Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
U TRUN HU T MN G GHI N ỨU V P G GH T TR ỂN N N N T HCM P N N O BÁO CÁO NGHI M THU NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA BI NĂN SUẤT CAO, CHẤT LƢỢNG TỐT PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC PHÍA NAM ThS Trần Văn Lâm T n p n , n 01/2017 BAN QU N LÝ KHU NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO BÁO CÁO NGHI M THU (Đã c ỉnh sửa theo góp ý Hộ đ ng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG CÀ CHUA BI NĂN SUẤT CAO, CHẤT LƢỢNG TỐT PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC PHÍA NAM Ơ QU N Ủ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) T n p CHỦ NHI M ĐỀ TÀI (Ký tên) n , n 01/2017 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua bi suất cao, chất lượng tốt phù hợp với khu vực phía am” tiến hành nhằm mục tiêu xác định giống cà chua bi phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực Đơng am ộ chua bi trồng điều kiện nhà màng, hỗn hợp giá thể gồm 70% mụn dừa 30% phân trùn quế ước phân bón cung cấp đồng thời qua hệ thống tưới nhỏ giọt ết nghiên cứu thu thập 19 giống cà chua bi gồm 16 giống nhập nội (VRG, KMP, MAKSIK, MI, YASIK, LICOBA, IRA, KIRA, NEGDO, Piccota, Thúy Hồng, Kim Ngọc, Hồng Tân, TN84, TN631 TN632), giống sản xuất nước (HT 144) giống địa phương (NTD NTT), có 17 giống cà chua bi lai F1 giống Kết bước đầu xác định số giống phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực Đông am ộ gồm: LICOBA, IRA, NEGDO, Piccota, Thúy Hồng, Hồng Tân, TN 84, HT 144 NTD Các giống cà chua bi có khả kháng số bệnh héo xanh vi khuẩn xoăn virus I MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Tóm tắt đề tài ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii TH G TI ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU hƣơng TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Giới thiệu chung cà chua 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh cà chua 1.3 Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn 1.4 Chọn lọc dựa vào nguồn biến dị tự nhiên 1.5 Chọn lọc từ quần thể lai 1.6 Tạo dòng tự phối hệ tự phối 1.6.1 Dòng tự phối 1.6.2 Hệ tự phối 10 1.6.3 Tạo dòng tự phối theo phương pháp tiêu chuẩn 10 1.6.4 Tạo dòng tự phối theo phương pháp cải biên 12 1.7 Kết chọn giống cà chua 12 hƣơng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Thời gian 17 2.1.2 Địa điểm 17 2.2 Vật liệu thiết bị 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 hương pháp nghiên cứu 18 hƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết điều tra thu thập giống cà chua bi 26 II 3.1.1 Tình hình sản xuất cà chua bi tỉnh điều tra 26 3.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển suất giống cà chua bi 29 3.3 Tình hình sâu bện hại giống cà chua bi 41 hƣơng - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Đề nghị 44 TÀI LI U THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 48 III DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải AVRDC Asian Vegetable Research and Development Center CTV Cộng tác viên FAO Food Agriculture Organization IV DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tựa bảng uy trình phương pháp hạt Trang 2.1 Diễn biến nhiệt độ, ẩm độ khu vực nhà màng 17 2.2 Các giống cà chua thí nghiệm 17 2.3 Nội dung nghiên cứu từ năm 2016 - 2020 19 3.1 cấu giống cà chua bi trồng địa bàn điều tra 26 3.2 Kết điều tra thu thập giống cà chua bi 27 3.3 Thời gian sinh trưởng giống cà chua bi 29 3.4 Đặc tính sinh trưởng phát triển giống cà chua bi 30 3.5 Yếu tố cấu thành suất giống cà chua bi 37 3.6 Chỉ tiêu giống cà chua bi 39 3.7 Chỉ tiêu chất lượng giống cà chua bi 40 3.8 Mức độ nhiễm bệnh hại giống cà chua bi 41 V DANH SÁCH HÌNH Hình Tựa hình Trang Hình ảnh cà chua thí nghiệm 51 Hình ảnh cà chua thí nghiệm 51 Hình ảnh cà chua thí nghiệm 52 Hình ảnh cà chua thí nghiệm 52 VI T N T N ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua bi suất cao, chất lượng tốt phù hợp với khu vực phía am (năm thứ nhất) Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Trần Văn âm ăm sinh: 1984 Học vị: Thạc sĩ Giới tính: Nam Chuyên ngành: Nông nghiệp ăm đạt học vị: 2013 Tên quan công tác: Trung tâm ghiên cứu Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh Địa quan: Ấp 1, xã Phạm Văn ội, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại quan: 08.38862726 Fax: 08.37990500 Địa nhà riêng: Ấp 2, xã Phạm Văn ội, huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại nhà riêng: ĐTDĐ: 0945284808; E-mail: tranvanlamcnc@gmail.com quan chủ trì đề tài Tên quan chủ trì quan chủ quản: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao – Ban Quản lý Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08 38862726; Fax: 08 37990500 E-mail: nghiencuu.ahtp@tphcm.gov.vn Địa chỉ: Ấp 1, Xã Phạm Văn ội, huyện Củ Chi, Tp.HCM Số tài khoản: 9527 1032617 Kho bạc hà nước Củ Chi Thời gian thực hiện: 12 tháng Tổng kinh phí: 278.545.000 đồng Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát - Chọn tạo - giống cà chua bi lai F1 suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với khí hậu khu vực phía Nam * Mục tiêu năm đầu tiên: - Xác định giống cà chua bi có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực phía Nam Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra thu thập nguồn giống cà chua bi Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá nguồn vật liệu chọn giống cà chua bi Sản phẩm đề tài: Báo cáo khoa học 10 Piccota 5,5 11 Thúy Hồng 12 Kim Ngọc 6,5 13 Hồng Tân 6,5 14 TN84 15 TN631 6,5 16 TN632 6,5 17 HT 144 18 NTD 5,5 19 NTT Kết Bảng 3.8 cho thấy: Tất giống cà chua bi thí nghiệm khơng bị nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn, có kết bệnh héo xanh vi khuẩn chủ yếu lây lan từ đất nguồn nước tưới, đó, cà chua trồng giá thể mụn dừa bệnh cách ly hồn tồn với đất nên khơng bị nhiễm bệnh Đối với bệnh xoăn virus bệnh chủ yếu lan truyển trùng chích hút q trình cắt tỉa Do cà chua bi trồng nhà màng nên hạn chế số loại côn trùng chích hút Bên cạnh đó, q trình chăm sóc dụng cụ cắt tỉa khử trùng nên tỷ lệ bệnh xoăn virus tương đối thấp dao động từ – 7% Kết khảo sát cho thấy, giống cà chua bi có khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh xoăn virus 42 hƣơng KẾT LUẬN V ĐỂ NGHỊ 4.1 Kết luận Tiến hành điều tra thu thập giống cà chua bi địa bàn tỉnh gồm: TPHCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây inh, Đồng ai, ình Dương, ình hước, Ninh Thuận Bình Thuận ết nghiên cứu thu thập 19 giống cà chua bi gồm 16 giống nhập nội (VRG, KMP, MAKSIK, MI, YASIK, LICOBA, IRA, KIRA, NEGDO, Piccota, Thúy Hồng, Kim Ngọc, Hồng Tân, TN84, TN631 TN632), giống sản xuất nước (HT 144) giống địa phương (NTD NTT) Kết bước đầu xác định số giống phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực Đông Nam Bộ gồm: LICOBA, IRA, NEGDO, Piccota, Thúy Hồng, Hồng Tân, TN 84, HT 144 NTD Các giống cà chua bi có tỷ lệ nhiễm thấp với bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh xoăn vàng virus 4.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra thu thập giống cà chua bi phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực Đơng am ộ để làm đa dạng hóa nguồn vật liệu phục vụ cho công tác chọn tạo giống Trên sở giống cà chua bi chọn lọc có nhiều đặc tính tốt, cần tiếp tục nghiên cứu tạo dịng để làm vật liệu chọn tạo giống nhằm sản xuất giống cà chua bi suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực Đơng Nam Bộ 43 TÀI LI U THAM KHẢO - Tài liệu nƣớc [1] Mai Thị hương nh (1998), Kết thu thập, nhập nội, nghiên cứu bảo tồn sử dụng tập đoàn cà chua, Kết nghiên cứu KHNN - Viện KHKTNN Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 163-170 [2] Bộ NN&PTNT (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, tr 245-257 [3] Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-19 [4] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 117-145 [5] Trần im ương, ê Trường Sinh, Nguyễn Ngọc Vũ, Huỳnh Thị hương iên, Dương im Thoa, hạm Mỹ inh, Đào Xuân Thảng Nguyễn Minh Châu (2013), Kết chọn tạo giống cà chua, dưa leo, đậu bắp, cà tím Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ nhất, trang 499 – 506 [6] Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng cà cà chua, tr 12-58 X ao động - Xã hội, [7] Trương Đích (1999) 265 Giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 175-187 [8] Ngô Thị Hạnh hu Văn huông (2005), Kết tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 37-44 [9] Vũ Đình Hòa, Vũ Văn iết Nguyễn Văn Hoan (2005), Giáo trình chọn giống trồng Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội 158 trang [10] Vũ Tuyên Hoàng hu gọc Viên (1999), Kết chọn tạo giống 214, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Cơng nghệ thực phẩm, số 3, tr 147 [11] Trần Văn ài, Vũ Thị Tình, Lê Thị Thủy Đặng Hiệp Hòa (2005), Kết chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt XH5, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30-36 [12] Vũ Văn iết Vũ Đình Hịa (2005), Kỹ thuật sản xuất hạt giống số rau Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 65 trang [13] Trần Đình ong (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen trồng nguồn nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-49 [14] Nguyễn Hồng Minh (1999), Giống cà chua chịu nhiệt MV1, Báo cáo công nhận giống 44 [15] Nguyễn Thanh Minh (2004), Khảo sát tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp đồng Bắc bộ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 97-104 [16] Nguyễn Hồng Minh Kiều Thị Thư (2000), Giống cà chua lai HT7, Báo cáo công nhân giống cà chua lai HT7, tháng 9/2000, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn [17] Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư hạm Quang Tuân (2011), Tạo giống cà chua lai nhỏ HT144 Tạp chí Khoa học Phát triển: tập 9, số 1, 16 – 21 [18] Trần Khắc Thi Mai Thị hương nh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr 25-29 [19] Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-11 [20] Trần Khắc Thi (2005), Kết nghiên cứu chọn, tạo phát triển giống rau, phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2006 - 2010, Khoa học công nghệ & T T 20 năm đổi mới, tập Trồng trọt bảo vệ thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, tr 114-119 [21] Vũ Thị Tình (1998), Giống cà chua nhỏ chịu nhiệt VR2, Tạp chí KHKT Rau - Hoa - Quả, Viện nghiên cứu Rau Quả, số 3, tr 10-11 [22] Dương im Thoa Trần Khắc Thi (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo giống cà chua PT18 giống cà chua lai số 9, Kết nghiên cứu KHCN Rau, Hoa, Quả dâu tằm tơ giai đoạn 2001 - 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22-28.55 [23] Trần Khắc Thi (2003), Vài nét tình hình sản xuất nghiên cứu phát triển cà chua Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu Rau - Quả, ngày 18/01/2003, tr 1-11 [24] Trung tâm Tài nguyên Thực vật (2012), Bộ phiếu điều tra, thu thập, mô tả, đánh giá quỹ gen trồng 273 trang [25] Chu Ngọc Viên, Đào Xuân Thảng Vũ Tuyên Hoàng (1997), nh hưởng xử lý nhiệt độ thấp đến sinh trưởng, phát triển suất cà chua, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 7, 1997, tr 299-303 - Tài liệu nƣớc [26] Calvert, A (1959), Effect of the early environment on the development of flowering in tomato II Light and teperature interaction J Hort Sci 34:pp.154162 [27] FAO – Database Static 2015 45 [28] Hussey G (1963), “Growth and Development in the young tomatos”, I the effect of temperature and light intensity on growth of the shoot apex and leaf primordia, J Expt.Bot 14: pp 316-325 [29] Kallo G (ED) (1993), Genetic Improvement of Vegetables Crops, Pergamon Press Karl Kaukis, Davist W Davis, AVI Publication Co, pp 12-15 [30] Kuo C.G., Opena R.T and chen J.T (1998), Guide for Tomato production in the tropics, and subtropic Asian Vegetable Research and Development center, unpublished technical Bulletin, pp 73 [31] Robert C (1979), st International Symposium on Tropical Tomato,AVRDC, Tainan, Taiwan, pp 67 [32] Swiader J.M., collun JP and Ware G.W (1992), Producing vegetable crops,Fourth cdition, in terslate Publishers - INC, USA., pp 513 - 536 [33] Tiwari R.N and Choudhury B (1993), Solanaceous Crops: Vegetable crops, Naya prokash Publisher, India, pp 224-267 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình ảnh cà chua bi thí nghiệm Giống KMP Giống MAKSIK Giống MI Giống YASIK Giống LICOBA Giống KIRA 47 Giống Piccota Giống Thúy Hồng Giống Kim Ngọc Giống Hồng Tân Giống TN 84 Giống TN 631 48 Giống TN 632 Giống NTD Giống NTT Giống HT 144 Giống VRG Giống IRA Giống NEGDO Hình ảnh cà chua bi thí nghiệm 49 VRG YASIK KMP MAKSIK LICOBA KIRA 50 MI NEGDO Piccota Thúy Hồng Kim Ngọc Hồng Tân TN84 TN 631 TN 632 NTD 51 PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÀ CHUA BI Chọn giống ƣơm Tùy theo nhu cầu thị trường mùa vụ mà lựa chọn giống phù hợp Hiện nay, số giống cà chua bi trồng phổ biến như: Trang Nông, Nông Hữu, iccota…Ngâm hạt nước ấm 45-500C (2 sôi + lạnh) khoảng trước gieo Sử dụng khay ươm (loại 50 lỗ) để gieo hạt, lỗ hạt Giá thể cần làm ẩm trước gieo Hàng ngày tùy vào điều kiện thời tiết để tưới nước đủ ẩm để giúp hạt nảy mầm Trong vườn ươm cần ý: Phòng trừ sâu, đặc biệt bọ phấn trắng môi giới truyền bệnh virus cho cà chua Tốt cà chua nên trồng nhà màng có lưới ngăn trùng gồi việc cung cấp đủ ẩm cho cây, cần ý tưới dinh dưỡng cho Có thể dung dung dịch thủy canh tưới với nồng độ 1/3 so với lớn Cây sau gieo tuần, đạt chiều cao 10-15cm tiến hành trồng vào bầu Chuẩn bị giá thể trồng Giá thể sử dụng để trồng cà chua mụn xơ dừa, tro trấu phân trùn quế với tỷ lệ 70% mụn xơ dừa + 20% tro trấu + 10% phân trùn quế; mụn xơ dừa trước trồng cần phải xử lý tanin Sử dụng hồ chứa để xử lý mụn xơ dừa cách ngâm xả với thời gian xử lý từ - 10 ngày Có thể sử dụng vơi để xử lý mụn dừa trước trồng với liều lượng 50 – 100 kg/30m3 Giá thể trồng cần kiểm tra E (độ dẫn điện) trước tiến hành trồng Giá thể sau xử lý cho vào các túi nilon trồng cây, kích thước túi 40 cm x 40 cm Chú ý không nén giá thể chặt Các túi giá thể nên đặt đỡ Thiết bị tƣới Kiểu lắp đặt bố trí hệ thống tưới: Trang thiết bị tối thiểu cho hệ thống tưới nhỏ giọt cần có: Bể chứa dung dịch dinh dưỡng, máy bơm, hệ thống dây dẫn dinh dưỡng, lọc định (timer van từ) Tùy theo diện tích trồng khả đầu tư để thiết kế hệ thống tưới cho phù hợp chua trồng túi với dung tích 10 – 15 lít, túi màu trắng đen ngồi trắng Các bầu trồng không đặt trực tiếp nhà mà cần đặt 52 cách li với gạch lốc giá đỡ Sử dụng loại dây tưới nhỏ giọt với chiều dài dây tưới 60 - 80 cm; dây tưới cắm trực tiếp vào đường ống dẫn dinh dưỡng theo hàng với đường kính ống Bố trí hàng đường dây dẫn, bọc nilon cắm - dây tưới nhỏ giọt Trồng chăm sóc + Trồng bọc nilon với kích thước bọc 40 x 40 cm có đục lỗ đáy túi; trồng cây/bọc trồng theo hàng đôi, khoảng cách hàng 40 – 45 cm cm; khoảng cách hàng đơn 40 - 50cm; khoảng cách hàng đôi 1,8 - 2m Khi trộn giá thể vào bầu trồng ý khơng nén q chặt để tạo độ thơng thống cho rễ - Mật độ tùy theo giống mùa vụ: 1.800 - 2.300 cây/1000 m2 - Thời điểm trồng: nên trồng cà chua lúc chiều mát, chọn đồng đều, khỏe mạnh, xanh tốt, không bị sâu bệnh hại Cây cà chua sau gieo 15 – 20 ngày tiến hành trồng * Tưới nước bón phân - Cà chua trồng giá thể dinh dưỡng nước tưới cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tuới nhỏ giọt Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng để xác định liều lượng dung dịch tưới phù hợp ượng dung dịch dự kiến Giai đoạn (lít /cây/ngày) Từ trồng đến hoa 0,5 – 1,2 Đậu - thu hoạch 1,2 – - pH cho dịch tưới là: từ - 6,5 Theo dõi E : Giai đoạn 1: 1,5 – Giai đoạn 2: – uá trình tưới nước tưới dư khoảng 10% * hăm sóc: Bấm gốc treo dây: ây treo cố định sau trồng - 10 ngày (cây cao khoảng 20 - 30 cm), sử dụng dây để buộc sát gốc cà chua, hàng ngày quấn cà chua theo dây buộc Tỉa cành: 53 + Đối với giống cà chua sinh trưởng vô hạn: hoa thân nên tiến hành tỉa bỏ chồi bên Tiến hành tỉa sớm để sinh trưởng tốt + Đối với giống cà chua sinh trưởng hữu hạn bán hữu hạn: tiến hành tỉa bỏ chồi bên sát gốc để lại nhánh phía chùm hoa thứ * Thụ phấn: thụ phấn ong, máy tay Thụ phấn ong: sử dụng ong mật để thụ phấn, lượng ong thả vào vườn 1000 m2 - tổ, bắt đầu thả ong xuất hoa đầu tiên; thả vào lúc chiều tối Thụ phấn thủ công: tiến hành rung vào buổi sáng - 10 để thụ phấn cho cà chua Thụ phấn máy: tiến hành thụ phấn lúc – 10 sáng, chùm hoa rung – giây Tỉa trái: trái cà chua đậu tỉa bỏ nhỏ, dị dạng chùm để thu chùm trái đồng loạt hi trái lớn tỉa bỏ gốc để hạn chế sâu bệnh Mỗi lần tỉa – lá/cây Thu hoạch Tiến hành thu hoạch trái cà chua chín hồn tồn chùm Tiến hành thu hoạch hàng ngày ngày/lần Khi thu hoạch cắt nguyên chùm thu riêng lẻ trái Tiến hành loại bỏ trái bị sâu bệnh, di dạng Phòng trừ sâu bệnh hại Cà chua trồng nhà màng chủ yếu bị số loài sâu, bệnh hại sau: a) Bọ phấn (Bemisia tabaci) - Trưởng thành có kích thước nhỏ, dài khoảng 0.8-1.5mm, sải cánh 1.1-2mm Trên thể phủ lớp sáp màu trắng, chân dài mảnh - Trứng nhỏ hình bầu dục, đẻ màu trắng sau chuyển sang màu nâu nhạt thành màu nâu xám - Sâu non màu vàng nhạt, hình van, đẫy sức dài khoảng 0.7-0.9mm - Trưởng thành hoạt động vào sáng sớm chiều mát - Sâu non bò chậm chạp lá, cuối tuổi chúng mặt lá, lột xác sống cố định lúc hoá trưởng thành Bọ phấn hút nhựa làm cho bị héo, ngả vàng chết 54 - Bọ phấn tiết dịch môi trường cho nấm muội đen phát triển - Bọ phấn truyền bệnh virus gây bệnh cho * Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh vườn trồng, loại bỏ cỏ dại ký chủ bọ phấn xung quanh vườn nhằm hạn chế lây lan - Dùng bẫy dính màu vàng để thu hút tiêu diệt bọ phấn trưởng thành - Khi ruộng bị nhiễm bọ phấn dùng luân phiên loại thuốc: Ascend, Actara 25WG, Oshin 20WP, Chat 20WP; Vimatrine 0.6 L; Citrus oil: (MAP Green 10AS), Garlic juice (BioRepel 10 SL, Bralic – Dầu Tỏi) b) Ruồi đục - Trưởng thành lồi ruồi nhỏ, dài 2-3mm, màu đen - Trứng có hình van dài, nhỏ, có màu trắng sau chuyển màu vàng nhạt - Sâu non dạng dịi, khơng chân, màu trắng trong, phần trước vàng, trông rõ ruột bên màu đen - Trưởng thành dùng gai đẻ trứng vào biểu bì chích hút nhựa tạo thành vết sần sùi - Sâu non tạo đường đục ngoằn ngoèo lá, tạo điều kiện cho vi khuẩn nấm xâm nhập - ếu bị hại nặng làm giảm khả quang hợp, làm giảm suất trồng * iện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng, tiêu hủy triệt để tàn dư trồng - Dùng bẫy dính màu vàng để diệt ruồi trưởng thành - Ruồi có khả hình thành tính kháng thuốc cao, cần luân phiên sử dụng số loại thuốc sau: Abamectin: (Binhtox 1.8EC, Abatin 1.8EC, Tungatin 1.8EC,); Spinetoram: (Radiant 60SC); Clothianidin (Dantotsu 16 WSG); Emamectin benzoate (Comda gold 5WG); Matrine (Wotac 5EC); Abamectin + Petroleum oil (Sieulitoc 250EC); Emamectin benzoate + Matrine (Mectinstar 10EC); Trigard c) Bệnh héo xanh vi khuẩn 55 Triệu chứng gây hại điển hình sinh trưởng bình thường đột ngột bị héo xanh Lá bị héo phía Ban ngày trời nắng héo, ban đêm tươi lại, sau 2-3 ngày bị chết hẵn Khi bệnh xảy chậm, nhiều rễ phụ khí sinh hình thành dọc thân Thân bị bệnh thối mềm Cắt ngang gốc thân thấy mạch dẫn có màu nâu rõ, ấn mạnh gần mặt cắt tiết chất dịch vi khuẩn màu trắng đục Chất dịch nầt thấy rõ nhúng mặt cắt vào ly nước Vi khuẩn phát triển phạm vi 18 – 370 C.thích hợp 30 - 350 C Chết 520C 10 phút Độ pH thích hợp 6,6 Vi khuẩn tồn lâu đất, tới - năm hơn, lan truyền qua hạt giống, bệnh dụng cụ lao động Vi khuẩn xâm nhập vào qua vết thươngt xây xát dụng cụ canh tác côn trùng * iện pháp phòng trừ: Luân canh cà chua với trồng khác họ Tiến hành cách ly bầu trồng với đất Không tái sử dụng lượng nước dư chưa xử lý Trồng giống kháng bệnh ghép cà chua gốc cà dại Sử dụng loại thuốc: Kasumin; Streptomycin, Starner, Actinovat * Vệ sinh nhà màng sau thu hoạch Mục đích: hạn chế sâu bệnh cho vụ sau Tiến hành phun xịt toàn nhà lưới sau vụ trồng Sử dụng số loại thuốc Virkon 1%; ; TH4 56