1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nếp sống văn minh đô thị tại tp hcm từ cách tiếp cận nghiên cứu hành động đồng tham gia thực trạng và giải pháp

215 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH  TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ VÀ PHÁT TRIỂN  BÁO CÁO NGHIỆM THU Đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG CÔNG CUỘC “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” TỪ CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG ĐỒNG THAM GIA: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP Chủ nhiệm: PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến Những người tham gia PGS TS Tôn Nữ Quỳnh Trân TS Trương Hoàng Trương ThS Nguyễn Thị Từ An CN Phan Thị Mai Lan CN Diệp Qúy Ngân ThS Nguyễn Quang Giải (Thư ký đề tài) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1.1 Những nghiên cứu từ tiếp cận xã hội học 10 1.1.1 Những nghiên cứu lối sống nếp sống đô thị 10 1.1.1.1 Những nội dung nghiên cứu ý thức công dân 14 Nếp sống đô thị từ tiếp cận nhân học, văn hóa quản lý thị .15 Những nội dung nghiên cứu việc thực “nếp sống văn minh đô thị” TP Hồ Chí Minh 16 Những nội dung liên quan tới lĩnh vực cụ thể “nếp sống văn minh đô thị” 17 1.2 NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 17 1.2.1 Tiếp cận KAP 17 1.2.2 Quan điểm xã hội hóa .18 1.2.3 Lý thuyết hành vi 20 1.2.4 Lý thuyết kiểm soát xã hội .22 1.3 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 23 1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 1.4.1 Phương pháp luận 27 Phương pháp phân tích sách 27 Nghiên cứu cộng đồng 27 Phương pháp nghiên cứu hành động có tham gia người dân (PAR) 28 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể (công cụ thu thập thông tin) 30 Địa bàn khảo sát mẫu nghiên cứu 34 1.5 HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG 35 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG TIẾN TRÌNH “XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Bối cảnh kinh tế, văn hóa - xã hội TP Hồ Chí Minhvà địa bàn khảo sát 40 2.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG “NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ” Ở TP HỒ CHÍ MINH 49 2.2.1 Tiến trình xây dựng NSVMĐT TP Hồ Chí Minh 49 2.2.2 Sự khác biệt giữacác kế hoạch vận động xây dựng “nếp sống văn minh đô thị” TP Hồ Chí Minh 52 2.3 CUỘC VẬN ĐỘNG “NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ” Ở TP HỒ CHÍ MINH: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ 60 2.3.1 Các hoạt động truyền thông 60 2.3.2 Những hoạt động cấp nhằm thực vận động “nếp sống văn minh đô thị” .74 Tổ chức dân phố .74 Những vấn đề chế truyền thông 75 Đào tạo nâng cao lực cán tạo sở vật chất 78 Những vấn đề chiến lược chọn địa bàn trọng điểm 79 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG CỦA CƯ DÂN TP HỒ CHÍ MINH 94 2.4.1 Bối cảnh hạ tầng sở giao thông thị thành phố Hồ Chí Minh 95 2.4.2 Kiến thức, thái độ hành vi người dân địa bàn khảo sát TP Hồ Chí Minh 96 Những yếu tố có khả gây ảnh hưởng tới kiến thức, thái độ hành vi người dân lĩnh vực an tồn giao thơng 117 Những vấn đề nhóm thực thi pháp luật 123 Vai trị tích cực CSGT .123 2.5 NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIỮ GÌN VỆ SINH, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 128 2.5.1 Các hoạt động thực tế vệ sinh - môi trường địa bàn khảo sát 128 2.5.2 Thực trạng vệ sinh môi trường địa bàn khảo sát .134 2.5.3 Những vấn đề kiến thức, thái độ hành vi cư dân TP Hồ Chí Minh lĩnh vực vệ sinh môi trường 142 2.5.4 Những yếu tố tác động tới kiến thức, thái độ hành vi vệ sinh môi trường người dân TP Hồ Chí Minh 154 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG CỦA CƯ DÂN TP HỒ CHÍ MINH .160 2.6.1 Các hoạt động triển khai .160 2.6.2 Kiến thức, thái độ hành vi giao tiếp ứng xử nơi công cộng cư dân 162 2.6.3 Những nguyên nhân hạn chế giao tiếp ứng xử nơi công cộng giải pháp 170 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP 180 3.1 Nhóm giải pháp liên quan tới hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị đại 181 3.2 Nhóm giải pháp liên quan công tác tổ chức đạo vận động nếp sống văn minh đô thị .183 3.3 Những giải pháp liên quan tới tổ chức thực vận động NSVMĐT 186 3.4 Nhóm giải pháp liên quan tới cơng tác truyền thông 189 3.5 Nhóm giải pháp liên quan tới việc tổ chức vận động hoạt động địa bàn dân cư 192 3.6 Nhóm giải pháp lĩnh vực an tồn giao thơng 195 3.7 Nhóm giải pháp lĩnh vực vệ sinh-môi trường 199 3.8 Nhóm giải pháp giao tiếp-ứng xử nơi công cộng 204 KẾT LUẬN 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 DẪN NHẬP 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội lớn đất nước Từ giải phóng, quyền nhân dân nơi nỗ lực, phấn đấu xây dựng Thành phố không phát triển mạnh kinh tế, mà cịn hồn thiệnvề mặt Trong thời gian gần đây, trước áp lực gia tăng học dân số, xuống cấp sở hạ tầng, nhiều vấn đề có liên quan tới nếp sống văn minh đô thị trở thành tâm điểm dư luận xã hội mối quan tâm nhà quản lý Nhằm thực mục tiêu xây dựng Thành phố ngày văn minh đại, xứng tầm khu vực mà giữ sắc riêng, từ năm giải phóng quyền thành phố liên tục đưa chủ trương nhằm làm cho nếp sống đô thị ngày văn minh Ngày 23 tháng 08 năm 1979,UBND thành phố ban hành thị việc “đẩy mạnh vận động thực trật tự vệ sinh đảm bảo an tồn giao thơng, xây dựng nếp sống mới” Trong năm gần đây, đạo Trung Ương thực sáng kiến riêng, loạt vận động thực thành phố Chẳng hạn, kì họp thứ 12, Khóa VII HĐND TP Hồ Chí Minh, lãnh đạo thành phố Nghị chọn “Năm 2008 – Năm thực nếp sống văn minh đô thị” Đây nhiệm vụ trọng tâm thành phố năm 2009 Đến 2010, phong trào đổi thành “năm thực nếp sống văn minh - mỹ quan đô thị" Đặc biệt, gần nhất, người dân thành phố phổ biến định số: 4946/QĐUBND việc ban hành “tiêu chuẩn văn hóa giai đoạn 2012 – 2015” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vấn đề nan giải.Các phương tiện truyền thông dư luận công chúng thành phố khơng hài lịng với biểu nếp sống đại phận cư dân, thực tế nhà quản lý địa phương nỗ lực kết khơng hồn tồn mong đợi Nhiều nhận định mang tính chất trái ngược đưa Trong nhiều người đề xuất phạt thật nặng người vi phạm, số khác lại nhấn mạnh vào tuyên truyền ý thức cho người dân Ngay quan điểm tuyên truyền có sựđối lập tuyên truyền thông qua truyền thông đại chúng truyền thơng trực tiếp Người dân đổ lỗi cho quyền khơng tạo điều kiện, quyền trách người dân khơng có ý thức Phải cần có cách nhìn nhận vấn đề khác Thực tế cho thấy cách làm nhà quản lý từ trước đến theo phương pháp “từ xuống”, xuất phát từ nhận định nhóm người lãnh đạo, theo cách nghĩ họ, xuất phát từ nhu cầu chung phát triển thành phố tương lai, đòi hỏi tính tổng thể khơng phần mang tính lý tưởng, mà không xuất phát từ thực tế người dân, từ nếp nghĩ bối cảnh sống họ? Trong thời gian gần đây, với đợt vận động NSVMĐ, nhiều nhà khoa học thực đề tài nghiên cứu lĩnh vực có liên quan tới NSVMĐT Tuy nhiên, phần lớn đề tài thường tập trung vào lĩnh vực cụ thể, số đề tài nặng lý thuyết Về phương pháp luận, thường đề tài nghiên cứu với phương pháp luận định lượng chủ yếu nặng mô tả tượng Với quan niệm cho rằng, xây dựng nếp sống văn minh đô thị cần phải nghiên cứu nhiều cách tiếp cận ngành khoa học khác nhau, đồng thời cần phát quan điểm nghiên cứu hành động có tham gia người dân, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất đề tài: Những vấn đề công “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị TP Hồ Chí Minh” từ cách tiếp cận nghiên cứu hành động đồng tham gia: thực trạng giải pháp Nếp sống lối sống vấn đề thực tế xã hội nghiên cứu ngành khoa học xã hội xã hội học, tâm lý học, giáo dục học… Mặc dù Việt Nam vấn đề có liên quan tới nếp sống lại chưa nghiên cứu cách hệ thống Bên cạnh số đề tài nghiên cứu có đề cập tới vài khía cạnh có liên quan lại chủ yếu dựa cách tiếp cận khách quan Điểm đề tài nghiên cứu khoa học đồng thời mang tính ứng dụng Với phương pháp tham gia kết hợp với tuyên truyền trình nghiên cứu, lực người dân tăng cường nhận thức họ thay đổi 1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung Thông qua phương pháp nghiên cứu hành động có tham gia người dân, nắm bắt thực trạng nếp sống thị TP Hồ Chí Minh điều kiện nay, nguyên nhân cản trở việc thực chủ trương xây dựng nếp sống văn minh thị quyền người dân Thành phố đưa gợi ý cho giải pháp quản lý tuyên truyền lĩnh vực khác nhau, cho người dân cộng đồng đô thị Mục tiêu cụ thể • Phân tích chủ trương sách quốc gia thành phố việc đảm bảo nếp sống văn minh đô thị hiệu chúng • Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi nhóm cư dân thị nếp sống thị TP Hồ Chí Minh điều kiện phương pháp tham gia • Xác định nguyên nhân cản trở việc thực nếp sống văn minh đô thị lĩnh vực: Chấp hành luật lệ giao thông, vệ sinh môi trường, ứng xử nơi cơng cộng • Nâng cao nhận thức nếp sống văn minh thị cho nhóm dân cư địa bàn nghiên cứu thông qua trình nghiên cứu có tham gia người dân 1.3 Nội dung đề tài Để thực mục tiêu đề ra, nội dung cần thực với tiêu chí sau: Xây dựng hệ thống sở lý luận nghiên cứu hành vi tập thể nếp sống thị • Tổng quan tình hình nghiên cứu lối sống, nếp sống thị giới • Tổng quan tình hình nghiên cứu lối sống, nếp sống đô thị nước • Những cách tiếp cận nghiên cứu lối sống nếp sống thị • Những lý thuyết nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi giao tiếp/ứng xử nơi công cộng, vấn đề vệ sinh môi trường, việc chấp hành luật lệ giao thơng, đảm bảo mỹ quan thị • Xác định quan điểm theo hướng tiếp cận tham gia: xây dựng câu hỏi nghiên cứu Đánh giá theo cách tiếp cận tham gia (PAR) chủ trương sách quốc gia thành phố việc đảm bảo nếp sống văn minh đô thị hiệu chúng • Phân tích nội dung văn sách, chủ trương Đảng, Nhà nước Chính quyền TP Hồ Chí Minh nếp sống văn minh đô thị lĩnh vực: giao tiếp/ứng xử nơi công cộng; vấn đề vệ sinh - môi trường, chấp hành luật lệ giao thông; đảm bảo mỹ quan đô thị • Đánh giá thực trạng hoạt động triển khai thực chủ trương “thực nếp sống văn minh thị 2008-2010 • Đánh giá mức độ hiểu biết người dân TP Hồ Chí Minh sách nhà nước thành phố vấn đề văn minh thị • Các nguồn thơng tin, từ người dân biết đến sách kể • Phân tích thái độ người dân thành phố chủ trương sách nhà nước thành phố nếp sống văn minh đô thị, cách thức truyền thông tổ chức thực quan, tổ chức địa bàn dân cư • Đánh giá hành vi cư dân đô thị hưởng ứng phong trào thực nếp sống văn minh đô thị (2008-2010) • Xác định tính hiệu hoạt động diễn thực tế địa bàn nghiên cứu Hệ thống báo đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ hành vivề nếp sống văn minh thị Những hệ thống tiêu chí đánh giá chi tiết hóa cụ thể hóa công cụ nghiên cứu, bao gồm:  Hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng chấp hành pháp luật trật tự, an tồn giaothơng  Hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường  Hệ thống tiêu chí đánh giá thực trạng giao tiếp-ứng xử văn minh nơi công cộng Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi nhóm cư dân thị TP Hồ Chí Minh chấp hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng điều kiện nay: ngun nhân tồn giải pháp  Mô tả phân tích bối cảnh chung điều kiện, sở vật chất, hạ tầng sở giao thông đô thị  Xác định mức độ hiểu biết người tham gia giao thông luật quy định an tồn giao thơng  Xác định thái độ người tham gia giao thông quy định luật giao thông thái độ họ tình trạng giao thơng  Xác định thực trạng hành vi thực tế người tham gia giao thông  Xác định yếu tố tác động tới nhận thức hành vi người tham gia giao thông  Đưa đánh giá ý thức người tham gia giao thông.Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi nhóm cư dân thị TP Hồ Chí Minh giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường sống thị điều kiện nay: nguyên nhân tồn giải pháp  Mơ tả phân tích bối cảnh chung điều kiện, sở vật chất vệ sinh môi trường  Xác định mức độ hiểu biết người tham gia giao thông vệ sinh môi trường  Xác định thái độ người dân thành phố vấn đề vệ sinh môi trường nơi nơi công cộng  Xác định thực trạng hành vi thực tế người dân thành phố vệ sinh công cộng bảo vệ môi trường sống  Xác định yếu tố tác động tới kiến thức, thái độ hành vi vệ sinh mơi trường người dân TP Hồ Chí Minh  Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi nhóm cư dân thị TP Hồ Chí Minh giao tiếp-ứng xử văn minh nơi công cộng điều kiện nay: nguyên nhân tồn giải pháp  Phân tích lịch đại ứng xử người dân thành phố khứ  Tìm hiểu quan niệm người dân TP Hồ Chí Minh ứng xử nơi cơng cộng  Xác định thái độ người dân thành phố vấn đề ứng xử nơi công cộng  Xác định thực trạng hành vi thực tế người dân thành phố ứng xử nơi công cộng  Chỉ yếu tố tác động tới ứng xử nơi cơng cộng người dân TP Hồ Chí Minh  Đề xuất giải pháp dựa kết nghiên cứu Nâng cao lực lập kế hoạch cộng đồng khu phố thông qua việc phác thảo mơ hình thử nghiệm “Dự án nâng cao lực xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng theo tiếp cận đồng tham gia” Hạn chếcủa nghiên cứu Trong q trình thực nhóm nghiên cứu gặp nhiều khó khăn tiếp cận với người dân cộng đồng phương pháp chủ yếu làm việc với nhóm cư dân có chung đặc điểm (nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi….) với địa bàn, nơi làm việc thiết chế khác nhau, nên bị phụ thuộc vào lịch làm việc cán địa phương nhóm dân cư Với đặc điểm này, việc tập hợp người dân để trả lời vấn cá nhân khó, tập hợp họ lại lúc yêu cầu họ tham gia thảo luận nhóm tập trung công cụ PRA tiếp tục trì nhóm khó Hơn nữa, người dân cộng đồng đô thị bận rộn bối cảnh kinh tế nay.Ngoài ra, việc lại, cộng với cách biệt không gian thái độ hợp tác họ khác so với cộng đồng nông thôn Theo yêu cầu nhóm thảo luận cơng cụ, phải có tham gia người, đủ điều kiện nhóm thảo luận tập trung, vậy, thảo luận nhóm (TLN) tập trung thường xun bị hỗn lại Những lý với nhiều lý khác, đặc biệt phương pháp xử lý định tính làm cho nghiên cứu bị kéo dài Mặt khác, làm cho nhóm nghiên cứu có thời gian để hoàn thiện báo cáo tốt việc phổ biến quy định, giám sát, nhắc nhở); Thứ ba, nhóm cư dân người Việt tỏ nhóm tiếp thu nhanh quy định yêu cầu nhà nước người Hoa nhóm thực quy định quyền tốt họ sợ bị phạt tiền ảnh hưởng tới việc kinh doanh (yếu tố kinh tế) - Về kiến thức nói người dân khơng hiểu rõ kiến thức vệ sinhmôi trường Kết nghiên cứu cho thấy, họ nêu trạng vấn đề vệ sinh môi trường nhận ngun nhân yếu, có việc thực biện pháp chế tài chưa nghiêm Điều bất cập nhà trường quyền cố gắng làm cho người dân nói chung, học sinh nói riêng hiểu cần giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường người lớn lại người vi phạm nhiều vi phạm không bị phạt - Hiện tượng phát tờ bướm, tờ rơi dù hạn chế nơi trung tâm nguyên nhân gây vệ sinh mỹ quan nơi công cộng Đây tập quán hàm chứa yếu yếu tố tâm linh văn hóa dân tộc - Về cách thực thực hiện, việc hành chánh hóa vận động, có việc yêu cầu địa phương thực quy định theo đợt, chọn trọng điểm… có khả dẫn tới hệ có đợt kiểm tra, địa phương làm liệt để đánh giá tốt Điều này, vừa nguyên nhân, vừa hệ “bệnh thành tích” vốn có cán máy quyền tổ chức xã hội Mặt khác, thực phong trào đợt vận động, quyền địa phương tập trung vào địa bàn điểm để làm tốt Các địa bàn cịn lại người dân khơng tham gia vào hoạt động quyền hay đồn thể, dường cịn đứng ngồi - Đội ngũ cán thực công việc mỏng cho nhiệm vụ mà họ giao, nhiên, vấn đề cán dường chủ yếu thực phong trào thực nhiệm vụ chuyên môn cách chuyên nghiệp Để giải việc này, địi hỏi phải có quy định thức luật pháp khơng phải việc thực phong trào - Sự tồn lúc hai hệ thống thu gom rác gây mâu thuẫn nhóm thu gom người thu gom rác hộ dân SởTài nguyên Môi trường đơn vị tham mưu, để đưa quy chế để quản lý lực lượng rác dân lập này, thời điểm khảo sát, theo cán địa phương, chưa có quy chế để thực 200 - Đối với tượng vệ sinh, làm nhiễm mơi trường, thay tập trung nguồn lực vào việc ngăn chặn, quyền địa phương lại tập trung vào việc huy động người dọn dẹp hệ quả, đặc biệt có kiểm tra, giám sát Điều cho thấy hoạt động cịn nặng tính hình thức thiên thành tích - Trước hành vi khơng phù hợp việc ứng xử với môi trường xung quanh, người dân địa bàn khảo sát bày tỏ khơng hài lịng Tuy nhiên, đặt câu hỏi trước tượng mà thấy khơng hài lịng đó, người tham gia có góp ý cho người sai phạm khơng hầu hết khơng có thái độ phản đối Việc nhắc nhở người khác hành xử không coi cần thiết quan niệm họ - Về chế tài, giống lĩnh vực khác, chế tài việc điều chỉnh hành vi giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường sống thực chưa nghiêm Các kết từ công cụ khác cho thấy người thừa hành cơng vụ cịn băn khoăn việc phạt hay nhắc nhở người vi phạm (cũng việc lẫn lộn việc thừa hành công vụ người làm công tác phong trào).Thực tế, người tiểu thương bị phạt, trước quầy hàng họ vệ sinh, họ quét dọn khu vực để tránh bị phạt Vậy không áp dụng biện pháp tương tự với người xả rác - Những kết công cụ biểu đồ Venn nhằm tìm kiếm cá nhân, nhóm có ảnh hưởng tích cực hay khơng tới nhóm xã hội cụ thể cho thấy: (1) yếu tố coi quan trọng với nhóm sinh viên thường yếu tố mang tính thiết chế hơn, nhà trường, đồn hội, cơng ty vệ sinh mơi trường, cơng ty quản lý thị, quyền địa phương hệ thống pháp luật mơi trường có vai trị quan trọng tác động đến ý thức mơi trường sinh viên; (2) Đối với nhóm học sinh, quan trọng lại nhóm phi thức như, gia đình, bạn bè, hàng xóm Nhà trường em đánh giá cao, điều mà em quan tâm phương pháp cách thức truyền tải thơng điệp giáo viên Hàng xóm, bạn bè nhóm thân thiện họ lại có ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh hành vi xả rác tùy tiện không giữ vệ sinh; (3) Đối với người dân thường trú, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới họ xác định tổ trật tự-môi trường, tổ trưởng khu phố nhân viên vệ sinh/rác dân lập; (4) Đối với nhóm người nhập cư tham gia họp buổi sinh hoạt cộng đồng nên tổ trưởng tổ dân phố cộng đồng không ảnh hưởng nhiều tới họ tổ trật tự-môi trường người làm công tác vệ sinh môi trường lại quan trọng với họ Dù không thiện cảm với người làm công tác vệ 201 sinh - môi trường họ đối tác quan trọng có vai trò định việc điều chỉnh hành vi người nhập cư Điều cho thấy chế tài thực thường xuyên có ảnh hưởng tích cực hành vi người vi phạm hay có khả vi phạm quy định; (5) Đối với nhóm tiểu thương bn bán cửa hàng, tổ trật tự-môi trường, tổ trưởng khu phố nhân viên vệ sinh/rác dân lập có vai trị lớn Điều đặc biệt việc bị phạt yếu tố tích cực việc điều chỉnh hành vi họ Họ khơng sợ khoản phạt mà cịn sợ hội kinh doanh Để tránh bị phạt, đơi họ có biện pháp nhằm giảm thiểu mức phạt tranh thủ cảm thông người cơng vụ Cịn nhóm bn bán nhỏ đường, khó điều chỉnh hành vi họ mức phạt họ khơng cao với cách xử phạt hướng tới việc xua đuổi nhiều trừng phạt Điều dẫn tới thái độ “nhờn” với pháp luật Giải pháp Những giải pháp liên quan tới hạ tầng sở - Biện pháp nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật - Cơ sở với thiết bị vệ sinh đẹp để người dân cảm thấy ngại ngần chuẩn bị có hành vi xả rác hay làm bẩn mơi trường Có thể thực thí điểm số khu vực có hạ tầng kỹ thuật đại, từ rút kinh nghiệm cho khu vực khác đủ diều kiện - Đặt thêm thùng rác nhà vệ sinh công cộng khắp nơi thành phố cách hợp lý (về vị trí, kích cỡ, tiện lợi, thường xuyên thu gom….) phải coi biện pháp cấp bách mang tính định để tạo thói quen cho người dân bỏ rác vào nơi quy định thực nhu cầu tiết cách lịch Đặc biệt, nên tăng thêm nhà vệ sinh di động ngày lễ, ngày tết khu vực tập trung nhiều người để khách vãng lai tiện sử dụng - Lắp đặt camera ghi lại hành vi vi phạm, hỗ trợ cho việc cảnh báo thực biện pháp chế tài hiệu Những giải pháp liên quan tới công tác giáo dục truyên truyền - Sở Tài nguyên Môi trường SởTư pháp soạn thảo quy định mức sử phạt chi tiết từ hành vi khạc nhổ đến hành vi gây ô nhiễm khác lớn hiệu lực quy định hạn chế Cần phối hợp với tổ chức quần chúng, người làm cơng tác thực tế cộng đồng người dân tham gia soạn thảo thực giải pháp tuyên truyền tương ứng với đối tượng 202 - Nên soạn thảo đưa nội dung “vệ sinh công cộng” vào nhà trường phổ thông đại học, chí từ trường mẫu giáo - Phương tiện truyền thông đại chúng cần đưa tin tức, hình ảnh tác hại nhiễm rác thải, xử phạt vi phạm tương ứng với thực trạng ô nhiễm thành phố Công tác tuyên truyền giáo dục làm cho người dân nhận lợi ích cộng đồng lợi ích lâu dài - Lưu ý với tính hiệu ấn phẩm tun truyền Khơng nên sử dụng hiệu với lời “đao to búa lớn” hay kêu gọi chung chung Chính chúng tạo phản cảm định trương đường phố Nên có biển báo nhắc nhở cảnh báo với thông điệp hình phạt cụ thể với vi phạm Hình thức tờ rơi với hình thức đẹp, thơng điệp ngắn gọn tỏ có hiệu nhóm có điều kiện tham gia họp hay sinh hoạt cộng đồng mà lại dễ lưu giữ cần phát huy - Tổ chức thi phản ánh tượng vệ sinh-ô nhiễm môi tin tức, hình ảnh cho tầng lớp dân cư tham gia Tổ chức triển lãm trưng hình ảnh giải nơi cơng cộng trung tâm thành phố cộng động dân cư - Tuyên truyền hành vi (tổ chức nhóm dọn vệ sinh nhặt rác nơi công cộng) biện pháp thực tốt số nơi, nên bao hàm hoạt động giám sát nhắc nhở trực tiếp người vi phạm - Khi thực việc tuyên truyền cần tính tới đặc diểm nhóm dân cư khác để đưa biện pháp thích hợp: nhóm học sinh, sinh viên, nhóm thường trú, nhóm nhập cư, nhóm người kinh doanh dịch vụ (lớn/nhỏ) Những giải pháp liên quan tới việc tổ chức thực hoạt động cộng đồng Có biện pháp thống hai hệ thống thu gom rác dân lập công lập Tạo điều kiện cho nhân viên vệ sinh vừa thực nhiệm vụ thu gom rác, vừa làm công tác tuyên truyền nhắc nhở người dân Họ có chức báo cáo tượng bất ổn vệ sinh cộng đồng Có hình thức thưởng phạt với người phụ trách khu vực cách thỏa đáng Giao trách nhiệm cho quan, tổ chức đóng địa bàn thành phố phải đảm bảo vệ sinh khu vực họ, phạt thật nặng vi phạm Giao trách nhiệm cho khu phố, hẻm phố, gia đình, đảm bảo vệ sinh –mơi trường họ Việc kiểm tra đôn đốc phải thực thường xuyên không báo trước 203 Tổ chức sinh hoạt cộng đồng theo nhóm nhỏ (hẻm phố, tổ dân phố, tổ chức xã hội) sinh hoạt để nêu gương hành vi tốt rút kinh nghiệm cách định kỳ việc phát động đợt qn, sau lại khơng tiếp tục trì Những giải pháp liên quan tới thưởng phạt - Cần có quy định hình phạt rõ ràng với khung hình phạt đủ mức răn đe Quy định mức phạt với biểu đối tượng cách hợp lý Kết hợp hình phạt tiền (đánh vào yếu tố kinh tế) với hình phạt lao động cơng ích, người - Khi có quy định chế tài, phải thực nghiêm túc,không nhân nhượng Để làm điều này, cán thừa hành phải nắm vững luật môi trường quy định vệ sinh công cộng - Nên cảnh báo rằng, hành vi vi phạm bị “bêu xấu” cách chụp hình người vi phạm Bên cạnh treo hình ảnh người vi phạm địa điểm mà họ vi phạm, kết hợp với việc họ bị cải tạo lao động (hiều người e ngại, nhiều quốc gia, hình thức có hiệu quả) 3.8 Nhóm giải pháp giao tiếp- ứng xử nơi công cộng Trong lĩnh vực nghiên cứu, giao tiếp-ứng xử nơi cơng cộng nội dung quan tâm khơng mang tính cấp bách hai lĩnh vực kể Tương tự, việc nghiên cứu lĩnh vực không nghiên cứu nguồn tư liệu sẵn có Hơn nữa, nhiều biểu đề cập lĩnh vực lại trùng lắp với hai nội dung Vì lấy tiêu chí “phạm trù” giao tiếp-ứng xử nơi công cộng vận động NSVMĐT nên vấn đề nghiên cứu thuộc nội hàm khái niệm Một số vấn đề lên lình vực bao gồm: Lĩnh vực giao tiếp ứng xử Hiện chưa có văn pháp luật, thực chủ yếu dựa vào quy định nếp sống văn minh đô thị Tuy nhiên, quy định nếp sống văn minh đô thị cịn thiếu tính tồn diện, chưa bao qt hết mặt nếp sống văn minh nơi công cộng Các quy định đề cập đến hành vi vi phạm trật tự, cảnh quan môi trường như: tiểu tiện bừa bãi, phơi phóng khơng chỗ, chửi tục…một số điều quy định cịn mang tính hình thức chung chung nên khó thực thi Những hạn chế giáo dục ba lĩnh vực q trình xã hội hóa 204 Việc tun truyền lĩnh vực cịn thời lượng không phong phú nội dung phương tiện truyền thông đại chúng Việc giáo dục nhà trường cịn bị bó hẹp phạm vi học học luân lý Lên cấp trung học phổ thông, em khơng học Bên cạnh việc tải việc học kiến thức để thi cử làm cho bậc phụ huynh, nhà trường em khơng cịn quan tâm tới việc điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử Trong gia đình, bậc phụ huynh giành thời gian giao tiếp trị chuyện với để có dịp bảo uốn nắn hành vi không phù hợp em Sự hạn chế phần nảy sinh từ bối cảnh kinh tế- xã hội đại Tuy nhiên điều quan trọng buông lỏng kỷ cương xã hội thiếu quan tâm tầng lớp lãnh đạo việc củng cố ý thức cộng đồng Những vấn đề tổ chức thực Sự chồng chéo mặt chức Kết định tính từ TLN PVS cán người dân cho thấy có thay đổi phân công chức hoạt động quản lý phận quản lý cấp quận phường Những năm 2008-2009, phó chủ tịch văn xã phường chịu trách nhiệm năm 2010- “năm trật tự mỹ quan thị” phịng chịu trách nhiệm thực lại phịng quản lý thị với nhiều phận khác trình bày người chịu trách nhiệm giám sát lại thuộc phó chủ tịch phụ trách quản lý thị Còn vấn đề liên quan tới tuyên truyền vận động, phó chủ tịch phụ trách văn xã thực công việc liên quan tới lĩnh vực giao tiếp ứng xử nơi công cộng liên quan tới cán văn xã nhiều Như vậy, có tách bạch cơng tác tun truyền việc thực thi hoạt động Điều gây khó khăn cho việc phối hợp hoạt động việc thực vận động Cũng phường khác, cán hai phường hai quận khảo sát chủ yếu tập trung vào lĩnh vực an tồn giao thơng vệ sinh mơi trường nhiều Còn lĩnh vực giao tiếp - ứng xử nơi cơng cộng, khía cạnh ứng xử quan tâm nhiều số biểu thuộc hai lĩnh vực (ứng xử tham gia giao thông, xả rác nơi công cộng…) Theo họ, công việc liên quan tới lĩnh vực giao tiếp nơi cơng cộng khó lượng giá tính hiệu so với hai lĩnh vực nêu trên, đồng nghĩa với việc khơng thực tốt mức độ bị khiển trách Đồng thời, biện pháp để kiểm sốt xử phạt khơng rõ ràng Xem thêm mục 2.5 báo cáo 205 Vấn đề quan niệm, thái độ hành vi giao tiếp - ứng xử - Về mặt quan niệm, nhóm dân cư cho người biết giao tiếp- ứng xử người lịch sự, nhã nhặn giao tiếp, biết tôn trọng người khác, tuân thủ quy định nơi công cộng ứng xử có văn hóa…Những nhận định cho thấy tính lý tưởng hóa định quan niệm họ Tuy nhiên, yêu cầu thảo luận kỹ tượng diễn xung quanh, hầu hết thành viên tham dự thừa nhận điều lúc đảm bảo nơi mà họ quan sát - Kết thảo luận thực công cụ phân loại thứ tự ưu tiên so sánh cặp đôi phản ánh rằng: nhóm tượng xẩy thường xuyên công đồng bao gồm: vứt rác bừa bãi; hút thuốc khơng nơi quy định; phóng uế, khạc nhổ bừa bãi; chạy xe không quy định; gây trật tự nơi công cộng Thứ hai tượng: chen lấn, không xếp hàng; gây ồn khu dân cư; nói chuyện thơ tục, ồn ào; ăn mặc hở hang Ít gặp thường diễn tượng: không nhường chỗ cho đối tượng ưu tiên, người yếu thế; quan tâm giúp đỡ người gặp tai nạn; nghe điện thoại lúc hội họp, xem phim; số người, niên, thường thể tình cảm thái q nơi cơng cộng - Kết định tính phản ánh rằng, giao tiếp hàng ngày lời nói cám ơn ngày trở nên hoi tượng nói tục, chửi thể thể nhiều Trong nhóm, có người tiểu thương khẳng định người nói cám ơn Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, lời cám ơn họ phần họmang ơn, phần lớn mong đợi khách hàng cảm thấy dễ chịu mà quay lại Nếu việc cám ơn có ý nghĩa vậy, họ khơng trì nếp sống hàng ngày? - Về mặt thái độ, quan niệm, người thành phố ngầm hiểu điều nên làm không nên làm, chứng kiến hành vi phản cảm, họ có thái độ khó chịu, khơng đồng tình Tuy nhiên, gặp trường hợp mà không phù hợp với chuẩn chung, phần lớn thành viên khơng tham gia đóng góp cho cá nhân thay đổi hành vi Họ góp ý cho người xung quanh, quan hệ gần gũi, họ không dám đặt vấn đề người xa lạ Đây điểm cần lưu ý quyền địa phương tận dụng tính chất Đó dựa vào mối quan hệ phi thức cộng đồng để người gia đình 206 bảo ban nhau, người hàng xóm, nhóm bạn bè góp ý cho Điều cho thấy tính tích cực trị xã hội người dân hạn chế - Những nguyên nhân biểu hạn chế giao tiếp-ứng xử người dân xác định bao gồm: trình độ học vấn thấp; thói quen xấu khơng có người điều chỉnh; giáo dục không tốt hiểu biết xã hội hạn chế (nhóm người lớn) Đối với học sinh phổ thơng, nguyên nhân dẫn tới yếu hành vi giao tiếp ứng xử học sinh xuất phát từ yếu tố: thứ từ môi trường xã hội (người lớn không làm gương), thứ hai từ nhà trường (việc xử lý vi phạm giáo viên với học sinh thiếu cảm thông, thiên trừng phạt khuyên nhủ) thứ ba thân học sinh chư có ý thức 207 Giải pháp Trước hết việc xây dựng quy định Đối với lĩnh vực giao tiếp - ứng xử nơi công cộng, việc đưa số quy định chung cho tình nhóm người khác với hoạt động nghề nghiệp khác không hợp lý Thành phố nên khuyến khíchđể cho thiết chế, quan, trường học, sở dịch vụ cộng đồng dân cư đưa quy định cụ thể, phù hợp với bối cảnh thiết chế Những quy định đề xuất vận động cần điều chỉnh cho phù hợp có số tiêu chí trùng lặp với quy định hai lĩnh vực cịn lại, bên cạnh đó, quy định đề cập tới nội dung ứng xử nơi cơng cộng, cịn thiếu nội dung liên quan tới việc giao tiếp người với người Thứ hai, phương tiện truyền thông đại chúng cần tăng cường chương trình chuyên mục kỹ giao tiếp xã hội đại không cho trẻ em thiếu niên (như nhiều người đề nghị), mà cho nhóm người lớn khung cảnh xã hội khác Trước chiếu phim, rạp chiếu phim ln có clip chiếu nội dung nhắc nhở trước hành vi khơng khuyến khích rạp hiệu việc làm thấy rõ Nếu có hành vi khơng phù hợp, bị mời ngồi Có thể áp dụng cách cải biến hình thức vào bối cảnh khác Thứ ba, việc truyên truyền cần tính tới nội dung hình thức phù hợp với nhóm tuổi đặc điểm nghề nghiệp họ Đưa nội dung giao tiếp ứng xử nơi công cộng vào nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh tương ứng với tất cấp, từ nhà trẻ tới trường PTTH trường dạy nghề, cao đẳng, đại học Không cách ứng xử nơi cơng cộng, việc giáo dục người có lịng tự trọng, người lịch cần chuyển tải tới nhóm xã hội khác Thứ tư, cán nhân viên làm công việc tiếp xúc với người dân cần học quy chế ứng xử chịu kiểm soát chế tài cách nghiêm khắc Họ giữ quy định cho mà cịn có nghĩa vụ làm gương giúp điều chỉnh hành vi người khác Thứ năm, nơi công cộng cần có biển yêu cầu cảnh báo hành vi khơng làm Những nơi địi hỏi người dân xếp hàng nên tạo hàng rào hay dải ngăn cách hữu hình vơ hình, buộc người dân phải tn thủ (mơ hình sân bay) 208 KẾT LUẬN Trong suốt trình xây dựng phát triển thành phố, để đảm bảo trật tự xã hội quyền TP Hồ Chí Minh thực nhiều đợt vận động xã hội quy mô rộng lớn bản, mục đích đợt vận động hướng tới việc hình thành nếp sống văn minh, phù hợp với bối cảnh đô thị đại Từ triển khai vận động nếp sống văn minh đô thị năm 2008, 2009, đặc biệt “năm 2010-năm NSVM-mỹ quan thị”, quyền thành phố thể tâm lớn với mong muốn làm thay đổi thành phố theo hướng văn minh, đại, thành phố “sống tốt” Dựa thành có từ vận động, trước hàng loạt phong trào, hoạt động quy mô lớn diễn phạm vi toàn thành phố, dư luận đánh giá cao tạo chuyển biến nhận thức đa số người dân Đặc biệt, với mục tiêu xây dựng “thành phố xanh đẹp”, việc kết hợp với vận động “toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” nơi ở, nơi làm việc làm cho thành phố có diện mạo Nhiều nơi thành phố khang trang hơn, đẹp hơn, tạo phấn khởi niềm tực hào cho người dân Mặc dù có nhiều chuyền biến, nhiều bất cập tồn nhiều việc phải làm để thành phố tốt Nói tới việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị cho người dân lúc đề cập tới ý thức, ý thức khơng phải tự nhiên mà có, khơng thể dùng biện pháp hành chánh hay giáo dục Nó cần q trình Trước mắt nhìn theo góc độ giản đơn hơn: có kiến thức, làm thay đổi thái độ, có thái độ tốt, thay đội hành vi Tuy nhiên, yếu tố chuỗi mặt xích đó, yếu tố có vai trị độc lập Vì vậy, thiếu kiến thức, bổ sung kiến thức cho người dân Nhưng có người có kiến thức nêu thái độ khơng đúng, họ có hành vi khơng phù hợp Vì vậy, cần có hoạt động, biện pháp làm củng cố thái độ, tình cảm tốt cho người dân Đối vơi hành vi, khơng có yếu tố củng cố hành vi dù có hai yếu tố trước phận thiết yếu, hành vi đơi không diễn Chẳng hạn, yếu tố kiện sở vật chất tổ chức cho hành vi thực hay biện pháp chế tài đủ nặng để chấn chỉnh hành vi 209 Các phong trào nhiều, chồng chéo lên làm cho cán chay theo tiêu thi đua mà thực bề để đánh giá tốt điều mà họ cần làm cán chuyên nghiệp cần thay đổi quan niệm rằng, phong trào biện pháp làm thay đổi nhận thức, tạo dư luận giúp cho việc chuyển đổi hành vi mau chóng hơn, hiệu khơng phải Điều yếu tố thể chế: luật thực thi pháp luật Tóm lại, nghiên cứu thử nghiệm mang tính thăm dị, chủ yếu dựa tiếp cận chủ quan, từ góc nhìn người Nó khơng phản ánh tồn thực trạng NSVMĐT thành phố, mà biểu kiến thức, thái độ hành vi người dân thể lĩnh vực khác NSVMĐT hai địa bàn tiêu biểu cho nhóm dân cư TP Hồ Chí Minh bối cảnh Kết nghiên cứu phát đặc điểm cư dân TP Hồ Chí Minh phản ánh điểm mạnh hạn chế công tác quản lý thị nói chung việc tổ chức phong trào vận động nhằm làm cho người dân thay đổi nếp nghĩ hành vi sinh hoạt lối sống cư dân đô thị thành phố Trong thời gian tới, thực quyền thị theo mơ hình quyền thành phố, cần có cơng trình nghiên cứu cụ thể toàn bối cảnh kinh tế xã hội thành phố khu vực nông thôn chịu tác động thị hóa để đưa kế hoạch phù hợp với hồn cảnh Những cơng trình nghiên cứu phải đặt hàng quyền đô thị thành phố coi nhiệm vụ quyền thành phố tồn hệ thống hành chánh cấp Hiện nay, việc thực đề tài nghiên cứu thành phố không hồn tồn nhận hỗ trợ quyền cấp phường, khơng phải họ khơng ủng hộ, mà họ có q nhiều nhiệm vụ cần phải hồn thành, không bao hàm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Đưa nhiệm vụ xây dựng NVMĐT vào mục tiêu nội dung hoạt động quyền thị giao cho hệ thống mặt trận tổ quốc cấp hệ thống tổ chức trị-xã hội khác thực Cịn quyền thị hệ thống hành chánh có nhiệm vụ thực chức nhiệm vụ cụ thể hệ thống nghĩa vụ trách nhiệm chun mơn Về mặt phương pháp, phương pháp nghiên cứu hành động có tham gia người dân cần tiếp tục hoàn thiện thực có kết hợp với phương pháp khách quan khác nhằm tạo kết mang tính hệ thống Đồng thời, địa bàn nghiên cứu, bên cạnh khảo sát quy mô lớn phụ vụ cho nghiên cứu 210 vùng miền, khảo sát với mục tiêu xây dựng nếp sống văn minh đô thị cần nghiên cứu chuyên sâu với nhóm đối tượng đặc thù khu vực đô thị nông thôn khác gắn với nhu cầu cụ thể địa phương Tiếp cận KAP tiếp cận phù hợp với nghiên cứu nếp sống cư dân đô thị, cần tiếp tục hoàn thiện phối hợp với số hướng tiếp cạn mang tính vĩ mơ khác Nghiên cứu chưa có điều kiện áp dụng phương pháp tham gia khâu thực dự án cấp độ cộng đồng để huy động người dân hệ thống trị địa phương thực vận động Trong tương lai, đề nghị thành phố cho phép cán hệ thống trị cấp trực tiếp đăng cai thực dự án cộng đồng họ Cuối cùng, việc xây dựng NSVMĐT việc làm khó khăn lâu dài, liên quan tới nhiều lĩnh vực (các lĩnh vực khác đời sống xã hội, nhiều cấp độ khác (cấp độ thành phố, vùng, khu vực, cộng đồng dân cư), nhiều khía cạnh khác (khách quan, chủ quan), địi hỏi khơng nhà quản lý quyền với hệ thống trị mà nhà khoa học toàn thể nhân dân tham gia Tuy nhiên, điều quan trọng cần phải thực cách có hệ thống, bước phải cương quyết, không dừng lại lời kêu gọi chung chung đợt phát động phong trào Hơn hết đâu hết “sống làm việc theo pháp luật” phải thao tác thực thực tiễn đô thị văn minh-hiện đại TP Hồ Chí Minh 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Wirth L.1938, “Urbanism as away of life” American Journal of Sociology, vol.44, pp1-24 Gans H Urbanism and suburbanism as aways of life, in R Pahl, readings in Urban Sociology, Pergamon London, 1996 PP Urbanization and the status of women, United Nation, 1994 Nicky May, Challenging assumptions – Gender issues in urban regeneration, 1997 Tài liệu nước Báo cáo “Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo “Tổng kết cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010”, Ban An toàn giao thơng TP Hồ Chí Minh, 2010 Báo cáo “Tổng kết cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011”, Ban An tồn giao thơng TP Hồ Chí Minh, 2011 Châu An, “Văn minh thị nhìn từ góc độ khoa học”VN.Express Dư Phước Tân, “Các hành vi ứng xử cư dân đô thị thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp để xây dựng lối sống văn minh đại (Nghiên cứu hành vi ứng xử phạm vi an toàn giao thông đường bộ)”, Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, 2009 Đồn Văn Chúc, Văn hóa học, NXB Lao động, Hà Nội 2004 Hồ Thị Minh Trâm, “Nghiên cứu ý thức pháp luật niên TP Hồ Chí Minh nay”, Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, 2012 Kiến trúc đô thị cảnh quan đô thị Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp xây dựng văn hóa giao thơng cho thanh, thiếu niên thành phố Hồ Chí Minh”, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ban An tồn giao thơng TP Hồ Chí Minh, 10/2010 212 10 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp xây dựng văn hóa giao thông đô thị”, 11 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Làm để phương tiện vận tải hành khách 12 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển đô thị bền vững”, Ủy ban nhân dân 13 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tiêu chí xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại”, 2008 14 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa giao thơng”, Ủy ban An tồn giao thơng 15 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Quốc gia Hà Nội 16 Lê Thanh Sang, Đô thị hóa thế giới và vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam , Báo cáo hội thảo, Viện khoa học xã hội vùng Nam bộ, TP Hồ Chí Minh, 2007 17 Tài liệu hội thảo chuyên đề “Các khái niệm bản, phương pháp công cụ cho công tác giảm nghèo Việt nam” TP Hồ Chí Minh tháng 12 năm 1998 Dự án nâng cao lực giảm nghèo địa phương Việt Nam” Quỹ SIDA, Canada tài trợ 18 Lê Thị Dung, “Một số vấn đề văn hóa giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh”, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 2003 19 Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, 2005 20 Nguyễn Hữu Nguyên, “Xây dựng ý thức thị dân TP Hồ Chí Minh tiến trình phát triển thị văn minh đại”, Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, 2009 21 Nguyễn Minh Hịa, “Từ khơng gian giao tiếp đến không gian nhân văn đường thị Việt Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ 22 Nguyễn Quang Vinh, Nghĩ quan hệ đô thị độc đáo Đồng sông Cửu Long, 2009 23 Nguyễn Thị Hậu, “Xây dựng mơi trường văn hóa thị theo hướng văn minh đại”, Viện Nghiên cứu Phát triển TP Hồ Chí Minh, 2010 24 Nguyễn Thị Oanh, “Nếp sống văn minh đô thị phải giáo dục nhân cách” Tuổi Trẻ Com.vn 10/02/2009 25 Nguyễn Văn Huyên, Văn hóa, “Mục Tiêu động lực phát triển xã hội”, Tạp chí Xã hội học số (91) - 2005 213 26 Nhóm nghiên cứu Trần Thị Kim Xuyến cộng sự, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu Đề tài “Tìm hiểu ý thức cơng dân người dân TP Hồ Chí Minh ” TP Hồ Chí Minh, 2008 27 Nhóm nghiên cứu Trần Thị Kim Xuyến cộng sự, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài “nhận thức, thái độ hành vi người tham gia giao thông: trường hợp TP Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh, 2009 28 Những giải pháp cụ thể ổn định trật tự an toàn giao thông “Năm ATGT 2012” 23/03/2012 http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/antoangiaothong/Lists/giaiphapAT GT/View_Detail.aspx?ItemID=8 29 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1997 30 Richard T.Schaefer, Xã hội học, NXB Thống Kê 31 Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, NXBKHXH, 2005 32 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KH-KT, Hà Nội, 1999 33 Vũ Gia Hiền, Tâm lý học chuẩn mực hành vi, NXB Lao Động 34 Vũ Quang Hà, Xã hội học Đại cương, NXB Thống kê Hà Nội, 2002 214

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w