1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn giống thuốc lá lai có năng suất cao chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

37 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

Trang 1

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ

BAO CAO TONG KET DE TAI

CHON GIONG THUOC LA LAI CO NANG SUAT CAO, CHAT LUONG TOT PHUC VU SAN XUAT NGUYEN

LIEU CHO NHU CÂU TIÊU DÙNG

TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHAU

Chủ nhiệm đề tài: TS Tào Ngọc Tuần

7720 26/02/2010

Trang 2

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIEN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ

Để tài: CHỌN GIỐNG THUỐC LÁ LAI CÓ NĂNG SUAT

CAO, CHAT LUONG TOT PHUC VU SAN XUAT NGUYEN LIEU CHO NHU CAU TIEU DUNG

TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHAU

Thực hiện theo hợp đông đặt hàng sản xuất và cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số

244.01.RD/HĐ-KHCN, ngày 27 tháng 04 năm 2009 giữa Bộ Công

Thương và Công ty TNHH 1 TV Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá

Chủ nhiệm đề tài: TS Tào Ngọc Tuấn

Những người thực hiện chính: ThS Nguyễn Văn Cường

Trang 3

MỞ ĐẦU

Diện tích trồng thuốc lá của nước ta hiện nay ở mức 25.000 — 30.000 ha và sản lượng nguyên liệu ở mức 40.000 — 45.000 tấn mỗi năm Nguyên liệu

thuốc lá được sản xuất trong nước mới đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc điếu Hàng năm, ngành thuốc lá vẫn phải nhập khẩu một lượng đáng kể nguyên liệu từ các nước trên thế giới và nguyên liệu

trong nước cũng được xuất khẩu với số lượng đến chục ngàn tắn Sản xuất thuốc

1á vẫn là một lĩnh vực kinh tế cần thiết khi ngành thuốc lá Việt Nam đóng góp cho ngân sách Nhà nước trên bảy ngàn tỷ đồng mỗi năm Hiện nay thuốc lá nguyên liệu sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho các nhà máy thuốc điều, mặt khác nhu câu nguyên liệu cho xuất Khẩu khá lớn nên Chính phủ khuyến khích phát triển sản xuất nguyên liệu trong nước Chiến lược phát triển

Ngành thuốc lá Việt nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt, trong đó

nhắn mạnh chủ chương phát triển thuốc lá nguyên liệu để hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng thuốc lá Vùng trồng thuốc lá của Việt nam tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền núi, nên việc phát tiên cây thuốc lá tại đây sẽ hiện thực hoá chủ trương của Đảng và Nhà nước “Xóa đói, giảm nghèo” cho đồng bào các đân tộc miền núi khó khăn

"Thuốc lá nguyên liệu vàng sấy lò (Virginia) là đạng thuốc lá chính, chiếm

trên 90% điện tích trồng thuốc lá tại nước ta Vùng trồng thuốc lá vàng sấy lò trải đài từ các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn qua các tỉnh duyén hai miền Trung, các tỉnh Tây nguyên đến các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai ở

miền Đông Nam bộ Tuy nhiên, số lượng giống thuốc lá còn rất hạn chế Ngoài các giống thuốc lá C.176, K.326 được nhập nội từ những năm 1990 thì bộ giống thuốc lá vàng sấy mới được bổ sung thêm các giống C7-1, C9-1, A7, K.149 và

'TLSH Trong số các giống mới trên chỉ có các giống C7-1, C9-1 và VTLSH do

Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá lai tạo và chọn lọc đang được phát triển nhanh

trong sản xuất Công tác nhập nội gióng đã được triển khai trong những năm qua

nhưng kết quả đánh giá tuyên chọn chưa xác định được giống tốt, phù hợp với

điều kiện sinh thái các vùng trồng tại nước ta Việc tiếp tục triển khai công tác

lai tạo và chọn giống thuốc lá là hết sức cần thiết nhằm tạo ra một bộ giống thuốc lá phong phú hơn về các đặc tính nông sinh học để mỗi vùng trồng có bộ giống thích hợp với điều kiện sinh thái; mỗi hộ trồng lựa chọn được giống thích hợp với điều kiện canh tác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

Nhằm chọn lọc và phát triển các giống thuốc lá mới phục vụ nguyên liệu cho nhu cầu tiêu đùng trong nước và xuất khẩu, chúng t:

đề tài: “Chọn giống thuấc lá ldi có năng suất cao, chất lượng IỐt phục vụ sản sudt nguyên liệu cho nhủ cầu tiêu đùng trong nước và xHẤt khu”

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT TOM TAT NHIEM VU

1 Phương pháp thực hiện nhiệm vụ

2 Dự kiến kết quả đạt được

Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình nghiên cứu về giống thuốc lá ở nước ngoài 1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống thuốc lá ở trong nước Chương 2 THỰC NGHIỆM 2.1 Nội dung nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.4 Địa điểm nghiên cứu

Chuong 3: KET QUA VÀ BÌNH LUẬN

3.1 Kết quả khảo nghiệm sinh thái một số dòng và tổ hợp lai mới 3.1 Kết quả khảo nghiệm sinh thái một số dòng và tổ hợp lai mới tại Cao Bằng, Lạng Sơn 3.1.2 Kết quả khảo nghiệm sinh thái một số đòng và tổ hợp lai mới tại Lạng Sơn 3.2 Kết quả khảo nghiệm sản xuất các tổ hợp lai GLA, GLS tai Cao Bang, Lang Son

3.2.1 Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai

3.2.2 Mức độ sâu bệnh hại các tổ hợp lai GL4, GL5

3.2.3 Năng suất của các tổ hợp lai GL4, GL.5

3.2.4 Đánh giá chất lượng của các tổ hợp lai GL4, GLS

3.3, Tạo các dòng mẹ bắt dục đực mới theo hướng đa dạng hoá nguồn gen bắt dục đực

3.3.1 Duy trì các dòng bất dục đực nguồn tế bào chất từ RGHA

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHU VIET TAT

CMV _ : Vimskhảm lá đưa chuột (Cucumber Mosaic Virus)

HRVK : Bệnh héo rũ vi khuẩn

L§Dạạ; : Múc chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa với độ tin cậy 95%

NST : Ngày sau trồng

Trang 6

TÓM TẮT NHIỆM VỤ

1 Phương pháp thực hiện nhiệm vụ

Để chọn fạo các giống thuốc lá mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tốt, kháng khá đối với một số bệnh hại chính đáp ứng nhu cầu sản xuất đề tài đã áp dụng các phương pháp chọn giống chính sau:

1 Tạo các tổ hợp lai theo định hướng kết hợp các ưu điểm của các dạng bó mẹ

2 Đánh giá các tổ hợp lai để chọn lọc tổ hợp lai tốt theo hướng phát triển

giống lai Tạo các đòng mẹ bắt dục đực cho sản xuất hạt lai;

3 Lựa chọn các tổ hợp lai tốt để chọn lọc đòng thuần qua các thế hệ phân ly theo phương pháp phả hệ;

4 Đánh giá, chọn lọc các dòng và các tổ hợp lai tại các trạm thực nghiệm

giống;

5 Khảo nghiệm các đòng và tổ hợp lai tốt tại các vùng trồng 2 Dự kiến kết quả đạt được

Mục tiêu đài hạn

Chọn tạo các giống thuốc lá lai có tiềm năng năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tốt, kháng khá đối với một số bệnh hại chính như đen thân, héo rũ vỉ

khuẩn, khảm lá TMV

Mục tiêu năm 2009

- Chợn được 1-2 đòng hoặc tổ hợp lai có triển vọng từ thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái để khảo nghiệm sản xuất;

- Chọn được 1-2 tổ hợp lai tốt qua khảo nghiệm sản xuất để tiến hành

khảo nghiệm điện rộng;

- Duy trì được 05 đòng bất dục đực nguồn tế bào chất từ RGH4 của Mỹ

Trang 7

Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Tỉnh hình nghiên cứu về giống thuốc lá ở nước ngoài

Để có một bộ giống thuốc lá tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhiều nước trồng thuốc lá đã tiên hành các chương trình lai tạo giống mới nhằm tạo ra các giống tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái riêng của mỗi nước

Mỹ là quốc gia có nhiều cơ sở nghiên cứu triển khai công tác chọn fạo giống thuốc lá phục vụ cho sản xuất từ nhiều năm qua Bên cạnh các cơ sở đào tạo như Đại học Carolina Bắc, Đại học Clemson, nhỉ ều công ty giống như Cross Creek Seeds, Gold Leaf Seeds, F W Rickard Seeds, Speight Seed Farms,

Gwynn Farms, Raynor Seed Company cling đầu tư rất lớn nguồn lực cho công,

tác lai tạo và phát triển các giống thuốc lá mới Hệ thống khảo nghiệm giống quốc gia hàng năm tiền hành công tác khảo nghiệm đánh giá hàng chục giống thuốc lá mới được lai tạo và khuyến cáo sử dụng giống cho người trồng thuốc lá Tại Bang Carolina Bắc, có hàng chục giống thuốc lá được sử dụng trong sản xuất Với bộ giống thuốc lá phong phú, người trồng thuốc lá tại Mỹ đã lựa chọn được giống thích hợp với điêu kiện thổ nhưỡng, khí hậu và khả năng thâm canh

và giảm thiểu những rủi ro do bệnh hại Các giống thuần K326, K346 được tạo

ra từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi với tỷ lệ

điện tích đáng kể do chất lượng nguyên liệu tốt Tuy nhiên giống thuốc lá lai đang được phát triển mạnh và chiếm tÿ trong ngày càng lớn Nêu như ở niên vụ 1996 giống lai chưa có điện tích đáng kể thì đến năm 2008 riêng 7 giống lai đã chiếm 55% diện tích trồng thuốc lá tại đây [9][11]

Công tác giống thuốc lá tại Braxin chủ yếu do Cơng ty giống thuốc lá

Profđgen triển khai bao gồm các công việc từ lai tạo, chọn lọc, đánh giá khảo nghiệm và sản xuất, cung ứng giống không chỉ cho Braxin mà chào bán khắp nơi trên thể giới Giai đoạn trước năm 1995, Braxin chủ yếu phát triển các giống thuần và đã cung cáp các giống PV01, PV03, PV09 cho sản xuất Tuy nhiên các giống này không còn được sản xuất trong những năm gân đây Sau năm 1995, Công ty Profigen chủ yéu phát triển giống thuốc lá lai và tung ra sản xuất nhiều giống lai mới như PVH01, PVH03, PVH09, PVH19, PVH20, PVH50, PVH51,

PVHI56, PVH2110 Bên cạnh đó nhiều giống lai mới có triển vọng đang được

sản xuất thử nghiệm như PVH2239, PVH224l, PVH2254, PVH2259, PVH2274, PVH2275, PVH2299, PVH2306 [6]

Tại Zimbabuê, công tác giống thuốc lá chủ yếu do Viện nghiên cứu thuốc lá Kufsaga có trụ sở tại Harage đảm nhận Trong thập niên 80 của thế kỷ 20 một ống thuốc lá thuần do Viện này lai tạo, chọn lọc được phổ biến trong sản xuất như Kutsaga 51, Kutsaga E1, Kutsaga 51E, KM 10, KM 110 Từ thập niên 90 Zimbabuê chủ yêu chọn tạo và phát triển các giống thuốc lá lai Hàng loạt

các giống lai đã được đưa vào sản xuất như như RK1, RK3, RK6, K.34, K.35,

Trang 8

"Trung Quốc là quốc gia có nền sản xuất thuốc lá lớn nhất thế giới Công

tác nghiên cứu phục vụ sản xuất thuốc lá nguyên liệu được triển khai rất hệ thống và được đầu tư rất lớn về con người và cơ sở vật chất Riêng vị is thuốc lá, hàng loạt Viện nghiên cứu thuốc lá đặt tại các tỉnh và nhiều trường đại

học tham gia công tác lai tạo chọn lọc Bên cạnh đó, Trung tâm giống thuốc lá

phía Nam tại Vân Nam và Trung tâm giống thuốc lá phía Bắc tại Sơn Đông đóng vai trò chủ đạo trong việc sản xuất và cung ứng giống cho các vùng trồng Với đặc tính chất lượng tốt, giống thuốc lá K.326 có nguồn gốc từ Mỹ vấn chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nguyên liệu tại Trung Quốc Các cơ sở chọn tạo giống thuốc lá đã lai tạo ra nhiều giống mới phù hợp với điều kiện các vùng trồng Các giống Vân Nam 85, Vân Nam 87 chiếm khoảng 40% điện tích

trồng thuốc lá tại Trung Quốc Một số giống như Giống số 2, Hồng hoa Đại Kim Nguyên, Trung thuốc 100, Hà Nam số 5 và các giống lai VS202, VS203 chiếm điện tích trồng thuốc lá đáng kẻ tại Trung Quéc [3]

Trong những năm gần đây, phát triển các giống lai đá được nhiều nước

sản xuất thuốc lá tiên tiền trên thế giới quan tâm và đầu tư nghiên cứu Các nhà

chọn giống đang khai thác hiệu quả ưu thế lai hay là sự vượt trội của tổ hợp lai so với các dạng bồ mẹ về các mặt năng suất, chất lượng và khả năng thích ứng Các cơ sở nghiên cứu và các công ty giống ở Mỹ, Braxin, Zimbabué, Pháp,

Trung Quéc, đã tung ra sản xuất hàng loạt giống lai mới v những ưu điểm nỗi

bật về tính kháng và khả năng thích nghỉ Giống lai đã phát triển trên điện rộng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giống thuốc lá của các nước[8][12] Bằng việc sử dụng các giống lai, các cơ sở chọn tạo giống tự bảo vệ được quyền tác giả còn các nhà quản lý có thể thực thi kế hoạch sản xuất các chủng loại nguyên liệu qua cơ cấu giống phát ra

1.2 Tỉnh hình nghiên cứu chọn tạo giống thuốc lá ở trong nước

Công tác chọn tạo giống thuốc lá mới được Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá triển khai ở nước fa từ năm 1996 theo hướng chọn tạo giống thuần khi thực tế

sản xuất cần có một bộ giống tốt đáp ứng nhu cầu sản xuất Qua lai tạo và chọn

lọc ở các thế hệ phân ly đã chọn được một số dòng có triển vọng với khả năng

sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng Thang 12 nim

2004, Bộ NN%&PTNT đã công nhận giống chính thức đối với hai dòng C 7-1, C

9-11]

"Trong những năm qua, công tác chọn tạo gióng thuốc lá lai do Viện Kinh

tế Kỹ thuật Thuốc lá thực hiện đã đạt được kết quả ban đầu với việc xác định

được các tổ hợp lai tốt và tạo ra các dòng mẹ bắt dục đực phục vụ công đoạn sản

xuất hạt lai [2] Các giống lai A7, VTLSH đã được công nhận giống chính thức à gióng VTLIH được công nhận tạm thời [4] Nhằm xây dựng một bộ giống thuốc lá phong phú để mỗi vùng trồng có thê chọn được giống thích hợp, công tác giống cần tiếp tục theo hướng tạo các giống thuốc lá lai có tính thích nghỉ rộng, năng suất và chất lượng cao, kháng các bệnh hại chính

Trang 9

Két quả khảo nghiệm sản xuất ba tổ hợp lai GL.1, GL2, GL3 trong các vụ xuân 2006, 2007 đã xác định được tổ hợp lai GL1, GL2 có năng suất cao, chất

lượng tốt, kháng một số bệnh hại chính Các tổ hợp lai này đã được khảo nghiệm điện rộng với quy mô hàng chục ha/tổ hợp lai trong vụ xuân 2009 tại Hà

Quảng — Cao Bằng và Võ Nhai — Thái Nguyên Kết quả khảo nghiệm cho thấy

các tổ hợp lai này có sức sinh trưởng khoẻ, cho năng suất cao vượt trội so với

giống đối chứng K.326, chất lượng nguyên liệu tốt và đặc biệt thể hiện tính

kháng bệnh khảm lá do TMV tại Thái Nguyên

Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai có triển vọng GL4,

GL5 trong vụ xuân 2008 tại Cao Bằng và Lạng Sơn cho thầy, các tổ hợp lai này có năng suất vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 từ 18,1 đến 13,1% tại Cao Bằng và vượt giống K.326 từ 13,7 đến 9,2% tại Lạng Sơn Các tổ

hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn so với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức tương đương so với giống K.326 tại Lạng Sơn Nguyên liệu của các tổ hợp lai đều có tính chất hút tốt Tổ hợp lai GL4 có tổng điểm bình hút nỗi trội tại Lạng Sơn trong khi tổ hợp lai GL5 có tổng điểm bình hút nổi trội tại Cao Bằng

Các tổ hợp lai này cần được khảo nghiệm sản xuất lặp lại vụ thứ 2 trong 2009

nhằm khẳng định các ưu nhược điểm của chúng, tạo cơ sở cho quyết định khảo nghiệm điện rộng trong các năm tiếp theo

Thực tế sản xuất thuốc lá nguyên liệu những năm qua cho thấy một vài

nguồn giống địa phương như CB1, CB2, LS tuy còn những hạn chế về chất

lượng và tính kháng bệnh nhưng thể hiện khả năng thích nghỉ tốt với điều kiện vụ xuân sớm ở các tỉnh miền núi phía Bắc: chịu rét, ít bị bệnh lá Việc nghiên cứu để kết hợp các ưu điểm này của các giống địa phương với các đặc tính tốt về năng suất, chất lượng hoặc khả năng kháng bệnh của một số nguồn giống nhập nội đã bước đâu được thực hiện Kết quả khảo nghiệm sinh thái năm 2008 tại Cao Bằng và Lạng Sơn đã cho thầy: Ba tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 XLS, K:346 x LS c6 năng suất trên 25 tạÏha và ở mức cao vượt trội so với giống đối chứng K.326 Các tổ hợp lai này ít bị nhiễm bệnh đồm lá, có tỷ lệ lá cấp 1+2

cao và tính chất hút tương đương các giống đối chứng C.176, K.326 Các tổ hợp

lai này cần được khảo nghiệm sinh thái vụ thứ 2 tại Cao Bằng và Lạng Sơn trước khi quyết định khảo nghiệm sản xuất

"Trong những năm 2004 - 2007 khi tiến hành đề tài chọn tạo giống thuốc

lào mới, nhóm thực hiện đã sử dụng các dòng thuốc lào địa phương như Ré đen (RDB), Ré trắng (T56) có sức sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, ít bị bệnh đốm 1á nhưng mẫn cảm với các bệnh đen thân, héo rũ vi khuẩn va kham 14 lai với các giống thuốc lá C.176, K.346, C7-1, RG.81 có khả năng kháng khá với các bệnh trên Đề tài đã chọn được một số đòng với dạng hình thuốc lá có sức sinh trưởng khoẻ, cho năng suất cao và kháng khá với một số bệnh hại chính Kết quả đánh giá 4 đòng ở vụ xuân 2008 cho thấy các đòng sinh trưởng khoẻ, nhiều lá, ra hoa

Trang 10

năng suất và chất lượng trong vụ xuân 2009 tại Cao Bằng và Lạng Sơn là hết

sức cần thiết nhằm chọn các đòng có triển vọng theo định hướng phát triển giống mới phù hợp với điều kiện mỗi địa phương

Trang 11

Chương2 THỰC NGHIỆM 2.1 Nội đung nghiên cứu

Nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu sau trong năm 2009:

- Khảo nghiệm sinh thái một số dòng và tổ hợp lai mới tại Cao Bằng, Lạng

Sơn

- Khảo nghiệm sản xuất các tổ hợp lai có triển vong GLA, GLS tai Cao Bằng,

Lạng Sơn

- Duy trì và lai tạo các đòng bát dục đực mới theo hướng đa dạng hoá nguồn sen bất đục đực nhằm tránh các rủi ro trong sản xuất tại Ba Vì - Hà Tây

- Lai tạo hạt lai của các tổ hợp lai có triển vọng GL4, GL5 tại Ba Vì - Hà

Tây

2.2 Vật liệu nghiên cứu

_ *Vật liệu đỗ khảo nghiệm sinh thái: 3 tô hợp lai được tạo ra bởi các giống

thuốc lá địa phương CB2, LS có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt và 3 đòng thuốc lá mới có triển vọng bao gồm C.176 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS, TI-1, T32-2, T42-1

*yật liệu để khảo nghiệm sản xuất: các tô hợp lai có triển vọng C.176 x

C9-1, C.176 x D102 với các ký hiệu GL4, GL5 Đây là những tổ hợp lai được đánh giá tốt qua khảo nghiệm sinh thái ở các vụ xuân 2006-2007 và khảo nghiệm sản xuất vụ thứ nhất trong vụ xuân 2008 tại Cao Bằng và Lạng Sơn *tật liệu để duy trì các dòng bắt dục đực nguôn tế bào chất RGH4: là các đòng bất dục đực RG.8S, RG.17S, RG.81S, C7-1S, C9-1S với nguồn bất dục đực tế bào chất từ giống RGH4 của Mỹ và các dòng bó tương ứng RG.8, RG.17, RG:81, C7-1, C9-1

*tật liệu dB lai tao các dòng bất dục moi ngudn t bào chất

K.326TQ: mét s6 té hop lai bat duc của các nguồn giống có khả năng được sử đụng làm đạng mẹ trong phát triển các giống thuốc lá lai: C.176, K.326, K.346 ở

thé hé BC; vi RG.17, RG.81 ở thế hệ BC, với nguồn bất dục đực từ giống

K.326 của Trung Quốc và các dòng bó tương ứng của chúng

*tật liệu để lai tạo hạt lai của các tỖ hợp lai có triển vọng: dong me bat đục đực C.176S và các dòng bố C9-1, D102 cho lai tạo hạt lai của các tổ hợp lai

GL4, GL5

2.3 Phương pháp nghiên cứu

- Đánh giá các đồng và tổ hợp lai F, theo phương pháp chuẩn như:

+ Các tổ hợp lai khi khảo nghiệm sinh thái được bố trí thí nghiệm đồng ruộng theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn, nhắc lại ba lằn, điện tích ô

44 mỶ tại Cao Bằng va 37 m’ tai Lạng Sơn Giống đối chứng được sử dụng trong

thí nghiệm: C.176 tại Cao Bằng và K.326 tại Lạng Sơn

Trang 12

+ Các tổ hợp lai khi Khảo nghiệm sản xuất được bồ trí thí nghiệm ô lớn, không lặp lại, điện tích ô 1.000 mỶ, có đối chứng là giống đang phố biến tại địa phương (C.176 tai Cao Bing, K.326 tai Lang Son)

+ Trồng trọt, chăm sóc: theo quy trình kỹ thuật do Viện Kinh tế Kỹ thuật

Thuốc lá ban hành đối với thuốc lá vàng sấy, hiện đang được áp dụng tại các vùng trồng Bón phân theo mức 70N + 100P;O; + 140K;O Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái sử đụng các loại phân đơn NH,NO;, K;SO,, super lân Thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất sử dụng phân bón hỗn hợp chuyên đùng cho thuốc lá

+ Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học theo Quy phạm khảo nghỉ ệm giống

thuốc lá 10 TCN 426 - 2000 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban

hành Các chỉ tiêu theo dõi chính gồm: các đặc điểm nông sinh học, mức độ sâu bệnh hại, năng suất và chất lượng nguyên liệu

+ Phân cấp thuốc lá nguyên liệu theo tiêu chuẩn ngành TCN 26 - 1 - 02

+ Phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng

nguyên liệu tại Phòng Phân tích Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá như:

+ Phân tích hàm lượng nicofin theo TCVN 7103:2002 ([SO 2881:1992) + Phân tích hàm lượng đường khử theo TCVN 7102:2002 (CORESTA 38:1994)

+ Đánh giá chất lượng cảm quan theo tiêu chuẩn TC 01 - 2000 của Tổng

công ty thuốc lá Việt nam, do Hội đồng bình hút của Viện KTKT thuốc lá đánh

giá, cho điểm

- Xử lý thống kê các số liệu theo các phương pháp thông dụng, có sử dụng, các lập trình trên máy vi tính như EXCEL, STATH

2.4 Địa điểm nghiên cứu

- Các nội dung khảo nghiệm sinh thái và khảo nghiệm sản xuất được triển khai tại các vùng trồng chính ở các tỉnh phía Bắc bao gồm:

+ Xã Nam Tuần - huyện Hoà An - tỉnh Cao Bằng, + Xã Hữu Vĩnh - huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn

- Các nội đung duy trì và lai tạo các đồng bát đục đực mới, lai tạo hạt lai

được thực hiện tại Chỉ nhánh Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá tại Hà Tây (xã Tân

Linh - Ba Vi - Hà Nội)

Trang 13

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN

3.1 Kết quả khảo nghiệm sinh thái một số dòng và tổ hợp lai mới

3.1.1 Kết quả khảo nghiệm sùuh thái một số dong và tb hop lai mới tại Cao

Bằng, Lạng Sơn

4) Tình hình sinh trưởng:

Theo dõi thời gian sinh trưởng của các đòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng ở vụ xuân 2009 cho thấy:

Tổ hợp lai của tổ hợp C.176 x CB2 có thời gian phát dục (ra nụ 9096) sớm nhất ở 66 ngày sau trồng (NST), tiếp theo đến hai tổ hợp lai của dòng LS ở 68 NST Ba dong còn lại phát dục khá muộn, ở từ 73 đến 76 ngày sau trồng So với giống đối chứng C.176 ra nụ 90% ở 62 ngày sau trồng thì 3 dòng và 3 tổ hợp lai khảo nghiệm phát dục muộn hơn Dòng T42-1 phát dục muộn nhất ở 76 ngày sau trồng Bang 1 Thời gian sinh trưởng của một số đòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng trong vụ xuân 2009 Bon yj tinh: ngdy "Thời gian từ trồng đến TT Giỏng Ra ng 10%| Ranụ90%|_ Lá đầu | Thulên chín cuối 1 |C176xCB2 60 66 63 122 2 |C176x1S — ó1 68 63 | 122 3 |K346x1Đ "ơơ 68 | 63 | 122 4 [THỊ oT 723 | 63 | 122 3 | 1322 — 68 pa | 63 | 12 6 |T84 _o | 76 | 66 | 122 7 [e176 5 | @ | 63 | 1

‘Vé thoi gian từ trồng đến lá đầu chín: tuy các giống có sự khác biệt đáng kê về thời gian phát dục nhưng không có sự khác biệt đáng kế về thời gian từ

trồng đến lá đầu chín Ba tổ hợp lai và dòng T1-1 có lá đầu chín ở 63 NST, tương đương giống đối chứng Các dòng T32-2, T42-1 có lá đầu chín muộn hơn

665-66 NST

Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối: các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm không có sự khác biệt về thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối: ở 122 ngày sau trồng, muộn hơn 5 ngày so với chứng C.176 Mức chênh lệch về tổng thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng không lớn nên các đòng và tổ hợp lai này phù hợp với cơ cấu cây trồng vụ xuân tại Cao Bằng

Theo doi mét số chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng và tổ hợp lai chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2

Trang 14

Bảng 2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của một số đòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng trong vụ xuân 2009 TT Giống Cao cây (cm) | SỐ Maa CS hatte 1 |C176xCB2 990 27,8 2,33 2 |C176xLS , 5 | 252 | ls | 3 |K346xLs 86 | 235 EHEEI 144 | 315 5 |2 %9 | 324 | 239 | | 6 | t42-1 — 947 | 313 | 2432 — 7 |C176 , | 233 | 23 — |_ |rsmœ [55 | 1] 612

- Vé chiều cao cây ngắt ngọn: Các dòng và tổ hợp lai có mức độ phát triển

chiều cao khá và có sự khác biệt rõ ràng về chiều cao cây giữa chúng Dòng T1-

1 có chiều cao cây lớn nhất với 114,4 cm trong khi ở chiều ngược lại tổ hợp lai K346 x LS có chiều cao cây nhỏ nhất (81,6 cm) Hai dòng và 2 tổ hợp lai còn lại

có chiều cao cây ở mức trung bình từ 88,3 - 99,0 cm và không có sự chênh lệch

lớn so với giống đối chứng C.176 có chiều cao 93,9 cm

- Về đường kính thân cây: Tổ hợp lai C.176 x LS có đường kính thân cây

cao nổi trội, ở mức 2,57 cm, trong khi dòng T1-1 có đường kính thân nhỏ nhất

(2,07 cm) Các tổ hợp lai và dòng còn lại có đường kính thân từ 2,32 - 2,41 cm -

ở mức lớn hơn giống đối chứng C.176 (2,13 cm)

- Theo đối kích thước các lá số 5, 10, 15 đại điện cho các vị bộ lá nách đưới, trung châu và nách trên chúng tối nhan thé

Về chiều dài lá: các tổ hợp lai có chiều dài lá tăng từ lá số 5 qua lá số 10

và lại giảm đi ở1á số 15 Lá số 15 có chiều dài lớn hơn lá số 5 Tổ hợp lai K346 xL$ có chiều đài lá lớn nhất trong số 3 tổ hợp lai Đối với các dòng, chiều dài lá

có xu hướng chung là tăng dần từ lá số 5 qua lá số 10 đến lá số 15 Dòng T42-1 có chiều đài lá lớn nhất ở cả 3 vị trí lá So với giéng đối chứng C.176, dòng T1-

1 có chiều đài lá tương đương trong khi các dòng và các tổ hợp lai khác có chiều đài lá lớn hơn

Về chiều rộng lá: các dòng thuần và các tổ hợp lai có xu hướng chung bề

rộng lá giảm dần từ lá số 5 qua lá số 10 đến lá số 15 Như vậy các giống khảo

nghiệm có bề rộng lá giảm dần từ vị bộ lá dưới lên các vị bộ lá trên Nhóm các tô hợp lai có bề rộng lá lớn hơn nhóm các dòng, trong đó 2 tô hợp lai của giống LS (C.176 x LS, K.346 x LS) c6 bé rong lá nỗi trội Gióng đối chứng C.176 có bè rộng lá kém các tổ hợp lai nhưng lớn hơn so với céc dong Nhu v

các tổ hợp lai có kích thước lá số 10 lớn hơn các dòng thuần cả về chiều đài và chiều rộng

Trang 15

Bảng 3 Kích thước lá số 5, 10, 15 của một số đòng và tổ hợp lai ở vụ xuân 2009 tai Cao Bang Bon vj tinh: em z Lá số 5 Lá số 10 Lá số 15 TT Giống Dài | Rộng | Dài | Rộng | Dài | Rộng 1 |C.176xCB2 | 506 | 265 | 661 | 245 | 62,8 | 2 |c1z6xLs 347 | 283 | 693 | 280 | 622 | 3 |K34exLs 379 | 290 | 704 | 6A |4 |ma 472 | 202 | 542 | 193 | 558 | s |mz2 3442 | 179 | 652 | 146 | 736 | s |mø+ 304 | 191 | 680 | 17 | z |cazs 4598 | 258 | 575 23 [| Espa 267 | 173 | 282 | 123 | 255 | 138 b) Mic độ sâu bệnh hai

Theo dõi sâu bệnh hại các giống khảo nghiệm cho kết quả như ở bảng 4

Ruộng thí nghiệm tại Cao Bằng hàng năm được luân canh với cây lúa đã hạn chế đáng kể các nguồn sâu bệnh gây hại cho thuốc lá Bảng 4 Mức độ sản bệnh hại một só đòng và tổ hợp Iai ở vụ xuân 2009 tại Cao Bằng a) es 1 [C176 x cB2 127 eS | ee Pe + : 2 |C176x15 - 212 vn ‹ 3 |KA46xLS - 169 — a - 4|T11 - 169 mm # 5 |T22 256 "eh g 6 |1 172 | § 7 C6 — 169 Ca 2 Ghi chú: - mức độ hại rất nhẹ, + múc độ hại nhẹ, +-+ mức độ hại trung bình

Sâu xám gây hại ở thời kỳ đầu sau trồng và tỷ lệ cây bị hại dưới 3% va không có sự khác biệt rõ rệt giữa các giống Sâu xanh cũng xuất hiện và gây hại từ giai đoạn sau trồng khoảng 20 ngày nhưng mức độ hại nhẹ

Bệnh đốm lá thường gây hại đáng kể đối với các lá gốc và vị bộ nách dưới ở trong tháng 3 và nửa đầu tháng 4 của những năm trước khi không khí lạnh về

Trang 16

có mưa phùn kéo đài và thời tiết âm u Trong vụ xuân 2009, hiện tượng thời tiết

trên không xảy ra nên mức độ gây hại của bệnh đốm lá khơng đáng kê

¢) Banh gid ndng sudt va chất lượng

Theo dõi một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai chúng tối thu được số liệu như ở bảng 5

'Bảng 5 Một số chỉ tiên cân thành năng suất và năng suất của một số đòng và tổ hợp lai tại Cao Băng trong vụ xuân 2009

- Số lá Khối trựng tươi @ Nang THe 14]

Tr| Giống | kinn té da) | Lá5 | Lá10 | Lá15 : - - - ơi 'Ì suất (ta/ha) (6) 142 ap 1 |C176 CB2 278 | 339 | 412 | 330 | 741 | 257 | 396 2 |C176xLS| 25,9 | 417 | 523 1 28 273 | 417 3 |K346xLS| 23,5 | 37,3 | 523 735 | 258 | 439 4 |TI1 31,5 259 6,74 29,1 5 | 732-2 32,4 33,1 845 | 246 | 231 6 |T42-1 313 40,8 822 | 22,8 | 230 7 |C176 233 333 | 320 | 7¥ AG 21,4 | 260 ESDyo5 | 138 | - 3 = = 169

- Số lá kinh tế là một chỉ tiêu có tương quan thun đến năng suất của các

giống thuốc lá Có sự chênh lệch lớn giữa các giống khảo nghiệm về chỉ tiêu số lá kinh tế Tổ hợp lai K346 x LS có 23,5 lá kinh tế, ở mức tương đương giống đối chứng C.176 (23,3 lá/cây) Hai tổ hợp lai còn lại có số lá kinh tế 25,9 và

27,8 cùng các đòng có số lá kinh tế trên 30 lá/cây đều ở mức vượt trội so với

giống đổi chứng C.176

- Khối lượng lá cũng là một chỉ tiêu có trong quan thuận đến năng suất của các giống thuốc lá Đối với các tổ hợp lai: có sự khác biệt rõ rệt về khối lượng tươi của lá giữa các vị bộ Khối lượng lá tăng từ lá số 5 đến lá số 10 và lại giảm đi ởlá số 15 Các tổ hợp lai đều có khối lượng tươi lá số 5 cao hơn lá số

15 Tổ hợp lai C.176 x L§ có lượng lá cao nổi trội ở cả ba vị trí lá, tiếp theo

là tổ hợp lai K.346 x LS Đối với các dòng: Không có sự khác biệt lớn về khói

lượng lá tươi giữa các vị bộ Dòng T42-1 có khối lượng lá tươi cao nhất ở các vị

trí lá số 5, 10 So với giống đối chứng C176 thì dòng T42-1 có khối lượng lá cao

hơn trong khi dòng T32-2 ở mức tương đương và đòng T1-1 có khối lượng lá thấp hơn

- Tỷ lệ tưoi/khô cho biết hàm lượng chất khô của giống có sự biến động, khá lớn giữa các giống khảo nghiệm Dòng T1-1 hàm lượng chất khô cao nhất

khi tỷ lệ tươi/khô thấp nhất (6,74) Các tổ hợp lai có tỷ lệ tươi/khô <7,5 - ở mức

Trang 17

m tương đương giống đối chứng trong khi các dòng T32-2, T42-1 có tỷ lệ

tươi/khô khá cao (>8) So sánh với số liệu ở các vụ xuân trước, các giống khảo nghiệm ở vụ xuân 2009 có tỷ lệ tưoi/khô ở mức trung bình

- Năng suất là một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định triển vọng của các giống khảo nghiệm Ba tổ hợp lai đánh giá gồm C176 x CB2,

C.176 x LS, K.346 x LS có năng suất rất cao (25 ta/ha), ở mức vượt trội so với

giống đối chứng C.176 (21,4 tạ/ha) Trong số 3 dòng khảo nghiệm, dòng T32-2

với 24,6 tạ/ha có năng suất vượt trội so với đối chứng, trong khi các dòng TI-1,

'T24-2 có năng suất chỉ ở mức tương đương

- Tỷ lệ lá cắp 1+2 là một trong các yếu tố xác định chất lượng và hiệu quả

kinh tế của mỗi giống Các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x L§, K.346 x L§ có

tỷ lệ lá cấp 1+2 rất cao (từ 39,6 — 43,69%) Dòng T1-1 tuy tỷ lệ lá cấp 1+2 chỉ đạt

29,1% nhưng vẫn cao hơn gióng đối chứng C.176 với 26,0% Hai dòng còn lại

có tỷ lệ lá cấp 1+2 thấp với mức từ 23,0 và 23,1%

Để đánh giá chất lượng của các giống khảo nghiệm, đề tài đã phân tích một số thành phần hoá học chính như hàm lượng nicofin và đường khử trong mẫu nguyên liệu lá sấy của các giống thí nghiệm Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 6

'Bảng 6 Hàm lượng nicotin và đường khử trong nguyên liệu của một số dòng và tổ hợp lai tại Cao Bằng ở vụ xuân 2009 TT Giống Nicotin (9%) | Đường khử (%6) 1 |C176xCB2 1,72 241 2 |ciexts | 120 | 266 3 |K344x1S | 130 | 249 4 |1 | 2." | 242 5 — | 14 | 22% 6 | 16 | 154 4 — | 148 | 12

- Về hàm lượng nicotin: nhìn chung các giống khảo nghiệm ở vụ xuân 2009 có hàm lượng nicofin ở mức hơi thấp so với các vụ xuân trước nhưng cao hơn so với vụ xuân 2008 Các tổ hợp lai C.176 x L6, K.346 x LS, dong T32-2

cùng giống đối chứng C.176 có hàm lượng nicotin hơi thấp, từ 1,20-1,53% Các đòng và tổ hợp lai khác có hàm lượng nicofin từ 1,63-2,849%, nằm trong ngưỡng tối ưu đối với nguyên liệu vàng sấy (1,6-2,5%)

- Về hàm lượng đường khử: Ba tổ hợp lai 2 đòng TI-1, T32-2 có hàm

lượng đường khử từ 22,5 — 26,6%, mức cao hơn giống đối chứng C.176 (17,2%) Dòng T42 có hàm lượng đường khử thấp nhất với 15,49

Trang 18

So với số liệu vụ xuân 2008, các giống khảo nghiệm trong vụ xuân 2009

có hàm lượng nicotin và đường khử cao hơn nhưng mức chênh lệch không lớn Chất lượng nguyên liệu của các giống khảo nghiệm còn được đánh giá qua bình hút cảm quan với kết quả ở bảng 7

Bảng 7 Điểm bình hút cảm quan nguyên liệu của một số đòng và tổ hợp lai

tại Cao Bằng trong vụ xuân 2009

Bon vj tinh: điểm 1 10,5] 10,7| 7,0 412 2 | s4] 99 ˆ | s2 3 | 98] 98 | 396 4 | sø| 98 | 387 5 “| 1041| 100 | 4a 6 “| 98] 102 “60 | 400 5 | 100 9% “60 | 399

- Vé hương thơm: tổ hợp lai C.176 x CB2 có điểm hương cao nỗi trội với 10,5 điểm Các đòng và tổ hợp lai khác có điểm hương từ 9,8 đến 10,1 và không

có sự chênh lệch đáng kể so với giống đối chứng C.176

- Về khẩu vị: tổ hợp lai C.176 x CB2 cũng có điểm vị cao nhất với 10,7

điểm Dòng T42-1 có điểm vị cao thứ nhì với 10,2 điểm Các đòng và tổ hợp lai khác có điểm vị từ 9,8-10,0 điểm ở mức tương đương so với giống đối chứng C.176 (9,9 điểm)

“Tổng điểm bình hút chịu ảnh hưởng nhiều bởi các điểm về hương và vị

'Tổ hợp lai C.176 x CB2 và các dòng T32-2, T42-1 có tổng điểm bình hút cao (40,0 — 41,2 điểm), ở mức tính chất hút tốt Ngoại trừ dòng T1-1 có tổng điểm

thấp nhát với 38,7 điểm do điểm về độ nặng tháp, các tổ hợp lai còn lại có tổng điểm không chênh lệch đáng kể so với giống đối chứng C.176 ở mức tính chất hút khá

"Tổng hợp kết quả khảo nghiệm 3 tổ hợp lai và 3 dòng thuốc lá tại Cao Bang ở vụ xuân 2009 cho thay:

— Về năng suất, các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS có

nang suat trén 25 ta/ha va dòng T32-2 với năng suất 24,6 tạ/ha là những

giống có tiềm năng năng suất cao

— Về khả năng sấy: các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS, K346 x LS c6 tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 cao nỗi trội (39,6 đến 43,9%) và dòng TI-1 có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn giống đối chứng C.176 (26,0) là những giống có triển

vọng

Trang 19

— Về chất lượng nguyên liệu, tổ hợp lai C.176 x CB2 và các dòng T32-2,

'T42-1 có tổng điểm bình hút trên 40, ở mức tính chất hút tốt

Như vậy các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS thé hién

nhiều ưu điểm về các mặt tiềm năng năng suất và chất lượng nguyên liệu cản được đánh giá qua khảo nghiệm ở điều kiện thí nghiệm ö lớn để xác định giống

có triển vọng cho sản xuất tại Cao Bằng

3.1.2, Két quả khảo nghiệm sinh thái một số đồng và tô hợp tai méi tai Lang

Sơn

4) Bình trưởng của các giống

Theo đối thời gian sinh trưởng của các dòng và các tổ hợp lai tại Lạng

Sơn cho thấy: Bảng 8 Thời gian sinh trưởng của một số đòng và tổ hợp lai tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2009

Thời gian tir trong đến các giai đoạn (ngày)

THỊ GiỏNE | Rann 10% Rant | 1a adm chin | La cuối dứa 1 | C176 x CB2 70 74 74 124 2 |C176xL§ 7 82 78 124 3 |K.346xL§ 78 8 79 124 + m1 _ 61 | 72 7 — 124 — 5 | 732-2 75 80 82 124 6 | T42-1 7 81 82 124 7 | K.326 BIC) 65 71 75 120

Về thời gian phát dục: Dòng T1-1 ra ny 90% sớm nhất ở 72 ngày sau trồng, ở mức tương đương giống đối chứng K.326 Các dong T32-2, T42-1 va

các tổ hợp lai C.176 x L8, K.346 x LS phát dục muộn sau 80 NST và muộn hơn

giống đối chứng K.326 từ 9-12 ngày

- Về thời gian từ trồng đến lá đầu chín: Ngoại trừ tổ hợp lai C.176 x CB2 có lá đầu chín ở 74 NST, ở mức 1 ngày sớm hơn gióng đối chứng K.326 Các đòng và tổ hợp lai khác có lá đầu chín ở 77-82 NST, muộn hơn giống K.326 từ 2

~—7 ngày

- Về thời gian từ trồng đến thu hoạch xong: các tổ hợp lai và giống đối chứng có tổng thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng khá dài - ở 124 ngày sau

trồng Tuy nhiên, so với giống đối chứng K.326 được thu hoạch lần cuối ở 120

'NST thì các tổ hợp lai và các dòng khảo nghiệm có mức chênh lệch về thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng không lớn

Trang 20

Có thể thấy các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng của các giống khảo nghiệm tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2009 có sự khác biệt so với các vụ xuân

trước KI giống có thời gian phát dục muộn hơn, tổng thời gian sinh trưởng trên ruộng trồng dài hơn Nguyên nhân kéo dài sinh trưởng của các giống khảo nghiệm có thể được lý giải ở điều kiện hạn nhẹ kéo đài trong khoảng thời gian

đến 40 ngày sau trồng và lượng mưa tăng đều ở giai đoạn sau 'Theo đối một số chỉ tiêu sinh trưởng của các tổ hợp lai chúng tôi thu được kết quả như ở bảng 9 Bảng 9 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của một só đòng và tổ hợp lai tại Lạng

Sơn trong vụ xuân 2009

TT Giống ca š Nhung) Kim tới (cm) 1 |C176xCB2 112/7 280 3,30 2 |C176xLS | 112 wa | 314 | 3 |K34d6xLS | 1011 265 | c4 |TH | 1209 29,5 5 |T2 | 192 29,8 6 |T11 7 | 1195 31,1 7 |KA6 | 92 23,5 [ists | 44 is [ols |

- Vé chiều cao cây ngắt ngọn: tổ hợp lai K.346 x L6 có chiều cao cây thấp nhất trong số các giống khảo nghiệm với 101,1 cm, ở mức tương đương giống

đối chứng K.326 trong khi các giống còn lại có chiều cao cây 16n hon Cac dong

'T1-1, T42-1 có chiều cao cây lớn nhất với mức tương ứng 120,9 và 119,5 cm

Dòng T32-2 và các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS có chiều cao cây ở mức

trung bình (109,2 ~ 112,7cm)

- Về số lá kinh tế: Tất cả các dòng và các tổ hợp lai đánh giá có số lá Kinh

tế khá cao, từ 26,5 ở tổ hop lai K.346 x LS đến 31,1 ở dòng T42-1 - đây là tiền

đề để mỗi giống cho năng suất cao Các dòng có số lá kinh tế >29 lá/cây, ở mức cao hơn so với các tổ hợp lãi

- Về đường kính thân cây: các dòng và các tổ hợp lai có đường kính thân dao động từ 2/78em đến 331cm Ngoại trừ đồng TI-1 có đường kính thân 2,78cm ở mức tương đương giống K.326, các giống còn lại có đường kính ở

mức > 3cm, cao vượt trội so với giống K.326

"Theo đõi kích thước lá các vị trí số 5, 10, 15 cho kết quả như ở bảng 10

Trang 21

Bang 10 Kích thước lá số 5, 10, 15 của một số dòng và tổ hợp lai ở vụ xuân 2009 tại Lạng Sơn Bon vị tính: ch: Lá số 5 Lá số 10 Lá số 15 TT Giống Dài | Rộng | Dài |1 |C176xCB2 | 580 | 242 | 664 2 |C.176xLS 623 | 277 | 681 | 3 |K24exIs 639 | 282 | 75.0 |4 |ma 3442 | 217 | 604 | s |maz2 642 | 189 | 666 | s | raza Ø2 | 186 | 7L9 | 7 |K.326 562 | 23,2 | 62,6 [| Espo 277 | 170 | 163 | 094 | 136 | 069,

- Đối với chiều đài lá: Các giống khảo nghiệm có chung xu hướng chiều

đài lá tăng từ lá số 5 qua lá số 10 và lại giảm đi ở lá số 15 Lá số 15 có chiều dai lớn hơn lá số 5 Trong số các tổ hợp lai, K.346 x LS có chiều đài lá lớn nhất ở cả ba vị trí lá quan sát, là tổ hợp lai C.176 x LS Trong số 3 dòng đánh giá: Dòng T42-1 có chiều đài lá cao vượt trội, tiếp đến là dòng T32-2, riêng dòng 'T20-1 có chiều đài lá nhỏ hơn so với giống đối chứng K326

- Đối với chiều rộng lá: các tổ hợp lai, dòng T1-1 và giống đối ching

K.326 có chung xu hướng là chiều rộng lá số 10 lớn nhất, ti

15 có bề rộng nhỏ nhất và có sự khác biệt rõ rệt so với lá số 5 và

10 Đối với các dòng T32-2, T42-1: bề rộng lá giảm dần từ lá số 5 qua lá số 10 đến lá số 15 So với giống đói chứng K.326, các tổ hợp lai có bề rộng lá lớn hơn

rõ rệt ở cả ba vị trí lá số 5, 10, 15; đòng T1-1 có bề rộng lá số 10, 15 ở mức

tương đương còn các đòng T32-2, 42-1 có bể rộng lá nhỏ hơn ở cả ba vị trí lá b) Mức độ sâu bệnh hai

Theo đối sâu bệnh hại các giống thí nghiệm cho tháy:

Đối với sâu hại: Sâu xám xuất hiện và gây hại cây con ở tất cả các giống

với tỷ lệ từ 1,26 —3,149% cây bị hại Sâu xanh có mức gây hại rất nhẹ ở hầu hết

Trang 22

Bang 11 Mức độ sân bệnh hại một số dòng và tổ hợp lai ở vụ xuân 2009

tại Lạng Sơn

l Tỷ lệcây | Mứcđộ [| Mứcđộ | Tỷlệbệnh TT Giống bị sâu xám | sảuxanh | bệnh đốm | khảmlá

hại (06) | gây hại lá (9) 1 |C.176xCB2 1,89 - - 0 2 |c176xLs 3,14 + - c0 3 |K.346xL§ 252 - + 0,63 4 |THI 126 + + 0,63 3 |T32-2 1,89 - + 0 6 [T44 126 - + 0 7 |K326 2,52 ++ + 189 Ghd chet: - mite a6 hai rét nhẹ, + múc độ hại nhẹ, +-+ mức độ hại trung bình Đối với bệnh hại: hai tổ hợp lai của dòng mẹ C.176 (C.176 x CB2, C.176

XL§) có mức hại rất nhẹ trong khi các giống còn l chứng K.326

có mức hại nhẹ Bệnh khảm lá do TMV xuất hiện ở tổ hợp lai K.346 x LS va

đòng T1-1 cùng giống đối chứng K.326 nhưng tỷ lệ cây nhiễm rất thấp (<294) ©) Năng suất của cúc giống thi nghiêm

Trang 23

số chỉ tiêu cầu thành năng suất và năng suất của các giống

'Về số lá kinh tế: các tổ hợp lai có số lá thu hoạch từ 26,5 đến 28,0 lá/cây,

ở mức cao vượt trội so với giống đối chứng K.326 (23,5) lá/cây Các dòng khảo nghiệm có số lá kinh tế rất cao: từ 29,5 lá/cây ở dòng T1-1 đến 31,1 lá/cây ở

đồng T42-1

Về tỷ lệ lá tươi/khô: các tổ hợp lai trồng tại Lạng Sơn có tỷ lệ tươi/khô từ 7,82 ở tổ hợp lai C.176 x CB2 đến 8,26 ở tổ hợp lai K.346 x LS So với giống

đối chứng K.326, các tổ hợp lai có tỷ lệ tươi/khô ở mức tương đương hoặc thấp hơn Đối với các đòng đánh giá: dòng TI-1 có tỷ lệ tươi/khô thấp nhát (7,94) và

thấp hơn giống K.326 Các dòng T32-2, T42-1 có tỷ lệ tươi/khô khá cao ở mức tương ứng 9,06 và 8,66 cho thầy chúng có hàm lượng chất khô thấp hơn

Theo dõi khói lượng tươi của các lá thu hoạch số 5, 10, 15 cho thấy: các đòng và các tổ hợp lai đều có khối lượng tươi của lá số 10 lớn nhất Các tổ hợp

lai có khối lượng lá số 10 lớn hơn rõ rệt so với lá số 5 và lá 15 trong khi sự

chênh lệch về khối lượng lá giữa 3 vị trí của các dòng khảo nghiệm là không

lớn Đa số các đòng và các tổ hợp lai có khối lượng lá số 5 lớn hơn lá số 15

nhưng sự chênh lệch không lớn Ba tổ hợp lai có khối lượng lá lớn hơn rõ rệt so ới giống đôi chứng ở cả 3 vị trí lá, trong đó các tô hợp lai C.176 x LS, K.346 x 18 có khối lượng lá cao nỗi trội Ba dòng đánh giá có khối lượng lá thấp hơn rõ

rệt so với giống K.326 ở cả 3 vị trí lá

Năng suất lá khô: Các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm tại Lạng Sơn có sự

biến động về năng suất khô khá lớn, từ 21,8 tạ/ha ở dòng TI-1 đến 28,6 tạha ở

tổ hợp lai K.346 x LS Cả ba tổ hợp lai có năng suất lá khô cao vượt trội so với giống đối chứng K.326 với năng suất ở mức > 28 tạ/ha Đối với 3 dòng đánh giá: các dòng T32-2, T42-1 có năng suất cao hơn giống K.326 nhưng chỉ có đòng T42-1 vượt trội ở mức có ý nghĩa về mặt thống kê Dòng T1-1 có năng suất thấp hơn giống đối chứng K.326

Về tỷ lệ lá cấp 1+2: các tổ hợp lai và dòng thuốc lá trồng tại L:

vụ xuân 2009 có tỷ lệ lá cấp 1+2 không cao, từ 20,3 - 28,1% So với giống đối

chứng K.326, các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x L§ có tỷ lệ lá cấp 1+2 ở mức tương đương Các dòng T32-2, T42-1 có tỷ lệ lá cấp 1+2 thấp hơn giống đối

chứng K.326

4) Thành phần hoá học nguyên liệu và tính chất hút

Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu của các tổ hợp lai tại Lạng Sơn được ghỉ lại ở bảng 13

- Về hàm lượng nicotin: Các tổ hợp lai C.176 x LS, K.346 x L8 có hàm

lượng nicotin hơi thấp (1,41 và 1,289) - đây là những tổ hợp lai có năng suất rất

cao và như vậy khi ở cùng điều kiện canh tác, hàm lượng ni cotin sẽ hạn chế khi

thu hoạch với năng suất cao TỔ hợp lai C.176 x CB2 và các dòng còn lại có

hàm lượng nicotin ở ngưỡng rất phù hợp đối với nguyên liệu vàng sấy, từ 1,64%

ở đồng T1-1 đến 1,94% ở dòng T42-1

Trang 24

Bang 13 Hàm lượng nicotin và đường khử trong nguyên liệu của một số dong va té hop lai tai Lang Sơn ở vụ xuân 2009 TT Giống Nicotin (9%) | Đường khử (%) C.176 x CB2 1,88 Cl6xLS | LAI KA46xIlS | THỊ | T32-2 ø lớ | | [tà la T42-1 7 |K.326 (BIC)

- Về hàm lượng đường khử: các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm nhìn chung có hàm lượng đường khử thấp Ngoại trừ đòng T32-2 có hàm lượng đường khử khá thấp với 10,6%, các dòng và các tổ hợp lai còn lại có hàm lượng,

đường khử nằm trong ngưỡng tối ưu đối với nguyên liệu vàng sấy (14 - 21%)

Nhìn chung, các dòng và các tổ hợp lai đều có hàm lượng đường khử tháp rất phù hợp đối với nguyên liệu vàng sáy hiện nay

Nhìn chung, các tổ hợp lai và dòng thuốc lá trồng tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2009 có các thành phần hoá học chính khá hợp lý khi hàm lượng nicotin và hàm lượng đường khử ở mức trung bình

Bang 14 Điểm bình hút cảm quan nguyên liệu của một số dòng và tổ hợp lai tại Lạng Sơn trong vụ xuân 2009

Trang 25

- Về hương thơm: ngoại trừ dòng T32-2 có điểm hương 9,2 thấp hơn rõ

rệt, các dòng và tổ hợp lai còn lại có điểm hương từ 9,8 đến 10,1 ở mức không

chênh lệch nhiều so với giống đối chứng K.326 Các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 xLS có điểm về hương nổi trội hơn cả trong số các đòng và tổ hop lai

khảo nghiệm với 10,0 và 10,1 điểm

- Về khẩu vị có kết quả đánh giá tương tự chỉ tiêu hương thơm Tổ hợp lai

C.176 xLS có điểm về vị cao nhất và tương đương giống đối chứng K.326 (10,4

điểm) Các tổ hợp lai và dòng còn lại có điểm về vị thấp hơn Các đòng T32-2,

T1-1 có điểm vị thấp nhất với 9,4 và 9,6 điểm

- Về tổng điểm bình hút: các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS có tổng điểm bình hút > 40 điểm ~ tương đương giống đối chứng K.326, được đánh giá

ở mức tính chất hút tốt Các dòng và tổ hợp lai còn lại được đánh giá có tính

chất hút khá, tuy nhiên tổ hợp lai K.346 x LS và các dòng T1-1, T42-1 có tổng

điểm bình hút từ 39,5 — 39,7 điểm xắp xỉ mức được đánh gia tinh chat hut tot

Téng hợp kết quả đánh giá các tổ hợp lai và dòng thuốc lá tại Lạng Sơn

trong vụ xuân 2009 cho thấy:

- Về sinh trưởng: các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, mức độ sâu bệnh hại tháp

- Về năng suất: Ba tổ hợp lai K.346 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS va

đòng T42-1 có năng suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, trong đó

các tổ hợp lai có năng suất rất cao, ở mức trên 28 tạ/ha

- Về chất lượng: Các tổ hợp lai và dòng khảo nghiệm có các chỉ số hoá học như hàm lượng nicofin, đường khử ở mức phù hợp đối với nguyên liệu vàng

sấy Các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS c6 điểm hương, vị nổi trội và tổng

điểm bình hút cao ở mức tính chất hút tốt

Như vậy ba tổ hợp lai K.346 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS có ưu điểm về năng suất, tỷ lệ lá cấp 1+2 cao và tính chất hút tốt, cần được khảo nghiệm sản

xuất để đánh giá tiềm năng của giống ở điều kiện ö lớn để chọn giống tốt cho

sản xuất nguyên liệu tại Lạng Sơn

3.2 Kết quả khảo nghiệm sản xuất các tổ hợp lai GL4, GLS tai Cao Bang,

Lạng Sơn

Nhằm khẳng định tiềm năng của các tổ hợp lai có triển vọng, đề tài đã tiến

hành khảo nghiệm sản xuất vụ thứ 2 đối với các tổ hợp lai GL4, GL5 trong vụ xuân 2009 tại Cao Bằng và Lạng Sơn Kết quả khảo nghiệm được thể hiện ở các

mặt chính sau

3.2.1 Sink trưởng và phát triển của các tỗ hợp tai

Thời gian sinh trưởng của các tỖ hợp lai tại Cao Bằng

Trang 26

- Xề thời gian phát đục: các tô hop lai GL4, GL5 có thời gian phát đục (ra nụ 909%) tương đương giống đối chứng C.176 khi ra nụ 909% ở 71 và 70 ngày sau trồng

- Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần đầu cũng không có sự khác biệt

giữa các giống, ở 69 và 66 ngày sau trồng Tổng thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối của các tổ hop lai GLA, GLS va C.176 6115 — 117 ngày sau trồng

Như vậy, tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, GL5 không có sự khác biệt so

với giống đối chứng C.176 về thời gian phát dục cũng như thời gian từ trồng đến

thu hoạch lần đầu và thu hoạch lần cuối

Bang 15 Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp Iai GL4, GLS ở vụ xuân 2009

Địa | Téhgp tai Thời gian từ trồng đến (ngày)

điểm giống Rang Rang | Thu hoạch | Thu hoạch 10% 90% Tan dan | lần cuỗi GIÁ 66 71 69 117 Cao |C176(đ| 65 | 1 | 6s | 10 | Bằng G15 64 70 66 115 C116(89| 64 | 7 | 66 | a5 | GLA 64 70 64 117 Lạng | K.326 (đe) [5ø | 6 | o | a2 | Son GLS 60 8 111 K.326 (d/o) 37 64 111

Thời gian sinh trưởng của các tỖ hợp lai tại Lạng Son

- Về thời gian phát dục: tổ hợp lai GL4, phát đục (ra nụ 90%) ở 70 ngày sau trồng, muộn hơn 7 ngày so gióng đối chứng K.326 Tổ hợp lai GL5 phát dục 668 ngày sau trồng muộn hơn 4 ngày so với giống đối chứng K.326

- Thời gian từ trồng đến thu hoạch: các tổ hợp lai GL4, GL5 được thu

hoạch lần đầu ở 64 ngày sau trồng, tương tự giống đối chứng K.326 Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối của tổ hợp lai GL⁄4 ở 117 ngày sau trồng, muộn hơn 5 ngày so với giống K.326 trong khi tổ hợp lai GL5 ở 111 ngày sau trồng - tương đương giống K.326

Như vậy, tại Lạng Sơn các tổ hợp lai GL4, GL5 phát đục muộn hơn giống

đối chứng K.326 từ 4-7 ngày nhưng tổ hợp lai GL4 có tổng thời gian sinh trưởng trên đồng ruộng dài nhất chỉ muộn hơn giống đối chứng K.326 có 5 ngày Các tổ

Trang 27

hợp lai GL4, GL5 có thời gian sinh trưởng phù hợp cho việc bồ trí trong cơ cau

cây trồng vụ xuân tại Bắc Son — Lang Son

Một số đặc điểm nông sinh học của các tỖ hợp lai

Theo dõi một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai trồng tại Cao

Bang, Lang Son trong vụ xuân 2009 cho thay:

- Về số lá thu hoạch: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, GL5 có số lá thu hoạch tương ứng 26,4 và 26,0 lá/cây Tổ hợp lai GL4 có số lá thu hoạch nhiều

hơn so với giống C.176 trong khi tổ hợp lai GL5 không có sự chênh lệch rõ

ràng Tại Lạng Sơn, các tổ hợp lai GIA, G15 có số lá thu hoạch ở mức 22,4 và TỔ hợp lai GL4 cũng có số lá thu hoạch cao hơn so với giống đối chứng K.326 trong khi tổ hợp lai GL5 ở mức tương đương

Bảng 16 Một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai GL4, GL5 ở vụ xuân 2009 z P Số lá thu aA se giống đáccây) ấy (em) (em) GL4 26,4 83,3 2,11 š C.176 (đc) 25,1 79,0 1,85 Cao Bing GL5 26,0 919 199 C.176 (đc) 25,8 78,5 195 GL4 22,4 103,3 2,65 K.326 (d/o) 20,9 86,9 247 Lạng Sơn GL5 23,9 101,9 2,65 K.326 (d/o) 23,4 95,6 248

- Về chiều cao cây ngắt ngọn: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, GL5 có chiều cao cây ngắt ngọn 83,3 và 91,9 cm, ở mức cao hơn giống đối chứng C.176

với mức chênh lệch không lớn, từ 3-5 cm Tại Lạng Sơn, các tổ hợp lai GL4,

GL5 có chiều cao cây ngắt ngọn lớn hơn tại Cao Bằng với 103,3 và 101,9 cm

Các tổ hợp lai này có chiều cao cây lớn hơn đáng kế so với giống đối chứng K.326

- Về đường kính thân cây: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai G14 có đường kính

thân cây 2,11 cm và lớn hơn so với giống đối chứng C.176 trong khi tổ hợp lai

GL5 có đường kính thân 1,99 cm, ở mức tương đương giống C.176 Tại Lạng

Sơn, các tổ hợp lai GL4, GL5 có đường kính thân lớn hơn so với tại Cao Bằng

và lớn hơn so với giống K.326

Trang 28

So sánh với các giống dai tra C.176, K.326 tai Cao Bằng và Lạng Sơn, các tổ hợp lai GL4, GL4 có sức sinh trưởng khá; có số lá thu hoạch, chiều cao

cây và đường kính thân ở mức tương đương hoặc cao hơn Tại Lạng Sơn các tổ hợp lai có sức sinh trưởng tốt hơn tại Cao Bằng thể hiện ở chiều cao cây và đường kính thân lớn hơn

Theo dõi kích thước các lá số 5, 10, 15 - đại điện cho các vị bộ lá nách dưới, trung châu và nách trên của các tổ hợp lai thu được kết quả như ở bảng 15

"Tại Cao Bằng: tổ hợp lai GL4 có chiều dài và chiều rộng lá vượt trội so

với giống đối chứng C.176 ở cả ba vị trí lá Tổ hợp lai GL% có chiều dài lá vượt

trội nhưng chỉều rộng lá chỉ tương đương so với giống C.176 ở cả ba vị trí lá

Tai Lang Son: tổ hợp lai GL4 cũng có chiều dài, chiều rộng lá vượt trội

giống đối chứng K.326 ở hầu hết các vị trí lá Tổ hợp lai GL5 cũng có chiều dài và chiều rộng lá số 5, 10, 15 lớn hơn giống đối chứng K.326 nhưng mức chênh

lệch không lớn

Bang 17 Kích thước lá một số vị bộ của các tổ hợp lai GL4, GLS tai Cao

Bang, Lạng Sơn ở vụ xuân 2009 Bon vj tinh: em ja | Tổhợp lá số 5 1á số 10 Lá số 15 điểm | laử/ giống | Dài | Rộng | Dài | Rộng | Dài | Rộng 0 GIÁ | 491 | 239 | 625 | 226 | 598 | 187 3§ |C176([ 438 | 2i1 | 498 | 197 | 509 | 166 § G15 | 512 | 255 | 583 | 226 | 588 | 181 C176(đ© | 475 | 254 | 546 | 226 | 538 | 175 GIA 390 | 237 | 671 | 258 | 690 | 21,7 Š |xas (| 549 | 239 | 634 | 2L0 | ól9 | 129 2 GI5 364 | 229 | 658 | 256 | 619 | 215 ”Ơ |K326(đ©| 344 | 200 | 60 | 234 | 5A | 186

'Như vậy, các tổ hợp lai thường có kích thước lá lớn hơn so với các giống

đối chứng C.176, K.326 thể hiện sức sinh trưởng tốt của chúng 3.2.2 Mức độ sâu bệnh hai các t hop lai GL4, GLS

Theo déi tình hình sâu bệnh hại các tổ hợp lai G14, G15 tại Cao Bằng,

Lạng Sơn cho kết quả như ở bảng 18

Các loại sâu bệnh được ghỉ nhận ở ruộng khảo nghiệm gồm: sâu xám, sâu xanh, bệnh đốm lá và bệnh khảm lá do virus

Sâu xám gây hại tại cả hai vùng Cao Bằng, Lạng Sơn nhưng tỷ lệ cây bị

hại cao nhất chỉ là 2,18% ở tổ hợp ai GL5 tại Lạng Sơn Sâu xanh chỉ gây hại ở

mức rất nhẹ

Trang 29

Bang 18 Mức độ sâu bệnh hại các tổ hợp lai GL4, GL5 tại Cao Bằng, Lạng

Sơn trong vụ xuân 2009

đD,| TÔM Hán xen | sản xanh [bệnh đôn | en

hai (%) gay hai lá (%) # GLa 2,01 : z 008 3 | c1 (đe 1,50 - ” 0 & GLS 1,45 - - 04s C.176 (ec) 1,95 š § 022 _ | au 1,76 a - 0 Š | xs26 aio 1,56 : + 030 2 G15 2,18 - 2 024 7 | xs @o | 251 + - 0,76

Gi chú: - mức độ hại rất nhẹ, + mức độ hại nhẹ, +++ mức độ hại trung bình Bệnh đốm lá gây hại không đáng kể trong khi bệnh khảm lá chủ yếu do CMYV gây hại mức cao nhất chỉ là 0,24% ở tổ hợp lai GL5 tại Lạng Sơn

Nhìn chung, mức độ sâu bệnh gây hại cho các tổ hợp lai GL4, GLS 6 vu xuân 2009 là rất thấp và không có sự khác biệt so với giống đối chứng C.176,

K.326

3.2.3 Năng suất của các tỗ hợp lai GL4, GL.S

Trang 30

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu có ảnh hưởng đến năng suất của các tổ hợp lai trong vụ xuân 2009 cho thấy:

- Về tỷ lệ tươi/khô: các tổ hợp lai GLA, GLS có tỷ lệ tươikhô tương ứng

6,50 và 7,01 được đánh giá ở mức thấp tại Cao Bằng Tại Lạng Sơn các tổ hợp

lai này có tỷ lệ tưoi/khô rất cao: 8,60 và 8,97 Tổ hop lai GL4 có hàm lượng chất

khô cao hơn giống C.176 tại Cao Bằng nhưng thấp hon giống K.326 lại Lạng

Sơn Tổ hợp lai GL5 có hàm lượng chất khô ở mức tương đương gi:

chứng C.176, K.326 khi trồng tại Cao Bằng và Lạng Sơn Hàm lượng chất khô

của các tổ hợp lai khi trồng tại Lạng Sơn thấp hơn rõ rệt so với trồng tại Cao

Bằng do tại Lạng Sơn các tổ hợp lai được trồng ở thời vụ muộn hơn và từ thời kỳ sinh trưởng mạnh thường có mưa khá đều nên lá hút nước nhiều hơn

- Về năng suất lá khô: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, GLS dat ning

suất 22,9 và 22,6 tạ/ha, vượt gióng đối chứng C.176 tương ứng 21,8 và 14,1% Tai Lang Sơn, các tổ hợp lai GL4, GL5 đạt năng suất 21,4 và 20,7 tạ/ha So với

giống đối chứng K.326 các tổ hợp lai GL.4, GL5 trồng tại Lạng Sơn có mức vượt năng suất tương ứng 19,7 và 13,7%

- Kết quả phân cấp cho thấy: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, G15 có tỷ lệ lá cấp 1+2 ở mức 40,1 và 30,4% So với giống đối chứng C.176 ở cùng ruộng thí nghiệm, các tổ hợp lai này có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn từ 4-9%, trong đó tổ

hợp lai GL4 có mức vượt cao hơn Tại Lạng Sơn, với điều kiện mưa nhiều ở giai

đoạn hái sấy, các tổ hop lai GLA, GLS có tỷ lệ lá cấp loại tốt (cấp 1 + 2) thấp hơn, ở mức 26,2 và 25,39% So với giéng đối chứng K.326, tổ hợp lai GL4 có tỷ

lệ lá cấp 1+2 thấp hơn nhưng mức chênh lệch không đáng kể trong khi tổ hợp lai

GL5 đạt mức cao hơn Như vậy, các tổ hợp lai GL4, GL5 cho tỷ lệ lá cấp 1+2 ở mức khá cao tại Cao Bằng nhưng hơi thấp tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2009

3.2.4 Đánh giá chẤt lượng của các tỗ hợp lai GLA, GLS

*Phân tích hoá học

Kết quả phân tích một số thành phần hoá học chính ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu của các tổ hợp lai cho thay:

- Về hàm lượng nicotin: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL4 có hàm lượng

nicofin ở mức khá phù hợp (2,07%) trong khi tổ hợp lai GL5 ở mức hơi thấp (134%) So với giống đối chứng C.176 thì tổ hợp lai GL4 có hàm lượng nicotin cao hơn trong khi té hop lai GLS đạt mức thấp hơn Tại Lạng Sơn, hàm lượng

nicotin của các giống khảo nghiệm đều ở ngưỡng phù hợp: 1,90% ở tổ hợp lai

GL4 và 1,64% ở tổ hợp lai GL5 So với giống đối chứng K.326, hàm lượng nicotin của tổ hợp lai GL4 ở mức thấp hơn, trong khi tổ hợp lai G15 đạt cao

hơn

Trang 31

Băng 20 Hàm lượng nicotin và đường khử trong nguyên liệu của các tổ hợp lai GL4, GL5 tại Lạng Sơn ở vụ xuân 2009 z = = = s2 GỖ Tổ hợp BH | vy Đường khử: Địa điểm giông Nicotin (9) (00) GIÁ 207 239 C.176 (ao) 1,83 28,8 Cao Bing GLS 134 283 C.176 (a) 1,63 30,4 GLA 190 20,9 K.326 (d/o) 238 22,0 Lang Son GLS 1,64 12,3 K.326 (d/o) 127 10,3

- Về hàm lượng đường khử: Tại Cao Bằng, các tổ hợp lai GL4, GL5 có

hàm lượng đường khử tương ứng 23,9 và 28,3%, So với giống đối chứng C.176 các giống này có hàm lượng đường khử ở mức thấp hơn Tại Lạng Sơn, tổ hợp lai GL4 có hàm lượng đường khử ở mức khá phù hợp (0,9%) và thấp hơn

giống K.326 (22,0%) TỔ hợp lai GL5 có hàm lượng đường khử khá thấp (122%) và cao hơn giống đối chứng K.326

“Dinh gid cdm quan

Trang 32

Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan nguyên liệu của các giống khảo

nghiệm tại Cao Bằng, Lạng Sơn trong vụ xuân 2009 được thể hiện ở bảng 21 - Tại Cao Bằng: tổ hợp lai GL4 có điểm về hương, vị khá cao (10,3 và 10,0 điểm) và tổng điểm bình hút đạt 40,3 điểm — ở mức tính chất hút tốt Tổ

hợp lai GL5 có điểm hương và vị thấp hơn với 9,5 và 9,4 điểm Tổng điểm bình

hút của tổ hợp lai GL5 đạt 38,9 điểm - ở mức có tính chất hút khá Tuy các tổ

hợp lai GL4, GL5 có sự chênh lệch về tổng điểm bình hút nhưng không có sự

khác biệt giữa chúng và giống đối chứng C.176 về điểm hương, vị và tổng điểm bình hút

- Tại Lạng Sơn: các tổ hợp lai GL4, GL5 có điểm hương tương đương

giống đổi chứng K.326 Về khẩu vị, các tô hợp lai GL4, GL.5 đạt 9,9 và 9,6 điểm

- thấp hơn 0,3 điểm so với giống đối chứng Về tổng điểm bình hút: các tổ hợp

lai GL4, GL5 đều đạt trên 39 điểm — ở mức tính chất hút khá và không có sự

khác biệt đáng kể giữa chúng so với giống đói chứng K.326

Như vậy, nguyên liệu của tổ hợp lai GL.4 có tính chất hút tốt khi trồng tại Cao Bằng và tính chất hút khá tại Lạng Sơn Tổ hợp lai GL.5 có tính chất hút khá khi trồng tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn Các tổ hợp lai này có tính chất hút ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326

Kết quả khảo nghiệm sản xuất đối với các tổ hợp lai GL4, GL5 tại Cao

Bằng và Lạng Sơn trong vụ xuân 2009 cho thấy: Các tổ hợp lai có năng suất vượt trội so với gióng đối chứng: vượt giống C.176 từ 21,8 và 14,1% tại Cao Bằng và vượt giống K.326 từ 19,7 đến 13,7% tại Lạng Sơn Các tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn so với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức tương đương so với giống K.326 tại Lạng Sơn Nguyên liệu của tổ hợp lai GL4

có hàm lượng nieotin và đường khử ở mức phù hợp tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn Các tổ hợp lai có tính chất hút khá đến tốt khi trồng tại Cao Bằng và Lạng, Sơn và ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176, K.326

Kết quả khảo nghiệm sản xuất ở vụ xuân 2009 cho thầy GL4, GL5 là các

tổ hợp lai có triển vọng với năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tương đương so với các giống đối chứng Tổ hợp lai GL4 có phản nổi trội hơn ở nhiều chỉ tiêu đánh giá Các tổ hợp lai GL4, GL5 có thể được khảo nghiệm diện rộng nhằm xác định giống thích hợp cho mỗi vùng 3.3 Tạo các đồng mẹ bắt đục đực mới theo hướng da dạng hoá nguồn gen bắt đục đực

"Trong những năm qua, đề tài đã tạo được 10 dòng bat duc đực tương đồng của các giống thuốc lá để sử dụng trong sản xuất hạt lai bao gồm C.176S,

K.1495, K.326S, K.346S, K.3945, K.3995, RG.8S, RG.17S RG.81S, Mn3735,

NC27NFS Ngoài các dòng trên, đề tài đang trong quá trình tạo dòng bất duc

đực tương đồng của các giống C7-1, C9-1, D81 Các dòng bất dục đực này được

tạo ra qua việc lai chuyển tính trạng bất dục đực tế bào chất từ nguồn giống

Trang 33

RGH4 của Mỹ vào các giống thuốc lá Một số dòng bất dục đực đã được sử đụng có hiệu quả dé sản xuất hạt lai của một số giống lai mới như C.176S cho sản xuất hạt lai VTLIHGLI, G12, GL4, GL5; RG81S cho sản xuất hạt lai của

giống VTLSH Tuy nhiên, việc sử dụng các giống thuốc lá đơn điệu về tế bào chất có thể tiềm ẩn nguy cơ như địch bệnh gây hại đối với những giống có cùng, đạng tế bào chất nhất định Nhằm ngăn ngừa nguy cơ trên, bên cạnh việc duy trì các dòng bát dục đã được tạo ra, đề tài tiến hành lai tạo các dòng bắt đục đực với

nguồn tế bào chất mới từ giống K.326 bắt dục đực của Trung Quốc 3.3.1 Duy trì các đồng bắt đục đực nguồn tẾ bào chat tir RGH4

Đề tài đã tiền hành duy trì các dòng bất dục đực tương đồng của các giống có nhiều khả năng được sử dụng trong các chương trình chọn giống, bao gồm:

RG.8S, RG.17S, RG.81S và lai tạo đòng bắt dục đực của các giống C7-1, C9-1

Bang 22 Kết quả lai tạo hạt đuy trì các đòng bắt đục đực với nguồn tế bào

chất RGH4 ở vụ thu 2009 tại Ba Vì - Hà Nội TT Dòng sécaylai | sénoala | KHỔ ro bạt 1 | RG8S 8 335 327 2 | RG17S 8 319 46,2 mã |rosis | 10 — 67 | 64 3 | cris@cy 3 336 353 |4 |cœasmeal š | 3ø» | sa

óng hữu dục đực được bố trí trồng giữa các luống của dòng bắt dục đực tương ứng Các cây cho phán và cây nhận phấn điển hình được lựa chọn để lai tạo hạt cho duy trì dòng bát dục đực

Kết quả lai để duy trì các dòng bất dục đực được thể hiện ở bảng 22:

Với lượng hạt thu được của các dòng RG.8S, RG.17S, RG.81S đủ cung cấp cho sản xuất hạt lai thử nghiệm khi có nhu cầu sử dụng các giống trên làm đòng mẹ Lượng hạt thu được của các dòng C7-15, C9-1S đủ cho việc tiếp tục

lai tạo dòng bát dục tương đồng 6 thé hé BC; trong năm 2010

3.3.2 Tạo các đồng bắt đục đực mới với ngôn té bio chat tiv K.326TQ

"Trong các vụ thu 2006 - 2008, đề tài đã lai tạo các dòng bát dục ở các thế

hệ F,BC, - F,BC; của các giống C.176, K.326, K.346, RG.17, RG.81 Nhằm tạo

các dòng bất dục đực mới với nguồn tế bào chất từ giống K.326 của Trung

Quốc, trong vụ thu 2009 đề tài tiếp tục tiến hành chọn lọc và lai tạo hạt F,BC; đến E,BC¿ của các giống trên

Trang 34

Bang 23 Két qua lai tao dong bat duc đực mới với tế bào chất từ K326TQ tại Ba Vì - Hà Nị TT Dòng sốcâylai | Sốnoalai | KHỔI a hat 1 | c176 ec) 3 156 72 | 2 | K326@c) 5 wu | 13 — 3 | K346(BG) 3 194 | 1822 | 4 | RG17@œc¿ 3 in | 86 s |rasiecy | 2 | 13 | 65

Kết quả lai ở bảng 23 cho thấy các phép lai đều kết hạt và số lượng hạt

thu được đủ cho việc chọn lọc và tiếp tục lai chuyển vật chất di truyền nhân của

các giống thuốc lá vào tế bào chất của nguôn bắt dục đực K.326 TQ 3.4 Lai tạo hạt lai của một số tổ hợp Iai có triển vọng,

Kết quả khảo nghiệm sản xuất một số tổ hợp lai trong các năm 2008 —

2009 cho thấy các tổ hợp lai C.176 x C9-1, C.176 x D102 với ký hiệu G14, GL5 có triển vọng về khả năng thích nghỉ, năng suất, chất lượng và tính kháng một số bệnh, đặc biệt bệnh khảm lá do TMV Để từng bước phát triển các tổ hợp lai có triển vọng này trong sản xuất cần chuẩn bị một lượng hạt giống cho khảo

nghiệm diện rộng Trong vụ thu 2009, đề tài đã tiền hành lai tạo hạt lai của 2 tổ

hợp lai trên với kết quả như ở bảng 24

Bang 24 Kết quả lai tạo hạt lai của các giống GL.4, GL5 ở vụ thu 2009

tại Ba Vì - Hà Nị

T ] re ma 'ấn iãi vn, Khối lượng T | Kýhiệu Diễn giải Số cây lai hạt lai œ)

1¬" " 5 1 2 | Gis |C176xD102 128 340

Với lượng hat thu được trên 500 g/gióng, đề tài có thể cung cấp đủ hạt để

mở rộng điện tích khảo nghiệm các giống GL4, GL5 ở quy mô hàng chục ha/giống

Trang 35

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận

"Từ kết quả thực hiện các nội dung của đề tài trong năm 2009 chúng tôi đi

đến một số kết luận sau:

1 Kết quả khảo nghiệm sinh thai 3 t6 hop lai C.176 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS và 3 dòng thuốc lá T1-1, T32-2, T42-1 tại Cao Bằng và Lạng Sơn

cho thấy:

- Các tổ hop lai C.176 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS thé hién nhiều ưu điểm tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn khi có năng suất cao vượt trội so với các

giống đối chứng tương ứng tại mỗi vùng: từ 24,6 - 27,3 tạ/ha so với đói chứng

C.176 đạt 21,4 tạ/ha tại Cao Bằng; từ 28,1 - 31,4 tạ/ha so với đối chứng K.326 đạt 22,9 tạ/ha tại Lạng Sơn Các tổ hợp lai này có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao nổi trội so

với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và tương đương giống đối chứng K.326

tại Lạng Sơn; có điểm đánh giá chất lượng cảm quan cao đối với nguyên liệu lá sấy ở mức tương đương các giống đối chứng Đây là những giống có triển vọng

- Trong số 3 dòng khảo nghiệm, dòng T32-2 có năng suất cao vượt trội giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng nhưng tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 còn thấp Tại

Lạng Sơn, các dòng không thể hiện năng suất vượt trội so với giống đối chứng K.326 trong khi tỷ lệ lá sấy cấp 1+2 tháp hơn

2 Kết quả khảo nghiệm sản xuất vụ thứ 2 đối với các tổ hợp lai GL4, GL5

tại Cao Bang va Lang Son trong vụ xuân 2009 cho thấy: Các tổ hợp lai có năng

suất vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 ở mức 21,8 và 14,1% tại Cao Bằng và vượt \g K.326 tương ứng 19,7 đến 13,7% tại Lang Sơn Các

tổ hợp lai có tỷ lệ lá cấp 1+2 cao hơn so với giống đối chứng C.176 tại Cao Bằng và ở mức tương đương so với giống K.326 tại Lạng Sơn Nguyên liệu của

tổ hợp lai GLA có hàm lượng nicotin va đường khử ở mức phù hợp tại cả Cao Bằng và Lạng Sơn Các tổ hợp lai có tính chất hút khá đến tốt khi trồng tại Cao Bằng và Lạng Sơn và ở mức tương đương so với các giống đối chứng C.176,

K.326 Tổ hợp lai GL4 nỗi trội hơn ở nhiều chỉ tiêu đánh giá

3 Việc lai tạo các dòng bất dục đực thu được kết quả:

- Đã lai duy trì các dòng bất dục với nguồn tế bào chất RGH4 của các

giống RG-8, RG.17, RG:81 với lượng hạt trên 40 g, đủ cho việc sử dụng làm

đòng mẹ trong sản xuất hạt lai thương mại Đã lai để tạo dòng bát dục đực của

các giống C7-1, C9-1 ở thế hệ lai tích lũy thứ 5 (BC;) với lượng hạt thu được trên 20 g, đủ cho lai để tạo dòng bát dục đực của các giống này ở thế hệ BC,

trong vụ tiếp theo

- Đã lai để tạo các dòng bát dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326

của Trung Quốc và thu được hạt F,BC;, F,BC;, F,BC¿ của 5 giống thuốc lá với

Trang 36

số lượng trên 5 g/đòng, đủ cho việc lai để tạo dòng bất dục của các giống ở các

thế hệ tiếp theo F,BC; - F,BC; trong các năm sau

4 Đã sản xuất được hạt lai của các tổ hợp lai có triển vọng GL4, GL.5 với

lượng hạt thu được trên 500 g/tỗ hợp lai, đủ cung cấp cho khảo nghiệm diện rộng với quy mô hàng chục ha/giống

2 Kiến nghị

"Trên cơ sở các kết quả đạt được của đề tài trong năm 2009, đề nghị Hội

đồng khoa học Bộ Công thương xem xét để đề tài được triển khai các nội dung,

sau trong năm 2010 và các năm tiếp theo:

— Tién hành khảo nghiệm sản xuất đối với ba tổ hợp lai K.346 x CB2, C.176 x LS, K.346 x LS dé danh giá tiềm năng của giống ở điều kiện thí nghiệm ô

lớn tại Cao Bằng và Lạng Sơn

— _ Tiến hành khảo nghiệm điện rộng đối với tổ hợp lai G14, GL5 để xác định tổ hợp lai có triển vọng cho sản xuất thử

—_ Tiếp tục tạo đòng bất dục đực mới đa dạng nguồn tế bào chất nhằm tránh rủi

ro frong sản xuất

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Xác nhận của đơn vị chủ trì Chủ nhiệm dé tai

Tao Ngoc Tuan

Trang 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vũ Thị Bản, Tào Ngọc Tuấn và ctv Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số

giống thuốc lá vàng sây của Viện Kinh tế Kỹ thuật ThuỐc lá Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 40-45 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005

2 Tào Ngọc Tuấn Tao cde dong thuốc lá bắt dục đực phục vụ công tác phát

triển giống lai Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 13-19 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005

3 Tào Ngọc Tuấn Báo cáo kết quả chuyến tham quan học tập tại Đại học nông

nghiệp Hà Nam - Trung Quốc Hà Nội; 2008

4 Tào Ngọc Tuấn và CTV Kết quả khảo nghiệm và sản xuất thử giống thuốc

lá lai VTLSH Báo cáo xin công nhận giống thuốc lá mới tại Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT Hà Nội; 2009

3 Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá Báo cáo kết quả khảo nghiệm một số giống

thuốc lá vàng sây nhập nội 1996-2004 6 http://www.profigen.com.br,

7 Jack AM 2001 Circus: varieties available for the 2001/2002 season, Zimbabwe Tobacco, 10(6): 13 2001

8 Nielsen M T.; Weiss E Tobacco hybrids: a growing trend Abstract from Joint Meeting of the CORESTA Agronomy & Phytopathology Study Groups Suzhou, China 1999

9 North Carolina cooperative extension, Flue-cured Tobacco Guide 2009 10.Tobacco Research Board, 2008 - ANNUAL REPORT

11.U.S Dept Agr Tobacco Information 2000-2005

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w