Giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type a h5n6 tại một số chợ buôn bán gia cầm sống, phân tích một số yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch cúm gia cầm tại tỉnh lạng sơn giai đoạn 2018 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC THẠCH GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM TYPE A/H5N6 TẠI MỘT SỐ CHỢ BUÔN BÁN GIA CẦM SỐNG, PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2019 Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Thị Lan Hương TS Hoàng Minh Sơn NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Thạch i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Thú y quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, hướng dẫn khoa học PGS TS Lại Thị Lan Hương TS Hồng Minh Sơn, hai thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, môn Giải phẫu tổ chức, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban lãnh đạo Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn, tập thể cán Phòng Dịch tễ Chi cục Thú y Lạng Sơn tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người ln tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Thạch ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn .x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc tính sinh học vi rút cúm type A 2.1.1 Hình thái cấu trúc 2.1.2 Đặc tính kháng nguyên vi rút cúm type A .6 2.1.3 Thành phần hóa học .7 2.1.4 Quá trình nhân lên vi rút 2.1.5 Độc lực vi rút 2.1.6 Phân loại vi rút 10 2.1.7 Danh pháp 10 2.1.8 Nuôi cấy lưu giữ vi rút 10 2.2 Giới thiệu chung bệnh cúm gia cầm 10 2.3 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 11 2.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 12 2.4.1 Động vật cảm nhiễm 12 2.4.2 Động vật mang vi rút 12 iii 2.4.3 Sự truyền lây 13 2.4.4 Sức đề kháng vi rút 14 2.4.5 Tuổi mắc bệnh 15 2.4.6 Mùa bệnh 15 2.4.7 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết 15 2.5 Triệu chứng bệnh tích bệnh cúm gia cầm .15 2.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh cúm gia cầm .15 2.5.2 Bệnh tích bệnh cúm gia cầm 17 2.6 Miễn dịch chống bệnh gia cầm 18 2.7 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cúm gia cầm 21 2.7.1 Chẩn đoán dựa vào dịch tễ, triệu chứng bệnh tích 21 2.7.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 21 2.8 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm 22 2.8.1 Một số nghiên cứu giới bệnh cúm gia cầm 22 2.8.2 Một số nghiên cứu nước bệnh cúm gia cầm A/H5N6 24 2.9 Nguyên lý kỹ thuật Realtime PCR .30 2.10 Yếu tố nguy 31 2.10.1 Khái niệm .31 2.10.2 Phương pháp xác định yếu tố nguy 32 2.10.3 Tỷ số chênh OR (Odds Ratio) nghiên cứu (điều tra) hồi cứu 32 2.10.4 Lựa chọn đối chứng 33 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm nghiên cứu 34 3.3 Thời gian nghiên cứu 34 3.4 Vật liệu dùng nghiên cứu 34 3.5 Nội dung nghiên cứu 34 3.6 Phương pháp nghiên cứu 35 3.6.1 Điều tra số tiêu tình hình dịch cúm gia cầm A/H5N6 từ năm 2018-2019 35 3.6.2 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 35 iv 3.6.3 Phương cách giám sát vi rút cúm gia cầm A/H5N6 gia cầm tỉnh Lạng Sơn (giám sát hệ thống kỹ thuật) cụ thể sau .36 3.6.4 Phương pháp chẩn đoán bệnh 36 3.7 Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng (Case - Control study) để xác định yếu tố nguy làm phát sinh dịch cúm gia cầm 38 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 38 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình chăn ni gia cầm .39 4.1.1 Về điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Tình hình chăn ni gia cầm Lạng Sơn từ năm 2016 đến 41 4.2 Diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm từ năm 2016 đến .43 4.3 Một số đặc diểm dịch tễ học bệnh cúm gia cầm từ năm 2016 đến .46 4.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 46 4.3.2 Tỷ lệ bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 48 4.4 Giám sát lưu hành vi rút cúm a/h5n6 gia cầm chợ địa bàn tỉnh Lạng Sơn 49 4.4.1 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N6 chợ năm 2018 49 4.4.2 Giám sát lưu hành vi rút cúm A/H5N6 chợ năm 2019 58 4.5 Phân tích số yếu tố nguy gây bùng phát dịch cúm gia cầm 67 4.5.1 Phân tích yếu tố nguy ni hỗn hợp nhiều loại gia cầm .67 4.5.2 Phân tích yếu tố vệ sinh khử trùng chuồng trại hóa chất 68 4.5.3 Phân tích yếu tố nguy trại chăn ni gần chợ bn bán gia cầm sống 69 4.5.4 Phân tích yếu tố nguy khơng áp dụng tiêm phịng 69 Phần Kết luận đề nghị 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị .72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BYT Bộ Y tế LMLM Lở mồm long móng NXB Nhà xuất QĐ Quyết định TTLT Thông tư liên tịch vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 - 2018 24 Bảng 2.2 Bảng cúm gia cầm Việt Nam 26 Bảng 4.1 Chăn nuôi gia cầm Lạng Sơn giai đoạn 2016-2019 42 Bảng 4.2 Tổng đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2016-2019 43 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn gia cầm tỉnh Lạng Sơn qua năm 2016-2019 .43 Bảng 4.4 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm giai đoạn từ năm 2016-2019 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm theo mùa so với số gia cầm mắc năm 46 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh theo loài gia cầm 48 Bảng 4.7 Kết lấy mẫu chợ năm 2018 49 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm virus cúm gia cầm type A mẫu bệnh phẩm năm 2018 51 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2018 54 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2018 56 Bảng 4.11 Kết lấy mẫu chợ năm 2019 58 Bảng 4.12 Tỷ lệ nhiễm virus cúm gia cầm type A mẫu bệnh phẩm năm 2019 60 Bảng 4.13 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2019 63 Bảng 4.14 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2019 65 Bảng 4.15 Kết phân tích yếu tố nguy ni hỗn hợp nhiều loại gia cầm 67 Bảng 4.16 Kết phân tích vệ sinh khử trùng chuồng trại định kỳ hàng tuần 68 Bảng 4.17 Kết phân tích yếu tố nguy trại chăn nuôi gần chợ buôn bán gia cầm sống 69 Bảng 4.18 Kết phân tích yếu tố nguy khơng áp dụng tiêm phịng chăn ni gia cầm 70 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tình hình dịch cúm gia cầm giới giai đoạn 2004 – 6/2018 23 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh cúm giai đoạn từ năm 2016-2019 45 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 47 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm loài 48 Biểu đổ 4.4 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm A mẫu bệnh phẩm năm 2018 52 Biểu đổ 4.5 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2018 55 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2018 57 Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm type A mẫu bệnh phẩm năm 2019 61 Biểu đổ 4.8 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2019 64 Biểu đổ 4.9 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2019 66 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc kháng ngun vi rút cúm Hình 2.2 Bản đồ phân bố khơng gian ổ dịch cúm gia cầm từ năm 2007 đến 2011 27 Hình 2.3 Bản đồ phân bố khơng gian ổ dịch cúm gia cầm từ năm 2012 đến 2014 27 Hình 2.4 Bản đồ dịch cúm gia cầm năm 2015 – 2016 28 Hình 2.5 Bản đồ dịch cúm gia cầm năm 2017 – 2018 28 Hình 2.6 Bản đồ dịch cúm gia cầm năm 2019 (Cục Thú y) 29 Hình 2.7 Sơ đồ chế hoạt động Taqman probe 31 Hình 4.1 Bản đồ tỉnh Lạng Sơn 39 ix 4.4.2.2 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2019 Trong trình xét nghiệm, sau phát mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm type A, tiếp tục tiến hành xét nghiệm để xác định subtype H5 kỹ thuật Realtime RT-PCR Trong tổng số 252 mẫu xét nghiệm phát có 03 mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype H5 chiếm tỷ lệ 1,19% Trong tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với số mẫu dương tính 02/46 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 4,35%, tiếp mẫu gà với số mẫu dương tính 01/170 mẫu chiếm tỷ lệ 0,59% thấp đối tượng môi trường với số mẫu dương tính 0/36 mẫu bệnh phẩm dương tính chiếm tỷ tệ 0% Chúng tơi thấy, tỷ lệ dương tính với subtype H5 thấp với tỷ lệ nhiễm chung 1,2% Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype H5 chợ khác nhau, cụ thể: - Tại chợ Na Sầm có tỷ lệ mẫu dương tính cao với 02/252 mẫu xét nghiệm dương tính chiếm tỷ lệ 0,8% đối tượng vịt có số mẫu dương tính 02/46 mẫu bệnh phẩm vịt chiếm tỷ lệ 4,35%, mẫu bệnh phẩm gà có số mẫu dương tính 01/170 mẫu bệnh phẩm môi trường chiếm tỷ lệ 0,59% thấp đối tượng mẫu bệnh phẩm môi trường với số mẫu dương tính 0/36 mẫu bệnh phẩm 62 84 252 Na Sầm Tổng cộng 84 Giếng Vuông 84 Đồng Đăng Chợ lấy mẫu STT Tổng số mẫu lấy 170 72 47 1 0 mẫu (+) mẫu XN 51 Số Số Gà 0,59 1,19 0,00 0,00 Tỷ lệ (%) 46 25 21 mẫu XN Số 63 1 mẫu (+) Số Vịt 4,35 1,19 0,00 1,19 Tỷ lệ (%) 36 12 12 12 mẫu XN Số Số mẫu xét nghiệm H5 (mẫu gộp) 0 0 mẫu (+) Số Môi trường 0,00 0,00 0,00 0,00 Tỷ lệ (%) Tổng mẫu (+) Bảng 4.13 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2019 Ghi Biểu đổ 4.8 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype H5 mẫu bệnh phẩm năm 2019 Nguyên nhân tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm H5 cao tập trung mẫu bệnh phẩm vịt, tiếp đến mẫu bệnh phẩm gà lý giải sau: - Đặc điểm chăn nuôi vịt nước ta nói chung tỉnh giám sát nói riêng chủ yếu ni thả đồng, có nhiều đàn chăn thả tuyến kênh mương tạo hội cho tiếp xúc lây lan vi rút cúm subtype H5 so với đàn gà phương thức chăn nuôi thả vườn ni nhốt nên vi rút có hội tiếp xúc lây lan 4.4.2.3 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2019 Cũng phát lưu hành vi rút cúm subtype H5, tiếp tục phát mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype N6 địa bàn 03 chợ thực giám sát 64 84 252 Na Sầm Tổng cộng 84 Giếng Vuông 84 Đồng Đăng Chợ lấy mẫu STT Tổng số mẫu lấy 170 72 47 51 Số mẫu XN 1 0 Số mẫu (+) Gà 0,59 1,19 0,00 0,00 Tỷ lệ (%) 46 25 21 Số mẫu XN 65 1 Số mẫu (+) Vịt 4,35 1,19 0,00 1,19 Tỷ lệ (%) 36 12 12 12 Số mẫu XN Số mẫu xét nghiệm N6 (mẫu gộp) 0 0 Số mẫu (+) Môi trường 0,00 0,00 0,00 0,00 Tỷ lệ (%) Tổng mẫu (+) Bảng 4.14 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2019 Ghi Biểu đổ 4.9 Tỷ lệ nhiễm vi rút cúm subtype N6 mẫu bệnh phẩm năm 2019 * Trong tổng số 252 mẫu xét nghiệm phát 03 mẫu dương tính với vi rút cúm subtype N6 chiếm tỷ lệ 1,2% Số mẫu dương tính với vi rút cúm H5N6 phát đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác nhau, cụ thể: tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với 02/252 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 1,5%, tiếp mẫu bệnh phẩm gà với 01/252 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 0,4% thấp mẫu bệnh phẩm môi trường với 0/252 mẫu bệnh phẩm dương tính Tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với virus cúm subtype N6 chợ khác nhau, cụ thể: - Tại Na Sầm có tỷ lệ mẫu dương tính cao với 02/252 mẫu xét nghiệm dương tính chiếm tỷ lệ 1,5% dương tính đối tượng vịt 02 mẫu chiếm 0,8% tiếp đối tượng gà có 01 mẫu dương tính, chiếm tỷ lệ 0,4% đối tượng môi trường không phát có mẫu dương tính Ngun nhân tỷ lệ mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm subtype N6 chợ cao mẫu bệnh phẩm vịt, tiếp đến mẫu bệnh phẩm gà thấp mẫu bệnh phẩm mơi trường lý giải tương tự tỷ lệ dương tính vi rút cúm subtype H5 có liên quan đến yếu tố đặc điểm chăn nuôi 02 đối tượng gà vịt công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, phương tiện vận chuyển, nuôi nhốt gia cầm sau ngày chợ không đảm bảo 66 Qua kết xét nghiệm, nhận định tỷ lệ lưu hành vi rút cúm A/H5N6 chợ thấp số nguyên nhân sau: - Hoạt động buôn bán gia cầm đặc biệt gia cầm nhập lậu qua biên giới nội tỉnh kiểm sốt nên có điều kiện cho vi rút cúm xâm nhập lây lan cho đàn gia cầm địa phương 4.5 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT DỊCH CÚM GIA CẦM Sau nghiên cứu, điều tra tình hình chăn ni tình hình dịch bệnh, tơi hình thành số giả thiết khả gây tăng nguy dịch cúm gia cầm số yếu tố nguy cơ, tiến hành thiết kế thí nghiệm, thiết kế câu hỏi tiến hành điều tra, kết phân tích cụ thể sau: 4.5.1 Phân tích yếu tố nguy ni hỗn hợp nhiều loại gia cầm Trong chăn nuôi nhỏ lẻ, để tận dụng tốt thức ăn dư thừa hộ chăn nuôi thường nuôi ghép nhiều loại gia cầm, chí lợn Nhiều hộ chăn ni cịn khơng có chỗ nhốt riêng nhốt chung gà vịt vào ô chuồng Dẫn đến nguy lây lan bệnh dịch từ loài sang loài khác Từ làm dịch bệnh xảy trầm trọng Sở dĩ có tượng có nhiều bệnh chung loài cúm gia cầm bệnh chung nhiều loài gia cầm khác Tụ huyết trùng, Mycoplasma Có mầm bệnh sống lồi thể mang trùng nhiên lại có khả gây bệnh sang lồi khác, gây bệnh cho lồi khác Khơng việc ni chung lồi mà việc ni nhiều lứa tuổi khác có nguy truyền bệnh từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác tương tự việc nuôi chung nhiều loại gia cầm Trong hộ có dịch cúm điều tra phần lớn nuôi ghép nhiều loài gia cầm với (gà vịt, gà với ngan), Kết điều tra cụ thể sau: Bảng 4.15 Kết phân tích yếu tố nguy nuôi hỗn hợp nhiều loại gia cầm Yếu tố nguy Có dịch Khơng dịch Tổng cộng Có 17 25 42 Nuôi hỗn hợp Không 59 63 Tổng cộng 21 84 105 Tỷ suất chênh lệch OR 10.03 [3.07, 32.82] P-value 0.000055 (P-value) < 0,05 67 Với P-value = 0.000055 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1 việc hộ chăn nuôi nuôi hỗn hợp nhiều loại gia cầm, làm tăng nguy mắc bệnh cúm gia cầm lên 10.03 lần so với hộ không nuôi hỗn hợp nhiều loại gia cầm (sai khác có ý nghĩa mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05) Như muốn chăn nuôi hiệu quả, không xảy dịch bệnh hộ chăn ni khơng nên ni chung lồi gia cầm với Mà lên ni riêng rẽ lồi gia cầm 4.5.2 Phân tích yếu tố vệ sinh khử trùng chuồng trại hóa chất Quy trình kỹ thuật chăn ni có quy định việc vệ sinh sử dụng hố chất sát trùng phịng chống dịch bệnh động vật thực tốt trang trại chăn nuôi lớn Tuy nhiên, phạm vi chăn ni hộ gia đình cịn tượng chủ quan lơ cơng tác phịng chống dịch bệnh, việc vệ sinh sử dụng hoá chất sát trùng phòng chống dịch bệnh, qua điều tra nhiều hộ cịn chưa sử dụng hóa chất để phun vệ sinh chuồng trại Kết điều tra việc thực vệ sinh hàng tuần sử dụng hoá chất sát trùng hàng tuần hộ chăn nuôi địa bàn Lạng Sơn 105 hộ điều tra có tới 58 hộ khơng áp dụng biện pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng, 21 hộ có dịch có tới 18 hộ khơng áp dụng biện pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng hàng tuần Kết cụ thể trình bày bảng sau: Với P-value = 0.0038 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1như việc hộ chăn nuôi gia cầm không vệ sinh, khử trùng chuồng trại hàng tuần làm tăng nguy mắc bệnh cúm gia cầm lên 6,60 lần so với hộ có thực vệ sinh khử trùng chuồng trại hàng tuần (sai khác có ý nghĩa mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05) Để việc khử trùng tiêu độc hóa chất đảm bảo hiệu quả, trước tiêu độc khử trùng hóa chất hộ chăn nuôi phải áp dụng tiêu độc khử trùng giới, quét dọn vệ sinh chuồng trại sẽ, sau tiến hành dung hóa chất để tiêu độc khử trùng Việc dung hóa chất cần tuân thủ hướng dẫn nhà sản xuất, số hóa chất kích ứng với da niêm mạc khơng phép phun trực tiếp lên gia cầm Bảng 4.16 Kết phân tích vệ sinh khử trùng chuồng trại định kỳ hàng tuần Yếu tố nguy Vệ sinh khử trùng chuồng trại hàng tuần Khơng Có Tổng cộng Có dịch 18 21 Không dịch 40 44 84 Tổng cộng 58 47 105 Tỷ suất chênh lệch OR 6.60 [CI 95: 1.81, 24.10] P-value 0.003794 (P-value) < 0,05 68 4.5.3 Phân tích yếu tố nguy trại chăn ni gần chợ bn bán gia cầm sống Tại Lạng Sơn có 54 chợ có hoạt động bn bán giết mổ gia cầm, 61 sở giết mổ gia cầm nhỏ lẻ Tất chợ 58/61 sở giết mổ nhỏ lẻ (95,09%) có kiểm tra, giám sát cán thú y địa phương Chợ gia cầm sống nơi diễn hoạt động buôn bán gia cầm, giết mổ gia cầm, đặc biệt Lạng Sơn tỉnh biên giới lên nguy có gia cầm nhập lậu buôn bán chợ gia cầm sống cao, tiềm ẩn nhiều nguy lây lan dịch bệnh Trong trình điều tra quy định trại chăn nuôi gần chợ gia cầm sống có bán kính cách chợ phạm vi 0.5 km hộ chăn nuôi gần chợ gia cầm sống qua điều tra chủ yếu hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nuôi gần chợ nhỏ có quy mơ bán gia cầm với lượng nhỏ khoảng vài chục đến vài trăm Trong 105 hộ điều tra có hộ chăn ni xã gần chợ gia cầm sống có hộ có dịch hộ cịn lại khơng có dịch cụ thể trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Kết phân tích yếu tố nguy trại chăn nuôi gần chợ buôn bán gia cầm sống Yếu tố nguy Gần Trại chăn nuôi Chợ Cách xa gia cầm sống Tổng cộng Có dịch Không dịch 16 81 21 84 Tổng cộng 97 105 Tỷ suất chênh lệch OR 8.44 [1.83 - 38.91] P-value 0.007656 (P-value) < 0,05 Với P-value = 0.007656< 0,05 nên nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1 việc trại chăn nuôi Chợ gia cầm sống gần làm tăng nguy mắc bệnh cúm gia cầm lên 8.44 lần so với trại chăn nuôi Chợ gia cầm sống cách xa (sai khác có ý nghĩa mặt thống kế với giá trị P-value < 0,05) Các hộ chăn nuôi gần chợ cần phải áp dụng biện pháp an tồn chăn ni Như ni nhốt gia cầm vệ sinh chuồng trại sẽ, áp dụng biện pháp phịng bệnh thật tốt 4.5.4 Phân tích yếu tố nguy khơng áp dụng tiêm phịng Trong q trình điều tra nhận thấy hộ chăn ni địa bàn tỉnh Lạng sơn thường hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Chủ yếu với quy mô nông hộ với số lượng 69 phổ biến từ vài chục đến vài trăm Chính chưa trọng đến kỹ thuật chăn nuôi, đặc biệt chưa trọng đến cơng tác tiêm phịng, phịng bệnh Trong q trình điều tra tơi hỏi hộ chăn ni vấn đề tiêm phịng, khơng tiêm phịng vác xin cúm, trang trại áp dụng vài vác xin chăn ni gà (Newcastle, Gumboro ) tơi xem xét hộ có áp dụng tiêm phịng Kết phân tích cụ thể trình bày bảng sau: Bảng 4.18 Kết phân tích yếu tố nguy khơng áp dụng tiêm phịng chăn ni gia cầm Yếu tố nguy Tiêm phịng Khơng Có Có dịch 16 Khơng dịch 36 48 Tổng cộng 21 84 Tỷ suất chênh lệch OR 4.27 P-value Tổng cộng 52 53 105 [1.43, 12.73] 0.012823 (P-value) < 0,05 Với P-value = 0.0128 < 0,05 nên bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận đối thiết H1 việc hộ chăn nuôi gia cầm không áp dụng tiêm phịng q trình chăn ni, làm tăng nguy mắc bệnh cúm gia cầm lên 4,27 lần so với hộ có áp dụng tiêm phịng (sai khác có ý nghĩa mặt thống kế với giá trị Pvalue < 0,05) 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thực xong đề tài này, rút số kết luận sau: - Năm 2018 tỉnh Lạng Sơn không xảy ổ dịch cúm gia cầm + Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm năm 2018 chợ tỉnh Lạng Sơn cao vào mùa xuân (tháng 2, 3, dương lịch), mùa hè (tháng 5, 6, dương lịch) mùa đông (tháng 11, 12, tháng năm sau) Điều phù hợp với quy luật hàng năm dịch cúm gia cầm nước ta + Năm 2018 số mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm type A phát tất loại đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác Tuy nhiên sai khác khơng lớn Trong số mẫu đối tượng vịt với 102/399 mẫu (trong mẫu dương tính 58 mẫu, chiếm tỷ lệ 14,54%) Trên đối tượng gà với 240/399 mẫu (trong mẫu dương tính 111 mẫu chiếm tỷ lệ 27,82%) mẫu bệnh phẩm mơi trường 57/399 mẫu (trong mẫu dương tính 24 mẫu, chiếm tỷ lệ 6,2%) + Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm subtype H5 thấp với tỷ lệ nhiễm chung 5,71% Kết đối tượng vịt đối tượng gà môi trường có tỷ lệ dương tính với subtype H5 vịt 8,23% gà 2,26% đối tượng mơi trường tỷ lệ 6,83% + Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm subtype N6 phát tất đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác nhau, cụ thể: tỷ lệ nhiễm cao đối tượng vịt với 06/399 mẫu bệnh phẩm chiếm tỷ lệ 1,5%, tiếp mẫu môi trường với 01/399 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 0,25% thấp đối tượng gà với 0/399 mẫu bệnh phẩm dương tính + Năm 2018 phát 04/06 chợ có lưu hành vi rút cúm A/H5N6 - Năm 2019, qua giám sát chủ động địa bàn tỉnh Lạng Sơn, vi rút cúm type A phát tất loại đối tượng lấy mẫu với tỷ lệ khác + Trong số mẫu đối tượng gà với 170/252 mẫu (trong số mẫu dương tính 94/170 mẫu, chiếm tỷ lệ 52,29%) + Trên đối tượng vịt 46/252 mẫu (trong số mẫu dương tính 30/46 mẫu, chiếm tỷ lệ 65,22%) 71 + Trên đối tượng mẫu mơi trường 36/252 mẫu (trong số mẫu dương tính 13/36 mẫu, chiếm tỷ lệ 36,11%) + Tỷ lệ dương tính với vi rút cúm subtype H5 subtype N6 với tỷ lệ nhiễm chung 1,2% + Kết đối tượng vịt đối tượng gà có tỷ lệ dương tính với subtype H5 là: 0,8% 0,4% cịn đối tượng mơi trường tỷ lệ 0% + Năm 2019 phát 02/03 chợ có lưu hành vi rút cúm A/H5N6 + Trong năm 2019, tỉnh Lạng Sơn xảy 08 ổ dịch cúm gia cầm 03 huyện (Tràng Định, Cao Lộc, Chi Lăng có tỷ lệ lưu hành vi rút cúm A/H5N6 địa bàn 1,2% (có 03/252 mẫu dương tính với cúm A/H5N6) + Qua nghiên cứu, điều tra để xác định yếu tố nguy gây bùng phát dịch: Yếu tố Chăn nuôi hỗn hợp, Yếu tố khơng áp dụng tiêm phịng, Yếu tố không vệ sinh khử trùng định kỳ, Yếu tố chăn nuôi gần chợ gia cầm sống yếu tố làm tăng nguy gây bùng phát dịch 5.2 ĐỀ NGHỊ Hàng năm phải rà soát, thống kê tổng đàn gia cầm địa phương đảm bảo xác, xây dựng triển khai kế hoạch tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm địa phương theo vụ xuân - hè thu - đông tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm tái đàn đảm bảo gia cầm miễn dịch với mầm bệnh Lựa chọn loại vac xin phù hợp với chủng vi rus lưu hành địa phương theo khuyến cáo Cục Thú y Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát lưu hành virus cúm gia cầm type A/H5N6 đàn gia cầm chợ địa bàn tỉnh Hải Phòng, Lạng Sơn Quảng Ninh tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, tỉnh nằm tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu lớn thời gian liên tục năm Bên cạnh cần có hướng chuyển đổi, xây dựng chợ bn bán, lị giết mổ tập trung có quản lý, giám sát chặt chẽ Cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chóng phát xử lý gia cầm có nguy mắc cúm Trong chăn ni trọng đến công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng, không ni hỗn hợp gia cầm, tiêm phịng định kỳ, khơng giết mổ gia cầm khu chăn nuôi để giảm thiểu nguy gây dịch cúm gia cầm 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Conenello G M., Zamarin D., Perrone L A., Tumpey T & Palese P (2007) A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence PLoS Pathogens 3(10): 1414-1421 Cục Thú Y (2009) Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 triển khai nhiệm vụ năm 2020 Hà Nội Cục Thú Y (2016) Thông báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh hướng dẫn sử dụng vắc xin năm 2016 Hà Nội De Wit E & Fouchier R A M (2008) Emerging influenza Journal of clinical virology : the official publication of the Pan American Society for Clinical Virology 41(1): 1-6 Ito T., Couceiro Jn, Kelm S, Baum Lg, Krauss S, Castrucci Mr, Donatelli I, Kida H, Paulson Jc, Webster Rg & Kawaoka Y (1998) Molecular basis for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential J Virol doi: 10.1128/JVI.72.9.73677373.1998 PMID: 9696833; PMCID: PMC109961 72(9): 7367-7373 Keawcharoen J., Amonsin A., Oraveerakul K., Wattanodorn S., Papravasit T., Karnda S., Lekakul K., Pattanarangsan R., Noppornpanth S., Fouchier R A., Osterhaus A D., Payungporn S., Theamboonlers A & Poovorawan Y (2005) Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virus isolates from different avian species in Thailand Acta virologica 49(4): 277-280 Lê Thanh Hịa (2004) Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh người gà Viện khoa học công nghệ Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng & Lê Trần Bình (2006) Sinh học phân tử virus cúm A/H5N1 quan hệ lây nhiễm tự nhiên (quyển I: Y – Sinh học phân tử) NXB Y học, Hà Nội 29-48 Lê Văn Năm (2004) Bệnh cúm gia cầm Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XI(1): 81-86 Luo G & Palese P (1992) Genetic analysis of influenza virus Current Opinion in Genetics & Development 2(1): 77-81 Murphy B R & Webster (1996) Orthomyxoviruses, In Fields B.N., Knipe D.M., Howley P.M, (eds.) Fields Virology, 3rd ed Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia 1397-1445 Phạm Sỹ Lăng (2004) Diễn biến bệnh cúm gà giới Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội 33-38 73 Subbarao K., Klimov A, Katz J, Regnery H, Lim W, Hall H, Perdue M, Swayne D, Bender C, Huang J, Hemphill M R T., Shaw M, Xu X, Fukuda K & Cox N (1998) Characterization of an avian influenza A (H5N1) virus isolated from a child with a fatal respiratory illness Science doi: 10.1126/science.279.5349.393 PMID: 9430591 279(5349): 393-396 Tô Long Thành (2004) hông tin cập nhật tái xuất bệnh cúm gia cầm nước Châu Á Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y XI(4): 87-93 Uiprasertkul M., Kitphati R., Puthavathana P., Kraivong R., Kongchanagul A., Ungchusak K., Angkasekwinai S., Srisook K., Vanprapar N & Auewarakul P (2007) Apoptosis and Pathogenesis of Avian Influenza A (H5N1) Virus in Humans Emerging infectious diseases 13: 708-12 Wasilenko J L., C.W Lee, L Sarmento, E Spackman, D.R Kapczynski, D.L Suarez & M.J Pantin-Jackwood (2008) NP, PB1 and PB2 viral genes contribute to altered replication of H5N1 avian influenza viruses in chickens J Virol PMID: 18305037 PMCID: PMC2293025 DOI: 10.1128/JVI.02642-07 82(9): 4544-4553 Zhao Z.-M., Shortridge K., García M., Guan Y & Wan X.-F (2008) Genotypic diversity of H5N1 highly pathogenic avian influenza viruses The Journal of general virology 89: 2182-93 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI "GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM GIA CẦM TYPE A/H5N6 TẠI MỘT SỐ CHỢ BUÔN BÁN GIA CẦM SỐNG, PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BÙNG PHÁT DỊCH CÚM GIA CẦM TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018-2019” I Thông tin chung - Họ tên chủ hộ (người cung cấp thông tin): ………………………………….…… …………………… - Địa chỉ: ……….……………………ĐT……………………….…… … - Từ năm 2014 trở lại đây, hộ có xảy cúm gia cầm khơng? có Khơng - Năm xảy dịch cúm gia cầm: Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 - Số lượng gia cầm có: Gà …… con; Năm 2017 Vịt: …Con; Ngan: …………con; Khác …………con; II Câu hỏi Các yếu tố nguy gây bùng phát dịch cúm gia cầm Trong năm ………… lúc hộ chăn ni xã có (khơng có) dịch cúm gia cầm, Hộ chăn ni ơng bà lại khơng có (có ) dịch cúm gia cầm, ông bà vui lòng trả lời số câu hỏi đánh giá yếu tố nguy sau: Ơng bà có ni hỗn hợp nhiều loại gia cầm khơng? có khơng Ơng (bà) có Áp dụng biện pháp vệ sinh khử trùng tiêu độc chuồng trại định kỳ khơng? có khơng 75 Trại chăn ni Ơng bà có Gần Chợ Bn bán gia cầm sống khơng? Có Khơng Nếu Có: trại chợ ………………… Km? Ơng (bà) có áp dụng phịng bệnh cho gia cầm vắc xin cho gia cầm khơng? có khơng Nếu có, thực tiêm phịng? thú y xã tự tiêm Khác ……………………………………………….………… ………………… Loại vắc xin tiêm? …………………………………….…… ………………….…… …………… Thời gian tiêm phòng? …………………………………….…… ……………….…… ……………… Ơng bà có giết mổ gia cầm gần khu vực chăn ni ? Khơng ; có - Khi GC bị bệnh ông (bà) thấy biểu gì? Những hiểu biết ơng bà bệnh Cúm gia cầm? ………………………………….…… ………………………………………………… …….…… ……………………………………………………….…… ……………… ……………………………………….…… ……………………………………… .……… CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG (BÀ)./ NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) 76