo các
33
Trang 35dong bat đục đực mới trong vụ xuân 2010 đề t E,BC; của các giống trên
ói nguồn tế bào chất từ giống K.326 của Trung Quốc, tiếp tục tiến hành chọn lọc và lai tạo hạt F,BC; đến Kết quả lai ở bảng 23 cho thấy các phép lai đều kết hạt và số lượng hạt thu được đủ cho việc chọn lọc và tiếp tục lai chuyển vật chất di truyền nhân của
các giống thuốc lá vào tế bào chất của nguồn bắt đục đực K.326 TQ
3.4 Lai tạo hạt Iai của một số tổ hợp Iai mới có triển vọng,
_ Nhằm phát triển các giống thuốc lá mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của sản xuất nguyên liệu trong tương lãi, cần thực hiện chu trình chọn giống mới Trong chu trình này cần lựa chọn các dòng bố mẹ và lãi tạo hạt lai của các tổ hợp với mục tiêu tạo ra các đạng hình mới kết hợp được các đặc điểm quý ở các dạng bố mẹ
Đề tài đã lựa chọn các vật liệu bố mẹ gồm :
- Các giống thuốc lá có chất lượng nguyên liệu tốt: K.326, C9-1;
Trang 36Nhóm thực hiện đã áp dụng sơ đồ lai NCIL, trong đó 5 giống được sử dụng làm đạng bố và 5 giống được sử dụng làm dạng mẹ để tạo ra 25 tổ hợp lai Ngoài ra, iến hành một vài phép lai bổ sung để cải tiền dang lá và tiềm
năng năng suất của giống K.326
Như vậy, từ 10 giống bó mẹ, đề tài đã lai tạo hạt lai của 27 tổ hợp với lượng hạt thu được từ 0,4 gam ở tổ hợp K326 x CB3 đến 11,1 gam ở tổ hợp RG17 x LS Luong hạt này đủ cho đánh giá F, để lựa chọn giống lai và thu hạt
E; để chọn lọc các giống thuần theo phương pháp phả hệ
3.5 Sản xuất hạt lai của các tổ hợp lai GL6, GL7
Kết quả khảo nghiệm sinh thái một sé tổ hợp lai trong các năm 2008 —
2009 cho thấy các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x L8 với ký hiệu GL6, GL7 có
triển vọng về khả năng thích nghỉ, năng suất, chất lượng và tính kháng một số bệnh, đặc biệt bệnh khảm lá do TMV Để từng bước phát triển các tổ hợp lai có
triển vọng này trong sản xuất cần chuẩn bị một lượng hạt gid:
nghiệm sản xuất và khảo nghiệm điện rộng Trong vụ xuân 2010, đề tài đã tiến
hành lai tạo hạt lai của 2 tổ hợp lai trên với kết quả như ở bảng 25
Bang 25 Kết quả sản xuất hạt lai của các tổ hợp lai GL6, GL7 ở vụ xuân
2010 tai Bao Sơn — Bắc Giang
: jếngia | Khổ lượng | Khéiluong | Tylendy
TTỊ Kýhiệu | DiễngHỈ | ngịaj(g) | 1.000hạt(g) | mắm @)
al _GL6 - C.176B x CB2 | 512 - _0,079 - | 84 ¬ lệ GL7 C.176B xLS 380 0,077 85
Lượng hạt thu được đối với mỗi tổ hợp lai đạt trên 500 g Theo dõi chất
lượng hạt lai sau 3 tháng thu hoạch cho thấy: hạt lai của cả 2 tổ hợp có khối lượng 1.000 hạt 0,077 - 0,079g và tỷ lệ nảy mầm 84 - 85% - cao hơn mức yêu
cầu tối thiểu đối với hạt giống xác nhận (0,75g và 80%) Lượng hạt giống thu
được đủ để cung cấp cho mở rộng điện tích khảo nghiệm các tổ hợp lai GL6, GL7 lên quy mô hàng chục ha/giồng
Trang 37KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận
"Từ kết quả thực hiện các nội dung của đề tài trong năm 2010 chúng tôi đi
đến một số kết luận sau:
1 Kết quả khảo nghiệm cơ bản 3 tổ hợp lai RG17 x CBI, C9-1 x CBI,
C9-1 x CB2 va 3 dong thuốc lá D2, D7, D62 tại Cao Bằng và Lạng Sơn cho thầy:
- Tại Cao Bằng: các đòng và các tổ hợp lai có năng suất trên 20 tạ/ha, ở mức cao vượt trội so với gióng đối chứng C.176, đặc biệt tổ hợp lai C9-1 x CB2
va dong D62 đạt năng suat rat cao (+26 ta/ha) Cac dòng và các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn giống đối chứng C.176, trong đó các tổ hợp lai C9-1 x CBI, C9-1 x CB2 và dòng D2 có tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 cao nổi trội (49,8 đến
36,6%) Các giống khảo nghiệm tuy có hàm lượng đường khử hơi cao nhưng
hàm lượng nicofin nằm trong ngưỡng tối ưu, có tổng điểm bình hút đạt trên 41
điểm - ở mức tính chất hút tốt
- Tại Lạng Son: Tổ hợp lai C9-1 x CB2 và 3 dòng D2, D7, Dó2 có năng
suất cao vượt trội so với g đối chứng K.326, trong đó đòng D62 có năng
suất rất cao Các tổ hợp lai và các dòng khảo nghiệm có các chỉ số hoá học như hàm lượng nicofin, đường khử ở mức rất phù hợp đối với nguyên liệu vàng sấy
Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm hương, vị nổi trội và tổng điểm
bình hút cao, ở mức tính chất hút tốt Xét cả về năng suất và các yếu tố chất
lượng thì tổ hợp lai C9-1 x CB2 và 3 dòng D2, D7, D62 có nhiều ưu điểm, là
những giống có triển vọng
2 Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai GL6, GL7 tai Cao
Bằng và Lạng Sơn trong vụ xuân 2010 cho thấy: Các tổ hợp lai có năng suất
vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 ở mức 30,7 và 27,9% tại
Cao Bằng và vượt giống K.326 tương ứng 44,2 và 38,5% tai Lang Son Các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn so với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức tương đương so với giống K.326 tại Lạng Sơn Nguyên liệu của các tổ
hợp lai G16, GL7 có hàm lượng nicotin ở mức rất phù hợp và hàm lượng đường
khử cao tại cả Cao Bằng và Lạng Son Tổ hợp lai GL6 có tính chất hút tốt khi trồng tại Cao Bằng và Lạng Sơn, được đánh giá cao hơn các giống C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt khi trồng tại Cao Bằng và tính chất
hút khá tại Lạng Sơn, ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326
3 Việc lai tạo các dòng bất dục đực thu được kết quả:
- Đã lai duy trì các dòng bất dục với nguén tế bào chất RGH4 của các
Trang 38- Đã lai đề tạo các dòng bát dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326
của Trung Quốc và thu được hạt F,BC;, F,BC;, F,BC; của 5 giống thuốc lá K.326, RG.8, C7-1, C9-1, D81 với số lượng trên 10 g/dòng, đủ cho việc lai để
tạo dòng bất dục của các giống ở các thế hệ tiếp theo F,BC; - F,BC; trong các năm sau
4 Đã lai tạo được hạt lai của 27 tổ hợp lai mới với lượng hạt thu được từ
0,4 — 11,1g/tổ hợp Lượng hạt lai này đủ cho đánh giá F, để chọn lọc gióng lai
và chọn lọc giống thuần ở các thế hệ phân ly
5 Đã sản xuất được hạt lai của các tổ họp có triển vọng G16, GL7 với
lượng hạt thu được trên 500 g/tổ hợp lai, đủ cung cấp cho khảo nghiệm diện rộng với quy mô hàng chục ha/giống
2 Kiến nghị
"Trên cơ sở các kết quả đạt được, đề nghị Bộ Công thương xem xét đề đề
tài được triển khai các nội dung sau trong nim 2011 và các năm tiếp theo:
— _ Tiến hành khảo nghiệm cơ bản vụ thứ hai đối với ba tổ hợp lai RG17 x CB1,
C9-1 x CBI, C9-1 x CB2 và ba đòng thuốc lá D2, D7, D62 tại Cao Bằng và
Lạng Sơn để xác định dòng và tổ hợp lai có triển vọng cho khảo nghiệm sản
xuất
— Tién hành khảo nghiệm sản xuất vụ thứ hai đối với tổ hợp lai GL6, GL7 dé
xác định tổ hợp lai có triển vọng cho khảo nghiệm điện rộng
Hà Nội, ngày - tháng 12 năm 2010
Xác nhận của đơn vị chủ trì Chủ nhiệm dé tai
Tao Ngoc Tuan
Trang 39TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vũ Thị Bản, Tào Ngọc Tuấn và ctv Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số
giống thuốc lá vàng sây của Viện Kinh tế Kỹ thuật ThuỐc lá Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 40-45 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005
2 Tào Ngọc Tuấn Tao cde dong thuốc lá bắt dục đực phục vụ công tác phát
triển giống lai Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 13-19 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005
3 Tào Ngọc Tuấn Báo cáo kết quả chuyến tham quan học tập tại Đại học nông
nghiệp Hà Nam - Trung Quốc Hà Nội; 2008
4 Tào Ngọc Tuấn và CTV Kết quả khảo nghiệm và sản xuất thử giống thuốc
lá lai VTLSH Báo cáo xin công nhận giống thuốc lá mới tại Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT Hà Nội; 2009
3 Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá Báo cáo kết quả khảo nghiệm một số giống
thuốc lá vàng sây nhập nội 1996-2004
6 http://www.profigen.com.br,
7 Jack AM 2001 Circus: varieties available for the 2001/2002 season, Zimbabwe Tobacco, 10(6): 13 2001
8 Nielsen M T.; Weiss E Tobacco hybrids: a growing trend Abstract from Joint Meeting of the CORESTA Agronomy & Phytopathology Study Groups Suzhou, China 1999
9 North Carolina cooperative extension, Flue-cured Tobacco Guide 2010 10.Tobacco Research Board, 2008 - ANNUAL REPORT
11.U.S Dept Agr Tobacco Information 2000-2005