Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
12,89 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC TRONG CHĂN NI LỢN VÀ GIA CẦM CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI PGS.TS LÃ VĂN KÍNH TP Hồ Chí Minh -Tháng 04/2012 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHẾ PHẨM CĨ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC TRONG CHĂN NI LỢN VÀ GIA CẦM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH: CẤP BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÃ VĂN KÍNH DANH SÁCH NHỮNG CƠ QUAN THỰC HIỆN CHÍNH: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Miền Nam Viện Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên - Viện Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam Trung Tâm Nghiên Cứu Sâm Và Dược Liệu – Bộ Y Tế Khoa Dược, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH: Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền nam: PGS TS Lã Văn Kính, KS Nguyễn Thị Lệ Hằng, Ths Nguyễn Văn Phú, Ths Phạm Huỳnh Ninh, KS Đoàn Quốc Hưng, KS Lã Thị Thanh Huyền, KS Phan thị Thanh Vi Viện hóa học hợp chất thiên nhiên - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam: GS TS Châu Văn Minh, PGS TS Phan Văn Kiệm, TS Nguyễn Tiến Đạt, TS Nguyễn Hoài Nam, Ths Phạm Hải Yến, Ths Nguyễn xuân Cường, CN Nguyễn Phương Thảo, TS Hoàng Thanh Hương, Ths Trịnh văn Lâu Trung tâm nghiên cứu Sâm dược liệu – Bộ y tế: PGS TS Trần Công Luận, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hương; Ths Dương Bích Ngọc, Th.S Trần Mỹ Tiên; DS Lương Kim Bích; CN Lê Minh Triết; Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh: PGS TS Trần Hùng, TS Huỳnh Ngọc Thụy, TS Võ Văn Lẹo, Ths Trần Thị Vân Anh, Ths Huỳnh Lời, DS Mã Chí Thành, DS Nguyễn Quang Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees Hình Mahonia nepalensis Hình Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Hình Tinospora crispa (L.) Miers Hình Zingiber officinale Roscoe Hình Cơng thức cấu tạo Berberin Palmatin Hình Cơng thức cấu tạo Wedelolacton, Nor-wedelolacton Acid Nor-wedelolic Hình Cơng thức cấu tạo acid glycyrrhizic Hình Cơng thức cấu tạo Liquiritin, Isoliquiritin, Glabridin, Glabron and Glabren Hình 10 Đường chuẩn dung dịch chuẩn A Hình 11 Cấu trúc hóa học TC2C1 Hình 12 Các tương tác HMBC TC2C1 Hình 13 Cấu trúc hóa học TC2E Hình 14 Cấu trúc hóa học TC2DR Hình 15 Cấu trúc hóa học TC3C4 Hình 16 Các tương tác HMBC TC3C4 Hình 17 Cấu trúc hóa học TC3C5 Hình 18 Cấu trúc hóa học TC3B1 Hình 19 Cấu trúc hóa học TC3A1 Hình 20 Cấu trúc hóa học TC2D Hình 21 Cấu trúc hóa học TC3A2 Hình 22 Cấu trúc hóa học TC3 C3 Hình 23 Cấu trúc hóa học TC3C1 Hình 24 Sự thay đổi thể trọng lơ uống cao Bọ mắm Hình 25 Sự thay đổi thể trọng lơ uống cao Dây cóc Hình 26 Tỷ lệ % thực phẩm tiêu thụ hàng ngày lơ thử nghiệm Hình 27 Ảnh hưởng chế phẩm lên 1% lượng thực phẩm tiêu thụ theo phần cho g/ngày/chuột Hình 28 Ảnh hưởng chế phẩm lên 1% lượng thực phẩm tiêu thụ theo phần cho g/ngày/chuột Hình 29 Ảnh hưởng chế phẩm lên 1% lượng thực phẩm tiêu thụ theo phần cho g/ngày/chuột Hình 30 Ảnh hưởng chế phẩm lên 1% lượng thực phẩm tiêu thụ theo phần cho g/ngày/chuột ăn 10 ăn 10 ăn 10 ăn 10 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng Mật độ quang giai mẫu Bảng Lượng cao thu dược hiệu suất cao chiết so với dược liệu Bảng Đặc tính cao chiết Bảng Thành phần cao phối chế Bảng Các tiêu huyết học chuột thí nghiệm Bảng Kết thử độc tính cấp đường uống mẫu cao chiết Bảng Các chế phẩm phối chế Bảng Tổng hợp kết thử độc tính cấp liều uống chế phẩm Bảng Tác dụng chế phẩm lên thể trọng chuột Bảng 10 Tác dụng chế phẩm lên thể trọng chuột Bảng 11 Tác dụng chế phẩm lên thể trọng chuột Bảng 12 Tác dụng chế phẩm lên thể trọng chuột Bảng 13 Chỉ số thực bào K lơ thí nghiệm Bảng 14 Chỉ số thực bào K chế phẩm chuột bình thường Bảng 15 Chỉ số thực bào K chế phẩm chuột suy giảm miễn dịch Bảng 16 Các số sinh hóa máu chế phẩm phối hợp sau tháng uống Bảng 17 Các số sinh hóa máu chế phẩm phối hợp sau tháng uống Bảng 18 Hàm lượng protid toàn phần (g/dl) huyết tương loại chế phẩm Bảng 19 Hàm lượng ure (mg/dl) huyết tương chế phẩm Bảng 20 Tính tốn hàm lượng cao chiết dược liệu, lượng hoạt chất cho 1000 g chế phẩm Bảng 21 Kết đánh giá chế phẩm Bảng 22 Khảo sát công thức bào chế phù hợp với chế phẩm Bảng 23 Kết đánh giá công thức bào chế chế phẩm Bảng 24 Khảo sát công thức phù hợp để bào chế chế phẩm Bảng 25 Kết đánh giá công thức bào chế chế phẩm Bảng 26 Lượng tá dược dính dung mơi hồ tan khảo sát chế phẩm (3 mức a, b, c x, y, z) Bảng 27 Lượng tá dược dính dung mơi hoà tan khảo sát chế phẩm (3 mức 1, 2, 4, 5, 6) Bảng 28 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược gà thương phẩm giống AA", đợt (8/10/2010) Bảng 29 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược gà thương phẩm giống Cobb 308", đợt (8/10/2010) Bảng 30 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) gà thương phẩm giống AA", đợt (8/10/2010) Bảng 31 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) gà thương phẩm giống AA", đợt (8/10/2010) Bảng 32 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (xuyên tâm liên, bọ mắm, dây cóc, gừng) gà thương phẩm giống AA", đợt (8/10/2010) Bảng 33 Kết thí nghiệm "Xác định ảnh hưởng liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (xuyên tâm liên, bọ mắm, dây cóc, gừng) gà thương phẩm giống Cobb", đợt (8/10/2010) Bảng 34 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (xun tâm liên, dây cóc, gừng) dạng bột khơ lợn sau cai sữa" Bảng 35 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng bột khơ lợn sau cai sữa" Bảng 36 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng bột khô lợn choai nuôi thịt" Bảng 37 Thành phần nguyên liệu liệu dinh dưỡng phần sở thí nghiệm gà Bảng 38 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược IAS-1 (xuyên tâm liên, dây cóc, gừng) dạng cao gà thịt." Bảng 39 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược IAS-2 (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng cao gà thịt" Bảng 40 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng việc bổ sung phối hợp chế phẩm thảo dược IAS-1 IAS-2 gà thịt" Bảng 41 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (xuyên tâm liên, dây cóc, gừng) dạng cao chế thành bột lợn sau cai sữa" Bảng 42 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng cao chế thành bột lợn sau cai sữa" Bảng 43 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng bột khơ lợn choai ni thịt" Bảng 44 Kết thí nghiệm "Nghiên cứu tác dụng xác định liều lượng thích hợp chế phẩm thảo dược (bọ mắm, dây cóc, gừng) dạng cao chế thành bột lợn choai nuôi thịt" Sơ đồ Sơ đồ tách chiết chất từ dây thần thông T cordifolia Sơ đồ 2: Quy trình chiết xuất cao Xuyên tâm liên Sơ đồ 3: Quy trình chiết xuất cao Hồng liên rơ Sơ đồ 4: Quy trình chiết xuất cao Bọ Mắm Sơ đồ 5: Quy trinh chiết xuất cao Dây cóc Sơ đồ 6: Quy trình chiết xuất cao Gừng Sơ đồ 7: Quy trình tóm tắt sản xuất chế phẩm Sơ đồ 8: Quy trình tóm tắt sản xuất chế phẩm DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATPase BuOH CP ctv Dd DEPT Dmax Ds DYL ESI-MS EtOAc FCR HIV HLOR HMBC KP LD50 LDH MeOH MIC NL NMR OD PI ppm PVP SARS SEM TA TN TT VĐ vđ XTL YHCT Từ nguyên Adenosine triphosphatase Butanol Chế phẩm Công tác viên Dung dịch Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Maximum dose Dose safe Duroc x Yorshire x Landrace Electrospray ionisation-mass spectrometry Ethyl acetat Feed coversion rate Human immunodeficiency virus Hồng liên rơ Heteronuclear multiple-bond correlation Khẩu phần Lethal dose 50% Lactate dehydrogenase Methanol Minimum Inhibition Concentration Nguyên liệu Nuclear magnetic resonance Optical density Production index Parts per million Polyvinylpyrrolidone K-30 Severe acute respiratory syndrome Standard Error of the Means Thức ăn Thí nghiệm Thuốc thử Vàng đắng Vừa đủ Xuyên tâm liên Y học cổ truyền PHẦN CHÍNH CỦA BÁO CÁO I ĐẶT VẤN ĐỀ Một hướng tương lai sử dụng chế phẩm thảo dược thiên nhiên để thay cho việc sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng chăn ni nhằm sản xuất sản phẩm chăn ni an tồn Các chất kích thích sinh trưởng, tăng khả tiêu hóa hấp thu thức ăn, tăng cường sức khỏe hệ vi sinh vật ruột, tăng cường chức miễn dịch có nguồn gốc từ thảo mộc tự nhiên mở triển vọng thay hóc mơn tăng trưởng (có thể gây độc hại cho người tiêu thụ sản phẩm chăn ni) Đã có nghiên cứu sản xuất chế phẩm từ thảo mộc ứng dụng số nước tiên tiến Mỹ, Đan mạch Các công ty đa quốc gia Alltech, Biomin sản xuất thương mại hóa số sản phẩm chiết xuất từ thảo dược (Biomin P.E.P, Biomin C-EX) Nhiều tác giả nghiên cứu sử dụng chế phẩm chiết xuất thảo dược cho thấy tác dụng kích thích tăng trưởng rõ rệt lợn Một thí nghiệm tiến hành Đan mạch bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo mộc vào phần lợn nuôi thịt cải thiện 19% tăng trọng 16% chuyển hóa thức ăn so với đối chứng (Chatterjee Agrawala, 2004) Cũng theo tác giả này, việc sử dụng hỗn hợp chế phẩm thảo mộc cải thiện 24% tăng trọng, 15% chuyển hóa thức ăn đồng thời rút ngắn 13% thời gian ni lợn thịt thí nghiệm tiến hành Anh Yuan ctv (2001) bổ sung loại vỏ cam, quýt, bột hạt thông thức ăn lợn sau cai sữa cải thiện 15,4% tăng trọng, 4,5% hiệu chuyển hóa thức ăn Gần đây, nghiên cứu nhóm tác giả Brazil (Pedroso ctv, 2005; Oetting ctv, 2006) cho thấy hỗn hợp chất chiết xuất từ thảo dược tự nhiên cải thiện hệ vi sinh vật ruột, cải thiện khả tiêu hóa tăng trưởng lợn sau cai sữa Việt Nam nước sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn phổ biến khó kiểm sốt nên gây nhiều bất lợi, đặc biệt việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn chất kích thích sinh trưởng Sử dụng kháng sinh thường xuyên thức ăn gây hậu việc tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc tồn dư kháng sinh sản phẩm chăn nuôi Theo nghiên cứu từ năm 1996 đến 2001, tồn dư kháng sinh thịt lợn chiếm 75% gan lợn chiếm 66,7% số mẫu nghiên cứu, với mức tồn dư từ 3,67 – 122 ppm cao gấp hàng chục đến hàng chục nghìn lần tiêu chuẩn quốc tế (Lã Văn Kính ctv, 2001) Bên cạnh đó, thời gian gần dấy lên tình trạng sử dụng tràn lan hóc mơn kích thích tăng trưởng (bị cấm sử dụng) chăn nuôi lợn làm tăng nguy sức khỏe người tiêu dùng Việc sử dụng tràn lan kháng sinh hóc mơn kích thích tăng trưởng chăn nuôi lợn gia cầm thịt vấn đề khiến sản phẩm thịt khơng đạt tiêu chuẩn an tồn cho xuất Vấn đề cần thiết nghiên cứu giải pháp thay sử dụng chất kích thích sinh trưởng độc hại nhằm trì suất vật ni đồng thời khơng có ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe người tiêu dùng Một giải pháp tiềm cho vấn đề sử dụng chất chiết có nguồn gốc từ thảo mộc thiên nhiên Các loại thảo mộc từ thiên nhiên y học cổ truyền chứng minh hiệu chữa bệnh bồi bổ thể người Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm y học cổ truyền để bào chế chế phẩm từ thảo mộc có chứa chất kháng khuẩn, chất kích thích tăng trưởng để thay sử dụng kháng sinh, hóc mơn dộc hại chăn ni hướng có triển vọng nước ta Việc sử dụng thuốc nam để bào chế thuốc điều trị bệnh tiêu chảy lợn đề cập từ nhiều thập kỷ trước (Phạm Quang Dụ Lê Quang Toản, 1979; Trần Minh Hùng ctv, 1981; Trần Cơng Khánh, 1983; Hồng Quốc Dương, 1985; Nguyễn Phước Tương Hoàng Sĩ Hùng, 1986; Nguyễn Phước Tương, 1988; Nguyễn Phước Tương ctv, 1989; Nguyễn Phước Tương Nguyễn Xuân Hải, 1990) Việc nghiên cứu sử dụng chất chiết từ thảo mộc nhằm mục đích kích thích tăng trưởng cho lợn chưa nhiều Gần đây, đề tài xây dựng mô hình chăn ni lợn thịt xuất (KC0606) đề tài nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất lượng cao, tiến hành bào chế ứng dụng chế phẩm từ thảo mộc có tác dụng phịng bệnh đường ruột, đường hơ hấp kích thích tăng trưởng Các chế phẩm cho kết tốt lợn sau cai sữa Trong khuôn khổ đề tài sở năm 2007, nghiên cứu chọn lọc 10 loại thảo mộc có triển vọng có hoạt tính tăng cường tiết mật, tăng tính thèm ăn, kích thích bổ dưỡng Các loại thảo mộc triển vọng chọn bao gồm nghệ vàng, nghệ đen, tỏi, gừng, riềng, rau đắng đất, rau đắng biển, bồ công anh Việt nam, dây thần thông mật lợn/bò Cũng tiến hành chiết xuất định danh số hoạt chất đối tượng Kết thí nghiệm chuột nhắt chế phẩm chiết xuất từ thảo mộc cho kết bước đầu khả quan Các đối tượng có hoạt tính kích thích tăng trưởng có nguồn gốc tự nhiên, dễ tìm, có khả sản xuất đại trà sử dụng đề tài Nhiều tài liệu chứng minh chúng có tác dụng kháng khuẩn gây hại trọng đường ruột, kích thích tăng trưởng thơng qua kích thích tính thèm ăn, kích thích khả tiêu hóa hấp thu, tăng cường chức miễn dịch thể chưa nghiên cứu nhiều cho chăn nuôi lợn gia cầm Một số nghiên cứu đề cập đến đối tượng chăn nuôi, chủ yêu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn chúng, tác dụng kích thích tiêu hóa tăng cường miễn dịch chăn nuôi chưa nghiên cứu nhiều Các đối tượng thảo mộc ý nhiều khả kháng khuẩn đường ruột, tăng cường chức gan mật, tăng tính thèm ăn, kích thích phát triển vi sinh vật có ích ruột, kích thích chức miễn dịch dễ tìm tự nhiên, bao gồm: - Vàng đắng (Coscinium usitatum) thuộc họ tiết dê (Minispernaceae), phận dùng thân, rễ Thành phần hoạt chất có nhiều ancaloit dẫn xuất izoquinolein, chủ yếu becberin (1,5-3%) Becberin chất kháng khuẩn tốt dùng chữa bệnh tiêu chảy, ngồi cịn có tác dụng chữa bệnh gan, mật: vàng da, ăn uống không tiêu - Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.) thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), phận dùng toàn Thành phần hoạt chất có quercetin, triacontan, jambulol, chất phenolic, euphosterol, phytosterol, axít hữu (gallic, melissic, palmitic oleic linoleic), alkaloid xanthorhamnin Có vị đắng, tính mát, chữa ly, viêm ruột, khó tiêu - Xun tâm liên (Andrographis paniculata Nees.) thuộc họ ô rô (Acanthaceae), phận dùng toàn Thành phần hoạt chất có tanin, chất glucozit đắng androgaphiolide, chất khơng đắng thuộc nhóm chất lacton Có vị đắng, tính hàn, chữa ly, viêm ruột, khó tiêu, làm thuốc bổ - Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica Benn.) thuộc họ gai (Urticaceae), phận dùng toàn Thành phần hoạt chất chưa nghiên cứu nhiều Tác dụng chữa ho, viêm họng, dùng làm thuốc mát, thông tiểu, lợi sữa - Nghệ vàng (Curcuma longa L.): thuộc họ gừng, phận sử dụng củ Hoạt chất có tác dụng dược lý củ nghệ curcumin (0,3%) tinh dầu (3-6%) chứa chất turmeron (gồm turmeron arturmeron), zingibéren, carbur terpenic, sesquiterpenic Theo nhiều tài liệu chất curcumin có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, giúp thể giải phóng enzymes tiêu hóa chất béo carbohydrates, tốt cho người bị bệnh dày - Nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) thuộc họ gừng, phận dùng thân rễ (củ) Hoạt chất nghệ đen gồm tinh dầu (4-6%), chất nhựa, chất nhầy Thành phần tinh dầu gồm secquitecpen, zingiberen, xineol… Nghệ đen có tác dụng thơng huyết, tiêu tích, chữa ăn uống khơng tiêu, giúp tiêu hóa, chữa đau bụng, kích thích, bổ - Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne): vỏ quýt chín Hoạt chất có tác dụng dược lý trần bì chưa chứng minh đầy đủ (Đỗ Tất Lợi, 2004) Tuy nhiên, nhiều tài liệu y học cổ truyền cho trần bì có tác dụng kiện tỳ lý khí, chữa đầy hơi, làm khỏe dày, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon (Phạm Thanh Kỳ ctv, 2002) - Tỏi (Allium sativum L.): thuộc họ Alliaceae, phận dùng củ Hoạt chất có tác dụng dược lý củ tỏi allicin Allicin axít amin khơng tạo nên protein có tác dụng kháng khuẩn mạnh Ngoài tác dụng kháng khuẩn, allicin cịn biết có tác dụng kích thích tiêu hóa tính thèm ăn Theo Võ Văn Chi (1997) tỏi có tác dụng điều hịa hệ vi sinh vật ruột, kích thích thể điều hịa chức thể rối loạn gan, tuyến nội tiết - Gừng (Zingiber officinale Rosc.): thuộc họ gừng (Zingiberaceae), phận sử dụng củ Hoạt chất gừng có 2-3% tinh dầu chất cay: zingeron, zingerola shogaola Gừng có tác dụng ấm, ổn định dày, kháng viêm kích thích tiết mật nên có tác dụng kích thích tiêu hóa, kích thích tính thèm ăn - Rau đắng đất (Glinus oppositifolius L.) thuộc họ rau đắng (Molluginaceae), phận dùng thân Thành phần hoạt chất dịch chiết cồn ethanol spergulagenin A, sapogenin triterpenoid bảo hịa, trihydroxycetone Rau đắng đất có vị đắng, tính mát, tác dụng lợi tiêu hóa, khai vị, kháng sinh, lợi tiểu nhuận gan - Rau đắng biển (Bacopa monnieri L.) thuộc họ hoa mõm sói (Scrophulariaceae), phận dùng thân Thành phần hoạt chất: có loại alkaloid brahmine có tác dụng giống strychnine độc Cịn có saponin harsaponin có tác dụng chủ yếu giống với reserpin chlororomazin Người ta phân ly base B1 oxalate, B2 oxalate, B3 chloroplatinate, stigmasterol trạng thái tự do, axít betulic Rau đắng biển có vị đắng, tính mát, tác dụng nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thủng, tác dụng khai vị, kích thích, chống co thắt - Bồ công anh Việt nam (Lactuca indica L.) thuộc họ cúc (Asteraceae), phận sử dụng Thành phần hoạt chất gồm lactuxerin, axít lacturic, lactucopicrin lactuxin Bồ công anh thường dùng chữa bệnh ăn uống tiêu - Dây thần thông (Tinospora cordifolia) thuộc họ tiết dê (Minispernaceae), phận dùng thân, Thành phần hoạt chất có chứa ancaloit panmatin Dây thần thơng có tác dụng: làm thuốc bổ giúp cho tiêu hóa Người ta cịn dùng cho gia súc ăn bột dây thần nơng trộn với thóc hay ngô, gia súc ăn khỏe, lông mượt, thể béo tốt - Mật động vật: thường dùng mật lợn, mật bò Thành phần hoạt chất mật bò mật lợn chủ yếu hỗn hợp muối mật chủ yếu glycocholat, taurocholat, taurodesoxycholat glycodesoxycholat Tác dụng: mật lợn, bị có tác dụng kích thích nhu động đường ruột, hấp thu tá tràng, kích thích tiết mật, giúp tiêu hóa chất béo - Nhân trần (Bồ bồ) (Adenosma capitatum Benth.) thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariacase) phận dùng thân, Thành phần hoạt chất: có 1,67% Kali nitrat, saponin, glucozit tan aceton, ête, không tan nước chừng 0,7% tinh dầu Tác dụng: nhân dân thường dùng cho phụ nữ sau sinh để giúp ăn ngon, chóng hồi phục thể Nghiên cứu Việt nam cho thấy bồ bồ làm tăng tiết mật rỏ rệt cao cồn 40o, cao nước tinh dầu, có tác dụng kháng khuẩn mạnh - Artisô (Cynara scolymus L.) Thành phần hoạt chất: áctisô xác định chất đắng có phản ứng axít xynarin, ngồi cịn có inulin, tannin, muối hữu kim loại kali, natri, magiê, canxi Artisơ có tác dụng tăng tiết mật, dùng làm thuốc thông mật; artisơ có inulin, prebiotic, kích thích hoạt động vi sinh vật ruột - Bồ cơng anh hoa tím hay diếp xoắn (Cichorium intybus L.) thuộc họ cúc (Asteraceae), phận dùng rễ, lá, hoa Thành phần hoạt chất: diếp xoắc có glucosid cichorin, chất đắng lactucin, intybin, rễ có arsenic Cây có vị đắng có tác dụng giải độc, nhuận tràng, lợi mật, lợi tiểu, dung chữa bệnh gan, mật - Đương quy (Angelica sinensis): đương quy (Radix Angelicae sinensis) rễ phơi khô của đương quy, thuộc họ hoa tán Thành phần hoạt chất: tinh dầu (0,2%), tỷ lệ axít tự tinh dầu chiếm 40% Tác dụng: bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh; dùng làm thuốc bổ, chữa bệnh thiếu máu, chân tay nhức lạnh - Sâm đại hành (Eleutherine subaphylla) thuộc họ la dơn (Iridaceae), phận dùng thân củ Thành phần hoạt chất gồm eleutherin, isoeleutherin, eleutherola chất chưa xác định Có tác dụng kháng sinh, chống viêm, bổ máu Tóm lại: Nhiều tài liệu có đề cập đến tác dụng kích thích tăng trưởng loại thảo dược bên cạnh tác dụng chữa bệnh Tuy nhiên, thơng tin tác dụng kích thích sinh trưởng thảo dược sơ sài, chưa phản ánh tiềm dược liệu Chính đề tài thực nhằm hệ thống hóa loại thảo dược có đặc tính kích thích sinh trưởng nhằm bào chế, chiết xuất sử dụng chăn nuôi II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Xuyên Tâm Liên (Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees.), họ Ơ rơ – Acanthaceae Hình Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees Cây Xuyên tâm liên thuộc thân thảo, nhỏ, mọc thẳng đứng, sống năm, cao từ 0,4 -1 mét, có nhiều đốt cành Cây trồng nhiều địa phương Việt Nam Lá thu hoạch bắt đầu nụ, thu hoạch toàn lúc bắt đầu nở hoa Có thể dùng tươi phơi hay sấy nhẹ đến khơ để dùng dần Thành phần hóa học Xun tâm liên chứa hai nhóm hoạt chất diterpen lacton (andrographolid, neoandrographolid, deoxyandrographolid) flavonoid (7-O-methylwogonin, wogonin, oroxylin A, apigenin-7, 4’-dimethyl ether, andrographin, paniculin, mono-o-methylwithin) Trong rễ có flavanon glycoside andrographidin, nhiều flavon glycoside andrographidin B, C, D, E F Ngồi rễ cịn có 2’, 5-dihydroxy-7, 8-dimethoxyflavon-2’-O-D-glucosid Xuyên tâm liên chứa tỉ lệ tanin cao, chủ yếu vỏ thân, vỏ cành vỏ rễ Ngồi cịn có chất khác andrographan, andrographon, panicolid, eugenol, acid cafeic, … 10 Bảng 2.8 Số liệu phổ NMR TC2D C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 a δC# 34.2 70.2 68.4 36.2 80.3 202.4 120.6 167.2 39.0 45.4 22.5 32.4 48.5 85.1 31.7 22.4 50.4 17.7 17.0 85.8 22.6 83.3 24.7 42.2 71.1 29.5 29.3 108.0 27.2 29.0 δC a, b 34.2 68.4 70.2 36.1 80.2 202.3 120.5 167.2 39.0 45.3 22.4 32.4 48.5 85.1 31.6 22.3 50.4 17.6 16.9 85.8 22.5 83.3 24.7 42.2 71.1 29.4 28.9 108.0 27.1 29.3 δH (J, Hz) a, c 1.75 (2H, m) 3.95 (1H, m) 4.00 (1H, m) 2.10; 1.80 (each 1H, m) 5.88 (1H, d, J = 2.5 Hz) 3.20 (1H, m) 2.07 (m) 2.14; 1.88 (m) 1.98; 1.64 (m) 1.87 (m) 2.32 (1H, dd, J = 8.5, 9.0) 0.85 (3H, br s) 0.93 (3H, br s) 1.16 (3H, br s) 3.70 (1H, dd, J = 3.5, 8.0 Hz) 1.60; 1.54 (m) 1.75; 1.52 (m) 1.17 (6H, br s) 1.20 (3H, br s) 1.33 (3H, br s) 1.40 (3H, br s) đo MeOD, b125 MHz, c500 MHz, #số liệu polypodine B 20,22-acetonide [16] Phổ 13C NMR DEPT chứng tỏ có mặt 30 carbon cấu trúc TC2D gồm nhóm CH3, CH2, nhóm CH nhóm C bậc Tín hiệu carbonyl δC 202.3 (C-6) với hai tín hiệu δC 167.2 (C-8) 120.5 (C-7) chứng tỏ mạch liên kết xeton α,β không no Một nhóm acetonide xác định qua tín hiệu C bậc dịch chuyển phía trường thấp δC 108.0 (C-28) với hai nhóm CH3 δC 1.33 (C-29) 1.40 (C-30) Ngồi tín hiệu oximethyl δC 68.4 (C-2), 70.2 (C-3) 83.3 (C-22) với tín hiệu nhóm oxygenated C bậc δC 71.1 (C-25), 80.2 (C-5), 85.1 (C-14) 85.8 (C-20) xác nhận So sánh kiện phổ với tài liệu tham khảo, hợp chất TC2D xác định Polypodine B 20,22-acetonide, ecdysteroid phân lập từ Leuzea carthamoindes [16] 2.9 Hợp chất TC3A2: Angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl-(1->6)-βD-glucopyranoside Hợp chất TC3A2 thu chất rắn màu trắng Phổ ESI-MS TC3A2 cho thấy pic ion m/z 487 [M + Na]+ Trên phổ 1H NMR TC3A2 xuất tín hiệu nhóm tert-methyl δH 0.88, 0.97 1.09 Hai doublet δH 4.25 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-1') 5.04 (1H, d, J = 2.5 Hz, H-1'') với tín hiệu vùng δH 3.17-3.98 chứng tỏ có mặt hai nhóm đường Hình 2.9.a Phổ 1H NMR TC3A2 10 HO O 1' O 6' O 1'' 2' HO OH 2'' OH OH O OH 4'' 5'' OH Hình 2.9.b Cấu trúc hóa học TC3A2 Phổ 13C NMR DEPT cho phép xác định TC3A2 chứa 21 nguyên tử carbon có tín hiệu đặc trưng cho gốc đường glucopyranoside [δC 105.9 (H-1'), 75.4 (C-2'), 78.0 (C-3'), 71.8 (C-4'), 76.8 (C-5') 68.5 (C6')] gốc đường apiofuranoside [δC 110.8 (H-1''), 78.1 (C-2''), 80.5 (C-3''), 75.0 (C-4'') 65.7 (C-5'')] Phần aglycon TC3A2 monoterpen với nhóm methyl δC 20.3 (C-8), 21.3 (C-9) 13.5 (C-10); hai nhóm methylene δC 36.0 (C-3), 39.7 (C-6); hai nhóm oxymethine δC 86.2 (C-2) 75.9 (C-5) với nhóm methine δC 53.7 hai nhóm carbon bậc δC 51.2 (C-1), 48.8 (C-7) Hình 2.9.c Phổ 13C NMR TC3A2 Hình 2.9.d Phổ DEPT TC3A2 Hình 2.9.e Phổ HSQC TC3A2 Hình 2.9.f Phổ HMBC TC3A2 Bảng 2.9 Số liệu phổ NMR TC3A2 C δCa,b δHa,c (J, Hz) 51.2 86.2 3.82 (1H, m) 36.0 1.29 (1H, dd, 3.0, 14.5) 2.30 (1H, m) 53.7 1.68 (1H, d, 5.0) 75.9 3.84 (1H, dd, 3.5, 8.0) 39.7 1.33 (1H, m) 2.50 (1H, dd, 8.0, 13.5) 48.8 20.3 0.88 (3H, br s) 21.2 1.09 (3H, br s) 10 13.5 0.97 (3H, br s) Glu 1' 105.9 4.25 (1H, d, 8,0) 2' 75.4 3.85 (1H, m) 3' 78.0 3.32 (1H, m) 4' 71.8 3.29 (1H, m) 5' 76.8 3.38 (1H, m) 6' 68.5 3.62 (1H, dd, 6.5, 11 5) 3.96 (1H, dd, 2.0, 11.5) Apio 1'' 2'' 3'' 4'' 110.8 78.1 80.5 75.0 5'' 65.7 a 5.04 (1H, d, 2.5) 3.91 (1H, m) 3.78 (1H, d, 9.5) 3.98 (1H, d, 9,5) 3.60 (2H, br s) đo MeOD, b125 MHz, c500 MHz Phổ HMBC cho thấy tương tác H-1' với C-2 chứng tỏ gốc đường gluco gắn vào vị trí C-2 Hằng số liên kết proton anome J = 8.0 Hz 2.5 Hz chứng tỏ nhóm β-D-glucopyranoside β-Dapiofuranoside Độ dịch chuyển hố học nhóm C-6' nằm vùng trường thấp δC 68.5 chứng tỏ gốc đường apio đính vào vị trí số gốc đường gluco Điều khẳng định lại tương tác quan sát thấy phổ hai chiều HMBC proton H-1'' với C-6' H-6' với C-1'' Kết hợp kiện phổ so sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất TC3A2 xác định Angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl-(1->6)-β-Dglucopyranoside [17] Hình 2.9.g Phổ ESI-MS TC3A2 2.10 Hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyraniside Hợp chất TC3C3 thu chất rắn vơ định hình Phổ 1H NMR TC3C3 cho thấy có tín hiệu chùm proton vòng thơm vùng δH 6.59-6.69 hai nhóm methoxy δH 3.77 với tín hiệu đặc trưng gốc đường qua proton anome δH 4.22 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1'') Phổ 13C NMR DEPT khẳng định có mặt gốc đường β-Dglucopyranoside [δC 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C-4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6'')], nhóm methoxy (δC 56.3) Hình 2.10.a Phổ 1H NMR TC3C3 Hình 2.10.b Phổ 13C NMR TC3C3 OH 8' HO O 1'' 6'' O OH 7' 9' OMe 4'' 1' 2' HO OH OH OMe OH Hình 2.10.c Cấu trúc hóa học TC3C3 Hình 2.10.d Phổ DEPT TC3C3 Hình 2.10.e Phổ HSQC TC3C3 Số liệu phổ NMR TC3C3: 1H NMR (500 MHz, CD3OD) δH 2.02 (2H, m, H-8), 2.09 (2H, m, H-8'), 2.60-2.74 (4H, m, H-7, 7'), 3.21-3.38 (3H, m, H-2'', 3'', 5''), 3.58 (2H, m, H-9a, 9'a), 3.67 (2H, m, H-6''), 3.77 (6H, br s, OMe), 3.87 (1H, dd, J = 1.5, 12.0 Hz, H-9b), 3.91 (1H, dd, J = 4.5, 10.0 Hz, H-9'b), 4.22 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1''), 6.59-6.69 (6H, m, aromatic H) 13 C NMR (125 MHz, CD3OD) δC 134.0 (C-1, 1'), 113.5 (C-2, 2'), 148.8 (C-3, 3'), 145.5 (C-4, 4'), 115.8 (C-5, 5'), 122.8 (C-6, 6'), 35.5 (C-7), 44.0 (C-8), 62.8 (C-9), 35.6 (C-7'), 41.6 (C-8'), 70.4 (C-9'), 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C-4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6''), 56.3 (OMe) Hình 2.10.f Phổ HMBC TC3C3 Ở vùng trường tương ứng với nhóm vịng thơm có xuất tín hiệu carbon bậc (δC 134.0, 145.5 148.8) tín hiệu chập nhóm methine (δC 113.5, 113.6; 115.8; 122.7, 122.8) Kết hợp với giá trị tích phân 6H pic proton vòng thơm phổ 1H chứng tỏ tín hiệu hai vịng thơm bị vị trí giống Ngồi cịn có tín hiệu nhóm methylene (δC 35.5, 35.6), oxymethylene (δC 62.8, 70.4) methine (δC 41.6, 44.0) Các kiện cho thấy TC3C3 có dạng lignan glucoside Trên phổ hai chiều HMBC có tương tác proton anome δH 4.22 với C-9' (δC 70.4) chứng tỏ gốc đường gluco đính vào vị trí C-9' So sánh với tài liệu tham khảo, số liệu phổ TC3C3 hồn tồn trùng khớp với số liệu cơng bố hợp chất secoisolariciresinol-9'-O-β-D- glucopyranoside [18] Hình 2.10.g Phổ ESI-MS TC3C3 2.11 Hợp chất TC3C1: pinoresinol diglucoside Hợp chất TC3C1 thu chất rắn vơ định hình Phổ 1H NMR TC3C1 cho thấy có tín hiệu hệ ABX vòng thơm [δH 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5)], proton anome gốc đường [(δH 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1')] nhóm methoxy (δH 3.89) Hình 2.11.a Phổ 1H NMR TC3C1 Hình 2.11.b Phổ 13C NMR TC3C1 OMe OH O O OH O OH OH O O 1' HO OMe O 2' 6' HO OH OH Hình 2.11.c Cấu trúc hóa học TC3C1 Số liệu phổ NMR TC3C1: 1H NMR (500 MHz, CD3OD-DMSO) δH 3.14 (1H, m, H-8), 3.40-3.71 (6H, m, H-2'-6'), 3.89 (3H, br s, OMe), 3.92 (2H, m, H-9), 4.28 (1H, m, H-7), 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1'), 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5); 13 C NMR (125 MHz, CD3OD-DMSO) δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1), 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C-2), 102.7 (C-1'), 86.9 (C-7), 78.2 (C-5'), 77.8 (C-3'), 74.8 (C-2'), 72.7 (C-4'), 71.3 (C-9), 62.4 (C-6'), 56.7 (OMe), 55.5 (C-8) Hình 2.11.d Phổ DEPT TC3C1 Hình 2.11.e Phổ ESI-MS TC3C1 Phổ 13C NMR DEPT cho phép nhận biết có mặt 16 carbon gồm nhóm carbon bậc [δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1)], nhóm methine vòng thơm [δC 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C-2)], nhóm oxymethine δC 86.9 (C-7), nhóm methine δC 55.5 (C-8) nhóm oxymethylene δC 71.3 (C-9) với tín hiệu đặc trưng cho đường β-D-glucopyranoside [δC 102.7 (C-1'), 74.8 (C-2'), 77.8 (C-3'), 72.7 (C-4'),78.2 (C-5'), 62.4 (C-6')] Phổ khối lượng ESI-MS cho thấy xuất pic ion m/z 704.9 [M + Na]+ tương ứng với công thức phân tử C32H42O16 Điều cho thấy hợp chất TC3C1 có đối xứng tín hiệu phổ NMR pic chập đôi Các kiện cho phép xác định TC3C1 Pinoresinol diglucoside, hợp chất phổ biển tự nhiên [19] Tài liệu tham khảo Fukuda N, Yonemitsu M, Kimura T Isolation and Structure Elucidation of the Five New Furanoid Diterpene Glycosides Borapetoside C-G Liebigs Ann Chem (1993) 491-495 Manabe S, Nishino C Stereochemistry of cis-clerodane diterpenes Tetrahedron (1986), 42, 3461-4370 Blas B, Zapp J, Becker H ent-Clerodane diterpenes and other constituents from the liverwort Adelanthus lindenbergianus (Lehm.) Mitt Phytochemistry (2004) 65, 127-137 Martin TS, Ohtani K, Kasai R, Yamasaki K Furanoid diterpene glucosides from Tinospora rumphii Phytochemistry (1996) 42, 153-158 Kunitomo JI, Oshikata M, Murakami Y 4-Hydroxyaporphine alkaloid and (R)-roemeroline from Stephania sasakii Hayata Chem Pharm Bull 1981, 29, 2251-2253 Bisset NG, Nwaiwu J Quaternary alkaloids of Tinospora species Planta Med 1983 Aug;48(4):275-9 Pachaly P, Adnan AZ, Will G NMR-assignments of N-acylaporphine alkaloids from Tinospora crispa Planta Medica 1992, 58, 184-187 Blanchfield JT, Sands DP, Kennard CH, Byriel KA, Kitching W Characterisation of alkaloids from some Australian Stephania (Menispermaceae) species Phytochemistry 2003 Jul;63(6):711-20 Ayers S, Zink DL, Mohn K, Powell JS, Brown CM, Murphy T, Brand R, Pretorius S, Stevenson D, Thompson D, Singh SB Anthelmintic activity of aporphine alkaloids from Cissampelos capensis Planta Med 2007 Mar;73(3):296-7 10 Likhitwitayawuid K, Angerhofer CK, Chai H, Pezzuto JM, Cordell GA, Ruangrungsi N Cytotoxic and antimalarial alkaloids from the tubers of Stephania pierrei J Nat Prod 1993 Sep;56(9):1468-78 11 Fischer DCH, Goncalves MI, Oliveira F, Alvarenga MA Constituents from Siparuna apiosyce Fitoterapia 1999, 70, 322-323 12 Guinaudeau, H.; Leboeuf, M.; Cave, A Aporphinoid alkaloids J Nat Prod 1994, 57, 1033-1135 13 Cavin A, Hostettmann K, Dyatmyko W, Potterat O Antioxidant and lipophilic constituents of Tinospora crispa Planta Med 1998, 64, 393-6 14 Maurya R, Wazir V, Kapil A, Kapil RS Cordifoliosides A and B, two new phenylpropene disaccharides from Tinospora cordifolia possessing immunostimulant activity Nat Prod Lett 1996, 8, 7-10 15 Wang RF, Xie WD, Zhang Z, Xing DM, Ding Y, Wang W, Ma C, Du LJ Bioactive compounds from the seeds of Punica granatum (pomegranate) J Nat Prod 2004, 67, 2096-8 16 Pis J, Budesinsky M, Vokac K, Laudova V, Harmatha J Ecdysteroids from the roots of Leuzea carthamoides Phytochem 1994, 37(3), 707-711 17 Kitajima J, Okamura C, Ishikawa T, Tanaka Y Monoterpenoid glycosides of Glehnia littoralis root and rhizoma Chem Pharm Bull., 1998, 46(10), 1595-1598 (NMR in pyridine-d6) 18 Inoshiri S, Sasaki M, Kohda H, Otsuka H, Yamasaki K Aromatic glycosides from Berchemia racemosa Phytochemistry, 1987, 26, 28112814 19 Konishi T, Wada S, Kiyosawa S Constituents of the leaves of Daphne pseudo-mezereum Yakugaku Zasshi, 1993, 113, 670-675